1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Các giải pháp nhằm đẩy mạnh xuất khẩu sản phẩm của ngành công nghiệp tàu thuỷ Việt Nam.

75 283 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 75
Dung lượng 417,5 KB

Nội dung

Các giải pháp nhằm đẩy mạnh xuất khẩu sản phẩm của ngành công nghiệp tàu thuỷ Việt Nam.

CHƯƠNG I Lý luận chung về hoạt động xuất khẩu 1. vai trò và các yếu tố ảnh hởng đếnhoạt động xuất khẩu 1.1 Vai trò của hoạt động xuất khẩu rong quá trình quốc tế hoá đời sống kinh tế thế giới với những cấp độ toàn cầu hoá và khu vực hoá , lực lợng sản xuất phát triển vợt ra ngoài phạm vi biên giới một quốc gia;sự phân công lao động quốc tế phát triển cả về bề rộng và bề sâu, vai trò của các công ty đa quốc gia đợc tăng cờng , hầu hết các quốc gia chuyển sang xây dựng " mô hình kinh tế mở " với việc khai thác ngày càng triệt để lợi thế so sánh của nền kinh tế mỗi nớc .Tự do hoá thơng mại đem lại lợi ích không chỉ riêng một quốc gia nào ; mà cho cả Thế Giới và lợi ích lớn nhất đem đến cho ngời tiêu dùng .Với mô hình kinh tế mở đồng nghĩa với nền kinh tế hớng vào xuất khẩu .Các nớc phát huy những lợi thế riêng của mình để tham gia thị trờng Thế Giới , đây là điều đợc đề cập đến trong lý thuyết lợi thế so sánh của Ricardo . Bất kể quốc gia nào cũng tham gia đợc thị trờng Thế Giới bằng cách xuất khẩu những hàng hoá có lợi thế nhất trong số hàng hoá có thể sản xuất. Chính lý thuyết của Ricardo đã châm ngòi cho tiến trình tự do hoá thơng mại từ lâu . Ngày nay xu thế toàn cầu hoá càng không thể đảo ngợc đợc, nhiều quốc gia cho rằng "thà hội nhập còn hơn đứng ngoài cuộc" ; nh vậy thách thức đối với tất cả các quốc gia cũng lớn và cơ hội cũng nhiều .Việc tự do hoá thơng mại đi liền với chuyên môn hoá sản xuấtcác nớc, việc đó chỉ đem lại hiệu quả khi quốc gia đó tập trung vào nhữnh ngành nghề và lĩnh vực có thế mạnh . T 1 Sự thành công của một loạt các con hổ Châu á là bằng chứng sống cho quá trình Công nghiệp hoá - Hiện đại hoá(CNH-HĐH) gắn liền với xuất khẩu. Nh vậy xuất khẩu có vai trò quan trọng trong công cuộc đổi mới kinh tế ,là quá trình xuyên suốt thời kỳ CNH- HĐH . Bản thân các nớc công nghiệp phát triển kêu gọi các nớc đang phát triển nhanh chóng thực hiện tự do hoá thơng mại , mục đích chính họ muốn mở rộng thị trờng khi mà năng lực sản xuất trong nớc đã vợt trên nhu cầu trong nớc .Tựu chung lại vai trò xuất khẩu thể hiện qua một số mặt sau : Nâng cao khả năng cạnh tranh của nền kinh tế Khi tham gia xuất khẩu bản thân mỗi doanh nghiệp phải tự vận động để thích nghi với cơ chế cạnh tranh trên thị trờng quốc tế , muốn vậy doanh nghiệp phải áp dụng mô hình quản lý phù hợp với thị trờng mở , thay đổi công nghệ tăng năng suất giảm chi phí nhằm giảm giá thành sản phẩm . Khả năng cạnh tranh các doanh nghiệp trong nớc cao chính là sức mạnh kinh tế của một nớc. Đối với các n- ớc đang phát triển đây là cơ hội cho họ điều chỉnh cơ cấu kinh tế phù hợp với kinh tế Thế Giới , thực hiện tốt hơn công cuộc cải cách doanh nghiệp. Mở rộng thị tr ờng , giảm thất nghiệp Có ba vấn đề mà mọi doanh nghiệp đều quan tâm : . Thị trờng . Giá cả . Chất lợng sản phẩm Trong đó thị trờng là một trong số những nhu cầu bức thiết đối với mọi doanh nghiệp, sự tồn tại của doanh nghiệp thuộc vào phạm vi thị trờng mà nó nắm trong tay. Bởi vậy mà đã có rất nhiều đề tài nghiên cứu riêng cho lĩnh vực thị trờng. Tùy từngdoanh mghiệp, họ chọn cho mình cách đi riêng trong khâu tìm kiếm và mở rộng thị trờng hay bành chớng thị trờng. Không dừng ở cấp doanh nghiệp mà bản thân Chính phủ nhiều nớc trên Thế Giới luôn gắn chính trị, ngoại giao song hành với việc mở rộng thị trờng. Hai cuộc Đại chiến Thế Giới lần thứ I và thứ II 2 xuất phát từ nhu cầu mở rộng thị trờng, còn ngày nay các quốc gia lựa chọn tìm kiếm thị trờng bằng con đờng ngoại giao hoặc chất lợng- giá cả hàng hoá. Xuất khẩu tạo điều kiện thâm nhập vào thị trờng Thế Giới, nơi nhu cầu hàng hoá phong phú đa dạng. Mỗi quốc gia tiềm ẩn một tiềm năng sản xuất hàng hoá phong phú đa dạng, trong đó có sản phẩm mang tính đặc thù dân tộc. Tăng cờng các hoạt động buôn bán thơng mại quốc tế giúp cho Thế Giới trở nên gần gũivà nhiều khi trở thành biện pháp hiệu quả nhất trong việc quốc tế hoá bản sắc dân tộc.Các công ty bị bó hẹp thị trờng trong nớc, trong khi năng lực sản xuất tăng cao; nhu cầu trong nớc thấp còn nhu cầu bên ngoài lớn. Nh vậy bản thân cái nội sinh làm nảy sinh tính bức thiết nhu cầu tiềm kiếm thị trờng . Sự gặp gỡ giữa "Cung" nội địa và "Cầu"quốc tế đã trở nên bức thiết không chỉ phạm vi một quốc gia; đứng trớc diễn cảnh đó lợi ích của một quốc gia thu đợc không đơn thuần 1+1=2 mà ngoài hai đơn vị giá trị về vật chất còn "+" thêm giá trị dân tộc.Có thể đi đến kết luận, nhu cầu thị trờng và đẩy mạnh xuất khẩu đã bổ xung cho nhau làm hoàn thiện tính khả thi của tự do hoá thơng mại . Gia tăng xuất khẩu tạo điều kiện cho các doanh nghiệp khai thác triệt để công xuất máy móc thiết bị , tiếp đến mở rộng quy mô sản xuất ; việc này gắn liền với thu hút nhân công lao động tạo thêm công ăn việc làm cho xã hội . Làm giảm tỷ lệ thất nghiệp, tại vấn đề này xin lu ý các nhà hoạch định chính sách rằng:do trú trọng đến xuất khẩu , nhất việc xuất khẩu gắn liền với ngành có lợi thế so sánh cao nhất nên gây ra hiện tợng lao động xã hội có thiên hớng tập trung vào ngành đó dẫn đến " thất nghiệp cơ cấu"- tức là có cự mất cân đối cung cầu giữa các loại lao động. Khi sự biến động này là mạnh và kéo dài , thất nghiệp trở nên trầm trọng và chuyển sang thất nghiệp dài hạn . Tuy nhiên, ta không nhìn nhận vấn đề trên một cách tiêu cực mà phủ nhận vai trò xuất khẩu, nhng đây là điểm yếu cho thiên hớng thái quá một ngành nghề hay khu vực tham gia xuất khẩu lớn ; và có biến động khi thị trờng Thế Giới mất ổn định . Từ đó thấy đợc tính quan trọng đa dạng hoá sản phẩm xuất khẩu, điều này xin chuyển xuống phần tiếp theo . 3 Điều chỉnh cơ cấu kinh tế gắn liền đa dạng hoá sản phẩm Để thực hiện lý luận phần này tôi xin trích dẫn nguyên văn ý tởng tôi đã trình bày ở phần mở rộng thị trờng,giảm thất nghiệp : " Mỗi quốc gia tiềm ẩn một tiềm năng sản xuất hàng hoá phong phú đa dạng". Khi tham gia xuất khẩu các quốc gia thờng chú trọng đến tính lợi thế trong trao đổi thơng mại , còn những ngành có lợi thế thấp hay ngang bằng với các nớc ; nhiều khi các quốc gia đã bỏ quên . Song quá trình tham gia xuất khẩu làm tăng tính năng động của xã hội; nâng cao cạnh tranh sản phẩm quốc nội , từ chỗ xuất khẩu những sản phẩm có lợi thế sau mở rộng dần sang đến những sản phẩm kém về lợi thế ,biết khắc phục bất lợi chuyển sang thành lợi thế:những tính năng trên tạo đà cho sự đa dạng hoá hàng hoá xuất khẩu. Nó còn góp phần phân công lao động trong nớc hợp lý và tự động điều chỉnh cơ cấu kinh tế. Điều trên có ý nghĩa lớn đối với các quốc gia đang phát triển, giúp điều chỉnh luồng vốn đầu t và định hớng phát triển kinh tế dài hạn , xâydựng chính sách u đãi và tập trung vốn vào ngành trọng điểm đem lại hiệu quả kinh tế - xã hội . Còn những nớc phát triển hoàn thiện tính chuyên môn hoá sản xuất . Hoàn thiện hệ thống pháp luật,phù hợp thông lệ quốc tế và cải cách hành chính Để tạo điều kiện các doanh nghiệp trong nớc thuận lợi trong xuất khẩu các cơ quan hữu quan cần hỗ trợ cho các công ty trong nớc. Việc làm này cần đợc thống nhất, bàn bạc kỹ lỡng phối hợp đồng bộ giữa các cơ quan và các bộ với nhau nh : hải