1.2.1 Mục tiêu chung Trên cơ sở đánh giá khả năng tiếp cận dịch vụ công cho sản xuất nông nghiệp của hộ nông dân xã Thái An, huyện Thái Thụy, tỉnh Thái Bình, đề xuất một số giải pháp chủ yếu tăng cường khả năng tiếp cận dịch vụ công cho sản xuất nông nghiệp cho hộ nông dân trong xã. 1.2.2 Mục tiêu cụ thể Góp phần hệ thống hoá một số vấn đề lý luận cơ bản về hàng hóa công, dịch vụ công, dịch vụ công trong sản xuất nông nghiệp, đầu tư công, các yếu tố ảnh hưởng đến khả năng tiếp cận dịch vụ công cho sản xuất nông nghiệp của các hộ nông dân. Đánh giá thực trạng về khả năng tiếp cận dịch vụ công cho sản xuất nông nghiệp của các hộ nông dân xã Thái An, huyện Thái Thụy, tỉnh Thái Bình. Bước đầu đề xuất một số giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao khả năng tiếp cận dịch vụ công cho sản xuất nông nghiệp cho nông dân trên địa bàn xã Thái An, huyện Thái Thụy, tỉnh Thái Bình.
Phần I: Đặt vấn đề 1.1 Tính cấp thiết đề tài Kinh tế hộ gia đình loại hình kinh tế tương đối phổ biến phát triển nhiều nước giới Sự trường tồn hình thức sản xuất tự chuyển để trở thành thành phần kinh tế xã hội phát triển, góp phần quan trọng vào phát triển kinh tế - xã hội nước Ở Việt Nam, kinh tế hộ gia đình có vai trò ý nghĩa to lớn, mô hình kinh tế có vị trí quan trọng trình chuyển dịch cấu kinh tế vĩ mô, nhằm huy động nguồn lực tiến hành nghiệp công nghiệp hoá, đại hoá đất nước Trong hoạt động kinh tế, gia đình tiến hành tất khâu trình sản xuất tái sản xuất Các hợp tác xã tổ chức quốc doanh nông nghiệp chuyển sang làm dịch vụ cho kinh tế hộ gia đình Với tư cách chủ thể kinh tế, nhiều hộ nông dân sử dụng đất đai, nguồn vốn, sức lao động cách hiệu Có nhiều hộ làm ăn giỏi, hộ ngày tăng lên, hộ nông dân cải thiện thu nhập Tuy nhiên, khác trình độ tiếp cận loại dịch vụ phục vụ cho sản xuất nông nghiệp nhóm hộ dẫn tới hộ gặp khó khăn sản xuất không theo kịp với thời đại dẫn tới phân hoá giàu nghèo rõ nét nông thôn Nghị nông nghiệp, nông dân nông thôn Hội nghị lần thứ Bảy (khoá X) thông qua ngày 17/7/2008, tăng cường dịch vụ công giải pháp đột phá cho phát triển nông nghiệp nông thôn từ đến năm 2020 Để kinh tế hộ gia đình phát triển, Nhà nước có dịch vụ hỗ trợ cho phát triển kinh tế hộ nói riêng phát triển sản xuất nông nghiệp nói chung mà doanh nghiệp tư nhân không muốn cung cấp dịch vụ công như: khuyến nông, thuỷ lợi, bảo vệ thực vật, thông tin thị trường… Tuy nhiên, hộ nông dân có khả dễ dàng tiếp cận với dịch vụ công Thái An xã có điều kiện kinh tế tương đối phát triển huyện Thái Thụy, tỉnh Thái Bình Với điều kiện tự nhiên thuận lợi, sản xuất nông nghiệp xã đạt suất cao, ngành nghề mây tre đan truyền thống phát triển, đặc biệt xã có trung tâm chợ Bái hoạt động sôi nổi, nên mặt kinh tế, văn hoá xã hội địa phương phát triển mạnh mẽ, đời sống vật chất tinh thần nhân dân nâng lên Nhìn chung, khả tiếp cận dịch vụ công phục vụ cho sản xuất nông nghiệp người dân xã nâng lên, nhiên thấp so với cư dân vùng ven đô khác Khả tiếp cận với thông tin dịch vụ công khác phục vụ sản xuất tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp rào cản làm cho lực tiếp cận, lực sử dụng dịch vụ công hộ nông dân yếu Những vấn đề đặt cần quan tâm giải là: - Thực trạng khả tiếp cận dịch vụ công hộ nông dân xã Thái An? - Những mong muốn người dân việc tham gia tiếp cận dịch vụ công? - Làm để giúp người dân tham gia tiếp cận dịch vụ công tốt hơn? Việc nâng cao khả tiếp cận dịch vụ công cho hô nông dân có ý nghĩa quan trọng với phát triển sinh kế CNH – HĐH nông nghiệp, nông thôn tham gia tiếp cận sử dụng cách tốt dịch vụ công này, tạo điều kiện thuận lợi cho việc sản xuất tiêu thụ sản phẩm hiểu biết thông tin thị trường, giúp sản xuất nông nghiệp đạt hiệu cao Chính vậy, nâng cao khả tiếp cận dịch vụ công cho sản xuất nông nghiệp cho hộ nông dân biện pháp quan trọng để thực điều Xuất phát từ yêu cầu đó, em tiến hành nghiên cứu đề tài: “ Nghiên cứu khả tiếp cận dịch vụ công cho sản xuất nông nghiệp hộ nông dân xã Thái An, huyện Thái Thụy, tỉnh Thái Bình” 1.2 Mục tiêu nghiên cứu đề tài 1.2.1 Mục tiêu chung Trên sở đánh giá khả tiếp cận dịch vụ công cho sản xuất nông nghiệp hộ nông dân xã Thái An, huyện Thái Thụy, tỉnh Thái Bình, đề xuất số giải pháp chủ yếu tăng cường khả tiếp cận dịch vụ công cho sản xuất nông nghiệp cho hộ nông dân xã 1.2.2 Mục tiêu cụ thể - Góp phần hệ thống hoá số vấn đề lý luận hàng hóa công, dịch vụ công, dịch vụ công sản xuất nông nghiệp, đầu tư công, yếu tố ảnh hưởng đến khả tiếp cận dịch vụ công cho sản xuất nông nghiệp hộ nông dân - Đánh giá thực trạng khả tiếp cận dịch vụ công cho sản xuất nông nghiệp hộ nông dân xã Thái An, huyện Thái Thụy, tỉnh Thái Bình - Bước đầu đề xuất số giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao khả tiếp cận dịch vụ công cho sản xuất nông nghiệp cho nông dân địa bàn xã Thái An, huyện Thái Thụy, tỉnh Thái Bình 1.3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 1.3.1 Đối tượng nghiên cứu Nghiên cứu sở lý luận thực tiễn khả tiếp cận dịch vụ công cho hộ nông dân, tập trung vào dịch vụ công phục vụ cho sản xuất nông nghiệp chủ yếu như: khuyến nông, thủy lợi, dịch vụ thông tin, dịch vụ đầu vào - đầu ra, dịch vụ tín dụng thống Với chủ thể hộ nông dân địa bàn xã Thái An, huyện Thái Thụy, tỉnh Thái Bình 1.3.2 Phạm vi nghiên cứu 1.3.2.1 Về nội dung nghiên cứu Đề tài tập trung xem xét, đánh giá mức độ tiếp cận loại dịch vụ công phục vụ cho sản xuất nông nghiệp hộ nông dân xã như: Thuỷ lợi, khuyến nông, dịch vụ thông tin, dịch vụ đầu vào – đầu ra, dịch vụ tín dụng thống Đề xuất giải pháp tiếp cận tốt tới dịch