1.2.1 Mục tiêu chung Mục tiêu tổng quát mà đề tài đặt ra là thông qua tìm hiểu, đánh giá thực trạng các khoản đóng góp của người dân đối với tài chính công ở xã Duyên Thái huyện Thường Tín thành phố Hà Nội, đưa ra một số giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu quả quản lý và sử dụng các khoản đóng góp này của xã. 1.2.2 Mục tiêu cụ thể Trình bày một số vấn đề lý luận và thực tiễn về quản lý và sử dụng các khoản đóng góp của người dân trong tài chính công cấp cơ sở. Tìm hiểu thực trạng các khoản đóng góp của người dân xã Duyên Thái trong tài chính công và đánh giá tình hình quản lý sử dụng các khoản đóng góp của người dân trong các hoạt động tài chính công tại xã Duyên Thái. Đề xuất những định hướng giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu quả quản lý và sử dụng các khoản đóng góp của người dân trong tài chính công của xã.
PHẦN ĐẶT VẤN ĐỀ 1.1 Tính cấp thiết đề tài Đất nước ta bước vào quá trình đổi mới kể từ đại hội Đảng VI năm 1986, làm cho mọi mặt đời sống kinh tế xã hội được cải thiện đáng kể, tạo cho đất nước ta một diện mạo mới mắt bạn bè quốc tế Trong những năm tới đây, phát triển kinh tế vẫn là quan điểm chủ đạo của Đảng dựa nội lực là chính Chúng ta đẩy mạnh cải cách, phát triển tài chính nhằm tạo dựng nền tài chính quốc gia vững mạnh, chế tài chính phù hợp với thể chế kinh tế thị trường định hướng XHCN Mặt khác, Đảng cũng chủ trương phát triển toàn diện giữa nông thôn và thành thị, đồng bằng và miền núi, thu hẹp tối đa khoảng cách giàu nghèo Với phương châm quan tâm nhiều nữa đến hoạt động sản xuất nông nghiệp, phát triển nông thôn theo hướng CNH - HĐH nhằm nâng cao đời sống người nông dân So với trước đây, đời sống của người dân được cải thiện rất nhiều, nhiên nếu so sánh với thành thị thì nông thôn vẫn còn một khoảng cách Có một nghịch lý thấy rõ rằng phát triển sở hạ tầng ở thành phố thì người dân không phải đóng góp ngược lại ở nông thôn xây dựng sở hạ tầng thì người dân phải tham gia đóng góp Vì vậy, giá cả dịch vụ ở nông thôn thường cao nhiều so với thành thị Tính bình quân một hạt thóc nông dân làm đã phải "gánh" hàng chục các khoản phí, lệ phí, tiền đóng góp Chính sách huy động sức dân dưới hình thức Nhà nước và nhân dân cùng làm hiện đã đạt được những thành tựu đáng kể phát triển nông thôn, bên cạnh mặt tích cực một số địa phương còn nôn nóng, huy động quá mức so với thu nhập của nhân dân vô tình tạo thành gánh nặng cho người dân điều kiện thu nhập còn thấp, đời sống khó khăn Nhiều khoản đóng góp của dân còn chưa được công khai, sử dụng các khoản đóng góp của dân ở một số nơi còn buông lỏng quản lý dẫn tới chi tiêu sai nguyên tắc, không đúng mục đích, có biểu hiện tiêu cực Với bản chất của một Nhà nước của dân, dân, vì dân, các cấp chính quyền có trách nhiệm lắng nghe ý kiến người dân và xử lý kịp thời những điều băn khoăn thắc mắc cũng những đơn khiếu nại, tố cáo của nhân dân Nhằm khắc phục tình trạng "loạn thu" những khoản phí không hợp lý đối với người dân phí an ninh quốc phòng; phí phòng chống thiên tai…Thủ tướng Chính phủ đã có Chỉ thị số 24/2007/CT-TTg ngày 01 tháng 11 năm 2007 bãi bỏ những khoản đóng góp không đúng quy định hoặc không đúng với tinh thần tự nguyện của nhân dân Tuy nhiên, tình trạng thu phí tràn lan vẫn còn tồn tại ở một số vùng nông thôn, gây nhiều khó khăn và tạo nên sự bất bình của người dân Đứng trước thực trạng đó, tiến hành tìm hiểu đề tài: “Tìm hiểu quản lý sử dụng khoản đóng góp người dân tài công xã Duyên Thái huyện Thường Tín thành phố Hà Nội” nhằm nâng cao hiệu quả quản lý và sử dụng các khoản đóng góp của người dân 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu chung Mục tiêu tổng quát mà đề tài đặt là thông qua tìm hiểu, đánh giá thực trạng các khoản đóng góp của người dân đối với tài chính công ở xã Duyên Thái huyện Thường Tín thành phố Hà Nội, đưa một số giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu quả quản lý và sử dụng các khoản đóng góp này của xã 1.2.2 Mục tiêu cụ thể - Trình bày một số vấn đề lý luận và thực tiễn về quản lý và sử dụng các khoản đóng góp của người dân tài chính công cấp sở - Tìm hiểu thực trạng các khoản đóng góp của người dân xã Duyên Thái tài chính công và đánh giá tình hình quản lý sử dụng các khoản đóng góp của