Một số kết quả đạt đ−ợc và khó khăn hạn chế của ch−ơng trình

Một phần của tài liệu Vai trò của người dân trong chương trình 135 ở huyện thuận châu, tỉnh sơn LA (Trang 58 - 68)

4. Kết quả nghiên cứu và thảo luận

4.2Một số kết quả đạt đ−ợc và khó khăn hạn chế của ch−ơng trình

4.2.1 Một số kết quả đạt đ−ợc

4.2.1.1 Kết quả đạt đ−ợc xét về mặt tài chính

Kết quả đạt đ−ợc xét về mặt tài chính, đ−ợc tổng hợp từ hai nguồn vốn đó là nguồn vốn của chính phủ, nguồn vốn ngân sách của địa ph−ơng.

Số liệu ở bảng 4.1 cho thấy ch−ơng trình hoạt động thành công ở hai hạng mục là: Phát triển sản xuất nông - lâm nghiệp; Đào tạo cán bộ xD bản. Kế hoạch ngân sách và thực hiện đạt tỷ lệ 100%. Còn các hợp phần khác đều

không đạt kế hoạch. Trong ch−ơng trình kinh phí đầu t− cho xây dựng cơ sở hạ tầng là rất lớn và thiết yếu cho ng−ời dân thì chỉ đạt đ−ợc 45,22% kế hoạch; hợp phần xây dựng trong tâm cụm xD cũng chỉ đạt 72,93%; Hợp phần quy hoặch sắp xếp dân c− đạt 78,01%.

Bảng 4.1 Kết quả tài chính đã đạt đ−ợc của các hợp phần

Số vốn đầu t− TT Hạng mục Kế hoạch (Tr.đồng) Thực hiện (Tr.đồng) Tỷ lệ (%) I Xây dựng cơ sở hạ tầng 69.865,12 31.593,8 45,22

1 Giao thông nông thôn 49.345,2 15.906,6 32,23

2 Thuỷ lợi 8.683,3 6.921,35 79,71 3 N−ớc sinh hoạt 2.351,32 2.032,7 86,45 4 Nhà lớp học 8.300,1 6.422,81 77,38 5 Trạm y tế xD 157,4 140,73 89,41 6 Công trình điện 150 150 100 7 Chợ trung tâm cụm xD 877,8 19,6 2,32

II Xây dựng trung tâm cụm x: 11.479,68 8.372,68 72,93

1 Giao thông 7.306,53 5.304 72,59

2 Nhà lớp học, nhà GV, HS 3.561 2.534,25 71,17

3 Trạm khuyến nông 424,55 359,13 84,59

4 Chợ trung tâm 187,6 175,3 93,44

III Quy hoạch sắp xếp dân c− 455,1 355 78,01

1 Sắp xếp ổn định dân c− 305,1 245 80,3

2 Khai hoang ruộng bậc thang 150 110 73,33

IV Phát triển sản xuất nông - lâm nghiệp 2.117,5 2.117,5 100

1 Mô hình sản xuất gắn với chế biến và tiêu thụ 61,7 59,9 97,08

2 Hỗ trợ giống cây trồng 144,4 159 110,1

3 Hỗ trợ giống vật nuôi 85 80 94,12

4 Hỗ trợ xây dựng n−ơng định canh 1.336 1.336 100

5 Khai hoang ruộng bậc thang 490,4 482,41 98,41

V Đào tạo cán bộ x:, bản 40.539,3 40.539,3 100

1 Cán bộ khuyến nông 22.390,5 20.657 92,26

2 Cán bộ xD 18.148,8 19.882,3 109,6

Tổng cộng 124.456,7 82.978,28 66,67

4.2.1.2 Tỷ lệ tham gia của ng−ời dân

Các hoạt động của ch−ơng trình đD góp phần làm thay đổi bộ mặt nông thôn miền núi và vùng sâu, vùng xa một cách đáng kể, 12 xD của thuộc diện khó khăn đ−ợc đầu t−, hỗ trợ của ch−ơng trình có 10.260 hộ và 63.760 ng−ời, ng−ời dân trong các xD này chủ yếu là ng−ời dân tộc Thái, H’Mông. Nh−ng một thực tế là trình độ dân trí thấp, mức độ ng−ời dân h−ởng ứng vào các hoạt động là không cao. Tuy mục tiêu đề ra là các hoạt động phải có ng−ời dân tham gia từ khi bắt đầu đến khi kết thúc, nh−ng có thể thấy hầu nh− trong các hoạt động ng−ời dân tham gia là rất thấp nên tác động của ch−ơng trình mang lại cho ng−ời dân là không cao. Đây là mặt hạn chế của ch−ơng trình không chỉ riêng ở huyện Thuận Châu mà còn với các huyện khác. Vì vậy, nếu ch−ơng trình phát huy vai trò của ng−ời dân bằng cách thu hút sự tham gia, gắn quyền lợi và trách nhiệm của dân vào việc xác định đúng nhu cầu cần đầu t−, trên cơ sở đó tập trung, cân đối mọi nguồn lực vào phạm vi đầu t− thì ng−ời dân có cơ hội làm chủ đối với các công trình thực hiện trên quê h−ơng của họ, họ thấy rằng ý kiến của mình đ−ợc tôn trọng đ−ợc lắng nghe thì hiệu quả của ch−ơng trình sẽ đạt hiệu quả cao và có tính thiết thực hơn (xem bảng 4.2).

Bảng 4.2 cho thấy tỷ lệ tham gia của ng−ời dân vào các hoạt động do ch−ơng trình đầu t− là rất thấp. Đối với công tác kiểm tra, giám sát, công tác huấn luyện và đào tạo, công tác quản lý vận hành, tỷ lệ ng−ời dân tham gia chỉ đạt 0,12% - 0,17%. Hoạt động quy hoạch sắp xếp ổn định dân c− có ng−ời dân tham gia nhiều nhất cũng chỉ đạt tỷ lệ 10,96%.

Ngoài kết quả đạt đ−ợc của các hoạt động trên, ch−ơng trình đD làm thay đổi đ−ợc nhận thức của ng−ời dân về trình độ văn hoá, các kỹ thuật sản xuất, chăn nuôi, xây dựng n−ơng định canh nhờ đó mà ng−ời dân địa ph−ơng đD biết vận dụng những kiến thức trong sản xuất, chăn nuôi, từng b−ớc cải thiện đời sống và nâng cao thu nhập. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Bảng 4.2 Tỷ lệ tham gia của ng−ời dân trong ch−ơng trình

TT Kết quả hoạt động trên địa bàn 12 xã

Đơn vị tính Số l−ợng Tỷ lệ (%)

1 Đào tạo kiến thức xây dựng đ−ờng, thuỷ lợi, n−ớc sinh hoạt hộ 345 3,36

2 Xây dựng cơ sở hạ tầng nông thôn hộ 750 7,3

3 Xây dựng công trình thuỷ lợi hộ 150 1,46

4 Phổ biến cách sử dụng nguồn n−ớc sạch hộ 300 2,92

5 Huấn luyện và đào tạo công tác chăm sóc sức khoẻ hộ 76 0,74

6 Quy hoạch sắp xếp ổn định dân c− hộ 1.125 10,96

7 Hỗ trợ giống cây trồng, vật nuôi hộ 262 2,55

8 Xây dựng n−ơng định canh, khai hoang ruộng bậc thang hộ 897 8,74

9 Huấn luyện và đào tạo kiến thức sản xuất nông nghiệp hộ 150 1,46

10 Huấn luyện và đào tạo kiến thức chăn nuôi, trồng trọt hộ 100 0,97

11 Huấn luyện và đào tạo kiến thức khuyến nông hộ 257 2,5

12 Tập huấn và phổ biến các chủ tr−ơng, chính sách của Nhà n−ớc về XĐGN

ng−ời 124 0,19

13 Phổ biến chính sách phát triển kinh tế - xD hội vùng đồng bào dân tộc các xD đặc biệt khó khăn

ng−ời 98 0.96

14 Huấn luyện và đào tạo công tác quản lý vận hành CT 135 ng−ời 110 0,17

15 Huấn luyện, đào tạo công tác kiểm tra, giám sát công trình ng−ời 75 0,12

Nguồn: Báo cáo tổng kết 7 năm thực hiện CT 135 huyện Thuận Châu[35] 4.2.1.3 Kết quả hoạt động huấn luyện và đào tạo cán bộ xQ, bản

Các xD trong ch−ơng trình là những xD vùng cao có tiềm năng về đất đai, tài nguyên phong phú và đa dạng. Tuy nhiên, trong thực tế các tiềm năng đó ch−a đ−ợc khai thác và phát huy một cách hiệu quả nên các xD vẫn là những xD nghèo, chậm phát triển, trình độ dân trí thấp và khoảng cách về kinh tế - xD hội ngày càng xa so với miền xuôi. Một trong những nguyên nhân chủ

quan của tình trạng này là đội ngũ cán bộ ở đây còn thiếu về số l−ợng và yếu về trình độ chuyên môn, nghiệp vụ. Vì vậy, Ch−ơng trình 135 đặc biệt coi trọng việc đào tạo các bộ xD, bản, tuy nhiên kết quả đạt đ−ợc là không cao so với số l−ợng ng−ời dân trong huyện.

Tuy nội dung này đ−ợc coi là quan trọng nhất mà ch−ơng trình đD đặt ra, nh−ng qua bảng 4.3 ta thấy tình hình đào tạo cán bộ, xD bản đối ng−ời dân tộc thiểu số vẫn còn đang là vấn đề hết sức bất cập. Mặc dù ch−ơng trình đD có nhiều cố gắng nh−ng việc đào tạo cán bộ xD ở huyện cũng chỉ mở đ−ợc 16 lớp đào tạo đ−ợc 564 l−ợt ng−ời. Còn đối với đào tạo cán bộ khuyến nông cũng chỉ mở đ−ợc 27 lớp với 684 l−ợt ng−ời tham gia.

Bảng 4.3 Kết quả huấn luyện và đào tạo cán bộ xã bản

TT Loại hình huấn luyện và đào tạo

Số lớp đào tạo (lớp) Số thành viên (l−ợt ng−ời) 1 Đào tạo cán bộ x:, bản 16 564

- Ph−ơng pháp xây dựng một số dự án nhỏ trên địa bàn xD, bản 3 108

- Cách tổ chức các hoạt động văn hoá, y tế, giáo dục trên địa bàn 4 144

- Những giải pháp phát triển nông - lâm nghiệp, tiểu thủ công (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

nghiệp, phát triển kinh tế trang trại trên địa bàn xD, bản 3

144

- Những hiểu biết cơ bản về luật dân sự, luật đất đai… 4 96

-Ph−ơng pháp tổ chức, vận động ng−ời dân tham gia vào các

hoạt động của nhà n−ớc 2 72

2 Đào tạo cán bộ khuyến nông 27 684

- Đào tạo kiến thức sản xuất nông - lâm nghiệp 5 120

- Tập huấn kỹ năng sản xuất 3 144

- Đào tạo kỹ thuật chăn nuôi 3 108

- Tập huấn kỹ thuật trồng cây ăn quả 6 144

- Kỹ thuật phòng trừ dịch bệnh cho gia súc, gia cầm 6 72

- Kỹ thuật thâm canh 4 96

4.2.1.4 Kết quả đạt đ−ợc của hợp phần xây dựng cơ sở hạ tầng

Đ−ợc thể hiện ở bảng 4.4 có thể thấy rằng các công trình đầu t− xây dựng trạm y tế, chợ trung tâm cụm xD thì kết quả rất thấp chỉ có 1/12 xD đ−ợc xây dựng. Các công trình thuỷ lợi cũng chỉ thực hiện đ−ợc trên địa bàn 7/12 xD. Còn việc xây dựng tr−ờng học thì đảm bảo 12/12 xD có tr−ờng học cho con em đến tr−ờng. Các công trình hỗ trợ n−ớc sinh hoạt, khai hoang ruộng bậc thang, đào tạo cán bộ xD bản đều đ−ợc thực hiện ở 12/12 xD.

Bảng 4.4 Tổng hợp kết quả các công trình đ−ợc xây dựng trong ch−ơng trình 135 từ năm 1999 đến năm 2005

TT Nội dung ĐVT Số công trình

đã xây dựng Xã 1 Giao thông nông thôn công trình 10 (111,35km) 10 xD

2 Thuỷ lợi công trình 15 11 xD

3 N−ớc sinh hoạt công trình 7 4 xD

4 Nhà lớp học công trình 21 12 xD

5 Trạm y tế xD công trình 1 1 xD

6 Công trình điện công trình 2 2 xD

7 Chợ trung tâm cụm xD công trình 1 1 xD

8 Trạm khuyến nông công trình 3 3 xD

9 Nhà giáo viên, học sinh công trình 5 5 xD

Nguồn: Báo cáo kết tổng kết 7 năm thực hiện CT 135 [35]

4.2.2 Một số khó khăn và hạn chế của ch−ơng trình

4.2.2.1 Một số khó khăn của ch−ơng trình

- Khó khăn về nguồn lực: Các xD thuộc ch−ơng trình 135 đều là những xD miền núi đặc biệt khó khăn, thiếu hụt về mọi mặt. Nguồn lực cho phát triển dự án rất hạn chế. Việc đầu t− dàn trải cho một địa bàn dân c− rộng, mật độ

dân c− th−a thớt đD làm hạn chế tác động của dự án, nhất là các mô hình trình diễn. Miền núi là nơi có điều kiện tự nhiên, đất đai, lao động phong phú, mặc dù ch−ơng trình đD nỗ lực rất lớn trong việc h−ớng tới sự hỗ trợ toàn diện, nh−ng do nguồn lực có hạn nhất là hạn chế nguồn lực về mặt tài chính. Điều này đD làm giảm việc bù đắp các thiếu hụt về mọi mặt của các huyện miền núi, vùng sâu, vùng xa này. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Khó khăn về ổn định dân c− : Tình trạng di dân tự do, việc tái trồng cây thuốc phiện so với nhiều năm tuy đD giảm song vẫn là vấn đề cần quan tâm giải quyết. Trong quá trình thực hiện cuộc vận động định canh, định c−, triển khai thực hiện dự án một số chính sách với vùng vận động định canh định c− ch−a đ−ợc sửa đổi kịp thời gây khó khăn cho quá trình tổ chức và thực hiện.

- Nhân dân các xQ còn ỷ lại vào sự đầu t− của Đảng và Nhà n−ớc: Ch−a thực sự có ý thức cố gắng v−ơn lên thoát khỏi đói nghèo. Bên cạnh đó cán bộ một số xD ch−a quan tâm tới ch−ơng trình, ch−a kết hợp chặt chẽ với ban quản lý dự án kiểm tra, đôn đốc tiến độ và giám sát công trình, việc giải thích chế độ chính sách, vận động nhân dân tham gia góp công sức xây dựng công trình còn kém và ch−a đ−ợc phổ biến sâu rộng.

- Khó khăn về tính phối hợp và lồng gép: Ch−ơng trình khó có thể cải thiện vai trò của ng−ời dân, vì không quan tâm đến tiếng nói, suy nghĩ, nguyện vọng của ng−ời dân và trong điều kiện sản xuất và đời sống của họ phải đối mặt với vô vàn khó khăn chồng chất. Cho đến nay, ch−a có một tổ chức, một ch−ơng trình nào thực hiện các gắn kết với nhau, tạo ra sự t−ơng tác một cách có tổ chức, có định h−ớng, có quy hoạch tổng thể. Điều này càng không thể đạt đ−ợc sự bền vững của ch−ơng trình phát triển các xD đặc biệt khó khăn, miền núi, vùng sâu và vùng xa.

- Khó khăn về cán bộ chuyên trách: Là một ch−ơng trình đầu t− trên diện rộng, đa lĩnh vực, trong khi đội ngũ cán bộ chuyên trách trực tiếp cho các

hoạt động của ch−ơng trình ít, nhất là ở tuyến cơ sở. Điều này đD hạn chế tác động đầy đủ của dự án. Các thông tin đ−ợc phản hồi thiếu kịp thời, thiếu chính xác, vì vậy mức độ tiếp cận của ng−ời dân đối với một số lĩnh vực ch−a cao.

4.2.2.2 Các nguyên nhân chính

- Hạn chế về nhận thức của ng−ời dân: Các xD thuộc diện ch−ơng trình 135 của huyện đều là những xD vùng sâu, vùng xa, ng−ời dân đều là ng−ời dân tộc thiểu số, địa bàn xa xôi, hiểm trở đi lại khó khăn, khả năng nhận thức ng−ời dân còn hạn chế. Lối sống đơn giản không muốn suy nghĩ, thờ ơ chờ chính chính quyền địa ph−ơng quyết định cho họ nhiều hơn là đ−a ra ý kiến của mình đD tiềm ẩn và thấm sâu trong con ng−ời họ.

- Hạn chế về nhận thức của cán bộ xQ, bản: Bản thân các cán bộ có trình độ giáo dục thấp, phổ biến là ch−a học hết bậc tiểu học, nhiều ng−ời còn không biết chữ. Cán bộ huyện, xD đD quen với cơ chế làm việc từ trên xuống, theo chỉ đạo và chỉ tiêu từ cấp trên giao. Các cán bộ thiếu kỹ năng thu hút sự tham gia của ng−ời dân và giúp họ nói lên những suy nghĩ thực trong lòng. Cho đến nay cán bộ xD, bản còn nhiều ng−ời ch−a hiểu đúng nguyên tắc “dân biết, dân bàn, dân kiểm tra, dân quản lý và h−ởng lợi”. Vì vậy, họ hiểu không đúng về vai trò của ng−ời dân, nên đD hạn chế rất nhiều đến vai trò của ng−ời dân trong việc thực hiện các ch−ơng trình.

- Rào cản ngôn ngữ: ở những vùng sâu, vùng xa ng−ời dân có thể nói đ−ợc tiếng địa ph−ơng, nh−ng chỉ có một số ít ng−ời có thể nói tiếng phổ thông. Bất đồng ngôn ngữ là rào cản đáng kể đến quá trình triển khai, thu thập thông tin và lập kế hoạch phát triển thôn bản.

- Cán bộ địa ph−ơng thiếu về số l−ợng, yếu về chất l−ợng: Do hạn chế về khả năng nhận thức, rất ít ng−ời dân có thể làm cán bộ địa ph−ơng. ở nhiều

bản chỉ có tr−ởng thôn, phó thôn mà không có cán bộ Đảng và đoàn thể thanh niên, phụ nữ, y tế, nông dân. Mà bản thân các cán bộ bản lại có trình độ giáo dục thấp, phổ biến là ch−a học hết bậc tiểu học, nhiều ng−ời không biết chữ. Vì vậy, rất khó khăn trong việc truyền đạt nội dung cần triển khai.

- Do hạn chế về sự tham gia của ng−ời dân: Việc thu hút sự tham gia của ng−ời dân vào các hoạt động của ch−ơng trình còn hạn chế nhất là sự tham gia của nhóm ng−ời nghèo và ng−ời dân tộc thiểu số đD làm giảm đi tính bền vững của một ch−ơng trình phát triển. Đây cũng là bài học quý giá cho các dự án viện trợ. Viện trợ là con dao hai l−ỡi, nó có thể làm tăng thêm sự ỉ lại vốn tiềm ẩn trong tiềm thức của ng−ời dân vùng cao. Nh− vậy, tính bền vững thấp và vai trò của ng−ời dân sẽ sớm bị mai một, không đ−ợc đề cao. Một phần cuộc sống của ng−ời dân chỉ bó hẹp trong cuộc sống cộng đồng, ít quan tâm đến những gì xảy ra bên ngoài bản làng, tầm nhìn không tránh khỏi hạn hẹp. Do đó cần phải có một thời gian dài mới có thể giải thích đ−ợc cho họ hiểu và khuyến khích họ tham gia vào các hoạt động của bản làng.

- Hạn chế về tính bền vững: Sau khi dự án kết thúc, các công trình xây dựng xong không đ−ợc duy tu, bảo d−ỡng vì dân ít đ−ợc tham gia, ít đ−ợc thực

Một phần của tài liệu Vai trò của người dân trong chương trình 135 ở huyện thuận châu, tỉnh sơn LA (Trang 58 - 68)