1. Trang chủ
  2. » Tài Chính - Ngân Hàng

Ứng dụng công nghệ truy xuất nguồn gốc nâng cao chất lượng sản phẩm cá tra việt nam

118 517 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 118
Dung lượng 3,12 MB

Nội dung

TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ Đề tài: Ứng dụng công nghệ truy xuất nguồn gốc nâng cao chất lượng sản phẩm tra Việt Nam Tác giả luận văn: Nguyễn Thị Hải Thu Khóa: 2009 - 2011 Người hướng dẫn: TS Nguyễn Danh Nguyên Nội dung tóm tắt: a, Lý chọn đề tài Kể từ đầu năm 2000, tra trở thành hai nhóm sản phẩm thuỷ sản xuất quan trọng Việt Nam, đứng sau tôm Năm 2008, khối lượng tra xuất đạt 640.829 tấn, chiếm nửa (51,8%) tổng khối lượng xuất thủy sản Việt Nam năm đó, tăng 65,6% so với năm 2007 Giá trị xuất tra lần vượt ngưỡng tỷ USD, đạt 1,453 tỷ USD, tăng 48,4% so với năm 2007, chiếm 32,2% giá trị xuất thủy sản Việt Nam 2008, gần giá trị xuất tôm Chỉ riêng tra đóng góp khoảng 2% cho tổng giá trị sản phẩm quốc nội GDP Cho đến nay, tra Việt Nam xuất tới 120 thị trường giới, bao gồm hầu vùng lãnh thổ có kinh tế phát triển Mỹ, khối nước EU, Canađa, đó, năm trước, năm 2008, EU tiếp tục thị trường lớn quan trọng với khối lượng nhập đạt 224.311 (tăng 29,8%), kim ngạch đạt 581,5 triệu USD (tăng 23,8% so với năm 2007) Tuy nhiên, theo Hiệp hội Chế biến Xuất thủy sản Việt Nam, rào cản kỹ thuật, rào cản môi trường vệ sinh an toàn thực phẩm từ thị trường Hoa Kỳ, Nhật Bản, Nga làm cho doanh nghiệp nước gánh chịu thiệt hại nặng nề tài uy tín Nguyên nhân gây nên tình trạng khâu sản xuất, chế biến nguyên liệu chưa kiểm soát hữu hiệu Việc ứng dụng công nghệ truy suất nguồn gốc (TXNG) giúp Doanh nghiệp thủy sản nói chung doanh nghiệp sản xuất xuất tra nói riêng dễ dàng xuất sản phẩm thủy sản vào nước có yêu cầu khắt khe vệ sinh an toàn thực phẩm hàng rào kỹ thuật nước nhập thủy sản tập đoàn bán lẻ trở nên dễ dàng thuận lợi nhiều Do để sâu vào vấn đề tác giả chọn đề tài: “Ứng dụng công nghệ truy xuất nguồn gốc nâng cao chất lượng sản phẩm tra Việt Nam” b, Mục đích nghiên cứu, đối tượng, phạm vi nghiên cứu Nâng cao nhận thức doanh nghiệp việc ứng dụng công nghệ truy suất nguồn gốc vào sản xuất kinh doanh Cho phép doanh nghiệp nắm bắt trì thông tin sản phẩm từ lúc bắt đầu nuôi đến tay người tiêu dùng (bao gồm tất công đoạn: tạo giống, ươm, nuôi, chế biến, chuyên chở phân phối) Khi có vấn đề xảy sản phẩm doanh nghiệp truy xuất ngược lại để tìm ta nguyên nhân vấn đề đưa giải pháp xử lý kịp thời Đối với người tiêu dùng, họ biết thông tin sản phẩm sử dụng nuôi đâu, điều kiện môi trường nào, dùng thức ăn gì,.v.v tạo tâm lý an toàn cho người tiêu dung sản phẩm sử dụng Việc xây dựng hệ thống truy xuất nguồn gốc bao gồm nhiều khâu tư khâu giống bố mẹ, nhân giống, nuôi trồng, chế biến, xuất khẩu…Trong phạm vi nghiên cứu đề tài tác giả chọn ứng dụng công nghệ truy xuất nâng cao chất lượng sản phẩm tra trình sản xuất chế biến sản phẩm c, Nội dung luận văn bao gồm: Chương 1- Lý thuyết chung chất lượng, quản lý chất lượng truy xuất nguồn gốc sản phẩm Phần tác giả hệ thống hóa sở lý thuyết chất lượng, quản lý chất lượng truy xuất nguồn gốc sản phẩm Chương 2- Phân tích thực trạng ứng dụng truy xuất nguồn gốc doanh nghiệp sản xuất tra Phần tác giả giới thiệu tổng quan số doanh nghiệp sản xuất tra hàng đầu Việt Nam Phân tích công nghệ áp dụng TXNG sản phẩm thực trạng ứng dụng công nghệ TXNG doanh nghiệp sản xuất xuất tra Chương 3- Đề xuất lựa chọn công nghệ truy xuất nguồn gốc hiệu nâng cao chất lượng sản phẩm tra Việt Nam Dựa nguyên nhân xác định từ chương 2, tác giả đề xuất số giải pháp ứng dụng công nghệ truy xuất nguồn gốc cho doanh nghiệp sản xuất xuất tra VN d, Phương pháp nghiên cứu: dùng phương pháp định tính để xác định yếu tố ảnh hưởng đến hiệu công tác quản lý sản xuất Từ đề xuất giải pháp Số liệu phương pháp thu thập số liệu: - Số liệu thứ cấp: lấy từ báo cáo từ Tổng cục thống kê, Bộ NN PTNT, Cục Quản lý chất lượng nông lâm sản thủy sản, Cục quản lý thuốc thực phẩm Hoa kỳ, FXA group … - Số liệu sơ cấp: Báo cáo sản xuất kế hoạch phòng sản xuất, phòng kiểm định số công ty e, Kết luận Đề tài thực phân tích đánh giá việc ứng dụng công nghệ việc truy xuất nguồn gốc sản phẩm tra không sâu vào hoạt động khác công Kết giải pháp đề tài ứng dụng rộng