người dân các hoạt động tài chính công tại xã Duyên Thái - Đề xuất những định hướng giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu quả quản lý và sử dụng các khoản đóng góp của người dân tài chính công của xã 1.3 Đối tượng nghiên cứu Đề tài tập trung nghiên cứu là công tác quản lý và sử dụng các khoản đóng góp của người dân xã Duyên Thái huyện Thường Tín thành phố Hà Nội 1.4 Phạm vi nghiên cứu 1.4.1 Về không gian Đề tài điều tra khảo sát địa bàn xã Duyên Thái huyện Thường Tín thành phố Hà Nội 1.4.2Về nội dung Đề tài nghiên cứu các khoản đóng góp của người dân và tình hình huy động quản lý, sử dụng các khoản đóng góp đó 1.4.3 Về thời gian Đề tài được tiến hành nghiên cứu, phân tích và đánh giá từ tháng 01/2010 đến tháng 5/2010 với số liệu nghiên cứu tập trung năm (2007-2008-2009) PHẦN MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ QUẢN LÝ VÀ SỬ DỤNG CÁC KHOẢN ĐÓNG GÓP CỦA DÂN TRONG TÀI CHÍNH CÔNG CẤP CƠ SỞ 2.1 Các khoản đóng góp dân tài công cấp sở: 2.1.1 Tài công cấp sở: 2.1.1.1 Khái niệm tài công cấp sở: Từ cách nhìn nhận về tài chính công, thì khái niệm về tài chính công cấp sở được hiểu: Tài chính công cấp sở là hệ thống các quan hệ kinh tế phát sinh quá trình tạo lập, phân phối và sử dụng quỹ tiền tệ của chính quyền nhà nước cấp sở (Cấp xã, phường, thị trấn) nhằm phục vụ cho việc thực hiện các chức của nhà nước ở cấp sở khuôn khổ đã được phân công, phân cấp quản lý Theo hệ thống công thì tài chính công cấp sở chính là tài chính của cấp xã, nó cung cấp các phương tiện vật chất cho sự tồn tại và hoạt động của bộ máy nhà nước ở cấp xã và là một công cụ đặc biệt quan trọng để chính quyền cấp xã thực hiện quản lý toàn diện các hoạt động kinh tế - xã hội tại địa phương Tài chính công cấp sở chính là tài chính công cấp xã, phường, thị trấn và được thống nhất gọi chung là tài chính công cấp xã 2.1.1.2 Vai trò tài công cấp xã: Cùng với sự phát triển kinh tế đất nước thời đại mới, vai trò của tài chính công cấp sở ngày càng được coi trọng Tài chính công cấp sở có vai trò quan trọng bộ máy quản lý tài chính địa phương, thực hiện các mục tiêu của nhà nước tại sở, giải quyết mối quan hệ giữa nhà nước với nhân dân các vấn đề có liên quan đến tài chính Thứ nhất: Tài công cấp sở đảm bảo nguồn lực vật chất cho tồn hoạt động máy quyền Nhà nước cấp xã: Trải qua quá trình phát triển của xã hội, Nhà nước đời từ xã hội có sự phân chia giai cấp Nhà nước đời đòi hỏi phải có nguồn lực vật chất nhất định để nuôi sống bộ máy và thực hiện các chức kinh tế, xã hội cộng đồng đối phó Nguồn lực vật chất này chỉ có thể được đảm bảo từ nguồn tài chính của xã Tài chính công ở cấp sở chính là ngân sách xã của địa phương Để đảm bảo nguồn lực vật chất này cung cấp cho toàn bộ các hoạt động kinh tế, xã hội, an ninh quốc phòng và đời sống của mọi người được đảm bảo Tài chính công cấp sở phải khai thác triệt để các nguồn thu tại sở theo luật định Đảm bảo thu đúng, thu đủ, kịp thời đáp ứng nhu cầu chi tiêu cho các công việc thuộc chức nhiệm vụ theo quy định của luật Ngân sách Nhà nước như: Chi lương, sinh hoạt phí cho các công chức, các khoản chi tiêu quản lý hành chính hay mua sắm trang thiết bị cho văn phòng mới được thực hiện Do vậy không có các khoản chi này của Ngân sách xã thì bộ máy chính quyền Nhà nước sở không tồn tại và phát triển được Thứ hai: Tài công cấp sở công cụ quan trọng để quyền quản lý toàn diện hoạt động kinh tế, văn hóa xã hội địa phương Với tư cách là chính quyền cấp sở gắn liền với đời sống nhân dân và thực hiện quản lý trực tiếp đối với nhân dân Do vậy chức và nhiệm vụ của ngân sách xã phải thực hiện là đảm bảo quyền và lợi ích của nhân dân địa bàn Trực tiếp liên hệ và giải quyết các công việc của dân mọi phương diện theo chính sách chế độ của Nhà nước đặt ra… Nhằm đáp ứng các nhu cầu, nguyện vọng của nhân dân Để giải quyết được các vấn đề hiệu quả chính quyền xã phải có những công cụ đặc biệt thực hiện yêu cầu này mà ngân sách xã là một các công cụ đó Thông qua hoạt động thu vào tài chính công cấp sở mà các nguồn thu được tạo lập tập trung vào quỹ ngân sách xã, đồng thời giúp chính quyền sở thực hiện việc kiểm tra, kiểm soát, điều chỉnh các hoạt động sản xuất kinh doanh dịch vụ và các hoạt động khác được pháp luật cho phép Việc kiểm soát