TRUONG DAI HOC VINH
LE THI BAY
MOT SO GIAI PHAP NANG CAO CHAT LƯỢNG DOI NGU CAN BO QUAN LY TRUONG MAM NON
HUYỆN THỌ XUÂN, TỈNH THANH HÓA
LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC
NGHỆ AN - 2013
Trang 2TRUONG DAI HOC VINH
LE THI BAY
MOT SO GIAI PHAP NANG CAO CHAT LUQNG
DOI NGU CAN BO QUAN LY TRUONG MAM NON
HUYỆN THỌ XUÂN, TỈNH THANH HÓA
Chuyên ngành: Quản lý giáo dục
Mã số: 60.14.05
LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC
Người hướng dẫn khoa học:
TS PHAN QUOC LAM
NGHE AN - 2013
Trang 3
Nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ quản lý trường Mầm non huyện
Thọ Xuân, tỉnh Thanh Hóa là một đề tài mà tôi rất tâm huyết Trên cơ sở lý
luận, vốn kiến thức đã được tiếp thu trong quá trình học tập và nghiên cứu, được sự giảng dạy, hướng dẫn của các thầy cô giáo sự cộng tác giúp đỡ của các đồng nghiệp Luận văn tốt nghiệp của tôi đã được hoàn thành
Với tình cảm chân thành, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn các thầy giáo, cô giáo, các nhà khoa học trường Đại học Vinh đã tận tình giảng dạy và giúp đỡ tôi trong quá trình học tập
Đặc biệt, tôi xin được trân trọng bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đối với
TS Phan Quốc Lâm - Người Thây trực tiếp hướng dẫn khoa học đã tận tình
giúp tôi trong suốt quá trình nghiên cứu đề hoàn thành luận văn này
Tôi xm chân thành cảm ơn Huyện uỷ, HĐND, UBND huyện Thọ Xuân, tinh Thanh Hóa, Lãnh đạo, Chuyên viên Phòng Giáo dục và Đào tạo huyện Thọ Xuân, các
đồng chí Hiệu trưởng, Phó hiệu trưởng và Giáo viên các trường Mầm non huyện Thọ
Xuân đã tạo điều kiện thuận lợi, giúp đỡ, động viên tơi học tập và hồn thành luận văn
Mặc dù đã hết sức có gắng, nhưng luận văn không thé tránh khỏi những khiếm khuyết Tôi kính mong nhận được sự chỉ dẫn, góp ý và giúp đỡ của các thầy giáo, cô giáo, bạn bè và đồng nghiệp
Xin chan thanh cam on!
Nghệ An, tháng 10 năm 2013
Trang 4CHU VIET TAT BCH CBQL CNH - HDH GD - ĐT HĐND HS KH-CN KHTN KHXH NXB QLGD THCN THCS THPT UBND XHCN CHU VIET DAY DU Ban chấp hành Cán bộ quản lý
Cơng nghiệp hố - Hiện đại hoá
Giáo dục - Đào tạo
Trang 5Trang
061001007 1
1 Ly do chon để tài ceccccccecececsescssvsceceesevevececsssesevevsvisesevavseatsevevecseseses 1
2 Mục đích nghiên cứu - - 2S 223322211223 31211 11323115511 111251 11111 xe 3
3 Khách thê và đối tượng nghiên cứu 2-5 2222 S2 222252 S2 22x22 tees 3
4 Giả thuyết khoa học s5: 5c cSs St S3 1 E111 111111 111212 re 3
5 Nhiệm vụ và phạm vi nghiên cứu - - : 222 3 2233222 ++zz£szzxszz 3
6 Phương pháp nghiên cứu - + - c 2 22 2322211223 1225355112222 xe2 4 7 Những đóng góp của luận văn - -: 22 2222222322251 1222312212 xzxc2 4
8 Cấu trúc của luận văn St S1 1211111 11551111121115111111111 1111155 x2 4
Chuong 1 CO SO LY LUAN CUA VAN DE NANG CAO CHAT LUQNG DOI NGU CAN BO QUAN LY TRUONG MAM NON 5
1.1 Lịch sử vấn đề nghiÊn CỨU c2 2 22 2221211112211 1E51 1155551551 rxs 5
1.1.1 Cae nghiên cứu ở nước ngoàiI - - -¿ ¿52c 2 2522 22s zxs>+ 5
1.1.2 Các nghiên cứu ở Việt Nam - 25 222 2223222522 +zzxx 5
1.2 Một số khái niệm cơ bản của đề tài 2-55: 22cc 2tr 7
1.2.1 Quản lý, quản lý giáo dục, quản lý nhà trường 7 1.2.2 Quản lý trường MN S2 S2 12h he, 13 1.2.3 Cán bộ, đội ngũ cán bộ quản lý trường MN - 15
1.2.4 Chất lượng, chất lượng đội ngũ cán bộ quản lý 18
1.2.5 Giải pháp và giải pháp nâng cao chất lượng cán bộ quản lý trường MN
1.3 Một số vấn đề lý luận về nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ
Trang 61.42 Xây dựng và thực thi kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng đội
1.4.3 Đánh giá chất lượng đội ngũ cán bộ quản lý - 26
1.44 Tuyến chọn, bố nhiệm, miễn nhiệm, sử dụng và luân
chuyền đội ngũ cán bộ quản lý 2252 S2 cz se xxx 26
1.4.5 Chế độ, chính sách đối với đội ngũ cán bộ quản lý 7 1.4.6 Sự lãnh đạo của Đảng đối với việc nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ quản Ìý -.- 2 22 2 22 3122211225112 ce+ 27 1.5 Sự cần thiết của việc nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ quản lý 00/50) 1 28 1.6 Công tác quản lý đội ngũ cán bộ quản lý trường mầm non 30 Kết luận chương Ì :- 251 1S E1 21251 111121111112 tn ra 32
Chương2 THỰC TRẠNG CHÁT LƯỢNG ĐỌI NGŨ CÁN BỌ
QUAN LY TRUONG MAM NON HUYEN THO XUAN
TINH THANH HOA 2200o00.occccccccccceccecece cece ceeeeeeeeeeeseeseeeaees 33
2.1 Khái quát tình hình kinh tế - xã hội huyện Thọ Xuân 33
2.1.1 Đặc điểm về điều kiện tự nhiên - dân cư 2z 2+2 33 2.1.2 Đặc điểm về điều kiện kinh tế xã hội 2 +s+szs2zzzzsz 33 2.1.3 Đặc điểm về lịch sử, văn hóa, giáo dục 7: -+s+z+ss2 34
2.1.4 Những thuận lợi và khó khăn về kinh tế xã hội ảnh hưởng
đến sự phát triển giáo dục - 2-22 2222222222122 xe 35
2.2 Thực trạng về giáo dục và đào tạo huyện Thọ Xuân, tỉnh Thanh Hóa 35
2.2.1 Tình hình chung về giáo dục và đảo tạo huyện Thọ Xuân 35
2.2.2 Thực trạng về giao dục MN huyện Thọ Xuân - 43
2.3 Thực trạng chất lượng đội ngũ cán bộ quản lý trường MN huyện
Trang 7huyện Thọ Xuân, tỉnh Thanh Hóa - - 5:
2.3.3 Thực trạng công tác quản lý chất lượng đội ngũ cán bộ quản lý trường mầm non huyện Thọ Xuân -5 2.4 Đánh giá thực trạng chất lượng đội ngũ cán bộ quản lý các trường
mam non huyện Thọ Xuân, tỉnh Thanh Hóa - ¿55-5252 s52
2.4.1 Ưu điểm àằà 2tr
2.4.2 Hạn chế, yếu kém - 2 222E1E2212121222212222212122212 xe
2.4.3 Nguyên nhân của những hạn chế, yếu kém -5¿
Kết luận chương 2 c 22c 122221112211 1221 11121115211 1151 1111111011111 xk cư
Chuong3 MOT SO GIAI PHAP NANG CAO CHÁT LƯỢNG ĐỌI NGŨ
CAN BO QUAN LY TRUONG MAM NON HUYEN THỌ XUÂN, TỈNH THANH HÓA 2-5 222222 S2 2252
3.1 Nguyên tắc xây dựng giải pháp - 5S Hrrn 3.1.1 Nguyên tắc mục tiêu + 2s E121 1221211221212 xce 3.1.2 Nguyên tắc toàn diện S222 E22121 1221212121212 xe 3.1.3 Nguyên tắc hiệu quả 5 22221 1221212221212 1e xxk
3.1.4 Nguyên tắc khả thi 2 S2 E211 1222121212 rre
3.2 Một số giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ quản lý
Trang 83.3.2 Khai thác các điều kiện nội lực, ngoại lực - eee 94
3.3.3 Cần chú ý đến công tác cán bộ nữ 2-2222 s222222E2222222 94
3.3.4 Cần chú ý đến đặc điểm và truyền thống văn hoá của địa phuong 95 3.4 Thăm dò tính khả thi của các giải pháp - - 5555-5325 s*s+++ 95
3.4.1 Khái quát vê thăm dò tính cần thiết và tính khả thi của các
giải phấp - 2c 2n 2221112011122 1 115111151 1111111111191 1 key 95
3.4.2 Kết quả thăm dÒ 2s E22121 1221211121212 E11 xe 95
Trang 9Bang 2.2 Bang 2.3 Bang 2.4 Bang 2.5 Bang 2.6 Bang 2.7 Bang 2.8 Bang 2 9 Bang 2.10 Bang 2.11 Bang 2.12 Bang 2.13 Bang 2.14 Bang 2.15 Trang
Thống kê trường, lớp, HS Mam non, Tiểu học, THCS huyện Thọ Xuân - 2 - 222 22212221 112251115115 1EE 5xx 38
