1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Vai trò của escherrichia coli, salmonella trong hội chứng tiêu chảy ở lợn tại tỉnh đắc lắc, biện pháp phòng trị

210 647 2
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 210
Dung lượng 6,26 MB

Nội dung

Vai trò của escherrichia coli, salmonella trong hội chứng tiêu chảy ở lợn tại tỉnh đắc lắc, biện pháp phòng trị

Trang 1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO TRƯỜNG ðẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI

NGUYỄN CẢNH TỰ

VAI TRÒ CỦA ESCHERICHIA COLI, SALMONELLA TRONG

HỘI CHỨNG TIÊU CHẢY Ở LỢN TẠI TỈNH ðĂK LĂK,

Trang 2

BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO TRƯỜNG ðẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI

NGUYỄN CẢNH TỰ

VAI TRÒ CỦA ESCHERICHIA COLI, SALMONELLA TRONG

HỘI CHỨNG TIÊU CHẢY Ở LỢN TẠI TỈNH ðĂK LĂK,

BIỆN PHÁP PHÒNG TRỊ

Chuyên ngành: Vi sinh vật học Thú y

Mã số: 62 62 50 10

TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SỸ NÔNG NGHIỆP

Người hướng dẫn khoa học:

1 PGS.TS: Trương Quang

2 PGS.TS: Phùng Quốc Chướng

HÀ NỘI – 2011

Trang 3

LỜI CAM ðOAN

Tôi xin cam ñoan ñây là công trình nghiên cứu của riêng tôi

Các s ố liệu và kết quả nghiên cứu là trung thực Mọi trích dẫn ñều ñược chỉ rõ nguồn gốc

Các s ố liệu và kết quả của nghiên cứu này chưa ñược ai

công b ố và sử dụng ñể bảo vệ bất kỳ học vị nào

Nguyễn Cảnh Tự

Trang 4

LỜI CÁM ƠN

ñã tận tình, chu ñáo hướng dẫn và giúp ñỡ tôi hoàn thành luận án

Tây Nguyên

Hà Nội, tháng 8 năm 2011

Tác giả

Nguyễn Cảnh Tự

Trang 5

MỤC LỤC

LỜI CAM đOAN i

LỜI CẢM ƠN ii

MỤC LỤC iii

CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN ÁN vii

DANH MỤC CÁC BẢNG viii

DANH MỤC HÌNH x

MỞ đẦU 1

 TÍNH CẤP THIẾT CỦA đỀ TÀI 1

 MỤC TIÊU CỦA đỀ TÀI 2

 Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN CỦA đỀ TÀI 2

 NHỮNG đÓNG GÓP MỚI CỦA đỀ TÀI 3

CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN TÀI LIỆU 4

1.1 CÁC GIỐNG LỢN VÀ TÌNH HÌNH CHĂN NUÔI LỢN Ở đĂK LĂKẦẦẦ ẦẦẦ 4

1.1.1 Giống lợn Sóc (đê)ẦẦẦ 4

1.1.2 Giống lợn rừngẦẦẦ 5

1.2 HỆ VI KHUẨN đƯỜNG RUỘT CỦA GIA SÚCẦẦẦ.6

1.3 NGUYÊN NHÂN GÂY TIÊU CHẢYẦẦẦ 8

1.3.1 Nguyên nhân do vi sinh vậtẦẦẦ 8

1.3.2 Nguyên nhân do ký sinh trùngẦẦẦ 13

1.3.3 Nguyên nhân do nấm mốcẦẦ.ẦẦẦ.14

1.3.4 Nguyên nhân khácẦẦẦ 15

1.4 VAI TRÒ CỦA E.COLI VÀ SALMONELLA TRONG HỘI CHỨNG TIÊU CHẢY Ở LỢNẦẦẦ.Ầ.17

1.4.1 Vi khuẩn E coli và vai trò của chúng trong hội chứng tiêu chảy ở lợn ẦẦẦ 17

1.4.2 Vi khuẩn Salmonella và vai trò của chúng trong hội chứng tiêu chảy ở lợnẦẦẦ 28

Trang 6

1.5 BIỆN PHÁP PHÒNG VÀ ðIỀU TRỊ HỘI CHỨNG TIÊU CHẢY DO

E.COLI VÀ SALMONELLA GÂY RA 41

1.5.1 Phòng bệnh……….… 41

1.5.2 ðiều trị……… 45

CHƯƠNG 2 ðỐI TƯỢNG - NỘI DUNG – NGUYÊN LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU……….48

2.1 ðỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU……….… …48

2.2 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU……….48

2.2.1 ðiều tra tình hình hội chứng tiêu chảy ở ñàn lợn nuôi tại

ðăk Lăk…….……… ……….…… 48

2.2.2 Xác ñịnh số lượng vi khuẩn hiếu khí, E.coli và Salmonella/gam

phân ở lợn bị tiêu chảy và không bị tiêu chảy………….…………48

2.2.3 Xác ñịnh yếu tố gây bệnh của các chủng E.coli, Salmonella spp phân lập ñược ở lợn bị tiêu chảy và không bị tiêu chảy…….…… … 48

2.2.4 Xác ñịnh ñộ mẫn cảm của vi khuẩn E.coli, và Salmonella spp phân lập ñược ở lợn bị tiêu chảy với một số loại kháng sinh….….48 2.2.5 ðiều trị hội chứng tiêu chảy ở lợn nuôi tại ðăk Lăk bằng kháng sinh có tác dụng tốt với E coli và Salmonella spp dựa vào kết quả kháng sinh ñồ ………….……… ………48

2.3 NGUYÊN LIỆU ……….……… 49

2.4 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU……….49

2.4.1 Phương pháp chọn mẫu và lấy mẫu ………49

2.4.2 ðiều tra tình hình hội chứng tiêu chảy ở ñàn lợn nuôi tại ðăk Lăk……… …… ……….50

2.4.3 Xác ñịnh số lượng vi khuẩn hiếu khí, E.coli và Salmonella/gam phân ……… ………… ……….50

2.4.4 Phương pháp xác ñịnh yếu tố gây bệnh của E.coli và Salmonella spp phân lập ñược………….… ……… …… 51

Trang 7

2.4.5 Phương pháp xác ñịnh ñộ mẫn cảm của vi khuẩn E coli và

Salmonella spp phân lập ñược ở lợn bị tiêu chảy với một số loại

kháng sinh thường dùng….……… 55 2.4.6 ðiều trị hội chứng tiêu chảy ở lợn nuôi tại ðăk Lăk ……… 57 2.4.7 Xử lý số liệu……….…………57 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN……….…… 58 3.1 KẾT QUẢ ðIỀU TRA TÌNH HÌNH HỘI CHỨNG TIÊU CHẢY Ở ðÀN LỢN NUÔI TẠI ðĂK LĂK……….………….………….58 3.1.1 Kết quả ñiều tra tình hình hội chứng tiêu chảy ở các giống lợn… 58 3.1.2 Kết quả ñiều tra tình hình hội chứng tiêu chảy ở lợn các

lứa tuổi….……… ……….60 3.2 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU SỰ BIẾN ðỘNG VỀ SỐ LƯỢNG

VI KHUẨN HIẾU KHÍ, E.COLI VÀ SALMONELLA/GAM

PHÂN LỢN ……….62 3.2.1 Số lượng vi khuẩn hiếu khí, E.coli và Salmonella/gam phân

lợn ở các lứa tuổi… ………… ……… ……….62

3.2.2 Kết quả xác ñịnh số lượng vi khuẩn hiếu khí, E coli và Salmonella/

gam phân ở ba giống lợn……… 70 3.3 KẾT QUẢ XÁC ðỊNH YẾU TỐ GÂY BỆNH CỦA CÁC

CHỦNG E.COLI VÀ SALMONELLA SPP PHÂN LẬP ðƯỢC… 73 3.3.1 Kết quả xác ñịnh yếu tố bám dính F4, F5, F6 (K88, K99, 987P) của các chủng E.coli phân lập ñược……… 73 3.3.2 Kết quả xác ñịnh yếu tố bám dính của các chủng Salmonella spp

phân lập ñược ……….80 3.3.3 Kết quả xác ñịnh ñộc tố ñường ruột (Enterotoxin) của các

chủng E coli phân lập ñược……… 86

3.3.4 Kết quả xác ñịnh ñộc tố ñường ruột (Enterotoxin) của các

chủng Salmonella spp phân lập ñược……… 92 3.3.5 Kết quả xác ñịnh ñộc lực của các chủng E coli phân lập ñược … 99

Trang 8

3.3.6 Kết quả xác ñịnh ñộc lực của các chủng Salmonella spp phân

lập ñược 104

3.3.7 Kết quả xác ñịnh yếu tố dung huyết của các chủng E coli phân lập ñược 110

3.4 KẾT QUẢ XÁC ðỊNH ðỘ MẪN CẢM CỦA VI KHUẨN

E.COL VÀ SALMONELLA SPP PHÂN LẬP ðƯỢC Ở LỢN BỊ TIÊU CHẢY VỚI MỘT SỐ KHÁNG SINH ……… ….114

3.4.1 ðối với vi khuẩn E coli ……… 115

3.4.2 ðối với vi khuẩn Salmonella spp ……… … 118

3.5 KẾT QUẢ ðIỀU TRỊ HỘI CHỨNG TIÊU CHẢY Ở LỢN NUÔI TẠI ðĂK LĂK……… ……… ……… 121

3.6 BIỆN PHÁP PHÒNG BỆNH……….……125

CHƯƠNG 4 KẾT LUẬN VÀ ðỀ GHỊ………126

4.1 KẾT LUẬN……….126

4.2 ðỀ NGHỊ……….…128

DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH ðà CÔNG BỐ……….129

TÀI LIỆU THAM KHẢO……….130

Trang 9

CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN ÁN

CHO: Chinese Hamster Ovary cell

Cs.: Cộng sự

E.coli: Escherichia coli

ETEC: Enterotoxigenic E.coli

DPF: Delayde permeability factor

FAO: Food and Agriculture Organization

PBS: Phosphate Buffered Saline

PCR: Polymerase Chain Reaction

RPF: Rapid permeability factor

S cholerae suis: Salmonella cholerae suis

ST: Heat stable Toxin (ðộc tố chịu nhiệt)

TB: Trung bình

TGE: Transmissible gastroenteritis (Bệnh viêm dạ dày và ruột truyền nhiễm)

TN: Thí nghiệm

UBND: Ủy ban nhân dân

VFA: Veryshortchain Fatty Acids (Axit béo bay hơi)

VKHK: Vi khuẩn hiếu khí

XLD: Xyloze Lysine Desoxycholate Agar

Trang 10

3.3a Tổng hợp kết quả xác ñịnh số lượng vi khuẩn hiếu khí, E coli và

Salmonella/gam phân ở lợn các lứa tuổi … 64

3.3b Kết quả xác ñịnh số lượng vi khuẩn hiếu khí, E coli và

Salm-onella /gam phân ở lợn các lứa tuổi của từng giống …… 65 3.4 Kết quả xác ñịnh số lượng vi khuẩn hiếu khí, E.coli và

Salmonella/ gam phân ở ba giống lợn ……… 71

3.5a Tổng hợp kết quả xác ñịnh yếu tố bám dính F4, F5, F6 (K88,

K99, 987P) của các chủng E.coli phân lập ñược ở lợn các lứa

tuổi……… 75 3.5b Kết quả xác ñịnh yếu tố bám dính F4, F5, F6 (K88, K99, 987P)

của các chủng E.coli phân lập ñược ở lợn các lứa tuổi của từng

giống……….……… 76 3.6 Kết quả xác ñịnh yếu tố bám dính F4, F5, F6 (K88, K99, 987P)

của các chủng E coli phân lập ñược ở ba giống lợn ……… 78

3.7a Tổng hợp kết quả xác ñịnh yếu tố bám dính của các chủng

Salmonella spp phân lập ñược ở lợn các lứa tuổi ……… 81 3.7b Kết quả xác ñịnh yếu tố bám dính của các chủng Salmonella spp

phân lập ñược ở lợn các lứa tuổi của từng giống……… 82

3.8 Kết quả xác ñịnh yếu tố bám dính của các chủng Salmonella spp

phân lập ở ba giống lợn……… 84

3.9a Tổng hợp kết quả xác ñịnh ñộc tố ñường ruột của các chủng E.coli

phân lập ñược ở lợn các lứa tuổi ……… 87

3.9b Kết quả xác ñịnh ñộc tố ñường ruột của các chủng E.coli phân lập

ñược ở lợn các lứa tuổi của từng giống ……… 88

Trang 11

3.10 Kết quả xác ñịnh ñộc tố ñường ruột của các chủng E.coli phân

lập ñược ở ba giống lợn ……… 90 3.11a Tổng hợp kết quả xác ñịnh ñộc tố ñường ruột của các chủng