quan, bộ tài chính, bộ thơng mại, các cơ quan hành chính khác .,sự hợp tác mang tính toàn diện là chất xúc tác giúp đẩy mạnh xuất khẩu. Đứng trớc nhu cầu bức bách của xuất khẩu buộc các ngành trên phải đổi mới quản lý phù hợp tình hình trong nớc và thông lệ quốc tế. Việc xuất khẩu không phải luôn gặp thuận lợi do có sự khác biệt về điều kiện địa lý ; phong tục tập quán dân tộc, hệ thống pháp luật . Lý do trên gây ra mâu thuẩn giữa các đối tác làm ăn, vì mỗi bên luôn muốn bảo vệ quyền lợi của mình nên trong quá trình xảy ra tranh chấp mỗi bên muốn xử 4 lý vụ kiện tại nớc mình hoặc lựa chọn nớc thứ ba có hệ thống pháp luật không gây thiệt hại khi khởi kiện . Để tránh bị thiệt hại cho quốc gia và bị động, ngành pháp luật cần ban hành những bộ luật mới nhằm hoàn thiện hệ thống luật pháp buôn bán với nớc ngoài ; những bộ luật trên phải phù hợp với thông lệ quốc tế và điều ớc quốc tế . Ngoài ra, để tạo điều kiện cho các doanh nghiệp trong nớc thuận lợi trong trao đổi thơng mại quốc tế bản thân Chính phủ cần tăng cờng công tác ngoại giao nhằm ký kết các bản tơng trợ t pháp - đây là biện pháp tạo niềm tin giữa các doanh nghiệp hai nớc và cùng nhau thống nhất khi giải quyết các vụ kiện quốc tế . Xuất khẩu góp phần thu ngoại tệ mạnh Việc đẩy mạnh xuất khẩu để thu ngoại tệ rất có ý nghĩa đối với các quốc gia đang phát triển . Các quốc gia trên đang có nhu cầu rất lớn về vốn cho phát triển kinh tế , nhu cầu này trải rộng trên nhiều lĩnh vực từ cơ sở hạ tầng đến nhu cầu mua sắm hàng hoá tiêu dùng chuyên dụng hay nguyên vật liệu cho sản xuất . Đứng trớc nhu cầu lớn đòi hỏi phải có nguồn vốn dồi dào để đáp ứng kịp nhu cầu kiến thiết đất nớc . Nhng hầu hết các quốc gia trên Thế Giới ở thời kỳ này đều vấp phải việc thiếu vốn trầm trọng cho đầu t . Đứng trớc vấn đề trên các quốc gia chọn giải pháp vay vốn nớc ngoài bên cạnh huy động nguồnvốn trong nớc . Nguồn vốn nớc ngoài ở đây đợc huy động qua hai kênh : thu hút đầu t nớc ngoài ( bao gồm đầu t trực tiếp và đầu t gián tiếp ) , vay nợ nớc ngoài . Trong đó, các khoản vay nợ nớc ngoài thờng đổ vào các dự án đầu t cơ sở hạ tầng - bởi các dự án này đòi hỏi vốn lớn , thời gian thu hồi vốn lâu mức rủi do cao. Các khoản vay này đều chịu lãi suất và vay bằng ngoại tệ mạnh, để bảo đảm uy tín với nớc hoặc các tổ chức quốc tế khác, những quốc gia trên phải trả lãi và gốc theo đúng hạn mà hai bên đã thoả thuận . Để trả đợc các khoản nợ trên các quốc gia đang phát triển ngoài việc cân bằng nội lực và ngoại lực, còn phải thu hút ngoại tệ mạnh và đảm bảo tỷ lệ dự trữ ngoại tệ cao nhằm trả nợ . Ngoài ra nhu cầu mua sắm nguyên vật liệu vật t và trang thiết bị máy móc cao nên nhu cầu ngoại tệ là rất lớn . Để thực hiện trang trải nhu 5 cầu trên chỉ có xuất khẩu mới thu hút đợc ngoại tệ để đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế và xây dựng đất nớc. 1.2 Các hình thức xuất khẩu Đã có nhiều định nghĩa về xuất khẩu nhng tựa chung xuất khẩu là hàng háo của quốc gia đợc bán và trao đổi cho các cá nhân , tổ chức , doanh nghiệp của nớc ngoài thu ngoại tệ . Để hiểu đợc nội dung của xuất khẩu ta xét đến một số hình thức xuất khẩu sau : Tái xuất khẩu : trong đó hàng hoá đi từ nớc xuất khẩu đến nớc tái xuất khẩu , rồi lại đợc xuất khẩu từ nớc tái xuất khẩu sang nớc nhập khẩu , hình thức này lợi nhuận cao nhng nớc tái xuất khẩu cũng nhận rủi ro cao . Tính u việt của hình thức tái xuất tạo thêm nhiều công ăn việc làm trong nớc và phát triển các ngành hỗ trợ bổ xung,bên cạnh đó cũng bộc lộ những bất cập nh có một bộ phận lao động trong nớc lại phụ thuộc vào hình thức tái xuất khẩu Chuyển khẩu : là hình thức hàng hoá đợc chuyển thẳng từ nớc xuất khẩu sang nớc nhập khẩu thông qua nớc thứ ba- làm khâu trung gian trong quá cảnh hàng hoá . Về mặt u điểm chuyển khẩu không chịu rủi ro cao nh tái xuất khẩu, tạo thêm công ăn việc làm trong nớc ở ngành vận tải và tạo điều kiện phát triển thị tr- ờng tài chính do có sự chu chuyển hàng hoá nên thờng kèm theo giao dịch tiền tệ Xuất khẩu tại chỗ : đây là hình thức xuất khẩu mới lạ sự ra đời loại hình xuất khẩu này gắn liền với sự phát triển ngành công nghiệp du lịch và hoạt động đầu t ra nớc ngoài mạnh mẽ của các tập đoàn đa quốc gia. Xuất khẩu trực tiếp : là hàng hoá của các doanh nghiệp trong nớc đợc đem bán trực tiếp với nớc ngoài không thông qua sự hỗ trợ của bất kỳ quốc gia khác về mặt vận chuyển . Xuất khẩu uỷ thác : là loại hình xuất khẩu thông qua đối tác thứ ba loại xuất khẩu này tính ổn định trong xuất khẩu không cao do bị lệ thuộc vào đối tác . 6 Hình thức hàng đổi hàng : đây cũng là biện pháp xuất khẩu nhng thờng áp dụng cho những quốc gia có quan hệ mang tính đặc biệt, hàng hoá thờng không đ- ợc trao đổi tự do mà dựa trên thoả thuận đã đợc đàm phán từ trớc rao đổi ngang giá trị . Nh vậy đi đến kết luận xuất khẩu là : bán hàng sảnxuất trong nớc xuất gỉa khỏi biên giới hoặc bán hàng ngay tại quốc gia mình cho tổ chức hoặc cá nhân mang hàng ra biên giới kinh tế . 2 . sự cần thiết phải đẩy mạnh xuất khẩu sản phẩm trong ngành công nghiệp tàu thuỷ Việt Nam . 2.1 Vai trò của ngành công nghiệp tàu thủy đối với nền kinh tế quốc dân. a . Vị trí của ngành công nghiệp tàu thuỷ trong nền kinh tế quốc dân . Nghị quyết 03/NQ-TW ngày 6/5/1995 của Bộ Chính trị Ban chấp hành Trung ơng Đảng cộng sản Việt Nam đã chỉ rõ : Ví trí và đặc điểm địa lý của nớc ta, cùng với bối cảnh phức tạp trong vùng vừa tạo điều kiện, vừa đòi hỏi chúng ta phải đẩy mạnh phát triển kinh tế biển đi đôi với tăng cờng khả năng bảo vệ chủ quyền và lợi ích quốc gia, bảo vệ tài nguyên và môi trờng sinh thái biển. Phấn đấu trở thành một nớc mạnh về kinh tế biển. Để có thể trở thành một nớc mạnh về kinh tế biển chúng ta phải có một ngành công nghiệp tàu thủy (CNTT) đủ mạnh, trong phạm vi nhất định có sức cạnh tranh quốc tế, làm hạ tầng cần thiết cho một số ngành kinh tế biển nh vận tải, khai thác các tài nguyên trong lòng biển nh dầu khí, hải sản, các khoáng sản quý . Hơn thế nữa, còn phát triển để tạo nên lực lợng đủ sức bảo vệ chủ quyền lãnh hải và các vùng đặc quyền kinh tế trên biển. Nghị quyết Đại hội Đại biểu Đảng toàn quốc lần thứ VIII cũng đã có chỉ rõ 7 "Phát triển có chọn lọc một số ngành công nghiệp nặng, năng lợng, nhiên liệu, vật liệu xây dựng, cơ khí chế tạo, đóng và sửa chữa tàu thuỷ, luyện kim hoá chất ." và sau đó đã khẳng định "Phát triển mạnh công nghiệp đóng và sửa chữa tàu thuỷ " (1) Phải nói rằng Đảng và Nhà nớc ta đã có chủ trơng đúng khi định hớng phát triển mạnh ngành CNTT do xác định đúng tầm quan trọng của ngành trong xây dựng và bảo vệ đất nớc cũng nh kinh tế quốc gia, bởi : CNTT là một ngành công nghiệp lớn góp phần tạo nên thị tr ờng cho các ngành công nghiệp khác. Công nghiệp tàu thuỷ thực ra là một ngành công nghiệp chế tạo tổng hợp. Trong quá trình làm ra sản phẩm của mình nó sử dụng sản phẩm của hầu hết các ngành công nghiệp khác nhau nh: - Công nghiệp luyện kim, nh các sản phẩm thép tấm, thép hình, nhôm, đồng, các loại hợp kim cờng độ cao . - Công nghiệp chế tạo máy, các thiết bị động lực và phụ trợ: nh các loại động cơ điê-zel thuỷ, máy phát điện, cần cẩu, thiết bị cứu hoả, cứu sinh . - Công nghiệp điện, điện tử: nh thiết bị thông tin liên lạc thuỷ, nghi khí hàng hải, thiết bị điện . - Công nghiệp chế tạo chất dẻo, vật liệu tổng hợp, hoá chất nh: sơn, dung môi, vật liệu composite . - Điều khiển tự động, tin học Với việc đồng thời sử dụng sản phẩm