thông qua tài chính công cấp sở được thể hiện qua việc phân loại các ngành nghề kinh doanh, các chủng loại hàng hóa…mà qua đó chống các hoạt động kinh tế phi pháp, trốn lậu thuế và các nghĩa vụ đóng góp khác Thông qua thu vào tài chính công cấp sở với các hình thức thu phù hợp, công bằng, một mặt tác động trực tiếp đến quá trình sản xuất kinh doanh ở sở, mặt khác góp phần thực hiện các chính sách xã hội ở địa phương Thông qua chi mà các hoạt động của Đảng bộ, chính quyền, đoàn thể, chính trị, xã hội được trì và phát triển liên tục và ổn định, nhờ đó mà nâng cao hiệu lực quản lý sở Hoạt động thu – chi của tài chính công có vai trò quan trọng việc khắc phục các khuyết tật của thị trường, tạo môi trường kinh doanh thuận lợi ở địa phương….từng bước thực hiện công nghiệp hóa – hiện đại hóa đưa khoa học kỹ thuật vào từng làng xã giúp kinh tế nông thôn ngày càng phát triển, từ thuần nông sang nền kinh tế tổng hợp Nông – Công – Thương đáp ứng nhu cầu của thị trường Thông qua chi cho sự nghiệp giáo dục và sự nghiệp y tế đã góp phần vào việc nâng cao dân trí, sức khỏe người dân, đảm bảo nâng cao trình độ nhân dân và sức khỏe người dân, các xã không ngừng nâng cấp và xây dựng mới các công trình cho giáo dục và y tế đảm bảo điều kiện thuận lợi cho việc giảng dạy và khám chữa bệnh, giúp người dân yên tâm tham gia phát triển sản xuất tại sở Từng bước xây dựng nông thôn mới theo đúng chủ trương chính sách của Đảng và Nhà nước Từ phân tích cho ta thấy tài chính công cấp sở là công cụ tài chính quan trọng của Nhà nước việc thực hiện chức năng, nhiệm vụ của Đảng và Nhà nước ở địa phương Từng bước cải thiện bộ mặt nông thôn và rút ngắn sự cách biệt giữa thành thị và nông thôn, khắc phục dần tình trạng bội chi xảy ở hầu hết các xã của nước ta, góp phần quan trọng thúc đẩy nền kinh tế nước ta phát triển 2.1.1.3 Cấu trúc tài công cấp xã: Tài chính công cấp sở bao gồm hai nội dung bản đó là ngân sách xã, phường, thị trấn và các hoạt động tài chính khác của xã, phường, thị trấn Thứ nhất: Là Ngân sách xã, phường, thị trấn Đây là một loại quỹ tiền tệ của quan chính quyền nhà nước cấp xã Hoạt động của quỹ này này thể hiện hai phương diện: huy động nguồn thu vào quỹ (thu ngân sách) và phân phối, sử dụng các khoản vốn quỹ đó Ngân sách cấp xã cung cấp các phương diện vật chất cho sự tồn tại và hoạt động của bộ máy nhà nước ở sở và ngân sách cấp xã chính là một công cụ đặc biệt quan trọng để chính quyền phường, thị trấn thực hiện quản lý toàn diện các hoạt động kinh tế, xã hội địa phương Thức hai: Là hoạt động tài khác xã, phường, thị trấn theo quy định của pháp luật bao gồm: Các quỹ công chuyên dùng của xã, phường, thị trấn Tài chính các hoạt động sự nghiệp của xã, phường, thị trấn Các hoạt động tài chính khác theo quy định của pháp luật 2.1.2 Các khoản đóng góp dân tài công cấp sở: Khoản đóng góp: là những khoản được trích từ thu nhập của hộ (vật chất, tiền và công lao động) được hộ tự nguyện hoặc bắt buộc đóng cho các tổ chức, đơn vị mà hộ có quan hệ Hộ gia đình đóng góp bằng tiền đối với các quỹ phát động từ các tổ chức đoàn thể quỹ tình nghĩa, quỹ vì người nghèo, quỹ bảo trợ trẻ, quỹ khuyến học… Hộ đóng góp bằng ngày công lao động và vật liệu xây dựng để xây dựng nhà văn hóa thôn bản, xây dựng kênh mương, bê tông đường giao thông nông thôn… Nếu phân theo tính chất bắt buộc và tự nguyện, các khoản đóng góp được phân chia thành hai loại sau: Khoản đóng góp mang tính chất bắt buộc: là những khoản mà hộ nông dân phải đóng góp theo văn bản pháp quy của Chính phủ, các Thông tư hướng dẫn của các Bộ và các quan ban ngành có liên quan Như các khoản phí, lệ phí,… theo quy định của Nhà nước và hội đồng nhân dân các tỉnh, thành phố các khoản thu có tính chất một loại thuế mà bất kể người dân nào cũng phải nộp + Thuế là một khoản nộp bằng tiền mà các thể nhân và pháp nhân có nghĩa vụ bắt buộc phải thực hiện theo luật đối với nhà nước; không mang tính chất đối khoản, không hoàn trả trực tiếp cho người nộp thuế và dùng để trang trải cho các nhu cầu chi tiêu công cộng + Phí là khoản tiền mà các tổ chức, cá nhân phải trả được một tổ chức, cá nhân khác cung cấp dịch vụ được quy định danh mục phí ban hành (Điều – pháp lệnh phí, lệ phí số 38/2001/PL – UBTVWH10) + Lệ phí là khoản tiền mà