Vai trò của người dân trong chương trình 135 ở huyện thuận châu, tỉnh sơn LA

129 574 0
Vai trò của người dân trong chương trình 135 ở huyện thuận châu, tỉnh sơn LA

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Vai trò của người dân trong chương trình 135 ở huyện thuận châu, tỉnh sơn LA

Bộ giáo dục và đào tạo trờng đại học nông nghiệp i --------------------------- nguyễn THị MAI PHƯƠNG Vai trò của ngời dân trong chơng trình 135 huyện Thuận Châu, tỉnh Sơn La Luận văn thạc sĩ kinh tế Chuyên ngành: Kinh tế nông nghiệp Mã số: 60.31.10 Ngời hớng dẫn khoa học: ts. QUYềN ĐìNH Hà Hà nội - 2006 i Lời cam đoan Tôi xin cam đoan, số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn này trung thực và cha hề đợc sử dụng để bảo vệ một học vị nào. Tôi xin cam đoan rằng, mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn này đã đợc cám ơn và thông tin trích dẫn trong luận văn đều đợc ghi rõ nguồn gốc. Tác giả luận văn Tác giả luận vănTác giả luận văn Tác giả luận văn Nguyễn Thị Mai Phơng Nguyễn Thị Mai Phơng Nguyễn Thị Mai Phơng Nguyễn Thị Mai Phơng ii Lời cảm ơn Trong quá trình học tập, nghiên cứu và hoàn thành luận văn tôi đã nhận đợc sự quan tâm, giúp đỡ tận tình của nhiều tập thể và cá nhân. Nhân đây tôi xin bày tỏ lòng cảm ơn sâu sắc đến: UBND huyện, UBND xã, tập thể anh, chị trong ban giảm nghèo. Ban giám đốc và tập thể anh, chị Cục thống kê tỉnh Sơn La đã giúp đỡ và tạo điều kiện cho tôi trong quá trình nghiên cứu. Bà con xã Co Mạ, Xã Co Tòng, Xã Nậm Lầu, huyện Thuận Châu, tỉnh Sơn La đã giúp đỡ và tạo điều kiện cho tôi trong quá trình nghiên cứu để hoàn thành luận văn này. Tập thể các thầy, cô giáo trong Bộ môn Phát triển nông thôn, các thầy cô giáo Khoa kinh tế Nông nghiệp và phát triển nông thôn, Khoa sau Đại học đã tận tình giúp đỡ tôi trong quá trình học tập, nghiên cứu và hoàn thành luận văn. Tôi xin bày tỏ lòng cảm ơn sâu sắc tới TS. Quyền Đình Hà - ngời đã tận tình hớng dẫn tôi trong suốt quá trình nghiên cứu và tạo điều kiện thuận lợi cho tôi để tôi hoàn thành đề tài và bản luận văn thạc sỹ khoa học chuyên ngành kinh tế nông nghiệp. Tôi xin cảm ơn các tập thể cơ quan, ban ngành và các bạn đồng nghiệp đã chia sẻ giúp đỡ tôi trong suốt quá trình học tập, nghiên cứu để hoàn thành luận văn này. Một lần nữa tôi xin chân thành cảm ơn tất cả sự giúp đỡ quý báu của các tập thể và cá nhân đã dành cho tôi! Tác giả l Tác giả l Tác giả l Tác giả luận văn uận vănuận văn uận văn Nguyễn Thị Mai Phơng Nguyễn Thị Mai Phơng Nguyễn Thị Mai Phơng Nguyễn Thị Mai Phơng iii Mục lục Lời cam đoan i Lời cảm ơn .ii Mục lục .iii Danh mục các chữ viết tắt v Danh mục các bảng biểu .vi Danh mục sơ đồ, hình ảnh và phụ lục vii 1. Mở Đầu 1 1.1 Đặt vấn đề .1 1.2 Mục tiêu nghiên cứu .3 1.3 Đối tợng và phạm vi nghiên cứu .3 2. Một số vấn đề về