rãi nghành thủy sản ngành thực phẩn nói chung Tuy nhiên để áp dụng cho sản phẩm cụ thể cần có phân tích chi tiết tùy thuộc vào điều kiện tài chính, lực doanh nghiệp Ứng dụng công nghệ truy xuất nguồn gốc nâng cao chất lượng sản phẩm tra VN - MỤC LỤC TRANG PHỤ BÌA LỜI CAM ĐOAN iii DANH MỤC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT iiv DANH MỤC CÁC BẢNG vi DANH MỤC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ vii CHƢƠNG – TỔNG QUAN VỀ CHẤT LƢỢNG, QUẢN LÝ CHẤT LƢỢNG VÀ TRUY XUẤT NGUỒN GỐC SẢN PHẨM 1.1 Khái quát chung chất lƣợng quản lý chất lƣợng sản phẩm 1.1.1 Khái quát chất lƣợng sản phẩm 1.1.2 Khái niệm quản lý chất lƣợng 1.1.4 Vai trò mục đích công tác quản lý chất lƣợng sản phẩm 1.2 Các chƣơng trình quản lý chất lƣợng an toàn thực phẩm áp dụng ngành thủy sản .9 1.2.1 Hệ thống phân tích mối nguy kiểm soát điểm tới hạn – HACCP 1.2.2 Hệ thống thực hành nuôi tốt – GAP 15 1.2.3 Quy phạm sản xuất tốt – GMP 17 1.2.4 Quy phạm vệ sinh tốt - SSOP 21 1.2.5 Hệ thống quản lý chất lƣợng theo tiêu chuẩn ISO 25 1.3 Truy xuất nguồn gốc sản phẩm……………………………………………… 28 1.3.1 Khái niệm vai trò truy xuất nguồn gốc sản phẩm 28 1.3.2 Các phƣơng tiện cập nhật, chuyển giao, lƣu trữ thông tin thƣờng dùng để TXNG 30 1.3.3 Mối quan hệ mật thiết chất lƣợng sản phẩm xây dựng hệ thống truy xuất nguốc gốc thực phẩm 34 1.3.4 Yêu cầu thành phần hệ thống truy xuất nguốc gốc thực phẩm 35 CHƢƠNG – THỰC TRẠNG SẢN XUẤT, XUẤT KHẨU TRAỨNG DỤNG TRUY XUẤT NGUỒN GỐC 38 2.1 Tình hình sản xuất xuất tra Việt Nam 38 2.1.1 Sơ lƣợc sản xuất xuất tra 38 2.1.2 Lý phải thực truy xuất nguồn gốc sản phẩm tra 40 2.1.3 Những trở ngại trực tiếp tra xuất Việt Nam 41 2.2 Yêu cầu chung nƣớc nhập hàng thủy sản 44 i -Luận văn thạc sỹ Nguyễn Thị Hải Thu Ứng dụng công nghệ truy xuất nguồn gốc nâng cao chất lượng sản phẩm tra VN - 2.3.1 Các tiêu chuẩn, quy định kỹ thuật an toàn vệ sinh 44 2.2.2 Các tiêu chuẩn chế biến sản xuất theo quy định môi trƣờng 47 2.2.3 Các yêu cầu nhãn mác 48 2.2.4 Các yêu cầu đóng gói bao bì 48 2.2.5 Nhãn sinh thái 49 2.2.6 Yêu cầu truy xuất nguồn gốc thực phẩm 49 2.3 Quy trình công nghệ chế biến tra tiêu chuẩn TCVN 8338:2010 sản phẩm tra 51 2.3.1 Quy trình công nghệ chế biến tra 51 2.3.2 Tiêu chuẩn TCVN 8338:2010 57 2.4 Hiện trạng ứng dụng truy xuất nguồn gốc doanh nghiệp thủy sản VN 61 2.5 Khó khăn việc ứng dụng truy xuất nguồn gốc sản phẩm tra VN 65 2.6 Các ứng dụng thực truy xuất nguồn gốc sản phẩm 67 2.6.1 Mã vạch: 67 2.6.2 RFID 68 2.7 Đánh giá hiệu việc sử dụng công nghệ RFID với MSMV TXNG 69 CHƢƠNG – MỘT SỐ GIẢI PHÁP ĐỀ XUẤT LỰA CHỌN CÔNG NGHỆ TXNG PHÙ HỢP NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG SẢN PHẨM TRA 72 3.1 Sự cần thiết phải ứng dụng công nghệ truy xuất nguồn gốc tra 72 3.2 Công nghệ mã số mã vạch đề xuất ứng dụng công nghệ 74 3.2.1 Công nghệ mã số mã vạch 74 3.2.2 Thực TXNG sản phẩm tra ứng dụng hệ thống MSMV toàn cầu 78 3.3 Công nghệ nhận dạng sóng vô tuyến (RFID) 81 3.3.1 Thành phần hệ thống ứng dụng công nghệ RFID 82 3.3.2 Vai trò khai thác thông tin thành phần hệ thống RFID 83 3.3.3 Các loại thẻ RFID 84 3.4 Các giải pháp ứng dụng công nghệ RFID xây dựng hệ thống TXNG sản phẩm tra 86 3.4.1 Phân tích chuỗi sản xuất sản phẩm tra Công ty CP TS Bình An 86 3.4.2 Xây dựng chuỗi sản xuất tra ứng dụng công nghệ RFID TXNG 90 3.4.3 Hệ thống liệu 92 3.4.4 Biểu mẫu thu thập liệu 96 3.4.5 Xây dựng modul phần mềm sở liệu cho sản phẩm tra thực truy xuất nguồn gốc 97 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 105 TÀI LIỆU THAM KHẢO 107 ii -Luận văn thạc sỹ Nguyễn Thị Hải Thu Ứng dụng công nghệ truy xuất nguồn gốc nâng cao chất lượng sản phẩm tra VN - LỜI CAM ĐOAN Kính gửi: - Khoa Kinh tế quản lý - Viện đào tạo sau đại học Họ tên học viên: Nguyễn Thị Hải Thu SHHV: CB091183 Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh Lớp :QTKD-TT 02 Tôi xin cam đoan: Tuyệt đối chấp hành nội quy bảo vệ luận văn Tôi xin đảm bảo chịu trách nhiệm hoàn toàn mà làm luận văn tốt nghiệp Hà Nội, ngày 23 tháng năm 2011 Học viên Nguyễn Thị Hải Thu iii -Luận văn thạc sỹ Nguyễn Thị Hải Thu Ứng dụng công nghệ truy xuất nguồn gốc nâng cao chất lượng sản phẩm tra VN - DANH MỤC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT TXNG Truy xuất nguồn gốc TXNGSP Truy xuất nguồn gốc sản phẩm ATVSTP An toàn vệ sinh thực phẩm ATTP An toàn thực phẩm XK Xuất MSMV Mã số mã vạch TQC Kiểm soát chất lƣợng toàn diện TQM Quản lý chất lƣợng toàn diện HACCP Hệ thống phân tích mối nguy kiểm soát điểm tới hạn CCP Các điểm kiểm soát tới hạn HALAL Hợp pháp theo tiêu chuẩn Qur’an.Haram SPC Kiểm soát trình thống kê GMP Thực hành sản xuất tốt SSOP Quy phạm vệ sinh tốt GAP Thực hành nuôi trồng thuỷ sản tốt ISO Tổ chức tiêu chuẩn chất lƣợng GMO Thực phẩm biến đổi gen UKAS Tổ chức công nhận Anh quốc RFID Công nghệ nhận dạng sóng vô tuyến UPC Mã số mã vạch FDA Cục Thực phẩm Dƣợc phẩm Hoa Kỳ USDA Bộ Nông nghiệp Mỹ iv -Luận văn thạc sỹ Nguyễn Thị Hải Thu Ứng dụng công nghệ truy xuất nguồn gốc nâng cao chất lượng sản phẩm tra VN - GAA Liên minh Nuôi trồng thuỷ sản toàn cầu NAVIQAD Cục quản lý chất lƣợng nông lâm sản thủy sản RASFF Hệ thống cảnh báo nhanh thực phẩm UCC Mã số mã vạch SP-Theo chuẩn Mỹ EAN Mã số mã vạch SP–Theo chuẩn EU FAO Tổ chức lƣơng thực giới IUU Hoạt động đánh bắt thủy sản bất hợp pháp, không báo cáo không theo quy định BIANFISHCO Công ty CP Thủy sản Bình An GLN Mã điểm toàn cầu GTIN Mã thƣơng phẩm toàn cầu GS1 Tổ chức mã số mã vạch sản phẩm quốc tế SSCC Mã conenơ vận chuyển theo xêri GDSN Mạng đồng hóa liệu toàn cầu v -Luận văn thạc sỹ Nguyễn Thị Hải Thu Ứng dụng công nghệ truy xuất nguồn gốc nâng cao chất lượng sản phẩm tra VN - DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Phiếu biểu mẫu quy phạm SX GMP Bảng 1.2 Phân biệt SSOP, GMP HACCP Bảng 1.3 Phiếu mẫu quy phạm vệ sinh Bảng 2.1 Quy trình công nghệ chế biến tra Bảng 2.2 Bảng mô tả sản phẩm Bảng 2.3 Bảng đánh giá mức độ ứng dụng đổi công nghệ TXNG Bảng 3.1 Các công đoạn sản xuất liệu theo dõi trại nuôi tra nguyên liệu Bảng 3.2 Các công đoạn sản xuất liệu theo dõi xí nghiệp chế biến Bảng 3.3 Các bƣớc phân tích chất lƣợng liệu theo dõi Bảng 3.4 Yêu cầu báo cáo Bảng 3.5 Phiếu kiểm tra (Check sheet) vi -Luận văn thạc sỹ Nguyễn Thị Hải Thu Ứng dụng công nghệ truy xuất nguồn gốc nâng cao chất lượng sản phẩm tra VN - DANH MỤC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ Hình 1.1 Vòng tròn quản lý chất lƣợng theo ISO 9000 Hình 1.2 Phạm vi kiểm soát GMP Hình 1.3 Quy trình SX quy phạm chế biến GMP-Phở ăn liền Hình 1.4 Mối liên quan GMP, SSOP HACCP Hình 1.5 Sơ đồ TXNG theo chuỗi sản phẩm tra Hình 1.6 Phiếu theo dõi giấy gắn theo lô sản phẩm Hình 1.7 Nhân viên vào sổ thông tin dựa vào mã số thẻ giấy gắn theo lô sản phẩm Hình 1.8 Ví dụ nhãn mã số-mã vạch Hình 2.1 Sơ đồ tăng trƣởng xuất thuỷ sản Việt Nam 1998 – 2008 Hình 2.2 Sơ đồ tỷ trọng giá trị mặt hàng thuỷ sản XK Việt Nam năm 2008 Hình 2.3 Quá trình TXNG sản phẩm sở Hình 3.1 Sơ đồ mô tả hệ thống truy xuất nguồn gốc thủy sản Hình 3.2 Mô hình kỹ thuật hệ thống ứng dụng công nghệ RFID Hình 3.3 Mô hình khai thác thông tin thẻ RFID Hình 3.4 Sơ đồ chuỗi sản phẩm tra hành CT CPTS Bình An Hình 3.4 Sơ đồ chuỗi sản phẩm tra hành CT CPTS Bình An Hình 3.5 Sơ đồ giám sát giai đoạn chế biến tra Hình 3.6 Màn đăng nhập OpsSmart Hình 3.7 Ví dụ thiết lập trƣờng kiểu liệu menu ngƣời quản trị hệ thống Hình 3.8 Ví dụ giao diện nhập liệu khâu philê Hình 3.9 Ví dụ giao diện menu lập báo cáo Hình 3.10 Ví dụ báo cáo tiếp nhận nguyên liệu Hình 3.11 Giao diện TXNG sản phẩm theo công đoạn trình sản xuất Hình 3.12 Thao tác TXNG sản phẩm vii -Luận văn thạc sỹ Nguyễn Thị Hải Thu Ứng dụng công nghệ truy xuất nguồn gốc nâng cao chất lượng sản phẩm tra VN - Quá trình sản xuất liệu xí nghiệp chế biến Quá trình Nguồn liệu Nhập liệu PD – Nhận nguyên liệu  Phiếu nhận nguyên liệu PD – Philê theo công nhân  Phiếu philê  RFID PD - Philê  Phiếu philê  RFID PD - Lột da  Phiếu lột da Phiếu sửa  RFID PD – Sửa philê theo công nhân  PD - Sửa philê  Phiếu sửa  RFID PD – Phân cỡ/loại/màu sắc  SX01-BM08  RFID PD – Cấp đông sơ  GMPI/CN-BM09 PD – Vào khuôn  Phiếu vào khuôn PD - IQF  Phiếu IQF PD – Đóng gói  09/STKSX-TPBG  RFID PD - Cấp đông sau đóng gói  PN1-38,PN3-38  RFID PD – Kho lạnh trƣớc vận chuyển  PN1-38,PN3-38 PD - Vận chuyển  TT7.2.3/KD-BM PD – Đóng gói lại  10/STKSX-TPNH PD – Tái chế biến  N/A  N/A PD – Phụ phẩm Bảng 3.2 Các công đoạn sản xuất liệu theo dõi xí nghiệp chế biến Các bước phân tích chất lượng (QA) liệu theo dõi Quá trình Nguồn liệu QA - Kiểm tra tiếp nhận nguyên liệu (11Q) Nhập liệu GMPI CN-BM02 QA - Kiểm tra philê lột da (13Q) GMPI CN-BM03 QA - Kiểm tra sửa philê (14Q) GMPI CN-BM04 94 -Luận văn thạc sỹ Nguyễn Thị Hải Thu Ứng dụng công nghệ truy xuất nguồn gốc nâng cao chất lượng sản phẩm tra VN - QA - Kiểm tra ký sinh trùng (3Q) GMP1 CN-BM05 QA - Kiểm tra nƣớc (30Q) SSOPI CN-BM01 QA - Chlorine Quantitative Inspection (12Q) SSOP1 CN-BM23 QA - Kiểm tra phân cỡ, loại, màu rửa (4Q) GMPI CN-BM08 QA - Kiểm tra ngâm phụ gia (15Q) GMPI CN-BM06 QA - 03 Kiểm tra rửa – ngâm phụ gia (16Q) GMPI CN-BM07 QA – Theo dõi tiêu hao phụ gia (19Q) SSOP1 CN-BM11 QA - Kiểm tra phối trộn (17Q) GMP I CN-BM22 QA - Kiểm tra tiếp nhận hoá chất, phụ gia (18Q) SSOP1CN-BM 09 QA - Kiếm tra đông block (8Q) GMPI CN-BM10 QA - Kiểm tra đông IQF (20Q) GMPI CN-BM11 QA - Kiếm tra tiếp nhận bao bì (5Q) SSOPI CN-BM06 QA – Theo dõi tiêu hao bao bì (6Q) SSOPI CN BM07 QA - Kiểm tra bao gói sản phẩm (7Q) GMP I CN-BM12 QA - Kiểm tra phát kim loại (21Q) GMPI CN-BM13 QA - Kiểm tra phát hoạt động (22Q) GMPI CN-BM14 QA - Kiểm tra bao gói lại (9Q) GMPI CN-BM24 QA - Kiểm tra bảo quản sản phẩm (23Q) GMPI CN-BM16 QA – Giám sát xếp hàng lên containơ (10Q) GMPI CN-BM18 QA – Báo cáo dỡ hàng (28Q) GMPI CN-BM19 QA - Kiểm tra xe/containơ lạnh (29Q) GMPI CN-BM20 HD5 TN-BM1 Thí nghiệm hoá chất/kháng sinh Thử nghiệm vi sinh TT5 10 TN-BM01 QA - Kiểm tra chất lƣợng sản phẩm (25.1Q) GMP I CN-BM15 QA - Kiểm tra chất lƣợng sản phẩm (25.2Q) GMP I CN-BM15 QA - Kiểm tra trọng lƣợng (26Q) GMP I CN-BM23 95 -Luận văn thạc sỹ Nguyễn Thị Hải Thu Ứng dụng công nghệ truy xuất nguồn gốc nâng cao chất lượng sản phẩm tra VN - QA – Kiểm tra tái chế biến (27Q)  N/A QA – Thử nghiệm cảm quan  N/A Bảng 3.3 Các bước phân tích chất lượng liệu theo dõi Yêu cầu báo cáo Báo cáo Khuôn dạng/Mẫu Báo cáo tiếp nhận nguyên liệu Có Báo cáo nhân lực Có Báo cáo philê Có Báo cáo sửa sản phẩm Có Báo cáo đông rời (IQF) Có Báo cáo vào khuôn Có Báo cáo phân cỡ Có Báo cáo đóng gói lại Có Báo cáo đóng gói Có 10 Danh mục sản phẩm Có 11 Báo cáo sản lƣợng Có 12 Phân tích hoá học Có 13 Phân tích vi sinh Có Ghi Bảng 3.4 Yêu cầu báo cáo 3.4.4 Biểu mẫu thu thập liệu Các biểu mẫu thu thập liệu quan trọng liệu đầu vào sản phẩm, biểu mẫu chia nhóm: - Mẫu phiếu kiểm tra sở nuôi, trình vận chuyển đến nhà máy, trình nuôi, loại thức ăn, thuốc kháng sinh - Mẫu kiểm tra công đoạn sản xuất nhƣ; philê, cân, rửa, xếp khuôn, tạo hình, mẫu kiểm tra CCP soi ký sinh trùng, mẫu kiểm tra cân pha phụ gia, xử lý phụ gia - Mẫu kiểm tra công đoạn chờ đông, cấp đông, tách khuôn, cấp đông, mạ băng, cân 96 -Luận văn thạc sỹ Nguyễn Thị Hải Thu Ứng dụng công nghệ truy xuất nguồn gốc nâng cao chất lượng sản phẩm tra VN - - Mẫu kiểm tra bao gói, đóng thùng, dò kim loại, bảo quản thaành phẩm, xuất hàng, đóng cont a Phiếu kiểm tra (check sheet) MẪU KIỂM TRA CCP S OI KÝ S INH TRÙNG INS PECTION OF PARAS ITE FORM Đ/K: Đạt/không đạt Số tờ:…………… Tần suất:< 30 phút/lần Tên sản phẩm……………………………………… Mã số lô……………………………………………… Ca sản xuất………………………………………… Thời gian kiểm tra Hoạt động thiết bị soi (Đ/K) Thao tác công nhân soi (Đ/K) Khối lƣợng BTP soi (kg) Khối lƣợng kiểm thẩm tra (kg) Khối lƣợng đạt (kg) Khối lƣợng kiểm tra (kg) Khối lƣợng có KST (kg) Nhận xét Khối lƣợng không đạt (kg) Ngày giám sát: Ngày thẩm tra: Ngƣời giám sát: Ngƣời thẩm tra: Bảng 3.5 Phiếu kiểm tra (Check sheet) 3.4.5 Xây dựng modul phần mềm sở liệu cho sản phẩm tra thực truy xuất nguồn gốc Nhu cầu truyền liệu hệ điều hành chƣơng trình phần mềm khác đòi hỏi phải phát triển giao thức phần mềm chuyển tiếp trung gian Thủ tục Truyền liệu điện tử (EDI - Electronic Data Interchange) cho phép máy tính điện tử chuyển giao thông tin với chuẩn định dạng khác thiết bị hệ thống Thủ tục ngày đƣợc ứng dụng rộng rãi đặc biệt hệ thống thƣơng mại điện tử, có tham gia nhiều nguồn liệu với nhiều chuẩn định dạng khác Việc truyền liệu thực đƣợc nhờ sử dụng phần mềm tƣơng thích với Kết nối sở liệu mở (ODBC - Open DataBase Connectivity), đƣợc thiết kế để truy cập liệu từ ứng dụng liệu, liệu đƣợc quản lý phần mềm quản trị sở liệu ODBC giao diện lập trình ứng dụng mở dựa chuẩn Ngôn ngữ truy vấn có cấu trúc (SQL Structured Query Language) sử dụng để truy cập liệu dƣới nhiều định dạng khác nhƣ Access, Excel, dBase, Lotus, Oracle, Foxpro, SQL server 97 -Luận văn thạc sỹ Nguyễn Thị Hải Thu Ứng dụng công nghệ truy xuất nguồn gốc nâng cao chất lượng sản phẩm tra VN - liệu văn (text) Có đủ phiên ODBC chạy UNIX, OS/2 Macintosh Đối với doanh nghiệp vừa nhỏ, việc ứng dụng hệ điều hành Windows có nhiều ƣu vƣợt trội, hàng loạt phần mềm TXNG sản phẩm đƣợc thiết kế môi trƣờng Các gói phần mềm cung cấp cho doanh nghiệp công cụ quản lý để tích hợp vào hoạt động họ, tuỳ biến ứng dụng thích hợp với yêu cầu Các giải pháp phần mềm ứng dụng thuỷ sản cho phép kết nối với với thiết bị nhập/xuất liệu khác nhƣ máy tính xách tay, máy in/đầu đọc mã vạch, đầu ghi/đọc thẻ RFID, máy phân cỡ cá, đầu dò nhiệt độ, v.v Rất nhiều máy chế biến thuỷ sản tự động ứng dụng giải pháp này, kể với mục đích giám sát chuỗi sản xuất sản phẩm phục vụ cho mục đích TXNG Vì vậy, việc xây dựng phần mềm giao tiếp cho ứng dụng thẻ RFID đƣợc ứng dụng với nhiều phiên khác tùy vào yêu cầu doanh nghiệp Ví dụ giải pháp phần mềm OpsSmart đƣợc triển khai ứng dụng công ty CP Thủy sản Bình An sản phẩm tra OpsSmart giải pháp phần mềm TXNG thực phẩm, cho phép thành viên chuỗi sản xuất sản phẩm từ ngƣời nuôi đến ngƣời tiêu dùng quản lý trao đổi thông tin cần thiết nguồn gốc, chất lƣợng vệ sinh an toàn sản phẩm riêng biệt hay lô hàng Bộ giải pháp bao gồm số môđun thành phần FarmSmart, QualitySmart, ProductionSmart, FreighSmart, TraceSmart EDESmart tƣơng ứng với thành phần chuỗi sản xuất trại nuôi, kiểm tra chất lƣợng, xƣởng chế biến, vận chuyển, báo cáo TXNG toàn chuỗi cung ứng sản phẩm chuyển giao liệu Mỗi môđun cập nhật quản lý liệu riêng giai đoạn sản xuất tƣơng ứng chuỗi, đồng thời trao đổi thông tin với môđun liên quan nhằm trì khả giám sát toàn chuỗi giá trị sản phẩm Hệ thống hoạt động mạng intranet internet Các nhóm ngƣời sử dụng Hai nhóm ngƣời sử dụng phần mềm ngƣời quản trị hệ thống ngƣời quản lý liệu Ngoài ra, thông tin đầu cuối hệ thống công bố 98 -Luận văn thạc sỹ Nguyễn Thị Hải Thu Ứng dụng công nghệ truy xuất nguồn gốc nâng cao chất lượng sản phẩm tra VN - trang web phục vụ ngƣời dùng đƣợc trao quyền truy cập để xem Người quản trị hệ thống Ngƣời quản trị hệ thống có quyền cao hệ thống, có chức năng: - Căn vào hoạt động giai đoạn sản xuất liệu cần quản lý tƣơng ứng để thiết lập trƣờng liệu, kiểu liệu trƣờng ngƣời quản lý liệu (nhập, sửa, xoá) trƣờng - Gán quyền truy cập cho đối tƣợng ngƣời quản lý thông qua menu phần mềm trao quyền - Sửa đổi mật hệ thống tự động sinh - Hiệu đính trực tuyến mã nhận dạng (Token) ngôn ngữ Nguồn: Công ty CP Thủy sản Bình An Hình 3.6 Màn đăng nhập OpsSmart Sau đăng nhập hệ thống tên mật (hình 3.6), ngƣời quản trị hệ thống thực công việc thuộc chức thông qua hệ thống menu (hình 3.7) Các mênu đƣợc thiết kế rõ ràng dẫn dắt theo luồng công việc từ bắt đầu đến kết thúc tác vụ 99 -Luận văn thạc sỹ Nguyễn Thị Hải Thu Ứng dụng công nghệ truy xuất nguồn gốc nâng cao chất lượng sản phẩm tra VN - Nguồn: Công ty CP Thủy sản Bình An Nguồn: Công ty CP Thủy sản Bình An Hình 3.7 Ví dụ thiết lập trường kiểu liệu menu người quản trị hệ thống Người quản lý liệu Ngƣời quản trị hệ thống gán quyền cho nhóm ngƣời quản lý liệu khác tƣơng ứng với trƣờng liệu Nhóm quản lý liệu đƣợc phân nhỏ thành tiểu nhóm có quyền khác quản lý khác nhƣ nhập liệu, kiểm soát, hiệu đính, phê duyệt cho cập nhật liệu nhập vào sở liệu, v.v… Mỗi ngƣời sử dụng có tên ngƣời dùng mật riêng, tƣơng ứng với tên mật ngƣời sử dụng có quyền quản lý tƣơng ứng liệu Ngoài ra, thời gian hệ thống tên đăng nhập ngƣời sử dụng đƣợc sử dụng để tự động cập nhật vào trƣờng liệu đòi hỏi đƣa thời gian tên nhân công thực nhiệm vụ tƣơng ứng, ví dụ tên ngƣời phân tích thành phần hoá chất, tên ngƣời kiểm tra chất lƣợng, v.v… Nhờ vậy, giảm thời gian tránh sai sót hay gian lận việc nhập liệu Trong phần mềm OpsSmart ứng dụng TXNG sản phẩm cho trình sản xuất tra công ty Bình An tuỳ biến hình liệu tƣơng ứng với yêu cầu liệu trình sản xuất (bảng 4,5,6,7) Ngƣời quản lý liệu đăng nhập tên mật mở đƣợc hình xử lý theo quyền ngƣời quản trị hệ thống gán trƣớc, quyền can thiệp vào liệu thuộc phạm vi quyền ngƣời sử dụng khác 100 -Luận văn thạc sỹ Nguyễn Thị Hải Thu Ứng dụng công nghệ truy xuất nguồn gốc nâng cao chất lượng sản phẩm tra VN - Lập báo cáo Ngƣời quản lý lập báo cáo từ toàn liệu nhập trình sản xuất thông qua mênu lập báo cáo (hình 3.8) Nguồn: Công ty CP Thủy sản Bình An Hình 3.8 Ví dụ giao diện nhập liệu khâu philê Nguồn: Công ty CP Thủy sản Bình An Hình 3.9 Ví dụ giao diện menu lập báo cáo 101 -Luận văn thạc sỹ Nguyễn Thị Hải Thu Ứng dụng công nghệ truy xuất nguồn gốc nâng cao chất lượng sản phẩm tra VN - Nguồn: Công ty CP Thủy sản Bình An Hình 3.10 Ví dụ báo cáo tiếp nhận nguyên liệu Báo cáo in xuất thành bảng liệu nhúng nhiều phần mềm khác nhƣ Ms Excel, Ms Word, Adobe Acrobat (file pdf), v.v… Truy xuất nguồn gốc Một phân hệ OpsSmart đƣợc thiết kế để thực TXNG đến khâu trình sản xuất Với giao diện này, ngƣời sử dụng thực chức truy xuất sau cách dễ dàng cách chọn biểu tƣợng công đoạn sản xuất hình: - Truy xuất ngược (về bƣớc trƣớc): Hệ thống tính toán đƣa kết bƣớc sản xuất trƣớc bƣớc hành - Truy xuất bước trực tiếp: hệ thống tính toán đƣa kết bƣớc trƣớc bƣớc sau bƣớc hành (1 bƣớc trƣớc, bƣớc sau) - Truy xuất xuôi (về bƣớc sau): Hệ thống tính toán đƣa kết bƣớc sản xuất sau bƣớc hành 102 -Luận văn thạc sỹ Nguyễn Thị Hải Thu Ứng dụng công nghệ truy xuất nguồn gốc nâng cao chất lượng sản phẩm tra VN - - Tìm kiếm: Hệ thống tính toán đƣa kết bƣớc sản xuất hành Nguồn: Công ty CP Thủy sản Bình An Hình 3.11 Giao diện TXNG sản phẩm theo công đoạn trình sản xuất Nguồn: Công ty CP Thủy sản Bình An Hình 3.12 Thao tác TXNG sản phẩm 103 -Luận văn thạc sỹ Nguyễn Thị Hải Thu Ứng dụng công nghệ truy xuất nguồn gốc nâng cao chất lượng sản phẩm tra VN - Tính đến hết quý 4/2010 sau triển khai áp dụng hệ thống TXNG sử dụng công nghệ RFID giai đoạn đầu bƣớc đầu thu đƣợc kết tốt Các thông số nguồn gốc sản phẩm, quy trình nuôi, thành phần lý hóa, vi sinh sản phẩm đƣợc cập nhật đầy đủ so với trƣớc Công ty nâng cao uy tín chất lƣợng sản phẩm, theo thông báo công ty sau ứng dụng công nghệ RFID công đoạn sản lƣợng tiêu thụ công ty tăng 10% quý 1/2011 xuất sang thị trƣờng Mỹ Công ty bƣớc đƣa công nghệ RFID ứng dụng vào tất công đoạn sản xuất Sau Công ty CP Thủy sản Bình An ứng dụng công nghệ TXNG sản phẩm tra thành công thể việc tăng suất, chất lƣợng, uy tín thị trƣờng cú hích cho doanh nghiệp sản xuất xuất tra khác mạnh dạn đầu tƣ đổi công nghệ TXNG sản phẩm tra Nếu có ảnh hƣởng rộng khắp việc ngành thủy sản nói chung tra Việt Nam nói riêng tiếp tục ngành mũi nhọn đóng góp vào phát triển kinh tế, đảm bảo an sinh xã hội bền vững 104 -Luận văn thạc sỹ Nguyễn Thị Hải Thu Ứng dụng công nghệ truy xuất nguồn gốc nâng cao chất lượng sản phẩm tra VN - KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Bên cạnh việc đầu tƣ nâng cấp điều kiện sản xuất, áp dụng biện pháp quản lý chất lƣợng vệ sinh an toàn thực phẩm tiên tiến, việc ứng dụng phƣơng pháp quản lý công nghệ nhằm bảo đảm khả TXNGSP thiếu hoạt động thƣơng mại quốc tế nay, đặc biệt xuất nhập sản phẩm thực phẩm có ảnh hƣởng trực tiếp đến sức khoẻ ngƣời tiêu dùng nhƣ thuỷ sản Ngƣời tiêu dùng thuỷ sản nói chung, tra nói riêng nƣớc đòi hỏi theo dõi đƣợc nguồn gốc xuất xứ sản phẩm, nhƣ tác động đến sản phẩm suốt trình sản xuất chúng nhiều lý nhƣ bảo đảm sức khoẻ, minh bạch công thƣơng mại, bảo vệ môi trƣờng, nguồn lợi tự nhiên Vì vậy, đơn vị sản xuất, kinh doanh sản phẩm tra nhƣ ngành thủy sản sớm muộn phải xây dựng đƣa vào vận hành hệ thống TXNGSP Doanh nghiệp sản xuất xuất tra lựa chọn công nghệ mã số mã vạch, RFID hặc kết hợp để xây dựng thực hệ thống TXNG sản phẩm tra, tùy thuộc vào nhu cầu trình độ lực tài đơn vị chọn Tuy nhiên theo nhận định tác giả công nghệ sử dụng thẻ nhớ nhận dạng sóng vô tuyến RFID phù hợp để ứng dụng trình triển khai hệ thống TXNGSP chuỗi giá trị sản phẩm tra Đặc biệt thẻ nhớ RFID có nhiều ƣu vƣợt trội so với vật mang thông tin truyền thống nhờ khả bền điều kiện nhiệt độ thấp, độ ẩm cao cọ sát liên tục sở chế biến thuỷ sản; đông thời dễ dàng tuỳ biến thông số phù hợp với quy trình sản xuất sản phẩm cụ thể, thao tác nhập, xuất liệu dễ dàng, nhanh, xác, an toàn đƣợc tự động hoá cao; dung lƣợng lƣu trữ liệu lớn; dễ dàng trao đổi thông tin khâu sản xuất tích hợp thành hệ thống tổng thể phục vụ tra cứu phạm vi địa lý không giới hạn Chi phí cho hệ thống công nghệ thông tin sử dụng thẻ nhớ RFID ứng dụng cho hệ thống TXNGSP nằm phạm vi khả đầu tƣ doanh nghiệp giá thành ngày giảm (RFID khoảng 0,5-3 USD/1 thẻ), thời hạn sử dụng dài từ 510 năm, trình triển khai nhanh chóng thiết bị nguồn nhân lực, không gây biến động lớn quy trình sản xuất, đồng thời nâng cao suất, tiết kiệm nhân lực mặt sản xuất, quan trọng nâng cao độ tin cậy 105 -Luận văn thạc sỹ Nguyễn Thị Hải Thu Ứng dụng công nghệ truy xuất nguồn gốc nâng cao chất lượng sản phẩm tra VN - ngƣời tiêu dùng sản phẩm doanh nghiệp thị trƣờng Để nâng cao nhận thức sẵn sàng tham gia triển khai ứng dụng sở chế biến tra, cần tổ chức hội thảo tuyên truyền phổ biến sâu rộng tính tiên tiến hiệu việc ứng dụng công nghệ quan quản lý doanh nghiệp Việt Nam Đồng thời tuyên truyền rộng rãi phƣơng tiện thông tin đối ngoại nhằm thu hút thông tin phản hồi từ phía khách hàng nƣớc ngoài, mặt nâng cao uy tín sản phẩm Việt Nam, mặt khác củng cố lòng tin tâm doanh nghiệp Việt Nam tham gia đổi công nghệ trình thực TXNGSP Các quan quản lý cần phải vào việc xây dựng hệ thống hành lang pháp lý vấn đề truy xuất nguồn gốc thực phẩm Nâng cao ý thức trách nhiệm doanh nghiệp xã hội ngƣời tiêu dùng, minh bạch hóa trình sản xuất, chất lƣợng vệ sinh an toán thực phẩm Cùng với việc tạo hành lang pháp lý vấn đề TXNGSP quản lý phải sớm xây dựng hệ thống chuẩn hoá sở liệu TXNGSP quốc gia, bao gồm hệ thống phần cứng, phần mềm, hệ thống tiêu thống nhất, chế bảo đảm an toàn, bảo mật liệu quy phạm thực hành chuỗi sản xuất sản phẩm thực phẩm 106 -Luận văn thạc sỹ Nguyễn Thị Hải Thu Ứng dụng công nghệ truy xuất nguồn gốc nâng cao chất lượng sản phẩm tra VN - TÀI LIỆU THAM KHẢO GS.TS Nguyễn Đình Phan (2005), Quản trị chất lƣợng tổ chức, Nhà xuất Lao động xã hội, Hà Nội, tr 20-35-40 Tạ Thị Kiều An – Ngô Thị Ánh – Nguyễn Hoàng Kiệt – Đinh Phƣợng Vƣơng (2004), Quản lý chất lƣợng tổ chức, Nhà xuất thống kê, Hà Nội PGS.TS Trƣơng Đoàn Thể (2007), Giáo trình Quản trị sản xuất tác nghiệp, Nhà xuất Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội, tr.5-30-6-88 Department of Fisheries 1996b Fish and fishery products HACCP program: condition laying down for fish processors under the Department of Fisheries approval Department of Fisheries, Bangkok Department of Fisheries 2006 Fisheries statistics of Thailand 2004 [CDROM] Fisheries Statistics research and analysis, Fisheries Information Center, Department of Fisheries, Ministry of Agricultural and Cooperatives Infofish 2007 Thai seafood trade policy Food and Agriculture Organization of the United Nations (FAO) 2006 The state of world fisheries and aquaculture: 2006 FAO Fisheries Technical Paper, FAO Fisheries Department, Rome Suwanrangsi, S 1996 HACCP Application in Thailand In: R E Martin, R L Collette & J Slavin, Fish Inspection, Quality Control, and HACCP A Global Focus Pennsylvania, USA: Technomic Publishing Company Suwanrangsi, S 2000 HACCP implementation in the Thai Fisheries industry Food Control, pp 377-382 World Health Organization 1999 Food safety issues associated with products from aquaculture, WHO Technical Report Series 883 10 Bailey et al., 2000 Am J Agri Econ, pp 1337- 1344 11 Caporale et al., 2001 Rev Sci Tech Off Int Epiz, pp 372-377 12 Loureiro and Umberger, 2007 Food Policy, pp 496- 514 13 Mckean, 2001 Rev Sci Tech OIE, pp 363- 371 14 Pettitt, 2007 Rev Sci Tech OIE, pp 584-595 107 -Luận văn thạc sỹ Nguyễn Thị Hải Thu Ứng dụng công nghệ truy xuất nguồn gốc nâng cao chất lượng sản phẩm tra VN - 15 Report about sustainable aquaculture in Europe (2005), processing and traceability, pp 5-45 16 NAFIQAVED - Báo cáo vấn đề môi trƣờng sản xuất thủy sản 17 Hệ thống truy xuất nguồn gốc thủy sản Hoa kỳ (seafood_traceability) 18 http://www.aimglobal.org/technologies/RFID/what_is_rfid.asp 19 www.nafiqad.gov.vn 20 http://www.fxagroup.com/product.html#traceability-concept 21 http://www.gs1.org/barcodes/need_a_bar_code 22 http://www.fda.gov/Food/default.htm 23 http://www.gso.gov.vn/ 24 http://www.fxagroup.com/product.html#traceability-concept 25 Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn (2009), Báo cáo quản lý môi trƣờng thủy sản 26 Tổng cục tiêu chuẩn đo lƣờng, TCVN 8338:2010 27 Tổng cục thống kê, niên giám thống kê 2000-2008 28 Cục Quản lý chất lƣợng nông lâm sản thủy sản (2011), quy định chất lƣợng vệ sinh an toàn thủy sản 29 Niên giám thống kê 2000-2008 30 Luật thủy sản số 17/2003/QH 11 31 Thông tƣ 03/2011/TT-BNPTNT Quy định truy xuất nguồn gốc thu hồi sản phẩm không đảm bảo chất lƣợng, an toàn thực phẩm, lĩnh vực thủy sản 32 Nghị định thƣ hợp tác với Thái lan nghiên cứu triển khai ứng dụng công nghệ thông tin công nghệ nhận dạng sóng vô tuyến vào trình theo dõi giám sát sản phẩm tôm 33 Quy chế khảo nghiệm giống thủy sản, thức ăn, thuốc, hóa chất chế phẩm sinh học dùng nuôi trồng thủy sản (Ban hành kèm theo Quyết định số 18/2002/QĐ- BTS ngày 03 tháng năm 2002 Bộ trƣởng Bộ Thủy sản) 108 -Luận văn thạc sỹ Nguyễn Thị Hải Thu ... Hiện trạng ứng dụng truy xuất nguồn gốc doanh nghiệp thủy sản VN 61 2.5 Khó khăn việc ứng dụng truy xuất nguồn gốc sản phẩm cá tra VN 65 2.6 Các ứng dụng thực truy xuất nguồn gốc sản phẩm ... đầu Việt Nam Phân tích công nghệ áp dụng TXNG sản phẩm thực trạng ứng dụng công nghệ TXNG doanh nghiệp sản xuất xuất cá tra Chương 3- Đề xuất lựa chọn công nghệ truy xuất nguồn gốc hiệu nâng cao. .. DỤNG TRUY XUẤT NGUỒN GỐC 38 2.1 Tình hình sản xuất xuất cá tra Việt Nam 38 2.1.1 Sơ lƣợc sản xuất xuất cá tra 38 2.1.2 Lý phải thực truy xuất nguồn gốc sản phẩm cá tra 40

Ngày đăng: 15/07/2017, 20:56

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
15. Report about sustainable aquaculture in Europe (2005), processing and traceability, pp 5-45 Sách, tạp chí
Tiêu đề: processing and traceability
Tác giả: Report about sustainable aquaculture in Europe
Năm: 2005
16. NAFIQAVED - Báo cáo vấn đề môi trường trong sản xuất thủy sản 17. Hệ thống truy xuất nguồn gốc thủy sản Hoa kỳ (seafood_traceability) 18. http://www.aimglobal.org/technologies/RFID/what_is_rfid.asp19. www.nafiqad.gov.vn Link
1. GS.TS. Nguyễn Đình Phan (2005), Quản trị chất lƣợng trong các tổ chức, Nhà xuất bản Lao động xã hội, Hà Nội, tr. 20-35-40 Khác
2. Tạ Thị Kiều An – Ngô Thị Ánh – Nguyễn Hoàng Kiệt – Đinh Phƣợng Vương (2004), Quản lý chất lượng trong các tổ chức, Nhà xuất bản thống kê, Hà Nội Khác
3. PGS.TS. Trương Đoàn Thể (2007), Giáo trình Quản trị sản xuất và tác nghiệp, Nhà xuất bản Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội, tr.5-30-6-88 Khác
4. Department of Fisheries. 1996b. Fish and fishery products HACCP program: condition laying down for fish processors under the Department of Fisheries approval. Department of Fisheries, Bangkok Khác
6. Food and Agriculture Organization of the United Nations (FAO). 2006. The state of world fisheries and aquaculture: 2006. FAO Fisheries Technical Paper, FAO Fisheries Department, Rome Khác
7. Suwanrangsi, S. 1996. HACCP Application in Thailand. In: R. E. Martin, R. L. Collette &amp; J. Slavin, Fish Inspection, Quality Control, and HACCP. A Global Focus. Pennsylvania, USA: Technomic Publishing Company Khác
8. Suwanrangsi, S. 2000. HACCP implementation in the Thai Fisheries industry. Food Control, pp. 377-382 Khác
9. World Health Organization. 1999. Food safety issues associated with products from aquaculture, WHO Technical Report Series 883 Khác
10. Bailey et al., 2000. Am. J. Agri. Econ, pp. 1337- 1344 Khác
11. Caporale et al., 2001. Rev. Sci. Tech. Off. Int. Epiz, pp. 372-377 Khác
12. Loureiro and Umberger, 2007. Food Policy, pp. 496- 514 Khác
25. Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn (2009), Báo cáo quản lý môi trường thủy sản Khác
26. Tổng cục tiêu chuẩn đo lường, TCVN 8338:2010 27. Tổng cục thống kê, niên giám thống kê 2000-2008 Khác
28. Cục Quản lý chất lƣợng nông lâm sản và thủy sản (2011), quy định chất lƣợng vệ sinh an toàn thủy sản Khác
29. Niên giám thống kê 2000-2008 30. Luật thủy sản số 17/2003/QH 11 Khác
31. Thông tƣ 03/2011/TT-BNPTNT Quy định về truy xuất nguồn gốc và thu hồi sản phẩm không đảm bảo chất lƣợng, an toàn thực phẩm, trong lĩnh vực thủy sản Khác
32. Nghị định thƣ hợp tác với Thái lan trong nghiên cứu triển khai ứng dụng công nghệ thông tin và công nghệ nhận dạng sóng vô tuyến vào quá trình theo dõi giám sát sản phẩm tôm Khác
33. Quy chế khảo nghiệm giống thủy sản, thức ăn, thuốc, hóa chất và chế phẩm sinh học dùng trong nuôi trồng thủy sản (Ban hành kèm theo Quyết định số 18/2002/QĐ- BTS ngày 03 tháng 6 năm 2002 của Bộ trưởng Bộ Thủy sản) Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w