Salmonella spp phân lập ñược ở lợn các lứa tuổi……… 94 3.11b Kết quả xác ñịnh ñộc tố ñường ruột của các chủng Salmonella spp

phân lập ñược ở lợn các lứa tuổi của từng giống………… 95

3.12 Kết quả xác ñịnh ñộc tố ñường ruột của các chủng Salmonella spp

phân lập ñược ở ba giống lợn ……… 97

3.13 a Tổng hợp kết quả xác ñịnh ñộc lực của các chủng E.coli phân lập

ñược ở lợn các lứa tuổi ……… 100

3.13b Kết quả xác ñịnh ñộc lực của các chủng E.coli phân lập ñược ở

lợn các lứa tuổi của từng giống ……… 101

3.14 Kết quả xác ñịnh ñộc lực của các chủng E.coli phân lập ñược ở ba

3.15 a Tổng hợp kết quả xác ñịnh ñộc lực của các chủng Salmonella spp

phân lập ñược ở lợn các lứa tuổi ……… 106

3.15 b Kết quả xác ñịnh ñộc lực của các chủng Salmonella spp phân lập

ñược ở lợn các lứa tuổi của từng giống……….………… 107

3.16 Kết quả xác ñịnh ñộc lực của các chủng Salmonella spp phân lập

ñược ở ba giống lợn ……… ……… 109 3.17a Tổng hợp kết quả xác ñịnh yếu tố dung huyết của các chủng

E.coli phân lập ñược ở lợn các lứa tuổi……… 111

3.17b Kết quả xác ñịnh yếu tố dung huyết của các chủng E.coli phân

lập ñược ở lợn các lứa tuổi của từng giống……… 112

3.18 Kết quả xác ñịnh yếu tố gây dung huyết của các chủng E coli

phân lập ñược ở ba giống lợn……… 113

3.19 Kết quả xác ñịnh ñộ mẫn cảm của các chủng vi khuẩn E.coli

Trang 12

phân lập ñược ở lợn bị tiêu chảy với một số loại kháng sinh 116

3.20 Kết quả xác ñịnh ñộ mẫn cảm của các chủng vi khuẩn Salmonella spp

phân lập ñược ở lợn bị tiêu chảy với một số loại kháng sinh ……… 119 3.21 Kết quả ñiều trị hội chứng tiêu chảy ở lợn nuôi tại ðăk Lăk…… 124

DANH MỤC HÌNH

3.1 Số lượng vi khuẩn hiếu khí/gam phân ở lợn các lứa tuổi…… 72

3.2 Số lượng E.coli/gam phân ở lợn các lứa tuổi……… 72

3.3 Số lượng Salmonella/gam phân ở lợn các lứa tuổi………… 73

Trang 13

MỞ đẦU



 TÍNH CẤP THIẾT CỦA đỀ TÀI

đăk Lăk là tỉnh ở trung tâm khu vực Tây Nguyên, nằm ở ựộ cao trung bình 500 m so với mặt nước biển Với diện tắch ựất tự nhiên là 13.101 km2, trong ựó ựất nông nghiệp chiếm 1.312.537 ha, ựất lâm nghiệp 600.005 ha (năm 2008); ựất ựai màu mỡ, thuận tiện cho phát triển nông nghiệp Dân số (2008) là 1.778.415 người, bao gồm 34 dân tộc cùng sinh sống Thời tiết, khắ hậu có 2 mùa rõ rệt: mùa mưa (từ tháng 5 ựến tháng 10) và mùa khô (từ tháng

11 ựến tháng 4 năm sau); nhiệt ựộ trung bình năm khoảng từ 22 Ờ 240C; lượng mưa và ựộ ẩm trung bình hàng tháng ở mùa mưa là 239,1 mm và 85,0%, ở mùa khô là 36,2 mm và 78,0% Với diện tắch tự nhiên và ựiều kiện thiên nhiên ưu ựãi, đăk Lăk ựược ựánh giá là một tỉnh có nhiều lợi thế ựể phát triển chăn nuôi Số lượng ựàn gia súc, gia cầm (năm 2008) bao gồm 31.000 con trâu, 210.000 con bò, 624.400 con lợn, 50.100 con dê và 5.835.900 con gia cầm (Cục thống kê tỉnh đăk Lăk, 2009 [14])

Trong quy hoạch chiến lược phát triển ngành chăn nuôi trên ựịa bàn tỉnh ựến năm 2010 và những năm tiếp theo, thì tổng ựàn lợn khoảng 870.000 con, trong ựó ựàn lợn thịt 767.000 con, tỷ lệ lợn lai hướng nạc chiếm 80%, tỷ

lệ nạc trên 45% (UBND tỉnh đăk Lăk, 2005 [84])

để phấn ựấu ựạt ựược các mục tiêu ựã ựề ra ở trên, tỉnh ựã có các chủ trương ựầu tư con giống, thức ăn công nghiệp, phát triển mạng lưới thú y ựến cấp xã, phường Trong chăn nuôi lợn, cùng với việc ựưa các giống lợn ngoại

có năng suất cao vào nuôi, người dân bản ựịa vẫn giữ ựược truyền thống nuôi giống lợn ựịa phương (lợn Sóc hay gọi là lợn đê), ngoài ra ở đăk Lăk hiện nay ựã có nhiều trang trại ựã ựưa giống lợn rừng vào sản xuất Hiện nay ở đăk Lăk ựã hạn chế ựược một số loại bệnh truyền nhiễm, như các bệnh ỘựỏỢ, bằng kế hoạch tiêm phòng vacxin ựịnh kỳ hàng năm, bệnh xoắn khuẩn, một

Trang 14

số bệnh ký sinh trùng ñường máu

Tuy nhiên, ngành chăn nuôi lợn ở ðăk Lăk vẫn còn mang tính tự phát, ñiều kiện vệ sinh thú y chưa ñảm bảo, tập quán chăn nuôi còn lạc hậu như thả rông, tự kiếm ăn, kết hợp cùng với ñiều kiện thời tiết diễn biến phức tạp, nên một số bệnh ñã xảy ra, trong ñó phải kể ñến hội chứng tiêu chảy ở lợn

Hội chứng tiêu chảy gây tình trạng thiếu sữa, bào thai phát triển chậm, khả năng nuôi con kém ở lợn nái, lợn con giảm khả năng sinh trưởng, còi cọc,

tỷ lệ tử vong cao (Lê Minh Chí, 1995 [9])

Hội chứng tiêu chảy là một vấn ñề luôn ñược ngành thú y quan tâm, nhiều kết quả nghiên cứu cho thấy hội chứng tiêu chảy do nhiều nguyên nhân gây ra và khi gia súc bị tiêu chảy, xuất hiện hiện tượng loạn khuẩn ñường ruột

rõ, thể hiện sự tăng lên về tỷ lệ và số lượng các vi khuẩn hiếu khí trong ñường

ruột ở lợn trong ñó chủ yếu là vai trò của vi khuẩn E.coli và Salmonella

Vì vậy, ñể hạn chế những thiệt hại do hội chứng tiêu chảy gây ra cho chăn nuôi lợn ở ðăk Lăk, việc xác ñịnh sự biến ñộng về số lượng, ñộc lực và

các yếu tố gây bệnh của E.coli và Salmonella là một việc làm cần thiết

Xuất phát từ mục ñích trên, chúng tôi tiến hành nghiên cứu ñề tài: “Vai

trò của Escherichia coli, Salmonella trong hội chứng tiêu chảy ở lợn tại

tỉnh ðăk Lăk, biện pháp phòng trị”



 MỤC TIÊU CỦA ðỀ TÀI

ðề tài nghiên cứu nhằm xác ñịnh vai trò của E.coli và Salmonella trong

hội chứng tiêu chảy ở ba giống lợn (ngoại, Sóc và rừng) nuôi tại ðăk Lăk



 Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN CỦA ðỀ TÀI

Kết quả nghiên cứu của ñề tài:

- Khẳng ñịnh tình trạng loạn khuẩn ñường ruột ở lợn các lứa tuổi và các giống lợn khác nhau khi bị tiêu chảy

- Cung cấp thêm nguồn thông tin về vai trò của E.coli và Salmonella

Trang 15

trong hội chứng tiêu chảy ở các giống lợn

- Làm cơ sở khoa học cho việc nghiên cứu tiếp theo về vai trò vi sinh vật nói chung trong hội chứng tiêu chảy của gia súc, gia cầm, ñồng thời góp thêm nguồn tài liệu tham khảo trong việc nghiên cứu và giảng dạy về bệnh ở lợn trong các trường Cao ñằng và ðại học ñào tạo chuyên ngành Chăn nuôi – Thú y và Thú y;

- Các kết quả xác ñịnh mức ñộ mẫn cảm với kháng sinh, hoá dược của

E.coli và Salmonella phân lập ở lợn bị tiêu chảy, là cơ sở khoa học ñể ñưa ra

các biện pháp ñiều tri bệnh một cách có hiệu quả



 NHỮNG ðÓNG GÓP MỚI CỦA ðỀ TÀI

ðây là công trình nghiên cứu ñầu tiên, tương ñối ñầy ñủ về vai trò của

vi khuẩn E.coli và Salmonella trong hội chứng tiêu chảy ở lợn ngoại, lợn Sóc

(giống lợn bản ñịa) và lợn rừng (giống lợn mới ñược ñưa vào nuôi tại các trang trại) ở ðăk Lăk - một tỉnh miền núi thuộc Cao nguyên Trung bộ

Trang 16

Chương 1 TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 CÁC GIỐNG LỢN VÀ TÌNH HÌNH CHĂN NUÔI LỢN Ở

ðĂK LĂK

Ngành chăn nuôi lợn ở ðăk Lăk ngày càng chiếm một vị trí quan trọng trong sản xuất nông nghiệp của tỉnh và nhanh chóng chuyển ñổi thành sản xuất hàng hoá Ngoài những giống lợn ngoại cho năng suất và chất lượng cao, như Landrade, Yorkshire… ñược người chăn nuôi ñưa vào sản xuất, thì giống lợn Sóc của Tây Nguyên vẫn gắn liền với ñời sống và là nguồn thu nhập của ñồng bào ñịa phương Bên cạnh ñó, trong những năm gần ñây nhu cầu tiêu thụ sản phẩm chăn nuôi của người dân ngày càng cao, ñặc biệt là các loại thịt ñặc sản quý hiếm, ñể ñáp ứng nhu cầu thị trường, các giống gia súc bản ñịa và hoang dã ñang ñược các nhà chăn nuôi ñầu tư và khai thác, một trong những ñộng vật hoang dã ñược nhiều người Việt nam ưa chuộng ñó là lợn rừng Cùng với trào lưu ñó, hiên nay ở ðăk Lăk ñang có xu thế phát triển chăn nuôi lợn rừng theo mô hình trang trại và bước ñầu ñã cho kết quả khả quan

có hình dáng rất gần với lợn rừng, tầm vóc nhỏ, mõm dài, hơi nhọn và chắc, thích hợp cho việc ñào bới tìm kiếm thức ăn Da dày, mốc, lông ñen dài, có bờm dài và dựng ñứng, chân nhỏ, ñi bằng móng và rất nhanh nhẹn, thích nghi với việc thả rông, tự tìm kiếm thức ăn Tốc ñộ sinh trưởng chậm và phụ thuộc

