Nâng cao vai trò của người dân trong chương trình 135 ở xã Thạch Tượng - huyện Thạch Thành - tỉnh Thanh Hoá

98 319 0
Nâng cao vai trò của người dân trong chương trình 135 ở xã Thạch Tượng -  huyện Thạch Thành  -  tỉnh Thanh Hoá

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu chung - Đánh giá và đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao vai trò của người dân trong các dự án thuộc chương trình 135 tại xã Thạch Tượng - huyện Thạch Thành - Tỉnh Thanh Hoá. 1.2.2 Mục tiêu cụ thể - Góp phần hệ thống hoá cơ sở lý luận về vai trò của người dân trong chương trình 135 tại xã Thạch Tượng - huyện Thạch Thành - tỉnh Thanh Hoá. - Đánh giá thực trạng vai trò của người dân trong chương trình 135 tại xã. Qua đó tìm ra nguyên nhân ảnh hưởng đến vai trò của người dân trong chương trình. - Đề xuất một giải pháp nhằm nâng cao vai trò của người dân đối với Chương trình 135 trên địa bàn xã Thạch Tượng trong thời gian tới.

PHẦN I MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết đề tài Nông thôn (bao gồm miền núi) giữ vị trí chiến lược quan trọng trình phát triển KT-XH nước ta Hiện nông thôn chiếm phần lớn dân số diện tích nước kinh tế nông nghiệp đóng góp khoảng 24% tổng thu nhập quốc dân, 30% giá trị xuất Xuất phát từ vị trí chiến lược nông thôn miền núi, trình đổi phát triển đất nước, Đảng Nhà nước chủ trương đẩy mạnh CNH-HĐH nông nghiệp nông thôn, giải đồng vấn đề nông nghiệp, nông thôn nông dân, trọng tâm chăm lo đời sống người nông dân Vì vậy, Đảng Nhà nước có nhiều nỗ lực huy động cho phát triển nông thôn miền núi, nguồn lực vốn, phương tiện vật chất - kỹ thuật, đặc biệt việc phát huy nguồn lực người Đối với miền núi, Đảng Nhà nước triển khai thực nhiều chương trình phát triển KT-XH như: Quyết định số 135/1998/QĐ-TTg Phê duyệt chương trình phát triển KT-XH xã miền núi vùng sâu, vùng xa; Nghị số 37-NQ/TW phương hướng phát triển kinh tế - xã hội đảm bảo quốc phòng, an ninh vùng trung du miền núi Bắc Bộ đến năm 2010; việc triển khai thực Chương trình mục tiêu quốc gia như: chương trình xoá đói giảm nghèo, chương trình nước vệ sinh môi trường nông thôn Những sách sáng suốt mở đường cho phát triển vượt bậc, toàn diện nông nghiệp nông thôn Việt Nam năm qua, mà bật tăng trưởng liên tục với nhịp độ cao sản xuất lương thực xuất gạo Thành tựu phát triển nông nghiệp góp phần quan trọng tạo nên thành tựu chung công đổi mới, ổn định phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam Tuy nhiên, bối cảnh Việt Nam thành viên Tổ chức Thương mại giới (WTO), nông nghiệp nông thôn phải phấn đấu vươn lên nhiều Cho đến nay, cấu kinh tế nông nghiệp nông thôn chuyển dịch chậm; việc ứng dụng tiến khoa học công nghệ sản xuất nhiều hạn chế; khả cạnh tranh hàng hóa nông sản yếu; công nghiệp chế biến ngành nghề phát triển; lao động nông thôn dư thừa nhiều; sở hạ tầng phục vụ sản xuất đời sống số vùng thấp; tiềm đất đai, rừng, biển nhiều vùng chưa khai thác có hiệu quả; đời sống phận nông dân, vùng sâu, vùng xa nhiều khó khăn Quá trình CNH-HĐH nông nghiệp, nông thôn giai đoạn đầu Có nhiều nguyên nhân để đạt thành tựu hạn chế việc triển khai thực chương trình phát triển KT-XH nông thôn miền núi Nhưng nguyên nhân sâu xa việc phát huy yếu tố thuộc việc phát huy nội lực địa phương, đặc biệt việc xác định nâng cao vai trò người dân địa phương Quán triệt quan điểm Đảng ta tư tưởng Hồ Chí Minh dân chủ việc triển khai thực chương trình phát triển KT-XH, đặc biệt phát huy quyền làm chủ nhân dân sở, vấn đề chiến lược cách mạng giai đoạn đẩy mạnh CNH-HĐH nông nghiệp nông thôn Xã Thạch Tượng xã miền núi huyện Thạch Thành, tỉnh Thanh Hoá, thực đường lối đổi Đảng, cấp Đảng, quyền nhân dân xã có nhiều cố gắng đạt kết quan trọng Kinh tế trì tốc độ tăng trưởng khá, cấu kinh tế chuyển dịch hướng Kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội quan tâm đầu tư xây dựng; mặt nông thôn có nhiều đổi Các lĩnh vực văn hóa, xã hội có chuyển biến tích cực, đời sống vật chất tinh thần nhân dân bước nâng lên Trong trình thực chương trình, dự án phát triển KT-XH xã, vai trò người dân địa phương quan trọng, việc người dân tham gia vào góp vốn, tham gia xây dựng, quản lý, sử dụng bảo vệ Nhờ mà công trình sử dụng cách có hiệu lâu dài Tuy nhiên, Thạch Tượng xã nghèo Tốc độ tăng trưởng kinh tế chưa đạt kế hoạch đề ra; nhiều tiêu bình quân đầu người thấp Chuyển dịch cấu kinh tế chậm; hiệu sản xuất, khả cạnh tranh sản phẩm hàng hóa thấp; chưa phát huy lợi điều kiện tự nhiên, vị trí địa lý nguồn lực người để phát triển nhanh bền vững Sự phát triển hộ xã có chênh lệch lớn, nhiều hộ dân sống điều kiện khó khăn Để đảm bảo mục tiêu tăng trưởng cao phát triển bền vững, xã Thạch Tượng, huyện Thạch Thành, tỉnh Thanh Hóa phải tiếp tục nâng cao vai trò người dân việc thực chương trình, dự án phát triển KT-XH xã Đó điều kiện để thực chủ trương Đảng, sách Nhà nước địa bàn xã cách đắn, hiệu thiết thực Xuất phát từ thực tế mà tiến hành nghiên cứu đề tài: “Nâng cao vai trò người dân chương trình 135 xã Thạch Tượng - huyện Thạch Thành - tỉnh Thanh Hoá” 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu chung - Đánh giá đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao vai trò người dân dự án thuộc chương trình 135 xã Thạch Tượng huyện Thạch Thành - Tỉnh Thanh Hoá 1.2.2 Mục tiêu cụ thể - Góp phần hệ thống hoá sở lý luận vai trò người dân chương trình 135 xã Thạch Tượng - huyện Thạch Thành - tỉnh Thanh Hoá - Đánh giá thực trạng vai trò người dân chương trình 135 xã Qua tìm nguyên nhân ảnh hưởng đến vai trò người dân chương trình - Đề xuất giải pháp nhằm nâng cao vai trò người dân Chương trình 135 địa bàn xã Thạch Tượng thời gian tới 1.3 Đối tượng nghiên cứu 1.3.1 Đối tượng nghiên cứu đề tài Đề tài tập trung nghiên cứu vấn đề lý luận thực tiễn vai trò người dân thông qua hoạt động chương trình 135 xã Thạch Tượng - Thạch Thành - Thanh Hóa 1.3.2 Phạm vi nghiên cứu - Về nội dung: Đề tài tập trung nghiên cứu vai trò người dân chương trình 135, từ đưa giải pháp nhằm nâng cao vai trò người dân chương trình - Thời gian: 18/1/2010 đến 30/4/2010 - Về không gian: Đề tài nghiên cứu địa bàn xã Thạch Tượng – huyện Thạch Thành - tỉnh Thanh Hoá PHẦN II TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU 2.1 Cơ sở lý luận 2.1.1 Các khái niện * Nông thôn phát triển nông thôn Xây dựng phát triển nông thôn vấn đề phức tạp rộng lớn, liên quan đến mặt khoa học tự nhiên, khoa học kỹ thuật khoa học xã hội - Nông thôn: Là khái niệm dùng để khu vực dân cư sinh sống có hoạt động nông nghiệp, dựa hoạt động nông nghiệp Thích ứng với hoạt động nông nghiệp kiểu tổ chức sinh hoạt quần cư người dân hình thức đặc thù theo bản, làng, phun, sóc…[1] - Phát triển nông thôn: Được quan niệm khác nước, ngày có khái niệm phát triển nông thôn tương đối thống ý tưởng Ngân hàng giới: “ Phát triển nông thôn chiến lược vạch nhằm cải thiện đời sống kinh tế xã hội nhóm người riêng biệt, người nghèo nông thôn Nó đòi hỏi phải mở rộng lợi ích phát triển với người nghèo số người tìm kế sinh nhai vùng nông thôn Nhóm gồm tiểu nông, tá điền người đất ” [2] * Tăng trưởng phát triển - Tăng trưởng gia tăng quy mô (quy mô sản xuất, quy mô sản phẩm xã hội…) hay lĩnh vực kinh tế tăng thêm tổng sản phẩm quốc nội (GDP) hay tổng thu nhập quốc dân (GNP) [2] - Phát triển trình thay đổi liên tục làm tăng mức sống người, phân phối công thành đạt nâng cao giá trị sống Như phát triển bao hàm: Tăng trưởng kinh tế để tăng mức sống vật chất tinh thần người; thay đổi cấu kinh tế xã hội, hướng tới cấu kinh tế xã hội tiến bộ; phân phối công thu nhập quốc dân cho người; nâng cao giá trị sống, gia đình, niềm tin, tự do, công xã hội, bình đẳng [2] * Khái niệm dự án phát triển nông thôn - Dự án: Theo nghĩa chung tập hợp hoạt động qua lại để bố trí sử dụng nguồn lực khan hiếm, nhằm tạo sản phẩm hay dịch vụ, thời gian xác định nhằm thoã mãn mục tiêu định đầu tư lần có tác dụng lâu dài Dự án bao gồm đầu vào (kinh phí, thời gian, nhân lực, vật lực…), hoạt động dự án thực môi trường (tự nhiên, xã hội, trị kinh tế), đầu (sản phẩm dịch vụ) để thoả mãn nhu cầu mong muốn Tuỳ theo mục đích, dự án chia thành loại: Dự án đầu tư kinh doanh; dự án nghiên cứu; dự án phát triển [3] 2.1.2 Đặc điểm vai trò chương trình phát triển kinh tế - xã hội miền núi 2.1.2.1 Đặc điểm chương trình phát triển kinh tế - xã hội miền núi * Đặc điểm chương trình phát triển kinh tế - xã hôi Trong chiến lược phát triển kinh tế đất nước, nông thôn Việt Nam có chiến lược quan trọng thể qua mặt: Nông thôn địa bàn sản xuất sản phẩm thiết yếu (hiện nông nghiệp chiếm khoảng 24% tổng thu nhập quốc dân, 30% giá trị xuất khẩu); khu vực nông thôn bao gồm 75% dân cư, gần 70% lực lượng lao động xã hội, nguồn cung cấp lao động cho nghành công nghiệp dịch vụ, thị trường rộng lớn cho nghành công nghiệp; nông thôn nước ta có 54 dân tộc khác gồm nhiều tầng lớp Mỗi biến động nhỏ nông thôn gây tác động mạnh đến tình hình kinh tế, trị, xã hội nước Ổn định nông thôn đảm bảo đảm bảo ổn định tình hình đất nước Do mà chương trình phát triển kinh tế - xã hội miền núi có số đặc điểm sau: - Nhằm giải vấn đề phát triển với mục tiêu đan xen là: Mục tiêu kinh tế, mục tiêu xã hội, mục tiêu môi trường - Nông thôn đối tượng trình phát triển - Sự thành công dự án phụ thuộc vào môi trường tự nhiên, kinh tế, xã hội người hưởng lợi - Dự án phát triển nông thôn có nhiều rủi ro Khó hình thành số giám sát - Dự án phàt triển nông thôn dự án lồng ghép đa mục tiêu - Cộng đồng nông thôn vừa người xây dựng, thực người hưởng lợi - Dự án phát triển nông thôn triển khai thời gian hạn hẹp không gian lớn - Dự án phát triển nông thôn có tác dụng lâu dài tu, quản lý bảo dưỡng tốt * Những khó khăn trước mắt phát triển nông thôn Việt Nam Kinh tế nông thôn mang nặng tính nông, cấu sản xuất nông nghiệp chiếm tỷ trọng cao, cấu công nghiệp dịch vụ chiếm tỷ trọng bé, sản xuất mang nặng tính tự cấp tự túc, xuất đất đai, xuất lao động, thu nhập đời sống thấp Khả tiếp cận thị trường kém, hầu hết người dân nông thôn sản xuất theo kiểu tự cấp tự túc chưa vào thị trường Cơ sở hạ tầng yếu kém, giao thông, vùng xâu, vùng xa gặp nhiều khó khăn gây trở ngại cho tổ chức sản xuất giao lưu hàng hoá, mạng lưới thuỷ lợi xây dựng không đồng bộ, kỹ thuật lạc hậu hiệu thấp Công nghiệp nông thôn chưa phát triển, kỹ thuật thấp, không đáp ứng yêu cầu phát triển sản xuất theo hướng chuyên môn, tập trung hoá (hiện 500 xã chưa có đường giao thông tới xã, 2362 xã đặc biệt khó khăn, 13% xã chưa có điện, 58% có nhà tốt…) [1] Rừng bị tàn phá nặng nề, đất đai bị sói mòn có nguy bị huỷ hoại nghiêm trọng, độ che phủ rừng 38%, có 10 triệu đất trống đồi núi trọc gây cản trở đến môi trường sinh thái chống úng hạn, nhiều nơi thiếu nước phục vụ cho sản xuất sinh hoạt Tốc độ tăng dân số cao (dân số nước ta tăng bình quân khoảng 1,3%, năm 2000 77,6 triệu người, đến khoảng 86 triệu người) gây khó khăn sức ép nhiều mặt sản xuất, nhà ở, việc làm, trường học, tình trạng bán thất nghiệp nhiều nơi vùng sâu vùng xa Tình trạng thiếu việc làm vấn đề xúc Hiện nông thôn sử dụng 50 đến 60% quỹ thời gian, có đến triệu người cần việc làm Đời sống nhân dân cải thiện thời gian vừa qua, song nhiều khó khăn, thiếu thốn, mức sống nhân dân thấp, tỷ lệ hộ nghèo đói cao, vùng trung du miền núi Chênh lệch giàu nghèo vùng ngày tăng, thu nhập nông thôn có khoảng cách xa so với thu nhập thành thị có nguy ngày tăng lên * Quan điểm phát triển nông thôn Đảng Nhà nước ta Trong năm gần chiến lược phát triển kinh tế đất nước Đảng Nhà nước ta quan tâm đến vấn đề phát triển nông thôn Một số quan điểm phát triển nông thôn cuả Đảng Nhà nước ta là: - Phát triển nông thôn phải đảm bảo đồng mặt kinh tế, xã hội môi trường Phát triển nông thôn vấn đề phức tạp rộng lớn, đầu tư nhiều nguồn lực phải có hiệu Hiệu kinh tế: Phát triển nông thôn nhằm đảm bảo sản xuất ngày nhiều nông sản phẩm với giá thành hạ, chất lượng sản phẩm tăng, xuất lao động cao Trên sở hiệu để thực phát triển sản xuất nâng cao thu nhập cho người dân Hiệu xã hội: Phát triển nông thôn nhằm tạo việc làm, tạo hội để người dân có thu nhập, để không ngừng nâng cao mức sống nhân dân mặt vật chất lẫn tinh thần Trên sở thực công bằng, dân chủ, văn minh xã hội, đẩy lùi tệ nạn xã hội, phát huy truyền thống tốt đẹp cộng đồng nông thôn Hiệu môi trường sinh thái: Bảo vệ cải thiện môi trường sinh thái nông nghiệp, bảo vệ nguồn nước, rừng tài nguyên, bảo vệ cải tạo đất, xây dựng cảnh quan môi trường sống lành mạnh - Phát triển nông thôn theo chế thị trường có quản lý nhà nước, phát triển nông thôn theo hướng sản xuất hàng hoá, đôi với phát triển sản xuất phải mở rộng thị trường nông thôn Bao gồm thị trường sản phẩm, thị trường vốn, thị trường vật tư, thị trường lao động dịch vụ khoa học kỷ thuật… mở rộng tự cạnh tranh theo quy luật cung cầu giá cả, chống ép giá, ép cấp, ngăn cách thị trường Khuyến khích thành phần kinh tế quốc doanh, tập thể, tư nhân cá thể hộ gia đình, khai thác đầy đủ nguồn lực bao gồm: đất đai, lao động, tiền vốn sở vật chất kỷ thuật có thành phần kinh tế làm động lực phát triển kinh tế nông thôn Quan tâm đến lợi ích nông hộ, biến họ thực trở thành đơn vị tự chủ sản xuất kinh doanh, nhân tố định đến phát triển nông thôn Mặt khác, khuyến khích hình thức hợp tác nhằm phát huy mạnh thành phần kinh tế Phát triển nông thôn phải sở tôn trọng pháp luật, chủ trương sách Đảng Nhà nước, đảm bảo lợi ích hộ doanh nghiệp gắn liền với lợi ích chung cộng đồng - Phát triển nông thôn toàn diện có tính đến lợi so sánh Phát triển nông thôn không mặt kinh tế mà bao gồm toàn diện mặt như: Văn hoá, y tế, giáo dục, an ninh quốc phòng, phát triển nông nghiệp đôi với phát triển công nghiệp dịch vụ Thực chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng CNH-HĐH khu vực nông thôn Phát triển nông thôn toàn diện phải tính đến lợi so sánh ngành, vùng nông thôn nhằm xây dựng cấu kinh tế tiến bộ, đồng có hiệu theo hướng chuyên môn hoá, phối hợp mạnh vùng tổng thể chung nước - Phát triển nông thôn theo hướng CNH-HĐH Nông thôn phát triển trọng phát triển nông nghiệp, chuyển dịch cấu kinh tế nông thôn theo hướng bỏ dần tính nông, phát triển công nghiệp dịch vụ, đặc biệt công nghịêp chế biến nông, lâm, thuỷ sản phục vụ xuất Chú trọng đầu tư xây dựng sở hạ tầng giao thông, điện, thông tin liên lạc, công trình văn hoá, y tế, giáo dục làm thay đổi mặt nông thôn Khuyến khích đầu tư xây dựng doanh nghiệp sản xuất công nghiệp nhỏ địa phương CNH-HĐH nông thôn đòi hỏi ngày phải áp dụng tiến kỷ thuật giống trồng vật nuôi thích hợp với vùng sinh thái Cho phép tăng xuất, tăng chất lượng sản phẩm, áp dụng công nghệ đặc biệt công nghệ sinh học phân bón, bảo vệ thực vật, thú y, thức ăn gia súc, vừa cho phép tăng xuất, tiết kiệm chi phí vừa giảm việc sử dụng phân bón hoá học, thuốc trừ sâu, bảo vệ môi trường sinh thái bền vững, lâu dài 10 thiếu gì, cần lúc công trình phù hợp với người dân Huy động tham gia người dân hoạt động xây dựng từ khảo sát đến thi công, khai thác, sử dụng, tu công trình người dân có hội thể vai trò mình, nhà đầu tư có hội khai thác cách triệt để lợi thể địa phương - Cần đánh giá thực trạng trình độ nhận thức lực người dân để thực phân quyền theo khả mà họ đảm nhiệm Như biết chất nông dân Việt Nam nhiệt tình, cần cù, chịu thương chịu khó đặc biết họ sáng tạo Do đó, nhà đầu tư cần phải biết phát huy, khai thác mạnh để biến thành kết mong đợi Chúng ta nhồi nhét kiến thức lòng nhiệt tình vào người dân Vì vậy, kiến thức đào tạo, tập huấn phải dựa việc đánh gía nhu cầu người dân nhiều phương pháp khác nhau, mà phương pháp sử dụng hiệu phương pháp đánh giá nông thôn có tham gia (PRA) Việc phân quyền nghĩa giao toàn cho người dân mà phải tạo cho người dân có hội xác định nhu cầu cần đầu tư, tham gia trực tiếp, giám sát đánh giá công trình - Cần giao quyền chủ đầu tư cho BQLDA xã với công trình có quy mô nhỏ Đối với công trinh phức tạp nên giao hạng mục hay công việc cụ thể Những công việc phải cấp kinh phí để nhằm tạo công ăn việc làm cho người dân tăng thêm thu nhập cho họ cải thiện đời sống 84 PHẦN V KẾT LUẬN 5.1 Kết luận Thạch Tượng xã vùng cao huyện miền núi Thạch Thành, tỉnh Thanh Hóa Đây địa bàn có nhiều tiềm để phát triển kinh tế kể ngành nông lâm nghiệp, công nghiệp Để phát huy lợi vị trí địa lý, khí hậu, đất đai, rừng khoáng sản … phải gắn phát triển KT-XH với việc thực sách dân tộc, bước cải thiện nâng cao đời sống bà nhân dân đặc biệt tăng cường khối đại đoàn kết dân tộc Phương thức hoạt động Chương trình 135 có nhiều ưu trình phát triển nông thôn Qua kết nghiên cứu xã Thạch Tượng thể tham gia người dân hoạt động công trình Người dân tham gia tích cực việc xây dựng quy chế phát triển thôn, bản, định việc lập kế hoạch cho hoạt động đầu tư Có thể nói CT-135 chương trình mà người dân thôn, quyền tham gia hoạt động như: lập kế hoạch, lựa chọn hạng mục đầu tư, tham gia đóng góp nguyên vật liệu, lao động tham gia vào việc giám sát, đánh giá nghiệm thu công trình thôn, Nhờ mà tính bền vững công trình 135 xã nâng lên cao, tiết kiệm vốn đầu tư, phù hợp với yêu cầu nguyện vọng thiết thực người dân thôn, Mặt khác thông qua CT 135, thể đường lối lãnh đạo đứng đắn Đảng ta đường lối lấy dân làm gốc Nhân dân toàn xã cấp quyền địa phương tạo điểu kiện để phát huy vai trò làm chủ đối phát triển thôn, Cũng phải kể đến vai trò to lớn đoàn thể địa phương, đặc biệt vai trò MTTQ thông qua tổ chức mà nhân dân xã Thạch Tượng có tiếng nói 85 nghiệp phát triển địa phương MTTQ tổ chức đoàn thể tổ chức cho quần chúng dân nhân tham gia đóng góp ý kiến vào hoạt động phát triển địa phương, đặc biệt hoạt động CT 135 xã Việc phân cấp đến tận thôn, quản lý tài chính, quản lý hạng mục đầu tư phải xác cho thật phù hợp với điều kiện địa phương Điều thực khi: phân quyền phải gắn liền với việc giải cách đồng việc đào tạo nâng cao lực, kiến thức quản lý cho cán BQL trình độ người dân Chính mà BQL CT 135 huyện trọng đến việc tổ chức các, khoá đào tạo lớp tập huấn cho cán thôn người dân Cấp thôn huyện có tính địa giới hẹp, tính cộng đồng cao, việc phân cấp phân quyền đến tận thôn hướng hoạt động có tính tập trung cao nhằm giảm trung gian, người dân tiếp nhận nguồn thông tin cách trực tiếp Từ cán thôn người dân thực quy chế dân chủ cách công khai triệt để nhằm phát huy hết nội lực địa phương huyện, có xã Thạch Tương Bên cạnh mặt tích cực trình triển khai thực xã số tồn sau: Do trình độ chuyên môn cán sở người dân yếu làm ảnh hưởng đến việc thực giám sát công trình đầu tư; Quá trình thu hút người dân tham gia vào chương trình hạn chế; Việc công khai, tuyên truyền cho người dân yếu; Quá trình thực quy chế dân chủ chưa triệt để 5.2 Kiến nghị - Về chủ trương sách: cần ban hành văn liên quan đến việc phát huy vai trò làm chủ người dân Các cấp, sở ban nghành, đơn vị phân công phụ trách CT-135 cần phải phối hợp chặt chẽ với sở, BQLDA nhằm tháo gỡ khó khăn phát sinh trình thực dự 86 án Cần phân cấp quản lý cách rõ ràng đến thôn, Cần phát huy vai trò người dân chương trình phát triển nông thôn.Tăng cường tham gia người dân hoạt động diễn địa phương Cần tiến hành lồng kép công trình, dự án thực địa bàn để sớm đưa công trình vào sử dụng phát huy hiệu vốn đầu tư Các hướng dẫn cụ thể, rõ ràng cho người dân thực quy chế dân chủ sở để giúp người dân hiểu rõ quyền nghĩa vụ Người dân cần biết rõ vai trò bên liên quan việc thực nguyên tắc dân chủ sở Hội đồng dân nhân cấp xã cần tăng cường hoạt động tiếp xúc với nhân dân Mặt khác, cấp quyền cần quy định rõ trường hợp dân phải tham gia, tham gia nào… Tổ chức đào tạo, tập huấn, bồi dưỡng kiến thức, nâng cao lực đạo cho đội ngũ cán sở để phát huy vai trò quyền làm chủ người dân Tăng cường phân cấp cho xã trực tiếp quản lý công trình - Vấn đề đào tạo nâng cao trình độ, nhận thức: Đào tạo đội ngũ cán có trình độ lực cho miền núi đặc biệt cán đồng bào thiểu số Vấn đề đặt phải tạo động lực để họ phát huy lực Muốn vậy, cần phải có chương trình nội dung đào tạo ngắn hạn cho cán sở người dân trình hoạt động cần phải lồng ghép khoá huấn luyện khoá tập huấn kỹ thuật sản xuất nông – lâm nghiệp - Tập trung đào tạo, bồi dưỡng cho đội ngũ cán xã,thôn, kiến thức quản lý Nhà nước, quản lý kinh tế, quản lý kỹ thuật Nâng cao khả quản lý, tổ chức đạo, tổ chức thực chương trình, dự án địa bàn xã Đặc biệt đào tạo đội ngũ cán có địa chỉ, tuyển chọn người xã cho đào tạo, bồi dưỡng, sau đào tạo trở địa phương công tác 87 - Đối với đội ngũ cán trực tiếp quản lý Chương trình 135: Khâu tổ chức vận hành yếu cấp xã Bởi vì, hạng mục công trình CT-135 dự án quy mô cấp xã, cho phép cấp xã làm chủ đầu tư Để làm điều đòi hỏi cấn cấp xã phải có kiến thức quản lý, kiến thức dự án - Cần đầu tư mạnh vào bản, cụm xã: Hiện nay, CT-135 mơi đầu tư đến xã trung tâm cụm xã, nên chương trình làm thay đổi mặt xung quanh trung tâm cụm xã, thôn xa chương trình hạn chế Do dó, cần phải có chế độ đầu tư trung tâm thôn vùng sâu, vùng xa để qua có phát triển cân vùng xã 88 PHỤ LỤC Phiếu vấn hộ gia đình Xã:………………………… Huyện: Như Thanh - Tỉnh: Thanh Hoá I Thông tin chủ hộ Họ tên chủ hộ:…………………………………………………… Giới tính: Nam/Nữ Tuổi: ………… Dân tộc:…………………… Địa chỉ:……………………………………………………………… Trình độ văn hoá: Không biết chữ Cấp Cấp Cấp Đại học, cao đẳng, trung cấp Cơ sở vật chất chủ hộ: Nhà kiên cố Nhà bán kiên cố Nhà dột nát Nhà khác 89 Ông (bà) có biết đến chương trình 135 thôn bản, hay không? Có Không Chương trình 135 đầu tư cho thôn thưa ông (bà)? 1)…………………………………………… 2)…………………………………………… 3)…………………………………………… 4)…………………………………………… 5)…………………………………………… 6)…………………………………………… II Vai trò người dân hoạt động Chương trình 135 Trước thực xây dựng công trình 135 thôn, ông (bà) có biết trước không? Có Không Ông (bà) có tham gia vào họp bàn để xây dựng kế hoạch cho công trình 135 thôn hay không? Có Không Trong họp ông (bà) có vai trò gi không? a) Đóng góp ý kiến b) Tham gia bàn kế hoạch hoạt động c) Tham gia lựa chọn công trình đầu tư d) Xây dựng quy chế hoạt động e) Bầu người đại diện quản lý công trình Ông (bà) có thể vai trò việc xác định mức độ ưu tiên công trình đầu tư không? a) Được hỏi ý kiến khó khăn địa phương b) Được nói lên nguyện vọng yêu cầu c) Được phân tích mức độ cần thiết công trình 90 Ông (bà) vai trò việc tham gia bàn bạc lựa chọn thiết kế, lựa chọn đại điểm xây dựng không? Có Không Ông (bà) có tham gia việc đóng góp để xây dựng công trình địa phương không? Có Không Ông (Bà) tham gia đóng góp vào việc thực chương trình? Tiền Bao nhiêu tiền:…………………………… Lao động Bao nhiêu công:………………………… Nguyên vật liệu Bao nhiêu vật liệu:……………………… Đất đai Bao nhiêu m2:…………………………… Các đóng góp khác Số lượng:………………………………… Ông (bà) có tham gia vào buổi phát động đoàn thể thôn, không? Có Không Vai trò ông (bà) trình thực công trình thôn, mình? a) Là người trực tiếp thực công trình b) Là người quản lý c) Là người làm thuê 91 10.Vai trò ông (bà) việc giám sát hoạt động chương trình diễn thôn, mình? a) Giám sát kế hoạch hoạt động b) Giám sát trình thực c) Tham gia quản lý d) Các hoạt động khác 11 Hiện thôn, có Ban quản lý dự án không? Có Không 12 Vai trò ông (bà) việc thành lập ban giám sát dự án xã? a) Được bầu tham gia ban giám sát b) Được đóng góp ý kiến từ bắt đầu thành lập 13 Ông (bà) nhận xét chất lượng công trình sau đưa vào khai thác sử dụng? Tốt Bình thường Xấu Kém 13 Vai trò ông (bà) việc xây dựng quy chế hoạt động, quản lý, sử dụng công trình thôn, mình? a) Cùng bàn bạc đưa mức đóng góp hộ hưởng lợi b) Tham gia xây dựng quy ước sử dụng công trình c) Tham gia xây dựng nghĩa vụ, trách nhiệm cho hộ gia đình d) Xay dựng quy chế thưởng phạt trường hợp vi phạm III Nguyện vọng kiến nghị người dân Ông (bà) có kiến nghị để vai trò nâng cao hoạt động phát triển diễn thôn, a) Các hoạt động đầu tư cần giải thích cụ thể hơn, tiến hành công khai b) Các vấn đề cần đưa bàn bạc trước dân nhiều c) Được tham khao ý kiến nhiều d) Được tham gia làm nhiều e) Nguyện vọng khác:………………………………………………… 92 Ông (bà) có nguyện vọng hay kiến nghị trình sử dụng quản lý công trình thôn để đạt kết bền vững a) Giao công trình cho người dân tự quản lý b) Thành lập đội tự quản công trình c) Giao cho hộ hưởng lợi tự quản lý công trình d) Ý kiến khác:…………………………………………………… Ông (bà) có kiến nghị hay đề xuất khác không? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Xin chân thành cám ơn ông (bà)! Người vấn Ngày……tháng……năm 2010 Người vấn Trương Công Điệp 93 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa sử dụng để bảo vệ học vị Tôi xin cam đoan giúp đỡ cho việc thực luận văn cảm ơn thông tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Tác giả luận văn Trương Công Điệp i LỜI CẢM ƠN Trong trình học tập, nghiên cứu hoàn thành luận văn quan tâm, giúp đỡ tận tình nhiều tập thể cá nhân Nhân xin bày tỏ lòng cảm ơn sâu sắc đến: UBND xã Thạch Tượng, huyện Thạch Thành giúp đỡ tạo điều kiện cho trình nghiên cứu sở Bà xã Thạch Tượng, huyện Thạch Thành giúp đỡ trình nghiên cứu để hoàn thành luận văn Tập thể thầy, cô giáo Khoa Kinh tế phát triển nông thôn tận tình giúp đỡ trình học tập nghiên cứu đề tài Tôi xin chân thành cảm ơn tới thầy giáo Ths LÊ BÁ CHỨC - người tận tình hướng dẫn suốt trình nghiên cứu tạo điều kiện thuận lợi cho hoàn thành luận văn tốt nghiệp Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới gia đình bạn bè chia sẻ, giúp đỡ suốt trình học tập, nghiên cứu để hoàn thành luận văn tốt nghiệp Một lần xin chân thành cám ơn tất giúp đỡ quý báu tập thể cá nhân dành cho Tác giả luận văn Trương Công Điệp ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN……………………………………………………………… ii MỤC LỤC……………………………………………………………………iii DANH MỤC BẢNG…………………………………………………………vi DANH MỤC SƠ ĐỒ……………………………………………………… vii Tấn 43 iii DANH MỤC BẢNG Bảng 1: Tình hình sử dụng đất đai xã Thạch Tượng thể bảng sau: Error: Reference source not found Bảng 2: Diễn biến số yếu tố khí hậu thời tiết qua tháng năm (2007 – 2009) Error: Reference source not found Bảng 3.3 : Tình hình dân số lao động xã Thạch Tượng qua năm (2007 – 2009) Error: Reference source not found Bảng 3.4: Kết sản xuất nông nghiệp huyện qua năm (2007 -2009) Error: Reference source not found Bảng 4.1: Kết phân bổ vốn hạng mục thuộc CT-135 Error: Reference source not found Bảng 4.2: Tỷ lệ người tham gia người dân CT-135 Error: Reference source not found Bảng 4.3: Kết đào tạo tập huấn cán sở Error: Reference source not found Bảng 4.5: Người dân tham gia lập kế hoạch quy chế hoạt động Error: Reference source not found Bảng 4.6: Tổng hợp Chương trình 135 thực xã Thạch Tượng Error: Reference source not found Bảng 4.7: Người dân tham gia lao động xây dựng công trình Error: Reference source not found Bảng 4.8: Đóng góp xây dựng công trình vật liệu người dân .Error: Reference source not found Bảng 4.9: Tổng hợp công trình người dân thực thông qua đoàn thể.Error: Reference source not found Bảng 4.10: Quy ước quản lý, bảo vệ công tình 135 xã Thạch Tượng Error: Reference source not found iv DANH MỤC SƠ ĐỒ Sơ đồ 2.1: Phương pháp tiếp cận thuyền thống 12 Sơ đồ 2.2 : Phương pháp tiếp cận từ lên 14 Sơ đồ 2.3: Mô tả vai trò người dân hoạt động phát triển KT-XH .18 Sơ đồ 4.4: Cây mục tiêu nhằm phát triển bền vững KT – XH miền núi thông qua việc nâng cao vai trò người dân 59 Sơ đồ 4.5: Sơ đồ tổ chức giám sát công trình 135 72 Sơ đồ 4.6: Cây vấn đề nguyên nhân hạn chế vai trò người dân 80 Sơ đồ 4.7: Cây vấn đề nâng cao vai trò người dân xã Thạch Tượng 83 v [...]... làm ảnh hưởng đến việc nâng cao vao trò của người dân trong các chương trình, dự án phát triển của miền núi 2.1.5 Vai trò của người dân trong các chương trình phát triển kinh tế xã hội 2.1.5.1 Khái niệm vai trò Theo từ điển tiếng việt, (năm2005) thì vai trò là tác dụng, chức năng trong sự hoạt động, phát triển của cái gi đó [8] Quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lê nin coi sự nghiệp cách mạng là của quần... giảm đi vai trò và tính sáng tạo của người dân 2.1.6.2 Sự tham gia của người dân trong các hoạt động của chương trình Sự tham gia của người dân là nhân tố quan trọng trong các hoạt động phát triển vì ngày càng có nhiều lĩnh vực đòi hỏi có sự tham gia của người 19 dân Tiếng nói của người dân, nhu cầu và tiềm năng của họ đã trở thành điểm xuất phát của mọi cố gắng trong quá trình phát triển ở địa phương... 2.2.2 Một số kết quả và kinh nghiệm nâng cao vai trò của người dân trong chương trình 135 ở một số địa phương * Kết quả thực hiện chương trình 135 của tỉnh Quảng Nam [15] Để thống nhất và triển khai thực hiện đồng bộ các nhiệm vụ của chương trình 135 giai đoạn II, Uỷ ban nhân dân tỉnh Quảng Nam đa giao Ban Dân Tộc - Thường trực Ban chỉ đạo chương trình 135 của tỉnh phối hợp với 24 các ngành liên quan... tăng Quyền làm chủ của dân cư miền núi một số nơi bị hạn chế Nghị định 79/2003/NĐ-CP của chính phủ ban hành quy chế dân chủ ở xã, đã khẳng định vai trò, trách nhiệm của người dân, những điều phải được dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra, dân đóng góp, dân hưởng lợi… Đã khơi dậy vai trò của người dân, nhất là đối với dân tộc miền núi, vùng sâu, vùng xa chủ động trong sản xuất và trong cuộc sống Do... đầu tư của Nhà nước 2.2 Cơ sở thực tiễn 2.2.1 Khái quát về chương trình 135 *Khái quát về Chương trình 135: Chương trình 135 là chương trình phát triển KT-XH ở các xã đặc biệt khó khăn, miền núi, biên giới, vùng sâu, vùng xa Chương trình được phê duyệt theo Quyết định 135/ 1998/QĐ-TTg, ngày 31/7/1998 của Thủ tướng Chính phủ Đây là chương trình có quy mô rộng lớn với hơn 2.362 xã Trong đó có 1.907 xã miền... đến trung tâm huyện Lạc Sơn tỉnh Hòa Bình là 25km và cũng theo hướng đó đi Hà Nội là 120km * Về ranh giới hành chính - Phía bắc giáp với xã Thạch Lâm huyện Thạch Thành - Phía nam tiếp giáp với xã Cẩm Quý huyện Cẩm Thủy - Phía đông tiếp giáp với xã Thạch Quảng huyện Thạch Thành - Phía đông giáp xã Lương Nội huyện Bá Thước 3.1.1.2 Đặc điểm tình hình đất đai Thạch Tượng là xã vùng cao, dân cư sống rải... các hoạt động của chương trình, dự án mang lại cho người dân Biết Hưởn g lợi Bàn Quản lý Nông dân Làm Kiểm tra Sơ đồ 2.3: Mô tả vai trò của người dân trong các hoạt động phát triển KT-XH 2.1.6 Những yếu tố ảnh hưởng đến việc phát huy vai trò của người dân 2.1.6.1 Các chủ trương đường lối chính sách của Đảng Đường lối, quan điểm của Đảng ta và tư tưởng Hồ Chí Minh đặc biệt coi trọng vấn đề dân chủ, nhất... việc của bản làng nếu dân đồng lòng cùng tham gia thì sẽ thành công, nếu dân không tham gia thì việc dù dễ đến đâu, được hổ trợ, đầu tư trợ giúp đến đâu cũng khó thành công hoặc có thành công thì cũng không lâu dài Xác định được vai trò to lớn của người dân mà Đảng và Nhà nước ta luôn nhấn mạnh phương châm Dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra và dân hưởng lợi” và luôn đề cao vai trò của người dân. .. xướng, được dân đồng thuận và trở thành quyết định cuả dân, các chương trình này được tiến hành trên chính quê hương của họ, người dân đóng vai trò chủ động, là trung tâm của sự phát triển, là người hưởng lợi chính, là người tham gia chủ yếu trong các chương trình phát triển, họ là cơ sở cho sự phát triển vì hơn ai hết họ bíêt rất rõ những khó khăn và nhu cầu của mình và chính họ là những người quản... nhất là phát huy quyền làm chủ của nhân dân ở cơ sở, việc phát huy dân chủ ở nông thôn nước ta có một ý nghĩa sâu sắc và là vấn đề chiến lược của cách mạng trong giai đoạn đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp và nông thôn Triển khai thực hiện Chỉ thị 30-CT/TW, ngày 1 8-0 2-1 998 của Bộ Chính trị (khoá VIII); Chỉ thị số 10-CT/TW, ngày 2 8-3 -2 002 của Ban Bí thư (khoá IX) về tiếp tục đẩy mạnh

Ngày đăng: 01/05/2016, 17:29

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Tấn

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan