1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Những biện pháp nhằm đẩy mạnh xuất khẩu mặt hàng đồ hộp rau quả tại Tổng công ty cổ phần rau quả Việt Nam

37 585 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 37
Dung lượng 248,5 KB

Nội dung

Những biện pháp nhằm đẩy mạnh xuất khẩu mặt hàng đồ hộp rau quả tại Tổng công ty cổ phần rau quả Việt Nam

Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 Mục lục Trang Lời mở đầu 1 Ch ơng I: sở lý luận về XK rau quả I. Tầm quan trọng của XK rau quả II. Nội dung của hoạt động XK rau quả III. Các hình thức XK rau quả 4 4 5 5 Ch ơng II: Thực trạng tình hình xuất khẩu mặt hàng đồ hộp rau quả của TCT rau quả Việt Nam I. Tình hình kinh doanh XNK trong vài năm qua II. Nguồn nguyên liệu và sản xuất, chế biến mặt hàng đồ hộp rau quả tại TCT rau quả Việt Nam 1. Nguồn nguyên liệu và công tác thu mua 2. Tình hình sản xuất và chế biến mặt hàng đồ hộp rau quả tại TCT rau quả Việt Nam III. Thực trạng kinh doanh xuất khẩu mặt hàng đồ hộp rau quả của TCT rau quả Việt Nam 1. Tình hình kinh doanh xuất khẩu mặt hàng đồ hộp rau quả trong những năm gần đây của TCT rau quả Việt Nam 1.1. Kim ngạch xuất khẩu các mặt hàng đồ hộp rau quả 1.2. Mặt hàng xuất khẩu 2. Hiệu quả kinh tế xã hội của xuất khẩu các mặt hàng đồ hộp rau quả tại TCT rau quả Việt Nam IV. Đánh giá tình hình XK của TCT rau quả Việt Nam Ch ơng III: Những biện pháp nhằm đẩy mạnh xuất khẩu mặt 7 7 10 10 10 12 12 12 13 16 19 Trần Ngọc Thái 1 Lớp 41B TMQT Đề án chuyên ngành Thơng mại quốc tế hàng đồ hộp rau quả tại TCT rau quả Việt Nam I. Những tồn tại II. Phơng hớng kinh doanh xuất khẩu mặt hàng đồ hộp rau quả tại TCT rau quả Việt Nam 1. Chiến lợc phát triển ngành rau quả đồ hộp của Việt Nam đến năm 2010 2. Mục tiêu phát triển của TCT rau quả Việt Nam đến năm 2010 III. Các biện pháp nhằm đẩy mạnh xuất khẩu mặt hàng đồ hộp rau quả tại TCT rau quả Việt Nam 1. Mở rộng thị trờng xuất khẩu 2. Nâng cao chất lợng sản phẩm và đa dạng hoá mặt hàng kinh doanh 3. Nâng cao năng lực giao dịch đàn phán và ký kết hơp đồng XK 4. Hoàn thiện qui trình thực hiện qui trình thực hiện hợp đồng XK 5. Tổ chức sản xuất, chế biến và kiểm tra chất lợng hàng XK 6. Tạo nguồn vốn phục vụ cho hoạt động XK 7. Nâng cao trình độ nghiệp vụ XK cho đội ngũ cán bộ kinh doanh trong TCT. 8. Một số bện pháp hạn chế rủi ro. 9. một số kiến nghị đối với Nhà nớc. Kết luận Tài liệu tham khảo 20 20 21 21 22 23 23 25 26 27 32 32 33 33 34 36 37 2 Đề án chuyên ngành Thơng mại quốc tế Lời mở đầu Xu thế toàn cầu hoá và khu vực hoá đã trở thành xu thế tất yếu trong thời đại ngày nay. Nó là sản phẩm của sự phát triển khoa học công nghệ và lực lợng sản xuất trên qui mô thế giới. Bất kỳ quốc gia nào cũng nhận thức đợc rằng đứng ngoài toàn cầu hoá và khu vực hoá nghĩa là tự mình lập, cấm vận mình nguy tụt hậu là không tránh khỏi. Hơn lúc nào hết, khẩu hiệu buôn bạn bán phờng trở thành thách thức lớn đối với mỗi quốc gia. Trong điều kiện nền kinh tế nớc ta hiện nay, đẩy mạnh xuất khẩu là thực sự cần thiết để phát triển bởi lẽ hoạt động xuất khẩu tạo ra một lợng ngoại tệ lớn, góp phần làm chuyển dịch cấu sản xuất và phát huy đợc những lợi thế của đất nớc. Mặt khác quá trình tự do hoá thơng mại diễn ra khắp toàn cầu ý nghĩa vô cùng quan trọng trong việc thúc đẩy việc buôn bán giữa các quốc gia trên thế giới tạo điều kiện cho các nớc kém phát triển và đang phát triển bắt kịp với sự phát triển chung của nền kinh tế thế giới. Đồng thời nó cũng chỉ ra những nguy tụt hậu của các nớc đang phát triển nếu các nớc này không nhanh chóng tìm bớc đi thích hợp cho mình. Do nhu cầu rau quả trên thế giới ngày càng tăng đặc biệt là các nớc nền kinh tế phát triển nên Việt Nam rất chú trọng tới công tác xuất khẩu rau quả vì tiềm năng xuất khẩu rau quả rất lớn, với chủng loại phong phú đa dạng. Song để thực hiện xuất khẩu mặt hàng rau quả đem lại nhiều lợi nhuận không phải một sớm một chiều mà thành công nó đòi hỏi một sự đầu t thích đáng cả về thời gian tiền vốn và trí óc. Trong điều kiện đó, việc Nâng cao các biện pháp nhằm đẩy mạnh xuất khẩu rau quả tại Tổng công ty rau quả Việt Nam là hết sức cần thiết vì chúng ta nhận thấy rằng mặt hàng đồ hộp rau quả vị trí hết sức quan trọng và rất tiềm năng. 3 Đề án chuyên ngành Thơng mại quốc tế Chơng I: sở lý luận về xuất khẩu rau qủa I> Tầm quan trọng của xuất khẩu rau quả Rau quả nớc ta đợc trồng rất sớm từ mấy ngàn năm nay trong quá trình phát triển nông nghiệp. Nớc ta nằm trong vùng nhiệt đới gió mùa, trải dài trên 15 vĩ độ lại tiếp giáp với biển Đông, thiên nhiên u đãi cho chúng ta nhiều lợi thế về địa lý, sinh thái so với các nớc khác. Điều kiện tự nhiên cho phép chúng ta trồng nhiều loại rau quả nhiệt đới, á nhiệt đới và một số rau quả gốc ôn đới, mùa vụ thu hoạch kế tiếp nhau nhiều tháng trong năm. Việt Nam còn là một trong các vùng phát sinh của nhiều loại cây ăn quả nh quả múi, dứa, chuối, vải, da chuột, chôm chôm Đối với mặt hàng rau quả tơi, đặc điểm nổi bật nhất là khó bảo quản chất l- ợng vì nó chịu ảnh hởng mạnh mẽ của thời tiết. Mà nhu cầu thị trờng quốc tế đòi hỏi rất cao về chất lợng sản phẩm và mức độ an toàn cho sức khoẻ cho nên đây là ngành hàng dễ gặp rủi ro trong kinh doanh. Còn đối với mặt hàng đồ hộp rau quả, nguyên liệu để đa vào đóng hộp phụ thuộc vào chất lợng sản phẩm rau quả tơi và yêu cầu một chế độ bảo quản nghiêm ngặt đúng tiêu chuẩn kỹ thuật, công việc sản xuất mang tính thời vụ cao. Những đặc điểm dễ thấy cũng là những u điểm nổi bật phù hợp với điều kiện kinh tế xã hội của Việt Nam để sản xuất và tiêu thụ rau quả là: - Thị trờng cung cấp rau quả rộng, do Việt Nam là nớc nông nghiệp với lợi thế của chất lợng nổi tiếng sản phẩm từng vùng. - Yêu cầu vốn đầu t cố định và khả biến không cao. - Khả năng thu hồi vốn nhanh. - Sử dụng nhiều nhân công lao động, bên cạnh đó giá nhân công tại Việt Nam rất thấp so với khu vực và thế giới. Chính vì lợi thế trên mà thị trờng quốc tế về rau quả đồ hộp xuất hiện nhiều trung tâm tiêu thụ và cung cấp lớn của Việt Nam. Với tiềm năng rau quả to lớn nh vậy, TCT rau quả Việt Nam đã chọn lọc, khai thác và phát triển những mặt hàng khả năng XK lớn. 4 Đề án chuyên ngành Thơng mại quốc tế II> Nội dung của hoạt động xuất khẩu rau quả Tham gia xây dựng qui hoạch, kế hoạch phát triển và hệ thống sản xuất, cung cấp rau quả đáp ứng nhu cầu trong nớc và thị trờng quốc tế. Do đó, ta phải xây dựng các vùng chuyên canh, thâm canh rau quả năng suất chất lợng cao: - Sản xuất giống rau quả, nông lâm sản, dịch vụ trồng trọt và trồng rừng. - Chế biến rau quả và các loại đồ uống. - Sản xuất bao bì (gỗ, giấy, thuỷ tinh, hộp sắt). - Bán buôn, bán lẻ, bán đại lý giống rau quả, thực phẩm đồ uống, máy móc thiết bị phụ tùng, nguyên liệu hoá chất hàng tiêu dùng. - Sản xuất chế tạo các sản phẩm khí thiết bị phụ tùng, máy móc phục vụ chuyên ngành rau quả và gia dụng - Xuất khẩu trực tiếp: rau quả tơi, rau quả chế biến, hoa cây cảnh, gia vị, giống rau quả, nông lâm sản, thực phẩm, hàng thủ công mỹ nghệ và hàng tiêu dùng, máy móc, nguyên liệu, hoá chất. - Thực hiện nghiên cứu khó học công nghệ, đặc biệt là công nghệ sinh học để đáp ứng nhu cầu thị trờng trong nớc và xuất khẩu chất lợng cao - Tham gia đào tạo công nhân kỹ thuật: liên doanh liên kết với các đơn vị trong n- ớc và ngoài nớc để phát triển sản xuất và kinh doanh rau quả cao cấp công nghệ sạch. III> Các hình thức xuất khẩu rau quả Trong kinh doanh thong mại quốc tế rất nhiều hình thức xuất khẩu rau quả nhng trong đề án này Em chỉ quan tâm đế việc mở rộng thị trờng xuất khẩu. Trên thực tế TCT rau quả hiện đang kinh doanh với rất nhiều bạn hàng, đối tác và đang tìm cách mở rộng thị trờng của mình trên phạm vi toàn thế giới. Điều đó thể hiện nh sau: Năm 1998 TCT đã quan hệ buôn bán với 43 nớc trên thế giới (năm 1996 là 37 nớc; năm1997 là 36 nớc) nhng đến năm 1999 ngoài 43 nớc, TCT thêm một số thị trờng mới so với năm 1998 là: Suđăng, Ai Cập, Lào, Xyria. Các thị trờng xuất nhập khẩu từ 500.000 USD trở lên là 19 nớc, tăng hơn so với năm 1998, với tổng kim ngạch 35.625.776 USD. Trong số các thị trờng trên 12 nớc kim ngạch xuất nhập khẩu đạt trên 1 triệu USD. 5 Đề án chuyên ngành Thơng mại quốc tế Bảng 4: Mức tăng giảm của một số thị trờng chính năm 1999 nh sau: STT Tên nớc Tổng kim ngạch USD Trong đó So với năm 1998 (%) Xuất khẩu Nhập khẩu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 Mỹ Canada Đức Thụy Sỹ ý Anh Đài loan Hàn quốc Nhật Hồng kông Singapore ấn độ ả rập Ba lan Pháp Ai cập Trung quốc Liên bang Nga Thái lan 2.706.285,5 460.641,0 3.182.645,4 474.354,0 3.822.289,0 728.531,0 3.387.914,0 3.917.887,0 3.315.460.5 1.151.384,0 3.013.891,0 1.178.243,0 673.935,0 501.478,0 1.365.707,0 496.500,0 2.954.197,0 4.179.362,0 979.022,0 2.288.201,5 460.641 609.273,4 474.354 487.194 728.531 1.118.939 1.893.210 1.098.634 971.638 1.725.466 536.756 673.935 501.478 600.712 496.500 1.724.044 3.73.109 418.084,0 2.573.372,0 3.335.095,0 2.268.975,0 2.024.677,0 2.216.826,5 179.746,0 1.288.445,0 641.487,0 764.995,4 1.230.153,0 447.253,0 979.022,0 178 215 40 297 97 77 89 121 64 224 57 184 88.6 79.2 6 Đề án chuyên ngành Thơng mại quốc tế Chơng II: Thực trạng tình hình xuất khẩu mặt hàng đồ hộp rau quả của TCT rau quả Việt Nam I. Tình hình kinh doanh xuất nhập khẩu trong vài năm qua 1. Kim ngạch xuất nhập khẩu Trong bảng 1 về kim ngạch XNK của TCT rau quả Việt Nam đợc trình bày dới đây ta thấy: Tính riêng năm 1998: - Tổng kim ngạch XNK: 40.456.522 USD bằng 106.3% so vơid thực hiện năm 1997 bằng 101,14% so với kế hoạch Bộ giao. Trong đó + Xuất khẩu: 21.058.647 USD bằng 91,8% so với thực hiện năm 1997 + Nhập khẩu: 19.397.875 USD bằng 128,1% so với thực hiện năm 1997 Tính riêng năm 1997: - Tổng kim ngạch: 39.128.525 USD bằng 96,7% so với thực hiện năm 1998 bằng 94,4% so với thực hiện Bộ giao. Trong đó: + Xuất khẩu: + Nhập khẩu: 20.089.191 USD bằng 95,4% so với thực hiện năm 1998 19.039.334 USD bằng 98,2% so với thực hiện năm 1998 7 Đề án chuyên ngành Thơng mại quốc tế 8 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 1. cấu mặt hàng xuất khẩu Trong quá trình phát triển kinh doanh từ trớc tới nay, cấu xuất khẩu của TCT ngày càng phong phú, đa dạng gồm có: Quả tơi: dứa, chuối, cam, bởi, đu đủ, vải nhãn, xoài, chôm chôm, thanh longRau tơi: bắp cải, cà rốt, cà chua, da chuộtRau quả hộp: dứa, da chuột, vải, chôm chôm, măngRau quả đông lạnh: dứa khoanh, dứa miếng, đậu và rau. Rau quả sấy muối: da chuột, sấu, mơ, gừng, nấmGia vị các loại: hạt tiêu, ớt, gừng, nghệNông sản thực phẩm chế biến: hoa tơi cây cảnh. Và một số loại khác. Bảng 2: cấu tỷ lệ các nhóm hàng xuất khẩu Nhóm hàng Thời kỳ 1998 1999 1988 1990 1991 1995 1996 1997 1. Rau quả - Rau quả tơi - Rau quả hộp - Rau quả đông lạnh - Rau quả sấy muối 2. Gia vị các loại 3. Nông sản thực phẩm chế biến 4. Hàng hoá khác 80,2% 17,4% 25,6% 21,1% 16,1% 6,7% 12,8% 0,3% 67,1% 9,2% 38,24% 3,76% 15,9% 16,3% 14,2% 2,4% 44,89% 3,43% 23,86% 2,8% 14,8% 22,4% 28,9% 3,81% 40,9% 2,6% 21,5% 2% 14,9% 22,9% 32,65% 3,55% 40,1% 4,3% 24,3% 5,7% 5,8% 25,1% 31,2% 3,6% Nguồn: Báo cáo tổng kết công tác SX KD năm 1997, 1998, 1999 của TCT rau quả Việt Nam Trong danh mục các nhóm hàng XK nêu trong bảng 1, ta thấy hơn 10 năm qua hàng rau quả XK (rau quả toi, rau quả hộp, rau quả đông lạnh, rau quả sấy muối) vẫn chiếm tỷ trọng lớn nhất trong kim ngạch XK. Nếu xét riêng từng thời kỳ tỷ lệ đó xu hớng giảm dần và giảm mạnh vào năm 1998, 1999 tơng ứng còn 40,9% và 40,1%. Nguyên nhân một phần do giá cả và chất lợng sản phẩm của chúng ta cha đủ sức cạnh tranh trên thị trờng thế giới. Mặt khác, thời kỳ trớc 1990 chỉ TCT rau quả Việt Nam thực hiện việc XNK rau quả thì nay đã nhiều đơn vị cùng tham gia XNK rau quả. Trong khi tỷ trọng XK nhóm hàng rau quả giảm, TCT đã đẩy mạnh XK các loại gia vị, nông sản và hàng hoá khác (tỷ trọng đều tăng mạnh từ năm 1988 đến năm Trần Ngọc Thái 9 Lớp 41B TMQT Đề án chuyên ngành Thơng mại quốc tế 1999 đặc biệt là gia vị các loại ). Đây là biểu hiện tinh thần năng động, dám mạnh dạn vơn ra tìm kiếm thị trờng góp phần tăng kim ngạch XK của TCT. II. Nguồn nguyên liệu và sản xuất, chế biến mặt hàng đồ hộp rau quả tại TCT rau quả Việt Nam 1. Nguồn nguyên liệu và công tác thu mua Với tiềm năng rau quả vốn của Việt Nam, TCT rau quả Việt Nam đã chọn lọc, khai thác và phát triển những mạt hàng khả năng phát triển lớn. Để phục vụ cho chế biến xuất khẩu mặt hàng đồ hộp rau quả, TCT đã tiến hành thu mua nguyên liệu từ: - Các đơn vị trực thuộc TCT - Mua từ các địa phơng. Hình thức thu mua gồm 2 loại: + TCT bỏ vốn đầu t cho các địa phơng rau quả rồi sau đó mua lại sản phẩm. + Mua trực tiếp từ các địa phơng. Nhìn chung, nguồn nguyên liệu của TCT còn phụ thuộc vào các địa phơng mà tại đó sản xuất nhỏ, chất lợng không đồng đều và nhiều loại giống khác nhau. Bên cạnh đó, nguyên liệu còn phụ thuộc vào thời tiết tơng đối khắc nghiệt. Chính vì thế giá cả nguyên liệu không ổn định lúc lên lúc xuống gây rất nhiều khó khăn cho công tác thu mua. Tất cả những yếu tố này làm cho giá nguyên liệu đầu vào cao hơn so với các nớc và dẫn đến gía đồ hộp của TCT tăng lên tạo ra sức cạnh tranh kém trên thị tr- ờng quốc tế. Tuy nhiên, TCT đã và đang cố gắng hết sức để khắc phục tồn tại này nhằm hạn chế sự bất ổn định của giá nguyên liệu đầu vào. 2. Tình hình sản xuất và chế biến mặt hàng đồ hộp rau quả tại TCT rau quả Việt Nam Lực lợng chủ yếu cho sản xuất và chế biến rau quả trên cả nớc thời gian qua là 17 nhà máy đồ hộp (tổng công suất thiết kế khoảng 70.000 tấn/năm) và năm nhà máy đông lạnh (tổng công suất thiết kế là 20.000 tấn/năm). Trong đó, TCT quản lý 11 nhà máy đồ hộp và 1 nhà máy đông lạnh với danh mục các sản phẩm chế biến chủ yếu sau: + Sản phẩm đóng hộp: dứa, chuối, vải, chôm chôm, măng, da chuột + Sản phẩm đông lạnh: dứa khoanh, dứa miếng, đậu và rau + Pure quả + Sản phẩm sấy khô: rau quả, gia vị. + Sản phẩm muối và dầm dấm : da chuột giá đỗ + Sản phẩm nớc quả đặc: xoài, chuối, dứa, đu đủ + Gia vị và nông sản chế biến các loại. 10 [...]... doanh xuất khẩu mặt hàng đồ hộp rau quả của TCT rau quả Việt Nam 1 Tình hình kinh doanh xuất khẩu mặt hàng đồ hộp rau quả trong những năm gần đây của TCT rau quả Việt Nam I.1 Kim ngạch xuất khẩu các mặt hàng đồ hộp rau quả Khi xem xét tình hình kinh doanh XK của một công ty, chúng ta không chỉ quan tâm tới cấu mặt hàng XK, thị trờng XK mà điều quan trọng là phải xem xét kim ngạch XK của một công ty. .. khách hàng mua với số lợng lớn, thanh toán đúng hạn và giữ quan hệ với khách hàng thì TCT nên áp dụng các loại chiết khấu 4 Hoàn thiện quy trình thực hiện hợp đồng xuất khẩu mặt hàng đồ hộp rau quả tại TCT rau quả Việt Nam 4.1 Đề xuất mô hình tổng quát qui trình thực hiện hợp đồng xuất khẩu mặt hàng đồ hộp rau quả tại TCT rau quả Việt Nam Hình 2: Mô hình tổng quát qui trình thực hiện hợp đồng XK Mua hàng. .. trạng kinh doanh XK của công ty đó Đối với các mặt hàng đồ hộp rau quả cũng vậy Tuy nhiên, ngoài việc chỉ ra kim ngạch XK các mặt hàng đồ hộp rau quả qua các năm cũng cần biết đợc tỷ trọng kim ngạch XK các mặt hàng đồ hộp rau quả trong tổng kim ngạch XK của TCT 12 Đề án chuyên ngành Thơng mại quốc tế Bảng 6: Kim ngạch xuất khẩu các mặt hàng đồ hộp rau quả của TCT rau quả Việt Nam Đơn vị: USD 1997 1998... hội, những khả năng sẵn của mình nên việc XK mặt hàng này cha đợc phát triển mạnh mẽ Qua việc phân tích đánh giá về thực trạng kinh doanh XK mặt hàng đồ hộp rau quả của TCT trong những năm gần đây tôi xin mạnh dạn đề xuất một số biện pháp nhằm đẩy mạnh xuất khẩu mặt hàng đồ hộp rau quả của TCT rau quả Việt Nam nh sau: 1 Mở rộng thị trờng xuất khẩu Trong kinh doanh theo chế thị trờng thì hoạt... phân tích tình hình kinh doanh xuất khẩu rau quả tại TCT rau quả Việt Nam, đặc biệt là việc đi sâu tìm hiểu thực trạng kinh doanh xuất nhập khẩu mặt hàng đồ hộp rau quả Việt Nam ta nhận thấy bên cạnh những kết quả đạt đợc vẫn còn tồn tại những khó khăn: chất lợng rau quả của TCT thấp, qui mô, trình độ sản xuất, chế biến kinh doanh xuất nhập khẩu và khoa học công nghệ về rau quả còn lạc hậu so với trình... vậy TCT rau quả Việt Nam cần phải đổi mới hơn nữa hoạt động XK để thực hiện tốt mục tiêu kế hoạch đề ra và để thích ứng đợc với các điều kiện khắc nghiệt trên thị trờng quốc tế 19 Đề án chuyên ngành Thơng mại quốc tế chơng III: những biện pháp nhằm đẩy mạnh xuất khẩu đồ hộp rau quả tại TCT rau quả Việt Nam I Những tồn tại Qua quá trình khảo sát thực tế tình hình kinh doanh XK mặt hàng đồ hộp rau quả của... ý là dứa 14 Đề án chuyên ngành Thơng mại quốc tế hộp: năm 1997 chiếm tỷ trọng 50,8% tổng khối lợng XK các mặt hàng đồ hộp rau quả, năm 1998 chiếm 52,8 và năm1999 chiếm 53,3% tổng khối lợng XK các mặt hàng đồ hộp rau quả I.3 Thị trờng xuất khẩu các mặt hàng đồ hộp rau quả Nhằm thúc đẩy hoạt động kinh doanh XNK vì mục tiêu lợi nhuận, TCT rau quả Việt Nam luôn quan tâm tới việc mở rộng thị trờng, đặc... chuẩn ISO 9000 Đâybiện pháp quan trọng để nâng cao khả năng cạnh tranh III Các biện pháp nhằm đẩy mạnh xuất khẩu mặt hàng rau quả tại TCT rau quả Việt Nam Trong thời gian qua hoạt động kinh doanh XK mặt hàng đồ hộp rau quả của TCT đã thu đợc những thành công to lớn, bớc phát triển đáng kể cả về chiều rộng và chiều sâu, song còn nhiều hạn chế cha tận dụng triệt để những hội, những khả năng sẵn... cáo tổng kết công tác SX- KD năm 1997, 1998, 1999 của Tổng công ty rau quả Việt Nam Theo số liệu trên ta thấy: + Kim ngạch XK các mặt hàng đồ hộp rau quả 3 năm qua là:13.527.240 USD chiếm 21,1% tổng kim ngạch XK của TCT trong 3 năm đó + Kim ngạch XK các mặt hàng đồ hộp rau quả rất ổn định qua các năm năm 1998, 1999 kim ngạch đều tăng so với năm 1997 và tỷ trọng kim ngạch XK các mặt hàng đồ hộp rau quả. .. cách tổng thể thì TCT rau quả Việt Nam đã sự năng