tổ chức, cá nhân phải nộp được quan Nhà nước hoặc tổ chức được ủy quyền phục vụ công việc quản lý được quy định danh mục lệ phí (điều – pháp lệnh phí, lệ phí số 38/2001/PL – UBTVWH10) Khoản đóng mang tính chất tự nguyện (phi thống): là những khoản hộ dân tự nguyện đóng góp theo quy chế dân chủ thôn bản đề xuất được hội đồng nhân dân xã quyết định Như các quỹ phòng chống bão lũ, quỹ xây dựng trường học, quỹ xây dựng giao thông nông thôn, quỹ tình nghĩa… Những khoản đóng góp vào tài chính công cấp xã là những khoản đóng góp được Hội đồng nhân dân cấp xã cho phép thu và được theo dõi ghi thu – ghi chi, là một những khoản thu nằm ngân sách của địa phương 2.1.3 Các quy định pháp luật liên quan đến khoản đóng góp dân: Một số vấn đề được dư luận xã hội rất quan tâm thời gian qua là gánh nặng đóng góp của người nông dân hiện Khảo sát của các quan chức mới cho thấy có hàng chục loại phí “đè đầu” nông dân, “một hạt thóc gánh hàng chục khoản thu” Câu chuyện về gánh nặng đóng góp của người nông dân nói lên khá nhiều điều, vấn đề đặt cho các cấp cần xem xét những khoản nào hợp lý, những khoản nào cần loại bỏ cho phù hợp với đời sống của người dân hiện Nông nghiệp, nông thôn, nông dân là một vấn đế rất lớn đã được nêu Nghị quyết Đại hội Đảng lần thứ 10 Hiện nay, cán bộ ngành chức hoàn thiện phương án miễn giảm các khoản đóng góp bất hợp lý để trình chính phủ Cần khẳng định rằng, thực hiện khoan sức dân là hợp lý, những cách thức tiến hành thế nào phải được nghiên cứu kỹ và làm một cách khoa học, phù hợp với xu hướng đất nước ta thực hiện Trong những năm gần Đảng và Nhà nước đã một số quy định về huy động các khoản đóng góp của dân và chính sách quản lý và sử dụng các khoản đóng góp, nội dung một số Quy định, Thông tư sau: Nghị định số 24/NĐ-CP ngày 16/04/1999 Chính phủ về việc ban hành quy chế tổ chức huy động, quản lý và sử dụng các khoản đóng góp tự nguyện của nhân dân để xây dựng sở hạ tầng của các xã, thị trấn và Thông tư số 85/1999/TT-BTC ngày 7/7/1999 của bộ Tài chính hướng dẫn thực hiện quy chế Thông tư số 29/1999/TT-BTC ngày 19 tháng 03 năm 1999 về việc hướng dẫn thực hiện công khai tài chính đối với các quỹ có nguồn thu từ khoản đóng góp của nhân dân Thông tư số 118/1000/TT-BTC ngày 22/12/200 của Bộ Tài chính quản lý ngân sách phường xã và hoạt động tài chính khác ở phường xã, thị trấn Thông tư số 41/2001/TT-BTC ngày 12/6/2001 của Bộ Tài chính về việc hướng dẫn việc miễn, giảm thuế sử dụng đất nông nghiệp theo Nghị định 05/2001/NQ-CP ngày 07/7/2003 của Chính phủ, việc quyết định chủ trương đầu tư, mức đóng góp xây dựng sở hạ tầng và các công trình phúc lợi công cộng (điện, đường, trường học, trạm y tế, nghĩa trang, các công trình văn hóa, thể thao…) nhân dân ở xã, thôn bản và quy định trực tiếp Thông tư 19/2005/TT-BTC ngày 11/3/2006 sửa đổi, bổ sung một số điều của nghị định số 57/2002/NĐ-CP ngày 3/6/2002 của Chính phủ quy định chi tiết thu hành pháp lệnh phí, lệ phí Chỉ thị số 10917/BTC-CST ngày 16 tháng năm 2007 của Bộ Tài chính về việc đề nghị rà soát, bãi bỏ các khoản thu phí, lệ phí không đúng quy định Chỉ thị số 24/2007/CT-TTG ngày 01 tháng 11 năm 2007 của Thủ tướng về tăng cường chấn chỉnh việc thực hiện các quy định về phí, lệ phí, chính sách huy động và sử dụng các khoản đóng góp của nhân dân Công văn số 6189/BTC-NSNN ngày 29 tháng năm 2009 của Bộ Tài chính về việc tăng cường chỉ đạo, kiểm tra, rà soát việc huy động đóng góp của nhân dân Quyết định số 04/2007/QĐ-UB ngày 07 tháng năm 2008 của Sở Tài chính về việc hướng dẫn thực hiện miễn một số khoản phí, lệ phí theo Chỉ thị số 24/2007/CT-TTg ngày 01/11/2007 của Thủ tướng Chính phủ 2.2 Quản lý sử dụng khoản đóng góp dân tài công cấp xã 2.2.1 Khái niệm công tác quản lý sử dụng khoản đóng góp dân tài công cấp xã: Quản lý nói chung được quan niệm một quy trình công nghệ mà chủ thể quản lý tiến hành thông qua việc sử dụng các công cụ và phương pháp thích hợp nhằm tác động và điều khiển đối tượng quản lý hoạt động phát triển phù hợp với quy luật khách quan và đạt tới các mục tiêu đã định Trong hoạt động quản lý các vấn đề: chủ thể quản lý, đối tượng quản lý, công cụ và phương pháp quản lý, mục tiêu quản lý là những yếu tố trung tâm đòi hỏi phải được xác định đúng đắn Quản lý tài công tác động hệ thống quan Nhà nước đến mặt hoạt động tài công nhằm đạt mục tiêu định Thực chất quản lý tài công trình lập kế hoạch tổ chức, điều hành kiểm soát hoạt động thu, chi Nhà nước nhằm phục vụ cho việc thực chức năng, nhiệm vụ Nhà nước cách hiệu 10 II Thông tin chung tình hình đóng góp hộ dân tài công cấp sở năm 2009 Xin ông bà cho biết một số thông tin về tình hình đóng góp của gia đình cho địa phương? Ông bà cho biết gia đình phải đóng góp khoản vào ngân sách xã, mức đóng góp cụ thể Khoản thu ĐVT Tổng tiền Đánh giá Cao Thấp Tổng giá trị đóng góp Các khoản thu hưởng 100% Thuế, phí, lệ phí Phí vệ sinh Phí, lệ phí khác Các quỹ Quỹ bảo trợ trẻ em Quỹ phòng chống bão lũ Quỹ tình nghĩa Quỹ vì người nghèo Quỹ khuyến học Quỹ XDCSHT Xây dựng giao thông Xây dựng nhà văn hóa Các khoản thu theo tỷ lệ % Thuế nhà đất Thuế môn bài Ông bà thường nộp khoản đóng góp vào ngân sách địa phương theo đợt năm đợt 2đợt đợt đợt Theo ông bà khoản đóng góp có hợp lý hay không? Có Không Nếu không hợp lý , nêu lý do: 68 ………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… Khi đóng góp cho quyền địa phương ông bà có phát biên lai không Chỉ tiêu Được phát biên lai Không phát biên lai Thuế, phí, lệ phí Thuế nhà đất Thuế môn bài Phí vệ sinh Phí, lệ phí khác Các quỹ Quỹ bảo trợ trẻ em Quỹ phòng chống bão lũ Quỹ tình nghĩa Quỹ vì người nghèo Quỹ khuyến học Quỹ XDCSHT Xây dựng giao thông Xây dựng nhà văn hóa Đóng góp cho xã vận động ủng hộ gia đình thường thực ? a) Đóng góp bằng vật chất + Có khả đóng góp Trong đó: Sẵn sàng đóng góp Không sẵn sàng đóng góp + Không có khả đóng góp b) Đóng góp bằng sức lao động + Có khả đóng góp Trong đó: Sẵn sàng đóng góp Không sẵn sàng đóng góp 69 + Không có khả đóng góp Ông bà có gặp khó khăn phải đóng góp nhiều khoản lớn năm không? Có Không Nếu có xin ông bà cho biết nguyên nhân ………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… Ông bà có mong muốn xóa bỏ bớt số khoản đóng góp không? Có Không Những khoản ông bà muốn xóa bỏ ………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… 8.Ông bà có muốn giảm mức thu số khoản đóng góp không? Có Không Những khoản ông bà muốn giảm mức thu ………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… 9.Ông bà có thấy mức đóng góp có ảnh hưởng tới đời sống sinh hoạt gia đình Ảnh hường lớn Không ảnh hưởng Ít ảnh hưởng 10 Ông bà cho biết năm quyền địa phương có thường công khai khoản thu không? Có Không 11 Ông bà cho biết năm quyền địa phương có thường công khai việc sử dụng khoản đóng góp vào mục đích không? Có Không 12 Mỗi năm Nhà nước có sách miễn giảm sô khoản đóng góp cho người dân Ông bà có nắm bắt thông tin không? 70 Có Không 13 Ông bà có thấy nhiều khoản thu bất hợp lý quyền địa phương không theo quy định Nhà nước? Có Không 14 Nếu có ông bà có kiến nghị với quyền địa phương khoản thu bất hợp lý không? Có Không + Nếu có nội dung kiến nghị ………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… 15 Ông bà có cảm thấy khoản đóng góp so với năm 2008 tăng hay giảm? Tăng Không thay đổi Giảm 16 Ông bà có khuyến nghị đề xuất mức đóng góp vào ngân sách quyền xã, huyện ………………………………………………………………………………… ………………………… …………………………………………………… Xin chân thành cảm ơn! 71 TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI KHOA KINH TẾ VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP TÌM HIỂU VỀ QUẢN LÝ VÀ SỬ DỤNG CÁC KHOẢN ĐÓNG GÓP CỦA NGƯỜI DÂN TRONG TÀI CHÍNH CÔNG TẠI XÃ DUYÊN THÁI HUYỆN THƯỜNG TÍN THÀNH PHỐ HÀ NỘI Tên sinh viên : Nguyễn Nguyệt Nga Chuyên ngành đào tạo : PTNT & KN Lớp : PTNT & KN 51 Niên khoá : 2006 - 2010 Giảng viên hướng dẫn : GS.TS Đỗ Kim Chung HÀ NỘI - 2010 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan là kết quả nghiên cứu của riêng Các sô liệu kết quả nêu bài luận này là trung thực và chưa từng được sử dụng để bảo vệ một học vị nào Tôi xin cam đoan rằng các thông tin được trích dẫn luận văn đều được chỉ rõ nguồn gốc và mọi sự giúp đỡ đều đã được cảm ơn Tác giả luận văn Nguyễn Nguyệt Nga i LỜI CẢM ƠN Tôi xin tỏ lòng biết ơn Ban giám hiệu trường Đại học Nông Nghiệp Hà Nội, Khoa Kinh tế và Phát triển nông thôn, bộ môn Kinh tế nông nghiệp và chính sách đã tạo điều kiện cho học tập, nghiên cứu và hoàn thành khóa luận tốt nghiệp này Đặc biệt bày tỏ lòng biết ơn GS.TS Đỗ Kim Chung