Với vai trò, chức năng nhiệm vụ được quy định, cùng với những đặc điểm của địa bàn, đội ngũ CBQL ở các trường tiểu học huyện Nông Cống đã có những nỗ lực góp phần tạo ra hiệu quả giáo dụ
Trang 1triển của nước ta là “Đầy nhanh tốc độ tăng trưởng kinh tế, sớm đưa nước ta
ra khỏi tình trạng kém phát triển và cải thiện rõ rệt đời sống vật chất văn hóa tinh thần của nhân dân Tập trung đây mạnh CNH-HĐH và phát triển kinh tế
trí thức, tạo nền tảng đưa nước ta cơ bản trở thành một nước công nghiệp theo
hướng hiện đại vào năm 2020”[11] Như vậy, để đi tắt đón đầu về phát triển KT- XH thi vai trò của GD&ĐT được dé cao 1a “Quốc sách hàng đầu” và một
trong những giải pháp phát triên GD&ĐÐT hiện nay là tập trung nâng cao chất lượng giáo dục nhằm xây dựng lực lượng lao động Việt Nam trong đó mỗi cá nhân phải có bản lĩnh, năng động, sáng tạo, có học vấn, có kỹ năng nghề nghiệp, có khả năng thích ứng, có ý thức làm chú và tinh thần trách nhiệm với
cộng đồng với chính mình, giầu bản sắc dân tộc phù hợp với nền kinh tế thị
trường định hướng XHCN trong xu thế hội nhập quốc tế và toàn cầu hóa Chất lượng GD&ĐT phụ thuộc phần nhiều vào chất lượng đội ngũ nhà giáo và CBQL giáo dục Nhưng hiện nay “Công tác quản lý giao dục còn kém hiệu quá”: “Năng lực của quản lý giáo dục các cấp chưa được chú trọng nâng cao” [8]
Chỉ thị 40- CT/ TW ngày 15/6/2004 của Ban bí thư TW Đảng Cộng Sản Việt Nam đã chỉ rõ “xây dựng, nâng cao chất lượng đội ngũ CBQL giáo dục” và thủ tướng chính phủ nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam đã có
quyết định số 09/ TTg ngày 11/01/ 2005 phê duyệt đề án “Xây dựng, nâng
cao chất lượng đội ngũ nhà giáo và CBQL giáo dục giai đoạn 2005- 2010”
Bên cạnh đó Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XI đã chỉ rõ: “Phát
sR Tự ` AK z x À A: hooey 2 ` TT À xử triển giáo dục là quốc sách hàng đầu Đôi mới căn bản, toàn diện nền giáo dục
Trang 2viên và CBQL là khâu then chốt ” [10]
Trong những năm qua, ngành Giáo dục và Đào tạo Nông Cống đã nỗ lực phấn đấu đạt được những thành tựu quan trọng, trong đó có sự đóng góp của 36 trường tiêu học trong huyện Nông Cống Với vai trò, chức năng nhiệm
vụ được quy định, cùng với những đặc điểm của địa bàn, đội ngũ CBQL ở các
trường tiểu học huyện Nông Cống đã có những nỗ lực góp phần tạo ra hiệu quả giáo dục tiểu học ở địa phương, từng bước nâng cao chất lượng giáo dục trên địa bàn toàn huyện Tuy nhiên, chất lượng và hiệu quả giáo dục tiểu học
ở các trường tiêu học trong huyện chưa tương xứng với tiềm năng hiện có của huyện Một trong những nguyên nhân là một bộ phận không nhỏ đội ngũ CBQL của các trường tiểu học trên địa bàn huyện Nông Cống chưa đáp ứng
được yêu cầu nhiệm vụ đặt ra Vì vậy, việc nghiên cứu để đề xuất các giải
pháp nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ quản lý các trường tiểu học huyện Nông Cống tỉnh Thanh Hóa là vấn đề có tính cấp thiết Từ những lý do trên, chúng tôi quyết định chọn dé tài nghiên cứu “Öứ số giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ quản lý cúc trường tiểu học huyện Nông Công, tỉnh Thanh Hoa”
2 Mục đích nghiên cứu
Đề xuất được một số giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ CBQL ở trường TH huyện Nông Cống, tỉnh Thanh Hóa nhằm đáp ứng yêu cầu đôi mới giáo dục hiện nay
3 Khách thể và đối tượng nghiên cứu
3.1 Khách thể nghiên cứu
Công tác nâng cao chất lượng đội ngũ CBQL trường TH
Trang 3Cống, tỉnh Thanh Hóa
4 Giả thuyết khoa học
Nếu xây dựng được các giải pháp dựa trên cơ sở khoa học, phù hợp với
điều kiện thực tiễn và có tính khả thi thì sẽ nâng cao được chất lượng đội ngũ
CBQL trường TH huyện Nông Cống tỉnh Thanh Hóa
5 Nhiệm vụ nghiên cứu
- Nghiên cứu, hệ thống hoá cơ sở lý luận của vấn đề nâng cao chất lượng đội ngũ CBQL trường TH huyện Nông Cống, tỉnh Thanh Hóa
- Khảo sát, phân tích, đánh giá và mô tả thực trạng đội ngũ CBQL và
giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ CBQL trường TH huyện Nông Cống, tỉnh Thanh Hóa
- Đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng đội ngũ CBQL trường TH huyện Nông Cống tỉnh Thanh Hóa
6 Phương pháp nghiên cứu
Trong đề tài nghiên cứu này, chúng tôi sử dụng và phối hợp các phương pháp sau:
6.1 Các phương pháp nghiên cứu Ìý luận
Phân tích và hệ thống khái quát các tài liệu, các văn bản, các Nghị
quyết của Đảng, pháp luật của Nhà nước, nhóm phương pháp này được sử
dụng nhằm xây dựng chuẩn hoá các khái niệm, các thuật ngữ, chỉ ra các
cơ sở lý luận, thực hiện các phán đoán và suy luận, phân tích tổng hợp, khái quát hoá các tri thức đã có, các văn bản của ngành giáo dục có liên quan đến vấn đề nâng cao chất lượng đội ngũ CBQL TH huyện Nông
Cổng, tỉnh Thanh Hóa
Trang 4đội ngũ CBQL trường TH huyện Nông Cống, tỉnh Thanh Hóa:
6.2.1 Phương pháp quan sat
Mục đích chính của việc sử dụng phương pháp này là tìm hiểu thực
trạng chất lượng các mặt hoạt động quản lý theo chức năng và nhiệm vụ của CBQL trường TH: đồng thời nhờ phương pháp này, người nghiên cứu có thê
khẳng định thực trạng việc nâng cao chất lượng CBQL trường TH của huyện
Nông Cống, tỉnh Thanh Hóa
6.2.2 Phương pháp điểu tra
Bằng việc xây dựng hệ thống câu hỏi điều tra theo những nguyên tắc và nội dung chủ định của người nghiên cứu: phương pháp này được sử dụng với
mục đích chủ yếu thu thập số liệu để làm rõ thực trạng chất lượng đội ngũ
CBQL trường TH và công tác quản lý nhằm nâng cao chất lượng đội ngũ CBQL trường TH
6.2.3 Phương pháp lấy ý kiến chuyên gia
Bằng việc lấy ý kiến qua hệ thống các câu hỏi về tính hợp lý và khả thi
của các giải pháp quản lý gửi tới các chuyên gia (các CBQL trường TH, lãnh đạo các tô chức đoàn thê của trường TH, CBQL và người làm công tác quản
lý thuộc phòng GD&ĐT và các nhà quản lý giáo dục, lãnh đạo phòng GD&ĐT ) phương pháp này được sử dụng với mục đích xin ý kiến của các chuyên gia về tính hợp lý và khả thi của các giải pháp được đề xuất
Trang 57 Đóng góp của luận văn
- Luận văn làm sáng tỏ một số khái niệm về đội ngũ, đội ngũ quản lý
giáo dục, quản lý trường học, yêu cầu phẩm chất năng lực của người CBQL
- Chỉ ra được thực trạng của đội ngũ CBQL trường TH huyện Nông
Cổng, tỉnh Thanh Hóa
- Đề xuất một số giải pháp nâng cao chất lượng CBQL trường TH huyện Nông Cống, tỉnh Thanh Hóa
8 Cấu trúc luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, phụ lục,
luận văn gồm 3 chương:
Chương 1 Cơ sở lí luận của vấn đề nâng cao chất lượng đội ngũ CBQL trường TH
Chương 2 Thực trạng công tác nâng cao chất lượng đội ngũ CBQL trường TH huyện Nông Cống, tỉnh Thanh Hóa
Chương 3 Một số giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ CBQL trường
TH huyện Nông Cống, tỉnh Thanh Hóa
Trang 6DOI NGU CAN BO QUAN LY TRUONG TIEU HOC
1.1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề
1.11 Tình hình nghiên cứu về quản lý đội ngũ CBQL ở nước ngoài Theo một số tác giả nghiên cứu về lĩnh vực giáo dục trong đó có Nguyễn Thị Doan - Đỗ Minh Cương - Phương Kỳ Sơn viết tại cuốn “Các học
thuyết quản lý” (NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội- 1996), Henri Fayol (1841-
1925) đã đưa ra 5 chức năng cơ bản của quản lý, l6 quy tắc về chức trách quản lý và 14 nguyên tắc quản lý hành chính trong đó ông đã khẳng định nếu người quản lý có di pham chất và năng lực để kết hợp nhuần nhuyễn các chức năng các quy tắc và nguyên tắc quản lý thì sẽ đạt được mục tiêu quản lý của tô chức
