. Căn cứ để hiệu trởng phân công
67 63 33 21 76 6 Chuẩn bị chu đáo các phơng tiện dạy học,
3.2.2.2. Giải pháp 2 Đổi mới và nâng cao chất lợng công tác đào tạo, bồi d ỡngCBQL.
ỡngCBQL.
Luật giáo dục 2005 nêu rõ: Cán bộ quản lý giáo dục phải không ngừng học tập, rèn luyện, nâng cao phẩm chất đạo đức, trình độ chuyên môn, năng lực quản lý và trách nhiệm cá nhân.
Nhà nớc có kế hoạch xây dựng và nâng cao chất lợng đội ngũ cán bộ quản lý giáo dục nhằm phát huy vai trò và trách nhiệm của CBQL giáo dục, bảo đảm phát triển sự nghiệp giáo dục.
Qui hoạch đào tạo, bồi dỡng CBQL giai đoạn 2005-2010-2015, nhằm thực hiện mục tiêu đủ về số lợng đạt chuẩn và trên chuẩn theo qui định, nâng cao chất lợng quản lý, nghiệp vụ quản lý và lý luận chính trị ngang tầm với nhiệm vụ của ngành. Việc đào tạo, bồi dỡng là một nhiệm vụ quan trọng không thể thiếu đợc trong toàn bộ qui trình xây dựng qui hoạch, kế hoạch đào tạo cán bộ. Trong qui hoạch u tiên đối tợng là cán bộ trẻ, cán bộ cốn cán về chuyên môn, kế cận CBQL, cán bộ nữ, con em gia đình có công với cách mạng…
Vì vây, đào tạo, bồi dỡng CBQL không chỉ chú trọng đến Năng lực chuyên môn, nghiệp vụ s phạm, tự học và sáng tạo mà còn đào tào, bồi dỡng về kiến thức chính trị, kinh tế, ngoại ngữ, tin học, năng lực lãnh đạo và quản lý nhà trờng, phong tục tập quán, nét đẹp văn hóa.
Trong công tác đào tạo, bồi dỡng chú ý đến. Đối tợng, nội dung và phơng thức.
* Đối tợng.
Có kế hoạch bồi dỡng thờng xuyên, cập nhật kiến thức, theo các hình thức tập trung, tại chức, bồi dỡng chuyên đề, tham quan học tập kinh nghiệm, tự bồi dỡng cho đội ngũ CBQL đơng chức và kế cận.
Xây dựng kế hoạch bồi dỡng hàng năm cho CBQL về chuyên môn và nghiệp vụ, về trình độ lý luận chính trị cho từng cá nhân trong diên qui hoạch
Bố trí từ 5-10% CBQL đợc tham gia học tập chơng trình đào tạo trên chuẩn về chuyên môn và thạc sỹ QLGD, lập kế hoạch bố trí, sử dung sau đào tạo, bồi dỡng.
* Nội dung đào tạo, bồi dỡng
Nội dung đào tạo, bồi dỡng CBQL nằm trong nội dung đào tạo, bồi dỡng CB công chức nhà nớc đã đợc quy định trong quyết định số 847/TTG ngày 20/11/1996 của Thủ Tớng chính phủ gồm 6 nội dung cơ bản sau:
1) Đào tạo, bồi dỡng về lý luận chính trị, cập nhật đờng lối, chủ trơng chính sách của Đảng và Nhà nớc.
2) Đào tạo, bồi dỡng kiến thức về hành chính nhà nớc.
3) Đào tạo, bồi dỡng về quản lý nhà nớc trong nền kinh tế thị trờng theo định hớng xã hội chủ nghĩa.
4) Đào tạo, bồi dỡng về kiến thức quản lý các lĩnh vực chuyên môn nghiệp vụ, khả năng nghề nghiệp.
6) Trang bị kiến thức cơ bản về tin học.
Căn cứ vào những nội dung cơ bản đó, Bộ trởng bộ Giáo dục - Đào tạo đã ra quyết định số 3481/ GD - ĐT ngày 01/01/1997 ban hành chơng trình bồi dỡng CB công chức nhà nớc của ngành Giáo dục - Đào tạo. Chơng trình gồm:
1) Phần đờng lối chính sách: Cung cấp, trang bị cho học viên những quan điểm cơ bản của Đảng và Nhà nớc về phát triển kinh tế - xã hội nói chung và đối với miền núi, vùng sâu, vùng xa, vùng đồng bào dân tộc thiểu số nói riêng trong giai đoạn hiện nay.
2) Phần quản lý hành chính nhà nớc: Trang bị cho các học viên những kiến thức cơ bản về Nhà nớc và quản lý hành chính Nhà nớc.
3) Phần quản lý giáo dục đào tạo: Trong phần này cung cấp cả phơng pháp luận cũng nh một số kỹ năng về quản lý Giáo dục - Đào tạo.
4) Phần kiến thức chuyên biệt: Phần này đi sâu vào một số phơng pháp luận, kỹ năng có tính chất chuyên biệt đối với các đối tợng cụ thể.
5) Bồi dỡng những nét văn hoá đặc trng của các vùng, các hệ dân tộc để CBQL hiểu biết thêm về đặc trng nét văn hoá dân tộc, nhằm vận dụng phát huy tốt công tác xã hội hoá giáo dục trong nhân dân.
Ngoài ra trong đào tạo bồi dỡng CBQL các trờng TH ở huyện Thiệu Hóa cần nâng cao phẩm chất chính trị, t tởng đạo đức: tâm huyết với nghề nghiệp, tất cả vì thế hệ trẻ bằng một tầm lòng nhân văn, chia sẽ những khó khăn chung với nhân dân, khắc phục những khó khăn của nhà trờng, của địa phơng, để từ đó có những cách thức tác động đến phụ huynh học sinh, các tổ chức xã hội của địa phơng, tích cực tham gia vào công tác giáo dục. Tác động đến giáo viên để giáo viên an tâm công tác và xem trờng học là quê hơng, để từ đó giáo viên an tâm công tác, cống hiến sự nghiệp giáo dục huyện nhà.
Những nội dung trên đợc xây dựng thành các chơng trình để đào tạo, bồi dỡng một cách hệ thống. Ngoài ra, cần tiến hành bồi dỡng mang tính cập nhật và bổ túc cho tất cả CBQL đơng chức và kế cận đều tham gia.
* Phơng thức và hình thức đào tạo bồi dỡng.
- Đào tạo và tự đào tạo
- Đào tạo một cách hệ thống và đào tạo mang tính bổ sung, cập nhật.
- Đào tạo, bồi dỡng tập trung và không tập trung; theo chu kỳ hoặc không theo chu kỳ.
- Đào tạo, bồi dỡng tại cơ sở đào tạo và tại nơi làm việc.
- Đào tạo, bồi dỡng theo hình thức giáp mặt hoặc hình thức từ xa.