Điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội của huyệnThiệu Hóa.

Một phần của tài liệu Một số giải pháp cơ bản nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ quản lý các trường tiểu học huyện thiệu hoá, tỉnh thanh hoá (Trang 39 - 42)

* Điều kiện tự nhiên.

Huyện Thiệu Hóa ở về phía Tây của tỉnh Thanh Hoá, cách tỉnh lỵ 18 km theo quốc lộ 45 con đờng nối giữa quốc lộ 1A và đờng mòn Hồ Chí Minh (đi qua Thị Trấn Vạn Hà huyện Thiệu Hóa). Là một huyện đồng bằng thuần nông nằm trong vùng trọng điểm lúa của tỉnh Thanh Hoá; phía Bắc tiếp giáp với huyện Yên Định, phía Nam giáp huyện Đông Sơn, phía Đông giáp giáp huyện Hoằng Hóa và Thành phố Thanh Hóa, phía Tây giáp với 2 huyện Triệu Sơn và Thọ Xuân. Huyện Thiệu Hóa gồm 30 xã và 1 Thị Trấn Vạn Hà.

- Diện tích tự nhiên: 170,358 Km2.

- Số dân là : 193.600 ngời ; mật độ dân số là 949 ngời/Km2 - Tỷ lệ tăng dân số tự nhiên là : 0,65 % năm.

- Thu nhập bình quân đầu ngời là: 5,6 triệu đồng /ngời/năm.

* Tình hình kinh tế.

Địa hình Thiệu Hóa đợc kiến tạo bởi phù sa hiện đại trải dài trên một bề rộng nghiêng dần về phía đông nam, có các rìa phía bắc và tây bắc là các dải đất cao từ 8m-15m đợc cấu tạo bằng phù sa cổ. Trong cái bằng phẳng nh rất nhiều khu vực xung quanh, ta vẫn bắt gặp những khoảnh đồi núi mờ xa rải rác, Thiệu Hóa tụ hội của 5 con sông lớn nhỏ gồm: sông Mã, sông Chu, sông Cầu Chày, sông Dừa, sông Mậu Khê; đặc trng khí hậu của Thiệu Hóa biểu hiện khá rõ yếu tố khí hậu nhiệt đới; có mùa đông lạnh và khô; các ngày đầu xuân ẩm - ớt; âm u do thiếu nắng; mùa ma đến muộn hơn các nơi có nhiều ngày khô nóng. Mỗi năm có tới 1500 giờ nắng,cơ bản có lợi cho vật nuôi và cây trồng, nhng thiên tai, bão lũ và khô cạn, luôn là mối đe dọa và tiềm ẩn cho sản xuất nông nghiệp và đời sống con ngời; vùng đồng bằng chủ yếu là trồng các loại cây hoa màu, chăn nuôi và dịch vụ; vùng chiêm trũng chủ yếu là trồng lúa nớc Vì vậy, nền kinh tế của huyện có thể phân chia … theo cơ cấu ngành nghề gồm các vùng kinh tế, đó là:

Vùng chiêm trũng gồm các xã, chủ yếu là trồng lúa nớc, bên cạnh đó là một số cây hoa màu và chăn nuôi gia cầm Chủ yếu các xã nằm ở phía Bắc của huyện giáp với huyện Yên…

Định và huyện Thọ Xuân và ven các con sông Mã và sông Chu, sông Cầu Chày, sông Mậu Khê. Nhìn chung, đời sống của nhân dân vùng này tơng đối khó khăn kinh tế còn phụ thuộc nhiều vào thời tiết. Sau khi có trạm tiêu úng Thiệu Thịnh và Thiệu Duy giảm thiểu ngập úng ở vùng này.

Vùng đồng bằng gồm các xã và 1 Thị Trấn còn lại nằm ở phía nam và phí tây sông Chu giáp với huyện Đông Sơn và Triệu Sơn, vùng này có thuận lợi có hệ thông đập Bái Th- ợng tự chảy, chủ yếu là trồng các loại cây hoa màu, dịch vụ và chăn nuôi. Nơi đây có nhiều thuận lợi, có trung tâm huyện, giao thông đi lại thuận lợi, đất đai phì nhiêu, vì vậy đời sống nhân dân tơng đối ổn định, mặt bằng dân trí cao.

Các sản phẩm từ ơm tơ dệt nhiễu đợc xuất khẩu mang lại nguồn thu nhập lớn, nhng sau đó một thời gian dài không còn thị trờng tiêu thụ thì đời sống nhân dân lại trở nên khó khăn.

Các nghề cót nan, cót ép, thợ mộc, chế biến thực phẩm, đúc đồng, dịch vụ đã góp phần khắc phục những khó khăn. Cho đến những năm gần đây sản phẩm từ ơm tơ, cót nan, cót ép, chế biến thực phẩm, đúc đồng, Mây Giang Xiên xuất khẩu đã tìm đợc thị trờng trên thế giới

đ

… ợc hồi phục ngày càng phát triển đã đem lại nguồn thu nhập, cải thiện đời sống cho nhân dân.