lý luận và thực tiễn về vai trò của ngời dân .5 2.1 Đặc điểm về miền núi và vai trò của miền núi Việt Nam trong phát triển kinh tế x hội .5 2.2 Sự thay đổi nhận thức tiếp cận trong các chơng trình phát triển nông thôn 11 2.3 Vai trò của ngời dân trong chơng trình phát triển kinh tế - x hội .15 2.4 Những nhân tố ảnh hởng đến việc phát huy vai trò của ngời dân .20 2.5 Một số kinh nghiệm phát huy vai trò của ngời dân trong phát triển nông thôn trên thế giới và Việt Nam .24 3. Đặc điểm địa bàn nghiên cứu và phơng pháp nghiên cứu 39 3.1 Đặc điểm tự nhiên và kinh tế - x hội huyện Thuận Châu 39 3.2 Phơng pháp nghiên cứu .46 4. Kết quả nghiên cứu và thảo luận 49 4.1 Giới thiệu Chơng trình 135 huyện Thuận Châu 49 iv 4.2 Một số kết quả đạt đợc và khó khăn hạn chế của chơng trình 50 4.3 Vai trò của ngời dân trong Chơng trình 135 .60 4.4 Một số khó khăn hạn chế vai trò của ngời dân trong CT 135 .93 4.5 Kết quả phân tích ma trận SWOT .95 4.6 Đề xuất một số định hớng và giải pháp phát huy cao vai trò của ngời dân trong thời gian tới 96 5. Kết luận 101 5.1 Kết luận .101 5.2 Kiến nghị .102 Tài liệu tham khảo .106 Phụ lục 110 v Danh mục các chữ viết tắt ATLT An toàn lơng thực BCĐ Ban chỉ đạo BQL Ban quản lý CT 135 Chơng trình phát triển kinh tế x hội các x đặc biệt khó khăn, miền núi và vùng sâu, vùng xa ĐBKK Đặc biệt khó khăn ĐCĐC Định canh định c GDP Tổng sản phẩm quốc nội GPMB Giải phóng mặt bằng GTLTB Giao thông liên thôn bản HĐND Hội đồng nhân dân HTX Hợp tác x KHKT Khoa học kỹ thuật MTQG Mục tiêu quốc gia NGO Tổ chức phi chính phủ NSH Nớc sinh hoạt NVL Nguyên vật liệu ODA Tổ chức phát triển chính thức PRA Đánh giá nông thôn có sự tham gia UBND Uỷ ban nhân dân XĐGN Xoá đói giảm nghèo vi Danh mục các bảng biểu Số bảng Tên bảng Trang Bảng 2.1 So sánh sự khác nhau giữa phơng pháp tiếp cận từ trên xuống và phơng pháp tiếp cận từ dới lên 14 Bảng 3.1 Trình độ văn hoá và trình độ chuyên môn của ngời dân 12 x trong CT 135 năm 2005 44 Bảng 3.2 Hiện trạng đời và sống văn hoá x hội của huyện Thuận Châu giai đoạn 2002 - 2005 45 Bảng 3.3 Bảng phơng pháp phân tích ma trận (S.W.O.T) 48 Bảng 4.1 Kết quả tài chính đ đạt đợc của các hợp phần 51 Bảng 4.2 Tỷ lệ tham gia của ngời dân trong chơng trình 53 Bảng 4.3 Kết quả huấn luyện và đào tạo cán bộ x bản 54 Bảng 4.4 Tổng hợp kết quả các công trình đợc xây dựng trong chơng trình 135 từ năm 1999 đến năm 2005 55 Bảng 4.5 Một số chỉ tiêu kinh tế - x hội của 3 x nghiên cứu 66 Bảng 4.6 Ngời dân tham gia lập kế hoạch và quy chế hoạt động 68 Bảng 4.7 Vai trò của ngời dân trong việc xác định các công trình đầu t theo nhu cầu 70 Bảng 4.8 Ngời dân tham gia lao động xây dựng công trình 72 Bảng 4.9 Nông dân tham gia đóng góp vật t xây dựng công trình 73 Bảng 4.10 Ngời dân tự nguyện giải phóng mặt bằng xây dựng các