Một số kinh nghiệm phát huy vai trò của ng−ời dân trong phát

Một phần của tài liệu Vai trò của người dân trong chương trình 135 ở huyện thuận châu, tỉnh sơn LA (Trang 32 - 47)

2. Một số vấn đề về lý luận và thực tiễn về vai trò của ng−ời dân

2.5Một số kinh nghiệm phát huy vai trò của ng−ời dân trong phát

thôn trên thế giới và ở Việt Nam

2.5.1 Đối với một số n−ớc trên thế giới

2.5.1.1 Phong trào ‘làng mới’ ở Hàn Quốc [31]

*Khái quát: Hàn Quốc là một n−ớc chịu nhiều ảnh h−ởng của hậu quả chiến tranh và chế độ thực dân. Là một n−ớc nghèo nàn về tài nguyên và kém thuận lợi về khí hậu cho sản xuất nông nghiệp. Phần lớn đất n−ớc là đồi núi hiểm trở. Xét về tiềm năng công nghiệp thì tài nguyên tự nhiên về khoáng sản và năng l−ợng thua kém nhiều so với Bắc Triều tiên. Lợi thế thấp kém khiến ít n−ớc ngoài muốn đầu t− trực tiếp vào Hàn Quốc. Vào cuối thập kỷ 50 và đến tận những năm đầu thập kỷ 60 là một n−ớc chậm phát triển. Nông nghiệp là hoạt động kinh tế chính với khoảng 2/3 dân số sống ở khu vực nông thôn. Chế độ thực dân và hậu quả chiến tranh góp phần làm nặng thêm tâm lý cam chịu của ng−ời dân. Nông dân quen sống trong cảnh nghèo nàn và an phận thủ th−ờng. Họ cho rằng nghèo là số phận của mình, do kết quả lao động của ông cha họ để lại, do đất n−ớc ít tài nguyên thiên nhiên, do thiên tai sâu bệnh, do hậu quả chiến tranh, do các nhà lDnh đạo đất n−ớc thiếu năng lực... Nhìn chung, nông dân thiếu tinh thần tự chịu trách nhiệm về hoàn cảnh khó khăn của mình và th−ờng ỷ lại và đổ tại cho những yếu tố bên ngoài.

nên tích cực đối với sự nghiệp phát triển nông thôn, làm việc chăm chỉ, độc lập và cộng đồng. Ngày 22/4/1970, Tổng thống Hàn quốc phát biểu: “Nếu chúng ta có thể tạo ra hay khai thác đ−ợc tinh thần chăm chỉ, tự v−ợt khó khăn và hợp tác tiềm ẩn trong mỗi thành viên sống trong khu vực nông thôn, tôi tin t−ởng rằng tất cả các làng, xQ nông thôn sẽ trở thành nơi thịnh v−ợng để sống... Chúng ta có thể gọi đó là ph−ơng h−ớng hành động của mô hình Saemaul Undong” đó là lời tuyên ngôn của phong trào "làng mới" (Saemaul Undong). Nh− vậy, Phong trào Làng mới nhấn mạnh đến yếu tố quan trọng nhất tạo động lực cho phát triển là “phát triển tinh thần của nông dân”, lấy kích thích vật chất nhỏ và chính sách để kích thích mạnh tinh thần và qua đó phát huy nội lực tiềm tàng to lớn của nông dân.

*Một số hoạt động của mô hình ‘làng mới’ trong việc phát huy vai trò của ng−ời dân

