Những vấn đề đặt ra cho xuất khẩu cà phê Việt Nam:

Một phần của tài liệu Những giải pháp cơ bản nâng cao chất lượng sản phẩm cà phê và đẩy mạnh xuất khẩu của Tổng công ty cà phê Việt Nam. (Trang 48 - 51)

III. Thực trạng xuất khẩu cà phê của Tổng công ty Cà phê Việt Nam

6.Những vấn đề đặt ra cho xuất khẩu cà phê Việt Nam:

6.1. So sánh cà phê Việt Nam với các đối thủ cạnh tranh:

- Cà phê Việt Nam đã vơn lên thứ 2 thế giới (sau Brazil) và thứ nhất về sản xuất, xuất khẩu cà phê vối (Robusta). Vì vậy sẽ có tác động khá mạnh đến tình hình cà phê quốc tế.

Những quốc gia cạnh tranh chủ yếu với Việt Nam là các nớc xuất khẩu nh Brazil, là đối thủ cạnh tranh chủ yếu, tiếp đến là Indonesia, ấn Độ, Uganda, Colombia cạnh tranh về mặt chất lợng và số lợng.

- Theo đánh giá và xếp loại của ủy ban quốc gia về hợp tác kinh tế quốc tế của Việt Nam thì cà phê là mặt hàng đợc xếp trong nhóm có khả năng cạnh tranh cao (lúa gạo, thủy sản, cà phê, hồ tiêu, điều) bởi vì lợi thế là cà phê Việt Nam có năng suất cao, giá thành sản xuất thấp, lao động rẻ khả năng tăng năng suất vẫn còn .

Năng suất cà phê Việt Nam trung bình đạt từ 1,3 đến 1,5 tấn nhân/ha so với mức 0,3 đến 0,35 tấn/ ha tại cac khu vực trồng cà phê vối ở Châu Phi và Indonesia. Mức năng suất của Brazil và ấn Độ là 0,8 tấn/ha.

Tuy nhiên tồn tại lớn của cà phê Việt Nam này là chất lợng thấp trong cả sản xuất và xuất khẩu, chất lợng không đều, có nhiều lỗi khuyết tật; khâu chế biến cà phê xuất khẩu còn hạn chế nhất là phơi, sấy, sơ chế… Vì vậy giá cả của Việt Nam bao giờ cũng thấp so với giá thị trờng tơng lai London, đã rơi xuống mức thấp nhất và thấp hơn giá cà phê cùng loại của các nớc khác.

Gần đây chất lợng cà phê Việt Nam tuy có đợc cải tiến nâng lên kể từ những năm cuối thập kỷ 90, tỷ lệ cà phê Việt Nam đã vợt qua mức đánh giá ngày càng khắt khe của thị trờng London.

Chúng ta còn còn nhiều khả năng để nâng cao chất lợng cà phê Việt Nam và vấn đề này cũng đang đợc quan tâm chú ý.

6.2. Những khó khăn và thách thức hiện nay:

- Nâng cao năng lực cạnh tranh của sản phẩm, hàng hóa cà phê trên thị tr- ờng vẫn là vấn đề bức xúc, là yêu cầu cơ bản, trọng tâm đối với nhà quản lý, sản xuất, kinh doanh, xuất khẩu cà phê trong cơ chế thị trờng và hội nhập nh hiện nay. Mấu chốt vấn là làm thế nào để nâng cao đợc chất lợng và hạ giá thành sản phẩm hàng hóa, thỏa mãn đợc nhu cầu, thị hiếu của khách hàng.

- Về thị trờng xuất khẩu, nhìn chung ngày càng ổn định và đợc mở rộng có chiều hớng phát triển tốt. Tuy nhiên, công tác thu thập, cập nhật thông tin thị

trờng, phân tích phán đoán tình hình giá cả, hoạt động của các đối thủ cạnh tranh cha đợc chính xác kịp thời, thiếu nhạy bén, đặc biệt là việc tham gia mua bán trên thị trờng kỳ hạn quốc tế (London, NewYork), các doanh nghiệp Việt Nam và Tổng công ty Cà phê Việt Nam còn rất lúng túng, thiếu kinh nghiệm. Vì vậy thờng gặp rủi ro trong kinh doanh, thiệt thòi trong các thơng vụ.

Chúng ta cha nắm bắt đợc thị hiếu, nhu cầu của từng thị trờng, cha hiểu, cha nghiên cứu sâu về các thị trờng nh những phong tục tập quán, luật pháp v..v… của từng quốc gia khu vực… đặc biệt là của thị trờng lớn nh EU, Mỹ, các nớc Tây Bắc Âu, Đông Âu… nên cha khai thác đợc các trị trờng tiềm năng này. Cha có đợc chiến lợc xuất khẩu dài hạn thích hợp, cha có đợc những th- ơng hiệu cà phê mang tính quốc tế và khu vực.

- Vấn đề tổ chức, quản lý xuất khẩu, chất lợng xuất khẩu còn nhiều bất cập. Tình trạng lộn xộn trong quản lý hoạt động xuất khẩu cà phê, quá nhiều đầu mối dẫn đến cạnh tranh không lành mạnh, tình trạng tranh mua tranh bán xảy ra gây thiệt hại cho ngời sản xuất và cho cả ngời kinh doanh cà phê.

- Về phân phối sản phẩm, đây là khâu đặc biệt quan trọng nhng cha đợc quan tâm đúng mức. Kênh phân phối còn đơn điệu, mức kiểm soát kém, kỹ thuật phân phối đơn giản nên khi tiếp xúc với các thị trờng có kỹ thuật phân phối phức tạp, tiên tiến nh Mỹ, EU….. có phần lúng túng. Chúng ta cha xây dựng đợc hệ thống đại diện, đại lý bán hàng, các kho ngoại quan… nên hàng xuất khẩu thờng qua trung gian cha trực tiếp đến các hãng rang xay cà phê nên hiệu quả cha cao.

- Về vốn: khó khăn lớn nhất của Tổng công ty Cà phê cũng nh các doanh nghiệp kinh doanh cà phê là thiếu vốn, đặc biệt là vốn lu động. Nhu cầu về vốn để thu mua cà phê là rất lớn. Khi giá cà phê rẻ điều kiện để mua vào chờ giá cao để bán nhng thiếu vốn không tận dụng đợc cơ hội. Thiếu vốn, cộng với lãi suất ngân hàng buộc các đơn vị kinh doanh xuất khẩu phải nhanh chóng bán hàng để quay vòng vốn nhanh, trong khi giá cà phê quốc tế lên xuống thất thờng nên khó tránh khỏi thua lỗ.

- Giá cả cà phê thế giới: Diễn biến phức tạp, xu hớng giảm, tăng không đáng kể, cà phê xuất khẩu của Việt Nam chủ yếu là Robusta chất lợng còn thấp nên giá bán chênh lệch nhiều so với giá quốc tế, các nớc trong khu vực.

- Cơ sở vật chất của Tổng công ty còn thấp kém, cha đợc đầu t thích đáng. hệ thống chế biến còn thiếu lại lạc hậu không đồng bộ nên ảnh hởng lớn đến chất lợng sản phẩm cà phê .

- Cơ chế chính sách điều tiết sản xuất và kinh doanh xuất khẩu cà phê mang tính chất giải quyết tình thế, thiếu tính chiến lợc lâu dài.

- Tổ chức bộ máy của Tổng công ty hiện nay cha phù hợp, nhiều đầu mối, doanh nghiệp nhỏ, vốn ít lại tập trung các vùng sâu, vùng xa nên năng lực cạnh tranh yếu. Đặc biệt là đội ngũ cán bộ cốt cán và nhất là cán bộ kinh doanh bán hàng còn nhiều hạn chế, ít đợc quan tâm đào tạo và đào tạo lại nên cha đáp ứng đợc với cơ chế thị trờng và trong điều kiện mở cửa hội nhập hiện nay.

- Những khó khăn đó của Tổng công ty đã tác động vào hoạt động của toàn ngành cà phê. Trớc hết Tổng công ty phải tự khắc phục những yếu kém nội sinh nhng cần có sự hỗ trợ của bên ngoài đó là sự can thiệp của Nhà nớc về cơ chế chính sách, hỗ trợ các doanh nghiệp vùng sâu vùng xa, hỗ trợ xuất khẩu… Điều tiết cấp vỹ mô các vùng, miền phát triển cà phê v..v… Củng cố phát triển ngành và Tổng công ty làm thế nào để cà phê là ngành hàng với khả năng cạnh tranh, có lợi thế và hiệu quả cao.

6.3. Những vấn đề nổi lên cần tập trung giải quyết: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Trong điều kiện hiện nay, ngành cà phê cũng nh Tổng công ty đang phải đối mặt với những thách thức hết sức gay gắt. Để duy trì và nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh, trớc hết là nâng cao chất lợng sản phẩm hàng hóa và đẩy mạnh xuất khẩu cà phê, cần phải tập trung giải quyết một số vấn đề lớn sau. - Xây dựng chiến lợc phát triển của ngành và Tổng công ty Cà phê Việt Nam. - Giải pháp về tổ chức bộ máy sản xuất và đội ngũ cán bộ.

- Giải pháp về đầu t sản xuất và công nghệ chế biến nâng cao chất lợng sản phẩm.

- Giải pháp về vốn.

- Giải pháp về thị trờng, xuất khẩu. - Kiến nghị về cơ chế chính sách.

Phần III

Những giải pháp cơ bản nâng cao chất lợng sản phẩm cà phê và đẩy mạnh xuất khẩu của

Tổng công ty Cà phê Việt Nam

Một phần của tài liệu Những giải pháp cơ bản nâng cao chất lượng sản phẩm cà phê và đẩy mạnh xuất khẩu của Tổng công ty cà phê Việt Nam. (Trang 48 - 51)