III. Thực trạng xuất khẩu cà phê của Tổng công ty Cà phê Việt Nam
5. Đánh giá hoạt động kinh doanh xuất khẩu cà phê của Tổng công ty Cà phê Việt Nam:
phê Việt Nam:
- Năm 1995, khi mới thành lập Tổng công ty Cà phê Việt Nam xuất khẩu 39.966 tấn, kim ngạch 99 triệu USD, giá bình quân 2.477 USD/tấn; năm 2002: xuất khẩu 201.683 tấn. Kim ngạch đạt 89.526.411 USD. Giá bình quân 443,8 USD/tấn và cà phê hòa tan xuất khẩu 354,025 tấn, kim ngạch 1.379.711 USD giá bình quân 3.897 USD/tấn.
Trong khi đó cả nớc xuất khẩu năm 2002 là 704.000 tấn kim ngạch 304.000.000 USD giá bình quân 431,8 USD/tấn (Nguồn Vinacafe) so sánh thì Tổng công ty xuất khẩu đạt 29,45% thị phần và mức giá trung bình cao hơn 12 USD/tấn. Tuy nhiên khối lợng xuất khẩu tăng nhng kim ngạch lại giảm. Nguyên nhân do giá cà phê thế giới giảm liên tục trong 4 năm qua.
Bảng 8: Kết quả xuất khẩu cà phê của VINACAFE 1995- 2002.
Năm Số lợng
(tấn) Kim nghạch( USD) Giá bình quân(USD/tấn) Ghi chú
1995 39.966 99.003.740 2,477 1996 45.387 69.855.621 1,539 1997 87.515 113.411.321 1,216 1998 76.463 121.070.738 1,583 1999 72.785 86.904.218 1,194 Giá = 75% năm 1998 2000 171.333 106.014.395 619 Giá = 39% năm 1998 2001 295.563 114.743.576 388,2 Giá = 24% năm 1998 2002 201.683 89.526.411 443,8 Giá = 28% năm 1998 6 tháng 2003 95.000 65.200.000 686,3 Giá = 43% năm1998 (Nguồn Vinacafe)
Từ số liệu trên cho thấy giá cà phê giảm liên tục từ 1995 lại đây và thấp nhất là 2001. Đến nay 2003 tuy giá có nhích lên nhng không đáng kể và chỉ bằng 43% giá năm 1998 và bằng 27,7% năm 1995, nếu so với năm 1995 số l- ợng xuất khẩu năm 2002 tăng 5 lần nhng kim nghạch lại giảm 9%. Trong gần 40 năm qua đây là thời kỳ giá cà phê thế giới xuống thấp nhất đã tác động mạnh mẽ đến sản xuất và kinh doanh xuất khẩu. Hầu hết các đơn vị kinh doanh cà phê trong những năm qua đều thua lỗ. Khi thấy giá cà phê quốc tế có xu hớng giảm thì nhiều doanh nghiệp mua vào trữ ngay từ đầu vụ, chờ giá lên để bán, nhng giá liên tục giảm nên cà phê vẫn tồn kho, vốn kinh doanh bị ứ đọng, cộng với lãi suất ngân hàng nên kinh doanh bị thua lỗ ngày càng lớn. Trớc năm 1998 Tổng công ty chỉ có 4 công ty có chức năng xuất nhập khẩu nhng từ năm 1998 khi nhà nớc bỏ đầu mối xuất khẩu thì Tổng công ty có tới 16 doanh nghiệp xuất nhập khẩu trong đó các công ty vừa sản xuất cà phê vừa trực tiếp xuất khẩu. Vì mới tham gia xuất khẩu cha có kinh nghiệm, thông tin hạn chế trong khi giá cà phê liên tục giảm nên càng bị thua lỗ.
Qua thống kê, báo cáo của VICOFA thì niên vụ cà phê 2001/2002 có 157 đơn vị xuất khẩu cà phê, trong đó chỉ có 25 đơn vị chiếm 16% thì đã xuất khẩu chiếm 89% tổng sản lợng cà phê cả nớc; nh vậy 132 đơn vị còn lại xuất khẩu chỉ chiếm 11% sản lợng nhng lại gây nên tình hình thiếu ổn định, thiếu thống nhất trong thu mua và xuất khẩu cà phê gây nên tình trạng tranh mua tranh bán và thơng nhân nớc ngoài ép giá.
- Vì vậy Tổ chức và quản lý xuất khẩu cà phê nh thế nào để tránh sơ hở cho thơng nhân lợi dụng ép cấp ép giá gây thua thiệt là vấn đề cần đợc giải quyết. Trớc tình hình đó, Tổng công ty Cà phê đã từng bớc chuyển hớng: tập trung nâng cấp nhà máy chế biến cà phê hòa tan Biên Hòa từ 100 tấn/năm đã đầu t đa lên công suất 1000 tấn/năm. Tăng cờng chế biến sâu, tập trung chủ đạo đơn vị xuất khẩu chủ lực làm nòng cốt xuất khẩu cà phê, tăng khối lợng xuất khẩu từ 15% thị phần lên 30% thị phần xuất khẩu của cả nớc và cố gắng để có các hợp đồng xuất khẩu lớn, ổn định, thực hiện phơng thức mua ngay, bán ngay hạn chế bán trừ lùi giao xa (stop loss), tránh rủi ro khi giá xuống, nhằm từng bớc điều tiết giá mua, giá bán, tránh ép giá của khách hàng. Thực tế trong một vài năm qua VINACAFE có khối lợng xuất khẩu ngày một tăng và giá bán bình quân bao giờ cũng cao hơn giá bình quân trong cả nớc, giảm đợc lỗ, giảm đợc thiệt hại.