Nhìn chung tình hình kinh tế của huyện Thiệu Hóa đã có nhiều chuyển biến, đặc biệt trong những năm gần đây. Đời sống của nhân dân từng bớc đợc ổn định.

* Tình hình văn hoá, xã hội.

Thiệu Hóa là huyện đồng bằng có điều kiện tốt để phát triển kinh tế, do vậy dân c đông đúc. Thành phần dân c chủ yếu là nông dân với nghề trồng lúa, cây hoa mầu . Số còn lại là những tiểu thơng sống ở thị trấn, các thị tứ, ven sông có điều kiện thuận lợi cho việc trao đổi buôn bán... Tôn giáo và tín ngỡng ở huyện Thiệu Hóa và đa dạng đợc phân bố tơng đối rõ ràng. ở các xã đồng bào theo đạo Thiên chúa nh các xã Thiệu Vũ, Thiệu Thành, Thiệu Tâm... với 2 nhà thờ xứ và 4 họ đạo. Phần lớn các xã còn lại nhân dân theo đạo Phật và các tín ngỡng dân gian nh thờ cúng tổ tiên, thờ thành Hoàng làng và các nhân vật anh hùng của quê hơng đất nớc nh: Nguyễn Quán Nho, Đinh Lễ ở Thị trấn Vạn Hà, Nhà sử học Lê Văn Hu ở Thiệu Trung; Dơng Đình Nghệ ở Thiệu Dơng, Lê Đại Hành ở Trung lập... Dù có sự khác nhau về mặt tôn giáo, nhng nhân dân trong huyện đều có quan hệ gắn bó đoàn kết, đây là điều kiện thuận lợi cho huyện Thiệu Hóa phát triển về mọi mặt, trong đó có giáo dục và đào tạo.

Thiệu Hóa cũng là miền quê nổi tiếng với những huyền thoại, những danh lam thắng cảnh và di tích lịch sử là cái nôi của ngời Việt cổ, với truyền thống đặc sắc, truyền thống chống giặc ngoại sâm kiên cờng với: Núi Đọ, Thiệu Khánh, Thiệu Hóa, Chùa Vồn Thiệu Khánh với những câu ca dao- tục ngữ thực sự là một tài sản vô giá của nền văn học dân gian Việt Nam

Núi Vồm trớc mặt cao cao

Nhác trông chốn ấy khác nào động tiên .

Đền thờ nhà sử học Lê Văn Hu, đền thờ Dơng Đình Nghệ, đền thờ Nguyền Quán Nho... Con ngời Thiệu Hóa giàu truyền thống cách mạng, có lòng yêu nớc nồng nàn, tinh thần lao động sáng tạo. Truyền thống lịch sử lâu dài chống ngoại xâm, chế ngự thiên nhiên, xây dựng quê hơng càng đựợc hun đúc và nhân lên khi Đảng Cộng Sản Việt Nam và Đảng bộ huyện

Thiệu Hóa đợc thành lập. Đảng bộ huyện Thiệu Hóa đã lãnh đạo nhân dân trong huyện vợt qua nhiều khó khăn thử thách, cùng với nhân dân cả nớc đánh thắng hai kẻ thù là thực dân Pháp và đế quốc Mỹ. Biết bao ngời con của quê hơng đã đóng góp công sức và máu xơng của mình vào sự nghiệp giải phóng dân tộc.

Với những đóng góp to lớn trong các cuộc kháng chiến và những thành tích trong bảo vệ thành quả cách mạng, giữ gìn an ninh, chính trị và trật tự an toàn xã hội trong giai đoạn cách mạng. Năm 1999 Đảng bộ và nhân dân Huyện Thiệu Hóa đã vinh dự đợc Nhà nớc phong tặng danh hiệu cao quý: " Đơn vị anh hùng các lực lợng vũ trang nhân dân"; đã đợc nhận cờ thi đua của Chính phủ; nhiều Huân chơng các hạng và bằng khen các cấp. [Văn kiện Đại hội Đảng bộ huyện lần thứ XVII]

Thiệu Hóa là một miền quê truyền thống hiếu học đã sản sinh ra nhiều nhân tài trong đờng khoa sử có tiếng vang trong cả nớc. Trong các lịch sử có nhiều ngời đỗ đại khoa (Tiến sĩ, Phó bảng) nh Lê Văn Hu thi đỗ bảng nhân, Dơng Đình Nghệ là một vị tớng cũ của Khúc Thừa Dụ, Nguyễn Quán Nho đỗ Tiến sĩ. Chính từng lớp nho sĩ này đã làm rạng danh cho làng, xã, dòng họ và gia đình, tạo dựng truyền thống hiếu học, trọng học ở địa phơng huyện Thiệu Hóa.

Những đặc điểm về điều kiện tự nhiên, về tình hình kinh tế - xã hội của huyện trên đã ảnh hởng đến sự nghiệp giáo dục của huyện.

Một phần của tài liệu Một số giải pháp cơ bản nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ quản lý các trường tiểu học huyện thiệu hoá, tỉnh thanh hoá (Trang 39 - 42)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(90 trang)
w