trực tiếp hướng dẫn hoàn thành đề tài tốt nghiệp Xin chân thành cảm ơn lãnh đạo và cán bộ, người dân địa xã Duyên Thái huyện Thường Tin thành phố Hà Nội đã giúp đỡ cung cấp thông tin tạo điều kiện thuận lợi cho thực hiện đề tài Xin cảm ơn sự giúp đỡ động viên của gia đình, bạn bè! Xin trân trọng cảm ơn! Sinh viên NGUYỄN NGUYÊT NGA ii TÓM TẮT BÀI LUẬN Trong những năm tới đây, phát triển kinh tế vẫn là quan điểm chủ đạo của Đảng dựa nội lực là chính Mặt khác, Đảng cũng chủ trương phát triển toàn diện giữa nông thôn và thành thị, đồng bằng và miền núi, thu hẹp tối đa khoảng cách giàu nghèo Có một nghịch lý thấy rõ rằng phát triển sở hạ tầng ở thành phố thì người dân không phải đóng góp ngược lại ở nông thôn xây dựng sở hạ tầng thì người dân phải tham gia đóng góp Chính sách huy động sức dân dưới hình thức Nhà nước và nhân dân cùng làm hiện đã đạt được những thành tựu đáng kể phát triển nông thôn, bên cạnh mặt tích cực một số địa phương còn nôn nóng, huy động quá mức so với thu nhập của nhân dân vô tình tạo thành gánh nặng cho người dân điều kiện thu nhập còn thấp, đời sống khó khăn Nhiều khoản đóng góp của dân còn chưa được công khai, sử dụng các khoản đóng góp của dân ở một số nơi còn buông lỏng quản lý dẫn tới chi tiêu sai nguyên tắc, không đúng mục đích, có biểu hiện tiêu cực Đứng trước thực trạng đó, tiến hành tìm hiểu đề tài: “Tìm hiểu quản lý sử dụng khoản đóng góp người dân tài công xã Duyên Thái huyện Thường Tín thành phố Hà Nội” nhằm nâng cao hiệu quả quản lý và sử dụng các khoản đóng góp của người dân Đề tài được nghiên cứu theo những mục tiêu sau: Trình bày một số vấn đề lý luận và thực tiễn về quản lý và sử dụng các khoản đóng góp của người dân và tài chính công cấp sở; Tìm hiểu thực trạng các khoản đóng góp của người dân xã Duyên Thái đối với tài chính công và đánh giá tình hình quản lý sử dụng các khoản đóng góp của người dân các hoạt động tài chính công tại xã Duyên Thái; Đề xuất những định hướng giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu quả quản lý và sử dụng các khoản đóng góp của người dân tài chính công của xã iii Phương pháp nghiên cứu: Phương pháp thu thập thông tin số liệu, phương pháp phân tích Các khoản đóng góp của người dân gồm các khoản thuế, phí, lệ phí và các khoản phải nộp khác Trong phạm vi nghiên cứu của đề tài là đóng góp của dân vào tài chính công cấp sở nên chỉ dừng lại nghiên cứu các khoản UBND xã quyết định cho thu Những khoản thu hợp tác xã quy định là chi phí để dùng các dịch vụ hợp tác xã cung cấp Còn các khoản thu thôn, xóm tự quy định thu thì là những khoản thu phục vụ cho một nhóm người, không được pháp luật quy định, thu để phục vụ lợi ích của người dân khu vực, không phải là một cấp chính quyền được hưởng ngân sách hệ thống ngân sách nhà nước Các khoản UBND xã thu là: Thuế nhà đất, tiền chuyển quyền sử dụng đất, thuế môn bài: đóng góp theo pháp lệnh Nhà nước Phí, lệ phí: đóng góp theo pháp lệnh Nhà nước, công văn số 619/STC–QLNS–UB ngày 07/04/2008 của Sở Tài Chính về việc hướng dẫn thực hiện miễn một số khoản phí, lệ phí theo Chỉ thị số 24/2007/CT-TTg ngày 01/11/2007 của Thủ tướng Chính phủ Quỹ tình nghĩa, quỹ xây dựng sở hạ tầng, quỹ vệ sinh môi trường, quỹ khuyến học Thuế nhà đất là khoản thu thường xuyên chiếm từ 9% - 18% số tiền mà người dân phải đóng góp Các khoản phí và lệ phí mà người dân phải đóng cho xã có liên quan đến thủ tục hành chính: đăng ký khai sinh, tạm trú tạm vắng, chứng thực hồ sơ…mức thu của loại phí này rất khác 2000 – 4000đ/lần, số tiền phải đóng cho lần không nhiều nếu nhiều lần và cộng tất cả vào thì thật sự không phải là nhỏ mà người dân đã phải đóng nhiều khoản đóng góp hiện tại Bình quân hộ cũng phải đóng – 10 % tổng đóng góp năm Đóng góp xây dựng sở hạ tầng là khoản đóng góp chiếm tỷ lệ nhiều nhất tổng số phải nộp đối với hộ dân, khoản này chiếm tư 30 – 48% tổng đóng góp hàng năm của hộ dân Việc quản lý các khoản đóng góp giúp cho cán bộ và nhân dân iv xã nắm được những thuận lợi, khó khăn về nguồn thu và nhiệm vụ chi của ngân sách xã nói chung và các khoản thu – chi từ đóng góp của dân, từ đó tạo điều kiện để nhân dân tham gia giám sát quá trình điều hành các hoạt động tài chính – ngân sách xã địa bàn của chính quyền sở, đồng thời tự giác thực hiện tốt các nghĩa vụ đối với Nhà nước và cộng đồng dân cư tại xã Thông qua triển khai thực hiện dân chủ công khai vẫn tồn tại một số hạn chế Một số cán bộ Ban tài chính xã lực còn yếu chưa nắm vững các nội dung bản về Luật quản lý ngân sách nhà nước, chế độ thu, chế độ chi nên chưa giải trình kịp thời, cụ thể trước dân, gây hoài nghi, thắc mắc, làm giảm ý nghĩa tác dụng của quy chế dân chủ, công khai tài chính ở sở Kết sử dụng khoản đóng góp dân: Đóng góp xây dựng sở hạ tầng nông thôn: - Cơ sở hạ tầng kinh tế: + Quy hoạch sử dụng đất đai: diện tích đất nông nghiệp 209,5ha chiếm 53,94%; đất chuyên dùng 169,46ha chiếm 43,63%; đất chưa sử dụng 9,47ha chiếm 2,44% Ngày 19/04/2007 Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 487/QĐ-TTg bổ sung các khu công nghiệp của tỉnh Hà Tây – Kon Tum và Quy hoạch phát triển các khu công nghiệp cả nước, ngày 10/09/2007 UBND tỉnh Hà Tây ban hành Quyết định số 1662/QĐ-UBND về việc phê duyệt quy hoạch chi tiết khu công nghiệp HSDC, thuộc khu công nghiệp Bắc Thường Tín – Hà Tây với diện tích là 308,1ha đến dự án chưa thực hiện giải phóng mặt bằng xây dựng theo quy hoạch Dự án khu công nghiệp HSDC Bắc Thường Tín được thực hiện thì địa phương thu hồi 122,1ha đất sản xuất nông nghiệp bị dự án chiếm dụng và đất sản xuất nông nghiệp của xã chỉ còn lại 87,4ha + Giao thông thủy lợi: địa bàn xã có hai tuyến đường Quốc lộ 1, đoạn qua địa bàn xã khoảng 3,5km; đường trục của xã, liên xã dài 5,1km ô tô lại được rất thuận tiện, đường trục thôn, xóm tổng số dài 11,6km đã được kiên cố hóa bê tông 90%, đảm bảo lại thuận tiện; đường trục nội đồng đã v được kiên cố hóa 35% với 5,5 km tạo điều kiện phần nào phục vụ sản xuất nông nghiệp; hệ thống thủy lợi nội đồng của xã có trạm bơm đảm bảo phục vụ tưới, tiêu sản xuất nông nghiệp đạt 90% hiệu quả; hệ thống kênh mương tưới tiêu của xã khoảng 22km đã được kiên cố hóa các tuyến chủ yếu 8km đạt 36,4% + Điện: xã có 10 tuyến đường điện hạ thế với 12km đáp ứng phục vụ 100% hộ, sở sản xuất sử dụng điện sinh hoạt, sản xuất khoảng 8.200.000đ - Cơ sở hạ tầng xã hội: + Trường học, trạm y tế: xã có ba trường học: trường trung học sở với quy mô 15 lớp đáp ứng học tập cho 500 học sinh; trường tiểu học 20 lớp đáp ứng học tập cho 700 học sinh; số học sinh THCS hàng năm tốt nghiệp được tiếp tục học THPT, học nghề đạt 50%; địa phương có một trạm y tế đạt chuẩn Quốc gia theo quy định của ngành, phong trào nhân dân tham gia các hình thức bảo hiểm y tế tự nguyện hàng năm đạt 21% + Các sở xã hội khác: địa bàn xã có chợ nhỏ; một đội vệ sinh môi trường thu gom rác thải; nghĩa trang liệt sỹ, nghĩa trang nhân dân ở ba thôn; một điểm bưu điện văn hóa; 11 điểm truy cập internet; một sân thể thao cấp xã, một sân thể thao cấp thôn; nhà văn hóa thôn; đình chùa ở thôn (có đình chùa Duyên Trường – Hạ Thái được xếp hạng di tích cấp tỉnh); xã có thôn, khu dân cư đạt tiêu chuẩn làng văn hóa cấp huyện; xã không còn nhà tạm, nhà dột nát, số hộ có nhà kiên cố đạt 30%; số hộ có nhà bán kiên cố đạt 70%; tỷ lệ hộ gia đình sử dụng nhà tiêu hợp vệ sinh đạt 89,3%; tỷ lệ người dân của xã sử dụng nước sinh hoạt hợp vệ sinh đạt 97,6% Các khoản đóng góp của dân tài chính công cấp sở đã góp phần thực hiện phương châm “Nhà nước và nhân dân cùng làm” tạo sức mạnh tập thể góp phần làm nên thắng lợi chung của đất Bên cạnh đó nó còn bộc lộ những tồn tại một số nơi thu các khoản đóng góp mang tính chất tự nguyện lại sử dụng một khoản thuế cưỡng chế người dân phải nộp Qua điều tra chúng nhận hình thức thu thì hầu hết các khoản đóng góp được quy tiền để thu, công tác quản lý và sử dụng các khoản đóng góp ở một số vi nơi còn chưa thực hiện nghiêm túc * Đối với cấp Tỉnh: Thực hiện Chỉ thị số 24/2007/CT – TTg ngày 01/11/2007 của Thủ tướng Chính phủ về việc tăng cường chấn chỉnh việc thực hiện các quy định của pháp luật về phí, lệ phí, chính sách huy động và sử dụng các khoản đóng góp của nhân dân Đề nghị tỉnh chỉ đạo chính quyền địa phương các cấp cho rà soát lại để bỏ những khoản thu không cần thiết và điều chỉnh mức thu phù hợp đối với những khoản chưa bỏ được, quy định cụ thể trình tự thủ tục và chế chỉ tiêu của các khoản được phép thu, xác định lại mức thu cho phù hợp với những khoản còn tiếp tục thực hiện Quy định rõ trách nhiệm của chính