công trình 74 Bảng 4.11 Tổng hợp các công trình hạng mục ngời dân thực hiện 75 Bảng 4.12 Ngời dân giám sát và đánh giá các hoạt động của chơng trình 77 Bảng 4.13 Quy ớc quản lý, bảo vệ các công trình 82 Bảng 4.14 Một số công trình xây lắp của ngời dân sau khi chơng trình kết thúc 84 Bảng 4.15 Một số hoạt động của phụ nữ sau khi chơng trình kết thúc 85 Bảng 4.16 Một số tác động của hợp phần xây dựng cơ sở hạ tầng 88 Bảng 4.17 Một số tác động của hạng mục xây dựng trung tâm cụm x 91 Bảng 4.18 Phân tích điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội thách thức 95 vii Danh mục sơ đồ, hình ảnh và phụ lục Ký hiệu Nội dung Trang Sơ đồ 2.1 Phơng pháp tiếp cận truyền thống 11 Sơ đồ 2.2 Mô hình tiếp cận có sự tham gia 13 Sơ đồ 2.3 Vai trò của ngời dân trong chơng trình, dự án 18 Sơ đồ 2.4 Một số nhân tố ảnh hởng đến vai trò của ngời dân 21 Sơ đồ 4.1 Cây mục tiêu phát triển bền vững kinh tế x hội miền núi thông qua Phát huy vai trò của ngời dân 61 Sơ đồ 4.2 Cây vấn đề nguyên nhân hạn chế vai trò của ngời dân 65 Sơ đồ 4.3 Mô hình tổ chức Ban quản lý chơng trình 135 80 Sơ đồ 4.4 Cây giải pháp phát huy vai trò của ngời dân trong chơng trình phát triển kinh tế - x hội huyện Thuận Châu 98 ảnh 1 Công trình điện CT 135 và 133 59 ảnh 2 Nhà lớp học bản Hán x Co Tòng 78 ảnh 3 Công trình thuỷ lợi x Co Mạ 81 ảnh 4 Công trình nớc sạch x Co Tòng 86 ảnh 5 Đờng giao thông x Co Mạ 87 ảnh 6 Công trình thuỷ lợi x Nậm Lầu 89 ảnh 7 Trạm y tế x Co Mạ 89 ảnh 8 Công trình điện x Nậm Lầu 90 ảnh 9 Trờng tiểu học x Co Mạ 90 ảnh 10 Trạm khuyến nông x Co Mạ 90 1 1. Mở Đầu 1.1 Đặt vấn đề Một nhà nớc lấy dân làm gốc một chân lý đúng đắn của mọi nơi và mọi thời đại. Ngày nay trong công cuộc xây dựng Nhà nớc pháp quyền, vai trò của ngời dân yếu tố không thể thiếu, có ý nghĩa quyết định. Trong các hoạt động của nhà nớc phát huy quyền làm chủ của ngời dân trở thành t tởng chỉ đạo trong mọi lĩnh vực hoạt động của Đảng và Nhà nớc. Đồng thời, mỗi ngời dân cũng ý thức đợc vai trò và trách nhiệm lớn lao của mình để thực hiện quyền lực nhân dân thông qua các cơ quan đại diện cho mình. Ngày nay Việt Nam đ đợc độc lập nhng vẫn còn nhiều ngời, đặc biệt những ngời sống trong những vùng sâu, vùng xa còn sống trong tình trạng đói nghèo. Việc đề cao vai trò của ngời dân trong các công việc chung của thôn bản, x nớc ta có từ rất lâu. Nhất những khi gặp khó khăn thì việc lấy ý kiến của dân vô cùng quan trọng và thực sự có nhiều ý kiến hay. Trong thời kỳ kế hoạch hoá tập trung quan liêu, bao cấp (từ năm 1987 trở về trớc) kéo dài đ không phát huy đợc sức mạnh tổng hợp của toàn dân trong kế hoạch phát triển kinh tế - x hội. Trong kế hoạch ít bàn đến lợi ích, vai trò của ngời dân, tính áp đặt từ trên xuống tạo ra tính ỷ lại, trông chờ và thụ động quan liêu, tham nhũng phát triển mạnh, làm mất lòng tin của dân đối với Đảng và Nhà nớc. Trong thời kỳ đổi mới (từ năm 1987 trở lại đây), Đảng và Nhà nớc ta nhận thấy rõ sự mất dân chủ trong công tác kế hoạch hoá và đ có nhiều cố gắng trong việc nâng cao tinh thần dân chủ cơ sở nhằm phát huy quyền làm chủ của ngời dân, phát huy vai trò của ngời dân vào quá trình thực hiện. Cho đến nay việc tôn trọng ý kiến, lấy ngời dân trung tâm của sự phát triển, cơ hội để ngời dân thể hiện vai trò các chơng trình dự án còn rất 2 hạn chế. Nhất đối với ngời dân vùng sâu, vùng xa thì vai trò vào các công trình dự án hầu nh rất ít, xuất phát từ thực tế trình độ dân trí thấp, thay vì cần kiên trì, trong một thời gian nhiều năm, bằng những hình thức và bớc đi thích hợp, cụ thể, từ thấp đến cao, từng bớc thu hút ngời dân tham gia vào các chơng trình và hớng dẫn để ngời dân tiếp thu cái mới, phát huy tính sáng tạo, tính làm chủ của ngời dân thì đa số các chơng trình dự án đợc lập chủ yếu dựa vào kiến thức hàn lâm của các nhà quản lý hay chuyên gia từ bên ngoài chứ ít dựa vào kiến thức bản địa, cũng nh cha tạo điều kiện để ngời dân thể hiện vai trò của mình. Sự chi phối của t tởng dân tộc trung tâm trong lập và triển khai các dự án còn nặng nề. Kết quả của lề lối làm việc này tất yếu dẫn đến thất bại, tốn kém, lng phí tiền của, vừa làm mất niềm tin của ngời dân. Không phải chỉ Việt Nam, mà ngay cả các nớc có trình độ phát triển cao, miền núi bao giờ cũng tình trạng lạc hậu hơn so với miền xuôi. Do địa bàn các vùng dân tộc rộng lớn, địa hình hiểm trở, chia cắt, phức tạp thờng xuyên chịu ảnh hởng của thiên tai, lũ lụt. Đồng bào dân tộc nhiều vùng sâu, vùng xa sống phân tán, đi lại khó khăn, ít có cơ hội tiếp xúc với các dịch vụ x hội, nền kinh tế chậm phát triển, mang nặng tính tự cấp, tự túc, dựa nhiều vào tự nhiên; phơng thức sản xuất và tập quán canh tác lạc hậu. Cán bộ và ngời dân còn thụ động, trông chờ, ỷ lại vào Nhà nớc, cha chủ động khơi dậy và phát huy tốt các nguồn lực của địa phơng. Hiện nay trong một số chơng trình, dự án đợc thực hiện huyện Thuận Châu đ sử dụng phơng pháp lấy ngời dân trung tâm của sự phát triển, huy động sự tham gia của cộng đồng trong việc phát huy vai trò của ngời dân. Tuy nhiên, vai trò của ngời dân trong các dự án vẫn cha có tính đồng nhất, đồng bộ, phù hợp với tình hình thực tế. Bởi vì, Thuận Châu một huyện miền núi, đa số ngời dân ngời dân tộc thiểu số. Ngời dân tộc ngời không a trừu tợng, xa xôi, lý luận khó . tài Vai trò của ngời dân trong chơng trình 135 ở huyện Thuận Châu, tỉnh Sơn La. 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu chung Nghiên cứu vai trò của ngời dân. --------------------------- nguyễn THị MAI PHƯƠNG Vai trò của ngời dân trong chơng trình 135 ở huyện Thuận Châu, tỉnh Sơn La Luận văn thạc sĩ kinh tế Chuyên ngành:

Ngày đăng: 04/08/2013, 10:10

Hình ảnh liên quan

Danh mục sơ đồ, hình ảnh và phụ lục - Vai trò của người dân trong chương trình 135 ở huyện thuận châu, tỉnh sơn LA

anh.

mục sơ đồ, hình ảnh và phụ lục Xem tại trang 8 của tài liệu.
Sơ đồ 2.2 Mô hình tiếp cận có sự tham gia - Vai trò của người dân trong chương trình 135 ở huyện thuận châu, tỉnh sơn LA

Sơ đồ 2.2.

Mô hình tiếp cận có sự tham gia Xem tại trang 21 của tài liệu.
Bảng 3.3 Bảng ph−ơng pháp phân tích ma trận (S.W.O.T) Các yếu tố bên trong  - Vai trò của người dân trong chương trình 135 ở huyện thuận châu, tỉnh sơn LA

Bảng 3.3.

Bảng ph−ơng pháp phân tích ma trận (S.W.O.T) Các yếu tố bên trong Xem tại trang 56 của tài liệu.
Bảng 4.1 Kết quả tài chính đã đạt đ−ợc của các hợp phần - Vai trò của người dân trong chương trình 135 ở huyện thuận châu, tỉnh sơn LA

Bảng 4.1.

Kết quả tài chính đã đạt đ−ợc của các hợp phần Xem tại trang 59 của tài liệu.
Bảng 4.2 Tỷ lệ tham gia của ng−ời dân trong ch−ơng trình - Vai trò của người dân trong chương trình 135 ở huyện thuận châu, tỉnh sơn LA

Bảng 4.2.

Tỷ lệ tham gia của ng−ời dân trong ch−ơng trình Xem tại trang 61 của tài liệu.
Bảng 4.3 Kết quả huấn luyện và đào tạo cán bộ xã bản - Vai trò của người dân trong chương trình 135 ở huyện thuận châu, tỉnh sơn LA

Bảng 4.3.

Kết quả huấn luyện và đào tạo cán bộ xã bản Xem tại trang 62 của tài liệu.
Đ−ợc thể hiện ở bảng 4.4 có thể thấy rằng các công trình đầu t− xây dựng trạm y tế, chợ trung tâm cụm xD thì kết quả rất thấp chỉ có 1/12 xD đ−ợc  xây dựng - Vai trò của người dân trong chương trình 135 ở huyện thuận châu, tỉnh sơn LA

c.

thể hiện ở bảng 4.4 có thể thấy rằng các công trình đầu t− xây dựng trạm y tế, chợ trung tâm cụm xD thì kết quả rất thấp chỉ có 1/12 xD đ−ợc xây dựng Xem tại trang 63 của tài liệu.
Bảng 4.5 Một số chỉ tiêu kinh tế - xã hội của 3 xã nghiên cứu - Vai trò của người dân trong chương trình 135 ở huyện thuận châu, tỉnh sơn LA

Bảng 4.5.

Một số chỉ tiêu kinh tế - xã hội của 3 xã nghiên cứu Xem tại trang 74 của tài liệu.
Bảng 4.9 Nông dân tham gia đóng góp vật t− xây dựng công trình - Vai trò của người dân trong chương trình 135 ở huyện thuận châu, tỉnh sơn LA

Bảng 4.9.

Nông dân tham gia đóng góp vật t− xây dựng công trình Xem tại trang 81 của tài liệu.
Nhìn vào bảng 4.11 ta thấy ng−ời dân đD đ−ợc thực hiện một số công trình, tuy nhiên mức độ tham gia của ng−ời dân chỉ là đóng góp công lao động  để làm công trình còn việc đ−ợc đứng lên làm chủ công trình là rất ít - Vai trò của người dân trong chương trình 135 ở huyện thuận châu, tỉnh sơn LA

h.

