- Cà phê vối (Canephora):
3. Khái quát tình hình cà phê Việt Nam:
3.1. Tình hình phát triển cà phê qua các thời kỳ:
Cây cà phê đợc trồng ở Việt Nam vào năm 1857 do các giáo sỹ truyền đạo nhập vào. Trải qua hơn 1 thế kỷ, đến nay cà phê đã trở thành mặt hàng nông sản xuất khẩu chủ lực hàng năm đa về từ 400 – 560 triệu USD cho đất nớc.
- Trớc Cách mạng tháng 8 năm 1945, diện tích cà phê toàn quốc là 10.500 ha, sản lợng năm cao nhất đạt 4.500 tấn. Hầu hết cà phê đợc xuất sang Pháp qua cảng nhập La Hawes của Pháp.
- Thời kỳ kháng chiến chống Pháp (1946 – 1954) : Do chiến tranh, vùng trung du và miền núi là vùng tranh chấp nên một phần lớn diện tích bị hoang hóa. Năm 1954 diện tích cà phê cả nớc chỉ còn 4000 ha chủ yếu ở các tỉnh miền Nam, sản lợng cà phê khoảng 2500 tấn trong đó Tây Nguyên sản xuất đ- ợc 2300 tấn.
- Thời kỳ chống Mỹ cứu nớc (1955 – 1975 )
+ ở miền Bắc: Sau giải phóng Nhà nớc chủ trơng xây dựng các nông tr- ờng quốc doanh trong đó có nông trờng cà phê, chủ yếu tập trung ở Phủ Quỳ Nghệ An. Trong vòng 6 năm từ 1956 – 1962, diện tích cà phê từ 500 ha lên 14.800 ha sản lợng tăng từ 225 tấn lên 4.850 tấn (1968) và xuất khẩu chủ yếu sang Liên Xô và Đông Âu.
+ ở phía nam tình hình cà phê không có nhiều biến động, tăng không đáng kể, từ 1946 – 1957 diện tích từ 3.019 ha lên 3.370 ha. Năm 1957 – 1964 Ngụy quyền Sài Gòn lập các khu định điền nên diện tích tăng nhanh từ 3.370 ha (năm 1957) lên 11.120 ha (năm1964) sản lợng cà phê 3.000 tấn đến 1973 tăng lên 3.500 tấn chủ yếu dùng nội địa.
- Thời kỳ 1975 đến nay:
Sau khi nớc nhà thống nhất, đợc sự quan tâm của Nhà nớc, cà phê đã phát triển nhanh chóng. Đợc sự đầu t giúp đỡ của Liên xô (cũ) các nớc trong phe xã hội chủ nghĩa trớc đây, diện tích cà phê đợc mở rộng với qui mô lớn. Sau năm 1990 bớc vào thời kỳ đổi mới , do hiệu quả của cây cà phê nên nhân dân đã phát triển cà phê nhiều nơi. Đến nay ngành cà phê trở thành ngành kinh tế mũi nhọn cả nớc có trên 500.000ha, sản lợng bình quân 600.000 tấn/năm. Có năm đạt trên 900.000 tấn, xuất khẩu trên 90% sản lợng, kim nghạch từ 400 – 560 triệu USD/năm.
Bảng 3: Diễn biến tình hình phát triển cà phê Việt Nam
Niên vụ Diện
1995-1996 225.000 245.270 221.496 401.948.791 1996-1997 260.000 364.300 336.242 402.817.916 1997-1998 295.000 410.000 395.418 601.430.778 1998-1999 360.000 500.000 404.206 554.974.838 1999-2000 420.000 700.000 653.678 537.976.994 2000-2001 500.000 960.000 873.943 381.909.615 2001-2002 480.000 540.000 713.735 263.259.766 (Nguồn VICOFA)
3.2.Hiện trạng cà phê Việt Nam:
- Sản lợng cà phê Việt Nam trong 12 năm qua tăng lên nhanh chóng, từ 1 triệu bao (60.000 tấn) năm 1990 lên đến 10 triệu bao (600.000 tấn) hiện nay. Sản lợng thực tế niên vụ 2000-2001 đạt 960.000 tấn, niên vụ 2002-2003 là 540.000 tấn và ớc đạt 660.000 tấn niên vụ 2003-2004. Trong năm 1990, Việt Nam sản xuất ra 1% tổng lợng cà phê thế giới và hiện nay tỷ lệ đó là 10% thay thế vị trí thứ 2 của Columbia và chỉ sau Brazil. (xem phụ lục biểu đồ 6.3) Cà phê chiếm 25% tổng giá trị nông nghiệp Việt Nam và chiếm từ 4% đến 8% kim ngạch xuất khẩu. Theo thống kê có khoảng 500.000 ngời dân trồng cà phê và ngành cà phê cả nớc đang thu hút hàng triệu lao động.
Phần lớn cà phê Việt Nam đợc trồng ở 4 tỉnh: tỉnh Đắc lắc: 258.498 ha, trong đó có 40.000 ha có năng suất thấp, phơng hớng sẽ chuyển trồng cây khác. Tỉnh Lâm Đồng: 100.000 ha, Gia Lai:79.201 ha đã chuyển 2000 ha năng suất thấp sang trồng cây khác. tỉnh Đồng Nai: 27.874 ha đã chuyển 5.411 ha sang trồng cây khác. Bình quân cả nớc năng suất đạt 1,3 tấn nhân/ha. Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn đã đặt ra mục tiêu đối với ngành cà phê là duy trì diện tích từ diện tích từ 450.000 ha đến 500.000 ha trong đó cơ cấu 10 – 15% là cà phê chè (hiện nay có khoảng 25.000 ha chiếm 5% cà phê chè).
- Về xuất khẩu : theo báo cáo tổng kết niên vụ 2001 – 2002 của Hiệp hội cà phê ca cao Việt Nam thì có tới 157 đơn vị tham gia xuất khẩu cà phê trong cả nớc, có 46 công ty thu mua tại văn phòng đại diện tại Thành phố Hồ Chí Minh. Hiện tại có 5 công ty nớc ngoài kinh doanh cà phê nhân lớn đợc nhà n- ớc ta cấp phép cho xuất khẩu cà phê, còn lại hầu hết các công ty nớc ngoài vẫn tiếp tục hoạt động dới hình thức thu mua thông qua các văn phòng đại diện của họ tại Việt Nam .
Trong 3 năm qua mức giá hạ đã kéo theo sự sụt giảm sản lợng sản xuất và xuất khẩu. Hiệp hội cà phê Việt Nam (VICOFA) dự đoán tổng sản lợng xuất khẩu của Việt Nam niên vụ 2002 – 2003 sẽ chỉ còn 540.000 tấn. Trong tháng
1 năm 2003 có tới 60% lợng cà phê tồn kho của 3 tháng 10, 11, 12 năm 2002