Trang 17

vào nguồn thức ăn (Nguyễn Thiện, 2006 [78]; Nhà xuất bản Lao ñộng – Xã hội, 2006 [27])

1.1.2 Giống lợn rừng

Hiên nay (năm 2010) ở ðăk Lăk có 7 trang trại chăn nuôi lợn rừng, với tổng số khoảng 8.000 con (theo số liệu của Chi cục Kiểm lâm ðăk Lăk, 2010) Giống lợn rừng mà các trang trại nghiên cứu và áp dụng ghép ñôi giao phối: lợn ñực rừng Việt Nam phối giống với lợn cái F1 (bố lợn rừng Việt Nam, mẹ lợn Sóc) hoặc cái là lợn rừng Thái Lan

- Lợn rừng Thái Lan: có thân hình thon, mình mỏng, dáng cao, mặt nhọn hình tam giác, mõm dài, tai dựng ñứng, nhỏ, mắt lồi, trông dữ tợn, ở má

có vệt lông màu trắng chạy vắt qua mũi Mũi rất thính, linh hoạt, mềm nhưng rất khoẻ Lợn thường dùng mũi ñể ñào bới tìm thức ăn (Võ Văn Sự, 2005 [67]

và Hoà Bình, 2006 [7])

- Lợn rừng Việt Nam: dáng cân ñối, nhanh nhẹn, di chuyển linh hoạt, hơi gầy, dài ñòn Lưng thẳng, bụng thon, chân dài, nhỏ và móng nhọn, cổ dài, ñầu nhỏ, mõm dài và nhọn, tai nhỏ, vểnh và thính, mũi rất thính và khoẻ Da lông màu hung nâu, hung ñen hay xám ñen, một gốc chân lông có 3 ngọn, lông chạy dọc theo sống lưng và cổ dày, dài và cứng hơn… Vai thường cao hơn mông, ñuôi nhỏ, ngắn, chỉ dài ñến kheo Con ñực có răng nanh phát triển, con cái có 2 dãy vú, mỗi dãy 5 núm vú phát triển và nổi rõ (ðặng Tình, 2007 [79])

Lợn rừng là ñộng vật hoang dã, khi sống trong ñiều kiện tự nhiên có sức ñề kháng cao, ít bệnh Tuy nhiên khi mới ñược thuần hoá, ñược chăm sóc trong ñiều kiện khác, sẽ làm giảm sức ñề kháng, nên lợn dễ bị bệnh Lợn rừng cũng thường mắc một số bệnh, như: dịch tả, tụ huyết trùng, lở mồm long móng, bệnh sán lá, ngoại ký sinh, ñầy hơi, tiêu chảy, táo bón, viêm phổi… (Kvisna Keo Sưa Um, Phira Krai Xeng Xri, 2005 [87], ðặng Tình, 2007 [79])

Trang 18

1.2 HỆ VI KHUẨN ðƯỜNG RUỘT CỦA GIA SÚC

Trong ñường ruột của gia súc (trâu, bò, lợn…) có rất nhiều loại vi khuẩn sinh sống, số lượng và thành phần của chúng có trong các ñoạn ruột không giống nhau, tăng dần từ tá tràng tới trực tràng và thay ñổi theo lứa tuổi Nguyên nhân của sự khác nhau này là do có sự thay ñổi về ñộ pH và thành phần chất chứa có trong các ñoạn ruột, ở trực tràng khối lượng của vi khuẩn chiếm từ 10 – 20% trọng lượng của phân (Trích theo Nguyễn Bá Hiên, 2001 [26]) ðể chỉ tất cả các vi khuẩn có mặt trong ống tiêu hoá, người ta dùng cụm từ “Vi khuẩn chí ñường ruột” Chúng bao gồm các loại vi khuẩn Gram (+) và Gram (-) sống trong ñường tiêu hoá của người và ñộng vật ở trạng thái hiếu khí, yếm khí hay yếm khí tuỳ tiện Chúng có thể gây bệnh hoặc không gây bệnh cho cơ thể vật chủ

Năm 1885, Salmon và Smith ñã phân lập ñược vi khuẩn Salmonella mà

ñại diện là Salmonella cholerae suis từ ñường ruột ở lợn mắc bệnh dịch tả Cũng trong năm 1885, một loại vi khuẩn gây bệnh ñường ruột khác ñã ñược

phát hiện bởi Escherich và ñặt tên là Escherichia coli Trước ñó, năm 1882 Friet Landa ñã phân lập ñược Klebsiella; Proteus ñược Hauser phân lập năm 1885; Shigella do Shiga phát hiện năm 1898 (Bộ môn vi sinh vật Trường ðại học Y khoa Hà Nội, 1993 [8]); năm 1900 Tisser phân lập Biffidobacterium bifirum

Vi khuẩn ñường ruột của gia súc gồm hai nhóm:

- Nhóm tuỳ tiện (nhóm vi khuẩn không bắt buộc): thay ñổi tuỳ theo thành phần thức ăn, nước uống từ ngoài ñưa vào ñường tiêu hoá Nhóm vi

khuẩn này bao gồm: Staphylococcus, Proteus, E.coli không phân giải ñường Lactoza, E.coli có dung huyết beta và các giống khác thuộc họ Enterobacteriaceae

- Nhóm thường trực (nhóm bắt buộc): thích nghi với môi trường ñường

ruột mà trở thành loại ñịnh cư vĩnh viễn Nhóm này bao gồm:

Trang 19

Bifidobacterium bifirum, Bacteroides (yếm khí), E.coli, Lactobacillus acidophilus, một số vi khuẩn thuộc họ Enterobacteriaceae (trích theo Nguyễn

Thị Khanh, 1994 [34])

Ở trạng thái sinh lý bình thường, giữa cơ thể vật chủ và các loại vi sinh vật trong ñường tiêu hoá, cũng như giữa các loại vi sinh vật của hai nhóm này luôn luôn ở thế cân bằng, chính sự cân bằng này là cần thiết cho sức khoẻ của vật chủ Cơ chế của sự cân bằng là một hiện tượng phức tạp Nó ñược giải thích, có thể có một vi khuẩn A nào ñó trong quá trình phát triển ñã tiết ra một chất ức chế (một kháng sinh - colicine, một axit hữu cơ…) sự phát triển của

vi khuẩn B Cũng có thể hai vi khuẩn cùng tranh chấp ñể sử dụng một chất dinh dưỡng với một lượng quá ít, nên nếu vi khuẩn nào ñồng hoá chất dinh dưỡng này có hiệu quả hơn, thì nó sẽ loại trừ vi khuẩn kia Hay một số vi khuẩn có thể làm thay ñổi ñặc tính lý - hoá (như ñộ pH, tiềm năng ôxy hoá khử, nồng ñộ của một số chất ức chế chuyển hoá) tại một số ñiểm của ống tiêu hoá, từ ñó nó làm cho một số loại vi khuẩn khác không có khả năng phát triển trong môi trường sống mới

Mặc dù môi trường ñường ruột của vật chủ với ñộ ẩm, chất dinh dưỡng thuận lợi cho vi sinh vật phát triển, nhưng sự sinh sản của chúng vẫn có giới hạn vì trong ruột có những chất ñặc biệt kìm hãm sự phát triển của vi khuẩn như: dịch mật, nước chua của dạ dày ñược tá tràng ñưa xuống…(Phạm Thị Kim Thanh, 1996 [73])

Sự cân bằng của hai nhóm vi khuẩn này, không những không gây ảnh hưởng xấu, mà còn tạo ñiều kiện tốt cho cơ thể vật chủ trong quá trình tiêu hoá

và hấp thu Các vi khuẩn ñường ruột tham gia vào quá trình tiêu hoá, chuyển hoá tinh bột và chất xơ, chuyển hoá nước, dị hoá protit và sản phẩm các amin (indol, scatol…), làm giảm bilirubin ở ruột, thuỷ phân urê Chúng tổng hợp các loại vitamin nhóm B, nhóm K ở manh tràng và ñại tràng; giáng hoá các thuốc

Trang 20

uống vào ñường tiêu hoá (thuỷ phân glucozit trợ tim) bằng các enzym ñặc hiệu

do chúng bài xuất ra Chúng còn làm nhiệm vụ khử ñộc, phân huỷ một số thuốc

có ñộc (digitalin, phenaxetin…) thành những chất dẫn xuất không ñộc Chúng góp phần vào việc tiêu hoá các chất dinh dưỡng và giúp vật chủ hấp thu một cách dễ dàng hơn Ngoài ra, các loại vi khuẩn ñường ruột còn giữ vai trò là một

“hàng rào vi khuẩn”, ngăn chặn các vi khuẩn gây bệnh ñường ruột xâm nhập vào và cư trú ở ống tiêu hoá bằng tác ñộng ñối kháng giữa các vi khuẩn

1.3 NGUYÊN NHÂN GÂY TIÊU CHẢY

Tiêu chảy là biểu hiện lâm sàng của quá trình bệnh lý ở ñường tiêu hoá Tuỳ theo ñặc ñiểm, tính chất, diễn biến, tuỳ theo ñộ tuổi gia súc, tuỳ theo yếu

tố ñược coi là nguyên nhân chính, mà hội chứng tiêu chảy ở từng loài gia súc ñược gọi bằng những tên khác nhau: bệnh lợn con phân trắng, bê nghé phân trắng, bệnh tiêu chảy sau cai sữa, chứng khó tiêu, chứng rối loạn tiêu hoá…

Là hiện tượng bệnh lý ở ñường tiêu hoá, hội chứng tiêu chảy có liên quan ñến rất nhiều yếu tố, trong ñó có yếu tố ñược coi là nguyên nhân nguyên phát, có yếu tố ñược coi là nguyên nhân thứ phát Việc phân loại ñể xác ñịnh ñược nguyên nhân gây tiêu chảy là một vấn ñề phức tạp, ñã và ñang ñược các nhà khoa học quan tâm nghiên cứu ñể ñề ra biện pháp phòng trị thích hợp

ðến nay, các nhà khoa học ñã thống nhất rằng việc phân loại nguyên nhân gây hội chứng tiêu chảy chỉ có ý nghĩa tương ñối, ñiều quan trọng là phải tìm ra ñược yếu tố nào là chính, yếu tố nào là phụ; yếu tố nào xuất hiện trước, yếu tố nào xuất hiện sau, ñể từ ñó xây dựng ñược phác ñồ ñiều trị hiệu quả

Qua nghiên cứu cho thấy hội chứng tiêu chảy ở gia súc thường xảy ra

do các nguyên nhân chủ yếu sau:

1.3.1 Nguyên nhân do vi sinh vật

* Do vi khuẩn

Hoạt ñộng sinh lý của gia súc chỉ diễn ra bình thường khi hệ sinh thái

Trang 21

ựường ruột luôn ở thế cân bằng Sự cân bằng này biểu hiện sự ổn ựịnh của môi trường ựường tiêu hoá của con vật và quan hệ cân bằng giữa các nhóm vi sinh vật với nhau trong hệ vi sinh vật ựường ruột Dưới tác ựộng của các yếu tố, tác nhân bất lợi nào ựó, trạng thái cân bằng này bị phá vỡ, tất cả hoặc một loài nào

ựó sinh sản quá nhiều, sẽ gây hiện tượng bội nhiễm dẫn ựến sự biến ựộng của

họ vi khuẩn và nhóm vi khuẩn vãng lai Vi khuẩn gây bệnh nhân cơ hội sẽ tăng mạnh cả về số lượng lẫn ựộc lực Những vi khuẩn có lợi cho quá trình tiêu hoá

do không cạnh tranh nổi sẽ giảm ựi Cuối cùng loạn khuẩn xảy ra, hấp thu rối loạn và hậu quả là lợn bị tiêu chảy Vi khuẩn ựường ruột có vai trò không thể thiếu ựược trong hội chứng tiêu chảy (Hồ Văn Nam và cs, 1997 [45]; Archie

H, 2001 [86])

Christian L.L Lundstom K., 1992 [95]; Nelssen J.L và cs, 1992 [123];

Hồ Văn Nam và cs, 1994 [44]; đào Trọng đạt và cs, 1995 [19]; Hồ Văn Nam

và cs, 1997[45] khi nghiên cứu về hội chứng tiêu chảy ở gia súc, các tác giả thống nhất một quan ựiểm cho rằng dù bất cứ nguyên nhân nào dẫn ựến tiêu chảy, thì hậu quả của nó bao giờ cũng là gây viêm nhiễm, tổn thương thực thể ựường tiêu hoá và cuối cùng là một Ộquá trình nhiễm trùngỢ Nói ựến vai trò của vi khuẩn gây tiêu chảy ở gia súc là nói ựến hiện tượng ỘLoạn khuẩn ựường ruộtỢ

Trong một ựiều kiện nào ựó, dưới tác ựộng của các yếu tố ngoại cảnh như chế ựộ chăm sóc nuôi dưỡng, thời tiết khắ hậu thay ựổi làm cho cơ thể gia súc không thắch ứng ựược, trạng thái cân bằng khu hệ vi sinh vật ựường ruột

bị phá vỡ và biến ựổi, tất cả các loại vi khuẩn hay chỉ một loại nào ựó sinh sản quá nhiều, sẽ gây ra hiện tượng ỘLoạn khuẩn ựường ruộtỢ (Nguyễn Thị Khanh, 1994 [33])

Loạn khuẩn xảy ra khi có thay ựổi, biến ựộng của nhóm vi khuẩn bắt buộc cũng như ở nhóm vi khuẩn tuỳ tiện Sự thay ựổi hoặc biến ựộng này thể

Trang 22

hiện về cả số lượng cũng như chất lượng tăng lên, hoặc có loại vi khuẩn nào

ñó tăng ñộc lực, cũng có thể có sự ñột biến hay bội nhiễm (Nguyễn Thị Khanh, 1994 [33])

Nhiều tác giả nghiên cứu về hội chứng tiêu chảy ñã chỉ ra rằng bệnh diễn biến theo hai quá trình, ñầu tiên là rối loạn tiêu hoá và sau ñó là quá trình nhiễm trùng:

- Ở giai ñoạn ñầu, khi các yếu tố ngoại cảnh bất lợi như lạnh ñột ngột, thức ăn kém phẩm chất tác ñộng vào cơ thể gia súc làm cơ năng tiêu hoá của ruột bị rối loạn, thức ăn không ñược tiêu hoá sẽ lên men, phân giải các chất hữu cơ tạo ra các chất ñộc như indol, scatol, H2S… Những chất này tác ñộng lên niêm mạc ruột, gây xung huyết, tăng tính mẫn cảm, tăng nhu ñộng ruột, gây tiêu chảy (Vũ Triệu An, 1990 [1])

- Ở giai ñoạn tiếp theo, trong ñiều kiện rối loạn tiêu hoá ấy, những vi khuẩn trong ñường tiêu hoá sẽ sinh sôi, nẩy nở, tăng cường ñộc lực, sản sinh ñộc tố tác ñộng vào niêm mạc ruột, làm cho quá trình viêm ruột trở nên trầm trọng và hiện tượng tiêu chảy nặng nề thêm

Khi gia súc bị tiêu chảy, xuất hiện hiện tượng loạn khuẩn rõ, thể hiện bằng sự tăng lên cả về tỷ lệ phát hiện, lẫn số lượng của một số loại vi khuẩn

chủ yếu có khả năng gây bệnh, như E.coli, Salmonella và Clostridium perfringens

Nguyên nhân gây hội chứng tiêu chảy rất ña dạng, trong số rất nhiều các nguyên nhân có thể gây tiêu chảy thì nguyên nhân do vi khuẩn ñã ñược nhiều nghiên cứu trong và ngoài nước khẳng ñịnh là nguyên nhân phổ biến

nhất, trong ñó E.coli và Salmonella và Clostridium perfringen là những loại

vi khuẩn ñường ruột có khả năng gây bệnh nguy hiểm cho người và gia súc

E.coli gây bệnh cho lợn là các chủng có kháng nguyên pili và sản sinh

Trang 23

ựộc tố ựường ruột ựóng vai trò quan trọng và phổ biến trong quá trình tiêu

chảy ở lợn Ngoài ra các tác giả còn cho biết Salmonella có vai trò quan trọng

trong quá trình gây hội chứng tiêu chảy (Radostits O.M và cs, 1994 [126])

Salmonella có vai trò quan trọng gây nên hội chứng tiêu chảy ở lợn tại

các tỉnh Tây Nguyên (Phùng Quốc Chướng, 1995 [10])

Salmonella thường xuyên có mặt trong ựường ruột và là tác nhân gây viêm ruột ở gia súc khi sức ựề kháng của gia súc giảm sút (đào Trọng đạt và

cs, 1995 [19])

Phan Thanh Phượng và cs, 1996 [58] ựã xác ựịnh vai trò của vi khuẩn

Clostridium perfringen trong hội chứng tiêu chảy ở lợn, theo tác giả vi khuẩn Clostridium perfringen là một trong những tác nhân quan trọng gây ra hội

chứng tiêu chảy ở lợn 1 ựến 120 ngày tuổi

Trong phân ở lợn khoẻ và lợn bị tiêu chảy thường xuyên có các loại vi

khuẩn hiếu khắ: E.coli, Salmonella, Streptococcus, Klebsiella, Bacillus subtilis Khi lợn bị tiêu chảy, E.coli và Salmonella tăng lên một cách bội

nhiễm (Hồ Văn Nam và cs, 1997 [46])

Ở bệnh phân trắng lợn con, tác nhân gây bệnh chủ yếu là E.coli, ngoài

ra có sự tham gia của Salmonella và vai trò thứ yếu của Proteus, Streptococcus (Nguyễn Như Thanh và cs, 2001 [71])

Nguyễn Bá Hiên, 2001 [26] nghiên cứu về lợn tiêu chảy ựã có kết luận:

Lợn bị tiêu chảy có số lượng và tỷ lệ xuất hiện của Clostridium perfringen thể

hiện sự bội nhiễm rõ

đoàn Thị Kim Dung, 2004 [16] cho biết các vi khuẩn ựóng vai trò quan

trọng trong hội chứng tiêu chảy ở lợn, như E.coli, Salmonella và Streptococcus

tăng lên

Trang 24

* Do virut

Nhiều tác giả ựã nghiên cứu và kết luận Rotavirus, Coronavirus, Enterovirus, Parvovirus, Adenovirus có vai trò nhất ựịnh gây tiêu chảy ở lợn

- Do Coronavirus:

Coronavirus gây bệnh viêm dạ dày và ruột truyền nhiễm (TGE) ở lợn

đây là một bệnh có tắnh truyền nhiễm cao, biểu hiện lâm sàng ựặc trưng của bệnh là nôn mửa và tiêu chảy nghiêm trọng Lợn mọi lứa tuổi ựều có thể mắc bệnh, nhưng gây chết chủ yếu ở lợn con dưới 2 tuần tuổi (Trương Văn Dung, Nguyễn Viết Không, 2007 [17])

Khi xâm nhập vào ựường tiêu hoá ở lợn, virut nhân lên mạnh nhất trong niêm mạc của tá tràng và không tràng, rồi ựến hồi tràng và phá huỷ tế bào trong vòng 4 ựến 5 tiếng, chúng không sinh sản trong dạ dày và kết tràng Sữa và các thức ăn vào không ựược tiêu hoá ở lợn nhiễm TGE Các thức ăn không ựược tiêu hoá, nước không ựược hấp thu, con vật tiêu chảy, mất dịch, mất chất ựiện giải và chết (Phan địch Lân và cs, 1997 [40]; [41]) Virut ựược phát hiện ở niêm mạc mũi, phổi và thận sau khi gây bệnh một thời gian ngắn Tuy nhiên, người ta chưa nghiên cứu ựầy ựủ về sự phát triển của virut ở ngoài

tổ chức ruột (đào Trọng đạt và cs, 1995 [19])

Virut gây TGE xâm nhập chủ yếu qua ựường tiêu hoá, trong thực nghiệm cũng như trong tự nhiên virut còn có thể xâm nhập vào cơ thể lợn qua ựường hô hấp Virut xâm nhập và phá huỷ các tế bào niêm mạc ruột, làm cho các tế bào này hấp thu kém, xuất hiện các triệu chứng và bệnh tắch ựặc trưng của bệnh TGE

Do các lông nhung bị teo và hoạt ựộng của men bị giảm, làm cho quá trình tiêu hoá và hấp thu bị rối loạn rõ rệt, áp lực thẩm thấu các chất chứa trong ruột tăng cao, nước chứa trong ruột nhiều lên và không hấp thu trở lại ở ruột già, nên gây tiêu chảy, ựồng thời nước ựộc tắch nhiều trong ruột, dạ dày

Trang 25

chứa ñầy thức ăn không tiêu, con vật nôn, dẫn ñến mất nước và mất chất ñiện giải, làm cho con vật chết,

- Do Rotavirus:

Rotavirus Thường gây tiêu chảy cho lợn, bò và người Lợn con từ 1 – 6

tuần tuổi hay mắc, với biểu hiện lâm sàng: kém ăn hoặc bỏ ăn, tiêu chảy nhiều lần trong ngày, phân màu vàng hoặc trắng, từ trạng thái lỏng, nhiều nước ñến dạng sền sệt Do mất nước nhiều, lợn gầy nhanh, nằm bẹp một chỗ Giai ñoạn cuối thiếu máu, truỵ tim mạch và chết trong 2 – 3 ngày Lợn hậu bị thường mắc bệnh thể nhẹ, tỷ lệ chết ít hơn

Có 11 loại virut gây viêm ruột ỉa chảy, như Rotavirus, Enterovirus, Adenovirus type IV (Khoon Teng Hout, 1995 [31])

Bergeland H.U và cs, lợn trước và sau cai sữa bị bệnh tiêu chảy tỷ lệ

các loại virut phân lập ñược: Rotavirus 20,9%; virus gây viêm dạ dày và ruột truyền nhiễm 11,2%; Enterovirus 2% và Parvovirus 0,7% (Trích theo Lê Thị

Bích Liên, 2009 [42])

1.3.2 Nguyên nhân do ký sinh trùng

Ký sinh trùng ở ñường tiêu hoá cũng là một nguyên nhân gây tiêu chảy

ở gia súc Có nhiều loại ký sinh trùng ñường ruột tác ñộng gây tiêu chảy, như

sán lá ruột lợn (Fasciolopsis buski), giun ñũa lợn (Ascaris suum)…Tác hại

của chúng không chỉ cướp ñi các chất dinh dưỡng của vật chủ, mà còn tác ñộng lên vật chủ bằng ñộc tố, ñầu ñộc vật chủ, làm giảm sức ñề kháng, tạo ñiều kiện cho các loại bệnh khác phát sinh Theo viện sĩ Skjiabin “Ký sinh trùng mở ñường cho các bệnh truyền nhiễm” Chính phương thức sống ký sinh trong ñường tiêu hoá của các loài giun sán ñã làm tổn thương niêm mạc ñường tiêu hoá, nhờ ñó các loại mầm bệnh khác dễ dàng xâm nhập, gây viêm ruột, gây rối loạn quá trình tiêu hoá - hấp thu, kích thích nhu ñộng ruột non, gây tiêu chảy và hiện tượng nhiễm trùng Khi nghiên cứu vai trò của ký sinh

Trang 26

trùng ñường ruột, Phạm Văn Khuê và cs, 1996) [35]; Nguyễn Thị Kim Lan và

cs, 2006 [37]; Thân Thị ðang và cs, 2010 [18] cho biết: lợn bình thường và bị tiêu chảy ñều có ký sinh trùng ñường tiêu hoá ký sinh, song nhìn chung tỷ lệ nhiễm và mức ñộ nhiễm của chúng ở lợn bị tiêu chảy cao hơn rõ rệt so với ở lợn không bị tiêu chảy