Đến nay, đã có các công trình nghiên cứu về quản lý trong môi trường
xã hội luôn luôn biến đổi, quản lý theo quan điểm hệ thống và quản lý tinh huống thì vấn đề nâng cao chất lượng của người quản lý thực sự đã được đề cập tới Tiêu biểu nhất là công trình của các tác giả Harold Kntz, Heinz weihrich với nhiều tác phẩm nối tiếng Công trình này đã đề cập nhiều hơn
về các yêu cầu chất lượng của người quản lý
1.12 Tình hình nghiên cứu về quản lý đội ngũ CBQL ở trong nước
- Chú tịch Hồ Chí Minh (1890- 1969) khẳng định: "Cán bộ là cái gốc của mọi công việc”, “Mọi thành công hoặc thất bại đều do cán bộ tốt hay
kém”, “Có cán bộ tốt thì việc gì cũng xong” [17]
- Hội nghị lần thứ 3 của Ban chấp hành Trung ương (BCHTW) Đảng khóa VII khẳng định "Cán bộ là nhân tố quyết định sự thành bại của cách mạng, gắn liền với vận mệnh của Đảng, của đất nước và chế độ” [7]
Trang 7Nguyễn Văn Bình (tổng chủ biên) với cuốn khoa học tổ chức và quản lý:
Phạm Đức Thành (chú biên) cuốn “Giáo trình quản trị nhân lực- 1995 đã đề
cập tới nhiều khía cạnh chất lượng CBQL của một tổ chức, trong đó có chất lượng của đội ngũ CBQL
- Đứng ở góc độ quản lý giáo dục và quản lý nhà trường, một số nhà khoa học Việt Nam đã đề cập tới chất lượng và phương thức nâng cao chất lượng CBQL thông qua việc phân tích yếu tố lực lượng giáo dục Ví dụ: các
tác phẩm như: Một số vấn đề giáo dục và khoa học giáo dục của Phạm Minh Hac - 1981; tuyén tập giáo dục học - một số vấn đề lý luận và thực tiễn của
Hà Thế Ngữ- 2001; Giáo dục học đại cương của Nguyễn Sinh Huy và Nguyễn
Văn Lê - 1999: Kiểm định chất lượng giáo dục đại học của Nguyễn Đức
Chính - 2002 v.v
Nhìn chung, vấn đề chất lượng CBQL trường học và nâng cao chất lượng CBQL trường học đã được thề hiện ít nhiều trong các công trình nghiên cứu cả trong và ngoài nước Mặc dù vậy, bàn về quản lý để nâng cao chất lượng CBQL trường tiêu học của giáo dục huyện Nông Cống chưa có công trình nghiên cứu cụ thể, đó cũng là vấn đề chủ yếu mà chúng tôi lựa chọn đề nghiên cứu trong dé tai nay
1.2 Một số khái niệm cơ bản
1.21 Đội ngũ, đội ngũ cán bộ quản lý trường tiểu học
1.2.1.1 D6i ngii
Theo Từ điển Tiếng Việt - Nhà xuất bản Đà Nẵng năm 2000 thì: “Đội
ngũ là tập hợp gồm một số đông người cùng chức năng hoặc nghề nghiệp,
thành một lực lượng” [26]
Trang 8nhà giáo Các khái niệm đó đều xuất phát theo cách hiểu thuật ngũ quân
sự về đội ngũ, đó là gồm nhiều người, tập hợp thành một lực lượng, hàng
ngũ chỉnh tê
Tuy nhiên ở một nghĩa chung nhất chúng ta hiểu: Đội ngũ là tập hợp
một số đông người, hợp thành một lực lượng đề thực hiện một hay nhiều chức
năng, có thể cùng nghề nghiệp hoặc khác nghề nghiệp, nhưng có chung mục đích xác định: họ làm việc theo kế hoạch và gắn bó với nhau về lợi ích vật chất và tinh than
Như vậy, khái niệm đội ngũ có thé diễn đạt nhiều cách khác nhau, nhưng đều thống nhất: Đó là một nhóm người, một tô chức, tập hợp thành một lực lượng để thực hiện mục đích nhất định Do đó người quản lý nhà
trường phải xây dựng, gắn kết các thành viên tạo ra đội ngũ, trong đó mỗi người có thê có phong cách riêng, nhưng phải có sự thống nhất cao về mục
tiêu cần đạt tới
1.2.L2 Đội ngũ cán bộ quản ]ÿ trường tiểu học
Theo từ điền Tiếng Việt: Đội ngũ là tập hợp gồm số đông người cùng
chức năng nhiệm vụ, nghề nghiệp hợp thành lực lượng hoạt động trong hệ
thống (tổ chức) và cùng chung một mục đích nhất định.[26]
Có thể hiểu đội ngũ là một tập thể gắn kết với nhau, cùng chung lý
tưởng, mục đích, ràng buộc nhau về vật chất, tinh thần và hoạt động theo một
nguyên tắc Ví dụ: “Đội ngũ tri thức”: “Đội ngũ nhà giáo”: “Đội ngũ y, bác sỹ” v.v Khi xem xét đội ngũ người ta thường chú ý tới 3 yếu tố tạo thành đó
là: Số lượng, cơ cầu đội ngũ: trình dộ đội ngũ; phẩm chất, năng lực đội ngũ Theo đó, đội ngũ cán bộ quản lý trường tiểu học được hiểu là tập hợp
những người làm công tác quản lý ở các trường tiểu học, là người thực hiện
Trang 91.22 Chất lượng, chất lượng cán bộ quản lý
1.22.L Chất lượng
Theo từ điển bách khoa Việt Nam: Chất lượng là một phạm trù triết học biểu thị những thuộc tính bản chất của sự vật, chỉ rõ nó là cái gì, tính ôn định tương đối của sự vật, phân biệt hoá với các sự vật khác Chất lượng là đặc tính khách quan của sự vật Chất lượng biểu hiện ra bên ngoài qua các thuộc tính
Nó liên kết các thuộc tính của sự vật lại làm một, gắn bó sự vật như một tổng thể, bao quát toàn bộ sự vật và không thê tách khỏi sự vật Sự vật trong khi
vẫn còn là bản thân nó thì không thê mắt chất lượng của nó Sự thay đôi chất
lượng kéo theo sự thay đối của sự vật về căn bản Chất lượng của sự vật bao
giờ cũng gắn liền với tính quy định về số lượng của nó và không thể tổn tại ngoài tính quy định ấy Mỗi một sự vật bao giờ cũng là sự thống nhất của chất lượng và số lượng
Theo từ điển Tiếng Việt: Chất lượng là tập hợp những đặc tính của một thực thê (đối tượng) tạo cho thực thể (đối tượng) đó có khả năng thoả mãn
nhu cầu đã nêu ra hoặc tiềm ẩn [26]
Một số quan điểm về chất lượng như:
- Chất lượng là sự phù hợp với các tiêu chuẩn quy định
- Chất lượng là sự phù hợp với mục đích
- Chất lượng với tư cách là hiệu quả của việc đạt mục đích
- Chất lượng là sự đáp ứng nhu cầu của khách hàng
Hay 6 quan điểm về đánh giá chất lượng có thể vận dụng vào nhận diện chất lượng (nói chung) như: Chất lượng được đánh giá bằng đầu vào, chất lượng được đánh giá bằng đầu ra, chất lượng được đánh giá bằng giá trị gia
Trang 10tăng, chất lượng được đánh giá bằng giá trị học thuật, chất lượng được đánh
giá bằng văn hoá tô chức riêng và chất lượng được đánh giá bằng kiêm toán
Như vậy, vận dụng các quan điểm này vào việc đánh giá chất lượng cán
bộ nói chung và đội ngũ CBQL giáo dục nói riêng thì cần phải so sánh kết quả hoạt động của cán bộ đó với các chuẩn quy định hay những mục tiêu của
các hoạt động theo chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn của họ
1.2.2.2 Chất lượng cán bộ quản lý và chất lượng đội ngũ cán bộ
quan ly
Qua những khái niệm, cách tiếp cận và những quan điểm đánh giá chất lượng nêu trên, có thể nhận diện chất lượng cán bộ quản lý ở hai mặt chủ yếu
là phẩm chất và năng lực của họ trong việc thực hiện các quy định về chức
năng, nhiệm vụ và quyền hạn của họ qua các biêu hiện chủ yếu dưới đây:
1) Phẩm chất
Pham chất được thể hiện ở các mặt như phẩm chất tâm lý, phẩm chất trí
tuệ, phẩm chất ý chí và phâm chất sức khoẻ thê chất và tâm trí
- Phẩm chất tâm Fy là những đặc điểm thuộc tính tâm lý nói lên mặt đức (theo nghĩa rộng) của một nhân cách Nó bao hàm cả đặc điểm tích cực lẫn
tiêu cực theo hàm nghĩa đạo lý và có thé chia ra các cấp độ: xu hướng phẩm
chất, ý chí, đạo đức, tư cách, hành vi và tác phong
- Phẩm chát trí tuệ là những đặc điểm đảm bảo cho hoạt động nhận
thức của một con người đạt kết quả tốt, bao gồm phẩm chất của tri giác (óc quan sát), của trí nhớ (nhớ nhanh, chính xác ), của tưởng tượng, tư duy, ngôn ngữ và chú ý
- "Phẩm chất ý chí là mặt quan trọng trong nhân cách bao gồm
những đặc điểm nói lên một người có ý chí tốt: có chí hướng, có tính mục
đích, quyết đoán, đấu tranh bản thân cao, có tinh thần vượt khó" [26]