ìn vào bảng 4.11 ta thấy ng−ời dân đD đ−ợc thực hiện một số công trình, tuy nhiên mức độ tham gia của ng−ời dân chỉ là đóng góp công lao động để làm công trình còn việc đ−ợc đứng lên làm chủ công trình là rất ít Xem tại trang 83 của tài liệu.
Bảng 4.12 Ng−ời dân giám sát và đánh giá các hoạt động  của ch−ơng trình  - Vai trò của người dân trong chương trình 135 ở huyện thuận châu, tỉnh sơn LA

Bảng 4.12.

Ng−ời dân giám sát và đánh giá các hoạt động của ch−ơng trình Xem tại trang 85 của tài liệu.
Sơ đồ 4.3 Mô hình tổ chức Ban quản lý ch−ơng trình135 - Vai trò của người dân trong chương trình 135 ở huyện thuận châu, tỉnh sơn LA

Sơ đồ 4.3.

Mô hình tổ chức Ban quản lý ch−ơng trình135 Xem tại trang 88 của tài liệu.
Bảng 4.14 Một số công trình xây lắp của ng−ời dân sau khi ch−ơng trình kết thúc  - Vai trò của người dân trong chương trình 135 ở huyện thuận châu, tỉnh sơn LA

Bảng 4.14.

Một số công trình xây lắp của ng−ời dân sau khi ch−ơng trình kết thúc Xem tại trang 92 của tài liệu.
Bảng 4.15 Một số hoạt động của phụ nữ sau khi ch−ơng trình kết thúc - Vai trò của người dân trong chương trình 135 ở huyện thuận châu, tỉnh sơn LA

Bảng 4.15.

Một số hoạt động của phụ nữ sau khi ch−ơng trình kết thúc Xem tại trang 93 của tài liệu.
Bảng 4.16 Một số tác động của hợp phần xây dựng cơ sở hạ tầng - Vai trò của người dân trong chương trình 135 ở huyện thuận châu, tỉnh sơn LA

Bảng 4.16.

Một số tác động của hợp phần xây dựng cơ sở hạ tầng Xem tại trang 96 của tài liệu.
-Trạm y tế: Số liệu bảng 4.16 những hộ nghèo, những hộ vùng sâu vùng xa đD đ−ợc tiếp cận với dịch vụ y tế phục vụ sức khoẻ - Vai trò của người dân trong chương trình 135 ở huyện thuận châu, tỉnh sơn LA

r.

ạm y tế: Số liệu bảng 4.16 những hộ nghèo, những hộ vùng sâu vùng xa đD đ−ợc tiếp cận với dịch vụ y tế phục vụ sức khoẻ Xem tại trang 97 của tài liệu.
-Xây dựng tr−ờng học: Số liệu bảng 4.17 cho thấy hệ thống các tr−ờng PTCS trên địa bàn các xD đặc biệt khó khăn đ−ợc đầu t− đồng bộ, đảm bảo đủ  cơ sở vật chất phục vụ cho việc giảng dạy, học tập của thầy và trò - Vai trò của người dân trong chương trình 135 ở huyện thuận châu, tỉnh sơn LA

y.

dựng tr−ờng học: Số liệu bảng 4.17 cho thấy hệ thống các tr−ờng PTCS trên địa bàn các xD đặc biệt khó khăn đ−ợc đầu t− đồng bộ, đảm bảo đủ cơ sở vật chất phục vụ cho việc giảng dạy, học tập của thầy và trò Xem tại trang 98 của tài liệu.
Bảng 4.17 Một số tác động của hạng mục xây dựng trung tâm cụm xã - Vai trò của người dân trong chương trình 135 ở huyện thuận châu, tỉnh sơn LA

Bảng 4.17.

Một số tác động của hạng mục xây dựng trung tâm cụm xã Xem tại trang 99 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan