Quy mô trờng lớp và những thành tựu cơ bản của Ngành giáo dục Huyện Thiệu Hoá

Một phần của tài liệu Một số giải pháp cơ bản nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ quản lý các trường tiểu học huyện thiệu hoá, tỉnh thanh hoá (Trang 44 - 47)

Huyện Thiệu Hoá

* Về quy mô giáo dục:

Khi tái lập huyện năm học 1996-1997 qui mô phát triển các ngành giáo dục huyện là:

- Cấp THPT có 03 trờng công lập với 4.600 học sinh.

- Cấp THCS có 31 trờng công lập ở 31 xã, thị trấn, với 516 lớp với 22.625 học sinh. - Bậc tiểu học có 31 trờng tiểu học công lập ở 31 xã, thị trấn, với 810 lớp, với 26.947 học sinh.

- Giáo dục Mầm non 130 nhóm trẻ, 3560 cháu, lớp Mỗu giáo với 402 lớp 12.123 học sinh.

Năm học 2008-2009 quy mô phát triển trờng lớp ngành giáo dục huyện là:

- Cấp THPT có 4 trờng (03 trờng công lập và 01 trờng bán công) với 8.191 học sinh - Cấp THCS có 31 trờng công lập ở 31 xã, thị trấn; tổng số 367 lớp, với 11.468 học sinh.

- Cấp Tiểu học có 31 trờng công lập ở 31 xã, thị trấn với 455 lớp, với 11.661 học sinh.

- Giáo dục Mầm non nhóm trẻ 71 nhóm. với 1217 cháu, lớp Mẫu giáo 205 lớp, với 5465 học sinh.

Trong đó,

23 trờng có lớp học 2 buổi trên ngày,150 lớp, với 3.827 học sinh chiếm 33% số học sinh toàn huyện.

7 trờng có 100% lớp học 2 buổi trên ngày, với 91 lớp, với 2100 học sinh.

Có 5 trờng tiểu học tổ chức dạy bán trú cho học sinh.

- Ngành học Mầm non: (nhà trẻ và mẫu giáo ) có 31 trờng bán công. Hầu hết các tr- ờng đều tổ chức ăn tại trờng cho các cháu nhà trẻ.

Ngoài ra huyện còn có một Trung tâm giáo dục thờng xuyên và một Trung tâm dạy nghề với chức năng thu hút hết số học sinh trong độ tuổi vào học BT THPT, làm công tác giáo dục bổ túc văn hoá, xoá mù chữ và tạo điều kiện dạy nghề để các em có điều kiện đi học nghề và tìm kiếm việc làm trong các KCX, KCN và các Doanh nghiệp.

* Đánh giá về chất lợng giáo dục:

Năm học 2008 -2009 là năm học kết thúc kế hoạch 5 năm phát triển kinh tế- xã hội, và chuẩn bị cho kế hoạch 5 năm 2010-2015 và chuẩn bị Đại hội các cấp và chào mừng các ngày kỹ niệm lớn của đất nớc, tiếp tục thực hiện những nhiệm vụ trọng tâm của ngành: tiếp tục triển khai cuộc vận động “Học tập và làm theo tấm gơng đạo đức Hồ Chí Minh” lồng nghép với cuộc vận động “Nói không với tiêu cực trong thi cử và bệnh thành tích trong giáo dục”, tiếp tục thực hiện đổi mới chơng trình Giáo dục Phổ thông, đổi mới phơng pháp dạy học, đổi mới công tác quản lý, chỉ đạo nhằm đảm bảo chất lợng giáo dục nói chung và giáo dục tiểu học nói riêng; tiếp tục thực hiện “Đổi mới công tác quản lý tài chính, ứng dung công nghệ thông tin, xây dựng trờng học thân thiện, học sinh tích cực” ngành giáo dục huyện Thiệu Hóa đã quán triệt chỉ thị của Bộ trởng Bộ GD&ĐT, Chỉ thị của Chủ tịch UBND Tỉnh Thanh Hoá, các chủ trơng, Nghị quyết, kế hoạch công tác của Huyện uỷ, HĐND, UBND huyện Thiệu Hóa trên tinh thần đó đã làm tốt một số mặt sau đây:

- Giáo dục Mầm non: chất lợng nuôi dỡng chăm sóc và giáo dục đợc nâng cao, số l- ợng huy động đảm bảo và vợt chỉ tiêu kế hoạch, trẻ đợc học đủ chơng trình. Tỷ lệ vào nhà trẻ 27%, Mẫu giáo đạt 90%, trong đó trẻ 5 tuổi đạt 100%. Số cháu kênh A tăng so với một số năm học trớc đạt 90,1 % ( tăng 2 % so với năm học trớc).

- Giáo dục phổ thông: chất lợng giáo dục toàn diện đợc củng cố và nâng cao, giáo viên và học sinh đã thực sự nắm vững và thực hiện khá tốt các yêu cầu nội dung phơng pháp của chơng trình thay sách, tỷ lệ học sinh xếp loại hạnh kiểm khá, tốt trong nhiều năm luôn

đạt từ 98,7% trở lên, tỷ lệ tốt nghiệp THCS từ 98% trở lên, THPT đạt trên 90%, hoàn thành chơng trình tiểu học đạt 98,5%. Các phong trào " Rèn nét chữ - Luyện nết ngời " tiếp tục đ- ợc đẩy mạnh ở các cấp học từ Tiểu học đến THCS và BTTHPT, THPT.

