BO GIAO DUC VA DAO TAO
TRUONG DAI HOC VINH
TRINH DUC HUNG
MỘT SÓ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHAT LUQNG ĐỘI NGŨ CÁN BO QUAN LY TRUONG MAM NON
HUYỆN LANG CHÁNH, TỈNH THANH HÓA
LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC
NGHE AN - THANG 10/2013
Trang 2BO GIAO DUC VA DAO TAO
TRUONG DAI HOC VINH
TRINH DUC HUNG
MOT SO GIAI PHAP NANG CAO CHAT LUQNG DOI NGU CAN BO QUAN LY TRUONG MAM NON
HUYEN LANG CHANH, TINH THANH HOA
Chuyén nganh: Quan ly giao duc Ma sé: 60.14.05
LUAN VAN THAC Si KHOA HOC GIAO DUC
Người hướng dẫn khoa học:
PGS TS NGUYEN BA MINH
NGHE AN - THANG 10/2013
Trang 3
Lời cảm ơn!
Với tình cảm chân thành, tôi tỏ lòng biết ơn sâu sắc đối với:
- Khoa giáo dục và phòng đào tạo sau đại học trường Đại học Vinh, các
thầy cô giáo đã tham gia quản lý, giảng dạy và giúp đỡ tôi trong suốt quá trình
học tập, nghiên cứu và viết luận văn
- Trân trọng cảm ơn PGS.TS Nguyễn Bá Minh, người đã tận tình trực tiếp hướng dẫn, giúp đỡ tôi trong suốt quá trình nghiên cứu và hoàn thành luận văn
Đông thời tôi xin chân thành cảm ơn:
- Lãnh đạo, chuyên viên phòng giáo dục và Đào tạo huyện Lang
Chánh, tỉnh Thanh Hóa
- Các đông chí Hiệu trưởng, phó hiệu trưởng, giáo viên các trường Mâm
non huyện Lang Chánh, tỉnh Thanh Hóa
- Gia đình, bạn bè và đồng nghiệp đã động viên khuyến khích, tạo điểu kiện để tơi hồn thành luận văn này
Do điều kiện về thời gian và khả năng có hạn, chắc chắn luận văn không
tránh khỏi những hạn chế, thiếu sói, kính mong nhận được sự góp ý của các qHU thây cô giáo và các bạn đồng nghiệp đề luận văn được hoàn chỉnh hơn./
đúc giả: Trịnh Đức Hùng
Trang 4
1 LÝ DO CHỌN ĐÈ TÀI
2 MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU
3 KHÁCH THẺ, ĐÓI TƯỢNG NGHIÊN CỨU VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU
4 GIẢ THIẾT KHOA HỌC
5 NHIEM VU
6 PHUONG PHAP NGHIEN CUU
6.1 Nhóm nghiên cứu phương pháp lý luận 6.2 Nhóm nghiên cứu phương pháp thực tiễn
6.3 Phương pháp thơng kê tốn học đề xử lý liệu nghiên cứu
7 NHỮNG ĐÓNG GÓP CỦA LUẬN VĂN 8 CÂU TRÚC CỦA LUẬN VĂN
CHƯƠNG 1
CO SO LY LUAN CUA VIEC NANG CAO CHAT LUONG DOI NGU CAN BO QUAN
[242.4/01c0/⁄570/20P 0008
1.1 SƠ LƯỢC LỊCH SỬ CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
1.2 MOT SO KHAI NIEM CO BAN
1.2.1 Khái niệm quản hy
1.2.2 Cán bộ, cán bộ quản lý trường Mần non
1.2.3 Đội ngũ, đội ngĩ cán bộ quản lý trường mâm non
1.2.4 Chất lượng, chất lượng đội ngũ cán bộ quản lý trường mâm non 1.2.5 Giải pháp và giải pháp nâng cao chất lượng đội ngĩi
13 NHUNG YEU CAU CHUNG VE CHAT LUGNG DOI NGU CAN BO QUAN LY
TRUONG MAM NON "
1.3.1 Yêu câu về số lượng, cơ cấu đội ngĩ cán bộ quản hy gido duc mam non
1.3.2 Yêu câu về phẩm chất năng lực cán bộ quản lý giáo đục Mâm non we 1.3.3 Yêu câu về nhận thức thực hién chirc nding, nVi€m Vib eccscccseccccsssessessevssesssessvssssssesssvvees
14 CÔNG TÁC NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐỘI NGŨ CÁN BỘ QUAN LY
"10907908012 0005
1.4.1 Quy hoạch phát triển đội ngũ cán bộ quản by
1.4.2 Tuyển chọn, bồ nhiệm, miễn nhiệm, luân chuyển đội ngũ cán bộ quản ]° 1.4.3 Kế hoạch đào tạo, bôi dưỡng cán bộ quản lý
1.4.4 Chế độ chính sách đối với cán bộ quản lý
1.4.5 Đánh giá chất lượng đội ngũ cán bộ quản lý os
Kt ban Chg Laces esses veces eevee eevsevvsevvsevevvevssevsveeesivesessessssestssesiseesisesievssseessssees CHUONG 2 ; _ oo - ;
THUC TRANG CHAT LUONG BOI NGU CAN BO QUAN L¥ CAC TRUONG MAM NON HUYEN LANG CHANH, TINH THANH HOA ccccccccccsssssssssscccssvssssssssssssvessvssssece 26
2.1 KHÁI QUÁT VỀ ĐIÊU KIỆN TỰ NHIÊN, TINH HINH KINH TE - XA HOI VA GIÁO DỤC CỦA HUYỆN LANG CHÁNH, TỈNH THANH HÓA 2- 2z 2+
2.1.1 Đặc điểm địa lý, dân cư, dân só, nguôn nhân lực huyện Lang Chánh 2.1.2 Đặc trưng kinh lế - văn hóa, giáo địự€ -2©2c-zc5ccszScsse-
2.2 TINH HINH GDMN HUYEN LANG CHANH, TINH THANH HÓA
2.2.1 Quy m6 gido AUC MAM NON voacesscssesscssvssssesssvissessissssscssvesesssesssee 2.2.2 Đội ngũ cán quản j° Giáo dục mâm non, giáo viên mầm non
Trang 5
N8 N1 40
23 THUC TRANG CONG TAC NANG CAO CHAT LUONG ĐỘI NGŨ CÁN BỘ QUAN LY CAC TRUONG MAM NON HUYEN LANG CHANH, TINH THANH HOA 58
2.3.1 Công tác qui hoạch đội ngĩ cán bộ quản σ 5-55 se se sseeeeeesrsrerererrreecve OB 2.3.2 Tuyển chọn, bô nhiệm đội ngũ cán bộ quản lý
2.3.3 Công tác đào tạo, bôi dưỡng đội ngũ cán bộ quan ly 2.3.4 Đánh giá, sàng lọc đội ngĩ cán bộ quản lý
2.4 ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG VỚI 3 TIỂU MỤC 3.4.1 Những thành tựu 2.4.2 Những tôn tại 2.4.3 Nguyên nhân của thực trạng Kết huận chương 2 _ CHUONG3 - CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHÁT LƯỢNG ĐỘI NGŨ CÁN BỘ QUẢN LÝ TRƯỜNG MAM NON HUYEN LANG CHANH - TINH THANH HOA
3.1 NHUNG CAN CU VA NGUYEN TAC DE XUAT GIAI PHAP
3.1.1 Những căn cứ đề xuất giải pháp oe 3.1.2 Nguyên tắc đề xuất giải p hắp) . ©22- 522252225222 S2EE2EEEEEE122151211221121112221221212 1e
3.2 MOT SO GIAI PHAP NANG CAO CHAT LUONG DOI NGU CAN BO QUAN LY
TRUONG MAM NON HUYEN LANG CHÁNH, TÍNH THANH HÓA 64
3.2.1 Tăng cường sự lãnh đạo của cắp tỷ Đảng đối với việc nâng cao chất lượng đội ngĩ cán bộ quản lý trường Mầm non luyện Lang Chánh, tình Thanh Hóa 64 3.2.2 Xây dựng và thực hiện tỐt công tác quy hoạch đội ngũ CBQL trường Mầm non huyện huyện Lang Chánh, tình Thanh THÓa - - 5S St SE SE SE SE SE kEVEkEkvkk kh rrưyt 68 3.2.3 Đổi mới công tác huyền chọn, bồ nhiệm, miễn nhiệm, luân chuyên đội ngĩ cán bộ quản J° trường Mâm non trong ÌuuyỆn 252-2222 22522222 S2111221112111222112121111111 1112.202 71 3.2.4 Dỗi mới công tác đào tạo, bôi dưỡng đội ngũ cán bộ quản J° trường Mầm non huyện J 0 0//00 00 8n ốnốốốốốố.ốố.ốố.ố.ố.ố.ố.ố.Ắ 78 3.2.5 Thực hiện tót chế độ chính sách đối với đội ngũ cán bộ quản lý trường Mầm non 1/2.800 áw 0.00 0U 0n ẽ 82 3.2.6 Đổi mới công tác đánh giá đội ngũ cán bộ quản lý trường Mầm non huyén Lang Chánh, tỉnh Thanh Hóa
3.3 MÔI QUẠN HỆ GIỮA CÁC GIẢI PHÁP 1M -90
3.4 KHAO SAT TINH CAN THIET VA TINH KHA THI CUA CAC GIAI PHAP 93
Kết luận chương 3
KET LUẬN, KIÊN NGHỊ
1 Kết hận chung
Trang 6
VIET TAT VIET DAY DU
BCH TW Ban chấp hành Trung ương BTTH Đồ túc trung học BHXH Bảo hiểm xã hội CBQL Cán bộ quản lý CNH-HDH Công nghiệp hóa-hiện đại hóa CSVC Cơ sở vật chất CBGV Cán bộ giáo viên CD Cao đẳng ĐH Đại học
ĐHQG Đại học quốc gia
KHGD Khoa hoc giao duc KT-XH Kinh tế xã hội GD Giáo dục PGS TS Phó giáo sư tiến sỹ TDTT Thé duc thé thao THCS Trung hoc co so THPT Trung hoc phé théng TW | | Trung ương
TTGDTX-DN Trung tâm giáo dục thường xuyên dạy nghề
UBND Ủy ban nhân dân
TS Tiên sỹ
Trang 7MO DAU 1 Ly do chon dé tai
Nâng cao chất lượng đội ngũ CBQL giáo dục nói chung và cán bộ quản lý trường Mầm non nói riêng là việc làm thường xuyên và là nhiệm vụ trọng tâm của cấp ủy Đảng, chính quyền và ngành giáo dục Trong thời đại ngày nay nhân loại đã bước vào những thập niên thứ hai của thế kỷ XXI với những đặc trưng mang tính toàn cầu Xu thế tồn cầu hố và hội nhập quốc tế tạo ra quá trình hợp tác để phát triển, là quá trình đấu tranh gay gắt nhằm bảo vệ lợi ích quốc gia,
bảo tổn bản sắc văn hoá của các dân tộc
Đất nước đang trong xu thế tồn cầu hố, hội nhập khu vực và quốc tế,
muốn thực hiện thành công CNH - HĐH đòi hỏi phải có bản lĩnh, phát huy yếu tố nội lực, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực mà trong đó đòi hỏi phải nâng cao chất lượng cán bộ nói chung và cán bộ quản lý giáo dục nói riêng Nói về
tầm quan trọng của công tác cán bộ, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã chỉ rõ : “Cán bộ là cái gốc của mọi công việc”, “Mọi việc thành công hay thất bại đều do cản bộ
