Các nội dung quản lý khác liên quan đến quản lý dạy học

Một phần của tài liệu Một số giải pháp cơ bản nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ quản lý các trường tiểu học huyện thiệu hoá, tỉnh thanh hoá (Trang 37 - 39)

a. Quản lý hành chính nhân sự.

Công tác hành chính trong nhà trờng hiểu theo nghĩa rộng và đầy đủ của nó là công tác quản lý Nhà nớc, là việc tổ chức thực hiện Luật của Nhà nớc trong phạm vi các hoạt động của nhà trờng.

CBQL thực hiện công tác hành chính trớc hết là trong việc tổ chức thực hiện mục tiêu kế hoạch giáo dục đào tạo của Nhà nớc đã ban hành. Về mặt tổ chức giảng dạy, công tác hành chính yêu cầu: việc dạy và học phải theo đúng chơng trình, thời gian biểu, chấp hành Pháp luật, nội quy, quy chế nhà trờng.

Về quản lý cán bộ: công tác hành chính yêu cầu mỗi giáo viên phải chấp hành sự phân công của tổ chức, chế độ chính sách của Nhà nớc, các tổ chức chính trị, xã hội trong và ngoài nhà trờng.

Trong đội ngũ CBQL. Hiệu trởng phải phân công trách nhiệm rõ ràng cho từng thành viên (trong đó có sự phân công cho Phó hiệu trởng), có quy chế phối hợp với các tổ chức chính trị, xã hội để thực hiện mục tiêu đề ra, đánh giá phó hiệu trởng,cán bộ, giáo viên, các tổ, khối, lớp... theo đúng quy chế, tiêu chuẩn theo các tiêu chí.

Công tác hành chính nhà trờng còn phải kể đến các nhiệm vụ phục vụ cho giảng dạy nh kế toán, văn th, văn phòng... đảm bảo thu chi tài chính, phục vụ không ngoài mục đích cho dạy tốt, học tốt và thực hiện hoạt động của nhà trờng theo Luật định.

b. Quản lý cơ sở vật chất, trang thiết bị phục vụ dạy học.

Cơ sở vật chất và các trang thiết bị dạy học là nội dung, phơng tiện chuyển tải thông tin, giúp giáo viên tổ chức và điều khiển hoạt động nhận thức của học sinh, tạo sự hứng thú học tập, rèn luyện tác phong và kỷ luật lao động, kỹ năng thực hành, hình thành phơng pháp học tập chủ động, tích cực cho học sinh.

Không ngừng tham mu, tạo nguồn lực để hiện đại hoá cơ sở vật chất nhà trờng, vì dạy học ngày nay không chỉ trang bị cho học sinh những tri thức mà loài ngời đã tích luỹ và đợc hệ thống hoá mà còn phải có nhiệm vụ phát triển năng lực sáng tạo cho thế hệ trẻ và kỹ năng tự hoàn thiện bằng cách tự học, học suốt đời.

Tóm lại: Từ những tài liệu về lịch sử nghiên cứu, các khái niệm cơ bản có liên đến đề tài (quản lý, quản lý giáo dục, quản lý nhà trờng, biện pháp, giải pháp quản lý của CBQL, Hiệu trởng, vai trò chức năng trờng tiểu học, vai trò chức năng của CBQL, các nội dung quản lý, các giải pháp), những vấn đề mang tính lý luận về CBQL các trờng tiểu học là cơ sở khoa học để nghiên cứu, phân tích thực trạng đội ngũ CBQL và đề xuất một số giải pháp nâng cao chất lợng đội ngũ CBQL các trờng tiểu học huyện Thiệu Hoá, tỉnh Thanh Hoá.

Chơng 2

Cơ sở thực tiễn của vấn đề nghiên cứu. 2.1. Khái quát về huyện thiệu hóa, tỉnh Thanh Hóa

Bản đồ hành chính huyện Thiệu Hóa, tỉnh ThanhHoá

Một phần của tài liệu Một số giải pháp cơ bản nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ quản lý các trường tiểu học huyện thiệu hoá, tỉnh thanh hoá (Trang 37 - 39)