Năm học 2008-2009 Giáo dục huyện Thiệu Hóa luôn đảm bảo không những về chất lợng đại trà mà còn vững chắc cả về chất lợng mũi nhọn luôn đứng trong tốp đầu của tỉnh về số học sinh giỏi cấp tỉnh và cấp quốc gia.

* Về thành tích của ngành giáo dục 5 năm:

- Từ năm 1994 đến năm 2008 liên tục đạt tập thể lao động xuất sắc của tỉnh. - Năm học 2004-2005: nhận cờ thi đua xuất sắc của UBND Tỉnh Thanh Hoá. - Năm học 2005-2006 Bằng khen của ủy ban nhân dân Tỉnh.

- Năm học 2006-2007 Bằng khen của Thủ tớng Chính phủ. - Năm học 2007-2008: Bằng khen của ủy ban nhân dân Tỉnh. - Năm học 2008-2009 : Bằng khen của ủy ban nhân dân Tỉnh.

• Bằng khen của Bộ trởng Bộ Giáo Dục về thành tích 10 năm thực hiện cuộc vận động:" Kỷ cơng, Tình thơng, Trách nhiệm"

• Bằng khen của Bộ trởng Bộ Giáo dục và đào tạo.

- Năm học 2005-2006 đợc Chủ tịch nớc tặng Huân chơng lao động hạng ba.

- Trờng THPT Thiệu Hóa và THPT Lê Văn Hu, đợc Nhà nớc tặng thởng Huân chơng lao động hạng Ba; nhiều năm liền đợc nhận cờ thi đua Chính phủ, cờ dẫn đầu của tỉnh, tặng nhiều bằng khen của Chính phủ, Chủ tịch UBND tỉnh, Bộ trởng Bộ GD&ĐT.

- Công đoàn ngành giáo dục từ năm 2004 đến nay liên tục đón nhận bằng khen của Công đoàn- Liên đoàn lao động Việt nam và bằng khen của Bộ Giáo dục và Đào tạo.

- Năm 2001 huyện đạt phổ cập giáo dục tiểu học đúng độ tuổi, năm 2002 hoàn thành phổ cập THCS. Trởng tiểu học Thiệu Vận là trờng đầu tiên của huyện đợc công nhận trởng đạt chuẩn quốc gia mức độ II và đón nhận huân chơng lao động hạng Ba.

- Các xã, thị trấn đều có Trung tâm học tập cộng đồng và hoạt động thờng xuyên có hiệu quả. Tháng 5/2009 tổng kết 8 năm xây dựng và hoạt động của TTHT cộng đồng huyện Thiệu Hóa là một trong đơn vị hoạt động tốt của Tỉnh Thanh Hóa.

- Đến nay huyện đã đợc Nhà nớc phong tặng 1 Nhà giáo u tú.

Có thể nói, Giáo dục Thiệu Hóa đã có nhiều chuyển biến một cách toàn diện và vững chắc, đảm bảo quy mô giáo dục, đáp ứng nhu cầu học tập của nhân dân, duy trì đợc chất l-

ợng giáo dục ở mức độ cao, đáp ứng đợc với yêu cầu đổi mới chơng trình giáo dục phổ thông.

2.1.2.3. Những tồn tại, khó khăn của ngành Giáo dục huyện Thiệu Hóa.

Tuy Đảng bộ và chính quyền các cấp từ huyện đến xã, thị trấn đã rất quan tâm đến sự nghiệp giáo dục nhng cơ sở vật chất các nhà trờng vẫn cha đáp ứng yêu cầu giáo dục trong giai đoạn hiện nay, nhất là trớc tình hình đổi mới nội dung chơng trình và thay sách giáo khoa, dự thảo chiến lợc giáo dục giai đoạn 2009-2020. Các nhà trờng trong huyện cha thực hiện đồng bộ việc dạy 2 buổi trên ngày gắn với bán trú do tình trạng thiếu phòng học, thiếu khu sinh hoạt ăn, ngủ cho học sinh, nhiều nhà trờng mới đủ phòng học để học 2 ca. Thiếu các phòng chức năng, phòng nghe nhìn, phòng truyền thống, phòng thực hành bộ môn, các phơng tiện dạy học mới nh máy tính, máy chiếu đa năng, hệ thông các bãi tập còn thiếu... nên ảnh hởng không nhỏ đến nâng cao chất lợng và đổi mới phơng pháp dạy học ở các nhà trờng.

Kinh tế trong hộ phần lớn dân c thuần tuý nông nghiệp, không có nghề phụ trong lúc nông nhàn, đời sống nhân dân còn gặp khó khăn, số hộ nghèo, cận nghèo còn chiếm tỷ lệ cao: 32,63%, cho nên cũng ảnh hởng phần nào đến chất lợng học tập của con em.

Chất lợng đội ngũ cán bộ quản lý và giáo viên không đồng đều về trình độ đào tạo và năng lực nghề nghiệp; giáo viên các bộ môn đặc thù, cán bộ thiết bị, th viện, cán bộ y tế còn thiếu nhiều, tỷ lệ giáo viên/ lớp cha thực hiện theo thông t 35/TTLB Bộ Nội vụ và Bọ GD&ĐT, nên giáo viên còn phải dạy 2buổi/ngày.

Một phần của tài liệu Một số giải pháp cơ bản nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ quản lý các trường tiểu học huyện thiệu hoá, tỉnh thanh hoá (Trang 44 - 47)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(90 trang)
w