quyền địa phương tổ chức thu các khoản đóng góp của dân trường hợp cần thiết được cấp cho phép thực hiên * Đối với cấp Huyện: Rà soát, quản lý chặt chẽ các khoản thu đóng góp, đối với khoản huy động đóng góp có tính chất khác cần phải có những quy định phù hợp Tăng cường công tác tra, kiểm tra các khoản thu, sử dụng các khoản * Đối với cấp xã: Xã nên nhân rộng phương pháp quản lý theo dõi các nguồn thu tại hộ bằng cách hộ nên có một quyển sổ theo dõi tất cả các khoản đóng góp cho địa phương Với một số đề xuất từ nghiên cứu thực tế, thật sự không tham vọng có một sự thay đổi lớn, chỉ mong các cấp quản lý đưa được những chính sách thuộc phạm vi trách nhiệm của mình và thực hiện đúng chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước, quan tâm nữa đến nông nghiệp, nông dân, nông thôn, xây dựng nông thôn Việt Nam văn minh giàu đẹp và đẩy nhanh tiến trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn vii MỤC LỤC Lời cảm ơn Error: Reference source not found Tóm tắt bài luận Error: Reference source not found Mục lục Error: Reference source not found Danh mục bảng Error: Reference source not found PHẦN ĐẶT VẤN ĐỀ 1.1 Tính cấp thiết của đề tài .1 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu chung 1.2.2 Mục tiêu cụ thê 1.3 Đối tượng nghiên cứu 1.4 Phạm vi nghiên cứu 1.4.1 Về không gian 1.4.2Về nội dung .3 1.4.3 Về thời gian PHẦN MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ QUẢN LÝ VÀ SỬ DỤNG CÁC KHOẢN ĐÓNG GÓP CỦA DÂN TRONG TÀI CHÍNH CÔNG CẤP CƠ SỞ .4 2.1 Các khoản đóng góp của dân tài chính công cấp sở: 2.1.1 Tài công cấp sở: .4 2.1.2 Các khoản đóng góp dân tài công cấp sở: .7 2.1.3 Các quy định pháp luật liên quan đến khoản đóng góp dân: 2.2 Quản lý và sử dụng các khoản đóng góp của dân tài chính công cấp xã .10 2.2.1 Khái niệm công tác quản lý sử dụng khoản đóng góp dân tài công cấp xã: 10 2.2.2 Yêu cầu công tác quản lý sử dụng khoản đóng góp dân tài công cấp xã: 11 2.2.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến công tác quản lý sử dụng: 12 2.2.4 Nguyên tắc quản lý sử dụng khoản đóng góp: 13 2.3 Những vấn đề đặt cho nghiên cứu về công tác quản lý và sử dụng các khoản đóng góp của dân tài chính công cấp sở: 14 2.4 Thực tiễn quản lý và sử dụng các khoản đóng góp của dân tài chính công cấp sở ở Trung Quốc và ở nước ta: 15 2.4.1 Thực tiễn Trung Quốc: 15 2.4.2 Thực tiễn Việt Nam: 16 PHẦN ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 22 3.1 Đặc điểm xã Duyên Thái 22 3.1.1 Đặc điêm tự nhiên 22 3.1.2 Đặc điêm kinh tế xã hội 22 3.2 Phương pháp nghiên cứu 27 3.2.1 Phương pháp thu thập thông tin số liệu: .27 3.2.2 Phương pháp phân tích 30 3.2.3 Hệ thống tiêu nghiên cứu: 31 PHẦN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 33 4.1 Thực trạng các khoản đóng góp và thực trạng công tác quản lý sử dụng các khoản đóng góp của dân tài chính công xã Duyên Thái: 33 viii 4.1.1 Thực trạng khoản đóng góp người dân xã: 33 4.1.2 Thực trạng công tác quản lý sử dụng khoản đóng góp dân tài công xã Duyên Thái 41 4.1.3 Sự hưởng lợi hộ dân từ khoản đóng góp: 53 4.2 Một số đề xuất và giải pháp nhằm tăng cường công tác quản lý và sử dụng các khoản đóng góp của dân tài chính công xã: 55 4.2.1 Chính sách khoản đóng góp dân: 55 4.2.2 Đế xuất công tác quản lý sử dụng khoản đóng góp dân: 56 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ .61 5.1 Kết luận 61 5.2 Khuyến nghị 62 TÀI LIỆU THAM KHẢO 65 PHỤ LỤC 66 LỜI CẢM ƠN .ii TÓM TẮT BÀI LUẬN iii MỤC LỤC viii DANH MỤC BẢNG x ix DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 Tình hình biến động đất đai của xã qua năm 2007- 2009 23 Bảng 3.2 Tình hình dân số và lao động của xã qua năm 2007 – 2009 25 Bảng 3.3 Số lượng các hộ điều tra tại xã 29 Bảng 4.1 Tổng hợp thu ngân sách tại xã Duyên Thái huyện Thường Tín thành phố Hà Nội giai đoạn năm 2007-2009 34 Bảng 4.2 Tình hình chung về hộ điều tra năm 2009 .36 Bảng 4.3 Mức đóng góp bình quân của hộ cho các đối tượng năm 2009 37 Bảng 4.4 Nhận định của các hộ điều tra về giá trị các khoản đóng góp 39 Bảng 4.5: Tỷ lệ các khoản thu được phát biên lai cho các hộ địa bàn nghiên cứu năm 2009 .50 Bảng 4.6 Nhận định của hộ điều tra qua việc giám sát quá trình quản lý và sử dụng các khoản đóng góp của dân tại xã giai đoạn 2007 – 2009 52 x