0
Tải bản đầy đủ (.pdf) (129 trang)

Những nhân tố ảnh h−ởng đến việc phát huy vai trò của ng−ời dân

Một phần của tài liệu VAI TRÒ CỦA NGƯỜI DÂN TRONG CHƯƠNG TRÌNH 135 Ở HUYỆN THUẬN CHÂU, TỈNH SƠN LA (Trang 28 -32 )

2. Một số vấn đề về lý luận và thực tiễn về vai trò của ng−ời dân

2.4 Những nhân tố ảnh h−ởng đến việc phát huy vai trò của ng−ời dân

2.4.1 Chủ tr−ơng, chính sách của Đảng và Nhà n−ớc

Ngay từ khi mới ra đời Đảng và Nhà n−ớc ta đD xác định rõ ng−ời dân đóng vai trò quan trọng trong sự nghiệp phát triển của đất n−ớc. Hồ Chí Minh đề cao vai trò, địa vị, quyền lợi và trách nhiệm của ng−ời dân. Ng−ời cho rằng, n−ớc ta là một n−ớc dân chủ, nên‘dân là chủ’’, ‘‘địa vị cao nhất là dân’’. Do đó, bao nhiêu lợi ích đều vì dân, bao nhiều quyền hạn đều của dân, công việc đổi mới, xây dựng là trách nhiệm của dân….[22]. Trong những năm qua chủ tr−ơng chính sách của Đảng và Nhà n−ớc ngày càng phát huy vai trò của ng−ời dân trong sự nghiệp xây dựng, bảo vệ tổ quốc và góp phần không nhỏ vào sự nghiệp phát triển kinh tế – xD hội của đất n−ớc, góp phần làm thay đổi bộ mặt nông thôn Việt Nam nói chung và khu vực miền núi nói riêng.

Văn kiện đại hội của Đảng trong các thời kỳ luôn dựa trên quan điểm “Lấy dân làm gốc”, “Cách mạng là sự nghiệp của quần chúng”…Tuy nhiên, trong những năm qua cùng với quá trình hội nhập phát triển của đất n−ớc, cơ chế thị tr−ờng đD bộc lộ những mặt yếu của nó, đó là: Khi nền kinh tế càng phát triển thì sự phân hoá giàu nghèo càng diễn ra sâu sắc ở các vùng miền núi và vùng cao, việc đầu t− không đồng bộ giữa miền xuôi với miền núi, chênh lệch về thu nhập giữa ng−ời dân miền núi với khu vực thành thị và nông thôn ngày càng gia tăng. Quyền làm chủ của dân c− miền núi một số nơi bị hạn chế. Nghị định 79/2003/NĐ-CP của Chính phủ ban hành quy chế dân chủ ở xD, đD khẳng định vai trò, trách nhiệm của dân, những điều dân phải đ−ợc biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra, dân đóng góp, dân h−ởng lợi…đD khơi dậy vai trò của ng−ời dân, nhất là đối với ng−ời dân tộc miền núi, vùng sâu và vùng xa chủ động trong sản xuất và trong cuộc sống. Chủ ch−ơng, chính sách đúng sẽ làm giảm ảnh h−ởng xấu và phát huy đ−ợc vai trò và tính sáng tạo của ng−ời dân.

Sơ đồ 2.4 Một số nhân tố ảnh h−ởng đến vai trò của ng−ời dân 2.4.2 Nhận thức và tổ chức thực hiện của các cấp, các ngành

Cho đến nay Chính phủ đD đầu t− vào rất nhiều ch−ơng trình, các dự án cho phát triển nông thôn và miền núi. Xét một cách toàn diện thì các dự án đD đạt đ−ợc những kết quả đáng khích lệ. Tuy nhiên, nếu xem xét từng khía cạnh chúng ta phải thấy rằng sự thành công của các ch−ơng trình, dự án ch−a thực sự t−ơng xứng với các nguồn lực mà Nhà n−ớc đD đầu t−. Nguyên nhân chủ yếu là quá trình tổ chức thực hiện, các tổ chức tiếp cận với nông dân nhất là đối với ng−ời dân miền núi trình độ nhận thức thấp. Việc tổ chức thiếu đồng bộ, thiếu tính phối hợp từ trên xuống là những trở ngại hạn chế trong suốt quá trình thực hiện của ch−ơng trình [17]. Nh− vậy, chúng ta có thể thấy rằng, vai trò của ng−ời dân phụ thuộc rất nhiều vào nhân tố tổ chức. Thông qua một ch−ơng trình, dự án, công tác tổ chức ở các cấp các ngành tốt, nhất là tổ chức tốt công tác tổ chức ở cấp xD, bản, sẽ phát huy đ−ợc vai trò của ng−ời dân ở mức cao nhất và do đó ng−ời dân có cơ hội thể hiện mình, ý kiến của mình đ−ợc tôn trọng sẽ là động lực thúc đẩy họ phát huy hơn nữa tính sáng tạo vốn có tiềm ẩn trong mỗi cá nhân, mỗi con ng−ời. Vì vậy, một quá trình tổ chức

Chủ tr−ơng chính sách Tổ chức thực hiện Trình độ nhận thức Mức độ tham gia của ng−ời dân Các nhân tố huy độngnguồn lực Vai trò của ng−ời dân

tốt cộng với ph−ơng pháp phù hợp là động lực để ng−ời dân bày tỏ quan điểm, đ−a ra những khó khăn và h−ớng khắc phục, nhờ đó các ý kiến đ−a ra đ−ợc tôn trọng, vai trò không ngừng đ−ợc đề cao.

2.4.3 Trình độ nhận thức của ng−ời dân

Đây là một nhân tố ảnh h−ởng đáng kể đến vai trò của ng−ời dân. Vì n−ớc ta phải trải qua những năm kháng chiến đầy gian khổ, cuộc sống vô cùng khó khăn. Bác Hồ đD nói chúng ta phải chiến đấu với giặc đói, giặc dốt đây cũng là mặt trận đầy gian khổ và vô cùng gian lao. Đó cũng là xuất phát từ điều kiện địa lý và lịch sử, đa số bộ phận ng−ời dân là nông thôn, dân tộc thiểu số vùng sâu, vùng xa còn đang ở thang bậc phát triển xD hội vào loại thấp nhất. Sự phát triển thấp về mặt xD hội là nguyên nhân dẫn đến khả năng nhận thức còn hạn chế của ng−ời dân. Điều này thể hiện đa dạng và ở nhiều khía cạnh, nh−ng rõ nét và đáng l−u ý nhất là khác với ng−ời Kinh, cũng khác với các dân tộc thiểu số t−ơng đối phát triển, ng−ời dân vùng sâu, vùng xa, t− duy cụ thể là phổ biến, t− duy trừu t−ợng còn mờ nhạt. Nhận thức về con ng−ời và thế giới còn đơn giản, núp d−ới hình thức tâm linh và cảm tính. Vì vậy trình độ nhận thức của ng−ời dân rất quan trọng, khi ng−ời dân có trình độ họ sẽ chứng tỏ đ−ợc khả năng, trách nhiệm và vai trò to lớn của mình trong công cuộc phát triển kinh tế xD hội.

2.4.4 Sự tham gia của ng−ời dân trong các hoạt động của ch−ơng trình Ngày nay càng có nhiều lĩnh vực đòi hỏi sự tham gia của ng−ời dân. Sự tham gia của ng−ời dân là nhân tố quan trọng trong các hoạt động phát triển. Tiếng nói của ng−ời dân, nhu cầu và tiềm năng của họ đD trở thành điểm xuất phát của mọi cố gắng trong quá trình phát triển ở địa ph−ơng. Vì vậy, sự thành công hay thất bại của một ch−ơng trình, một hoạt động phụ thuộc vào mức độ tham gia của ng−ời dân, nếu không có sự tham gia của ng−ời dân thì ch−ơng trình đó sớm hay muộn sẽ bị thất bại.

Khuyến khích sự tham gia của ng−ời dân chính là làm cho ng−ời dân phát huy trí tuệ, sự thông minh trong việc huy động, sử dụng các nguồn lực, chống lDng phí, tham nhũng, nạn đói nghèo bị đẩy lùi không có cách gì hơn là bản thân ng−ời trong cộng đồng tự lo toan với sự đầu t− và tạo môi tr−ờng của Nhà n−ớc.

2.4.5 Nhân tố huy động các nguồn lực

Khi nói đến nguồn lực là nói đến vốn, lao động, tài nguyên, công nghệ. Quá trình phát triển miền núi chịu nhiều sức ép bởi các nhân tố đó. Ngoài những yếu tố nguồn lực về lao động thì miền núi hiện nay đang đứng tr−ớc thách thức lớn về vốn, công nghệ, và đặc biệt là khó khăn về cơ sở hạ tầng. Mặc dù trong những năm qua sự quan tâm đầu t− của Nhà n−ớc và của các tổ chức phi chính phủ cho miền núi là không nhỏ, song sự thiếu hụt, sự trì trệ, lạc hậu chậm phát triển là rất lớn. Trong khi đó những hỗ trợ của Nhà n−ớc chỉ đáp ứng đ−ợc những mặt thiết yếu mang tính trọng điểm. Cho đến nay các dự án đầu t− vào miền núi đD có những đóng góp đáng kể đối với sự phát triển kinh tế miền núi, đồng thời nó tạo nên một diện mạo mới cho cuộc sống của đồng bào các dân tộc thiểu số vùng cao. Khi mà vai trò của ng−ời dân đ−ợc tôn trọng, đ−ợc đề cao, thì ng−ời dân có cơ hội phát huy khả năng của mình, đồng thời có cơ hội phát huy thế mạnh của mình cho công cuộc phát triển thôn bản, thực hiện tốt chủ tr−ơng, chính sách của Đảng và Nhà n−ớc.

Vai trò của ng−ời dân có phụ thuộc vào vấn đề tăng tr−ởng kinh tế không? Đây là câu hỏi lớn cho phát triển kinh tế - xD hội miền núi gắn liền với tăng tr−ởng kinh tế. Sự phát triển kinh tế, ổn định thu nhập có tác động sâu sắc đến nhận thức, quan điểm của ng−ời dân đối với việc phát huy vai trò.

Sự phát triển kinh tế, nâng cao thu nhập là nhân tố ảnh h−ởng trực tiếp đến vai trò của ng−ời dân. Tuy nhiên, vai trò của ng−ời dân không lệ thuộc vào sự phát triển kinh tế và nâng cao thu nhập. Nh− vậy, vai trò của ng−ời dân và phát triển kinh tế có mối quan hệ nhân quả. Phát huy đ−ợc vai trò của

ng−ời dân càng làm vững chắc thêm vấn đề phát triển kinh tế. Hay phát triển kinh tế càng củng cố, càng tăng c−ờng vai trò của ng−ời dân.

Nhân tố nguồn lực cần đ−ợc huy động từ nội lực của ng−ời dân, sự đóng góp của nhân dân trong quá trình đầu t− và phát triển. Nguồn lực này vừa mang tính tự nguyện vừa mang tính bắt buộc. Các nguồn lực có thể là trí tuệ, tiền, công lao động, các vật t− khác…tuy nhiên mức độ đóng góp tuỳ thuộc vào trình độ phát triển kinh tế của từng vùng, từng địa ph−ơng, từng công trình.

Một phần của tài liệu VAI TRÒ CỦA NGƯỜI DÂN TRONG CHƯƠNG TRÌNH 135 Ở HUYỆN THUẬN CHÂU, TỈNH SƠN LA (Trang 28 -32 )

×