- Phối hợp chặt chẽ giữa các bộ, quan trọng nhất là cấp cơ sở

Tổ chức ch−ơng trình từ cơ sở lên trung −ơng, phối hợp chặt giữa các Bộ. Cấp đ−ợc coi là quan trọng nhất là cấp cơ sở, mỗi làng bầu ra "Uỷ ban Phát triển Làng mới" gồm 5 đến 10 ng−ời để vạch kế hoạch và tiến hành dự án phát triển nông thôn của làng mình. Ngoài ra, ủy ban còn đ−ợc thiết lập ở mọi cấp của chính quyền địa ph−ơng (cấp tỉnh, thành phố, quận huyện) để cố vấn và h−ớng dẫn uỷ viên các làng lập và lựa chọn dự án, quyết định những vấn đề −u tiên và huy động lao động, vật t− và tiền. Khác với các n−ớc khác ch−ơng trình này do tổng thống trực tiếp lDnh đạo. Bộ tr−ởng Bộ Nội vụ đứng đầu Uỷ ban Phối hợp Trung −ơng với 12 điều phối viên là Thứ tr−ởng các Bộ Kế hoạch Kinh tế, Ngoại giao, Giáo dục, Nông nghiệp và Thuỷ sản, Th−ơng mại và Công nghiệp, Xây dựng, Y tế và Các Vấn đề XD hội, Thông tin và Văn hóa. - Xây dựng đội ngũ lDnh đạo ở nông thôn làm nòng cốt cho ch−ơng trình phát triển

mình. Tạo điều kiện đảm bảo bình đẳng nam nữ một cách thực sự, mỗi làng chọn ra một lDnh đạo nam và một lDnh đạo nữ, cả hai làm việc phối hợp và có quyền lực nh− nhau. Để những ng−ời lDnh đạo Phong trào ở cấp làng xD thực sự của dân, vì dân, Tổng thống Hàn Quốc chủ tr−ơng để những ng−ời lDnh đạo này độc lập với hệ thống hành chính và chính trị ở nông thôn, và không dành cho họ bất kỳ một khoản trợ cấp vật chất nào. Động lực chính của tinh thần hy sinh cao độ này là sự động viên tinh thần từ phía Chính phủ cũng nh− sự kính trọng của nông dân. Bởi không bị phụ thuộc vào một sức ép chính trị hay ảnh h−ởng kinh tế nào, những ng−ời lDnh đạo dân cử chỉ chịu sự phán xét của dân và đ−ợc dân tin t−ởng.

- Đào tạo cán bộ các cấp, gắn cả n−ớc với phong trào phát triển nông thôn Nhằm giảm khoảng cách giữa dân th−ờng và quan chức Chính phủ, thực sự gắn bó cán bộ nhà n−ớc với nhân dân, các quan chức của các phòng ban trung −ơng đ−ợc đ−a về cùng sống và theo học với nông dân. Ng−ời lDnh đạo các cấp chính quyền cùng sống chung với lDnh đạo nông dân tại ký túc xá nhà tr−ờng, cùng nhau tham gia thảo luận, bàn bạc tìm cách xây dựng và lập kế hoạch thực hiện ch−ơng trình phát triển nông thôn, nhờ đó, các quan chức cấp cao hiểu đ−ợc những vai trò lớn lao của Saemaul Undong, thông cảm với những khó khăn của ng−ời nông dân và tin t−ởng tinh thần của nông dân có thể v−ợt qua những thách thức của dân tộc. Chính phủ mở các khoá đào tạo ngắn ngày khoảng từ một đến hai tuần, nội dung tuỳ theo nhu cầu của từng giai đoạn phát triển. Đào tạo chủ yếu học theo các mô hình, rút kinh nghiệm từ các mô hình.

- Phát huy dân chủ, đ−a nhân dân tham gia vào quá trình ra quyết định Ch−ơng trình Làng mới của Hàn Quốc đD áp dụng thành công một cách làm khác: mang cả n−ớc đến với nông dân, giao quyền, h−ớng dẫn và hỗ trợ để nông dân tự quyết định và tổ chức ch−ơng trình phát triển nông thôn. Mọi hoạt động của Ch−ơng trình đều đ−ợc tiến hành thông qua các cuộc họp để

nông dân tự ra quyết định lựa chọn lựa chon −u tiên cho mỗi hoạt động trong đó hoạt động nào đ−ợc tiến hành tr−ớc và hoạt động nào đ−ợc tiến hành sau, ph−ơng thức đóng góp, giải pháp xây dựng, họ tự tự chịu trách nhiệm trong việc lựa chọn, thực thi, quản lý giám sát công trình. Để hình thành tác phong dân chủ và đ−a dân vào tham gia quản lý, phong trào tập trung xây dựng các hội tr−ờng làng. Các cuộc họp bàn thực hiện dự án đ−ợc tổ chức ở hội tr−ờng, đây trở thành địa điểm thực hiện quyền làm chủ của nông dân. Qua hàng loạt các cuộc họp hội đồng, nông dân đD học cách thực hiện dân chủ bằng hành động xây dựng một cộng đồng tốt đẹp hơn.

- Phát huy tinh thần thi đua, khơi dậy lòng nhiệt tình hăng hái trong các làng xD

Hàng năm đánh giá hiệu quả tham gia ch−ơng trình của mỗi làng rất nghiêm túc theo những tiêu chuẩn rõ ràng và công khai, chỉ thực sự nơi nào thực hiện thành công ch−ơng trình thì mới đ−ợc tiếp tục hỗ trợ. Các đầu t− khác của Chính phủ. Chủ tr−ơng này đ−ợc Tổng thống chính thức công bố cho nhân dân, tạo nên một khí thế thi đua sôi nổi giữa các địa ph−ơng để dành đ−ợc −u tiên đầu t−. Th−ởng phạt công minh đD kích thích lòng tự hào, tự tin trong từng cộng đồng làng xD, tạo nên sự cạnh tranh mạnh mẽ h−ớng về xây dựng nông thôn mới, thi đua làm giàu, làm đẹp quê h−ơng. Thái độ ỷ lại, tự ty bị loại bỏ ngay từ cách tiến hành ch−ơng trình. Địa ph−ơng nào cũng muốn v−ơn lên thành điển hình tốt, tự hào về sự đổi thay và giàu có của làng mình.

- Nguyên tắc hoạt động trong phong trào “làng mới” là Nhà n−ớc và nhân dân cùng làm

Nhà n−ớc hỗ trợ vật t−, nhân dân đóng góp công của. Sự giúp đỡ của nhà n−ớc trong năm đầu chiếm tỷ lệ cao, dần dần các năm sau, tỷ lệ hỗ trợ của Nhà n−ớc giảm trong khi qui mô địa ph−ơng và nhân dân tham gia tăng dần. Ngoài ra, nhà n−ớc tiến hành nghiên cứu và phát hành rộng rDi các tiêu chuẩn kỹ thuật, ban hành thiết kế mẫu các công trình cơ sở hạ tầng để nhân dân áp

dụng dễ dàng. Hàng năm Nhà n−ớc tổ chức các cuộc họp toàn quốc cho lDnh đạo cộng đồng làng xD tham dự. Những ng−ời thực hiện dự án thành công đ−ợc trao giải th−ởng và tuyên d−ơng rộng rDi. Huân ch−ơng “Saemaul” đ−ợc trao cho những lDnh đạo cộng đồng xuất sắc hoặc những anh hùng của phong trào và trở thành phần th−ởng cao quí của quốc gia.

*Một số kết quả đạt đ−ợc từ phong trào “làng mới”

- Bộ mặt các vùng nông thôn đổi thay một cách nhanh chóng. Sau 8 năm, từ năm 1970 đến năm 1978, các dự án phát triển cơ sở hạ tầng nông thôn cơ bản đ−ợc hoàn thành. Dễ nhận thấy nhất là ch−ơng trình kiên cố hóa nhà ở, năm 1970, 80% hộ gia đình nông thôn phải sống trong nhà lá, đến giữa năm 1975 toàn bộ nhà cửa của nông dân trên khắp nông thôn bao la đD đ−ợc ngói hóa. Trong vòng 20 năm rừng đD che phủ khắp n−ớc và khoảng 84% cây rừng của Hàn Quốc hiện nay là số cây rừng đ−ợc trồng trong những năm đó. Các dự án phong trào Saemaul đD giải quyết đ−ợc phần lớn những nhân tố gây cản trở cho quá trình hiện đại hoá nông thôn, nh− xây dựng cơ sở hạ tầng, (đ−ờng làng, nhà x−ởng, hệ thống cung cấp n−ớc, điện), chuyển giao công nghệ, tích lũy vốn, đào tạo nhân lực và bảo vệ môi tr−ờng (giới thiệu giống cao sản, tạo quỹ tiết kiệm trong gia đình, đào tạo cán bộ trong làng...). Có thể nói rằng phong trào Saemaul là một mô hình phát triển nông thôn cho phép hạn chế tối đa thời gian chuyển hoá nông thôn truyền thống thành một nông thôn hiện đại.

Nhờ ch−ơng trình trong vòng 6 năm, thu nhập bình quân các nông hộ tăng gần gấp 3 lần, từ 1025 USD năm 1972 lên 2961 USD năm 1977, và thu nhập bình quân của các hộ gia đình nông thôn trở nên cao t−ơng đ−ơng thu nhập bình quân của các hộ ở thành phố. Nông thôn trở thành xD hội năng động, tự tích luỹ, tự đầu t− và tự phát triển.

Sau 30 năm thực hiện phong trào, môi tr−ờng sống và cuộc sống vật chất của ng−ời dân nông thôn đD đ−ợc cải thiện đáng kể, sản xuất mang tính th−ơng mại đD phát triển. Trên hết là những ng−ời nông dân đói nghèo bắt đầu

trở nên tự tin. Khu vực nông thôn trở thành xD hội năng động, có khả năng tự tích luỹ, tự đầu t−, và nhờ đó mà có khả năng tự phát triển. Lao động nông thôn đ−ợc đào tạo từ ch−ơng trình Saemaul khi ra thành phố kiếm việc làm đD có sẵn kỹ năng và tác phong hiện đại. Do có đủ phẩm chất và khả năng đáp ứng với nhu cầu cho ngành công nghiệp đòi hỏi kỹ thuật cao hơn.

Với chiến l−ợc phát triển nông thôn của nhiều n−ớc khác, đầu t− phát triển nông thôn là một sự nghiệp lâu dài tốn kém thiên về hiệu quả xD hội hơn là hiệu quả kinh tế. Để tìm ra một biện pháp phát triển trong một khoảng thời gian ngắn, nguồn kinh phí hạn hẹp thì mô hình phong trào làng mới (Seamau Undong) của Hàn Quốc là những gợi ý quý báu để chúng ta nghiên cứu tìm ra giải pháp phù hợp cho công cuộc phát triển nông thôn Việt Nam.

2.5.1.2 Kinh nghiệm phát huy vai trò của ng−ời dân trong phát triển nông thôn theo h−ớng Công nghiệp hoá, hiện đại hoá ở Vân Nam Trung Quốc [29]

Đảng và Nhà n−ớc Trung Quốc rất coi trọng vấn đề nông thôn. Họ xem đây là quốc sách “Bình thiên hạ”. Cơ khí hoá, thuỷ lợi hoá, đô thị hoá là những vấn đề thiết yếu trong CNH, HĐH nông thôn ở Vân Nam.

“Nông thôn là một vùng rộng lớn đảm bảo l−ơng thực, thực phẩm, nhân lực, nhân tài cho xD hội và làm cho xD hội mang tính bền vững”. Đó là lời phát biểu của một giáo s− Tr−ờng đại học nông nghiệp Vân Nam trong cuộc hội thảo với đoàn cán bộ nghiên cứu tr−ờng Đại học Nông nghiệp Hà Nội tại Vân Nam vào tháng 12/1997.

Để giải quyết vấn đề nghèo ở nông thôn chính quyền đD đ−a ra chủ tr−ơng xoá đói giảm nghèo, cứu tế, cứu trợ. Địa ph−ơng vận động từng hộ nông dân trong thành phố, thị xD giúp đỡ quần áo, dầu ăn, thuốc men…cho những hộ nghèo ở nông thôn, vùng đồng bào dân tộc thiểu số. Họ đ−a ra khẩu hiệu phấn đấu cho nông thôn là “L−ơng thực đủ ăn, có đủ thịt trong bữa ăn và ng−ời dân có tiền tiêu’’.

hoá - hiện đại hoá điều tr−ớc tiên là phải có con ng−ời, nhất là con ng−ời trong bộ máy quản lý Nhà n−ớc cơ sở. Họ đD mạnh dạn tăng c−ờng và bổ nhiệm các cán bộ khoa học, kỹ s− tốt nghiệp từ các tr−ờng đại học về nông thôn nhận nhiệm vụ tại các xD với chức vụ Phó chủ tịch phụ trách các vấn đề khoa học và sản xuất. Tất cả các cơ quan trung −ơng và cấp tỉnh, huyện đều đ−ợc nhận trách nhiệm đỡ đầu, xây dựng cho một vài cơ sở xD, khu nông thôn. Tỉnh uỷ Vân Nam sẽ xem xét kết quả thực hiện chủ tr−ơng này của cấp uỷ cơ sở trực thuộc các cơ quan nói trên để khen th−ởng kỷ luật kịp thời. Nhờ đó đD nâng cao đ−ợc trình độ dân trí, tăng c−ờng nhân tài cho nông thôn. Với chủ tr−ơng của Đảng và Nhà n−ớc là “phải hiện đại hoá, công nghiệp hoá ngay trong nhận thức, t− duy của đội ngũ cán bộ chủ chốt của xD thôn tr−ớc rồi mới đến nhân dân. Cán bộ đ−ợc điều đi công tác ở nông thôn là nghĩa vụ bắt buộc, xong nghĩa vụ mới đ−ợc trở về. Nếu thấy thuận lợi họ có thể ở lại lập nghiệp luôn.

Ngoài việc cố gắng đ−a l−ới điện quốc gia về đến các vùng nông thôn, Trung Quốc rất chú ý đến vấn đề thuỷ điện nhỏ từ 3 kw cho đến vài nghìn kw. Các tổ chức quản lý và khai thác điện đ−ợc thành lập cho đến cấp huyện, xD, với một chính sách giá cả chặt chẽ, hợp lý, −u tiên cho nông dân sản xuất công nghiệp và nông nghiệp.

Cơ khí hoá là một nội dung đ−ợc triển khai hầu hết ở các vùng nông thôn và miền núi tỉnh Vân Nam, tuỳ theo những điều kiện khác nhau về địa hình. Họ xây dựng các trạm cơ khí điện, tr−ờng dạy máy kéo và sửa chữa cơ khí, tổ chức các đội ở các xD, thôn bằng hình thức cho vay vốn với lDi suất −u tiên cho những hộ nông dân có khẳ năng và kinh nghiệm cùng hợp tác với nhau để kinh doanh và phục vụ các khâu làm đất và vận chuyển trên địa bàn. Các máy kéo này cũng có thể làm thêm các chức năng nh− t−ới tiêu, xay sát, chế biến l−ơng thực, phát điện phục vụ sinh hoạt.

Khi sản xuất l−ơng thực đủ ăn hoặc có thể điều động l−ơng thực từ nơi khác đến thì chuyển sang trồng các cây công nghiệp, cây thực phẩm thích hợp (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

để tăng hiệu quả kinh tế trong nông nghiệp. Sau đó chuyển bớt lao động nông nghiệp sang các xí nghiệp h−ơng trấn đ−ợc thành lập ngay trên từng huyện và các dịch vụ khác cũng đ−ợc tổ chức ngay trên thị trấn huyện, lỵ. Đây là chủ tr−ơng chuyển dịch cơ cấu kinh tế, cơ cấu lao động ngay trên địa bàn huyện, thực hiện khẩu hiệu “Ly nông, bất ly h−ơng”

Với chủ tr−ơng xây dựng nhiều thị trấn nhỏ, thành phố nhỏ hơn là phát triển các thành phố lớn hơn. Quy hoạch một mạng l−ới đô thị nhỏ, các thị trấn rải khắp xung quanh các thành phố lớn, hạn chế tăng dân số các thành phố lớn. Họ chú ý vấn đề môi tr−ờng và các “Bệnh thành thị” ngay từ đầu tiên quy hoạch xây dựng. Đây là chủ tr−ơng xây dựng thành phố nông thôn hay còn gọi

Một phần của tài liệu Vai trò của người dân trong chương trình 135 ở huyện thuận châu, tỉnh sơn LA (Trang 32 - 47)