của hầu hết các ngành nói trên làm vật t đầu vào của mình ngành CNTT sẽ thúc đẩy các ngành công nghiệp đó cùng phát triển. Hơn nữa, là một ngành công nghiệp liên ngành, khi phát triển CNTT sẽ trở thành động lực thúc đẩy nhiều lĩnh vực khoa học công nghệ khác phát triển nhanh chóng, đồng bộ ; từ khâu nghiên cứu, thiết kế đến kiểm định kỹ thuật và ứng dụng công nghệ mới. Bản thân CNTT cũng là ngành công nghiệp chế tạo thu hút nhiều 8 lao động kỹ thuật và là ngành tạo ra giá trị doanh thu rất lớn; nhất là khi sản phẩm của nó đạt đợc trình độ xuất khẩu . ở hầu hết các nớc có CNTT phát triển, song song với hệ thống các nhà máy đóng và sửa chữa tàu đợc xây dựng, các ngành công nghiệp khác cũng phát triển, chuyên môn hoá các cơ sở sản xuất của mình để cung ứng sản phẩm cho ngành CNTT. Ví dụ nh cácnghiệp sản xuất động cơ điêzel thuỷ, thiết bị điện tàu thuỷ, sơn tàu thuỷ . Chỉ tính riêng ở Nhật Bản năm 2000 doanh số xuất khẩu các mặt hàng maý móc, thiết bị tàu thuỷ đã đạt giá trị 164,274 tỉ yên/tổng doanh số 870,129 tỉ yên (2) Phát triển ngành CNTT gắn liền với thực hiện chiến l ợc kinh tế biển quốc gia . Căn cứ vào các chỉ tiêu kinh tế-xã hội chủ yếu giai đoạn 1993-2001, trong đó mức tăng GDP là 7,5%/năm và dự báo cho giai đoạn 2003-2010 là 7%/năm, Bộ giao thông vận tải tại "Báo cáo Chiến lợc quốc gia phát triển GTVT đến 2010 & định hớng phát triển đến 2020-Tháng 3-2002" đã đa ra nhu cầu phát triển phơng tiện vận tải thuỷ từ nay đến năm 2010-2020 nh sau: - Đội tàu vận tải : Bảng 1: Dự báo nhu cầu Tàu các loại của Việt Nam 2010-2020 Chỉ tiêu phát triển Loại phơng tiện Đơn vị ở năm 2010 ở năm 2020 - Đội tàu viễn dơng Triệu DWT 2,415 5,650 Đội tàu biển - Đội tàu ven biển Triệu DWT 0,825 1,556 - Trong đó trọng tải Triệu DWT 10.000 15.000 9 bình quân DWT/chiếc Đội tàu - Trọng tải Triệu DWT 1,929 3,00 sông - Công suất Triệu mã lực 2,313 3,650 - Tàu chở khách Triệu ghế 0,320 0,480 Nguồn : Master Plan for Rehebitation of Coastal Transportrtion of Vietnam , 1999 - Đội tàu công trình : Dự báo khối lợng thi công, nạo vét tạo bãi ở năm 2002 là khoảng 30 triệu m 3 /năm và ở năm 2010 khoảng 60 triệu m 3 /năm. Do đó trong mỗi năm đội tàu cuốc hút sông, cửa biển và ven biển cần tăng cờng tổng năng suất bổ sung từ 10.000m 3 /h tới 15.000m 3 /h. Bên cạnh các tàu cuốc, tàu hút còn phải có các tàu xây dựng công trình biển nh tàu khoan, sà lan đóng cọc, tàu lắp đặt dàn khoan, cần cẩu nổi, tàu thả phao và lắp đặt đờng ống . Dự báo đội tàu công trình ở năm 2002 cần có 40 chiếc các loại với năng suất cuốc, hút là 40.000m 3 /h và có tổng công suất là 200.000 mã lực. ở năm 2010 đội tàu này sẽ tăng lên 120 chiếc với năng suất cuốc hút là 120.000m3/h và có tổng công suất là 800.000 mã lực. Trung bình mỗi năm cần bổ sung một thủy đội công trình gồm 12 tàu các loại với tổng công suất từ 40.000 - 60.000mã lực(CV). - Đội tàu khai thác và dịch vụ dầu khí : Dự kiến sản lợng khai thác dầu khí của nớc ta (chủ yếu trên biển) sẽ là 20 triệu tấn vào năm 2002, 25 triệu tấn vào năm 2007. Nh vậy, căn cứ kế hoạch dự kiến này, để phục vụ cho nhiệm vụ thăm dò, xây dựng công trình khai thác dầu khí với mức tăng sản lợng từ 1.000.000T đến 2.000.000T/năm, hàng năm cần bổ sung từ 2 đến 3 chiếc tàu dịch vụ dầu khí với tổng công suất khoảng 20.000CV; lắp đặt thêm 5 dàn khoan khai thác và bổ sung từ 1 đến 2 kho chứa dầu nổi. Tổng số tàu dịch vụ khai thác dầu khí đến năm 2002 phải có 60 chiếc và đến năm 2010 cần 120 chiếc (5)(6)(15) . - Đội tàu đánh bắt cá xa bờ: 10 [...]... phải có chiến lợc sản phẩm xuất khẩu thay vì cố phấn đấu để sản xuất hàng thay thế nhập khẩu nh từ trớc tới nay thờng định hớng với các sản phẩm công nghiệp 19 20 CHƯƠNG II Thực trạng xuất khẩu sản phẩm củA ngàNH Công nghiệp tàu thuỷ Việt Nam 1 Tình hình xuất khẩu của Việt Nam 1.1 Tốc độ tăng trởng xuất khẩu : Thời kỳ 1993- 1997 Vaò đầu những năm 1992 , hoạt động xuất khẩu của Việt Nam bị chững... đầu t sản xuất hoặc chuyển đổi sản phẩm để có thể trở thành nhà thầu phụ cho các nhà máy đóng tàu Việc xuất khẩu đợc sản phẩm CNTT cũng đồng thời mang ý nghĩa gián tiếp mở rộng thị trờng xuất khẩu sản phẩm cho các ngành công nghiệp khác Nh vậy, có thể nói việc đẩy mạnh xuất khẩu sản phẩm với ngành CNTT không chỉ là vấn đề chiến lợc chuẩn bị cho việc hội nhập quốc tế và đảm bảo hiệu quả đầu t của ngành. .. thiết của việc đẩy mạnh xuất khẩu sản phẩm Công nghiệp tàu thủy Việt Nam Tính cấp thiết thể hiện trên một số mặt sau : Một là : Sự phát triển của công nghiệp tàu thuỷ là "bà đỡ" cho sự phát triển của một số ngành công nghiệp khác nh chế tạo máy, luyện kim, điện tử, hoá chất Vì sản phẩm của đầu ra của các ngành đó lại chính là nguyên liệu, vật t đầu 17 vào của ngành CN tàu thuỷ Ví dụ: trong khi xây... vậy ngành công nghiệp tàu thuỷ mới phát triển bền vững và hiện đại hoá đợc Việc xuất khẩu sản phẩm của ngành công nghiệp tàu thuỷ sẽ giúp cho các đơn vị trong ngành có nguồn tài chính để nhập khẩu trang thiết bị, tái đầu t hiện đại hoá cơ sở vật chất của mình Nhất là từng bớc thực hiện đợc chiến lợc nội địa hoá sản phẩm tàu thuỷ để có thể chủ động cạnh tranh hơn nữa 2.2 Tính cấp thiết của việc đẩy mạnh. .. và của ngành CNTT nói riêng là rất to lớn Theo quy luật giá cánh kéo, giá sản phẩm nông nghiệp và nguyên liệu sẽ ngày càng hạ; Trong khi giá các sản phẩm đã chế biến, nhất là các sản phẩm công nghiệp sẽ ngày càng tăng Muốn tăng kim ngạch xuất khẩu, bất kỳ quốc gia nào cũng phải tính đến việc mau chóng tăng nhanh giá trị xuất khẩu hàng hoá công nghiệp Do sản phẩm của ngành CNTT chủ yếu là các 16 con tàu; ... Với quan điểm định hớng thị trờng cho sản phẩm cơ khí là "thay thế nhập khẩu , đồng thời chuyển dần trọng tâm sang xuất khẩu " Bộ công nghiệp Việt Nam dự báo " năm 2010, ngành cơ khí Việt Nam xuất khẩu sẽ phải đạt khoảng 30% tổng giá trị sản phẩm cơ khí , tức khoảng 1,33tỷ USD/năm" .Công nghiệp tàu thủy Việt Nam (theo cách phân loại của Việt Nam là một bộ phận của ngành cơ khí chế tạo ) nói riêng hiện... của ngành công nghiệp tàu thủy việt nam 2.1 Thực trạng năng lực ngành công nghiệp tàu thủy Việt Nam Theo các tài liệu khảo sát gần đây của Bộ Công nghiệp cho thấy, Việt Nam hiện có khoảng 60 cơ sở đóng và sửa chữa tàu Hầu hết tập trung trong ba khối chính ,gồm: Các nhà máy thuộc Tổng công ty CNTT Việt Nam (chiếm 55% tổng sản lợng đóng tàu quốc gia); Các nhà máy thuộc Bộ Quốc phòng (chiếm 30% tổng sản. .. vấn đề thị trờng của các doanh nghiệp cơ khí -công nghiệp khác Vấn đề mở rộng thị trờng xuất khẩu không chỉ cấp thiết cho một doanh nghiệp một ngành nào mà là vấn đề sống còn cho toàn bộ nền sản xuất hàng hoá quốc gia Hai là : Hiện nay đang có sự chuyển dịch ngành công nghiệp đóng tàu từ các nớc Châu âu sang các nớc có nền công nghiệp tàu thuỷ đang phát triển ở những quốc gia có giá nhân công thấp Qua... CNTT Việt Nam về trị giá xuất khẩu trong các năm qua nên Chuyên đề tốt nghiệp xin đợc sử dụng số liệu về tình hình xuất khẩu của Tổng công ty CNTT Việt Nam để phân tích ở Tổng công ty CNTT Việt Nam đã từng có thời gian công tác xuất khẩu sản phẩm trong khuôn khổ chơng trình hợp tác và phân công chuyên môn hoá với khối SEV rất có triển vọng Trị giá xuất khẩu năm đầu tiên thực hiện Hiệp định đóng tàu. .. trên biển và các con tàu không ngời lái phá thuỷ lôi trên luồng lạch cảng sông biển của nớc ta chính là sản phẩm của đội ngũ đóng tàu này Hiện tại, Đảng và Chính phủ đã có những quyết sách, chủ trơng tiếp tục đầu t cho phát triển ngành cơ khí nói chung và CNTT nói riêng; xác định đó là một trong những ngành mũi nhọn của công nghiệp Việt Nam trong thế kỷ tới Lợi ích của việc xuất khẩu các sản phẩm cơ khí . 2 . sự cần thiết phải đẩy mạnh xuất khẩu sản phẩm trong ngành công nghiệp tàu thuỷ Việt Nam . 2.1 Vai trò của ngành công nghiệp tàu thủy đối với nền kinh. nh vậy ngành công nghiệp tàu thuỷ mới phát triển bền vững và hiện đại hoá đợc. Việc xuất khẩu sản phẩm của ngành công nghiệp tàu thuỷ sẽ giúp cho các đơn