Trang 11Phẩm chất ý chí giữ vai trò quan trọng, nhiều khi quyết định đối với hoạt động của con người
- Ngoài ra, trong thực tiễn phát triển xã hội hiện nay, các nhà khoa học
còn đề cập tới phẩm chất sức khoẻ thê chất và tâm lý của con người, nó bao gồm các mặt rèn luyện sức khoẻ, tránh và khắc phục những ảnh hưởng của
một số bệnh mang tính rào cản cho hoạt động của con người như chán nản, ué oải, muốn nghỉ công tác, sức khỏe giảm sút
2) Năng lực
Trước hết năng lực là "đặc điểm của cá nhân thể hiện mức độ thông thạo - tức là có thể thực hiện được một cách thành thục và chắc chắn - một hay một số dạng hoạt động nào đó"[26]
Năng lực gắn liền với phẩm chat tâm lý, phẩm chất trí tuệ, phẩm chất ý chí và phẩm chất sức khoẻ thể chất và tâm trí của cá nhân Năng lực có thể được phát triển trên cơ sở kết quả hoạt động của con người và kết quả phát
triển của xã hội (đời sống xã hội, sự giáo dục và rèn luyện, hoạt động của cá nhân )
Tom lai:
- Đề phù hợp với phạm vi và đối tượng nghiên cứu của đề tài, tôi tiếp cận chất lượng đội ngũ CBQL trường TH gắn với quản lý hoạt động nhà trường của CBQL
- Khi tiếp cận chất lượng của người CBQL giáo dục thì phải gắn với
nhiệm vụ, chức năng và quyền hạn đã được quy định cho họ Cụ thể: chất
lượng đội ngũ QLCB trường TH phải gắn với hoạt động quản lý nhà trường
của họ
- Chất lượng của một lĩnh vực hoạt động nào đó của người CBQL giáo
dục, thể hiện ở hai mặt phẩm chất và năng lực cần có để đạt tới mục tiêu của lĩnh vực hoạt động đó với kết quả cao Cụ thể: chất lượng đội ngũ CBQL
Trang 12trường TH được biểu hiện ở phẩm chất và năng lực cần có của họ, để họ tiến
hành hoạt động quản lý nhằm đạt tới mục tiêu quản lý đã đề ra
Như vậy, nâng cao chất lượng đội ngũ CBQL chính là nâng cao phẩm chất và năng lực của đội ngũ CBQL nhằm thực hiện tốt các quy định về chức năng, nhiệm vụ và quyên hạn của họ
1.23 Giải pháp, giải pháp nâng cao chất lượng cán bộ quản lý 1.23.L Giải pháp
Theo Từ điển Tiếng Việt - Nhà xuất bản Đà Nẵng năm 2000 thì: “Giải
pháp là phương pháp giải quyết một vấn đề cụ thể nào đó” [26] thường được dùng trong các thuật ngữ như: Tìm giải pháp tốt nhất, Giải pháp chính trị,
Giải pháp tình thế
Cũng theo Từ điển Tiếng Việt trên: “Phương pháp là hệ thống các cách
sử dụng để tiến hành một loạt hoạt động nào đó”
Từ những khái niệm trên chúng ta hiểu nói đến giải pháp là nói đến
những cách thức tác động nhằm thay đối chuyên biến một hệ thống, một quá
trình, một trạng thái nhất định Tựu trung lại, nhằm đạt được mục đích hoạt
động Giải pháp càng thích hợp, càng tối ưu, càng giúp con người nhanh chóng giải quyết những vấn đề đặt ra Tuy nhiên, để có được những giải pháp như vậy cần phải dựa trên những cơ sở lý luận và thực tiễn đáng tin cậy 1.23.2 Giải pháp nâng cao chất lượng cán bộ quản lý
Như vậy, Giải pháp nâng cao chất lượng CBQL là những cách thức tác động hướng vào việc tạo ra những biến đối về chất lượng trong CBQL nhằm giúp CBQL đạt được mục đích tối ưu nhất trong công tác quản lý
1.3 Những yêu cầu về chất lượng đội ngũ cán bộ quản lý trường
tiểu học
Như đã nói ở trên, đội ngũ CBQL các trường TH muốn thực hiện có hiệu quả các nhiệm vụ, quyên hạn của trường TH và nhiệm vụ quyên hạn của
Trang 13mình thì phải có được hai mặt phẩm chất và năng lực Hai mặt này không tách rời nhau luôn song hành với nhau cùng thực hiện mục tiêu quản lý Đề thể hiện nhân cách của người cán bộ nói chung thì đội ngũ CBQL trường TH cần có những yêu cầu về chất lượng như sau:
1.31 Yêu cầu về cơ cấu đội ngũ cán bộ quản lý trường tiểu học 1) Về số lượng: Biên chế về số lượng đủ theo quy định đối với từng hạng trường TH
- Biên chế CBQL trường TH
Mỗi trường có Hiệu trưởng và một số phó hiệu trưởng được quy định
cụ thể như sau:
Trường hạng I có không qua 2 phó hiệu trưởng;
Trường hạng 2, hạng 3 có I phó hiệu trưởng
2) Về cơ cấu: Cơ cấu đội ngũ CBQL được xem xét ở các mặt chủ yếu sau:
- Độ tuổi và thâm niên: hài hoà độ tuổi và thâm niên nhằm vừa phát huy được sức trẻ và vừa tận dụng được kinh nghiệm trong công tác Cụ thé:
Bồ nhiệm lần đầu nam nói chung không quá 50 tuổi, nữ không quá 45 tuổi
- Giới: Ưu tiên người quản lý là nữ và người dân tộc trong quản lý để phù hợp với đặc điểm của ngành giáo dục và của địa phương
- Chuyên môn được đào tạo: Có cơ cấu hợp lý về mặt các chuyên
ngành được đào tạo có trình độ từ THSP trở lên và có trình độ về lý luận và chính trị
3) Về trình độ đào tạo: Đảm bảo chuẩn hoá và khuyến khích có trình độ
trên chuẩn về trình độ đào tạo
+ Thông tin là kết quả của quá trình thu nhận và sắp xếp các dữ liệu với một cách thức nào đấy đề bổ sung tri thức cho người nhận:
Trang 14+ Một hệ thống các dữ liệu và các kiến thức khác nhau được thu thập, sắp xếp và biểu diễn có trật tự đề: ra quyết định, báo cáo, xây dựng kế hoạch,
đánh giá một chương trình
132 Yêu cầu về tiêu chuẩn, phẩm chất năng lực cán bộ quản lý trường tiểu học
1.3.2.1 Yêu cầu về tiêu chuẩn
1) Về trình độ đào tạo và thời gian công tác: phải đạt trình độ chuẩn
đào tạo của nhà giáo theo quy định của Luật Giáo dục đối với cấp học, đạt
trình độ chuẩn ở cấp học cao nhất đối với trường phố thông có nhiều cấp học
và đã dạy học ít nhất 5 năm (hoặc 3 năm đối với miễn núi, hải đảo, vùng cao, vùng sâu, vùng xa, vùng dân tộc thiểu số, vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn) ở cấp học đó:
2) Đạt tiêu chuẩn phẩm chất chính trị, đạo đức, lối sống và chuyên môn, nghiệp vụ: có năng lực quản lý, đã được bôi dưỡng lý luận, nghiệp vụ và
quản lý giáo dục: có đủ sức khoẻ theo yêu cầu nghề nghiệp: được tập thể giáo
viên, nhân viên tín nhiệm
1L3.2.2 Yêu cầu về phẩm chat chính trị, tư tưởng, đạo đức
- Có lập trường tư tưởng, chính trị vững vàng đáp ứng được yêu cầu trong thời kỳ mới của đất nước
- Nắm vững chủ trương, đường lối, chính sách của Đảng và Nhà nước đặc biét vé GD&DT
- Sống và làm việc theo hiến pháp và pháp luật
- Có tính nguyên tắc, có ý thức tổ chức kỷ luật trung thực và khiêm tốn
- Co tinh thần trách nhiệm trong công tác
- Có ý thức bồi dưỡng và tự bồi dưỡng nâng cao phẩm chất năng lực cho bản thân
Trang 15- Gương mẫu về đạo đức, có uy tín với đồng nghiệp, năng động sáng
tạo , dám nghĩ dám làm, dám chịu trách nhiệm
1.3.2.3 Yêu cầu về năng lực chuyên môn và quản lý điều hành
- Trình độ chuyên môn được đào tạo đạt chuẩn trở lên :
- Có trình độ lý luận về chính trị kiến thức quản lý về nhà nước:
- Có trình độ về khoa học quản lý và giáo dục, ngoại ngữ, tin học;
- Có năng lực xây dựng kế hoạch, tô chức kiểm tra và đánh giá:
- Có ý thức tự bồi dưỡng chuyên môn;
- Có khả năng phát hiện những vấn đề của trường học và đưa ra quyết định đúng đắn
133 Yêu cầu về việc thực hiện chức năng nhiệm vụ của cán bộ
quản lý trường tiểu học
Đề có thể thực hiện được chức năng nhiệm vụ của mình theo qui định
của Luật giáo dục và điều lệ trường TH, ngoài việc đáp ứng các tiêu chuẩn; phẩm chất chính trị , tư tưởng , dao đức; năng lực chuyên môn và quản lý điều hành theo qui định chung như đã nêu trên, người CBQL trường TH phải dat
được 3 tiêu chuẩn với 23 tiêu chí theo qui định chuẩn Hiệu trưởng ban hành
kèm theo Thông tư số 29/2009/TT-BGDĐT ngày 22/10/2009 của Bộ trưởng
Bộ Giáo dục và Đào tạo
Chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn của đội ngũ CBQL trường là