Lợn nhiễm giun ñũa biểu hiện lâm sàng là tiêu chảy (Phân ðịch Lân và

cs, 1995 [39])

Sán lá ruột lợn và giun ñũa lợn ký sinh trong ñường tiêu hoá, chúng làm tổn thương niêm mạc ñường tiêu hoá, gây viêm ruột ỉa chảy (Phạm Văn Khuê, Phan Lục, 1996 [35])

Nguyễn Kim Thành, 1999 [72] cho biết trong ñường ruột ở lợn bị tiêu chảy ñã tìm thấy giun ñũa ký sinh với số lượng không nhỏ

1.3.3 Nguyên nhân do nấm mốc

ðộc tố nấm mốc rất ña dạng và phong phú, nhưng chúng ñều là sản phẩm của sự chuyển hoá thứ cấp trong quá trình phát triển của mỗi loài, mỗi chủng nấm mốc nhất ñịnh Bản chất của ñộc tố nấm mốc là polypeptide, các hợp chất quinol và các hợp chất có nhân piron Trong các loại ñộc tố nấm mốc thì Aflatoxin là loại ñộc tố ñược quan tâm nhiều nhất hiện nay

Nấm mốc và ñộc tố do chúng sản sinh ra ñã gây thiệt hại ñáng kể cho chăn nuôi và ảnh hưởng ñến sức khỏe của con người Những ñộc tố nấm mốc

có hại cho con người và gia súc là Aflatoxin, Ochratoxin, Sterigmato cystin

gây ñộc và gây ung thư gan, nhóm gây ñộc ñường tiêu hoá là các ñộc tố

Trichothecens, T2toxin Diacetocyscirpenol, Nivalenol

ðộc tố nấm mốc với hàm lượng cao có thể gây chết hàng loạt gia súc, với biểu hiện là nhiễm ñộc ñường tiêu hoá, gây tiêu chảy dữ dội, mà thường người ta không nghĩ ñến nguyên nhân này, nên mọi phác ñồ ñiều trị bằng kháng sinh ñều không hiệu quả Ngoài việc gây tiêu chảy cho gia súc, ñộc tố

Trang 27

nấm mốc còn gây ựộc trực tiếp cho người từ thực phẩm bị nhiễm nấm mốc hoặc gián tiếp từ ựộc tố tồn dư trong thực phẩm Sự tương quan giữa các yếu

tố gây ô nhiễm là nấm mốc, E.coli, Salmonella, Cl perfringens với tỷ lệ lợn

bị tiêu chảy cũng là mối tương quan thuận rất chặt chẽ Khi số lượng vi khuẩn (cfu/g) trong thức ăn hỗn hợp càng cao, dẫn ựến tỷ lệ lợn bị tiêu chảy càng cao (Theo Tống Vũ Thắng, đậu Ngọc Hào, 2008 [75])

1.3.4 Nguyên nhân khác

* điều kiện bất lợi của ngoại cảnh

Ngoại cảnh là yếu tố quan trọng ảnh hưởng ựến sức ựề kháng của cơ

thể gia súc Các yếu tố nóng, lạnh, mưa, nắng, hanh, ẩm thay ựổi bất thường,

cùng với chuồng trại không hợp vệ sinh, ựiều kiện nuôi nhốt, vận chuyển gia súc quá chật chộiẦlà những yếu tố ỘstressỢ ảnh hưởng trực tiếp ựến cơ thể gia súc

Khi gia súc bị lạnh, ẩm sẽ gây rối loạn hệ thống ựiều hoà trao ựổi nhiệt, trong ựó hệ thần kinh, nội tiết giữ vai trò quan trọng, dẫn ựến rối loạn trao ựổi chất của cơ thể, bắt ựầu từ rối loạn tiêu hoá, hấp thu ựến rối loạn trao ựổi chất của các cơ quan, mô bào và tế bào cơ thể điều ựó dẫn tới việc làm giảm phản ứng miễn dịch, giảm tác dụng thực bào, do ựó gia súc dễ bị vi khuẩn có sẵn trong ruột có cơ hội bội nhiễm, tăng cường ựộc lực và gây bệnh (Sử An Ninh (1993) [51]; Hồ Văn Nam và cs (1997) [45])

đặc biệt, các yếu tố bất lợi về nhiệt ựộ, ẩm ựộ ảnh hưởng lớn ựối với gia súc sơ sinh, gia súc non Trong những tháng mưa nhiều, ựộ ẩm cao thì tỷ

lệ lợn con bị bệnh phân trắng tăng lên rõ rệt (đào Trọng đạt, 1995 [19]; Nguyễn Vĩnh Phước, 1978 [57])

Bệnh do trực khuẩn E.coli ở lợn con trước và sau cai sữa xảy ra lẻ tẻ

quanh năm, nhưng rầm rộ vào thời kỳ chuyển tiếp mùa khô sang mùa mưa (tháng 4-5) và mùa mưa sang mùa khô (tháng 10-11) (Nguyễn Khả Ngự, Lê Văn Tạo, 1996 [48])

Trang 28

Tỷ lệ bệnh phân trắng lợn con thay ựổi theo sự biến ựộng của nhiệt ựộ,

ẩm ựộ trung bình hàng tháng trong năm, tương quan thuận với ựộ ẩm và tương quan nghịch với nhiệt ựộ không khắ Tỷ lệ bệnh phân trắng lợn con ở mùa mưa là 56,02%, mùa khô là 33,41% (Lê Văn Phước, 1997 [56])

Các yếu tố nhiệt ựộ, lượng mưa, số giờ nắng ựều có mối tương quan nghịch với tỷ lệ bê, nghé mắc bệnh tiêu chảy và chết tương quan thuận với yếu tố ựộ ẩm không khắ Các tháng 12, 1, 2, 3, 4 hàng năm có nhiệt ựộ và số giờ nắng thấp nhất trong năm cũng là thời gian bê, nghé mắc bệnh tiêu chảy

và chết cao nhất (Phạm Quang Phúc và cs, 2003 [55])

Các yếu tố nóng, lạnh, mưa, nắng, hanh, ẩm ựộ thay ựổi bất thường và ựiều kiện chăm sóc nuôi dưỡng ảnh hưởng trực tiếp ựến cơ thể lợn, nhất là lợn con chưa phát triển hoàn chỉnh, các phản ứng thắch nghi khi cơ thể còn yếu (đoàn Thị Kim Dung, 2004 [16])

* Chế ựộ nuôi dưỡng không ựúng kỹ thuật

Thức ăn có chất lượng kém, ôi thiu, khó tiêu hoá là nguyên nhân gây tiêu chảy ở gia súc Thức ăn thiếu các chất khoáng, vitamin cần thiết cho cơ thể gia súc, ựồng thời phương thức cho ăn không phù hợp sẽ làm giảm sức ựề kháng của cơ thể gia súc và tạo cơ hội cho các vi khuẩn gây hội chứng tiêu chảy phát triển (Laval A, 1997 [117])

đối với gia súc sơ sinh và gia súc non trong thời kỳ theo mẹ bị tiêu chảy không những do ựiều kiện ngoại cảnh bất lợi mà còn do không ựược bú sữa ựầu kịp thời, thức ăn của con mẹ kém phẩm chất, con mẹ không ựược chăm sóc, nuôi dưỡng hợp lý (Trương Quang, 2007 [63])

Những yếu tố ựiều kiện ngoại cảnh bất lợi, thức ăn kém phẩm chấtẦ ựã gây rối loạn trao ựổi protit, gluxit, lipit, vitamin và chất khoáng, đào Trọng đạt

và cs, 1995 [19] ựã có kết luận như vậy khi tiến hành nghiên cứu ựối với lợn nái

và lợn con

Trang 29

Theo Buddle J R, phương thức cho ăn không phù hợp là những nguyên nhân quan trọng gây tiêu chảy ở lợn (Trích theo Lê Thị Bích Liên, 2009 [42])

* Do Stress

Trong ñời sống hàng ngày do các tác nhân ngoại cảnh tác ñộng, gia súc cũng xuất hiện tiêu chảy hàng loạt, mà trước ñó không hề có dấu hiệu này Có

nhiều tác giả cho ñó là hậu quả tất yếu của Stress

Hệ thống tiêu hoá (dạ dày và ruột) mẫn cảm ñặc biệt với Stress Vì vậy Stress ñã gây nên hiện tượng chán ăn, nôn mửa, tăng nhu ñộng ruột, có khi

tiêu chảy, ñau bụng (Phạm Khắc Hiếu và cs, 1998 [28])

Sự thay ñổi các yếu tố khí hậu, thời tiết, mật ñộ nuôi, phương thức chăn

nuôi, vận chuyển ñi xa cũng ñều là tác nhân Stress quan trọng trong chăn

nuôi, dẫn ñến hậu quả giảm sức khoẻ vật nuôi và phát sinh bệnh, trong ñó có tiêu chảy

Nhiều kết quả nghiên cứu cho thấy bệnh phân trắng lợn con có liên

quan ñến trạng thái Stress Hầu hết lợn con bị bệnh phân trắng ñều giảm hàm

lượng cholesterol trong huyết thanh Tất cả các mẫu huyết thanh ở lợn bệnh ở tuần tuổi thứ 1 và thứ 2 ñều giảm Na+ và tăng K+, những kết quả trên liên quan mật thiết với nhau, ñều là hậu quả hoặc nguyên nhân của hoạt ñộng

hormon tuyến thượng thận và là ñặc trưng của trạng thái Stress

Bên cạnh các tác nhân Stress không ñặc hiệu kế tiếp nhau, còn có sự tác

ñộng của vi khuẩn E.coli làm cho trạng thái cân bằng của cơ thể bị rối loạn

không thể khôi phục ñược Bệnh phân trắng lợn con là bệnh của quá trình Stress

1.4 VAI TRÒ CỦA E.COLI VÀ SALMONELLA TRONG HỘI

Trang 30

coli commune ựược Escherich phân lập vào năm 1885 từ phân trẻ em bị tiêu

chảy (Nguyễn Như Thanh và cs, 2001 [71]) Từ ựó vi khuẩn ựược ựặt theo tên người phát hiện ra và là nơi cư trú thường xuyên của chúng ở kết tràng (colon) Coli là danh pháp khoa học ựược sử dụng rộng rãi từ trước ựến nay

Vi khuẩn thuộc họ Enterobacteriaceae, chiếm 80% số lượng của các vi khuẩn

hiếu khắ ựường ruột

E.coli xuất hiện rất sớm trong ựường ruột của người và ựộng vật sơ

sinh, chỉ sau 24h kể từ khi con vật sinh ra, chúng ựã ựạt ựược số lượng cực ựại Trong ựiều kiện bình thường, E.coli chỉ khu trú ở phần sau của ruột (ruột già), ắt khi có ở dạ dày và ruột non (Nguyễn Vĩnh Phước, 1978 [57]; Nguyễn Như Thanh và cs, 2001 [71]) Khi gặp ựiều kiện ngoại cảnh bất lợi, làm giảm

sức ựề kháng của cơ thể vật chủ, thì E.coli bội nhiễm và trở thành nguyên

nhân gây bệnh (đào Trọng đạt và cs, 1995 [19]) Theo Nguyễn Như Thanh và

cs, 2001 [71] bệnh do trực khuẩn E.coli có thể xảy ra như một bệnh kế phát trên

cơ sở con vật thiếu vitamin hoặc mắc các bệnh ký sinh trùng, bệnh do virut

Việc phân biệt các chủng E.coli gây bệnh với các chủng thuộc hệ vi

sinh vật ựường ruột bình thường dựa trên cơ sở xác ựịnh các yếu tố ựộc lực của chúng (Guler L K và cs, 2008 [110])