tốt hay kém”, “Có cán bộ tối việc gì cũng xong” [11]
Đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục là nhân tố quyết định chất lượng của giáo dục và được xã hội tôn vinh Xây dựng đội ngũ CBQL giáo dục
là một vấn đề cấp thiết được nhắn mạnh trong kết luận của Hội nghị lần thứ 6
Trang 8hóa- xã hội” Phát triển GD&DT là quốc sách hàng đầu, là một trong những động lực thúc đây sự nghiệp CNH-HĐH là điều kiện để phát huy nguồn lực con
người Đây là trách nhiệm của toàn Đảng, toàn dân trong đó nhà giáo và đội ngũ CBQL giáo dục là lực lượng nòng cốt đóng vai trò quan trọng Nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo và CBQL giáo dục một cách toàn diện là nhiệm vụ đáp ứng yêu cầu trước mắt và mang tính chiến lược lâu dài nhằm thực hiện thành công chiến lược phát triển giáo dục giai đoạn từ nay đến năm 2020
Trong thời gian qua, ngành giáo dục và Đào tạo đã đạt được những thành tựu quan trọng về mọi mặt rất đáng ghi nhận Hệ thống giáo dục quốc dân ngày
một hoàn chỉnh hơn, mạng lưới trường học các cấp từ Mầm non đến Đại học
ngày càng mở rộng, đội ngũ nhà giáo được tăng cường về số lượng và chất
lượng Nhìn lại hơn 20 năm đổi mới và phát triển, Đại hội Đảng toàn quốc lần
thứ X khẳng định:
* Giáo đục và Đào tạo tiếp tục phát triển và đâu tư nhiều hơn; cơ sở vật
chất được lăng cường, quy mô đào tạo mở rộng ”
GDMN là bậc học đầu tiên trong hệ thống giáo dục quốc dân, với nhiệm vụ “/c hiện việc nuôi dưỡng, chăm sóc, giáo dục trẻ em từ ba thang tuôi đến sáu tuổi ” nhằm “Giúp trẻ em phát triển về thê chất, tình cảm, trí tuệ,
thẩm mỹ, hình thành những yếu tố đầu tiên của nhân cách, chuẩn bị cho trẻ vào
lớp một” [L] Để đạt được mục tiêu, GDMN phải phụ thuộc rất nhiều ở đội ngũ
CBQL tai cac cơ sở giáo dục Mầm non Do đó, việc nâng cao chất lượng đội
ngũ CBQL các trường Mầm non là rất cần thiết, tuy nhiên việc nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ quản lý các trường Mầm non đến nay vẫn chưa được nghiên cứu nhiều, chưa nghiên cứu đầy đủ và chưa có hệ thống vì vậy nâng cao chất lượng đội ngũ CBQL giáo dục Mầm non là góp phần nâng cao chất lượng giáo dục nói chung và chất lượng giáo dục Mầm non nói riêng, đáp ứng yêu cầu
Trang 9Trong những năm gần đây, công tác quản lý trường học từng bước đổi mới góp phần đào tạo con người đáp ứng yêu cầu của đất nước trong giai đoạn
lịch sử ngày nay Từ lâu người dân Thanh Hóa vốn ham học hỏi, cẦn cù, chịu thương, chịu khó, trong đó có nhiều nhân tài hiện đang công tác ở nhiều lĩnh vực then chốt khác nhau trên mọi miền của đất nước
Huyện Lang Chánh, tỉnh Thanh Hóa được tái lập trở lại vào tháng 08 năm 1982, là một huyện miền núi nằm ở phía Tay cua tinh Thanh Hoa, co 11 xa,
thị trấn Trong những năm qua giáo dục và đào tạo tỉnh Thanh Hóa nói chung và
giáo dục của huyện Lang Chánh nói riêng đã đạt được nhiều thành tựu to lớn, đã
dan dap ứng yêu cầu phát triển kinh tế-xã hội của tỉnh nhà Tuy nhiên, theo yêu
cầu phát triển của công cuộc đối mới kinh tế-xã hội trong giai đoạn hiện nay, thì giáo dục và đào tạo của huyện Lang Chánh còn nhiều bất cập, đặc biệt là công
tác quản lý các trường mầm non trên địa bàn huyện Lang Chánh là một huyện
miền núi gặp nhiều khó khăn về các điều kiện kinh tế, xã hội, địa hình phức tạp,
vì vậy phát triển giáo dục và đào tạo cũng gặp không ít những khó khăn Trong đó chất lượng đội ngũ cán bộ quản lý giáo dục nói chung và CBQL giáo dục Mầm non nói riêng ở huyện Lang Chánh, tỉnh Thanh Hóa còn nhiều hạn chế
Trang 10Đề xuất một số giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ quản lý các trường mầm non huyện Lang Chánh, tỉnh Thanh Hóa nhằm góp phần nâng cao chất lượng giáo dục Mầm non của huyện nhà
3 Khách thể, đối tượng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu
- Khách thể nghiên cứu: Quá trình nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ quản lý các trường Mầm non huyện Lang Chánh, tỉnh Thanh Hóa
- Đối tượng nghiên cứu: Giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ quản lý trường Mầm non
- Phạm vi nghiên cứu:
Đội ngũ cán bộ quản lý ở L1 trường Mầm non trên địa bàn huyện Lang
Chánh tính Thanh Hóa
4 Giả thuyết khoa học
Hiện nay chất lượng đội ngũ cán bộ quản lý các trường Mầm non trên địa bàn huyện Lang Chánh, tỉnh Thanh Hóa chưa đáp ứng yêu cầu nâng cao chất lượng giáo dục mầm non Nếu chúng ta xây dựng được các giải pháp một cách
khoa học và có tính khả thi thì có thể nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ quản
lý các trường Mầm non huyện Lang Chánh, tỉnh Thanh Hóa 5 Nhiệm vụ
Nhiệm vụ nghiên cứu:
- Nghiên cứu cơ sở lý luận của để tài của việc nâng cao chất lượng đội
ngũ cán bộ quản lý các trường Mầm non
- Khao sát thực trạng đội ngũ cán bộ quản lý các trường Mầm non huyện
Lang Chánh, tỉnh Thanh Hóa
Trang 116.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận
Gồm các phương pháp phân tích, tổng hợp phân loại và hệ thống hoá các tài liệu và văn bản có liên quan đến vấn đề nghiên cứu
6.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn - Phương pháp quan sát, phương pháp điều tra - Phương pháp lấy ý kiến của chuyên gia - Phương pháp tổng kết kinh nghiệm giáo dục
- Phương pháp nghiên cứu các sản phẩm hoạt động
6.3 Phương pháp thống kê toán học đề sử lý số liệu nghiên cứu
7 Những đóng góp của luận văn
- Góp phần hệ thống hoá cơ sở lý luận về vẫn dé nâng cao chất lượng đội
ngũ CBQL trường Mầm non
- Làm sáng tỏ thực trạng công tác xây dựng đội ngũ CBQL trường Mầm non huyện Lang Chánh, tỉnh Thanh Hoá
- Đề xuất được các giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ CBQL trường Mam non huyện Lang Chánh, tỉnh Thanh Hoá
8 Cấu trúc của luận văn Ngoài phần mở đầu, phần kết luận, tài liệu tham khảo, các phụ lục, luận văn gồm có ba chương:
Chương 1 Cơ sở lý luận của việc nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ quản lý trường mầm non
Chương 2 Thực trạng chất lượng đội ngũ cán bộ quản lý các trường Mầm non huyện Lang Chánh, tỉnh Thanh Hóa
Trang 12Chương 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VIỆC NÂNG CAO CHÁT LƯỢNG
DOI NGU CAN BO QUAN LY TRUONG MAM NON 1.1 Sơ lược lịch sử của vấn đề nghiên cứu
Ngay từ khi xuất hiện con người phải thực hiện hoạt động lao động đề tồn tại và phát triển Trong lao động, con người đã phát huy bản năng sống và luôn tự ý thức tích lũy kinh nghiệm không ngừng sáng tạo Đề có một xã hội đảm bảo sự phân cấp, phân chia quyên lợi, con người phải trải qua đấu tranh, xã hội hình thành trong đó thể hiện rõ vai trò của quản lý và lãnh đạo.Vấn đề đội ngũ CBQL và nâng cao chất lượng đội ngũ CBQL nói chung và nâng cao chất lượng đội ngũ CBQL giáo dục Mầm non nói riêng đã được Đảng và Nhà nước quan tâm Nhiều nhà khoa học, cán bộ quản lý trong và ngoài ngành giáo dục và các giáo viên quan tâm nghiên cứu: Xã hội càng phát triển thì hoạt động quản lý càng được phân cấp rõ rệt từ cấp vĩ mô đến cấp vi mô và tới từng ngành, nghề
Chính vì thế quản lý trở thành một khoa học được nghiên cứu sâu sắc và triệt đề
Trải qua quá trình phát triển trong từng thời kỳ lịch sử, đã xuất hiện nhiều nhà
nghiên cứu về lý luận khoa học quản lý Các nhà triết học cổ Hy Lạp nghiên cứu về quản lý tuy còn ít ôi nhưng đã có những đóng góp đáng kê: Đó là tư tưởng của Xôcrát ( 469-399 Tr.CN), Platôn ( 427-347 Tr.CN) và Arixtôt ( 384-322 Tr.CN) Thời kỳ Trung Hoa cô đại, các nhà hiền triết đã có tư tưởng quản lý
toàn xã hội: Không Tử (551-478 Tr.CN) Mạnh Tứ ( 372 -289 Tr.CN), nêu lên
tư tưởng “Đức trị, Lễ trị ” lấy chữ tín làm đầu Phương Tây Kô-men-xki ( 1592-
1670) với cuốn “7ÿ /ưận dạy học” vĩ đại ông viết năm 1632 đã đi vào lịch sử
như một cái mốc đánh dấu sự ra đời của lý luận giáo dục và nhà trường hiện đại;
tư tưởng của ông có ảnh hưởng khá sâu sắc đến QLGD ngày nay
Trang 13dục Chỉ thị đã đề cao vai trò của giao duc: “Phat trién giao duc va dao tao la
quốc sách hàng đâu, là một trong những động lực quan trọng thúc đâu sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, là diéu kiện đề phát huy nguén nhân lực con người Đây là trách nhiệm của toàn Đảng, toàn dân, trong đó nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục là lực lượng nòng cối, có vai trò quan trọng” Chỉ thị đã nhấn mạnh đến tầm quan trọng của cán bộ quản lý giáo dục và thể hiện rõ: “À/Zc tiêu là xây dựng đội ngĩ nhà giáo và cán bộ quản lý giáo duc
được chuẩn hóa, đảm bảo chất lượng, đủ về số lượng, đồng bộ về cơ cấu, đặc biệt chủ trọng nâng cao bản lĩnh chính trị, phẩm chát, lối sống, lương tâm, tay
nghề của nhà giáo; thông qua việc quản lý, phát triển đúng định hướng và có hiệu quả sự nghiệp giáo dục đê nâng cao chất lượng nguôn nhân lực, đáp ứng những yêu cầu ngày càng cao của sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước ”
- Thực hiện Chỉ thị trên, ngày II tháng 01 năm 2005 Phó Thủ tướng Chính
phủ Phạm Gia Khiêm đã ký Quyết định số 09/2005/QĐ-TTg về việc phê duyệt
Đề án Xây dựng, nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo và CBQL giáo dục giai đoạn 2005-2010 Mục tiêu tông quát là: “xáy đựng đội ngũ nhà giáo và CBQLGD theo hướng chuẩn hóa, nâng cao chất lượng, đảm bảo đi về số lượng, đồng bộ về
cơ cấu, đặc biệt chú trọng nâng cao bản lĩnh chính trị, phẩm chát, lối sống, lương
tâm nghề nghiệp và trình độ chuyên môn của nhà giáo, đáp ứng những đòi hỏi ngày càng cao của sự nghiệp giáo dục trong công cuộc đâu mạnh công nghiệp
hóa, hiện đại hóa đất nước” Nhiệm vụ là “7: ăng cường sự lãnh đạo của Đảng dé
tiếp tục xây dựng và nâng cao chất lượng đội ngĩ nhà giáo,CBQL giáo dục Đây
mạnh tuyên truyền nâng cao nhận thức của toàn xã hội về vai trò, trách nhiệm
của nhà giáo và nhiệm vụ xây dựng đội ngĩ nhà giáo, CBQL giáo dục có chất lượng cao, giỏi vê chuyên môn, nghiệp vụ, trong sáng về đạo đức, tận tụy với
nghề nghiệp, làm trụ cột thực hiện các mục tiêu nâng cao dân trí, đào tạo nhân
Trang 14Ở nước ta, ngay sau khi nước nhà giành được độc lập, Hồ Chủ Tịch đã đặc biệt quan tâm chỉ đạo việc nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên phục vụ cho sự
nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa Những quan
điểm, tư tưởng của Chủ Tịch Hồ Chí Minh về giáo dục đã định hướng cho vấn đề
đào tạo bồi dưỡng, huấn luyện đội ngũ giáo viên mới: “Không có giáo dục, không
có cán bộ thì không nói gì đến kinh tế - văn hoá” Bằng nhiều bài viết, bài nói
chuyện về vấn đề giáo dục, Người thường xuyên động viên đội ngũ giáo viên và
cán bộ quản lý ở tất cả các bậc học nỗ lực phan đấu vươn lên hoàn thành xuất sắc
trọng trách nặng nề và vẻ vang mà xã hội giao phó: “Chăm lo dạy đỗ con em của nhân dân thành người công dân lối, người lao động tối, người chiến sĩ tỐI, người
cán bộ tốt của nước nhà” [LI]
Trong những năm tháng chiến tranh, đề tài về nâng cao chất lượng đội ngũ chưa được nghiên cứu một cách hệ thống và sâu rộng Từ những năm đầu của thập ký 90 đến nay đã xuất hiện nhiều công trình nghiên cứu có giá trị, đáng lưu ý đó là: - Giáo trình khoa học quản lý của PGS TS Phạm Trọng Mạnh (NXB ĐHQG Hà Nội năm 2001); - Tập bài giảng lý luận đại cương về quản lý của Tiến sĩ Nguyễn Quốc Chí và PGS TS Nguyễn Thị Mỹ Lộc (Hà Nội 1998);
- “Khoa học tổ chức và quản lý một số vấn đề ý luận và thực tiễn” của
trung tâm nghiên cứu khoa học tô chức quản lý (NXB Thống kê Hà Nội 1999);
- Tập bài giảng lớp Cán bộ quản lý phòng Giáo dục và Đào tạo của trường Cân bộ quản lý Giáo dục và Đào tạo (Hà Nội 2000)
- “Tâm lý xã hội trong quản lý” của Ngô Công Hồn (ĐXB ĐHQG Hà Nội 2002):
Trang 15- “Vấn đề kinh tế thị trường, quản lý Nhà nước và quyên tự chủ các
trường học ” của Trần Thị Bích Liễu - Viện KHGD đăng trên tạp chí giáo dục số
43 tháng | nam 2002;
- “Đổi mới quản lý giáo dục là khâu đột phá” của tac gia Qué Huong, đăng trên báo Ciáo dục & Thời đại ngày 01/12/2002;
- “Cán bộ quản lý Giáo dục và đào tạo trước yêu cầu của sự nghiệp Công
nghiệp hóa, hiện đại hoá đất nước” của cô thứ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo
Lê Vũ Hùng đăng trên tạp chí số 60 tháng 6/2003
Từ trước đến nay đã có nhiều đề tài nghiên cứu về việc nâng cao chất lượng đội ngũ CBQL trường học nói chung và cán bộ quản lý trường Mầm non nói riêng Tuy nhiên, chưa có một công trình nào đi sâu nghiên cứu việc nâng cao chất lượng đội ngũ CBQL trường Mầm non ở các huyện miễn núi tỉnh Thanh Hóa, trong đó có huyện Lang Chánh Để đáp ứng yêu cầu thực hiện chương trình Giáo dục mầm non và nâng cao chất lượng GDMN phù hợp với điều kiện thực tiễn của huyện Lang Chánh, tỉnh Thanh Hoá, chúng ta cần phải tiến hành nghiên cứu việc nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ quản lý GDMN, từ đó đề xuất các giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ CBQL các trường Mầm
non tại huyện nhà
1.2 Một số khái niệm cơ bản
1.2.1 Khái niệm quản lý
Có rất nhiều định nghĩa khác nhau về quản lý, có thể nêu ra một số quan điểm về quản lý như sau:
"Quản lý là sự tác động liên tục có lồ chức, có định hướng của chủ thê quản lý (người quản lý, tô chức quản lý), lên khách thé quan lý (đối tượng quản
ly) về mặt chính trị, kinh tế, văn hoá, xã hội bằng một hệ thống luật lệ, các
Trang 16- Theo quan điểm triết học, quản lý được xem như một quá trình liên kết thống nhất giữa cái chủ quan và cái khách quan đề đạt được mục tiêu đó
- Theo quan điểm kinh tế, F.Taylo (1856 — 1915) Người theo trường phái
quản lý theo kiêu khoa học: “Quản lý là cải tạo mối quan hệ giữa người với người, giữa người với máy móc và quản lý là nghệ thuật biết rõ ràng, chỉnh xác cái gì cần làm và làm cái đó thế nào bằng phương pháp tốt nhất và rẻ nhất” [28]
- Quản lý kinh tế là sự tác động liên tục, có tổ chức của chủ thể quản lý lên những người lao động đề sử dụng một cách tốt nhất những tiềm năng cơ hội
nhằm đạt được mục tiêu quản lý đề ra theo đúng luật định hiện hành Như vậy, theo quan điểm kinh tế, quản lý luôn chú ý đến sự vận hành, hiệu quả kinh tế,
phát triển sản xuất và tác động qua lại giữa các lực lượng sản xuất
- Theo quan điểm chính trị xã hội: “Quan lý là sự tác động liên tục có tổ
chức, có định hướng của chủ thê (người quản lý, người tổ chức quản by) lên khách
thé (đối tượng quản lý) về các mặt chính trị, văn hoá, xã hội, kinh tế bằng mội hệ thống luật lệ, các chính sách, các nguyên tắc, các phương pháp cụ thê nhằm tạo ra
môi trường và điểu kiện cho sự phát triển của đối tượng ” [28]
- “Quản lý là sự tác động có tổ chức, có định hướng của chủ thể quản lý lên đối tượng quản lý và khách thê quản lý nhằm sử dụng có hiệu quả nhất các
tiềm năng, các cơ hội của tổ chức đề đạt được mục tiêu đặt ra trong điều kiện
biến động của môi trường” [28]
- “Quản lý là các hoạt động được thực hiện nhằm đảm bảo sự hồn thành
cơng việc qua những nồ lực của người khác” [23]
- “Quản lý là công tác phối hợp có hiệu quả các hoạt động của những người cộng sự khác cùng chung một tổ chức” [38]
- “Quản lý là một hoạt động thiết vếu đảm bảo phối hợp những nồ lực cá
nhân nhằm đạt được các mục đích của nhóm” [39]
Trang 17Những định nghĩa trên khác nhau về cách diễn đạt nhưng đều gặp nhau ở những nội dung cơ bản, quản lý phải bao gồm các yếu tỐ sau:
+ Phải có ít nhất một chủ thể quản lý là tác nhân tạo ra các hoạt động và ít
nhất là một đối tượng bị quản lý tiếp nhận trực tiếp các tác động của chủ thể
quản lý tạo ra và các khách thể khác chịu các tác động gián tiếp của chủ thể
quản lý Tác động có thể chỉ là một lần mà cũng có thể là nhiều lần
+ Phải có một mục tiêu và một quĩ đạo đặt ra cho cả đối tượng và chủ thể, mục tiêu này là căn cứ đề chủ thể tạo ra các tác động
+ Chủ thể phải thực hành việc tác động
+ Chủ thể có thê là một người, nhiều nguoi, đối tượng cũng có thể là một
hoặc nhiều người (trong tô chức xã hội)
Bắt luận một tổ chức có mục đích gi, co cầu và qui mô ra sao đều cần phải
có sự quản lý và có người quản lý đề tổ chức hoạt động và đạt được mục đích
của mình
Hiện nay, quản lý thường được định nghĩa rõ hơn: Quản lý là qua trình đạt đến mục tiêu của tô chức bằng cách vận dụng các hoạt động (chức năng) kế
hoạch hoá, tổ chức, chỉ đạo (lãnh đạo) và kiểm tra
Như vậy, có thể khái quát: Quản lý là sự tác động chỉ huy, điều khiển, hướng dẫn các quá trình xã hội và hành vi hoạt động của con người nhằm đạt tới mục đích đã dé ra Sự tác động của quản lý phải bằng cách nào đó để
người bị quản lý luôn luôn hô hởi, phấn khởi đem hết năng lực và trí tuệ để
súng tạo ra lợi ích cho bản thân, cho tổ chức và cho cả xã hội
Các cấp quản lý có chức năng tương tự nhau Đều vận dụng các chức năng quản lý (đã nói ở trên) đề thực hiện các nhiệm vụ công tác của mình Nội dung hoạt động khác nhau do phân cấp quản lý qui định, do nhiệm vụ của thời
Trang 181.2.2 Cán bộ, cán bộ quản lý trường mầm non
Theo từ điển Tiếng việt (1992) của Viện khoa học xã hội Việt Nam thì cán bộ có nghĩa là:
- Cán bộ là công dân Việt Nam, được bầu cử, phê chuẩn bố nhiệm giữ
chức vụ, chức danh theo nhiệm kỳ trong cơ quan của Đảng Cộng sản Việt Nam,
Nhà nước, tổ chức chính trị - xã hội ở trung ương, ở tỉnh, thành phố trực thuộc
trung ương (sau đây gọi chung là cấp tỉnh), ở huyện, quận thị xã, thành phố thuộc tỉnh (sau đây gọi chung là cấp huyện), trong biên chế và hưởng lương từ ngân sách nhà nước
- Công chức là công dân Việt Nam, được tuyển dụng, bố nhiệm vào
ngạch, chức vụ, chức danh trong cơ quan của Đảng Cộng sản Việt Nam, Nhà
nước, tô chức chính trị - xã hội ở trung ương, cấp tỉnh, cấp huyện: trong cơ quan, đơn vị thuộc Quân đội nhân dân mà không phải là sĩ quan, quân nhân chuyên nghiệp, công nhân quốc phòng: trong cơ quan, đơn vị thuộc Công an nhân dân mà không phải là sĩ quan, hạ sĩ quan chuyên nghiệp và trong bộ máy lãnh đạo, quản lý của đơn vị sự nghiệp công lập của Đảng Cộng sản Việt Nam,
Nhà nước, tổ chức chính trị - xã hội (sau đây gọi chung là đơn vị sự nghiệp công
lập), trong biên chế và hưởng lương từ ngân sách nhà nước: đối với công chức trong bộ máy lãnh đạo, quản lý của đơn vị sự nghiệp công lập thì lương được bảo đảm từ quỹ lương của đơn vị sự nghiệp công lập theo quy định của pháp
luật
1.2.3 Đội ngũ, đội ngũ cán bộ quản lý trường mầm non
Có nhiều quan niệm và cách hiểu khác nhau về đội ngũ Ngày nay khái
niệm đội ngũ được dùng cho các tổ chức trong xã hội một cách rộng rãi như đội
ngũ cán bộ, công chức, đội ngũ trí thức, đội ngũ y, bác sĩ đều xuất phát theo cách hiểu của thuật ngữ quân sự về đội ngũ, đó là: “Khối đông người được tập
Trang 19Theo từ điển tiếng Việt thì “Đội ngũ là tập hợp một số đông người, cùng chức năng hoặc nghề nghiệp thành một lực lượng ” [29]
Một khái niệm khác cũng tương tự là: “Đội ngữ là tô chức gồm nhiễu
người tập hợp lại thành một lực lượng hay là tập hợp số đông người cùng chức năng, nghệ nghiệp như đội ngũ nhà văn, đội ngĩ nhà giáo ”
Khái niệm đội ngũ cũng có thể hiểu là: Một nhóm người được tổ chức và tập
hợp thành một lực lượng, đề thực hiện một hay nhiều chức năng, có thể cùng hay
không cùng nghề nghiệp, nhưng đều có chung một mục đích nhất định
Tóm lại có thể hiểu: Đội ngũ là một tập thể gồm nhiều người, có cùng
lý tưởng, cùng mục đích, làm việc theo sự chỉ huy thống nhất, có kế hoạch, gắn bó với nhau về quyền lợi vật chất cũng như tỉnh thân
Hiện nay theo cách hiểu thông thường và khá phố biến ở nước ta, khái
niệm đội ngũ CBQL là những người có chức vụ, có trách nhiệm điều hành và
đứng đầu trong một tô chức
Đội ngũ cán bộ quản lý trường Mầm non là một nhóm người được tổ chức sắp xếp và cùng nhau thực hiện mục tiêu chung của nhà trường bằng
cách vận dụng các chức năng lập kế hoạch, tổ chức, chỉ đạo, kiểm tra nhằm
đưa nhà trường tiến lên một trạng thái mới về chất
Đội ngũ CBQL trường Mầm non bao gồm hiệu trưởng và các phó hiệu trưởng Đây là lực lượng cốt cán của đội ngũ CBGV trong nhà trường Tiêu chí đề đánh giá đội ngũ CBQL trường Mầm non là chất lượng đội ngũ
1.2.4 Chất lượng, chất lượng đội ngũ cán bộ quản lý trường mầm non
“Chất lượng” là phạm trù triết học biểu thị những thuộc tính bản chất của
sự vật, chỉ rõ nó là cái gì, từ đó phân biệt nó với sự vật khác
Chất lượng là đặc tính khách quan của sự vật và được biểu hiên ra bên ngoài qua các thuộc tính Chat lượng là cái liên kết các thuộc tính của sự vật và không tách rời khỏi sự vật Sự thay đổi chất luong kèm theo sự thay đối của sự
Trang 20số lượng của nó và không thé ton tại ngoài tính qui định ấy Mỗi sự vật bao giờ cũng là sự thống nhất của chất lượng và số lượng Chất lượng và số lượng liên
quan chặt chẽ với nhau Tuy phân biệt với chất lượng, song số lượng luôn được
hiểu là số lượng của mỗi chất lượng nào đó
Chất lượng theo quan điểm của các nhà giáo dục, là cái fạo nên phẩm chất
giá trị của một người, một sự vật, sự việc Đó là tông thê những thuộc tính cơ bản
khẳng định sự tồn tại của một sự vật và phân biệt nó với sự vật khác
Như vậy, có thể hiểu: Chất lượng đội ngũ CBQL trường Mầm non là những yếu tô tạo nên giá trị của đội ngũ đó, bao gồm:
+ Phẩm chất chính trị, tư tưởng, đạo đức
+ Hệ thống năng lực liên quan đến trình độ chuyên môn và nghiệp vụ quản lý 1.2.5 Giải pháp và giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ
Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực trong giáo dục được thể hiện trên các
Con người với tư cách là nguồn nhân lực để phát triển giáo dục, con người là thành tố quan trọng nhất đề phát triển lực lượng sản xuất Con người là nguồn lực không có gì có thé thay thế được đê phát triển giáo dục
Với tư cách là “nhân vật chủ đạo”, trong quá trình phát triển giáo dục và đào tạo, cần phải đầu tư thích đáng đề phát triển nguồn nhân lực Giáo dục là biện pháp chủ động và quan trọng đề phát triển nguồn lực con người
Con người với tư cách là tiềm lực để phát triển giáo dục và đào tạo, phát
triển xã hội, làm cho chất lượng cuộc sống ngày càng cao hơn
Với nghĩa chung nhất, nâng cao chất lượng đội ngũ CBQL là nâng cao chất lượng con người
Nâng cao chất lượng đội ngũ CBQL trường học là vấn đề cốt lõi của việc phát triển nguồn nhân lực con người, nguồn lực quý báu nhất có vai trò quyết
định đối với sự phát trién KT - XH “Muc tiêu của giáo dục là hình thành và
Trang 21hiện nhiệm vụ nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực và bài dưỡng nhân tai Noi
cách khác phát triển nhằm phát triển con người bên vững đề phát triển kinh té - xã hội ” [20]
Nghĩa hẹp hơn: Nâng cao chất lượng đội ngũ CBQL nói chung và chất lượng đội ngũ CBQLgiáo dục mầm non nói riêng là nâng cao chất lượng nguồn lực con người trong ngành giáo dục: đào tạo đội ngũ CBQL có phẩm chất, năng
lực, làm cho mỗi con người tự phát triển bản thân
Nâng cao chất lượng đội ngũ CBQL trường mầm non dé đội ngũ được phát triển theo chiều hướng đi lên: đủ về số lượng, từng bước nâng cao chất lượng đồng bộ về cơ cấu Đó là quá trình nâng cao chất lượng đội ngũ có trình