quản lý các mặt hoạt động theo chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn của
trường TH đã quy định trong Luật Giáo dục và trong Điều lệ Trường phố thông đã nêu trên
Theo hoạt động quản lý của đội ngũ CBQL trường TH thì chức năng,
nhiệm vụ và quyền hạn của họ như sau:
1) Tê mặt chức năng quản jý: thực hiện các chức năng cơ bản của quản
lý khi quản lý trường THÍ theo một chu trình quản lý, đó là:
Trang 16- Xây dựng kế hoạch thực hiện các hoạt động của trường TH:
- Tổ chức thực hiện các kế hoạch:
- Chỉ đạo việc thực hiện kế hoạch;
- Kiểm tra, đánh giá việc thực hiện kế hoạch
2) Lê mặt nhiệm vụ và quyên hạn: thực hiện nhiệm vụ và quyền hạn theo quy định tại Điều 19 điều lệ trường Trung học, đó là:
a Hiệu Trưởng có những nhiệm vụ và quyên hạn sau:
+ Xây dựng quy hoạch phát triển nhà trường: lập kế hoạch và tô chức
thực hiện kế hoạch dạy học, giáo dục từng năm học; báo cáo, đánh gia kết quả
thực hiện trước Hội đồng trường và các cấp có thẩm quyền:
+ Thành lập các tô chuyên môn, tổ văn phòng và các hội đồng tư vấn trong nhà trường: bố nhiệm tô trưởng, tô phó Đề xuất các thành viên của Hội đồng trường trình cấp có thầm quyền quyết định:
+ Phân công, quản lý, đánh giá, xếp loại: tham gia quá trình tuyển dụng, thuyên chuyển: khen thưởng, thi hành kỷ luật đối với giáo viên, nhân viên theo quy định;
+ Quản lý hành chính: quản lý và sử dụng có hiệu quả các nguồn tài
chính, tài sản của nhà trường;
+ Quản lý học sinh và tổ chức các hoạt động giáo dục của nhà trường:
tiếp nhận giới thiệu học sinh chuyên trường: quyết định khen thưởng, kỷ luật, phê duyệt kết quả đánh giá, xếp loại, danh sách học sinh lên lớp, ở lại lớp: tô chức kiểm tra, xác nhận việc hoàn thành chương trình tiểu học cho học sinh
trong nhà trường và các đối tượng khác trên địa bàn trường phụ trách:
+ Dự các lớp bồi dưỡng về chính trị, chuyên môn, nghiệp vụ quản lý:
tham gia giảng dạy bình quân 2 tiết trong một tuần: được hưởng chế độ phụ cấp và các chính sách ưu đãi theo quy định;
+ Thực hiện quy chế dân chủ cơ sở và tạo điều kiện cho các tổ chức
Trang 17chính trị - xã hội trong nhà trường hoạt động nhằm nâng cao chất lượng
giáo duc;
+ Thực hiện xã hội hoá giáo dục, phát huy vai trò của nhà trường đối
với cộng đồng (Điêu 17 Điêu lệ trường TH)
b Phó Hiệu Trưởng có những nhiệm vụ và quyên hạn sau:
+ Chịu trách nhiệm điều hành công việc do Hiệu trưởng phân công: + Điều hành hoạt động của nhà trường khi được Hiệu trưởng uỷ quyền; + Dự các lớp bồi dưỡng về chính tri, chuyên môn, nghiệp vụ quản lý: tham gia giảng dạy bình quân 4 tiết trong một tuần: được hưởng chế độ phụ cấp và các chính sách ưu đãi theo quy định (Điều 18 Điểu lệ trường THỊ)
134 Các tiêu chí đánh giá chất lượng đội ngũ cán bộ quản lý trường tiểu học
Căn cứ vào Quy định Chuẩn Hiệu trưởng trường TH quy định tại Thông tư số 14/2011/TT-BGDĐT ngày 08/4/2011 của Bộ trưởng Bộ Giáo
dục và Đào tạo;
Căn cứ vào tình hình thực tế hiện nay chưa có văn bản nào quy định về
chuẩn đối với chức danh Hiệu trưởng để phù hợp với phạm vi và đối tượng nghiên cứu của dé tai, chúng tôi tiếp cận việc đánh giá chất lượng phó Hiệu trưởng trường TH dựa trên quy định chuẩn Hiệu trưởng và gọi chung là đánh giá chất lượng CBQL trường TH:
Tiêu chuẩn 1: Phẩm chất chính trị, đạo đức nghề nghiệp
Trang 18c) Tich cuc tham gia các hoạt động chính trị - xã hội, thực hiện đầy đủ
nghĩa vụ công dân:
d) Tổ chức thực hiện các biện pháp phòng, chống tham những, quan
liêu, lãng phí: thực hành tiết kiệm
2 Tiêu chí 2: Đạo đức nghề nghiệp
a) Giữ gìn phẩm chất, danh dự, uy tín của nhà giáo; trung thực, tận tâm
với nghề nghiệp và có trách nhiệm trong quản lý nhà trường:
b) Hoàn thành nhiệm vụ được giao và tạo điều kiện cho cán bộ giáo viên, nhân viên thực hiện và hoàn thành nhiệm vụ: chịu trách nhiệm về kết
quả hoạt động của nhà trường:
c) Không lợi dụng chức quyền vì mục đích vụ lợi:
d) Được tập thể cán bộ, giáo viên, nhân viên, học sinh và cộng đồng tín
nhiệm: là tắm gương trong tập thể sư phạm nhà trường
3 Tiêu chí 3: Lối sống, tác phong
a) Có lối sống lành mạnh, văn minh, phù hợp với bản sắc văn hoá dân
tộc và môi trường giáo dục;
b) Sống trung thực, giản dị, nhân ái, độ lượng, bao dung;
c) Có tác phong làm việc khoa học, sư phạm
4 Tiêu chí 4: Giao tiếp và ứng xử
a) Thân thiện, thương yêu tôn trọng và đối xử công bằng với học sinh; b) Gần gũi, tôn trọng, đối xử công bằng, bình đẳng và giúp đỡ cán bộ, giáo viên, nhân viên;
c) Hợp tác và tôn trọng cha mẹ học sinh:
đ) Hợp tác với chính quyền địa phương và cộng đồng xã hội trong giáo
dục học sinh
5 Tiêu chí 5: Học tập, bồi đưỡng
Trang 19a) Học tập, bồi dưỡng và tự rèn luyện nâng cao phẩm chất chính trị, đạo
đức: năng lực chuyên môn, nghiệp vụ sư phạm: năng lực lãnh đạo và quản lý
nhà trường:
b) Tạo điều kiện và giúp đỡ cán bộ, giáo viên, nhân viên học tập, bồi
dưỡng và rèn luyện nâng cao phẩm chất chính tri, đạo đức: năng lực chuyên
môn, nghiệp vụ sư phạm
Tiêu chuẩn 2: Năng lực chuyên môn, nghiệp vụ sư phạm
1 Tiêu chí 6: Trình độ chuyên mông
a) Đạt trình độ chuẩn đào tạo của nhà giáo theo quy định của Luật Giáo dục đối với giáo viên tiểu học;
b) Hiểu biết chương trình và kế hoạch giáo dục ở tiểu học:
c) Có năng lực chỉ đạo, tố chức hoạt động dạy học và giáo dục có hiệu
quả phù hợp đối tượng và điều kiện thực tế của nhà trường, của địa phương:
d) Có kiến thức phố thông về chính trị, kinh tế, y tế, văn hóa, xã hội
liên quan đến giáo dục tiểu học
2 Tiêu chí 7: Nghiệp vụ sư phạm
a) Có khả năng vận dụng linh hoạt các phương pháp dạy học và giáo dục nhằm phát huy tính tích cực, tự giác và sáng tạo của học sinh:
b) Có khả năng hướng dẫn tư vấn, giúp đỡ giáo viên về chuyên môn,
nghiệp vụ sư phạm của giáo dục tiểu học:
c) Có khả năng ứng dụng công nghệ thông tin, sử dụng ngoại ngữ hoặc tiếng dân tộc nơi công tác phục vụ cho hoạt động quản lý và giáo dục
Tiêu chuẩn 3: Năng lực quản lý trường tiểu học
1 Tiêu chí 8: Hiểu biết nghiệp vụ quản lý
a) Hoàn thành chương trình bồi dưỡng cán bộ quản lý giáo dục theo quy định;
Trang 20b) Vận dụng được các kiến thức cơ bản về lý luận và nghiệp vụ quản lý trong lãnh đạo, quản lý nhà trường
2 Tiêu chí 9: Xây dựng và tổ chức thực hiện quy hoạch, kế hoạch phát
triển nhà trường
a) Dự báo được sự phát triển của nhà trường phục vụ cho việc xây dựng
quy hoạch và kế hoạch phát triển nhà trường:
b) Xây dựng và tổ chức thực hiện quy hoạch phát triển nhà trường toàn diện và phù hợp:
c) Xây dựng và tô chức thực hiện đầy đủ kế hoạch năm học
3 Tiêu chí 10: Quản lý tổ chức bộ máy, cán bộ, giáo viên, nhân viên
nhà trường
a) Thanh lap, kiện toàn tô chức bộ máy, bố nhiệm các chức vụ quản lý
theo quy định: quản lý hoạt động của tổ chức bộ máy nhà trường nhằm dam bảo chất lượng giáo dục:
b) Sử dụng, đào tạo bồi dưỡng, đánh giá xếp loại, khen thưởng kỷ luật, thực hiện các chế độ chính sách đối với cán bộ, giáo viên, nhân viên
theo quy định:
c) Tổ chức hoạt động thi đua trong nhà trường: xây dựng đội ngũ cán
bộ, giáo viên, nhân viên nhà trường đủ phẩm chất và năng lực để thực hiện mục tiêu giáo dục
4 Tiêu chí I1: Quản lý học sinh
a) Tổ chức huy động trẻ em trong độ tuổi trên địa bàn đi học, thực hiện
công tác phố cập giáo dục tiểu học và phô cập giáo dục tiểu học đúng độ tuổi
tại địa phương:
b) Tổ chức và quản lý học sinh theo quy định, có biện pháp đề học sinh
không bỏ hoc;
Trang 21c) Thuc hién céng tác thi đua, khen thưởng, kỷ luật đối với học sinh
theo quy định;
d) Thực hiện đầy đủ các chế độ chính sách, bảo vệ các quyền và lợi ích
chính đáng của học sinh
5 Tiêu chí 12: Quản lý hoạt động dạy học và giáo dục
a) Quản lý việc thực hiện kế hoạch dạy học, giáo dục của toàn trường
và từng khối lớp:
b) Tổ chức và chỉ đạo các hoạt động dạy học, giáo dục phù hợp đối tượng học sinh, đảm bảo chất lượng giáo dục toàn diện, phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của giáo viên va hoc sinh;
e) Tổ chức và chỉ đạo các hoạt động bằi dưỡng học sinh năng khiếu,
giúp đỡ học sinh yếu kém: tổ chức giáo dục hoà nhập cho học sinh khuyết tật, trẻ em có hoàn cảnh khó khăn trong trường tiêu học theo quy định;
d) Quản lý việc đánh giá kết quả học tập và rèn luyện của học sinh theo quy định: tô chức kiểm tra và xác nhận hoàn thành chương trình tiểu học cho
học sinh và trẻ em trên địa bàn
6 Tiêu chí 13: Quản lý tài chính, tài sản nhà trường
a) Huy động và sử dụng các nguôn tài chính phục vụ hoạt động dạy học
và giáo dục của nhà trường đúng quy định của pháp luật, hiệu quả;
b) Quản lý sử dụng tài sản đúng mục đích và theo quy định của
pháp luật:
c) Tổ chức xây dựng, bảo quản, khai thác và sử dụng cơ sở vật chất và thiết bị dạy học của nhà trường theo yêu cầu đảm bảo chất lượng giáo dục
7 Tiêu chí 14: Quản lý hành chính và hệ thống thông tin
a) Xây dựng và tổ chức thực hiện các quy định về quản lý hành chính trong nhà trường:
b) Quản lý và sử dụng các loại hồ sơ, số sách theo đúng quy định;
Trang 22e) Xây dựng và sử dụng hệ thống thông tin phục vụ hoạt động quản lý,
hoạt động dạy học và giáo dục của nhà trường:
d) Thực hiện chế độ thông tin, báo cao kip thoi, đầy đủ theo quy định
§ Tiêu chí 15: Tổ chức kiểm tra, kiếm định chất lượng giáo dục
a) Tổ chức kiểm tra, đánh giá chất lượng các hoạt động dạy học, giáo dục và quản lý của nhà trường theo quy định:
b) Chấp hành thanh tra giáo dục của các cấp quan ly,
e) Thực hiện kiểm định chất lượng giáo dục theo quy định:
d) Sử dụng các kết quả kiểm tra, thanh tra, kiếm định chất lượng giáo
dục đề ra các giải pháp phát triển nhà trường
9 Tiêu chí 16: Thực hiện dân chủ trong hoạt động của nhà trường
a) Xây dựng quy chế dân chủ trong nhà trường theo quy định:
b) Tổ chức thực hiện quy chế dân chủ cơ sở, tạo điều kiện cho các đoàn
thể, tổ chức xã hội trong nhà trường hoạt động nhằm nâng cao chất lượng giáo dục
Tiêu chuẩn 4: Năng lực tổ chức phối hợp với gia đình học sinh,
cộng đồngvà xã hội
1 Tiêu chí 17: Tô chức phối hợp với gia đình học sinh
a) Tổ chức tuyên truyền trong cha mẹ học sinh và cộng đồng về truyền
thống, văn hóa nhà trường, mục tiêu của giáo dục tiêu học;
b) Tổ chức phối hợp với gia đình và Ban đại diện cha mẹ học sinh thực hiện giáo dục toàn diện đối với học sinh
2 Tiêu chí 18: Phối hợp giữa nhà trường và địa phương
a) Tham mưu với cấp ủy, chính quyền địa phương đề phát triển giáo
dục tiểu học trên địa ban;
Trang 23b) Tổ chức huy động các nguồn lực của cộng đồng, các tô chức kinh tế, chính trị - xã hội và các cá nhân trong cộng đồng góp phần xây dựng nhà trường, thực hiện công khai các nguồn lực và kết quả giáo dục theo quy định;
e) Tổ chức cho cán bộ, giáo viên, nhân viên và học sinh tham gia các
hoạt động xã hội trong cộng đồng
1.4 Một số vấn đề về nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ quản lý trường tiểu học
Bản chất của việc nâng cao chất lượng đội ngũ CBQL trường TH là vấn
đề thực hiện hiệu quả công tác cán bộ đối với đội ngũ đó Dưới đây chúng tôi
đi sâu nghiên cứu công tác xây dựng quy hoạch, đào tạo, bồi dưỡng, tuyển
chọn, bố trí, sử dụng, bổ nhiệm, miễn nhiệm, luân chuyền, đánh giá, khen thưởng, kỷ luật và thực hiện chế độ, chính sánh đối với CBQL trường TH
Bởi những yếu tố này là những yếu tố quan trọng phản ánh bản chất của công
tác quản lý cán bộ, không thể thiếu chiến lược cán bộ
1.41 Nội dung nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ quản lý trường
tiểu học
- Nâng cao chất lượng ĐNCBQL:
+ Nâng cao phẩm chất chính trị, đạo đức
+ Nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ
+ Nâng cao năng luc QL
1.4.1.1 Công tac quy hoạch đội ngĩ cán bộ quản lý nhà trường
Công tác quy hoạch đội ngũ là một trong những hoạt động quản lý của người quản lý Nó có tác dụng làm cho cơ quan quản lý hoặc người quản lý
biết được về số lượng, chất lượng, cơ cấu tuổi, trình độ và cơ cấu chuyên môn, cơ cấu giới của từng CBQL và cả đội ngũ CBQL; đồng thời xây dựng
được kế hoạch phát triển đội ngũ: nhằm tìm ra các biện pháp nâng cao chất lượng (phẩm chất và năng lực) cho từng CBQL và cả đội ngũ để họ có được
Trang 24khả năng hoàn thành nhiệm vụ Mặt quan trọng hơn là kết quả quy hoạch là
cơ sở chủ yếu mang tính định hướng cho việc vận dụng và thực hiện các chức
năng cơ quản của quản lý và hoạt động quản lý bộ máy tổ chức và đội ngũ nhân sự giáo dục trong tỉnh nói chung và trong các trường THỊ nói riêng Như vậy, nói đến quản lý đội ngũ CBQL và nói đến công tác quy hoạch là nói đến
một công việc rất quan trọng trong việc nâng cao chất lượng đội ngũ Tóm lại, quy hoạch phát triển đội ngũ được xem là một lĩnh vực trong hoạt động quản
lý và cũng là một lĩnh vực cần đề xuất giải pháp quản lý
1.412 Xây dựng kế hoạch bồi dưỡng đào tạo đội ngĩ cán bộ quản lý
nhà trường
Công tác đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ CBQL nhằm hoàn thiện và nâng
cao các chuẩn về trình độ lý luận chính trị: lý luận và thực tiễn quản lý: trình
độ nghiệp vụ chuyên môn cho từng CBQL và cả đội ngũ CBQL Bản chất của công tác đào tạo, bồi dưỡng CBQL là nâng cao phẩm chất và năng lực cho đội ngũ CBQL đề họ có đủ các điều kiện mang tính tự thân trong việc hoàn thành
nhiệm vụ, chức năng và quyền hạn của họ
Quản lý đội ngũ được xem là một trong những lĩnh vực quản lý của các
tổ chức quản lý và của mọi CBQL đối với một tổ chức Như vậy để nâng cao
chất lượng đội ngũ CBQL thì không thể thiếu được hoạt động đào tạo và bồi
dưỡng CBQL; đồng thời cần phải có những giải pháp quản lý mang tính khả
thi về lĩnh vực này
1.4.1.3 Công tác đánh giá xếp loại hàng tháng, kỳ, năm
Đánh giá là một trong những chức năng của công tác quản lý Đánh giá chất lượng đội ngũ CBQL là một trong những việc không thể thiếu được trong công tác quản lý của các cơ quan quản lý và của các chủ thê quản lý nói chung và của công tác tô chức cán bộ nói riêng
Trang 25Đánh giá đội ngũ không những để biết thực trạng mọi mặt của đội ngũ,
mà qua đó còn nhận biết được các dự báo về tình hình chất lượng đội ngũ cũng như việc vạch ra những kế hoạch khả thi đối với hoạt động nâng cao chất lượng đội ngũ Mặt khác, kết quả đánh giá CBQL nếu chính xác lại là cơ
sở cho việc mỗi cá nhân có sự tự điều chỉnh bản thân nhằm thích ứng với tiêu
chuẩn đội ngũ Nói như vậy, đánh giá đội ngũ CBQL có liên quan mật thiết đối với việc nâng cao chất lượng đội ngũ CBQL
1.414 Công tác tuyên chọn, bồ nhiệm, miễn nhiệm và luân chuyển đội
- Miễn nhiệm CBQL thực chất là làm cho đội ngũ CBQL luôn luôn đảm bảo các yêu cầu về chuẩn của đội ngũ, không đề cho đội ngũ CBQL có những thành viên không đủ yêu cầu Điều đó có nghĩa là một hình thức nâng cao chất lượng đội ngũ
- Luân chuyển (có thể hiểu là bao hàm cả điều động) CBQL có tác
dụng làm cho chất lượng đội ngũ được đồng đều trong các tô chức; mặt khác lại tạo điều kiện thoả mãn các nhu cầu của CBQL Hai mặt tác dụng trên gián
tiếp làm cho chất lượng CBQL được nâng cao
Trang 26Qua phân tích trên cho thấy, các hoạt động tuyển chọn, bổ nhiệm, miễn
nhiệm và luân chuyên cán bộ nói chung là các hoạt động trong lĩnh vực quản
lý cán bộ Như vậy không thể thiếu được việc đánh giá thực trạng hoạt động của lĩnh vực này: đồng thời không thê thiếu được những giải pháp quản lý khả thi đối với các lĩnh vực đó
1.41 5 Chế độ, chính sách đối với đội ngũ cán bộ quán lý
Kết quả một hoạt động nào đó của con người nói chung và chất lượng một hoạt động của con người nói riêng phụ thuộc vào nhiều yếu tố mang tính
động lực thúc đây hoạt động của con người Chế độ, chính sách đãi ngộ đối
với đội ngũ CBQL còn chứa đựng trong đó những vấn đề mang tính đầu tư cho nhân lực theo dạng tương tự như “tái sản xuất” trong quản lý kinh tế
Chính từ vấn đề có chính sách đãi ngộ đối với cán bộ nói chung và đối với
CBQL nói riêng là một trong những hoạt động quản lý cán bộ, công chức của
cơ quan quản lý và của người quản lý đối với một tô chức
Như vậy, để nâng cao chất lượng đội ngũ CBQL giáo dục nói chung
và CBQL trường TH nói riêng cần phải có những giải pháp quản lý về lĩnh vực này
1.42 Sự cần thiết phải nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ quản lý trường tiểu học
Đội ngũ CBQL GD các cấp là những người thực hiện các chủ trương, đường lối của Đảng và Nhà nước về GD, là nhân tố quyết định chất lượng GDĐT CBQL GD nói chung và CBQL ở các tường tiểu học nói riêng: ngoài chức năng là nhà giáo dục, người lãnh đạo họ còn là cán bộ quần chúng là người góp phần vào sự thắng lợi trong công cuộc đổi mới GD Yêu cầu về phát triển để nâng cao chất lượng đội ngũ CBQL GD đã và đang trở thành vấn
đề trọng tâm của ngành GDĐT hiện nay
Trang 27Yêu cầu về đổi mới GD phổ thông hiện nay đang đòi hỏi phải thực hiện
đồng bộ hàng loạt các biện pháp nhằm tăng cường các diều kiện đảm bảo về
chất lượng GV, CSVC - TTB, nguồn lực tài chính trong đó đối mới QLGD
có ý nghĩa quyết định đối với sự nghiệp GD, mở đường cho việc triển khai những chủ trương đã được dé ra, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã nhấn mạnh "muốn việc thành công hay thất bại đều do cán bộ tốt hay kém” [21]
Với mục tiêu là xây dựng đội ngũ nhà giáo và CBQL GD được chuẩn
hóa, đủ về số lượng, đồng bộ về cơ cấu, đặc biệt chú trọng nâng cao bản lĩnh
chính trị, phẩm chất, lối sống, lương tâm, tay nghề của nhà giáo Ban Bí thư
Tung ương Đảng đã ban hành chỉ thị số 40-CT/TW, ngày 16/6/2004 về việc
xây dựng, nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo và CBQL GD: Thú trướng
chính phủ ban hành quyết định số 09/2005/QĐ-TTg, ngày 11/01/2005 về việc
phê duyệt đề án "Xây dựng nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo và CBQL
GD giai đoạn 2005 - 2010”: với mục tiêu tổng quát là: "Xây dựng đội ngũ nhà
giáo và CBQL GD theo hướng chuẩn hóa, nâng cao chất lượng, đảm bảo đủ
về số lượng, đồng bộ về cơ cấu, đặc biệt chú trọng nâng cao bản lĩnh chính trị,
phẩm chất, đạo đức, lối sống, lương tâm nghề nghiệp và trình độ chuyên môn của nhà giáo, đáp ứng đòi hỏi ngày càng cao của sự nghiệp GD trong công
cuộc day mạnh CNH-HĐH đất nước”
Như vậy, QL nhà trường luôn đóng vai trò định hướng, là một trong những yếu tố mang tính đột phá và quyết định đến chất lượng giáo dục Vì thé, nang cao chất lượng CBQL nhà trường nói chung và trường tiểu học nói riêng là một đòi hỏi cấp thiết của xã hội hiện nay, nhất là trong bối cảnh nước
ta đang hội nhập toàn diện với khu vực và thế gidi
Trang 281.43 Các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng cán bộ quản lý trường tiểu học
Giáo dục tiểu học là một bộ phận của hệ thống giáo dục quốc dân nên
trong quá trình phát triển luôn chịu sự tác động của nhiều yếu tố khác nhau Việc xác định mức độ ảnh hưởng của các yếu tố đó hết sức quan trọng Trong thực tế không thê tính toán hết tất cả các yếu tố ảnh hưởng mà chỉ xem xét, tính toán một số yếu tố có ảnh hưởng trực tiếp đến quá trình phát triển của GDĐT nói chung, đến chất lượng CBQL nhà trường nói riêng, trong đó có
đội ngũ CBQL trường tiểu học Mặt khác, mỗi dịa phương, vùng miễn lại có
điều kiện, hoàn cảnh khác nhau tạo ra những yêu tố chủ quan và khách quan khác nhau, tác động, ảnh hưởng đen chất lượng đội ngũ CBQL Có thể có các yêu tỐ sau:
1.4.3.1 Các yếu tô về kinh tế - xã hội
Yếu tố KT-XH bao gồm dân só, cơ cấu dân số, phân bố dân cư, tổng
sản phâm xã hội, phân phối xã hội và thu nhập của dân cư, việc làm và cơ cầu việc làm, các quan hệ về kinh tế, chính trị
Dân số tăng hay giảm đều có sự ảnh hưởng đên giáo dục, Dân số tăng,
số học ¡nh của các cấp học sẽ tăng và yêu cầu về trường lớp đội ngũ GV, CBQL đều tăng Cơ cáu dân só, phân bố dan cư, phong tục tạp quán, truyền thống văn hóa, trình độ dân trí ddeuf ảnh hưởng trực tiếp đến sự phát trién của
GDĐT, trong đó có GD tiểu học
GDP và GDP bình quân đàu người cao sẽ tạo điều kiện cho việc đầu tư trong GD Nền chính trị ổn định, tiến bộ, quan điểm của những nhà lãnh đạo
về GDĐT đúng đắn, chính sách đầu tư cho GDĐT thỏa đáng sẽ tạo điều
kiện cho GDĐT phát triển Trong đó, giáo dục tiểu học cũng có cơ hội phát
trienr mạnh mẽ
Trang 291.4.3.2 Các yếu tố về văn hóa, khoa học - công nghệ
Văn hóa là những giá trị vật chất và tinh thần do con người sáng tạo ra trong quá trình lịch sử Nền KT-XH nói chung, GD nói riêng không thể phát
triển nếu thiếu nền tảng văn hóa Nền tảng văn hóa Việt Nam được tạo lập
qua hơn 4000 năm đã trở thành động lực cho sự phát triển của GD Truyền thống, phong tục, tập quán của từng địa phương cũng ảnh hưởng đến công tác
GD, ảnh hưởng đến việc bô nhiệm CBQL Người CBQL trường tiêu học phải
là người am hiểu truyền thống, phong tục tập quán địa phương nơi trường
đóng mới có thể làm tốt công tác GD, vì mỗi học sinh đều gắn bó với gia đình, họ tộc, địa phương
KH-CN có tác dụng to lớn trong công tác quản lý Trình độ KH-CN càng cao càng có điều kiện vận dụng vào công tác QL nhằm sớm đạt được
các mục tiêu đề ra Những tiến bộ của KH-CN tạo ra các phương tiện hiện đại sẽ làm tăng hiệu quả của việc tổ chức và thực hiện quá trình GDĐT Đặc biệt, CN-TT đã tạo ra những thay đôi lớn trong QL hệ thống GDĐT,
trong chuyển tải nội dung chương trình đến người học, thúc đảy đổi mới phương pháp dạy và học Đây là các yếu tố khách quan, là môi trường rất quan trong cần được quan tâm khai thác trong quá trình quy hoạch, đề bạt
và sử dụng đội ngũ CBQL GD và cụ thể hóa tiêu chuẩn đội ngũ CBQL GD
nói chung, đội ngũ CBQL các trường tiêu học nói riêng cho phù hợp với
điều kiện cụ thể của địa phương
1.4.3.3 Các nhân tổ bên trong của giáo dục đào tạo
Các nhân tố bên trong của hệ thống GD như quy mô học sinh: số lượng
và chất lượng đội ngũ GV, CBQL, nhân viên ngành GD: mạng lưới trường lớp của các cấp học; các loại hình đào tạo: Chính quy tập trung, vừa học vừa làm: các loại hình trường: Công lập, dân lập tư thục; sự phân cấp quản lý Nhà nước về công tác GD: nội dung, chương trình, sách giáo khoa, phương pháp,
Trang 30thời gian GD đều tác động đến sự phát triển GD nói chung, GD tiểu học npois riéng
1.4.3.4 Sự lãnh đạo của cấp ủy, quản lý chi đạo của chính quyên và sự tham mưu của cơ quan quản lý giáo đục địa phương
Đây là những nhân tố mang tính quyết định, là nhân tố chủ quan tác động trực tiếp đến sự phát triển của đội ngũ Công tác cán bộ, trong đó có công tác xây dựng và phát triển đội ngũ là trách nhiệm của các cấp ủy, các tổ chức cơ sở Đảng và đảng viên được Điều lệ Đảng quy định Công tác xây dựng va phát triển đội ngũ CBQL GD của địa phương có hiệu quả và đáp ứng được yeu cầu hay không đều phụ thuộc vào ý thức chủ quan, vào năng lực
lãnh đạo của cấp ủy; sự quản lý, chỉ đạo của chính quyền và sự tham mưu của
các cơ quan QLGD ở địa phương
Trang 31Kết luận chương 1 Chất lượng giáo dục phần nhiều phụ thuộc vào đội ngũ CBQL Quản lý đội ngũ các trường TH đề nâng cao chất lượng đội ngũ đó là một lĩnh vực quản lý của các cơ sở GD - ĐT
Như vậy, từ việc nêu tổng quan của vấn đề nghiên cứu, khẳng định một
số khái niệm chủ yếu, những đặc trưng của nhà trường TH, những đặc trưng
về chất lượng đội ngũ CBQL trường TH và chỉ ra những yêu cầu chủ yếu về chất lượng của đội ngũ CBQL trường TH, những yếu tổ quản lý tác động đến
việc nâng cao chất lượng đội ngũ CBQL trường TH, chúng tôi nhận biết được hai vấn đề mang tính lý luận dưới đây:
L) Đề nâng cao chất lượng đội ngũ CBQL trường TH phải tập trung quản lý các lĩnh vực chủ yếu sau:
- Linh vực quy hoạch phát triên đội ngũ CBQL trường TH;
- Lĩnh vực đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ CBQL trường TH:
- Lĩnh vực tuyển chọn, bố nhiệm, miễn nhiệm, sử dụng và luân chuyên
đội ngũ CBQL trường TH:
- Lĩnh vực chế độ, chính sách đãi ngộ đối với đội ngũ CBQL trường TH;
- Lĩnh vực tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với việc nâng cao chất
lượng đội ngũ CBQL trường TH
2) Việc nâng cao chất lượng đội ngũ CBQL trường TH phải căn cứ vào những vấn đề lý luận nêu trên, đồng thời cũng phải căn cứ từ thực trạng chất lượng đội ngũ CBQL ở huyện Những thực trạng đó tôi sẽ trình bày tại chương 2 dưới đây
Trang 322.1.1 Vị trí địa ly và điều kiện tự nhiên
Huyện Nông Cống nằm ở phía Tây nam tỉnh Thanh Hoá: phía Bắc giáp các huyện Đông Sơn và Triệu Sơn, phía Nam giáp Như Thanh và Tĩnh Gia, phía Tây giáp huyện Như Thanh, phía Đông giáp các huyện Tĩnh Gia và Quảng Xương, Trung tâm huyện cách thành phố Thanh Hoá 24 km về phía Đông-Bắc Huyện lị Nông Cống - trung tâm kinh tế, chính trị, văn hoá của cả huyện, thuộc vùng châu thổ giàu tiềm năng và truyền thống cách mạng
Nông Cống là một huyện đồng bằng, nằm ven vùng đồi núi phía Nam của dãi đồi núi Trung du sông Chu nên có một vùng đổi núi thấp lượn sóng đã tạo cho Nông Cống một dải bán sơn địa (nằm ở phía Tây Bắc huyện, có diện tích khoảng 7500 ha) Dâi đổi núi Trung lưu sông Chu chiếm phân phía Nam các huyện Lang Chánh, Ngọc Lặc và toàn bộ huyện Thường Xuân kéo xuống Thọ Xuân, hạ thấp dần về phía Đông Nam huyện Triệu Sơn kéo xuống miền
Tây Bắc Nông Cống Đó là núi Nưa có đỉnh cao tới 538 m gắn với truyền
thuyết “Tu Nưa gánh núi dọn đồng” Một ông Nưa khống lồ về sức khoẻ và ý chí - biểu tượng cho sức mạnh của con người Nông Cống thuở khai thiên lập
địa tạo dựng xóm làng: Diện tích tự nhiên toàn huyện là 28710 ha, trong đó đất nông nghiệp 14.340 ha, đất lâm nghiệp 777 ha, đất chuyên dùng 3657 ha, đất ở 1004 ha, đất chưa sử dụng 8932 ha.
Trang 332.12 Dân số và nguồn lực
Quy mô và sự biến động dân số của huyện Nông Cống trong giai đoạn
từ 2010 đến 2012 được thể hiện qua biểu 2.1
Bang 2.1 Cơ cấu dân số Nông Cống tại thoi diém 31/12 hang năm
Tôngsô % | Tông sô| % | Tông số | %
-Dân số trung bình 183.089 100 |182.959 100 | 183.074 | 100 Trong đó: - Nam 90867 49.6| 92.395 | 50.5| 92.433 | 50.4
- Nữ 92.222 50.3| 90.564 49.5[ 90.4641 | 49.5
-Dân số trong độ tuổi lao
114.500 625|116.178|63.5| 117.198 | 64 động
%/năm trong đó chủ yếu là tăng tự nhiên, dân số biến động cơ học rất thấp Với tốc độ tăng trưởng dân số trên, có thể nói Nông Cống đã có thành công nhất định trong chính sách dân số và kế hoạch hoá gia đình
Dân số nông thôn chiếm tỉ trọng tuyệt đối trong cơ cấu dân số Tỉ lệ dân số trong độ tuôi lao động của huyện Nông Cống theo số liệu trên khoảng 64%, thấp hơn nhiều so với tỉ lệ này ở mức chung của cả nước Tỉ lệ dân số
trong độ tuổi lao động thấp, dẫn đến hệ số gánh vác của dân số khá cao Điều
Trang 34này là một bất lợi trong quá trình cải thiện khả năng nâng cao mức thu nhập dân cư nói chung
* Nguồn nhân lực: Quy mô, cơ cấu lao động huyện Nông Cống thời
kỳ 2010- 2012
Tỉ lệ dân số tham gia hoạt động kinh tế ở Nông Cổng khá cao Điều này
thể hiện lực lượng lao động khá dôổi đào có khả năng đáp ứng nhu cầu phát triển các ngành kinh tế của huyện Tỉ lệ lao động ngành nông nghiệp chiếm tỉ trọng cao nhất, điều đó chứng tỏ nông nghiệp vẫn là yếu tố chính trong nền kinh tế Đây là vấn đề cần phải đặt ra trong quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội nói chung của huyện cũng như công tác phát triển giáo dục TH của huyện nói riêng trong giai đoạn từ nay đến năm 2020
Xét theo khía cạnh chất lượng lao động, phần lớn lao động trên địa bàn huyện đều có trình độ tốt nghiệpTHCS, 63 % tốt nghiệp THPT Tỉ lệ lao động
qua đào tạo ước đạt 19% đến 20 % Đây là mức thấp hơn so với mức chung của cả nước, nhưng lại cao hơn so với các huyện nông nghiệp Lao động trong
ngành giáo dục đạt trình độ đào tạo cao nhất và luôn được nâng cao rõ rệt
Đây có thê nói là kết quả của sự nhận thức đúng đắn và sự quan tâm tích cực của Đảng bộ, Chính quyền và nhân đân huyện Nông Cống
2.1.3 Các đặc điểm về kinh tế xã hội - văn hóa, giáo dục
Theo báo cáo chính trị tại Đại hội lần thứ XXII của Đảng bộ huyện
(2005 - 2010) tốc độ tăng trưởng kinh tế thời kỳ 2006 - 2010) đạt 12.49%, tuy mới đạt 94.6% kế hoạch Trong đó giá trị gia tăng ngành nông, lâm, thuỷ sản tăng bình quân hàng năm 7,57%, công nghiệp - thủ công nghiệp - xây dựng
cơ bản tăng 15,9%, ngành thương mại- dịch vu tăng 14,7% Tỷ trọng nông nghiệp trong GDP giảm xuống 3,6%: công nghiệp, thủ công nghiệp, xây dựng
cơ bản tăng 15,86%, dịch vụ thương mại tăng 14.7% Thu nhập bình quân đầu
người năm 2012 ước đạt 13.8 triệu, tăng 1,8 lần so với năm 2007 Sản lượng
Trang 35lương thực năm 2012 ước đạt trên trên 128.000 tấn, đạt 98.46% so với kế hoạch, mục tiêu Đại hội đề ra Trong 5 năm tiến hành công nghiệp hoá, hiện đại hoá tuy tốc độ còn chậm và phát triển không đều, cơ sở vật chất kỹ thuật còn hạn chế, nhưng đã tạo ra động lực thúc đây kinh tế xã hội phát triển
Ngành công nghiệp và tiêu thủ công nghiệp trên địa bàn chủ yếu do huyện quản lý Toàn bộ lực lượng công nghiệp trên địa bàn huyện luôn được duy trì và có những bước phát triển đáng kế, tốc độ tăng trưởng năm sau thường tăng hơn năm trước Trong phát triển công nghiệp và tiểu thủ công nghiệp của huyện phải kề đến những nét nổi bật sau:
- Hoạt động của các doanh nghiệp: Công ty cô phần secpentin và phân bón Thanh Hóa, Công ty đường Nông Cống, Công ty may Trường Thang, nha máy giấy Lam Sơn, đã mang lại những nét khởi sắc cho lực lượng công
nghiệp trên địa bàn huyện
- Ngành công nghiệp do huyện quản lý có sự tăng lên đáng kể Nếu năm 2000 mới chỉ có 6 doanh nghiệp đến cuối năm 2012 đã có hơn 109 doanh nghiệp
Thương mại dịch vụ được coi là ngành tăng trưởng không ôn định trong thời kỳ từ 2001 đến 2005 Tỉ trọng giá trị sản xuất chiếm khoảng 18% toàn nền kinh tế huyện do huyện quản lý Người dân trong huyện đặc biệt là người dân ở gần các công ty, doanh nghiệp đã và đang chuyển đổi ngành nghề sang nghề dịch vụ, thương mại làm công Nông Cống có lợi thế về vị trí địa lÝ, truyền thống văn hoá, cách mạng lâu đời
Về văn hoá - xã hội: huyện đã tập trung xây dựng nền văn hoá tiên tiền
đậm đà bản sắc dân tộc, tiếp tục nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng
nhân tài và lấy chiến lược phát triển con người mới làm trung tâm, mọi hoạt
động được xã hội hoá từng bước Các lĩnh vực văn hoá, văn nghệ, thé duc thé thao, y tế được quan tâm phát triển toàn diện Có thể khẳng định hoạt động
Trang 36văn hoá- xã hội đã tạo ra điều kiện van hoa va tinh than thúc đây công nghiệp
hoá, hiện đại hoá phát triển
Hoạt động GD&ĐÐT luôn được Đảng bộ chính quyền, nhân dân trong
huyện hết sức quan tâm tạo điều kiện về vật chất, tinh thần hỗ trợ cho sự
nghiệp GD&ĐT phát triển Đặc biệt trong phương hướng nhiệm kỳ 2010 -
2015, Đại hội Đảng bộ huyện lần thứ 22 đã ra nghị quyết:
Tỷ lệ trường học đạt chuẩn Quốc gia đến năm 2015 đạt 50%, Tý lệ trẻ
em suy dinh dưỡng giảm xuống dưới 11%
Trong xây dựng CSVC trường học, huyện đã phát động toàn dân tham gia xây dựng và bồ sung CSVC, phấn đấu đến 2015 có 100% phòng học được
kiên cố, 100% số trường có đầy đủ phòng thư viện, thí nghiệm, thực hành, Toàn huyện đang tiếp tục thực hiện chỉ thị 40 CT/TW của ban Bí thư về nâng
cao chất lượng đội ngũ giáo viên và cán bộ quản lý, xây dựng đội ngũ giáo viên giỏi về chuyên môn, nghiệp vụ, có đạo đức, lối sống trong sáng, lành mạnh: tăng cường công tác giáo dục đạo đức, lối sống, giáo dục pháp luật
trong các nhà trường, ngăn chặn các tệ nạn xã hội xâm nhập học đường, khắc
phục cơ bản những yếu kém, bức xúc về kỷ cương trong giáo dục Thực hiện
Chỉ thị 242/2009/CT-BBT-TW "Tiếp tục thực hiện tốt nghị quyết TW II (khóa VIII) và luật Giáo dục, xây dựng xã hội học tập, chú trọng nâng cao
chất lượng và hiệu quả GD-ĐT, đáp ứng nhu cầu nâng cao dân trí, đào tạo
nguồn lực phát triển kinh tế - xã hội” Tiếp tục thực hiện Nghị quyết số
04/2007/NQ-BTV của Ban thường vụ huyện uỷ Nông Cống về "Xây dựng và phát triển toàn diện sự nghiệp GD-ĐT huyện Nông Cống giai đoạn 2007-2010
và đến 2015"
Phong trào giáo dục của huyện nhiều năm liền được Sở GD & DT
Thanh Hoá đánh giá là một trong những đơn vị tiên tiến Phòng GD&ĐÐT được tặng thưởng Huân chương lao động hạng IIIL, tặng cờ đơn vị dẫn đầu
Trang 37khối phòng GD&ĐT Thanh Hóa, khối trường THPT công lập, trường
THPT Nông Cống I đã được Nhà nước tặng thưởng huân chương lao động
hạng nhì và hạng ba, các trường THPT còn lại đều đã được công nhận là
trường tiên tiến nhiều năm Thành tích đó đã tạo đà cho sự phát triển trong những năm tới
Về quy mô phát triển GD&ĐT: Toàn huyện có 109 trường: Mầm non
34, Tiéu học 36, THCS 33, THPT 6 (05 công lập và 01 Tư thục) và 36 trung tam (33 TTHTCD, 01 TTGDTX, 01 TTGDDN va 01 TT giao duc Chinh tri)
Đội ngũ giáo viên của các ngành học, cấp học 100% được chuẩn hoá và trẻ
hóa Cùng với việc tăng cường cơ sở vật chất, chất lượng giáo dục được coi trọng Bình quân hàng năm đã có hơn 85% số học sinh THCS được vào các trường THPT và BT Tỷ lệ học sinh các cấp đậu tốt nghiệp hàng năm đạt từ 95-99% Hoc sinh giỏi cấp huyện, cấp tỉnh, cấp Quốc gia tăng cả về số lượng
và chất lượng Trong Š năm (2007 - 2012) đã có 2946 học sinh đậu vào các
trường Đại học và 2721 học sinh đậu vào các trường Cao đẳng (tăng gấp 3,2 lần nhiệm kỳ trước) Hiện nay toàn huyện đã xây dựng được 51 trường chuẩn Quốc gia và đang giữ vững phố cập Mẫu giáo 5 tuổi, tiểu học và phố cập THCS trên địa bàn toàn huyện Cùng voi trung tam GDTX và TTGDDN, 33
trung tâm học tập cộng đồng hoạt động có hiệu quả ở 33 xã và thị trấn Nhờ
đó việc dạy nghề, việc chuyền giao khoa học- kỹ thuật và công nghệ mới
được mở rộng đến từng gia đình
Với vị trí địa lý và tình hình phát triển kinh tế xã hội của địa phương đã
tác động trực tiếp đến sự phát triển sự nghiệp GD - ĐT nói chung, đến cấp học Tiêu học trong huyện nói riêng Bên cạnh những mặt mạnh đó, cũng còn
A A A £ oR K
bộc lộ một sô điểm yêu sau:
Trang 38Là một huyện tương đối thuần nông, cư dân sống bằng nghề nông là
chủ yếu, đời sống nhân dân còn nhiều khó khăn, VIỆC đầu tư cho con em học tập còn hạn chế
Việc đầu tư của tỉnh và huyện cho xây dựng CSVC của các trường nói
chung, cho Tiểu học nói riêng còn hạn chế, có trường phòng học còn thiếu,
phòng chức năng thiếu nhiều Việc xây dựng các trường chuẩn Quốc gia còn gặp rất nhiều khó khăn
Đội ngũ giáo viên còn nhiều bất cập: có trường thừa, có trường lại thiếu: số giáo viên cao tuổi ngại tiếp thu công nghệ mới trong giảng dạy, số giáo viên trẻ chiếm phần đông còn thiếu kinh nghiệm giảng dạy, đời sống còn rất khó khăn
Cơ chế thị trường, bên cạnh mặt tích cực còn nhiều yếu tố tiêu cực tác
động không nhỏ đến việc tu dưỡng học tập và rèn luyện của đội ngũ giáo
viên và học sinh
Chế độ, chính sách đối với giáo viên còn nhiều bất cập, có những chế
độ như chế độ làm thêm giờ, chế độ tính giờ chấm bài, không thê thực hiện
được do thiếu kinh phí, gây tâm lý thiếu tích cực trong đội ngũ giáo viên và khó khăn cho công tác quản lý
2.2 Thực trạng về giáo dục tiểu học huyện Nông Cống, Tỉnh Thanh Hóa
2.21 Quy mô học sinh và mạng lưới trường lóp tiểu học
2.2.1.1 Quy mô học sinh
Thực trạng quy mô học sinh TH huyện Nông cống từ năm học 2003 -
2004 đến nay qua bảng sau:
Trang 39Bảng 2.2: Quy mô học sinh TH huyện Nông Cống
(năm học 2003 - 2004 đến nay)
Trang 40
2.2.1.2 Mạng lưới trường lớp
Mạng lưới trường lớp phát triển phù hợp với tình hình phân bố dân cư
đáp ứng nhu câu học tập của con em nhân dân Cụ thé:
- 36 trường Tiêu học với 417 lớp, trong đó có 3 xã (Trường Giang, Công Liêm, Thăng Long) có 2 trường tiểu học, 29 trường đạt chuẩn quốc gia (trong đó có 02 trường đạt chuẩn mức độ 2) (xem phụ lục 1)
Với số trường lớp trên hiện nay về cơ bản đã đáp ứng đủ nhu cầu học tập của học sinh, giữ vững và nâng cao chất lượng kết quả giáo dục PCTH
đúng độ tuổi và PC THCS trên địa bàn toàn huyện Tuy nhiên mạng lưới
trường lớp trên còn bộc lộ những nhược điểm:
- Số lượng học sinh có xu hướng giảm dần, do đó số lớp trong các trường giảm (xem phụ lục 3)
- Số điểm trường (điểm lẻ) ở những xã vùng sâu, vùng xa vẫn còn như
xã Yên Mỹ, Công Bình có 2 điểm lẻ, có quy mô rất nhỏ và việc nâng cao chất
lượng ở những điểm lẻ này gặp rất nhiều khó khăn vì thiếu biên chế đội ngũ,
thiếu tính ôn định đội ngũ quản lý và giáo viên
2.22 Thực trạng về cơ sở vật chất, trang thiết bị và các nguồn vật
tực, tài lực cho phát triển giáo dục tiểu học
2.2.3.1 Lê cơ sở vật chất
- Từ năm học 2000 - 2001 trở lại đây, dưới ánh sáng Nghị quyết TW2 (khoá VIII) phong trào xã hội hoá giáo dục phát triển mạnh, CSVC trường
học được quan tâm xây dựng, cải tạo, tu bồ
- Phong trào xây dựng trường tiêu học chuẩn quốc gia được đầy mạnh,
tạo điều kiện tốt để xây dựng hệ thống CSVC theo hướng chuẩn hoá, kiên cố hoá, hiện đại hoá Đến nay trên địa bàn huyện đã có một hệ thống CSVC đáp