Các chủng E.coli gây bệnh mang các yếu tố gây bệnh khác nhau, cho

ựến nay có 7 nhóm E.coli gây tiêu chảy ựược thừa nhận Bao gồm: ETEC

(enterotoxigenic E.coli) là nhóm E.coli sản sinh ựộc tố ựường ruột; EPEC (enteropathogenic E.coli) không sản sinh ựộc tố và gây viêm ruột bởi những

cơ chế chưa biết tường tận; EIEC (enteroinvasive E.coli) xâm nhập vào tế bào niêm mạc ruột và gây biến ựổi bệnh lý giống như trực khuẩn Shigella; EHEC (enterhaemorrhagic E.coli) gây xuất huyết ruột; VTEC (verotoxin E.coli) hay còn gọi STEC (Shigaliketoxin E.coli) sản sinh ựộc tố tế bào (verotoxin hoặc

Shigalike toxin) tác ựộng ựến kết tràng, hệ tiết niệu và hệ thần kinh; EAEC

Trang 31

(enteroaggregative E.coli) bám dắnh cục bộ trên tế biểu mô ruột và sản sinh

ựộc tố ST; NTEC (necrotoxingenic E.coli) sản sinh ựộc tố gây hoại tử tế bào ruột (Bela và Peter, 2005 [89]; Nagi và cs, 2008 [121])

Người ta gọi Colibacillosis là bệnh ựường ruột của ngựa, bê, cừu, lợn

và gia cầm non do vi khuẩn E.coli gây ra (Radostits và cs, 1994 [127])

Nhiều công trình nghiên cứu của các nhà khoa học trong và ngoài nước

ựã chứng minh ựược vai trò gây bệnh của E.coli, thể hiện ở chỗ nếu so với

phân của gia súc bình thường thì ở phân gia súc tiêu chảy có tỷ lệ nhiễm E coli

cao hơn, ựồng thời có hiện tượng bội nhiễm rất rõ với số lượng vi khuẩn

E.coli/1gram phân tăng lên rõ rệt

1.4.1.1 đặc tắnh hình thái

E.coli là trực khuẩn hình gậy ngắn, kắch thước 2 - 3 x 0,6 ộ, trong tiêu

bản nhuộm, vi khuẩn ựứng riêng lẻ hay xếp thành chuỗi ngắn đôi khi trong môi trường nuôi cấy có những trực khuẩn dài 4 - 8ộ, nhưng loại này thường

gặp trong canh trùng già Phần lớn vi khuẩn E.coli di ựộng do có lông xung

quanh thân, không sinh nha bào, có thể có giáp mô, bắt màu gram âm, bắt màu ựều hoặc sẫm ở hai ựầu, khoảng giữa nhạt hơn Nếu lấy từ khuẩn lạc nhầy làm tiêu bản ựể nhuộm, có thể thấy vi khuẩn có giáp mô, soi tươi không nhìn thấy ựược

1.4.1.2 đặc tắnh sinh vật hoá học

E.coli phát triển ựược ở các môi trường nuôi cấy thông thường Trên

môi trường thạch máu, sau 24 giờ nuôi cấy khuẩn lạc dạng S, màu sáng, có

kắch thước 1- 2 mm tuỳ thuộc vào chủng và serotype Một số chủng có khuẩn

lạc hơi nhầy Trên môi trường Mc Conkey, khuẩn lạc có màu hồng cánh sen

Vi khuẩn lên men sinh hơi các loại ựường glucoza, lactoza, fructoza, levuloza, xyloza, manitol và lên men không chắc chắn dulcitol, sucroza, salicin Phản

ứng sinh Indol, Methyl red (MR) dương tắnh, các phản ứng VP (voges Ờ proskauer) urease, H2S và Citrate âm tắnh (Nguyễn Như Thanh và cs, 2001

Trang 32

[71])

1.4.1.3 Cấu trúc kháng nguyên

Cấu trúc kháng nguyên của E.coli rất phức tạp, gồm các loại: O, H, K

và F (Nguyễn Như Thanh và cs, 2001 [71])

* Kháng nguyên O (Kháng nguyên thân): tính chất giống như kháng

nguyên O của các vi khuẩn ñường ruột khác Phần lớn vi khuẩn E.coli có

kháng nguyên K bao phủ kháng nguyên O

Kháng nguyên O ñược coi là yếu tố ñộc lực nằm trong thành màng tế bào

vi khuẩn, trong trạng thái thuần khiết ñược ñặc trưng bởi lipopolysaccharide Các nhà khoa học ñã tập trung nghiên cứu về cấu trúc hoá học và tính sinh miễn dịch của kháng nguyên O nhiều hơn là mối quan hệ giữa cấu trúc và chức năng Cấu trúc phân tử lipopolysaccharide của kháng nguyên O gồm hai phần: Phần polysaccharide chứa nhóm hydro nằm ngoài, có chức năng tạo ra ñặc trưng của serotyp Phần lipid có ñộc tính nhất ñịnh, ñược cấu trúc bởi ba thành phần cơ bản

là a xít béo, photphat và ñường amino Nghiên cứu mối liên hệ này là cơ sở giải thích cơ chế, tác dụng của kháng nguyên O và phản ứng của nó với màng sinh học trong quá trình ñáp ứng miễn dịch

* Kháng nguyên H ( Kháng nguyên lông):

Kháng nguyên H ñược cấu tạo bởi thành phần lông của vi khuẩn, có bản chất là protein, rất kém bền vững so với kháng nguyên O và rất dễ bị phá huỷ bởi nhiệt ñộ cao hoặc xử lý bằng cồn, a xít yếu Kháng nguyên H không có vai trò bám dính, nhưng lại có ý nghĩa trong việc xác ñịnh serotype của vi khuẩn và bảo vệ vi khuẩn khỏi bị tiêu diệt trong tế bào ñại thực bào, giúp vi khuẩn sống lâu và tồn tại trong ñại thực bào Kháng nguyên H không có tính ñộc và không

có vai trò trong ñáp ứng miễn dịch phòng vệ, nhưng có ý nghĩa trong xác ñịnh loài vi khuẩn

* Kháng nguyên K (Kháng nguyên bề mặt, vỏ bọc):

Trang 33

Kháng nguyên K có ý nghĩa về mặt ñộc lực, nó tham gia bảo vệ vi khuẩn trước các yếu tố phòng vệ của cơ thể vật chủ Kháng nguyên K hay còn

gọi là kháng nguyên vỏ bọc (Capsular), bao quanh tế bào vi khuẩn và có bản

chất hoá học là polysaccharide, ngăn cản sự ngưng kết của vi khuẩn với kháng thể O tương ứng Khi ñun nóng ở nhiệt ñộ 100 – 1200C, kháng nguyên mất tác dụng ngưng kết Kháng nguyên K hỗ trợ trong phản ứng ngưng kết của kháng nguyên O và tạo hàng rào bảo vệ cho vi khuẩn chống lại tác ñộng của ngoại cảnh và hiện tượng thực bào Kháng nguyên K gồm ba loại là: L, A, B

- Kháng nguyên F (Kháng nguyên fimbriae, kháng nguyên bám dính): Kháng nguyên F giúp vi khuẩn bám vào các thụ thể ñặc hiệu trên bề mặt

tế bào biểu mô ruột và trên lớp màng nhầy, chống lại khả năng ñào thải vi khuẩn

của nhu ñộng ruột Kháng nguyên bám dính của E.coli nằm trên cấu trúc của pili

(fimbriae), ngắn, thẳng, xuất phát từ một ñĩa gốc trong màng nguyên sinh chất của tế bào vi khuẩn Kháng nguyên bám dính có bản chất là protein, trên bề mặt

tế bào vi khuẩn có số lượng từ 10 - 400/ cấu trúc fimbriae

Hầu hết các chủng E.coli gây bệnh sản sinh ra một hoặc nhiều kháng nguyên bám dính Carter và cs, 1995 [94] cho rằng các chủng E.coli không

gây bệnh thì không có kháng nguyên bám dính

1.4.1.4 Các yếu tố gây bệnh của E.coli

* Yếu tố bám dính

Khả năng bám dính của vi khuẩn E.coli thể hiện bằng sự bám dính ñặc

trưng của vi khuẩn lên màng nhầy của ruột non, không có sự xâm chiếm các mô ðây là bước ñầu tiên quan trọng trong quá trình gây bệnh của chủng ETEC Yếu tố bám dính ñược tạo ra từ ETEC ở lợn ñể thực hiện sự bám dính (De Gaaf và cs, 1997 [98]; Debroy và cs, 2001 [99]) Các yếu tố bám dính

thường gặp nhất trong các chủng E.coli gây tiêu chảy cho lợn là F4 (K88), F5

(K99), F6 (987P), thỉnh thoảng có F41, F42 và F165 (Sperandio V., Silveira W

Trang 34

D, 1993 [131]), hoặc F18ab (F107), F18 ac (2143P) (Rippinger P và cs, 1995 [128]; Dean – Nystrom E.A và cs, 1997 [100]; Nagy B., Fekete Pzs, 1999 [122]) Những yếu tố bám dính có các ñặc trưng chung là:

- Bao gồm những phần phụ lồi ra của bên ngoài màng nhầy của tế bào

vi khuẩn

- Trọng lượng phân tử của mỗi cấu trúc từ 16.5 – 29 kDa, cấu trúc phân

tử chính và phụ ñã ñược mã hoá bởi gen cấu trúc và các gen phụ trợ

- Fimbriae tạo ra kháng nguyên bám dính ñược kiểm soát bởi gen nằm

ở trên nhiễm sắc thể của vi khuẩn (F41, F165) hay trên plasmid (F4 , F5, F6, F18)

- Khi kiểm tra bằng phản ứng ngưng kết hồng cầu, tạo ra phản ứng ngưng kết ñề kháng với D - mannose (MRHA) (F4, F5, F41) hay không có phản ứng ngưng kết ñề kháng với D - mannose (MSHA)(F6, F18)

- Yếu tố bám dính ñược phát hiện khi nuôi cấy E.coli trong phòng thí

bề mặt của tế bào vi khuẩn Trong số những yếu tố bám dính ñã phát hiện, thì F4 và F6 thường tìm thấy ở lợn, F5 và F41 ít ñặc trưng cho loài vật chủ, có thể tìm thấy cả ở lợn và trâu bò

Hầu hết kháng nguyên bám dính có tính ñặc trưng cho những ETEC ETEC phân lập từ phân lợn bị tiêu chảy có những kháng nguyên bám dính khác nhau Chúng có sự kết hợp với nhau, bao gồm F4 và F5, F4 và F6, F5 và F6, F5

Trang 35

và F41, F6và F41, F4và F18, F5và F18hay F6và F18 (Harel J và cs, 1991 [115]; Ojeniji và cs, 1994 [124]) ETEC phân lập ở lợn bị bệnh phù ñầu mang các kháng nguyên bám dính chủ yếu F4, F18, F4và F18 (Francis D.H và cs,

1991 [107])

Hiện tượng bám dính của vi khuẩn lên bề mặt tế bào vừa mang tính chất

lý hoá học, vừa mang tính chất sinh học và ñược thực hiện theo 3 bước sau: + Bước 1: vi khuẩn liên kết từng phần với bề mặt tế bào, ñể thực hiện quá trình này ñòi hỏi vi khuẩn phải có khả năng di ñộng

+ Bước 2: là quá trình hấp thụ Quá trình này phụ thuộc vào ñặc tính bề mặt của vi khuẩn và tế bào mà vi khuẩn bám dính, thực hiện theo hướng thuận nghịch dưới tác ñộng của những lực tương hỗ khác nhau

+ Bước 3: là quá trình tác ñộng tương tác giữa yếu tố bám dính của vi khuẩn với các ñiểm tiếp nhận trên bề mặt tế bào vật chủ

Khả năng bám dính của vi khuẩn lên tế bào biểu mô của ruột là yếu tố quan trọng trong quá trình xâm nhập của vi khuẩn vào vật chủ Những vi khuẩn có ñộc lực cao sẽ bám dính tốt hơn vi khuẩn không có ñộc lực hoặc ñộc lực thấp