động, linh hoạt trong việc mở rộng thị trờng XK mặt hàng đồ hộp rau quả Tuy nhiên, ngoài thị trờng Nga kim ngạch XK mặt hàng đồ hộp rau quả sang các thị trờng khác là rất nhỏ Chính vì vậy trong những năm tới TCT phải biện pháp để tăng dần kim ngạch XK sang các thị trờng này, đồng thời tìm kiếm và mở rộng thêm thị trờng XK mặt hàng đồ hộp rau quả . tế hàng đồ hộp rau quả tại TCT rau quả Việt Nam I. Những tồn tại II. Phơng hớng kinh doanh xuất khẩu mặt hàng đồ hộp rau quả tại TCT rau quả Việt Nam. TCT rau quả Việt Nam III. Thực trạng kinh doanh xuất khẩu mặt hàng đồ hộp rau quả của TCT rau quả Việt Nam 1. Tình hình kinh doanh xuất khẩu mặt hàng đồ hộp

Ngày đăng: 12/04/2013, 08:40

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
2. Giáo trình “Kỹ thuật nghiệp vụ ngoại thơng” của PGS Vũ Hữu Tửu - trờng Đại học ngoại thơng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kỹ thuật nghiệp vụ ngoại thơng
3. Giáo trình “Tổ chức và nghiệp vụ kinh doanh thơng mại quốc tế” của TS. Trần Chí Thành – trờng Đại học kinh tế Quốc dân Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tổ chức và nghiệp vụ kinh doanh thơng mại quốc tế
4. Giáo trình “Vận tải và bảo hiểm trong ngoại thơng” của PGS.TS Nguyễn HồngĐàm và PGS.TS Hoàng Văn Châu – trờng Đại học Ngoại thơng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vận tải và bảo hiểm trong ngoại thơng
1. Báo cáo tổng kết kinh doanh năm 1997, 1998, 1999 của Tổng công ty rau quảViệt Nam Khác
5. Báo cáo tổng kết của Bộ nông nghiệp và phát triển nông thôn năm 1997, 1998, và 1999 Khác
6. Thạc sỹ Hà Giao Nam Khánh - Quản trị tiếp thị toàn cầu - NXB TP. Hồ Chí Minh Khác

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 4: Mức tăng giảm của một số thị trờng chính năm 1999 nh  sau: - Những biện pháp nhằm đẩy mạnh xuất khẩu mặt hàng đồ hộp rau quả tại Tổng công ty cổ phần rau quả Việt Nam
Bảng 4 Mức tăng giảm của một số thị trờng chính năm 1999 nh sau: (Trang 6)
Bảng 2: Cơ cấu tỷ lệ các nhóm hàng xuất khẩu - Những biện pháp nhằm đẩy mạnh xuất khẩu mặt hàng đồ hộp rau quả tại Tổng công ty cổ phần rau quả Việt Nam
Bảng 2 Cơ cấu tỷ lệ các nhóm hàng xuất khẩu (Trang 9)
Bảng 6: Kim ngạch xuất khẩu các mặt hàng đồ hộp rau quả của TCT rau quả - Những biện pháp nhằm đẩy mạnh xuất khẩu mặt hàng đồ hộp rau quả tại Tổng công ty cổ phần rau quả Việt Nam
Bảng 6 Kim ngạch xuất khẩu các mặt hàng đồ hộp rau quả của TCT rau quả (Trang 13)
Bảng 7: lợng XK các mặt hàng đồ hộp rau quả trong 3 năm qua. - Những biện pháp nhằm đẩy mạnh xuất khẩu mặt hàng đồ hộp rau quả tại Tổng công ty cổ phần rau quả Việt Nam
Bảng 7 lợng XK các mặt hàng đồ hộp rau quả trong 3 năm qua (Trang 14)
Bảng 9: Thị tròng XK các mặt hàng đồ hộp rau quả của TCT - Những biện pháp nhằm đẩy mạnh xuất khẩu mặt hàng đồ hộp rau quả tại Tổng công ty cổ phần rau quả Việt Nam
Bảng 9 Thị tròng XK các mặt hàng đồ hộp rau quả của TCT (Trang 15)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w