Ngày đăng: 29/07/2013, 14:53

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
(1) . Báo cáo Chiến lợc quốc gia phát triển GTVT đến 2010 & định hớng phát triển đến 2020-Tháng 3-2002 Sách, tạp chí
Tiêu đề: áo cáo Chiến lợc quốc gia phát triển GTVT đến 2010 & định hớngphát triển đến 2020
(2) . Báo cáo về định hớng phát triển xuất khẩu và các biện pháp đẩy mạnh xuất khẩu. (Tài liệu phục vụ Hội nghị Tham tán thơng mại-Hà nội tháng 5 năm 2001)-Trang 2 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo về định hớng phát triển xuất khẩu và các biện pháp đẩymạnh xuất khẩu
(20) ."Lloyd's Statistics" và "Breakdown of the World tonnage by age"- Shipbuilding in Japan-Page 16 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lloyd's Statistics" và "Breakdown of the World tonnage by age
(21) . Gunnar Lage, The International Shipbuilding Market- Copenhagen September 2000 Sách, tạp chí
Tiêu đề: The International Shipbuilding Market
(22) . Gunnar Lage, Marketing related to the Shipbuilding Industry- Copenhagen September 2000 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Marketing related to the Shipbuilding Industry
(23) . Martin Stopford, The Economics of Merchant Shipbuilding and Ship scrapping, Cambridge Academy of Transport Press. 1992 Sách, tạp chí
Tiêu đề: The Economics of Merchant Shipbuilding and Shipscrapping
(24) . Master Plan Study on Coastal Shipping Rehabilitation and Development Project in Vietnam, Final Report-Japan International Cooperation Agency (JICA) & Ministry of Transport of Vietnam, March 1999 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Master Plan Study on Coastal Shipping Rehabilitation andDevelopment Project in Vietnam
(25) . "Newbuilding Order Book" Volume 3, No. 3- March 2001- Nhà xuất bản Simpson Spence & Young (SSY) Consultancy & Research, London Sách, tạp chí
Tiêu đề: Newbuilding Order Book
Nhà XB: Nhà xuấtbản Simpson Spence & Young (SSY) Consultancy & Research
(26) . Shipbuilding & Ship Machinery Industries in Japan-The 23rd Asian and Pacific Shipbuilding Experts Meeting- Tokyo Japan- January 2002 -Trang 3 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Shipbuilding & Ship Machinery Industries in Japan
(27) . The 23rd Asian and Pacific Shipbuilding Experts Meeting- Tokyo Japan- Ministry of Commerce, Industry & Energy, Republic of Korea, January 2002 Khác

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 2: Dự báo nhu cầu sửa chữa tàu 2002-2010 - Các giải pháp nhằm đẩy mạnh xuất khẩu sản phẩm của ngành công nghiệp tàu thuỷ Việt Nam.
Bảng 2 Dự báo nhu cầu sửa chữa tàu 2002-2010 (Trang 12)
Bảng 2 : Dự báo nhu cầu sửa chữa tàu 2002-2010 - Các giải pháp nhằm đẩy mạnh xuất khẩu sản phẩm của ngành công nghiệp tàu thuỷ Việt Nam.
Bảng 2 Dự báo nhu cầu sửa chữa tàu 2002-2010 (Trang 12)
Bảng 3: Kết quả kinh doanh của Tổng cty CNTT Việt Nam - Các giải pháp nhằm đẩy mạnh xuất khẩu sản phẩm của ngành công nghiệp tàu thuỷ Việt Nam.
Bảng 3 Kết quả kinh doanh của Tổng cty CNTT Việt Nam (Trang 13)
Bảng 3 : Kết quả kinh doanh của Tổng cty CNTT Việt Nam - Các giải pháp nhằm đẩy mạnh xuất khẩu sản phẩm của ngành công nghiệp tàu thuỷ Việt Nam.