Xác ñịnh kháng nguyên bám dính của vi khuẩn E.coli, căn cứ vào khả

năng ngưng kết hồng cầu và sự ngăn trở ngưng kết hồng cầu của chúng bởi ñường D - mannose

* Khả năng xâm nhập

Yếu tố xâm nhập của vi khuẩn E.coli là một khái niệm dùng ñể chỉ quá

trình mà nhờ ñó vi khuẩn qua ñược hàng rào bảo vệ của lớp nhầy (mucosa) trên bề mặt niêm mạc, ñể xâm nhập vào tế bào biểu mô (epithel), ñồng thời sinh sản và phát triển trong lớp tế bào này Trong khi ñó những vi khuẩn khác không có khả năng xâm nhập, không thể qua ñược hàng rào bảo vệ của lớp mucosa hoặc khi qua ñược sẽ bị vây bắt bởi tế bào ñại thực bào của tổ chức

Trang 36

niêm mạc (Nguyễn Như Thanh và cs, 2001 [71])

* Yếu tố gây dung huyết

Vi khuẩn E.coli phát triển trong cơ thể rất cần sắt ñể cung cấp dinh

dưỡng cho nó Khả năng dung huyết phụ thuộc vào chất Siderofor do vi khuẩn sản sinh ra Chất này có khả năng phân huỷ sắt liên kết trong tổ chức của vật chủ, chủ yếu do men Heamolysin (Hly) của vi khuẩn tiết ra, phá huỷ hồng cầu, giải phóng sắt dưới dạng chất Hem Vì vậy, việc sản sinh ra Hly gây dung huyết của vi khuẩn có thể coi là một yếu tố gây bệnh của nó Khả

năng dung huyết là yếu tố ñộc lực quan trọng của vi khuẩn E.coli gây bệnh,

nó cho phép vi khuẩn xâm nhập vào nguyên sinh chất tế bào ruột Gen mã hoá cho quá trình tổng hợp ñộc tố này nằm trên plasmid (Gyle và Thoen, 1993

[113]) Vi khuẩn E.coli có 4 kiểu dung huyết, nhưng quan trọng nhất là kiểu α

và β, trong ñó kiểu β gắn với tế bào và không có vai trò ñộc lực Kiểu α hình thành do một protein thẩm thấu qua lọc và không gắn với tế bào, ñược giải phóng ra môi trường nuôi cấy ở pha logarit của chu trình phát triển ðây là yếu tố ñộc lực của vi khuẩn

Hly do E.coli sản sinh ra có thể gây chết chuột nhắt trắng, phôi trứng,

gây hoại tử da thỏ, tế bào phôi gà và tế bào thận chuột Khối lượng phân tử của Hly khoảng 300.000 Da, Hly ñược cấu tạo chủ yếu là protein, ngoài ra

còn có Hydradcarbon ðể tổng hợp và giải phóng Hly, vi khuẩn E.coli phải

tiến hành ñồng thời 2 quá trình:

+ Quá trình thứ nhất: giải phóng Hly ñã ñược tổng hợp qua màng nguyên sinh chất (Cytoplasma) rồi tập hợp thành những túi nhỏ trong khoảng trống của màng nguyên sinh chất ngoại vi Quá trình này cần năng lượng

+ Quá trình thứ hai: xảy ra không cần năng lượng nhưng phụ thuộc vào

nhiệt ñộ, là quá trình giải phóng Hly qua thành tế bào

Vi khuẩn E.coli gây bệnh cho lợn có khả năng sản sinh Hly, thường

Trang 37

thấy chủ yếu ở các serotype kháng nguyên O như: O8, O138, O141, O147

ða số các chủng vi khuẩn E.coli gây bệnh phù ñầu lợn sau cai sữa ñều gây dung huyết

* Yếu tố kháng khuẩn (ColicinV- Colv) - Yếu tố cạnh tranh

Trong quá trình phát triển và cư trú ở ñường ruột, vi khuẩn E.coli phát triển và tồn tại cộng sinh với nhiều vi khuẩn ñường ruột khác, như Salmonella spp, Staphylococcus spp, Clostridium spp, Vibrio cholerae ðể tạo ñiều kiện

cho quá trình phát triển và trở thành vi khuẩn chiếm ưu thế trong ñường ruột,

vi khuẩn E.coli sản sinh ra một chất kháng khuẩn gọi là Colv Chất này có khả

năng ức chế hoặc tiêu diệt các loại vi khuẩn khác và trở thành vi khuẩn chiếm

ưu thế trong ñường ruột Theo Virginia, 1991[132] khả năng sản sinh Colv

không chỉ tìm thấy ở E.coli gây bệnh mà còn tìm thấy ở các loại vi khuẩn

ñường ruột khác Nhiều tác giả cho rằng, Colv là một kháng sinh có hiệu quả, tác dụng với tất cả các loại vi khuẩn ñường ruột Phân tử Colv của vi khuẩn

E.coli có trọng lượng phân tử từ 27.000 - 80.000 Dalton, rất bền với nhiệt,

chịu ñược ở nhiệt ñộ 1200C trong 30 phút ðể xác ñịnh khả năng sản sinh

Colv, dùng phương pháp thạch ñĩa 2 lớp với chủng E.coli K12, ñược coi là chủng mẫn cảm với Colv

* Khả năng kháng kháng sinh

ðể ñiều trị bệnh ñường ruột, người ta sử dụng nhiều loại kháng sinh, ngoài ra còn trộn kháng sinh vào thức ăn với tỷ lệ thấp ñể phòng bệnh và kích thích tăng trọng Sự kháng kháng sinh của vi khuẩn ñường ruột nói chung và

vi khuẩn E.coli nói riêng ñang ngày một tăng, làm cho hiệu quả ñiều trị giảm

thấp, thậm chí nhiều loại kháng sinh còn bị kháng hoàn toàn

Nghiên cứu về khả năng kháng thuốc của vi khuẩn, Phạm Khắc Hiếu,

Bùi Thị Tho (1999) [29] ñã phân lập ñược các chủng E.coli kháng lại 11 loại

kháng sinh, ñồng thời chứng minh khả năng di truyền tính kháng thuốc của

Trang 38

E.coli và Salmonella spp qua plasmid

Khả năng kháng kháng sinh của vi khuẩn nói chung và vi khuẩn E.coli

nói riêng tăng nhanh, lan rộng là do gen quyết ñịnh yếu tố kháng kháng sinh nằm trong plasmid R Plasmid này có thể truyền dọc và truyền ngang cho tất cả các quần thể vi khuẩn thích hợp

* ðộc tố ruột (Enterotoxin)

Các loại ñộc tố chủ yếu gây bệnh của vi khuẩn E.coli:

- ðộc tố ruột (Enterotoxin) có 2 loại:

+ ðộc tố chịu nhiệt (ST - Heat stable Toxin): chịu ñược ở nhiệt ñộ

1000C trong 15 phút, có phân tử lượng nhỏ ðộc tố ñường ruột ST gồm 2 thành phần là STa và STb (cũng có thể gọi ST1, ST2), dựa trên tính hoà tan trong methanol và hoạt tính sinh học

Thành phần chịu nhiệt STa là một protein có tính kháng nguyên không cao ðộc tố STa có hoạt tính sinh học cao, có thể hoà tan trong methanol, có khả năng gây ra thẩm xuất dịch ở ruột non của chuột nhắt trắng và lợn (Fairbrother và cs 1992) [104]

STb là một protein bao gồm 48 amino axit với 2 cầu nối disufide (Dubreuil và cs, 1991[101]; Bela và Peter, 2005 [89]) có tính kháng nguyên yếu, không có khả năng hoà tan trong methanol và cũng không gây phản ứng ñối với chuột thí nghiệm, tuy nhiên chúng có khả năng gây ra quá trình thẩm xuất dịch trong ruột non ở lợn sơ sinh và sau cai sữa ðây là sự khác biệt ñể

ký hiệu riêng rẽ STa và STb Dubreuil, 1997 [102] cho rằng ñộc tố này tác ñộng mở kênh trao ñổi Ca2+ màng tế bào, tăng nồng ñộ Ca2+ trong tế bào, tác ñộng chính là kích thích bài xuất các muối bicarbonat từ mô bào vào xoang

ruột STb ñược tìm thấy ở các chủng E.coli phân lập ở lợn con (75%), lợn lớn

(33%) (Fairbrother và cs, 1992 [104])

ST tác ñộng mạnh lên nhóm tế bào ctypts làm biến ñổi nhóm tế bào

Trang 39

này, kích thích bài xuất Cl- và Na+ từ tế bào vào xoang ruột STa và STb có

vai trò quan trọng trong bệnh tiêu chảy do các chủng vi khuẩn E.coli gây ra ở

lợn con

+ ðộc tố không chịu nhiệt (Heat – labile - Toxin: LT): vô hoạt ở nhiệt

ñộ 600C sau 15 phút, có phân tử lượng lớn (88kDa) LT là một trong những yếu tố quan trọng gây bệnh tiêu chảy ở lợn (Fairbrother và cs, 1992 [104]) ðộc tố ruột LT là một kháng nguyên kích thích ñáp ứng miễn dịch, ST không

có khả năng này (Nagy B., Fekete Pzs, 1999 [121]) LT có hai nhóm phụ là LT1 và LT2 LT1 bị trung hoà bởi anticholerae toxin

LT kích hoạt hệ thống men adenylat cyclaza trên màng tế bào ruột, làm tăng cAMP dẫn ñến làm tăng cường bài xuất nước và chất ñiện giải từ tế bào vào xoang ruột, gây nên hiện tượng tiêu chảy (Fishman, 1990 [106])

- ðộc tố Vero (Verotoxin): VT ñược phát hiện trong môi trường nuôi cấy tế bào Vero, vì thế ñặt tên là ñộc tố tế bào Vero VT ñược sản sinh từ các

chủng vi khuẩn E.coli gây bệnh sưng mặt, phù ñầu, tiêu chảy ở lợn sau cai sữa ðộc tố Vero do những chủng vi khuẩn E.coli gây bệnh sưng mặt, phù

ñầu ở lợn sau cai sữa, cùng với những ñộc tố Vero khác ñược xếp chung vào

họ những ñộc tố giống ñộc tố do vi khuẩn Shigella dysenteria tiết ra gọi là

shigalike toxin Do cấu trúc gen quy ñịnh những ñộc tố này rất gần nhau nên thường có những phản ứng huyết thanh học chéo ðể phân biệt những ñộc tố này, không thể sử dụng phản ứng huyết thanh học thông thường mà phải sử dụng những kháng thể ñơn dòng Ngày nay, với những kỹ thuật sinh học phân

tử như: PCR, lai phân tử (Hybrydation) có thể phân biệt ñược chúng một cách

dễ dàng

Enterinvasive E.coli (EIEC) sản sinh VT ở ruột non, rồi chúng ñược hấp

thu vào máu và gắn vào tế bào nội mạc thành mạch ở các cơ quan ñích, gây tổn thương các tế bào ñó dẫn ñến triệu chứng phù, sốt, xuất huyết và tắc mạch

Trang 40

1.4.2 Vi khuẩn Salmonella và vai trò của chúng trong hội chứng tiêu chảy ở lợn

Salmonella thuộc bộ Enterobacteriales, họ Enterobacteriaceae Vi khuẩn Salmonella ựược gọi là trực khuẩn ựường ruột, vì nó cư trú chủ yếu trong ruột, gây bệnh cho người và gia súc Năm 1885, vi khuẩn Salmonella

ựược phát hiện bởi Salmon (nhà bác học Mỹ), ông ựã phân lập ựược vi khuẩn này ở lợn mắc bệnh dịch tả để kỷ niệm người ựầu tiên tìm ra vi khuẩn này,

năm 1934 tên chắnh thức của vi khuẩn này ựược ựặt là Salmonella

Trong ựường ruột của gia súc khoẻ mạnh, vi khuẩn Salmonella luôn có

một tỷ lệ, số lượng nhất ựịnh và không gây bệnh cho vật chủ, nhưng ựây là nguồn gieo rắc mầm bệnh Khi gặp ựiều kiện bất lợi, sức ựề kháng của cơ thể

con vật giảm, Salmonella sẽ sinh sôi, nẩy nở, tăng ựộc lực ựể gây bệnh

(Altekrus S F, 1990 [88]; Phùng Quốc Chướng, 1995 [10]; đào Trọng đạt và

cs, 1995 [19]; Nguyễn Như Thanh1997 [70])

Những năm tiếp theo, người ta ựã tiếp tục phân lập ựược loại vi khuẩn gây bệnh này ở người, ở chuột bạch và trong thịt bòẦ.Hiện nay ựã phân lập ựược trên 2.000 chủng Salmonella, nhưng thực tế chỉ có khoảng 5% trong số

ựó gây bệnh cho người và ựộng vật Các tác nhân gây bệnh là những chủng

Salmonella có khả năng xâm nhập, ựặc biệt là S dublin, S cholerae suis, S.abortous equi, S enteritidis,S typhimurium và các Serotyp khác là những Serotyp gây bệnh ựặc hiệu cho người và gia súc (Laval A., 2000 [36]; Selbizt

H.J và cs., 1995 [128])

Các loài Salmonella ựược biết ựều có khả năng gây bệnh cho người

hoặc ựộng vật, có loại vừa gây bệnh cho người vừa gây bệnh cho ựộng vật (Trắch theo Phùng Quốc Chướng, 1995 [10])

- S cholerae suis gây viêm ruột ỉa chảy và nhiễm trùng máu ở lợn

- S typhi và S paratyphi A gây bệnh sốt thương hàn ở người

Ngày đăng: 04/08/2013, 10:10

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
2. Phạm Thị Kim Anh (1991), Kỹ thuật xét nghiệm VSV Y học, NXB Văn hoá, Hà Nội, tr. 39 – 43 Sách, tạp chí
Tiêu đề: K"ỹ" thu"ậ"t xét nghi"ệ"m VSV Y h"ọ"c
Tác giả: Phạm Thị Kim Anh
Nhà XB: NXB Văn hoá
Năm: 1991
3. Báo Nông nghiệp (09.04.2009): Cỏ hương bài giải pháp mới xử lý chất thải chăn nuôi Sách, tạp chí
Tiêu đề: C"ỏ" h"ươ"ng bài gi"ả"i pháp m"ớ"i x"ử" lý ch"ấ"t th"ả"i ch"ă
4. Hoàng Thị Bích (2008), Nghiên cứu tình hình hội chứng tiêu chảy ở lợn nuôi trong chuồng nền và chuồng sàn tại huyện Yên ðịnh tỉnh Thanh Hoá, Luận văn Thạc sĩ Nông nghiệp, Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên c"ứ"u tình hình h"ộ"i ch"ứ"ng tiêu ch"ả"y "ở" l"ợ"n nuôi trong chu"ồ"ng n"ề"n và chu"ồ"ng sàn t"ạ"i huy"ệ"n Yên "ðị"nh t"ỉ"nh Thanh Hoá
Tác giả: Hoàng Thị Bích
Năm: 2008
7. Hoà Bình (2006), “Hấp dẫn nuôi lợn rừng Thái Lan’’, Báo Nông thôn, Số 175, 176, ngày 1/9/2006 Sách, tạp chí
Tiêu đề: H"ấ"p d"ẫ"n nuôi l"ợ"n r"ừ"ng Thái Lan’’
Tác giả: Hoà Bình
Năm: 2006
8. Bộ môn vi sinh vật trường ðại học Y khoa Hà Nội (1993), Vi sinh vật Y học, NXB Y học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vi sinh v"ậ"t Y h"ọ"c
Tác giả: Bộ môn vi sinh vật trường ðại học Y khoa Hà Nội
Nhà XB: NXB Y học
Năm: 1993
9. Lê Minh Chí (1995), “Bệnh tiêu chảy ở gia súc”, Tài liệu của Cục Thú y, tr. 16-18 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bệnh tiêu chảy ở gia súc”, "Tài li"ệ"u c"ủ"a C"ụ"c Thú y
Tác giả: Lê Minh Chí
Năm: 1995
10. Phùng Quốc Chướng (1995), Tình hình nhiễm Salmonella ở lợn vùng Tây Nguyên và khả năng phòng trị, Luận án PTS khoa học Nông nghiệp, Trường ðại học Nông nghiệp I, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tình hình nhi"ễ"m Salmonella "ở" l"ợ"n vùng Tây Nguyên và kh"ả" n"ă"ng phòng tr
Tác giả: Phùng Quốc Chướng
Năm: 1995
11. Phùng Quốc Chướng (2005), “Kết quả kiểm tra tính mẫn cảm với một số thuốc kháng sinh của Salmonella phân lập ủược từ vật nuụi tại ðăk Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kết quả kiểm tra tính mẫn cảm với một số thuốc kháng sinh của "Salmonella
Tác giả: Phùng Quốc Chướng
Năm: 2005
12. ðỗ Trung Cứ, Trần Thị Hạnh, Nguyễn Quang Tuyên (2000), Sử dụng chế phẩm sinh học Biosubtyl ủể phũng và trị bệnh tiờu chảy ở lợn con trước và sau cai sữa, Tạp chí Khoa học kỹ thuật thú y, Tập VII, Số 2, Hội Thú y Việt Nam. Tr 58 - 62 Sách, tạp chí
Tiêu đề: T"ạ"p chí Khoa h"ọ"c k"ỹ" thu"ậ"t thú y
Tác giả: ðỗ Trung Cứ, Trần Thị Hạnh, Nguyễn Quang Tuyên
Năm: 2000
13. ðỗ Trung Cứ (2004), phõn lập và xỏc ủịnh yếu tố gõy bệnh của Salmonella ở lợn tại một số tỉnh miền núi phía Bắc và biện pháp phòng trị, Luận án Tiến sĩ Nông nghiệp, Viện Thú y Sách, tạp chí
Tiêu đề: phân l"ậ"p và xác " ủị"nh y"ế"u t"ố" gõy b"ệ"nh c"ủ"a Salmonella "ở" l"ợ"n t"ạ"i m"ộ"t s"ố" t"ỉ"nh mi"ề"n núi phía B"ắ"c và bi"ệ"n pháp phòng tr
Tác giả: ðỗ Trung Cứ
Năm: 2004
14. Cục thống kê tỉnh ðăk Lăk (2009), Niên giám thống kê 2008, ðăk Lăk tháng 5-2009 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Niên giám th"ố"ng kê 2008
Tác giả: Cục thống kê tỉnh ðăk Lăk
Năm: 2009
15. Trần Quang Diờn (2002), Nghiờn cứu tỡnh hỡnh nhiễm, ủặc tớnh gõy bệnh của Salmonella gallinarum-pullorum trên gà công nghiệp và chế kháng nguyên chẩn đốn, Luận án tiến sỹ Nông nghiệp. Viện KHKT Nông nghiệp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiờn c"ứ"u tỡnh hỡnh nhi"ễ"m, "ủặ"c tớnh gõy b"ệ"nh c"ủ"a Salmonella gallinarum-pullorum trên gà công nghi"ệ"p và ch"ế" khỏng nguyờn ch"ẩ"n "ủ"oỏn
Tác giả: Trần Quang Diờn
Năm: 2002
16. ðoàn Thi Kim Dung (2004), Biến ủộng một số vi khuẩn hiếu khớ ủường ruột. Vai trò của E.coli trong hội chứng tiêu chảy ở lợn con. Các phỏc ủồ ủiều trị, Luận ỏn tiến sỹ Nụng nghiệp, Viện Thỳ Y Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bi"ế"n "ủộ"ng m"ộ"t s"ố" vi khu"ẩ"n hi"ế"u khớ "ủườ"ng ru"ộ"t. Vai trò c"ủ"a E.coli trong h"ộ"i ch"ứ"ng tiêu ch"ả"y "ở" l"ợ"n con. Các phỏc "ủồ ủ"i"ề"u tr
Tác giả: ðoàn Thi Kim Dung
Năm: 2004
17. Trương Văn Dung, Nguyễn Viết Không (2007): Nghiên cứu vai trò gây bệnh của vius gây hội chứng tiêu chảy ở lợn con và xây dựng biện phỏp phũng trị. Bỏo cỏo nghiệm thu ủề tài nghiờn cứu khoa học trọng ủiểm cấp bộ năm 2004 – 2006. Tr 13 – 40 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên c"ứ"u vai trò gây b"ệ"nh c"ủ"a vius gây h"ộ"i ch"ứ"ng tiêu ch"ả"y "ở" l"ợ"n con và xây d"ự"ng bi"ệ"n phỏp phũng tr
Tác giả: Trương Văn Dung, Nguyễn Viết Không
Năm: 2007
18. Thân Thị ðang, Lê Ngọc Mỹ, Tô Long Thành, Nguyễn Thị Kim Lan, (2010), Vai trò ký sinh trùng ủường tiờu hoỏ trong hội chứng tiờu chảy ở lợn sau cai sữa và biện pháp phòng trị. Tạp chí Khoa học kỹ thuật thú y, Tập XVII, số 1, Hội Thú y Việt Nam. Tr 43 – 51 Sách, tạp chí
Tiêu đề: T"ạ"p chí Khoa h"ọ"c k"ỹ" thu"ậ"t thú y
Tác giả: Thân Thị ðang, Lê Ngọc Mỹ, Tô Long Thành, Nguyễn Thị Kim Lan
Năm: 2010
19. đào Trọng đạt, Phan Thanh Phượng, Lê Ngọc Mỹ (1995), Bệnh ựường tiêu hoá ở lợn, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: B"ệ"nh "ựườ"ng tiêu hoá "ở" l"ợ"n
Tác giả: đào Trọng đạt, Phan Thanh Phượng, Lê Ngọc Mỹ
Nhà XB: NXB Nông nghiệp
Năm: 1995
20. đào Trọng đạt, Phan Thanh Phượng, Lê Ngọc Mỹ, Huỳnh Văn Kháng (1996): Bệnh ủường tiờu hoỏ ở lợn. NXB Nụng nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: B"ệ"nh "ủườ"ng tiờu hoỏ "ở" l"ợ"n
Tác giả: đào Trọng đạt, Phan Thanh Phượng, Lê Ngọc Mỹ, Huỳnh Văn Kháng
Nhà XB: NXB Nụng nghiệp
Năm: 1996
22. Hoàng Kim Giao, đào Lệ Hằng (2006): Phát triển chăn nuôi và bảo vệ môi trường. Báo cáo tổng kết khoa học kỹ thuật, Viện chăn nuôi. Tr.78- 79 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo t"ổ"ng k"ế"t khoa h"ọ"c k"ỹ" thu"ậ"t
Tác giả: Hoàng Kim Giao, đào Lệ Hằng
Năm: 2006
23. Nguyễn Thanh Hà (1991), “Phương pháp kỹ thuật khoanh giấy kháng sinh khuyếch tán”, Kỹ thuật xét nghiệm VSV Y học, NXB Văn hoá, Hà Nội, tr. 328 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp kỹ thuật khoanh giấy kháng sinh khuyếch tán”, "K"ỹ" thu"ậ"t xét nghi"ệ"m VSV Y h"ọ"c
Tác giả: Nguyễn Thanh Hà
Nhà XB: NXB Văn hoá
Năm: 1991
24. Trần Thị Hạnh, ðặng Xuân Bình (2002), Chế tạo, thử nghiệm một số chế phẩm sinh học phòng trị tiêu chảy phân trắng ở lợn con do E.coli và Cl.perfringens. Tạp chí Khoa học kỹ thuật thú y, Tập IX, số 1 - 2002, Hội Thú y Việt Nam. Tr 19 – 28 Sách, tạp chí
Tiêu đề: E.coli" và "Cl.perfringens. T"ạ"p chí Khoa h"ọ"c k"ỹ" thu"ậ"t thú y
Tác giả: Trần Thị Hạnh, ðặng Xuân Bình
Năm: 2002

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w