Xuất một số định h−ớng và giải pháp phát huy cao vai trò

Một phần của tài liệu Vai trò của người dân trong chương trình 135 ở huyện thuận châu, tỉnh sơn LA (Trang 104 - 109)

4. Kết quả nghiên cứu và thảo luận

4.6 xuất một số định h−ớng và giải pháp phát huy cao vai trò

trong thời gian tới

4.6.1 Định h−ớng phát huy vai trò của ng−ời dân

- Để nâng cao vai trò của ng−ời dân trong thời gian tới tr−ớc hết các công trình, các hạng mục đầu t− cần phải gắn liền với lợi ích của ng−ời dân, bên cạnh đó chính quyền cấp xD, thôn bản cần thực hiện một cách có hiệu quả các hoạt động đầu t− của ch−ơng trình, cần nghiêm túc thực hiện Nghị định dân chủ cơ sở nh− Nghị định số 29/1998/NĐ - CP ngày 11 tháng 5 năm 1998 nay là Nghị định số 79/2003/NĐ - CP ngày 7 tháng 7 năm 2003 về Ban hành quy chế thực hiện dân chủ ở xD. Qua đó đánh giá đ−ợc đúng tình hình ở cơ sở, phát huy quyền làm chủ của ng−ời dân thông qua việc nâng cao vai trò của ng−ời dân. Đây là cơ sở pháp lý cho các dự án phát triển nông thôn miền núi phát triển bền vững.

- Nâng cao vai trò của ng−ời dân theo h−ớng thực hiện đồng bộ các giải pháp nhằm chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo định h−ớng giảm dần tỷ trọng nông nghiệp, tăng tỷ trọng công nghiệp và dịch vụ trong GDP. Phát huy vai trò của ng−ời dân tr−ớc hết phải thực hiện XĐGN cho nông thôn, gắn các hoạt động xoá đói giảm nghèo với bảo vệ môi tr−ờng sinh thái, bảo vệ và tái tạo tài

nguyên môi tr−ờng [16]. Do đó, phát huy vai trò của ng−ời dân huyện Thuận Châu cũng trên cơ sở thực hiện các mục tiêu h−ớng tới phát triển bền vững.

- Cần phân cấp, phân quyền đến tận thôn, bản là cơ sở, định h−ớng cho việc nâng cao vai trò của ng−ời dân trong ch−ơng trình 135 huyện Thuận Châu.

- Vai trò của ng−ời dân cần phải đ−ợc thực hiện theo ph−ơng châm “dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra, quản lý, dân h−ởng lợi”. Đặc biệt với một huyện nghèo, ng−ời dân đều là ng−ời dân tộc thiểu số, cho nên việc nâng cao vai trò của ng−ời dân cần phải phù hợp với điều kiện, quy mô cụ thể của từng hợp phần của ch−ơng trình.

- Phát huy vai trò của ng−ời dân bằng cách giao quyền nhiều hơn cho cộng đồng địa ph−ơng đối với các công trình dự án đ−ợc chuyển giao cho ng−ời dân. Chuyển giao quyền cho ng−ời sử dụng giúp tăng quyền sở hữu và tính độc lập trong việc ra quyết định. Nhờ đó năng lực của công trình đ−ợc nâng lên. 4.6.2 Tăng c−ờng hơn nữa vai trò của ng−ời dân trong ch−ơng trình phát triển kinh tế x: hội các x: đặc biệt khó khăn huyện Thuận Châu

4.6.2.1 Nhóm giải pháp vĩ mô

Một là, Chính phủ cần tăng c−ờng hơn nữa chính sách và những giải pháp cho phát triển miền núi và vùng sâu, vùng xa, tạo hành lang pháp lý ng−ời dân thể hiện đ−ợc vai trò của mình, đặc biệt là ng−ời dân tộc thiểu số, ng−ời nghèo vùng khó khăn. Để làm đ−ợc điều đó cần phải thực hiện phân quyền một cách triệt để đến từng thôn bản. Cần gắn phân quyền với việc đào tạo và nâng cao năng lực cho cán bộ cấp cơ sở. Ngoài ra cần phải công nhận tính pháp lý của BQL, cần quy định những chức năng, quyền hạn và nghĩa vụ của BQL từ đó tạo điều kiện cho BQL chủ động, sáng tạo trong điều hành các hoạt động ở cấp phạm vi thôn bản. Các cấp các ngành cần coi trọng bộ máy này vì BQL là đại diện cho ng−ời dân, là ng−ời do dân tín nhiệm, là nơi nói lên nguyện vọng thực sự của ng−ời dân. BQL mạnh sẽ huy động và khai thác nội lực của ng−ời dân cho phát triển thôn bản. Cần nghiên cứu huy hoạch tổng

thể chung của toàn vùng để lồng ghép tất cả các hoạt động đầu t− phát triển trên cùng một địa bàn, tránh đ−ợc sự chồng chéo, lDng phí các nguồn lực, giữa các dự án đầu t− và hoạt động trên cùng một địa bàn.

Hai là, cần có chính sách phù hợp trong việc ban hành các quy định h−ớng dẫn ng−ời dân trong việc xác định nhu cầu, tổ chức thực hiện, quan trọng nhất là h−ớng dẫn ng−ời dân cách đánh giá, giám sát các hoạt động của ch−ơng trình nhất là trong hoạt động tài chính. Các chính sách khuyến khích ng−ời dân tham gia vào quá trình lao động, đóng góp vật t−, lao động để đầu t− các công trình phúc lợi cộng đồng cần phải đ−ợc tôn trọng. Việc BQL sử dụng các khoản tiết kiệm để đầu t− xây dựng, duy tu, bảo d−ỡng các công trình phúc lợi cần phải đ−ợc h−ớng dẫn quản lý cụ thể tránh hiện t−ợng lạm dụng của công, gây thất thoát làm giảm lòng tin của ng−ời dân đối với BQL.

Sơ đồ 4.4 Cây giải pháp phát huy vai trò của ng−ời dân trong ch−ơng trình phát triển kinh tế - xã hội huyện Thuận Châu

Ba là, cần tổ chức đào tạo các cán bộ chuyên trách đối với từng hoạt động cụ thể, phải có các phòng chức năng quản lý về phát triển nông thôn

Nâng cao vai trò của ng−ời dân

Đổi mới quan điểm và nhận thức xD hội Định h−ớng, chủ tr−ơng, chính sách phù hợp Cơ quan ban ngành cần tổ chức, thực hiện tốt Tăng c−ờng sự tham gia của ng−ời dân Nâng cao thu nhập cho ng−ời dân Nâng cao dân trí, kiến thức KHKT cho ng−ời dân

miền núi. Các cơ quan ban ngành cần phải có kế hoạch đào tạo và bổ túc kiến thức cho ng−ời dân về phát triển kinh tế, xD hội. Đồng thời cần phải đào tạo kiến thức tổng hợp, với các hoạt động đa dạng mới có thể đáp ứng đ−ợc nhu cầu phát triển miền núi trong thời gian tới.

4.6.2.2 Nhóm giải pháp vi mô

Một là, cần đánh giá đúng thực trạng về trình độ nhận thức và năng lực của ng−ời dân để thực hiện phân quyền theo đúng khả năng mà họ có thể đảm nhiệm đ−ợc. Phân quyền gì? Mức độ phân quyền đến đâu? Công tác giám sát nh− thế nào? Quy chế hoạt động, sử dụng và quản lý ra sao?...đó là những nội dung cần đ−ợc quan tâm. Ng−ời dân luôn nhiệt tình, cần cù, sáng tạo, các nhà đầu t− cần phải biết phát huy, khai thác thế mạnh đó để biến thành những kết quả mong đợi. Chúng ta không thể nhồi nhét kiến thức và lòng nhiệt tình vào ng−ời dân. Kiến thức đào tạo huấn luyện phải dựa trên việc đánh giá nhu cầu của ng−ời dân bằng nhiều ph−ơng pháp, ph−ơng pháp hiệu quả nhất hiện nay là ph−ơng pháp đánh giá nông thôn có sự tham gia (PRA). Việc chuyển giao kiến thức, khoa học, kỹ thuật, bàn giao các công trình phải tuân theo một trình tự nhất định. Việc phân quyền không có nghĩa là giao hết quyền, hết tiền cho ng−ời dân, mà là cho ng−ời dân cơ hội xác định nhu cầu cần đầu t−, là ng−ời trực tiếp tham gia, giám sát, đánh giá.

Hai là, tăng c−ờng sự tham gia của ng−ời dân trong tất cả các khâu của ch−ơng trình từ lập kế hoạch, đến việc thực hiện, kiểm tra, giám sát các hoạt động của từng hợp phần ch−ơng trình. Vì vậy, các nhà đầu t− cần phải biết tận dụng thời cơ tham khảo ý kiến của ng−ời dân, cần phải tiếp thu những kiến thức bản địa của ng−ời dân kết hợp với những kiến thức khoa học kỹ thuật nhằm đánh giá và phân tích sau đó đ−a ra quyết định phù hợp nhất, chính xác nhất. Đối với các công trình chúng ta cần huy động sự tham gia của ng−ời dân vì chỉ có ng−ời dân mới có thể hiểu đ−ợc mình thiếu cái gì, mình cần cái gì, lúc đó các công trình mới đ−ợc bền vững. Huy động đ−ợc sự tham gia của

ng−ời dân trong các hoạt động xây dựng cơ bản từ khảo sát thiết kế đến thi công, khai thác sử dụng, duy tu bảo d−ỡng công trình ng−ời dân mới có cơ hội đ−ợc thể hiện vai trò của mình, còn các nhà đầu t− có cơ hội khai thác một cách triệt để, có chọn lọc các kiến thức bản địa.

Ba là, cần giao quyền chủ đầu t− cho BQL với các công trình có quy mô nhỏ. Đối với những công trình phức tạp nên giao từng hạng mục hay từng phần công việc. Những công việc đó cần phải chi trả kinh phí nhằm tạo việc làm và tăng thu nhập cho ng−ời dân. Cần tăng c−ờng sự tham gia của ng−ời dân vào quá trình thực hiện công trình, công tác kiểm tra giám sát, nhất là giám sát tài chính giúp cho các công trình hoạt động hiệu quả và bền vững.

Bốn là, việc phối kết hợp của các ch−ơng trình trên một địa bàn hẹp còn nhiều bất cập, tính quy hoạch tổng thể ch−a cao. Việc huấn luyện, đào tạo ng−ời dân thì nằm ngoài mong muốn, ngoài nhu cầu cần thiết của ng−ời dân. Điều đó có nghĩa là việc đào tạo và huấn luyện không đ−ợc bắt đầu từ cái mà ng−ời dân cần, cái mà ng−ời dân thiếu chứ không bắt đầu từ ý chí chủ quan của các nhà đầu t−, nhà hoạch định chính sách.

Năm là, tăng c−ờng các hoạt động về giới nhằm h−ớng cộng đồng tới sự công bằng trong hoạt động xD hội. Nâng cao vai trò cho phụ nữ nhất là phụ nữ ng−ời dân tộc thiểu số cấp thôn bản, bằng cách tạo điều kiện cho phụ nữ tham gia nhiều hơn trong công tác xD hội và lDnh đạo cấp cơ sở. Cần đào tạo, huấn luyện, bổ xung vào đội ngũ lDnh đạo thôn bản có phụ nữ tham gia. Nhằm phát triển kinh tế - xD hội nông thôn miền núi một cách bình đẳng và phát triển.

Một phần của tài liệu Vai trò của người dân trong chương trình 135 ở huyện thuận châu, tỉnh sơn LA (Trang 104 - 109)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(129 trang)