Tỉ lệ huy động học sinh qua các năm - ¿5 5: 552 38 Thống kê cơ sở vật chất các trường trong huyện Thọ Xuân
năm học 2012 - 2013 - ¿+ + 27 22 2122222221222 21 1125151 x+2 4I Số lượng cán bộ, giáo viên, công nhân viên bậc học Mầm non, Tiểu học, Trung học cơ sở, Giáo dục Thường xuyên
quả Các HĂIM 2 221 222012122111221 3121111111151 11821111 xkg 42
Chất lượng CB,GV,CNV bậc học Mầm non, Tiểu học,
THCS, GDTX năm học 2012 - 2013 : s5: 42 Quy mô phát triển giáo dục MN Thọ Xuân trong 5 năm lại đây 44 Thống kê tình hình CBGV các trường MN Huyện Thọ
Xuân, tỉnh Thanh Hóa - 2 2 1E E1 E12 SE E235 5252555252 45 Trình độ đào tạo - - 21 2 2122111112521 1115585111115 111xe2 46
Xếp loại chuyên môn nghiệp vụ: . 252252 S2cx se 46 Kết quả chất lượng giáo dục trẻ 2-22 222222 2 2z2zzszzx 47 Kết quả chăm sóc sức khỏe - 25-52 c2 E2 E222 EEEcErrg 47 Thống kê cơ sở vật chất các trường mầm non Huyện Thọ
Xuân tỉnh Thanh Hóa .- 2 2 2E E112 2S £* kẽ 48
Thống kê đội ngũ CBQL các trường MN huyện Thọ Xuân,
tỉnh Thanh Hóa năm học 2012 - 2013 - >: 52
Trang 10
Bang 2.17 Bang 3.1
So dé:
So dé 3.1
Tổng hợp kết quả điều tra về năng lực quản lý nhà trường của CBQL các trường MN huyện Thọ Xuân 59 Kết quả khảo sát tính khả thi của một số giải pháp nâng cao chất lượng cán bộ quản lý trường MN ở huyện Thọ
Xuân tỉnh Thanh Hóa - 7 2 E2 EE E112 2S £* kẽ 96
Các giải pháp nâng cao chất lượng CBQL trường MN
Trang 11Việt Nam chúng ta đã hội nhập tô chức thương mại thế giới WTO và là
thành viên không thường trực của Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc, chúng ta
đã có những thay đối mạnh mẽ về cơ chế, chính sách, về kinh tế chính trị, văn
hóa - xã hội Ngày nay các quốc gia đều nhận thức rằng: Con người vừa là
mục tiêu vừa là động lực của mọi sự phát triển, vì vậy muốn phát triển xã hội
phải phát triền GD - ĐT để phát triển con người Hiến pháp nước cộng hòa xã
hội chủ nghĩa Việt Nam tại điều 35 đã khẳng định vai trò của giáo dục: “ Giáo dục - Đào tạo là quốc sách hàng đầu”, đặc biệt trước bối cảnh trong nước và
quốc tế hiện nay, thời kì hội nhập, nền kinh tế tri thức phát triển đến đỉnh cao
thì GD - ĐT lại càng được Đảng và nhà nước quan tâm Đại hội Đại biểu toàn
quốc lần thứ X đã khẳng định: “Giáo dục và đào tạo cùng với khoa học công nghệ là quốc sách hàng đầu là nền tảng và động lực thúc đây công nghiệp
hóa, hiện đại hóa đất nước”[18]
Dé phát triển GD - ĐT thì nhân tố đóng vai trò vô cùng quan trọng đó là nhân tố con người Đội ngũ nhà giáo và CBQL giáo dục là lực lượng
cốt cán trực tiếp đề ra và thực hiện các mục tiêu GD Là nhân tố quyết định chất lượng GD, cho nên chiến lược công tác cán bộ có tầm quan trọng đặc
biệt và có ý nghĩa quyết định đến sự thành công của sự nghiệp cách mạng cũng như sự nghiệp GD - ĐT Xây dựng đội ngũ quản lí giáo dục là một vấn đề cấp thiết
Chỉ thị số 40 - CT/TW đã định hướng: “Phải tăng cường xây dựng đội
ngũ nhà giáo và cán bộ quản lí giáo dục một cách toàn diện” với “mục tiêu là
xây dựng đội ngũ nhà giáo và CBQL giáo dục được chuẩn hóa, đảm bảo về
chất lượng, đồng bộ về cơ cấu, đặc biệt chú trọng nâng cao bản lĩnh chính trị,
Trang 12giải pháp chủ yếu đó là: “Đối mới cơ chế quản lí, bồi dưỡng cán bộ sắp xếp
chấn chỉnh và nâng cao năng lực của bộ máy quản lí ”[14] : “Xây dựng đội ngũ nhà giáo và CBQL giáo dục được chuân hóa, đảm bảo về chất lượng,
đồng bộ về cơ cấu, đặc biệt chú trọng nâng cao bản lĩnh chính trị, phẩm chất,
lối sống, lương tâm nghề nghiệp và trình độ chuyên môn của nhà giáo, đáp ứng đòi hỏi ngày càng cao của sự nghiệp giáo dục trong công cuộc đây mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước ”[9]
Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ X cũng đã kết luận: “Phải thường
xuyên quán triệt coi cán bộ là nhân tố quyết định sự thành bại của cách mạng ”[IS]
Chính vì vậy, đội ngũ cán bộ quản lí và công tác xây dựng đội ngũ CBQL một cách toàn diện là một trong những nội dung quan trọng của đối mới công tác quản lí, nâng cao chất lượng giáo dục và đào tạo
Thọ Xuân là một huyện trung du của tỉnh Thanh Hóa, trong những năm qua ngành GD - ĐT đã đạt được nhiều thành tựu to lớn, đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội của huyện nhà Tuy nhiên theo yêu cầu phát triển của công cuộc đối mới kinh tế - xã hội trong giai đoạn hiện nay, thì GD - ĐT của huyện
Thọ Xuân còn nhiều bất cập, đặc biệt là công tác quản lý trường MN trên địa bàn huyện Thọ Xuân là một huyện thuần nông gặp nhiều khó khăn về các điều kiện
kinh tế, xã hội, vì vậy GD - ĐT cũng gặp không ít những khó khăn Trong đó chất lượng đội ngũ CBQL giáo dục nói chung và CBQL giáo dục MN nói riêng
ở huyện Thọ Xuân, tỉnh Thanh Hóa còn nhiều hạn chế Vì vậy việc nghiên cứu
Trang 13CBQL trường học Song cho đến nay, ở huyện Thọ Xuân tỉnh Thanh Hóa chưa có một công trình nghiên cứu nào bàn về vấn đề nâng cao chất lượng đội ngũ CBQL trường MN, đó là những lý do để tôi chọn dé tài: “Mộ số giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ quản lý trường Mâm non huyện
Thọ Xuân, tỉnh Thanh Hóa" 2 Mục đích nghiên cứu
Đề xuất một số giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ CBQL trường
MN huyện Thọ Xuân, tỉnh Thanh Hóa
3 Khách thể và đối tượng nghiên cứu 3.1 Khách thê nghiên cứu
Vấn đề nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ quản lý trường MN 3.2 Đối tượng nghiên cứu
Giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ quản lý trường MN
huyện Thọ Xuân, tỉnh Thanh Hóa
4 Giả thuyết khoa học
Nếu chúng ta đề xuất và thực thi được các giải pháp có cơ sở khoa học và có tính khả thi thì sẽ nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ quản lý trường
MN huyện Thọ Xuân, tỉnh Thanh Hóa
5 Nhiệm vụ và phạm vi nghiên cứu 5.1 Nghiên cứu cơ sở lý luận của đề tài
5.2 Đánh giá thực trạng chất lượng đội ngũ CBQL trường MN huyện Thọ Xuân: thực trạng các giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ CBQL
trường MN, huyện Thọ Xuân, tỉnh Thanh Hóa đã áp dụng
5.3 Đề xuất một số giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ CBQL các
Trang 14Gồm các phương pháp phân tích, tổng hợp, phân loại và hệ thống hoá các tài liệu và văn bản có liên quan đến vấn đề nghiên cứu
6.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn - Phương pháp quan sát, phương pháp điều tra - Phương pháp lấy ý kiến của chuyên gia - Phương pháp tông kết kinh nghiệm giáo dục
- Phương pháp nghiên cứu các sản phẩm hoạt động
6.3 Phương pháp thống kê toán học đề sử lý số liệu nghiên cứu
7 Những đóng góp của luận văn
- Góp phần hệ thống hoá cơ sở lý luận về vấn đề nâng cao chất lượng
đội ngũ CBQL Giáo dục MN
- Chỉ ra được thực trạng chất lượng đội ngũ CBQL trường MN huyện
Tho Xuân tỉnh Thanh Hóa
- Đề xuất được một số giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ CBQL
Giáo dục MN huyện Thọ Xuân, tỉnh Thanh Hóa
8 Cấu trúc của luận văn
Ngoài phần mở đầu, phần kết luận, tài liệu tham khảo, các phụ lục, luận
văn gồm có ba chương:
Chương 1 Cơ sở lý luận của việc nâng cao chất lượng đội ngĩ cán bộ
quản lý trường mâm non
Chương 2 Thực trạng chất lượng đội ngũ cán bộ quản ]ý trường
Mâm non huyện Thọ Xuân, tỉnh Thanh Hóa
Chương 3 Một số giải pháp nâng cao chất lượng đội ngĩi cán bộ quản lý
Trang 15DOI NGU CAN BO QUAN LY TRUONG MAM NON
1.1 Lịch sử vấn đề nghiên cứu
1.11 Các nghiên cứu ở nước ngoài
Trong thời gian qua, nhiều nhà nghiên cứu đã quan tâm đến việc tìm ra các giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ CBQL trường học nói chung, các trường MN nói riêng
Trên thế giới đã có nhiều công trình nghiên cứu về QLGD của các tác giả, các tư tưởng quản lý sơ khai xuất phát từ các tư tưởng triết học cô Hy Lạp và cổ Trung Hoa Sự đóng góp của các nhà triết học cổ Hy Lạp tuy con it di nhưng đáng ghi nhận: Đó là các tư tưởng của Xôcrát (469-399 Tr CN), Platôn
(427-347 Tr.CN) và Arixtôt (384-322 Tr.CN) Thời Trung Hoa cổ đại đã công
nhận các chức năng quản lý đó là: Kế hoạch hóa, tổ chức, tác động, kiểm tra Các nhà hiền triết của Trung Hoa trước công nguyên đã có những đóng góp lớn về tư tưởng quan lý quan trọng về tư tưởng quản lý vĩ mô, quản lý toàn xã hội Các nhà tư tưởng và chính trị lớn đó là Không Tứ (551- 478 Tr.CN), Mạnh Tử
(372-289 Tr.CN), Thương Ưởng (390-338 Tr.CN) đã nêu lên tư tưởng quản lý
“Đức trị, Lễ trị” lấy chữ tín làm đầu Những tư tưởng quản lý trên vẫn có ảnh hưởng khá sâu sắc đến các nước phương đông ngày nay
“Những vấn đề quản lý trường học”(P.V Zimin, M.I Kônđakóp): “Cơ sở lý luận của khoa học quản lý giáo dục”( M.I Kônđakốp): “Quản lý giáo dục
quốc dân trên địa bàn huyện” (M.I Kôđakốp)
1.12 Các nghiên cứu ở Việt Nam
Trang 16học quản lý” của Phạm Trọng Mạnh (NXB ĐHQG Hà Nội năm 2001): “Khoa học tổ chức và quản lý - một số vấn đề lý luận và thực tiễn” của Trung tâm nghiên cứu khoa học tổ chức quản lý (NXB Thống kê Hà Nội, năm 1999); “Tâm lý xã hội trong quản lý” của Ngơ Cơng Hồn (NXB ĐHQG Hà Nội, năm 2002); “Quản lý giáo dục và quản lý nhà trường” của PGS.TS Thái Văn
Thành (NXB Đại học Huế, năm 2007): “Đại cương khoa học quản lý” của PGS.TS Trần Hữu Cát và TS Đoàn Minh Duệ
Hiện nay, chúng ta đang đầy nhanh tốc độ CNH-HĐH đất nước, phấn
đấu đến năm 2020, Việt Nam cơ bản trở thành một nước công nghiệp theo
hướng hiện đại thì việc tìm ra giải pháp nâng cao chất lượng CBQL các trường mam non đề nâng cao chất lượng chăm sóc giáo dục trẻ đặt nền móng vững chắc cho trẻ vào trường tiểu học và các cấp học tiếp theo Chính vì vây, nâng cao chất lượng đội ngũ CBQL trở thành mối quan tâm chung của toàn xã hội, của các nhà nghiên cứu giáo dục và các cơ sở giáo dục Đã có không ít các nhà nghiên cứu, các nhà QLGD đã nghiên cứu vấn đề này như một số
luận văn Thạc sỹ của các tác giả cụ thể:
Trang 17(phẩm chất, năng lực), đưa ra những đề xuất giải pháp phát triển đội ngũ CBQL như nghiên cứu của Thạc sỹ Nguyễn Hữu Phi
Nhìn chung, từ những văn bản chỉ đạo của các cấp, các ngành mà mỗi tác giả khi nghiên đều đưa ra những thực trạng và nhiều biện pháp khác nhau trong công tác nâng cao chất lượng đội ngũ CBQL theo đặc thù của địa phương
Qua các công trình nghiên cứu chúng ta thấy có một điểm chung nôi bật đó la: Khang dinh vai trò quan trọng của đội ngũ CBQL trường MN trong việc nâng cao chất lượng chăm sóc giáo dục trẻ Đây cũng là một trong những tư tưởng mang tính chiến lược về phát triển giáo dục của Đảng ta Đồng thời các nghiên cứu cũng đã dé ra được một số giải pháp nâng cao chất lượng CBQL trường học, tuy nhiên vẫn còn nặng về lý thuyết và cũng chỉ phù hợp bó hẹp trong địa phương của mỗi tác giả Còn trên địa bàn huyện Thọ Xuân chưa có một công trình nào đi sâu nghiên cứu việc nâng cao chất lượng đội ngũ CBQL trường MN Việc nghiên cứu một số giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ CBQL trường MN huyện Thọ Xuân có một ý nghĩa lớn cả về mặt lý luận và thực tiễn trong việc nâng cao chất lượng đội ngũ CBQL trường MN huyện Thọ Xuân đáp ứng với yêu cầu ngày càng cao của sự nghiệp GD - ĐT
1.2 Một số khái niệm cơ bản của đề tài
1.21 Quản lý, quản lý giáo dục, quản lý nhà trường 1.2.1.1 Quan ly
Là một chức năng xuất hiện cùng với việc hình thành xã hội loài
Trang 18quan điểm khác nhau về khái niệm quản lý:
Harold Koontz cho rang: “Quan lý là một hoạt động thiết yếu, nó đảm
bảo phối hợp những nỗ lực cá nhân nhằm đạt được mục đích của nhóm Mục
tiêu của nhà quản lý là hình thành một môi trường mà con người có thể đạt
được mục đích của nhóm với thời gian, tiền bạc, vật chất và sự bất mãn ít nhất Với tư cách thực hành thì quản lý là một nghệ thuật, còn với kiến thức
thì quản lý là một khoa học” [28]
Quản lý là hoạt động có tổ chức, có hướng đích của chủ thê quản lý tới
đối tượng quản lý đạt mục tiêu đề ra”
Quản lý là hoạt động có ý thức của chủ thể quản lý để chỉ huy điều
chỉnh, hướng dẫn các quá trình xã hội, hành vi và hoạt động của con người
nhằm đạt tới mục đích, đúng với ý chí nhà quản lý, phù hợp với quy luật khách quan” - Quản lý là các hoạt động nhằm đảm bảo sự hồn thành cơng việc qua những nồ lực của người khác - Quản lý là công tác phối hợp có hiệu quả hoạt động của những người cộng sự khác nhau cùng chung một tổ chức
- "Quản lý là tác động có định hướng, có chủ định của chủ thể quản lý (người quản lý) đến khách thể quản lý (người bị quản lý) trong một số chức
năng nhằm làm cho tổ chức vận hành và đạt được mục đích của tô chức" [11]
Các khái niệm trên cho thấy: Hoạt động quản lý được tiến hành trong
một tổ chức hay một nhóm xã hội, là sự tác động có hướng đích, có sự phối hợp nỗ lực của các cá nhân nhằm thực hiện mục tiêu đề ra với hiệu quả cao
Trang 19thé và là kết quả của sự phân công lao động xã hội nhưng lao động quản lý
lại có thể phân chia thành một hệ thống các dạng hoạt động xác định mà theo
đó chủ thể quản lý có thé tác động vào đối tượng quản lý Các dạng hoạt động xác định này được gọi là các chức năng quản lý Quản lý phải thực hiện nhiều chức năng khác nhau, trong các chức năng có tính độc lập tương đối nhưng chúng được liên kết hữu cơ trong một hệ thống nhất quán Chức năng quản lý có chức năng cơ bản, chức năng cụ thể với nhiều cách tiếp cận khác nhau Nhưng về cơ bản các tác giả đều thống nhất 4 chức năng cơ bản : Lập kế
hoạch, tổ chức, chỉ đạo, kiểm tra
- Chức năng Lập kế hoạch: Bản chất của khái niệm Lập kế hoạch là quá
trình xác định mục tiêu, mục đích của tô chức và các con đường, biện pháp, cách thức, điều kiện cơ sở vật chất đề đạt được mục tiêu, mục đích đó
Trong tất cả các chức năng quản lý, chức năng Lập kế hoạch là chức năng đầu tiên, chức năng cơ bản dé hoàn thành các chức năng khác Đây được coi là chức năng chỉ lối, dẫn đường cho các chức năng chỉ đạo, kiểm tra
Trong QLGD, quản lý nhà trường, xác định chức năng Lập kế hoạch có ý nghĩa sống còn đối với sự tổn tại, vận hành và phát triển của nhà trường
- Chức năng tô chức: Theo hai tác giả: Nguyễn Quốc Chí và Nguyễn Thị Mỹ Lộc: “Tố chức là quá trình sắp xếp, phân bồ công việc, quyền hành và
các nguồn lực cho các thành viên của tổ chức để họ có thể đạt được các mục
tiêu của tổ chức một cách hiệu quả”.[11]
Như vậy, thực chất của tổ chức là thiết lập mối quan hệ, liên hệ giữa
con người với con người, giữa các bộ phận riêng rẽ thành một hệ thống hoạt động nhịp nhàng như một cơ thể thống nhất Tổ chức tốt sẽ khơi nguồn cho
Trang 20động lực và làm giảm sút hiệu quả quản lý Trong QLGD, quản lý nhà trường, điều quan trọng nhất của công tác tổ chức là phải xác định rõ cho được vai
trò, vị trí của mỗi cá nhân, mỗi bộ phận, đảm bảo mối liên hệ liên kết giữa các cá nhân, các thành viên, các bộ phận tạo nên sự thống nhất và đồng bộ
- Chức năng chỉ đạo: Là quá trình tác động ảnh hưởng của chủ thê quản
lý đến hành vi và thái độ của con người ( khách thể quản lý) nhằm đạt mục
tiêu đề ra
- Chức năng kiểm tra: Kiểm tra là một chức năng quan trọng trong hoạt động quản lý Quản lý mà không có kiểm tra thì coi như không có quản lý
Như vậy trong mọi quá trình quản lý, người CBQL phải thực hiện một dãy chức năng quản lý kế tiếp nhau một cách lôgic, bắt đầu từ lập kế hoạch
rồi tô chức thực hiện, chỉ đạo thực hiện và cuối cùng là kiểm tra đánh giá
Trang 211.2.1.2 Quản lý giáo duc
Hiện nay ở nước ta, các nhà nghiên cứu giáo dục cho rằng: Quản lý
giáo dục là sự tác động có ý thức, có mục đích của chủ thể quản lý nhằm đưa hoạt động sư phạm của hệ thống giáo dục đạt tới kết quả mong muốn một
cách hiệu quả nhất
Theo PGS.TS.Trần Kiểm: "Quản lý giáo dục thực chất là những tác
động của chủ thể quản lý vào quá trình giáo dục (được tiến hành bởi tập thể
giáo viên và học sinh với sự hỗ trợ đắc lực của lực lượng xã hội) nhằm hình thành và phát triển toàn diện nhân cách học sinh theo mục tiêu đào tạo của
nhà trường"[27]
Xét về khoa học thì quản lý giáo dục là sự điều khiển toàn bộ những hoạt động của cả cộng đồng, điều khiển quá trình dạy và học nhằm tạo ra
những thế hệ có đức có tài phục vụ sự phát triển của xã hội
Quản lý giáo dục trong phạm vi một quốc gia, một địa phương thì chủ thé quan lý là bộ máy quản lý giáo dục từ Bộ GD - ĐT đến nhà trường Khách
thể quản lý là hệ thống giáo dục quốc dân, sự nghiệp giáo dục của một địa
phương trong một trường học
Trong các mối quan hệ của công tác quản lý giáo dục, quan hệ cơ bản nhất là quan hệ giữa người quản lý với người dạy và người học Các mối quan hệ khác biểu hiện trong quan hệ giữa các cấp bậc quản lý Các mối quan hệ đó
ảnh hưởng đến chất lượng đào tạo, chất lượng hoạt động của nhà trường, của toàn bộ hệ thống giáo dục
Các cấp quản lý giáo dục có chức năng tương tự nhau, đều vận dụng
các chức năng quản lý để thực hiện nhiệm vụ của cấp mình Nội dung hoạt
động khác nhau do phân cấp quản lý qui định, do nhiệm vụ từng thời kỳ chỉ
Trang 22QLGD là quản lý các mục tiêu vừa tường minh vừa trong mối tương
tác của các yếu tố chủ đạo như: Mục tiêu, nội dung, phương pháp, lực lượng, đối tượng, hình thức tô chức, điều kiện, môi trường, quy chế và Bộ máy tổ
chức đào tạo
QLGD chính là quá trình xử lý các tình huống có vấn đề phát sinh
trong hoạt động tương tác của các yếu tố trên để nhà trường phát triển đạt tới chất lượng tổng thể bền vững, làm cho giáo dục vừa là mục tiêu, vừa là sức
mạnh của nền kinh tế
1.2.1.3 Quản lý nhà trường
Trường học là tổ chức giáo dục cấp cơ sở của hệ thống giáo dục Nơi
trực tiếp đào tạo, giáo duc thé hệ trẻ Nơi thực thi mọi chủ trương đường lối,
chủ trương , đường lối , chế độ chính sách, nội dung, phương pháp, hình thức tổ chức giáo dục Nơi trực tiếp diễn ra hoạt động lao động dạy và lao động
học của thầy và trò, hoạt động của bộ máy quản lý trường học
Theo GS Phạm Minh Hạc: “Quản lý nhà trường là thực hiện đường lối
giáo dục của Đảng là phạm vi trách nhiệm của mình, tức là đưa nhà trường
vận hành theo nguyên lý giáo dục dé tiến tới mục tiêu giáo dục đào tạo đối với ngành giáo dục, với thế hệ trẻ và đối với từng học sinh [24]
Công tác quản lý trường học bao gồm sự quản lý các tác động qua lại giữa trtường học và xã hội , đồng thời quản lý chính nhà trường Có thể xem việc quản lý quá trình GD của nhà trường là quản lý một hệ thống bao gồm 6 thành tố: Mục tiêu giáo dục: Nội dung giáo dục: Phương pháp giáo dục; Cán
bộ, giáo viên: Học sinh; Trường sở và thiết bị trường học
Thực trạng của quản lý nhà trường chính là quản lý quá trình dạy học và giáo dục Bản chất quá trình dạy học quyết định đặc thù của quản lý nhà trường Dạy học và giáo dục trong sự thống nhất là trung tâm cua nhà trường
Trang 23tính chất quản lý nhà trường vừa mang tính nhà nước, vừa mang tính xã hội nên trong quá trình quản lý nhà trường còn bao gồm quản lý đội ngũ, CSVC,
tài chính, hành chính quản trị và quản lí các hoạt động phối kết hợp với các lực lượng xã hội đề thực hiện mục tiêu GD
1.22 Quản lý trường MA
MN là bậc học nằm trong hệ thống giáo dục quốc dân Trường MN học vừa là một thiết chế xã hội trong quản lý quá trình đào tạo trung tâm, vừa
là một bộ phận của cộng déng trong guéng may GD quốc dân Hoạt động
quản lý của trường MN thê hiện đầy đủ bản chất của hoạt động quản lý, mang
tính xã hội, tính khoa học, tính kỹ thuật và nghệ thuật của hoạt động quản lý
Quản lý trường MN chính là tổ chức chỉ đạo và điều hành quá trình tổ chức chăm sóc giáo dục trẻ của giáo viên và hoạt động của trẻ mà trò chơi
đóng vai trò chủ đạo ở lứa tuổi mẫu giáo hoạt động với đồ vật chủ đạo ở lứa
tuổi nhà trẻ, đồng thời quản lý những điều kiện cơ sở vật chất và công việc phục vụ cho chất lượng chăm sóc giáo dục trẻ, hướng dẫn tô chức của giáo
viên và tham gia hoạt động tích cực của trẻ, nhằm đạt được mục tiêu của giáo dục MN
1.2.2.1 Lị trí, nhiệm vụ của trường MN
Điều 6 điều lệ trường MN và khoản 2 điều 2, thông tư sửa đổi bổ sung
một số điều của điều lệ trường MN Số: 44/2010/TT- BGDĐT ngày 30 tháng
12 năm 2010 Điều lệ trường MN xác định: " Nhà trường, nhà trẻ có tư cách
pháp nhân, có tài khoản và con dấu riêng."
" Nhà trường, nhà trẻ hỗ trợ các nhóm trẻ, lớp mẫu giáo độc lập trên
cùng một địa bàn theo sự phân công của cấp có thầm quyền và thực hiện các nhiệm vụ Huy động trẻ em lứa tuổi MN đến trường: tô chức giáo dục hoà
nhập cho trẻ em có hoàn cảnh khó khăn, trẻ em khuyết tật: thực hiện phố cập
Trang 24định về phô cập giáo dục MN cho trẻ em năm tuổi, báo cáo cấp có thâm quyền bằng văn bản” [6:8]
1.222 Mục tiêu của giáo dục \ÑN
Mục tiêu của giáo dục MN theo Thông tư số: 17/2009/TT-BGDĐT ngày 25 tháng 7 năm 2009 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo
"Mục tiêu của giáo đục MN' là giúp trẻ em phái triển về thê chát, tình
cảm, trí tuệ, thẩm mỹ, hình thành những yếu tố đâu tiên của nhân cách, chuẩn
bị cho trẻ em vào lóp một, hình thành và phát triển ở trẻ em những chức năng tâm sinh lí, năng lực và phẩm chất mang tính nền tang, những kĩ năng sống cân thiết phù hợp với lứa tuổi, khơi dậy và phát triển tối đa những khả năng
tiềm ẩn, đặt nên tảng cho việc học ở các cấp học tiếp theo và cho việc học tập
suốt doi” [5]
1.2.2.3 Nhiệm vụ và quyên hạn của trường MN
Điều 2 Điều lệ trường MN quy dinh Mam non có những nhiệm vụ và quyên hạn sau:
- Tổ chức thực hiện việc nuôi dưỡng, chăm sóc, giáo dục trẻ em từ ba
tháng tuôi đến sáu tuổi theo chương trình giáo dục MN do Bộ trưởng Bộ Giáo
dục và Đào tạo ban hành
Huy động trẻ em lứa tuổi MN đến trường: tô chức giáo dục hoà nhập
cho trẻ em có hoàn cảnh khó khăn, trẻ em khuyết tật: thực hiện phô cập giáo
dục MN cho trẻ em năm tuổi Hằng năm, tự kiểm tra theo tiêu chuẩn quy định về phô cập giáo dục MN cho trẻ em năm tuổi, báo cáo cấp có thẩm quyền bằng văn bản”
- Quản lý cán bộ, giáo viên, nhân viên để thực hiện nhiệm vụ nuôi dưỡng, chăm sóc và giáo dục trẻ em
- Huy động, quản lý, sử dụng các nguồn lực theo quy định của pháp luật
Trang 25- Phối hợp với gia đình trẻ em, tổ chức và cá nhân để thực hiện hoạt
động nuôi dưỡng, chăm sóc và giáo dục trẻ em
- Tổ chức cho cán bộ quản lý, giáo viên, nhân viên và trẻ em tham gia các hoạt động xã hội trong cộng đồng
- Thực hiện kiểm định chất lượng nuôi dưỡng, chăm sóc và giáo dục trẻ em theo quy định - Thực hiện các nhiệm vụ và quyền hạn khác theo quy định của pháp luật [6:3] 1.23 Cán bộ, đội ngũ cán bộ quản lý trường MAY 1.23.L Khải niệm cản bộ
Theo từ điển tiếng Việt thì: “Cán bộ là người làm công tác nghiệp vụ chuyên môn trong các cơ quan Nhà nước” [35]
CBQL là chủ thể, gồm những người giữ vai trò tác động, ra lệnh, kiểm
tra đối tượng quản lý CBQL là người chỉ huy, lãnh đạo, tô chức thực hiện các
mục tiêu nhiệm vụ của tổ chức Người quản lý vừa là người lãnh đạo, quản lý
cơ quan vừa chịu sự lãnh đạo, quản lý của cấp trên
Tuy có nhiều cách hiểu, cách dùng khác nhau trong các trường hợp, các lĩnh vực khác nhau, song các cách hiểu đều có các điểm chung và đều bao hàm ý nghĩa chính của nó là bộ khung, là nòng cốt, là chỉ huy Như vậy, có
thể quan niệm một cách chung nhất: Cán bộ là chỉ những người có chức vụ,
có vai trò và cương vị nòng cốt trong một tô chức, có tác động ảnh hưởng đến
hoạt động của một tổ chức và các quan hệ trong lãnh đạo, chỉ huy, quản lí,
điều hành, góp phần định hướng cho sự phát triển của tô chức 1.2.3.2 Đội ngũ cán bộ quản lý trường MÑN
Đội ngũ CBQL trường MN là người đại diện cho nhà nước về mặt
Trang 26khiển các thành tố trong các hệ thống nhà trường MN nhằm thực hiện mục tiêu, nhiệm vụ GD-ĐT được quy định bằng pháp luật hoặc bằng các văn bản,
thông tư, hướng dẫn do các cấp có thâm quyền ban hành
Trong phạm vi luận văn này chúng tôi chỉ nghiên cứu đối tượng cán bộ quản lý trường MN là đội ngũ Hiệu trưởng và Phó Hiệu trưởng
Thứ nhất: Hiệu trưởng:
Điều 16 Điều lệ trường MN và thông tư sửa đối TT 05/2011/TT-
BGDĐT, ngày 10/2/2011
1 Hiệu trưởng nhà trường, nhà trẻ là người chịu trách nhiệm tổ chức,
quản lý các hoạt động và chất lượng nuôi dưỡng, chăm sóc, giáo dục trẻ em của nhà trường, nhà trẻ
2 Hiệu trưởng do Chủ tịch UBND huyện bồ nhiệm đối với nhà trường, nhà
trẻ công lập, công nhận đối với nhà trường nhà trẻ dân lập, tư thục theo quy trình bổ nhiệm hoặc công nhận Hiệu trưởng của cấp có thầm quyền
Nhiệm kỳ của Hiệu trưởng nhà trường, nhà trẻ là 5 năm Sau 5 năm,
Hiệu trưởng được đánh giá và có thể bố nhiệm lại hoặc công nhận lại Đối với
nhà trường, nhà trẻ công lập, mỗi Hiệu trưởng chỉ được giao quản lí một nhà trường hoặc một nhà trẻ không quá hai nhiệm ki
Sau mỗi năm học, mỗi nhiệm kì công tác, Hiệu trưởng nhà trường, nhà
trẻ được cán bộ, giáo viên trong trường và cấp có thấm quyền đánh giá về công tác quản lí các hoạt động và chất lượng giáo dục của nhà trường theo quy định”
3 Người được bổ nhiệm hoặc công nhận làm Hiệu trưởng nhà trường,
nhà trẻ phải đáp ứng các tiêu chuẩn sau:
a) Có trình độ chuẩn được đào tạo là có bằng trung cấp sư phạm mầm non, có ít nhất 5 năm công tác liên tục trong giáo dục MN Trường hợp do
yêu cầu đặc biệt của công việc, người được bồ nhiệm hoặc công nhận là Hiệu
Trang 27b) Đã hoàn thành chương trình bồi dưỡng cán bộ quản lý: có uy tín về
pham chat chính trị, đạo đức, lối sống, chuyên môn, nghiệp vụ: có năng lực tô
chức, quản lý nhà trường, nhà trẻ và có sức khoẻ
4 Nhiệm vụ và quyền hạn của Hiệu trưởng
a) Xây dựng quy hoạch phát triển nhà trường: lập kế hoạch và tô chức
thực hiện kế hoạch giáo dục từng năm học; báo cáo, đánh giá kết quả thực
hiện trước Hội đồng trường và các cấp có thâm quyền:
b) Thành lập các tổ chuyên môn, tô văn phòng và các hội đồng tư vấn trong nhà trường, nhà trẻ; bố nhiệm tô trưởng, tô phó Dé xuất các thành viên của Hội đồng trường trình cấp có thẩm quyền quyết định:
c) Phân công, quản lý, đánh giá, xếp loại: tham gia quá trình tuyển dụng, thuyên chuyển: khen thưởng, thi hành kỷ luật đối với giáo viên, nhân viên theo quy định;
đ) Quản lý và sử dụng có hiệu quả các nguôn tài chính, tài sản của nhà trường, nhà trẻ:
đ) Tiếp nhận trẻ em, quản lý trẻ em và các hoạt động nuôi dưỡng, chăm sóc, giáo dục trẻ em của nhà trường, nhà trẻ; quyết định khen thưởng, phê duyệt kết quả đánh giá trẻ theo các nội dung nuôi dưỡng, chăm sóc, giáo dục trẻ em do Bộ GD-ĐT quy định:
e) Dự các lớp bồi dưỡng về chính trị, chuyên môn, nghiệp vụ quản lý:
tham gia các hoạt động giáo dục 2 giờ trong một tuần: được hưởng chế độ
phụ cấp và các chính sách ưu đãi theo quy định:
0 Thực hiện quy chế dân chủ ở cơ sở và tạo điều kiện cho các tô chức chính trị - xã hội trong nhà trường, nhà trẻ hoạt động nhằm nâng cao chất
lượng chăm sóc, giáo dục trẻ;
Trang 28Thứ hai: Phó Hiệu trưởng:
Phó Hiệu trưởng là người giúp việc cho Hiệu trưởng và chịu trách nhiệm trước Hiệu trưởng và trước pháp luật, phó hiệu trưởng do Trưởng phòng giáo dục và đào tạo bố nhiệm đối với nhà trường, nhà trẻ công lập: công nhận đối với nhà trường, nhà trẻ dân lập, tư thục theo đề nghị của Trưởng phòng giáo dục và đào tạo Trường hạng I có 2 phó hiệu trưởng; trường hạng II có 1 phó hiệu trưởng: được bố trí thêm 1 phó hiệu trưởng nếu
có từ 5 điểm trường hoặc có từ 20 trẻ em khuyết tật trở lên Các hạng I, II của
nhà trường, nhà trẻ được quy định tại Thông tư số 71/2007/TTLT- BGDĐT-
BNV ngày 28 tháng II năm 2007 liên tịch Bộ Giáo duc va Đào tạo và Bộ Nội vụ, hướng dẫn định mức biên chế sự nghiệp trong các cơ sở giáo dục MN
công lập.[6:21]
Phó Hiệu trưởng có trách nhiệm và quyền hạn sau đây:
- Chịu trách nhiệm điều hành công việc do Hiệu trưởng phân công: - Điều hành hoạt động của nhà trường khi được Hiệu trưởng uỷ quyền: - Dự các lớp bồi dưỡng về chính trị, chuyên môn, nghiệp vụ quản lý: tham gia giảng dạy bình quân 4 giờ trong một tuần: được hưởng chế độ phụ cấp và các chính sách ưu đãi theo quy định [6:22]
1.24 Chất lượng, chất lượng đội ngũ cán bộ quản lý 1.24.L Chất lượng
Theo quan điểm triết học, chất lượng được định nghĩa: "Chất lượng, phạm trù triết học biểu thị những thuộc tính bản chất của sự vật, chỉ rõ nó là cái gi, tinh ôn định tương đối của sự vật phân biệt nó đối với sự vật khác Chất lượng là đặc tính khách quan của sự vật Chất lượng biểu hiện ra bên ngoài qua các thuộc tính Nó là các liên kết cái thuộc tính của sự vật lại làm một, gắn bó với sự vật và không tách khỏi sự vật Sự vật trong khi vẫn còn
Trang 29kéo theo su thay đối của sự vật về căn bản Chất lượng của sự vật bao giờ
cũng gắn liền với tính quy định về số lượng của nó và không thé ton tai ngoài tính quy định ấy Mỗi sự vật bao giờ cũng là sự thống nhất của chất lượng và số lượng” “Chất lượng là cái làm nên phẩm chất giá trị của con
người, sự vật”, " Cái làm nên bản chất sự vật làm cho sự vật này khác với sự vật kia" Hoặc “Chất lượng là tông thể những tính chất, thuộc tính cơ bản của sự vật (sự việc) làm cho sự vật (sự việc) này phân biệt với sự vật
(sự việc) khác” [32]
- Theo Tiêu chuẩn Việt Nam (TCVN) ISO 8402: Chat lượng là tập hợp
những đặc tính của một thực thể (đối tượng) tạo cho thực thể (đối tượng) đó
có khả năng thoả mãn nhu cầu đã nêu ra hoặc tiềm ấn
Như vậy, vận dụng quan điểm này việc đánh giá chất lượng cán bộ nói
chung và đội ngũ CBQL giáo dục nói riêng thì cần phải so sánh kết quả các hoạt động của cán bộ đó với các chuẩn quy định hay những mục tiêu của các
hoạt động theo chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn của họ
1.2.4.2 Chat lượng đội ngũ cán bộ quản ly
Chất lượng đội ngũ được hiểu là những phâm chất và năng lực cần có của từng cá thể và của cả đội ngũ đề có một lực lượng lao động người đủ về số lượng, phù hợp về cơ cấu và tạo ra những phẩm chất và năng lực chung cho đội ngũ nhằm đáp ứng yêu cầu hoạt động theo chức năng và nhiệm vụ của tô chức
125 Giải pháp và giải pháp nâng cao chất lượng cán bộ quản lý
trường MA
1.2.5.1 Giải pháp
Theo từ điền Tiếng Việt giải pháp là: “Phương pháp giải quyết một vấn
dé cụ thể nào đó” [36] Như vậy nói đến giải pháp là nói đến những cách thức
Trang 30thái nhất định tựu trung lại, nhằm đạt được mục đích hoạt động Giải pháp
càng thích hợp, càng tối ưu, càng giúp con người nhanh chóng giải quyết những vấn đề đặt ra Tuy nhiên, để có được những giải pháp như vậy, cần phải dựa trên những cơ sở lý luận và thực tiễn đáng tin cậy
1.2.5.2 Giải pháp nâng cao chất lượng cán bộ quản ý trường mâm non Là những cách thức tác động hướng vào việc tạo ra những biến đổi về chất lượng trong đội ngũ CBQL trường MN
1.3 Một số vấn đề lý luận về nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ
quản lý trường mầm non
1.3.1 Vai trò, nhiệm vụ của đội ngũ cún bộ quản lý trường MAY
Đội ngũ CBQL trường MN là lực lượng trực tiếp quản lý mọi hoạt động của trường MN Họ là thành phần cốt cán trong đội ngũ giáo viên MN,
chịu trách nhiệm hoàn toàn trước Đảng và Nhà nước về chất lượng, hiệu quả
công tác GDMN Nâng cao chất lượng đội ngũ GVMN mà nòng cốt là đội ngũ CBQL trường MN là tạo tiền đề quan trọng cần thiết cho việc nâng cao hiệu quả GDMN trong giai đoạn hiện nay
Đội ngũ CBQL trường MN là những người làm công tác lãnh đạo, quản
lý, điều hành các hoạt động của trường MN Quyết định 5Š xác định rõ nhiệm
vụ của đội ngũ CBQL trường MN như sau:
- Đảm bảo chất lượng chăm sóc và giáo dục theo yêu cầu mục tiêu đào tạo
- Đảm bảo chỉ tiêu về số lượng của nhà trẻ, trường mẫu giáo
- Có kế hoạch kiểm tra đôn đốc việc thực hiện những qui định về
chuyên môn và có kế hoạch bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ cho giáo viên
nhà trẻ, mẫu giáo
- Từng bước xây dựng đội ngũ giáo viên, cán bộ công nhân viên trong nhà trẻ, trường mẫu giáo du về số lượng, đồng bộ về cơ cấu
- Từng bước hoàn thiện việc trang bị cơ sở vật chất theo tiêu chuẩn cho
Trang 31- Thường xuyên rút kinh nghiệm và cải tiến công tác quản lý nhà trẻ, trường mẫu giáo để nâng cao chất lượng chăm sóc, giáo dục trẻ theo mục tiêu,
kế hoạch đảo tạo
Tóm lại: Sứ mệnh của CBQL các trường MN thật to lớn và nặng nề
Đặc biệt là từ giai đoạn 2002 - 2005 trở đi, đội ngũ CBQL các trường MN có thêm nhiệm vụ cực kỳ quan trọng là phải phấn đấu xây dựng trường MN đạt
chuẩn Quốc gia theo Quyết định số 36/2008/QĐÐ -BGDĐT do Bộ GD-ĐT ban hành ngày 16/7/2008 Một trong những tiêu chuẩn để được công nhận trường
MN đạt chuẩn Quốc gia CBQL phải được xếp loại tốt trở lên về năng lực và hiệu quả quản lý Làm tốt được các nhiệm vụ trên sẽ giúp cho công tác giáo dục của nhà trường phát triển phù hợp, thống nhất với kế hoạch của địa phương, tận dụng được sức mạnh của các tổ chức và cá nhân trong công tác xây dựng và phát triển nhà trường
1.3.2 Vêu cầu về xây dụng số lượng, cơ cấu đội ngũ CBQL giáo
duc MN
a) Số lượng: Căn cứ vào việc phân hạng trường để bố nhiệm đội ngũ
CBQL đủ về số lượng: Ở mỗi trường cần phải có 1 Hiệu trưởng và có ít nhất từ 1 đến 2 Phó hiệu trưởng đảm nhận các nhiệm vụ khác nhau trong trường MN về công tác chăm sóc, nuôi dưỡng và giáo dục trẻ từ 3 tháng tuổi đến 72 tháng tuổi tuổi do Hiệu trưởng phân công
b) Cơ cấu: Cơ câu đội ngũ được xem xét ở nhiều mặt Trong luận văn
này, chúng tôi chỉ tập trung vào các mặt chủ yếu sau:
- Độ tuôi và thâm niên: Hài hoà về độ tuổi và thâm niên nhằm vừa phát
huy được sức trẻ và vừa tận dụng được kinh nghiệm trong quá trình công tác
Cụ thể: Bố nhiệm lần đầu, do đặc thù của ngành học không có nam, nên nữ
không quá 40 tuôi
Trang 32giảng dạy ít nhất 5 năm Phải có phẩm chất chính trị va dao ditc nghé nghiép, có năng lực chuyên môn nghiệp vụ sư phạm như kỹ năng tổ chức chương trình giáo dục MN, năng lực công nghệ thông tin Có năng lực quản lý nhà
trường , hiểu biết nghiệp vụ quản lý, xây dựng và tổ chức thực hiện kế hoạch
phát triển nhà trường, tô chức quản lý cán bộ giáo viên, nhân viên nhà trường , quản lý trẻ em va quản lý hoạt động nuôi dưỡng chăm sóc giáo dục trẻ, quản
lý tài sản, tài chính của nhà trường, thực hiện dân chủ trong hoạt động nhà
trường Đặc biệt nhà trường và xã hội phải có năng lực tô chức phối kết hợp
giữa gia đình, nhà trường và địa phương
1.3.3 Yêu cầu về nâng cao chất lượng đội ngũ CBQL giáo dục MN
Cùng với những thành tựu mới của của cách mạng khoa học và công nghệ, trình độ dân trí ngày càng được nâng lên, không khí dân chủ phát triển đã và đang tạo ra những bước chuyền về chất trong tư duy, tầm nhìn, độ hiểu biết CBQL hiện nay ở nước ta vừa là người lãnh đạo, vừa là nhà tô chức, nhà chuyên môn, đồng thời còn là nhà giáo dục Người CBQL giáo dục phải có
năng lực và phẩm chất cần thiết để tiến hành có hiệu quả những nhiệm vụ và trách nhiệm của mình trước Đảng, Nhà nước và Nhân dân
Người CBQL ở các trường MN cũng vậy, cần phải có những phẩm chất và năng lực chung như:
1.3.3.1 Lề phẩm chất
- Phẩm chất chính trị:
+ Nắm vững và thực hiện nghiêm túc đường lối, chủ trương của Đảng, pháp luật của Nhà nước
+ Nắm vững những nguyên lý của chủ nghĩa Mác - Lê Nin, tư tưởng
Hồ Chí Minh, nhất là về vấn đề giáo dục
+ Có giác ngộ chính trị, có quan điểm, chính kiến để bảo vệ quan điểm,
đường lối của Đảng
Trang 33+ Giáo dục thuyết phục cán bộ, giáo viên, nhân viên có ý thức chấp hành đường lối, chủ trương của Đảng, pháp luật của Nhà nước
+ Có thái độ tích cực đối với cái mới, cái tiến bộ, kiên quyết đấu tranh với những hiện tượng tiêu cực, sai trái, bảo vệ lẽ phải + Có tầm nhìn rộng, nắm bắt và xử lý các thông tin đúng đắn, chính xác, kịp thời - Phẩm chất đạo đức: + Thực sự là nhà giáo duc, la con chim đầu đàn của tập thể sư phạm nhà trường
+ Có uy tín với tập thể sư phạm, đối với cấp trên, được cán bộ, giáo viên nhân viên, học sinh và mọi người tôn trọng
+ Biết quí trọng con người, quan tâm đến đời sống vật chất, tinh thần
của cán bộ, GV, nhân viên và HS
+ Có phong cách lãnh đạo dân chủ, công bằng
+ Trung thực, khách quan trong việc báo cáo với cấp trên, đánh giá cấp dưới + Không quan liêu, tham nhũng, thực hành tiết kiệm chồng lãng phí
+ Tận tụy, có trách nhiệm đối với công việc, gương mẫu, có lối sống lành mạnh trong sinh hoạt
1.3.3.2 Lê năng lực
- Kiến thức, năng lực chuyên môn:
+ Có trình độ hiểu biết về chuyên môn, khả năng chăm sóc, nuôi dưỡng
và giáo dục trẻ ở bậc MN
+ Nắm vững nội dung chương trình, phương pháp đặc thù khi tổ chức các họat động trong trường MN
+ Có khả năng chỉ đạo chuyên môn
+ Am hiểu tình hình kinh tế - xã hội của địa phương (đặc biệt là phong
Trang 34+ Có ý thức tự học tự bồi dưỡng dé nâng cao trình độ về mọi mặt
+ Tích cực đổi mới phương pháp giáo dục theo hướng hiện đại phù hợp với thực tiễn Việt Nam và của từng địa phương, quan tâm tới các điều kiện phục vụ để nâng cao chất lượng GD-ĐT
+ Nắm vững các nguyên tắc, điều lệ về quản lý nhà trường, QLGD ở
bậc học MN
+ Có khả năng tông kết kinh nghiệm, nâng cao tay nghề cho đội ngũ giáo viên, nhân viên trong việc giảng dạy cũng như chăm sóc, nuôi dưỡng trẻ
- Nang luc quan ly:
+ Có tầm hiểu biết sâu rộng về giao duc MN
+ Có trình độ chuyên môn cần thiết trong hoạt động quản lý + Có tri thức và kinh nghiệm về quản lý trường mầm non
+ Có khả năng xác định mục tiêu, định hướng, dự đoán, vạch kế hoạch
+ Có khả năng am hiểu tâm lý và tác động tâm lý tới người khác
+ Luôn rèn luyện mình qua thực tiễn công tác quản lý Thường xuyên đúc rút kinh nghiệm và cải tiến công tác quản lý
+ Có một số kinh nghiệm hiện đại ở mức độ cần thiết (giao tiếp, tin
học, ngoại ngữ)
+ Mạnh dạn đổi mới khi cần thiết, năng động, sáng tạo, dám nghĩ, dám
làm, không trông chờ ở lại cấp trên
+ Nắm chắc các văn bản pháp qui liên quan đến quản lý nói chung và quản lý trường MN nói riêng
+ Có năng lực vận động, phối hợp các lực lượng trong và ngoài nhà trường tham gia vào sự phát triên của GDMN
+ Không ngừng học tập và nâng cao trình độ nghiệp vụ
Với những yêu cầu trên, việc nâng cao năng lực quản lý cho đội ngũ
CBQL trường MN là vô cùng cần thiết và phải được thực hiện thường xuyên
Trang 351.4 Công tác nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ quản lý trường MN
1.41 Công tác quy hoạch phát triển đội ngũ cán bộ quản lý
Công tác quy hoạch đội ngũ là một trong những hoạt động quản lý của người quản lý Nó có tác dụng làm cho cơ quan quản lý hoặc người quản lý
biết được về số lượng, chất lượng, cơ cấu tuổi, trình độ và cơ cấu chuyên môn,
cơ cấu giới của từng CBQL và cả đội ngũ CBQL; đồng thời xây dựng được
kế hoạch phát triển đội ngũ: nhằm tìm ra các biện pháp nâng cao chất lượng
cho từng CBQL và cả đội ngũ đề họ có được khả năng hoàn thành nhiệm vụ
Hơn nữa, kết quả quy hoạch là cơ sở chủ yếu mang tính định hướng cho việc vận dụng và thực hiện các chức năng cơ bản của quản lý vào hoạt động quản lý bộ máy tô chức và đội ngũ nhân sự giáo dục trong thị xã nói chung và trong các trường MN nói riêng Như vậy quy hoạch phát triển đội ngũ được xem là một lĩnh vực trong hoạt động quản lý và cũng là một lĩnh vực cần đề xuất giải pháp quản lý
1.42 Xây dựng và thực thi kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ CBOL Công tác đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ CBQL nhằm hoàn thiện và nâng
cao các chuẩn về trình độ lý luận chính trị; lý luận và thực tiễn quản lý: trình độ nghiệp vụ chuyên môn cho từng CBQL và cả đội ngũ CBQL Bản chất của công tác đào tạo, bồi dưỡng CBQL là nâng cao phẩm chất và năng lực cho đội
ngũ CBQL để họ có đủ các điều kiện hoàn thành nhiệm vụ, chức năng và
quyền hạn của họ
Quản lý đội ngũ được xem là một trong những lĩnh vực quản lý của các tổ chức quản lý và của mọi CBQL đối với một tổ chức Như vậy, để nâng cao
chất lượng đội ngũ CBQL thì không thể thiếu được hoạt động đào tạo và bồi
Trang 361.43 Đánh giá chất lượng đội ngũ cán bộ quản lý
Đánh giá là một trong những chức năng của công tác quản lý Đánh giá chất lượng đội ngũ CBQL là một trong những công việc không thể thiếu được trong công tác quản lý của các cơ quan quản lý và của các chủ thê quản lý nói chung và của công tác tổ chức cán bộ nói riêng
Đánh giá đội ngũ không những để biết thực trạng mọi mặt của đội ngũ,
mà qua đó dự báo về tình hình chất lượng đội ngũ cũng như việc vạch ra những kế hoạch khả thi đối với hoạt động nâng cao chất lượng đội ngũ Mặt
khác, kết quả đánh giá CBQL nếu chính xác lại là cơ sở cho việc mỗi cá nhân
có sự tự điều chỉnh bản thân nhằm thích ứng với tiêu chuẩn đội ngũ Nói như
vậy, đánh giá đội ngũ CBQL có liên quan mật thiết đối với việc nâng cao chất
lượng đội ngũ CBQL Như vậy để nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ nói chung và CBQL nói riêng không thể không nhận biết chính xác về chất lượng đội ngũ thông qua hoạt động đánh giá đội ngũ: đề từ đó thiết lập các giải pháp quản lý khả thi về lĩnh vực này
144 Ti uyén chọn, bồ nhiệm, miễn nhiệm, sử dụng và luân chuyển
đội ngũ cán bộ quản ly
Tuyển chọn, bổ nhiệm, miễn nhiệm, sử dụng và luân chuyên đội ngũ cán bộ, công chức nói chung và CBQL nói riêng là công việc thuộc lĩnh vực
công tác tổ chức và cán bộ
- Tuyên chọn, bồ nhiệm chính xác các CBQL có đủ phẩm chất và năng lực cho một tô chức là yếu tố quan trọng đề phát triển tổ chức nói chung và thực chất
là tạo điều kiện tiên quyết cho tổ chức đó đạt đến mục tiêu của nó Mặt khác,
những tiêu chuẩn cho việc tuyến chọn, bố nhiệm CBQL lại là những yêu cầu tất yếu cho việc thực hiện kế hoạch nâng cao chất lượng đội ngũ CBQL
Trang 37- Luân chuyển CBQL có tác dụng làm cho chất lượng đội ngũ được
đồng đều trong các tô chức: mặt khác tạo điều kiện thoả mãn các nhu cầu của
CBQL Hai mặt trên gián tiếp làm cho chất lượng CBQL được nâng cao
Qua phân tích trên cho thấy, các hoạt động tuyên chọn, bổ nhiệm, miễn
nhiệm và luân chuyên cán bộ nói chung là các hoạt động trong lĩnh vực quản
lý cán bộ Như vậy không thê thiếu được những giải pháp quản lý khả thi đối
với lĩnh vực này
1.45 Chế độ, chính sách đối với đội ngũ cán bộ quản lý
Kết quả một hoạt động của con người nói chung và chất lượng một hoạt
động của con người nói riêng phụ thuộc vào nhiều yếu tố mang tính động lực
thúc đây hoạt động của con người Chế độ, chính sách đãi ngộ đối với đội ngũ
CBQL còn chứa đựng trong đó những vấn đề mang tính đầu tư cho nhân lực theo đạng tương tự như “tái sản xuất” trong quản lý kinh tế Chính từ vấn đề có chính sách đãi ngộ thoả đáng đối với đội ngũ mà chất lượng đội ngũ được nâng lên Nhìn chung, chính sách đãi ngộ đối với cán bộ nói chung và đối với CBQL nói riêng là một trong những hoạt động quản lý cán bộ, công chức của cơ quan quản lý và của người quản lý đối với một tô chức
Như vậy để nâng cao chất lượng đội ngũ CBQL giáo dục nói chung và CBQL trường MN nói riêng cần phải có những giải pháp quản lý về lĩnh vuc này
146 Sự lãnh đạo của Đảng đối với việc nâng cao chit lượng đội
ngũ cán bộ quản ly
Trước hết, công tác tổ chức cán bộ là trách nhiệm của Dang va Dang
lãnh đạo toàn diện công tác tổ chức cán bộ Từ những quan điểm, đường lối,
chỉ thị, nghị quyết của Đảng về công tác cán bộ: các cơ quan quản lý và các
CBQL có được định hướng trong việc tuyển chọn, bố nhiệm, miễn nhiệm và
Trang 38Chỉ thị 40 - CT/TW nêu rõ: Tiến hành rà soát, sắp xếp lại đội ngũ nhà giáo, cán bộ quản lý giáo dục đề có kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng bảo đảm đủ
số lượng và cân đối về cơ cấu: nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ, đạo
đức cho đội ngũ nhà giáo, CBQL giáo dục: Đổi mới, nâng cao chất lượng
công tác quản lý nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục [I] Tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với giáo dục Các cấp ủy Đảng từ trung ương đến địa
phương thường xuyên lãnh đạo và kiểm tra việc thực hiện các chủ trương, chính sách giáo dục, đặc biệt là công tác xã hội hóa giáo dục, công tác chính
trị tư tưởng, xây dựng nề nếp, kỷ cương: coi việc phát triển và nâng cao chất lượng giáo dục là một chỉ tiêu phấn đấu xây dựng và củng có tổ chức Đảng đề
thực sự thành hạt nhân lãnh đạo trong nhà trường
1.5 Sự cần thiết của việc nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ quản
ly trường MA
Nâng cao chất lượng đội ngũ là một trong các nội dung quan trọng của QLGD, quản lý nguồn nhân lực của GD-ĐT Quản lý nguồn nhân lực trong GD-ĐT là một dạng quản lý nguồn nhân lực nhưng có thể xem là một dạng quản lý cao cấp hơn, chủ yếu là đội ngũ giáo viên, CBQL giáo dục với quan điểm con người là nguồn nhân lực, là vốn quí giá nhất, có vai trò quyết định chất lượng GD-ĐT
Trong giai đoạn hiện nay GD-ĐT nước ta đang đứng trước bối cảnh:
- Đất nước đã và đang bước vào thời kỳ đầy mạnh CNH-HĐH, lực
lượng sản xuất phát triển, quan hệ sản xuất phù hợp với lực lượng sản xuat, tăng trưởng kinh tế cao, đời sống nhân dân được cải thiện về mọi mặt
- Quá trình giao lưu, hợp tác và cạnh tranh trong khu vực cũng như trên thể giới ngày càng mạnh mẽ
Trang 39triển khoa học - Công nghệ vì nó đóng vai trò phát triển nguồn nhân lực đáp ứng nhu cầu của xã hội
- Trước sự đối mới giáo dục đang diễn ra trên qui mơ tồn cầu, bản
thân hệ thống GD-ĐT đang thay đối hướng tới xây xựng một nền giáo dục cho tất cả mọi người, nền giáo dục ngày càng có tính chất đại chúng
Trước bối cảnh đó, Đại hội X của Đảng đã khẳng định: “Đề đáp ứng yêu câu về con người và nguôn nhân lực là nhân tô quyết định sự phát triển đất nước
trong thời kỳ CNH-HĐH cân chuyển biến cơ bản, toàn điện về GD-ĐT” [18]
Ngày nay CNH luôn gắn liền với HĐH, với việc ứng dụng rộng rãi
những thành tựu khoa học và công nghệ tiên tiến của thời đại Khoa học và
công nghệ trở thành nền tảng của CNH-HĐH, nâng cao dân trí, bồi dưỡng và phát huy nguồn nhân lực to lớn của Việt Nam là nhân tố quyết định thắng lợi
của CNH-HĐH Đề phát triển nguồn nhân lực đó, GD-ĐT là con đường cơ bản đề hình thành và phát triển nhân cách, để phát triển con người Vì vậy,
cần có những biện pháp mạnh mẽ bảo đảm GD-ĐT thực sự trở thành một tiền
dé và là tiền đề hàng đầu của CNH-HĐH Đó là tiền đề về con người, trước
hết về mặt nhân cách với những định hướng giá trị phù hợp với xã hội đang
tiến hành CNH-HĐH, và tiền đề đó được thê hiện ở mục tiêu về dân trí, nhân
lực, nhân tài của cuộc đổi mới GD-ĐT
Trước yêu cầu của thời kỳ CNH-HĐH đất nước, giáo dục mầm non
được chỉ đạo bởi các quan điểm:
- GDMN là cấp học đầu tiên của hệ thống giao dục quốc dân, đặt nền móng ban đầu cho sự phát triển về thể chất, trí tuệ, tình cảm, thầm mỹ của trẻ em Việt Nam Việc chăm lo phát triên GDMN là trách nhiệm chung của các cấp chính quyền, của mỗi ngành, mỗi gia đình và toàn xã hội dưới sự lãnh đạo
của Đảng và sự quản lý của Nhà nước
Trang 40- Thực hiện công bằng trong GDMN
Tóm lại: Trước những yêu cầu của thời kỳ CNH-HĐH đất nước, với xu
thế hội nhập cùng với những thời cơ và thách thức hiện nay, đòi hỏi ngành GD-ĐT cần có những biện pháp cụ thể để phát triển giáo dục nói chung và GDMN nói riêng với mục tiêu, nội dung, chương trình, phương pháp và các
cơ chế chính sách thích hợp
1.6 Công tác quản lý đội ngũ cán bộ quản lý trường mằm non
Quản lý đội ngũ CBQL trường MN nhằm mục đích nắm chắc tình hình đội ngũ, hiểu đầy đủ từng CBQL để có cơ sở tiến hành tốt các khâu trong
công tác cán bộ từ khâu đảo tạo, bồi dưỡng đến việc sử dụng, đề bạt, thuyên chuyền, điều động và thực hiện các chế độ chính sách đối với đội ngũ CBQL
giáo dục, Trong công tác quản lý cán bộ cần xác định rõ các vấn đề về đặc điểm của đối tượng quản ly, nội dung quan ly,
a) Đặc điểm của đối tượng quản lý
- Về mặt cấu tạo: Đội ngũ CBQL trường MN được đào tạo chuyên môn
sư phạm, bồi đưỡng lý luận và nghiệp vụ quản lý: nhưng lại được bồi dưỡng qua hình thức bồi dưỡng nghiệp vụ quản lý ngắn hạn 1 hoặc 3 tháng, nên nghiệp vụ quản lý còn hạn chế
- Về tính chất lao động: lao động của đội ngũ CBQL trường MN là lao
động trí óc, vì hoạt động quản lý giáo dục thực chất là một dạng hoạt động
khoa học giáo dục, những lao động trong ngành giáo dục là dạng lao động
tổng hợp, kết hợp nhiều mặt, nhiều lĩnh vực, nhiều hoạt động,
- Về quan hệ xã hội: Đa số CBQL trường MN sóng gắn liền với gia
đình, làng xóm, phố phường và cộng đồng nên họ thực hiện mọi nghĩa vụ,
quyên lợi và các mối quan hệ xã hội của một công dân