2.2.1. Đặc trng của giáo dục tiểu học.
Đối tợng QL quan trọng của cán bộ quản lý các trờng tiểu học là GV và HS , vậy ngời CBQL còn phải hiểu đặc điểm tâm, sinh lý của HS, đặc điểm nghề nghiệp của GV...
- Mỗi một Học sinh tiểu học là một chỉnh thể, một thực thể hồn nhiên, cùng với sự phát triển về thể chất, tâm lý trẻ cùng hình thành và phát triển. Trong tâm lý trẻ các quá trình, các thuộc tính, những nét tâm lý đợc hình thành thờng đợc bộc lộ ra rất hồn nhiên, chân thực. Theo quy luật tự nhiên và theo quy luật phát triển của trẻ em đặt trong xã hội với sự phát triển của nền văn minh xã hội thì các em cần đợc bảo đảm tính hồn nhiên, tính trọn vẹn nh một chỉnh thể, để các em đợc lớn lên, đợc phát triển lành mạnh nh mỗi trẻ em cần có và có thể có. Để đảm bảo sự trọn vẹn nh một chỉnh thể và tính hồn nhiên của trẻ em, xã hội cần nuôi dỡng, giáo dục các em bằng "thức ăn" vật chất và tinh thần, đợc chọn lọc cho phù hợp với trẻ, giúp các em lớn lên và phát triển lành mạnh.
- Trong mỗi Học sinh tiểu học, tiềm tàng khả năng phát triển. Học sinh tiểu học của chúng ta hiện nay thông minh hơn, có sự phát triển tâm lý tốt hơn HS tiểu học cách đây 10 - 15 năm về trớc. HS tiểu học là một thực thể trí tuệ tiềm năng, với một nền GD đúng đắn mới có khả năng tiếp cận và phát triển tiềm năng trí tuệ này một cách đúng quy luật.
- Mỗi HS tiểu học là một nhân cách đang hình thành. Trẻ em trong độ tuổi tiểu học là một thực thể, chỉnh thể trọn vẹn nhng về thể chất và nhân cách mới đang trong quá trình
định hình và hoàn thiện. Về mặt sinh học, các cơ quan các bộ phận trong cơ thể trẻ cha phát triển đồng đều, không tạo đợc sự hài hoà cân đối ngay. Về mặt tâm lý, thuộc tính tâm lý cũng cha rõ ràng, cha ổn định, trẻ dễ bắt chớc, dễ cáu giận. Nếu sống trong một môi trờng GD lành mạnh thì nhân cách trẻ sẽ đợc định hớng tốt, trẻ sẽ có những ớc mơ, hoài bão vơn tới những điều cao đẹp. Có thể nói rằng, những gì con ngời có đợc, về cơ bản đang ở phía tr- ớc các em, đang hứa hẹn trong quá trình phát triển của trẻ em.
Những đặc điểm cơ bản trên cho thấy HS tiểu học có tính chất dễ tiếp thu, sự nuôi d- ỡng, GD, dễ thích nghi với điều kiện sống và học tập. HS tiểu học phát triển theo hớng hình thành nhân cách, định hình và hoàn thiện dần con ngời mình. Chính vì vậy mà những gì ta đ- a đến cho trẻ phải đợc chọn lọc, bảo đảm sự đúng đắn và lành mạnh, phơng pháp GD trẻ cũng phải đúng, phù hợp với đặc điểm tâm, sinh lý trẻ mà bắt đầu từ ngời CBQL.
Giáo viên tiểu học lại có đặc điểm nghề nghiệp rất riêng, họ là "ông thầy tổng thể", ngời đại diện gần nh toàn quyền của nhà trờng tiểu học, ngời tổ chức quá trình phát triển của trẻ em, ngời dùng nhân cách để giáo dục trẻ thơ.
- Lao động của GV tiểu học là lao động nặng nhọc; thứ lao động đặc biệt, gồm cả lao động trí óc, lao động chân tay và ít nhiều mang tính nghệ thuật. Khi GV hoạt động giảng bài trên lớp gồm rất nhiều hành động phối hợp nhuần nhuyễn, GV phải hoạt động liên tục cả buổi (trừ giờ giải lao), dạy học 2 buổi/ngày, nói to, rõ, ngôn ngữ phải chuẩn xác, trong sáng.
- Nghề dạy học nói chung, dạy học tiểu học nói riêng là một nghề lao động nghiêm túc, không cho phép có phế phẩm, thầy giáo dạy ngời có lẽ phải bằng chính con ngời của mình, đó là tính biện chứng của lao động s phạm.