Bảng 3 Kết quả kinh doanh của Tổng cty CNTT Việt Nam (Trang 13)
Nhìn vào bảng tỷ phần xuất khẩu năm 2001 ta nhận thấy Dệt may da giầy chiếm 28% , nhng chủ yếu gia công cho nớc ngoài( tỷ lệ sử dụng nguyên liệu trong nớc còn thấp ) lợi nhuận thu đợc ở phần lao động  - Các giải pháp nhằm đẩy mạnh xuất khẩu sản phẩm của ngành công nghiệp tàu thuỷ Việt Nam.
h ìn vào bảng tỷ phần xuất khẩu năm 2001 ta nhận thấy Dệt may da giầy chiếm 28% , nhng chủ yếu gia công cho nớc ngoài( tỷ lệ sử dụng nguyên liệu trong nớc còn thấp ) lợi nhuận thu đợc ở phần lao động (Trang 23)
Bảng 6 - Các giải pháp nhằm đẩy mạnh xuất khẩu sản phẩm của ngành công nghiệp tàu thuỷ Việt Nam.
Bảng 6 (Trang 35)
Theo số liệu của Bộ giao thông Nhật Bản (Xem số liệu tại Bảng 10-Trang 68) căn cứ trên các giấy phép đóng tàu do Bộ này cấp ra, thì trong năm tài chính 2001 tổng cộng các nhà máy đóng tàu của Nhật Bản đã nhận đợc đơn đặt hàng đóng mới 10.582.000 tấn tàu ( - Các giải pháp nhằm đẩy mạnh xuất khẩu sản phẩm của ngành công nghiệp tàu thuỷ Việt Nam.
heo số liệu của Bộ giao thông Nhật Bản (Xem số liệu tại Bảng 10-Trang 68) căn cứ trên các giấy phép đóng tàu do Bộ này cấp ra, thì trong năm tài chính 2001 tổng cộng các nhà máy đóng tàu của Nhật Bản đã nhận đợc đơn đặt hàng đóng mới 10.582.000 tấn tàu ( (Trang 39)
Bảng 7: Sản lợng tàu đóng mới của Nhật Bản - Các giải pháp nhằm đẩy mạnh xuất khẩu sản phẩm của ngành công nghiệp tàu thuỷ Việt Nam.
Bảng 7 Sản lợng tàu đóng mới của Nhật Bản (Trang 39)
Bảng 8 - Các giải pháp nhằm đẩy mạnh xuất khẩu sản phẩm của ngành công nghiệp tàu thuỷ Việt Nam.
Bảng 8 (Trang 41)
Bảng 9 - Các giải pháp nhằm đẩy mạnh xuất khẩu sản phẩm của ngành công nghiệp tàu thuỷ Việt Nam.
Bảng 9 (Trang 42)
Xét trên tổng thể đội tàu vận tải thơng mại Thế Giới hình thành chủ yếu bởi tổng sắp các loại tàu chính là :  Tàu tanker, Tàu chở hàng rời, Tàu container :  - Các giải pháp nhằm đẩy mạnh xuất khẩu sản phẩm của ngành công nghiệp tàu thuỷ Việt Nam.
t trên tổng thể đội tàu vận tải thơng mại Thế Giới hình thành chủ yếu bởi tổng sắp các loại tàu chính là : Tàu tanker, Tàu chở hàng rời, Tàu container : (Trang 46)
Mô hình trên sẽ tạo điều kiện cho việc chuyên môn hoá, phát huy tốt thế mạnh của các đỉnh "tam giác" và tiết kiệm hơn mô hình "tự sản tự tiêu" nếu mỗi nhà máy tự thực hiện việc bán hàng - Các giải pháp nhằm đẩy mạnh xuất khẩu sản phẩm của ngành công nghiệp tàu thuỷ Việt Nam.
h ình trên sẽ tạo điều kiện cho việc chuyên môn hoá, phát huy tốt thế mạnh của các đỉnh "tam giác" và tiết kiệm hơn mô hình "tự sản tự tiêu" nếu mỗi nhà máy tự thực hiện việc bán hàng (Trang 58)
Bảng 10 - Các giải pháp nhằm đẩy mạnh xuất khẩu sản phẩm của ngành công nghiệp tàu thuỷ Việt Nam.
Bảng 10 (Trang 66)
Tình hình xuất nhập khẩu tàu của Trung quốc giai đoạn 1995-2001. - Các giải pháp nhằm đẩy mạnh xuất khẩu sản phẩm của ngành công nghiệp tàu thuỷ Việt Nam.
nh hình xuất nhập khẩu tàu của Trung quốc giai đoạn 1995-2001 (Trang 67)
Bảng 11 - Các giải pháp nhằm đẩy mạnh xuất khẩu sản phẩm của ngành công nghiệp tàu thuỷ Việt Nam.
Bảng 11 (Trang 67)
Bảng 12 - Các giải pháp nhằm đẩy mạnh xuất khẩu sản phẩm của ngành công nghiệp tàu thuỷ Việt Nam.
Bảng 12 (Trang 68)
Bảng 13 - Các giải pháp nhằm đẩy mạnh xuất khẩu sản phẩm của ngành công nghiệp tàu thuỷ Việt Nam.
Bảng 13 (Trang 69)
Bảng 14 - Các giải pháp nhằm đẩy mạnh xuất khẩu sản phẩm của ngành công nghiệp tàu thuỷ Việt Nam.
Bảng 14 (Trang 70)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w