độ về chuyên môn, trình độ chính trị, năng lực quản lý, tập hợp những người có pham chất tốt, đạo đức lối sống lành mạnh, có trí tuệ cao, tay nghề thành thạo
Nâng cao chất lượng đội ngũ CBQL giáo dục Mầm non được thể hiện trên các mặt:
- Bồi dưỡng lý luận chính trị, chuyên môn nghiệp vụ QLGD
- Bồ trí đội ngũ cán bộ phù hợp với năng lực, điều kiện - Đảm bảo được định mức lao động
- Làm tốt công tác thi đua khen thưởng, kỷ luật kịp thời
- Xây dựng mối quan hệ lành mạnh, có hiệu quả
Vấn đề cơ bản của việc nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ quản lý GDMN là đảm bảo số lượng và nâng cao chất lượng nhằm giúp họ hoàn thành tốt vai trò, nhiệm vụ của người quản lý
1.3 Những yêu cầu chung về chất lượng đội ngũ cán bộ quản lý tường Mầm
non
Theo GS.TS Phạm Minh Hạc: “Nói fới giáo dục là nói tới triển VỌNg
viễn cảnh, nếu làm giáo dục mà chỉ nghĩ đến trước mắt, không nghĩ đến phạm
trù tương lai, chắc chắn là không có thành công, hay ít nhất là không có thành
Trang 22Yêu cầu chung về việc xây dựng đội ngũ CBQL GDMN trong giai đoạn hiện nay:
- Trước hết, phải xây dựng đội ngũ CBQL có đủ số lượng theo qui định
và tuỳ thuộc vào tình hình cụ thé của từng địa phương, dân só, đặc thù (dân tộc,
nam, nữ ) Mỗi trường có một Hiệu trưởng và có từ 1 đến 3 Phó Hiệu trưởng
- Xây dựng, phát triển đội ngũ có đủ phẩm chất chính trị, đạo đức, lối
sống trong sáng, tâm huyết vì sự nghiệp phát triển giáo dục
- Đội ngũ CBQL phải là những người có trình độ chuyên môn từ loại khá
trở lên, có năng lực quản lý, có sức khoẻ, có khả năng chỉ đạo, tô chức thực
hiện và kiểm tra đánh giá thực sự là những nhà giáo vì học sinh thân yêu, vì sự nghiệp phát triển của đát nước nói chung và sự phát triển của sự nghiệp giáo dục nói riêng
1.3.1 Yêu cầu về số lượng, cơ cấu đội ngũ cán bộ quản lý giáo dục
Mam non
Đề đảm bảo nguồn nhân lực cho các trường mầm non hoạt động với đầy đủ các chức năng: Chăm sóc, nuôi dưỡng và giáo dục trẻ, đáp ứng được yêu cầu hiện nay của giáo dục nói chung, căn cứ vào việc phân hạng trường đề bố nhiệm đội ngũ CBQL đủ về số lượng: Ở mỗi trường cần phải có 1 Hiệu trưởng và có ít
nhất từ 1 đến 2 Phó hiệu trưởng đảm nhận các nhiệm vụ khác nhau trong trường
Mam non về công tác chăm sóc, nuôi dưỡng và giáo dục trẻ từ 3 tháng tuổi đến 72 tháng tuổi tuổi do Hiệu trưởng phân công Đối với trường hạng 1 có I hiệu trưởng và 2 phó hiệu trưởng Được bố trí thêm 1 phó hiệu trưởng nếu có từ 5 điểm trường hoặc có từ 20 trẻ em khuyết tật hoà nhập trở lên, đối với trường hang 2 duoc bé tri 1 hiệu trưởng và 1 phó hiệu trưởng [1]
Trang 23CBQL hiện nay ở nước ta vừa là người lãnh đạo, vừa là nhà tổ chức, nhà chuyên môn, đồng thời còn là nhà giáo dục Người CBQL giáo dục phải có năng lực và
phẩm chất cần thiết để tiến hành có hiệu quả những nhiệm vụ và trách nhiệm
của mình trước Đảng, Nhà nước và Nhân dân
Người CBQL ở các trường Mầm non cũng vậy cần phải có những phẩm chất và năng lực chung như:
*Vé phim chat
- Phẩm chất chính trị:
+ Nắm vững và thực hiện nghiêm túc đường lối, chủ trương của Đảng, pháp luật của Nhà nước
+ Nắm vững những nguyên lý của chủ nghĩa Mác- Lê Nin, tư tưởng Hồ
Chí Minh, nhất là về vấn đề giáo dục
+ Có giác ngộ chính trị, có quan điểm, chính kiến để bảo vệ quan điểm,
đường lối của Đảng
+ Có ý thức chấp hành kỷ luật lao động
+ Giáo dục thuyết phục cán bộ, giáo viên, nhân viên có ý thức chấp hành
đường lối, chủ trương của Đảng, pháp luật của Nhà nước
+ Có thái độ tích cực đối với cái mới, cái tiến bộ, kiên quyết đấu tranh với những hiện tượng tiêu cực, sai trái, bảo vệ lẽ phải
+ Có tầm nhìn rộng, năm bắt và xử lý các thông tin đúng đắn chính xác, kip thoi
- Phẩm chất đạo đức:
+ Thực sự là nhà giáo dục, là con chim đầu đàn của tập thể sư phạm nhà trường
+ Có uy tín với tập thể sư phạm, đối với cấp trên, được cán bộ, giáo viên nhân viên, học sinh và mọi người tôn trọng
+ Biết quí trọng con người, quan tâm đến đời sống vật chat, tinh thần của
Trang 24+ Có phong cách lãnh đạo dân chủ, công bằng
+ Trung thực, khách quan trong việc báo cáo với cấp trên, đánh giá cấp dưới + Không quan liêu, tham nhũng, thực hành tiết kiệm chống lãng phí + Tận tụy, có trách nhiệm đối với công việc, gương mẫu, có lối sóng lành
mạnh trong sinh hoạt
* VỀ năng lực
- Kiến thức, năng lực chuyên môn:
+ Có trình độ hiểu biết về chuyên môn, khả năng chăm sóc, nuôi dưỡng và giáo dục trẻ ở bậc mam non
+ Nắm vững nội dung chương trình, phương pháp đặc thù khi tô chức các họat động trong trường Mầm non
+ Có khả năng chỉ đạo chuyên môn
+ Am hiểu tình hình kinh tế - xã hội của địa phương (đặc biệt là phong tục
tập quán ở vùng dân tộc thiêu số)
+ Có ý thức tự học tự bồi dưỡng đề nâng cao trình độ về mọi mặt
+Tích cực đối mới phương pháp giáo dục theo hướng hiện đại phù hợp với thực tiễn Việt Nam và của từng địa phương, quan tâm tới các điều kiện phục
vụ để nâng cao chất luong GD&DT
+ Nắm vững các nguyên tắc, điều lệ về quản lý nhà trường, QLGD ở bậc
hoc mam non
+ Có khả năng tổng kết kinh nghiệm, nâng cao tay nghề cho đội ngũ giáo viên, nhân viên trong việc giảng dạy cũng như chăm sóc, nuôi dưỡng trẻ
- Năng lực quản lý:
+ Có tầm hiểu biết sâu rộng về giáo dục Mầm non
+ Có trình độ chuyên môn cân thiết trong hoạt động quản lý + Có tri thức và kinh nghiệm về quản lý trường mầm non
+ Có khả năng xác định mục tiêu, định hướng, dự đoán, vạch kế hoạch
Trang 25+ Luôn rèn luyện mình qua thực tiễn công tác quản lý Thường xuyên đúc rút kinh nghiệm và cải tiến công tác quản lý
+ Có một số kinh nghiệm hiện đại ở mức độ cần thiết (giao tiếp tin học,
ngoại ngữ)
+ Mạnh đạn đối mới khi cần thiết, năng động, sáng tạo, dám nghĩ, dám
làm, không trông chờ ở lại cấp trên
+ Nắm chắc các văn bản pháp qui liên quan đến quản lý nói chung và quản lý trường mầm non nói riêng
+ Có năng lực vận động, phối hợp các lực lượng trong và ngoài nhà trường tham gia vào sự phát triên của GDMN
+ Không ngừng học tập và nâng cao trình độ nghiệp vụ
Với những yêu cầu trên, việc nâng cao năng lực quản lý cho đội ngũ CBQL trường mầm non là cực kỳ cần thiết và phải được thực hiện thường xuyên
liên tục dưới sự chỉ đạo, kiểm tra sát sao của các cấp quản lý
+ Việc đánh giá, xếp loại hiệu trưởng phải đảm bảo khách quan, toàn diện, khoa học, công bằng và dân chủ: phản ánh đúng phẩm chất năng lực, hiệu qua
công tác, phải đặt trong phạm vi công tác và điều kiện cụ thể của nhà trường, địa
phương [30]
+ Việc đánh giá, xếp loại hiệu trưởng phải căn cứ vào các kết quả được minh chứng phù hợp với các tiêu chí, tiêu chuẩn của chuẩn được quy định tại chương II, hướng dẫn đánh giá chuẩn Hiệu trưởng trường mầm non theo thông tư 17/2011/TT-BDG&DT [30]
+ Việc đánh giá hiệu trưởng phải căn cứ vào các kết quả đạt được dựa trên
các minh chứng liên quan để cho điểm từng tiêu chí Điểm tiêu chí tính theo
thang điểm 10, là số nguyên, tổng điểm tối đa của 19 tiêu chí là 19030]
Trang 26- Loại xuất sắc: Tống số điểm từ 171 đến 190 và các tiêu chí phải đạt từ 8
điểm trở lên[30]
- Loại khá: Tống số điểm từ 133 trở lên và các tiêu chí phải đạt từ 6 điểm trở lên;
- Loại trung bình: Tông số điểm từ 95 trở lên, các tiêu chí của tiêu chuẩn 1
và 3 phải đạt từ 5 điểm trở lên, không có tiêu chí 0 điểm
+ Chưa đạt chuẩn - loại kém:
Tống số điểm dưới 95 hoặc thuộc một trong hai trường hợp sau : - Có tiêu chí 0 điểm:
- Có tiêu chí trong các tiêu chuẩn lvà 3 dưới 5 điểm
- Thông báo kết quả đánh giá, xếp loại tới hiệu trưởng, tới tập thể giáo
