Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 85 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
85
Dung lượng
426,5 KB
Nội dung
Bộ giáo dục và đào tạo tr ờng đại học vinh Bùi Nguyên Hoàng mộtsốgiảiphápnângcaochất lợng độingũcánbộquảnlí trờng tiểuhọchuyệnhậulộc - tỉnhthanhhoá Chuyên ngành: Quảnlí giáo dục Mã số: 60.14.05 tóm tắt luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục Vinh - 2008 - 1 - Lời cảm ơn Với tình cảm chân thành, tôi bày tỏ lòng biết ơn đối với: - Ban giám hiệu, Khoa sau Đại học Trờng Đại học Vinh, Hội đồng đào tạo caohọc chuyên ngành Quảnlí giáo dục; - Các thầy giáo, cô giáo đã trực tiếp giảng dạy và giúp đỡ tôi trong suốt quá trình học tập và viết luận văn; - Đặc biệt, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS. TS. Phạm Minh Hùng, ngời thầy đã tận tình, chu đáo trực tiếp hớng dẫn khoa học và giúp đỡ tôi hoàn thành luận văn này; Đồng thời tôi chân thành cảm ơn: - Lãnh đạo, chuyên viên Sở GD & ĐT tỉnhThanh Hóa; - Lãnh đạo và chuyên viên phòng GD & ĐT huyệnHậu Lộc; - Các đồng chí Hiệu trởng, phó Hiệu trởng các trờng TH huyệnHậu Lộc; - Bạn bè và các đồng nghiệp đã động viên, khích lệ tôi học tập và hoàn thành luận văn. Mặc dù đã có nhiều cố gắng, nhng luận văn không thể tránh khỏi những khiếm khuyết. Tôi kính mong sự chỉ dẫn, góp ý chân thành của các thầy giáo, cô giáo, bạn bè và đồng nghiệp. Vinh, tháng 10 năm 2008 Tác giả luận văn Bùi Nguyên Hoàng - 2 - bảng kí hiệu viết tắt 1. CB Cánbộ 2. CBQL Cánbộquảnlí 3. CBQLGD Cánbộquảnlí giáo dục 4. CĐ Cao đẳng 5. CSVC Cơ sở vật chất 6. ĐH Đại học 7. ĐHSP Đại học s phạm 8. ĐTBD Đào tạo bồi dỡng 9. GCNHTCTTH Giấy chứng nhận hoàn thành chơng trình tiểuhọc 10. GD Giáo dục 11. GD&ĐT Giáo dục và Đào tạo 12. GDTX Giáo dục thờng xuyên 13. GS.TS Giáo s tiến sĩ 14. GV Giáo viên 15. KT- XH Kinh tế - xã hội 16. NXB Nhà xuất bản 17. PGD Phòng giáo dục 18. STT Số thứ tự 19. TB Trung bình 20. TH Tiểuhọc 21. THCN Trung học chuyên nghiệp 22. THCS Trung học cơ sở 23. THPT Trung học phổ thông 24. UBND Uỷ ban nhân dân - 3 - Mục lục Mở đầu 1 1. Lí do chọn đề tài 1 2. Mục đích nghiên cứu 4 3. Khách thể và đối tợng nghiên cứu 4 4. Giả thuyết khoa học 4 5. Nhiệm vụ nghiên cứu 4 6. Phơng pháp nghiên cứu 4 7. Đóng góp của luận văn 5 8. Cấu trúc luận văn 5 Chơng 1: Cơ sởlí luận của đề tài 6 1.1 Lịch sử của vấn đề nghiên cứu 6 1.2. Mộtsố khái niệm cơ bản 8 1.2.1. Quản lí, quảnlí giáo dục, quảnlí nhà trờng 8 1.2.2. Cánbộquảnlí và cánbộquảnlí trờng tiểuhoc 14 1.2.3. Chất lợng và chất lợng độingũ CBQL trờng TH 18 1.2.4. Giảipháp và giảiphápnângcaochất lợng độingũ CBQL trờng TH 23 1.3. ý nghĩa của việc nângcaochất lợng độingũ CBQL trờng TH 24 1.4. Những yêu cầu đối với ngời CBQL trờng TH trong giai đoạn hiên nay 30 1.4.1. Yêu cầu về phẩm chất 31 1.4.2. Yêu cầu về năng lực 32 1.5. Sự cần thiết phải nângcaochất lợng độingũ CBQL trờng TH 33 Chơng 2: Cơ sở thực tiễn của đề tài 37 2.1. Khái quát điều kiện tự nhiên - kinh tế - xã hội - và giáo dục 37 - 4 - 2.2. Thực trạng giáo dục TiểuhọchuyệnHậuLộc 40 2.3. Thực trạng chất lợng độingũ CBQL trờng TH huyệnHậuLộc 45 2.4. Nguyên nhân của thực trạng 52 2.4.1. Nguyên nhân thành công 52 2.4.2. Nguyên nhân hạn chế thiếu xót 53 Chơng 3: Mộtsốgiảiphápnângcaochất lợng độingũ CBQL trờng tiểuhọchuyệnHậuLộc 54 3.1. Các nguyên tắc đề xuất giảipháp 54 3.2. Mộtsốgiảiphápnângcaochất lợng độingũ CBQL trờng TH huyệnHậuLộctỉnhThanhHoá 53 3.2.1. Đổi mới công tác quy hoạch độingũ CBQL trờng Tiểuhọc 55 3.2.2. Đổi mới công tác tuyển chọn, bổ nhiệm, miễn nhiệm, luân chuyển sử dụng cánbộ 57 3.2.3. Đổi mới công tác đào tạo, bồi dỡng cánbộ 59 3.2.4. Tăng cờng thiết bị CSVC, trang thiết bị môi trờng làm việc thuận lợi 63 3.2.5 Đổi mới công tác đánh giá, phân loại cánbộquảnlí 65 3.2.6. Hoàn thiện chính sách đối với CBQL 69 3.2.7. Tăng cờng sự lãnh đạo của các cấp ủy Đảng đối với CBQL 72 3.3. Khảo nghiệm tínhcần thiết và tính khả thi của các giảipháp đề xuất 73 Kết luận - Kiến nghị 76 Tài liệu tham khảo 80 Các phụ lục - 5 - Mở đầu 1. Lí do chọn đề tài. Bàn về vai trò của giáo dục với sự phát triển kinh tế - xã hội, khóa họp lần thứ 27 năm 1993 của UNESCO tại Pháp khẳng định: "Giáo dục là chìa khóa tiến tới một xã hội tốt hơn, vai trò của giáo dục là phát triển tiềm năng của con ngời, giáo dục là đòn bẩy mạnh mẽ nhất để tiến vào tơng lai, giáo dục là quyền cơ bản nhất của con ngời, giáo dục là điều kiện tiên quyết để thực hiện nhân quyền, dân chủ, hợp tác trí tuệ, bình đẳng và tôn trọng lẫn nhau" [23,22]. Nhận định trên đã chỉ rõ sức mạnh của giáo dục, giáo dục chính là vũ khí mạnh nhất mà con ngời có thể sử dụng để thay đổi cả thế giới. Hiện nay Việt Nam đang tiến vào thời kì CNH HĐH, thời kì mà Công nghệ tri thức đợc u tiên phát triển hàng đầu. Vấn đề đặt ra là làm thế nào để phát triển công nghệ đó một cách vững chắc và lâu dài. Đây là một vấn đề lớn đang đợc Đảng, Nhà nớc ta đặc biệt quan tâm và coi trọng. Giáo dục muốn "thay da đổi thịt", đáp ứng đợc yêu cầu thực tiễn của đất nớc cần phải tiến hành đổi mới trên nhiều phơng diện và sự đổi mới quan trọng hàng đầu là đặc biệt quan tâm chú trọng đến việc nângcaochất lợng độingũcánbộquảnlí giáo dục. Nhận thức đợc vai trò quan trọng đó, đòi hỏi ngời CBQL giáo dục phải đổi mới t duy, biết kết hợp nhuần nhuyễn giữa kinh nghiệm thực tiễn với việc vận dụng sáng tạo tri thức hiện đại vào công tác quảnlí ở đơn vị. Nhằm đào tạo ra những con ngời tự chủ, năng động, sáng tạo đáp ứng yêu cầu phát triển mạnh mẽ của đất nớc trong giai đoạn hiện nay. Có nh vậy mới đa nền giáo dục Việt Nam phát triển ngang tầm với nền giáo dục trong khu vực và trên thế giới. - 6 - CBQL giáo dục: làm cho mọi hoạt động của nhà trờng đi vào kỉ cơng, nền nếp, ổn định, góp phần thắng lợi vào sự nghiệp nângcao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dỡng nhân tài cho đất nớc. Nói về tầm quan trọng của công tác cán bộ, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã chỉ rõ: Cánbộ là cái gốc của mọi công việc, muôn việc thành công hay thất bại đều là do cánbộ tốt hay kém, có cánbộ tốt việc gì cũng xong [20,94]. Nghị quyết Hội nghị lần thứ II của BCHTW Đảng khoá VIII đã khẳng định: Hiện nay sự nghiệp giáo dục đào tạo đang đứng trớc mâu thuẫn lớn giữa yêu cầu vừa phát triển nhanh quy mô giáo dục đào tạo trong khi khả năng và điều kiện đáp ứng yêu cầu còn nhiều hạn chế. Đó là mâu thuẫn trong quá trình phát triển. Những thiếu sót chủ quan nhất là những yếu kém đã làm cho mâu thuẫn đó ngày càng thêm gay gắt. Đồng thời Nghị quyết cũng nêu: đổi mới cơ chế quản lí, bồi dỡng cán bộ, sắp xếp chấn chỉnh và nângcaonăng lực của bộ máy quảnlí giáo dục - đào tạo [3,19]. Đây cũng là một trong những giảipháp chủ yếu để giáo dục đào tạo phát triển đợc trong giai đoạn hiện nay. Đại hội X của Đảng Cộng sản Việt Nam tiếp tục khẳng định: "Giáo dục - Đào tạo cùng với Khoa học và Công nghệ là quốc sách hàng đầu, là nền tảng và động lực thúc đẩy công nghiệp hoá - hiện đại hoá đất nớc"[7]. Trờng Tiểuhọc nằm trong hệ thống giáo dục quốc dân, là bậc học nền tảng của hệ thống giáo dục quốc dân. Vì vậy, việc nângcaochất lợng độingũquảnlí trờng tiểuhọc là một việc làm quan trọng góp phần nângcaochất lợng giáo dục nói chung và chất lợng giáo dục Tiểuhọc nói riêng. Trong thời điểm hiện nay, toàn Ngành Giáo dục đang thực hiện chỉ thị 40 của Ban bí th TW Đảng về việc nângcaochất lợng độingũ nhà giáo và cánbộquảnlí giáo dục. Sự nghiệp GD tỉnhThanhHóa nói chung, sự nghiệp GD huyệnHậuLộc nói riêng trong những năm qua đã có nhiều khởi sắc. Đợc Sở GD- ĐT ThanhHóa đánh - 7 - giá là một trong những đơn vị có phong trào Giáo dục tốt. Tuy nhiên, để phát triển theo yêu cầu của xã hội hiện đại Giáo dục huyệnHậuLộccần có sự đổi mới một cách toàn diện. Trong đó yếu tố đổi mới đầu tiên phải là nângcaochất lợng độingũ CBQLGD. Vì hiện nay, chất lợng độingũ CBQL nói chung và CBQL trờng TH trong địa bàn huyện nói riêng còn có những mặt hạn chế và bất cập nhất định. Một trong những nguyên nhân đó là chất lợng (phẩm chất, năng lực, trình độ, .) của độingũ CBQL cha thực sự đáp ứng yêu cầu phát triển giáo dục trong giai đoạn hiện nay. Là mộtcánbộ QLGD ở trờng TH, bản thân tôi luôn quan tâm, trăn trở và kì vọng sự nghiệp giáo dục của huyệnHậuLộc sớm có những tiến bộ vợt bậc, đáp ứng đợc yêu cầu đổi mới của giáo dục. Chúng tôi nhận thức sâu sắc về vai trò, vị trí của độingũ CBQLGD. CBQLGD là một trong những nhân tố quan trọng quyết định chất lợng và hiệu quả giáo dục. Vì vậy, việc nângcaochất lợng độingũ CBQL trờng TH huyệnHậuLộcThanhHoá hiện nay là vô cùng quan trọng và rất cần thiết. Những năm gần đây, trong lĩnh vực GD, đã có những công trình khoa học đề cập đến vấn đề khác nhau liên quan đến việc nângcaochất lợng độingũ CBQL tr- ờng học nói chung và trờng TH nói riêng. Nhng ở huyệnHậuLộctỉnhThanhHoá cho đến nay vẫn cha có một công trình nghiên cứu khoa học nào bàn về vấn đề này. Với những lí do trên, chúng tôi chọn đề tài nghiên cứu: Mộtsốgiảiphápnângcaochất lợng độingũ CBQL trờng tiểuhọchuyệnHậu Lộc, tỉnhThanh Hoá. - 8 - 2. Mục đích nghiên cứu: Trên cơ sở nghiên cứu lí luận và thực tiễn chúng tôi đề xuất mộtsốgiảipháp nhm nângcaochất lợng độingũ CBQL trờng tiểuhọchuyệnHậuLộctỉnhThanhHoá 3. Khách thể và đối tợng nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu Vấn đề chất lợng của độingũ CBQL trờng tiểuhọchuyệnHậuLộctỉnhThanhHoá trong giai đoạn hiện nay. 3.2 Đối tợng nghiên cứu: Mộtsốgiảiphápnângcaochất lợng độingũ CBQL trờng tiểuhọchuyệnHậuLộctỉnhThanh Hoá. 4. Giả thuyết khoa học Có thể nângcaochất lợng độingũ CBQL trờng TH huyệnHậuLộc - ThanhHoá nếu đề xuất đợc các giảipháp có cơ sở khoa học và có tính khả thi cao. 5. Nhiệm vụ nghiên cứu 5.1. Nghiên cứu cơ sởlí luận của vấn đề nângcaochất lợng độingũ CBQL trờng tiểuhọc . 5.2. Nghiên cứu cơ sở thực tiễn của vấn đề nângcaochất lợng độingũcánbộquảnlí trờng tiểuhọchuyệnHậu Lộc, tỉnhThanh Hoá. 5.3. Đề xuất các giảiphápnângcaochất lợng độingũ CBQL trờng tiểuhọchuyệnHậuLộctỉnhThanh Hoá. 6. Phơng pháp nghiên cứu 6.1 Phơng pháp nghiên cứu lí luận - Phân tích, tổng hợp tài liệu - Khái quát hoá các nhận định độc lập. 6.2 Phơng pháp nghiên cứu thực tiễn - 9 - - Điều tra khảo sát thu thập các số liệu, phơng pháp chuyên gia, phơng phápquan sát, phơng pháp điều tra xã hội học, - Tổng kết kinh nghiệm để xây dựng cơ sở thực tiễn cho đề tài. 7. Đóng góp của luận văn Luận văn đã làm sáng tỏ cơ sởlí luận về quản lí, quảnlí giáo dục, quảnlí trờng học, ngời CBQL trờng tiểu học, quan niệm về chất lợng của ngời CBQL trờng TH, giảiphápnângcaochất lợng độingũ CBQL trờng tiểu học. Luận văn cũng đã chỉ ra đợc thực trạng chất lợng độingũ CBQL trờng tiểuhọchuyệnHậuLộcThanhHoá và đề xuất đợc bảy giảiphápnângcaochất lợng độingũ CBQL trờng TH huyệnHậuLộcThanh Hoá. 8. Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo và phụ lục luận văn gồm có ba chơng: Chơng 1: Cơ sởlí luận của vấn đề nângcaochất lợng độingũcánbộquảnlí trờng Tiểu học. Chơng 2: Cơ sở thực tiễn của vấn đề nângcaochất lợng độingũcánbộquảnlí tr- ờng TiểuhọchuyệnHậuLộctỉnhThanh Hoá. Chơng 3: Mộtsốgiảiphápnângcaochất lợng độingũcánbộquảnlí trờng TiểuhọchuyệnHậuLộctỉnhThanh Hoá. - 10 -