- Nghề dạy học nói chung và dạy học tiểu học nói riêng là nghề mà kết quả giáo dục tỷ lệ thuận với công sức bỏ ra cho việc chuẩn bị những giờ lên lớp, kết quả lao động của hoạt động s phạm không chỉ có những giờ lên lớp mà phải đợc tích luỹ qua nhiều thời gian, họ phải t duy, suy nghĩ ở mọi lúc, mọi nơi có khi cả những giờ nghỉ, trong giấc ngủ...
- Nghề dạy học là nghề mà kết quả không thể thấy ngay đợc, nhất là về mặt GD đạo đức HS, phải trải qua một thời gian nhất định. Có khi trớc mặt, HS phản ứng với GV, với ngời lớn, nhng sau này khi phạm sai lầm mới thấm thía lại lời thầy, cô giáo. Vì vậy, nghề dạy học là nghề mà khi đánh giá kết quả ngời QL phải xem xét đến các yếu tố " vừa gần, vừa xa, vừa cụ thể, vừa trừu tợng."
Thực tế các trờng Tiểu học ở huyện Thiệu Hóa, tỉnh Thanh Hoá đã có nhiều giải pháp nhằm đổi mới công tác QLDH, song để đạt đợc kết qủa theo yêu cầu của giai đoạn mới
cần có sự đổi mới của nhà QL. Phân tích những biện pháp QLDH đợc áp dụng của cán bộ quản lý nhà trờng hầu hết dựa vào kinh nghiệm của bản thân và thông qua hoạt động thực tế, sự đổi mới còn chậm, còn nghèo nàn về lý luận.
2.2.2. Vai trò, vị trí và chức năng của cán bộ quản lý trờng tiểu học. 2.2.2.1. Vai trò, vị trí của cán bộ quản lý trờng tiểu học.
Ngày nay do sự phát triển, yêu cầu cao của xã hội đối với giáo dục và đào tạo và tính phức tạp của nền kinh tế thị trờng, ngời quản lý nói chung và hiệu trởng trờng tiểu học nói riêng có một vai trò, vị trí rất quan trọng.
Sau khi Nhà nớc có Luật phổ cập GD tiểu học và Luật chăm sóc và bảo vệ trẻ em, Đảng, Nhà nớc ta đặc biệt là ngành giáo dục và đào tạo đã thực hiện nhiều công việc và có nhiều biện pháp tích cực về tổ chức và quản lý bậc học tiểu học. Bởi Nhà nớc ta coi giáo dục tiểu học là cấp nền tảng đặt cơ sở ban đầu cho việc hình thành phát triển toàn diện nhân cách con ngời, là nền móng vững chắc cho giáo dục phổ thông và cho toàn hệ thống giáo dục quốc dân. Giáo dục tiểu học có các tính chất: phổ cập và phát triển. Vì vậy, nhà trờng tiểu học ngày nay một mặt phải tập trung nỗ lực vào rèn luyện ban đầu cho học sinh đồng thời nâng cao chất lợng dạy học. Mặt khác, phải lắng nghe nhu cầu giáo dục của cả cộng đồng; nó phải đáp ứng nhu cầu xã hội s phạm; sau cùng phải huy động các nhân lực, vật lực, tài lực của cộng đồng, để làm đầy đủ sứ mệnh của nó, trong khuôn khổ hợp tác gồm nhiều thành phần giáo dục. Nh vậy, rõ ràng ngời cán bộ quản lý nhà trờng tiểu học phải đơng đầu với trách nhiệm mới là “không gian mở”, đó là liên kết về nghĩa vụ và trách nhiệm với cộng đồng sẽ ngày càng mở rộng.
Ngời cán bộ quản lý tiểu học là thủ trởng, đại diện cho nhà trờng về mặt pháp lý, có trách nhiệm và thẩm quyền cao nhất theo luật định trong nhà trờng. Nh vậy, hiệu trởng phải nắm đợc các văn bản pháp quy từ trung ơng đến địa phơng về lĩnh vực giáo dục và đào tạo, đảm bảo sự liên hệ của nhà trờng với cấp trên và các cấp quản lý ở địa phơng; đảm bảo sự vận hành bộ máy của nhà trờng trên tất cả các lĩnh vực; biết tổ chức, phối hợp với môi trờng xã hội xung quanh để thực hiện mục tiêu, kế hoạch giáo dục của nhà trờng.
Một số đặc điểm khác biệt trong quản lý của cán bộ quản lý trờng tiểu học là học sinh tiểu học đang còn nhỏ tuổi, do vậy giáo dục bằng nêu gơng có tác dụng rất lớn cán bộ quản lý phải là ngời thầy, ngời cô, vừa phải là ngời cha, ngời mẹ của học sinh, nên họ phải
có nhân cách tốt để làm gơng giáo dục học sinh, các cấp học cao hơn ít cần đến phẩm chất này hơn.