viên, cán bộ, nhân viên nhà trường và lưu kết quả trong hỗ sơ cán bộ[ 30] 1.3.3 Yêu cầu về nhận thúc thục hiện chúc năng, nhiệm vụ
Nâng cao chất lượng đội ngũ là một trong các nội dung quan trọng của QLGD, quản lý nguồn nhân lực của GD&ĐT Quản lý nguồn nhân lực trong GD&DT là một dạng quản lý nguồn nhân lực nhưng có thể xem là một dạng quản lý cao cấp hơn, chú yếu là đội ngũ giáo viên, CBQL giáo dục với quan điểm con người là nguồn nhân lực, là vốn quí giá nhất, có vai trò quyết định chất lượng GD&ĐT
Trong giai đoạn hiện nay GD&ĐT nước ta đang đứng trước bối cảnh:
- Đất nước đã và đang bước vào thời kỳ đầy mạnh CNH-HĐH, lực lượng
sản xuất phát triển, quan hệ sản xuất phù hợp với lực lượng sản xuất, tăng
trưởng kinh tế cao, đời sống nhân dân được cải thiện về mọi mặt
- Quá trình giao lưu, hợp tác và cạnh tranh trong khu vực cũng như trên thể giới ngày càng mạnh mẽ
Trang 27học - Công nghệ vì nó đóng vai trò phát triển nguồn nhân lực đáp ứng nhu cầu
của xã hội
- Trước sự đổi mới giáo dục đang diễn ra trên qui mơ tồn cầu, bản thân
hệ thống GD&ĐT đang thay đối hướng tới xây xựng một nền giáo dục cho tất cả mọi người, nền giáo dục ngày càng có tính chất đại chúng
Trước bối cảnh đó, Đại hội IX của Đảng đã khẳng định: “Đề đáp ứng yêu cầu về con người và nguôn nhân lực là nhân tỐ quyết định sự phát triển đất nước trong thời lỳ CNH-HĐH cân chuyển biến cơ bản, toàn điện về GD&ÐĐT” [7]
Ngày nay CNH luôn gắn liền với HĐH, với việc ứng dụng rộng rãi những
thành tựu khoa học và công nghệ tiên tiến của thời đại Khoa học và công nghệ
trở thành nên tảng của CNH-HĐH, nâng cao dân trí, bồi dưỡng và phát huy
nguồn nhân lực to lớn của Việt Nam là nhân tố quyết định thắng lợi của CNH-
HĐH Đề phát triển nguồn nhân lực đó, GD&ĐT là con đường cơ bản đề hình
thành và phát triển nhân cách, để phát triển con người Vì vậy, cần có những
biện pháp mạnh mẽ bảo đảm GD&ÐT thực sự trở thành một tiền đề và là tiền đề
hàng đầu của CNH-HĐH Đó là tiền đề về con người, trước hết về mặt nhân
cách với những định hướng giá trị phù hợp với xã hội đang tiến hành CNH-
HDH, va tién dé dé được thể hiện ở mục tiêu về dân trí, nhân lực, nhân tài của cuộc đổi mới GD&ÐĐT
Trước yêu cầu của thời ky CNH-HDH đất nước, giáo dục mam non duoc
chỉ đạo bởi các quan điểm:
- GDMN là cấp học đầu tiên của hệ thống giáo dục quốc dân, đặt nền
móng ban đầu cho sự phát triển về thể chất, trí tuệ, tình cảm, thâm mỹ của trẻ
em Việt Nam Việc chăm lo phát triển GDMN là trách nhiệm chung của các cấp
chính quyền, của mỗi ngành, mỗi gia đình và toàn xã hội dưới sự lãnh đạo của
Trang 28- GDMN gắn với nhu cầu phát triển KT - XH và những tiến bộ khoa học
công nghệ
- Thực hiện công bằng trong GDMN
Tóm lại: Trước những yêu cầu của thời kỳ CNH-HĐH đất nước, với xu
thế hội nhập cùng với những thời cơ và thách thức hiện nay, đòi hỏi ngành GD&ĐT cần có những biện pháp cụ thể để phát triển giáo dục nói chung và GDMNN nói riêng với mục tiêu, nội dung, chương trình, phương pháp và các cơ
chế chính sách thích hợp
1.4 Công tác nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ quản lý trường Mầm non 1.41 Quy hoạch phát triển đội ngũ cán bộ quản lý
Một trong những nhiệm vụ của quản lý là thực hiện công tác quy hoạch,
nó có tác dụng làm cho người quản lý và cơ quan quản lý biết được về số lượng,
chất lượng, độ tuổi, trình độ và cơ cấu chuyên môn, giới tính, của từng CBQL va
cả đội ngũ CBQL; đồng thời xây dựng được kế hoạch phát triển đội ngũ: nhằm tìm ra các biện pháp nâng cao chất lượng (phẩm chất và năng lực) cho từng CBQL và cả đội ngũ để họ có được khả năng hoàn thành và hoàn thành tốt nhiệm vụ Quan trọng hơn kết quả quy hoạch là cơ sở chủ yếu mang tính định hướng cho việc vận dụng và thực hiện các chức năng cơ bản của quản lý vào hoạt động quản lý bộ máy tổ chức và đội ngũ nhân sự giáo dục trong các trường Mầm non Như vậy quản lý đội ngũ CBQL là phải thực hiện công tác quy hoạch phát triển đội ngũ Đây là nhiệm vụ rất quan trọng đề nâng cao chất lượng đội ngũ Quy hoạch phát triển đội ngũ là một lĩnh vực cần đề xuất giải pháp quản lý để nâng cao chất lượng đội ngũ CBQL trường Mầm non
1.42 Ti uyễn chọn, bỗ nhiệm, miễn nhiệm, luân chuyển đội ngũ cán bộ
quản lý
Tuyển chọn, bổ nhiệm, miễn nhiệm, sử dụng và luân chuyền đội ngũ cán
bộ công chức nói chung và CBQL nói riêng là công việc thuộc lĩnh vực công tác
Trang 29năng lực cho một tổ chức là yếu tố quan trọng đề phát triển tổ chức nói chung và
thực chất là điều kiện tiên quyết cho tô chức đó đạt đến mục tiêu của nó Mặt
khác, những tiêu chuẩn cho việc tuyển chọn, bổ nhiệm CBQLằ lại là những yêu
cau tất yếu cho việc thực hiện nâng cao chất lượng đội ngũ CBQL
Miễn nhiệm CBQL là đưa ra khỏi đội ngũ CBQL những cá nhân không đáp ứng được các điều kiện về năng lực phẩm chất hay một điều kiện khách
quan khác thực chất là làm cho đội ngũ CBQL luôn đảm bảo các yêu cầu về
chuẩn đội ngũ, không đề cho đội ngũ CBQL có những thành viên không đủ yêu cầu Điều đó cũng đồng nghĩa là nâng cao chất lượng đội ngũ CBQL
Luân chuyển (bao hàm cả điều động) CBQL có tác dụng làm cho chất
lượng đội ngũ được đồng đều trong các tổ chức, mặt khác lại tạo điều kiện thoả
mãn các nhu cầu của CBQL Hai mặt tác dụng trên gián tiếp làm cho chất lượng đội ngũ CBQL được nâng lên
1.43 Kế hoạch đào tạo, bằi dưỡng cán bộ quản lý
Công tác đào tạo bồi đưỡng đội ngũ CBQL nhằm hoàn thiện và nâng cao
các tiêu chuẩn và trình độ lý luận chính trị, lý luận và thực tiễn quản lý, trình độ
chuyên môn nghiệp vụ cho từng CBQL và các đội ngũ CBQL chính từ đó mà
đội ngũ CBQL có đủ các điều kiện mang tính tự thân trong việc hoàn thành
nhiệm vụ và thực thi chức năng, quyên hạn quản lý
Như vậy đề nâng cao chất lượng đội ngũ CBQL thì không thể thiểu được
hoạt động đào tạo, bồi dưỡng cán bộ quản lý và đây cũng chính là giải pháp khả thi để nâng cao chất lượng đội ngũ CBQL các trường Mầm non nói riêng
1.44 Chế độ chính sách đối với cán bộ quản lý
Trang 30Chính vì vậy mà việc có chính sách đãi ngộ thoả đáng đối với đội ngũ CBQL thì
chất lượng đội ngũ CBQL được nâng lên Như vậy để nâng cao chất lượng đội
ngũ CBQL thì phải có chế độ chính sách đãi ngộ thoả đáng với đội ngũ CBQL và đây là một giải pháp khả thi tiếp theo
1.45 Đánh giá chất lượng đội ngũ cán bộ quản lý
Đánh giá là một trong những chức năng của công tác quản lý Đánh giá chất lượng đội ngũ CBQL là một trong những công việc không thê thiếu được trong công tác quản lý của các cơ quan quản lý và các chu thé quản lý nói chung và công tác tô chức cán bộ nói riêng
Đánh giá đội ngũ không những đề biết thực trạng mọi mặt của đội ngũ mà
còn qua đó nhận biết được các dự báo về tình hình chất lượng đội ngũ cũng như vạch ra những kế hoạch khả thi đối với hoạt động nâng cao chất lượng đội ngũ Mặt khác kết quả đánh giá CBQL nếu chính xác lại chính là cơ sở cho việc mỗi cá nhân có sự tự điều chỉnh bản thân nhằm thích Ứng với tiêu chuẩn đội ngũ
Như vậy, để nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ nói chung và CBQL nói riêng không thê không nhận biết chính xác về chất lượng đội ngũ thông qua hoạt động đánh giá đội ngũ, từ đó mà việc đánh giá chất lượng đội ngũ CBQL là một giải pháp khả thi nhằm nâng cao chất lượng đội ngũ CBQL
Kết luận chương 1
- Ở chương l1: Luận văn đã phân tích một số khái niệm liên quan đến đề tai Bên cạnh đó luận văn cũng làm sáng tỏ những đặc trưng của đội ngũ, công tác nâng cao chất lượng đội ngũ CBQL trường Mầm non
- Để nâng cao chất lượng đội ngũ CBQL trường Mầm non phải quan tâm
dự báo, quy hoạch, tuyên chọn, bổ nhiệm, miễn nhiệm sử dụng và luân chuyển:
Lĩnh vực đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ CBQL: Chế độ chính sách đối với đội ngũ
Trang 32CHƯƠNG2
THỰC TRẠNG CHÁT LƯỢNG DOI NGU CAN BO QUANLY
CAC TRUONG MAM NON HUYEN LANG CHANH, TINH THANH HOA
2.1 Khái quát về điều kiện tự nhiên, tình hình kinh tế - xã hội và giáo dục của
huyện Lang Chánh, tỉnh Thanh Hoá
2.1.1 Đặc điểm địa lý, dân cư, dân số, nguồn nhân lục huyện Lang Chánh,
tỉnh Thanh Hóa
Lang Chánh là một huyện miền núi Biên giới của tỉnh Thanh Hóa, cách
thành phố Thanh Hóa 101km về phía Tây, tiếp giáp huyện Sầm Tớ (tỉnh Hủa
Phăn, nước cộng hòa dân chủ nhân dân Lào ) trên tuyến biên giới dài 7km và
chạy trên khu vực núi cao 1000m
Tổng diện tích tự nhiên của huyện 58.659 ha, cơ cấu kinh tế của huyện
được xác định là " Lâm - nông - tiêu thủ công nghiệp và du lịch" (Nghị quyết đại
hội huyện Đảng bộ lần thứ 21) 10/11 xã Thị trấn chủ yếu là trồng, khai thác
lâm sản và nông nghiệp Tập quán lao động sản xuất còn mang nặng tính tự túc, tự cấp, năng suất lao động còn thấp bình quân đạt 42,0 tạ/ha Qua điều tra quý II
năm 2013 toàn huyện có 5.058 hộ nghèo trong tổng số 11.106 hộ, tỷ lệ đói nghèo 45,54% Đến năm 2013 mức thu nhập bình quân đầu người 552
USD/năm
Toàn huyện có 10 xã và 01 Thị Trấn, chia thành 99 làng bản, khu phố Tổng số dân toàn huyện năm 2012 là 46.981 người gồm 3 dân tộc sinh sống: Kinh 13.7%, Thái 54%, Mường 32.3% Cả 10 xã vùng cao có nhiều sông suối
chia cắt, giao thông đi lại khó khăn, xã xa nhất cách trung tâm huyện gần 40 km, có khu lẻ cách trung tâm xã từ 15-20 km Do đó ảnh hưởng lớn đến việc phát
triển kinh tế - văn hóa - xã hội nói chung và công tác giáo dục - đào tạo nói
riêng
Trang 33hướng tăng lên giữa các tầng lớp dân cư và các vùng trong huyện Trước thực trạng đó các cấp ủy, chính quyền từ huyện đến xã đang tích cực chỉ đạo bằng nhiều biện pháp trên cơ sở phát huy nội lực và tranh thủ sự giúp đỡ của Nhà nước nhằm đạt mục tiêu đề ra đến năm 2015 Vốn văn hóa truyền thống cổ truyền của các dân tộc được tôn trọng, kế thừa và phát huy, phong trào xây dung làng bản văn hóa, xây dựng cuộc sống mới ở khu dân cư đang được các cấp, các ngành quan tâm chỉ đạo
Các làng bản, các xã được tổ chức lễ hội truyền thống thường xuyên nhằm
giáo dục thế hệ trẻ, tưởng nhớ tới cội nguon, nang cao tinh than trach nhiém déi
với quê hương và góp phân giao lưu văn hóa của cộng đồng các dân tộc trong huyện
Phong trào văn hóa văn nghệ, thể dục, thể thao được tổ chức và duy trì ở
hầu hết các làng, xã, góp phần nâng cao sức khỏe và đời s6ng tinh thần cho nhân dân
Bên cạnh những tiến bộ còn những hạn chế:
Trình độ dân trí chưa cao, thiếu nguồn cán bộ kỹ thuật Số cán bộ trình độ
Cao đẳng, Đại học ít
Ở các xã vùng cao đồng bào còn nhiều lạc hậu: Ma chay, bói toán, tảo
hôn Nhìn chung tình hình văn hóa - xã hội ở miền núi còn nhiều vấn đề phức
tạp và nặng nê, đòi hỏi sự nỗ lực và cố gắng của các cấp, các ngành, trong đó ngành giáo dục đóng vai trò quan trọng
Trong những năm qua dưới sự lãnh đạo của Đảng và Nhà nước, trực tiếp là sự lãnh đạo của Đảng bộ huyện Lang Chánh cùng với sự quan tâm giúp đỡ của cấp trên, nhân dân trong huyện đã ln đồn kết cùng nhau khắc phục khó khăn gian khố, phát huy ý chí tự lực tự cường, thực hiện tốt các chủ trương chính sách của Đảng và Nhà nước, từng bước vươn lên đạt nhiều kết quả trong
các lĩnh vực kinh tế - xã hội, An ninh - Quốc phòng, đời sống nhân dân có phần
Trang 34Thực hiện Nghị quyết huyện Đảng bộ Lang Chánh khóa 19, 20, 21 va
Nghị quyết TW2 khóa 8 sự nghiệp giáo dục và đào tạo huyện Lang Chánh đã có
bước phát triển, tạo đà cho sự phát triển những năm sau
Quy mô và sự biến động dân số của huyện Lang Chánh trong giai đoạn từ
2010 đến 2012 được thê hiện qua biểu 2
Biểu 2.1 Cơ cấu dân số Lang Chánh tại thời điểm 31/12 hàng năm (2010- 2012) Đơn vị: người 2010 2011 2012 Chỉ tiêu : ; x : : 1 Tông số | % | Tông số | % | Tông sô % -Dân số trung bình 45,915 46,402 46,918 trong do: - Nam 22,730 23,063 23,335 - Nữ 23,185 23,339 23,648
-Dân số trong độ tuổi lao động |_ 25,253 25,521 26,037
-Dân số nông thôn 41,429 41,861 42.345
(Nguôn:Phòng thống kê huyện Lang Chánh)
Qua biểu cho thấy, tốc độ biến động dân số của huyện Lang Chánh trong thời gian qua không lớn Bình quân tốc độ tăng dân số hàng năm 0.5 %/năm
trong đó chủ yếu là tăng tự nhiên, dân số biến động cơ học rất thấp Với tốc độ
tăng trưởng dân số trên, có thê nói Lang Chánh đã có thành công nhất định trong
chính sách dân số và kế hoạch hoá gia đình
Dân số nông thôn chiếm tỉ trọng tuyệt đối trong cơ cấu dân số Tỉ lệ dân số trong độ tuổi lao động của huyện Lang Chánh theo số liệu trên khoảng
55.4%, thấp hơn nhiều so với tỉ lệ này ở mức chung của cả nước Tỉ lệ dân số
Trang 35* Nguồn nhân lực: Quy mô cơ cấu lao động huyện Lang Chánh thời kỳ
2011-2013 được thể hiện qua biêu sau:
Biểu 2.2: Quy mô, cơ cấu lao động huyện Lang Chánh thời kỳ 2011 — 2013 Đơn vị: người 2011 2012 2013 Chỉ tiêu z ; z 7 - :
Tông số % |Tôngsô % |Tôngsô| % - Dân số tuổi lao động 25253 | 54,9 | 25,521 | 55,0 | 26,037 | 55,4 - Dân số hoạt động kinh 20,195 | 79,9 | 20,370 | 79,8 | 20,659 | 79,3 tê trong đó: + Nông nghiệp 16,645 | 65,9 | 16,702 | 65.4 | 16,558 | 63,5 + Công nghiệp 1,198 4.7 1276 | 4,9 1,334 | 5,1 + Dich vu 2,352 9.3 | 2,392 | 9,3 | 2,467 | 9,4 (Nguồn: Phòng thống kê huyện Lang Chánh)
Quy biểu cho thấy, tỉ lệ dân số tham gia hoạt động kinh tế ở Lang Chánh
khá cao Điều này thể hiện lực lượng lao động khá dồi dào có khả năng đáp ứng
nhu cầu phát triển các ngành kinh tế của huyện Tỉ lệ lao động ngành nông nghiệp chiếm tỉ trọng cao nhất, điều đó chứng tỏ nông nghiệp vẫn là yếu tố chính trong nên kinh tế Đây là vấn đề cần phải đặt ra trong quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội nói chung của huyện cũng như quy hoạch phát triển giáo dục TH và THCS của huyện nói riêng trong giai đoạn từ nay đến năm 2015
Xét theo khía cạnh chất lượng lao động, phần lớn lao động trên địa bàn
huyện đều có trình độ THCS, 63 % tốt nghiệp THPT Tỉ lệ lao động qua đào tạo
ước đạt 19 đến 20 % Đây là mức thấp hơn so với mức chung của cả nước, nhưng lại cao hơn so với các huyện nông nghiệp Lao động trong ngành giáo
dục đạt trình độ đào tạo cao nhất và luôn được nâng cao rõ rệt Đây có thể nói là kết quả của sự nhận thức đúng dắn và sự quan tâm tích cực của Đảng bộ, Chính
Trang 362.1.2 Đặc trung kinh tế - văn hóa, giáo đục
Các xã trên địa bàn huyện có vị trí quan trọng trong chiến lược bảo vệ
Quốc phòng - an ninh của huyện Lang Chánh và tỉnh Thanh Hoá Kinh tế các xã trên địa bàn huyện đã có nhiều chuyên biến đáng kê, kết cấu hạ tầng các xã có
nhiều đối mới, đồng bào các dân tộc được cải thiện Tuy nhiên, sự phát triển
kinh tế các xã trên địa bàn huyện vẫn còn chưa theo kịp các địa phương khác trong vùng, kết cầu hạ tầng còn rất nhiều khó khăn, cụ thể như sau:
Trong những năm qua kinh tế của huyện tăng trưởng liên tục, bình quân giai đoạn 2010 — 2013 đạt 11,5 %, nhưng vẫn thấp hơn so với bình quân chung của cả tỉnh (12,5%/năm) Trong đó: nông, lâm nghiệp: 6,57 %: công nghiệp - xây dựng: 8,64 %; dịch vụ là: 6,69% Thu nhập bình quân đầu người năm 2013: 11,5 triệungườinăm (552USD)
Cơ cấu kinh tế: Lang Chánh là huyện miền núi đặc biệt khó khăn, có nền
kinh tế chủ yếu dựa vào sản xuất nông, lâm nghiệp: Công nghiệp - Tiểu thủ công nghiệp - Xây dựng và dịch vụ chiếm tỷ trọng thấp
Trình độ sản xuất của người dân: còn nhiều lạc hậu thiếu thông tin về khoa học kỹ thuật, thị trường, giá cả
Trong những năm qua kinh tế lâm nghiệp được khôi phục và phát trién, từng bước hình thành và phát triển các trang trại đồi rừng, vườn rừng Công tác trồng rừng tập trung, chăm sóc rừng trồng, rừng khoanh nuôi tái sinh và rừng đầu nguồn đạt kết quả, góp phần vào tăng trưởng kinh tế của huyện: cải thiện
môi trường sinh thái, hạn chế chống xói mòn, rửa trôi đất, tạo cảnh quan thiên
nhiên phát triển bền vững Đến năm 2013 toàn huyện đã xây dựng được 38 mô hình vườn rừng, trại rừng, sản xuất nông — lâm kết hợp với quy mô trên 31 ha
Trang 37nước đối với người nghèo, trẻ em dưới 6 tuổi và đồng bào dân tộc thiêu số đã
được quan tâm thực hiện Công tác y tế dự phòng được quan tâm, nhiều năm
không có dịch lớn xảy ra trên địa bàn huyện Công tác chăm sóc sức khỏe bà mẹ
và trẻ em ngày càng được coi trong
Tỷ lệ trẻ em dưới 5 tuổi suy dinh dưỡng có giảm nhưng chậm (năm 2010: 25,8%: năm 2013: 24,2%)
Tôn tại lớn nhất trong công tác y tế là đội ngũ cán bộ y bác sỹ vừa thiếu cả về số lượng và chuyên môn
Đến nay toàn huyện có 11/11 xa, thi trấn có trạm Y tế; 5/11 xã, thị trấn
(45.4%) đạt chuẩn quốc gia về Y tế giai đoạn 2011- 2020, 99 thôn bản đều có cán bộ y tế thôn, bản; có 11 trạm y tế xã có bác sỹ (100 %): bình quân toàn huyện có 29 bác sỹ (6 bác sỹ/vạn dân): số giường bệnh kế hoạch/vạn dân là 16,42 giường
Toàn huyện khai trương 132 cơ quan, đơn vị văn hoá, có 86 đơn vi được
công nhận là đơn vị văn hoá (trong đó có 73/99 làng văn hoá, 10 làng văn hoá cấp tỉnh) Khai trương xây dựng 2 xã văn hóa, được công nhận 01 đơn bị xã văn hóa
Công tác TDTT được duy trì, tổ chức tốt các đợt Hội thao tại huyện và
tham gia thi đấu các giải cấp tỉnh
Công tác truyền thanh - Truyền hình: có 4 trạm tiếp sóng truyền hình của
đài truyền hình Việt Nam, với thời lượng thu - phát từ 5 giờ 30 phút đến 23 giờ
30 phút/ngày/ trạm và phát song song 2 kênh VTVI và VTV3
Tỷ lệ hộ được nghe Đài tiếng nói Việt Nam là 88.0%
Tỷ lệ hộ được xem truyền hình của đài truyền hình Việt nam đến nay là
90% (Kê cả được xem bằng các hệ thống thu chảo vệ tinh loại nhỏ của các hộ
gia đình tự đầu tư)
Số nhà văn hố thơn, bản được xây dựng: 37 nhà
Trang 38Trong hoạt động văn hoá ở vùng dân tộc thiêu số vẫn còn tinh trạng mê
tín dỊ đoan, thủ tục cưới hỏi, ma chay còn nhiều nghị lễ kéo dài và tốn kém làm
ảnh hưởng lớn đến đời sống nhân dân Bản sắc văn hoá dân tộc ít được lớp thanh thiếu niên quan tâm giữ gìn và phát huy Chưa có chính sách đặc thù cho các nghệ nhân, già làng thực hiện công việc truyền thụ phố biến các giá trị văn hoá
Hoạt động GD&ĐT luôn được Đảng bộ, chính quyền, nhân dân trong huyện hết sức quan tâm tạo điều kiện về vật chất, tinh thần hỗ trợ cho sự nghiệp
GD&DT phát triển Đặc biệt trong phương hướng nhiệm ky 2010 — 2015, Dai
hội Đảng bộ huyện lần thứ 22 đã ra nghị quyết:
Tỷ lệ trường học đạt chuẩn Quốc gia đến năm 2015 đạt 50%, Tỷ lệ trẻ em suy dinh đưỡng giảm xuống dưới 11%
Về xây dựng CSVC trường học, huyện đã phát động toàn dân tham gia
xây dựng và bố sung CSVC, phấn đấu đến 2015 và 2020 có 100% phòng học
được kiên cố, 100% số trường có đầy đủ phòng thư viện, thí nghiệm, thực hành,
Toàn huyện đang tiếp tục thực hiện chỉ thị 40 CT/TW của ban Bí thư về nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên và cán bộ quản lý, xây dựng đội ngũ giáo viên giỏi về chuyên môn nghiệp vụ có đạo đức, lối sông trong sáng, lành mạnh; tăng cường công tác giáo dục đạo đức, lối sống, giáo dục pháp luật trong các
Nhà trường, ngăn chặn các tệ nạn xã hội xâm nhập học đường, khắc phục cơ bản
những yếu kém, bức xúc về kỷ cương trong giáo dục Thực hiện Chỉ thị 242/
2009/CT-BBT-TW "Tiếp tục thực hiện tốt nghị quyết TW II (khóa VII) và luật
Giáo dục, xây dựng xã hội học tập, chú trọng nâng cao chất lượng và hiệu quả
GD-ĐT, đáp ứng nhu cầu nâng cao dân trí, đào tạo nguồn lực phát triển kinh tế -
xã hội” [23] Tiếp tục thực hiện Nghị quyết số 04/2007/NQ-BTV của Ban
thường vụ huyện uỷ Lang Chánh về "Xây dựng và phát triển toàn diện sự nghiệp GD&ĐT huyện Lang Chánh giai đoạn 2007-2010 và đến 2015" [22]
Trang 39Phong trào giáo dục của huyện nhiều năm liền được Sở GD & ĐT Thanh Hoá đánh giá là một trong những đơn vị tiên tiến Phòng GD&ĐÐT được tặng Đằng khen, Khối Mầm non trường Mầm non Thị Trấn, trường Mầm non Quang
Hiến và trường Mầm non Đồng Lương luôn là lá cờ đầu của ngành: khối THCS
trường THCS Dân tộc Nội trú, trường THPT Lang Chánh đã được Nhà nước
tặng thưởng huân chương lao động hạng Ba, các trường Mầm non, TH, THCS
còn lại đều đã được công nhận là trường tiên tiến nhiều năm Thành tích đó đã
tạo đà cho sự phát triển trong những năm tới
Quy mơ phat trién GD&ĐT: Tồn huyện có 40 trường: Mầm non 11, Tiểu học 15, THCS 12, THPT 01, có 13 trung tam(11 TTHTCD, 01 TTGDTX-DN và 01 TT giáo dục Chính trị) Đội ngũ giáo viên của các ngành học, cấp học 100% được chuẩn hoá và trẻ hóa Cùng với việc tăng cường cơ
sở vật chất, chất lượng giáo dục được coi trọng Bình quân hàng năm đã có hơn 75% số học sinh THCS được vào các trường THPT và BTTH Tỷ lệ học
sinh các cấp đậu tốt nghiệp hàng năm đạt từ 90- 98.6% Học sinh giỏi cấp huyện, cấp tỉnh, cấp Quốc gia tăng cả về số lượng và chất lượng Trong 5
năm (2009 - 2012) đã có 435 học sinh đậu vào các trường Đại học và 350 học
sinh đậu vào các trường Cao đẳng Trung cấp chuyên nghiệp (tăng gấp 3.2 lần nhiệm kỳ trước) Hiện nay toàn huyện đã xây dựng được 12 trường chuẩn Quốc gia và đang giữ vững phố cập Mẫu giáo 5 tuổi, phố cập tiêu học đúng độ tuổi, phố cập THCS trên địa bàn toàn huyện giữ vững Cùng với trung tâm GDTX -
DN, 11 trung tam học tập cộng đồng hoạt động có hiệu quả ở I1 xã và thị trấn
Nhờ đó việc dạy nghề, việc chuyền giao khoa học- kỹ thuật và công nghệ mới được mở rộng đến từng gia đình
Với vị trí địa lý và tình hình phát triển kinh tế xã hội của địa phương đã
tác động trực tiếp đến sự phát triển sự nghiệp GD - ĐT nói chung, đến cấp học
Mầm non, Tiểu học và THCS trong huyện nói riêng
Trang 40- Là một huyện có điều kiện địa lý nhiều đổi núi, cư dân sống bằng nghề nông, lâm nghiệp là chủ yếu, đời sống nhân dân còn nhiều khó khăn, việc đầu tư
cho con em học tập còn hạn chế
- Việc đầu tư của tỉnh và huyện cho xây dựng CSVC của các trường nói chung, cho Tiểu học và THCS nói riêng còn hạn chế, có trường phòng học còn thiếu, phòng chức năng thiếu nhiều Việc xây dựng các trường chuẩn Quốc gia còn gặp rất nhiều khó khăn
- Đội ngũ giáo viên còn nhiều bất cập: có môn thừa, có môn lại thiếu: số
giáo viên cao tuôi ngại tiếp thu công nghệ mới trong giảng dạy, số giáo viên trẻ chiếm phần đông còn thiếu kinh nghiệm giảng dạy, đời sống còn rất khó khăn
- Cơ sở vật chất ở một số trường học còn thiếu, vẫn còn phòng học tạm
bợ phòng mượn Một số trường thiếu văn phòng, phòng thư viện, phòng đa năng Nguồn lực huy động tăng cường CSVC xây dựng trường chuẩn Quốc gia tại các địa phương còn gặp nhiều khó khăn
- Đội ngũ giáo viên chưa đồng bộ về cơ cấu, thừa giao vién văn hoá, thiếu giáo viên đặc thù, trình độ, năng lực của đội ngũ CBGV không đồng đều Một
bộ phận CBQL yếu cả về chuyên môn và năng lực quản lý, chưa đáp ứng được yêu cầu công tác do không có khả năng đào tạo bồi dưỡng lại
- Chất lượng giáo dục giữa các vùng, miền chưa đồng đều: chất lượng giáo dục mũi nhọn không én định, bền vững sự đầu tư cho công tác bồi dưỡng
học sinh giỏi, học sinh năng khiếu chưa tương xứng với điều kiện, mục tiêu phát
triển nâng cao dân trí, bồi dưỡng nhân tài
- Cơ chế thị trường, bên cạnh mặt tích cực còn nhiều yếu tố tiêu cực tác
động không nhỏ đến việc tu dưỡng học tập và rèn luyện của đội ngũ giáo viên và học sinh
- Chế độ, chính sách đối với giáo viên còn nhiều bất cập, có những chế độ