2.2.2.2. Chức năng quản lý của hiệu trởng trờng tiểu học.
Các hoạt động quản lý của hiệu trởng trờng tiểu học có nhiều chức năng, trong đó có các chức năng chính nh sau:
- Chức năng lập kế hoạch.
Kế hoạch hoá là chức năng cơ bản trong một số các chức năng của quản lý, nhằm xây dựng các quyết định về mục tiêu, chơng trình hành động và bớc đi cụ thể trong một thời gian nhất định của một hệ thống quản lý.
Kế hoạch chung hoạt động cho nhà trờng gồm kế hoạch dài hạn, kế hoạch trung hạn, kế hoạch ngắn hạn, đột xuất cho các lĩnh vực trong đó trọng tâm là kế hoạch dạy học. Cụ thể hoá mục tiêu giáo dục chung thành những hoạt động thực tiễn, định ra những chỉ tiêu phấn đấu cho nhà trờng, các tổ chức đoàn thể, các tổ chuyên môn, giáo viên chủ nhiệm lớp... trong đó có những phơng pháp, biện pháp và điều kiện để thực hiện các chỉ tiêu; hoạch định trình tự tiến hành công việc dạy học và giáo dục; định thời gian, địa điểm để hoàn thành từng phần việc cho đến cùng.
- Chức năng tổ chức thực hiện.
Nếu coi kế hoạch là phần “xơng sống” thì tổ chức thực hiện chính là phần còn lại của “cơ thể” quản lý trờng học.
Tổ chức là xác định một cơ cấu chủ định về vai trò, nhiệm vụ đợc hợp thức hoá. Tổ chức là nguyên nhân của mọi nguyên nhân dẫn tới thành công hay thất bại trong hoạt động của một hệ thống và giữ vai trò to lớn trong quản lý.
Trớc khi xem xét để tổ chức thực hiện ngời hiệu trởng phải tự đặt ra để trả lời các câu hỏi nh: tổ chức bộ máy đã phù hợp với mục đích, nhiệm vụ đặt ra cha? Phân công, phân nhiệm cho các thành viên trong tổ chức có hợp lý không? Mối quan hệ giữa các tổ chức, cá nhân trong trờng có thức đẩy đợc guồng máy chung hay không? Có đợc sự ủng hộ từ các cấp quản lý, các tổ chức và từng thành viên của mỗi các bộ, giáo viên, học sinh hay không? Quyền hạn, trách nhiệm đã rõ ràng, minh bạch hay cha? Chính sách khuyến khích, động viên đã thoả đáng đúng quy định cha? Quyền làm chủ, tính chủ động, sáng tạo của các tổ chức, cá nhân có đợc phát huy tích cực hay không? Có cơ sở khoa học, tính thực tiễn để thực
hiện kế hoạch không? Có đầy đủ hành lang pháp lý, quy chế chặt chẽ để giám sát, kiểm tra, đánh giá hiệu quả cha?...
Việc tổ chức thực hiện trong nhà trờng đợc coi là hợp lý khi hoạt động đạt đợc mục tiêu đề ra cả về số lợng, chất lợng và những bài học kinh nghiệm đợc đúc rút qua thực tiễn. Ngoài ra còn đảm bảo tính liên tục với xu thế phát triển và hội nhập.
- Chức năng điều chỉnh và động viên trong quá trình hoạt động.
Trong hoạt động quản lý, chức năng điều chỉnh nhằm sửa chữa những sai lệch nảy sinh trong quá trình hoạt động của hệ thống để duy trì các mối quan hệ bình thờng giữa các bộ phận điều khiển và bộ phận chấp hành các nội qui, qui định, qui chế. Giữa bộ máy quản lý với hoạt động các bộ phận, các cá nhân sao cho nhịp nhàng ăn khớp với nhau.
Động viên là nhằm phát huy khả năng vô tận ở mỗi con ngời vào quá trình thực hiện mục tiêu của nhà trờng.
- Chức năng kiểm tra, đánh giá.
Kiểm tra trong nhà trờng nhằm đảm bảo các kế hoạch thành công, phát hiện những sai sót, tìm ra nguyên nhân và biện pháp sửa chữa kịp thời những sai sót đó. Kiểm tra là tai mắt của hiệu trởng trong quá trình quản lý.
Đánh giá là chức năng cuối cùng và rất quan trọng của nhà quản lý đối với mọi hệ thống yêu cầu phải chính xác với các yếu tố định lợng đợc. Tuy nhiên để đánh giá hiệu quả phải có thớc đo phù hợp với các tiêu chuẩn của các yếu tố cả định tính và định lợng trên cơ sở chuẩn đặt ra cho mỗi nhà trờng, mỗi cấp học, mỗi lớp học, mỗi cán bộ giáo viên...