vụ công sản xuất nông nghiệp hộ nông dân 1.3.2.2 Về không gian Nghiên cứu tiến hành xã Thái An, huyện Thái Thuỵ, tỉnh Thái Bình 1.3.2.3 Về thời gian Nghiên cứu sử dụng số liệu thứ cấp thu thập năm từ 2007 đến 2009, số liệu sơ cấp thu thập năm 2009, định hướng giải pháp đến 2011 PHẦN II: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 2.1 Cơ sở lý luận 2.1.1 Một số khái niệm 2.1.1.1 Khái niệm hàng hoá công cộng Hàng hoá công cộng hàng hoá mà việc cá nhân hưởng thụ lợi ích hàng hoá tạo không ngăn cản người khác đồng thời hưởng thụ lợi ích Hàng hóa công cộng hàng hóa dịch vụ mang hai tính chất: không cạnh tranh loại trừ Đối lập với hàng hóa công cộng hàng hóa tư nhân không mang hai tính chất * Tính chất hàng hóa công cộng - Không thể loại trừ: tính chất loại trừ hiểu giác độ tiêu dùng, hàng hóa công cộng cung cấp địa phương định tốn muốn loại trừ cá nhân không trả tiền cho việc sử dụng hàng hóa Ví dụ: quốc phòng hàng hóa công cộng quân đội bảo vệ người trả tiền không bảo không làm việc Đối lập với hàng hóa công cộng, hàng hóa cá nhân loại trừ cách dễ dàng - Không cạnh tranh: tính chất không cạnh tranh hiểu giác độ tiêu dùng, việc cá nhân sử dụng hàng hóa không ngăn cản người khác đồng thời sử dụng Điều ngược lại hoàn toàn so với hàng hóa cá nhân Chính tính chất mà người ta không mong muốn loại trừ cá nhân việc tiêu dùng hàng hóa công cộng Tuy có hàng hoá công cộng tuý (pure public goods) có đầy đủ hai thuộc tính đó, thực tế đa số hàng hoá công cộng không tuý (impure public goods) có phần thuộc tính Theo ý nghĩa kinh tế học, hàng hóa công cộng có số đặc tính như: Là loại hàng hóa mà tạo khó loại trừ khỏi việc sử dụng Việc tiêu dùng người không làm giảm lượng tiêu dùng người khác Và vứt bỏ được, tức không tiêu dùng hàng hóa công cộng tồn Nói cách giản đơn, hàng hóa thỏa mãn ba đặc tính gọi hàng hóa công cộng túy, hàng hóa không thỏa mãn ba đặc tính gọi hàng hóa công cộng không túy 2.1.1.2 Khái niệm dịch vụ công * Khái niệm dịch vụ công Trong thực tế định nghĩa dịch vụ công bao quát chấp nhận cách hoàn hảo Có nhiều cách tiếp cận khác để hiểu dịch vụ công Khái niệm “dịch vụ công” sử dụng phổ biến rộng rãi châu Âu sau Chiến tranh giới lần thứ hai Theo quan niệm nhiều nước, dịch vụ công gắn với vai trò nhà nước việc cung ứng dịch vụ Từ giác độ chủ thể quản lý Nhà nước, nhà nghiên cứu hành cho dịch vụ công hoạt động quan Nhà nước việc thực thi chức quản lý hành nhà nước bảo đảm cung ứng hàng hóa công cộng phục vụ nhu cầu chung, thiết yếu xã hội Cách hiểu nhấn mạnh vai trò trách nhiệm nhà nước hoạt động cung cấp hàng hóa công cộng Cách tiếp cận khác xuất phát từ đối tượng hưởng hàng hóa công cộng cho đặc trưng chủ yếu dịch vụ công hoạt động đáp ứng nhu cầu thiết yếu xã hội cộng đồng, việc tiến hành hoạt động nhà nước tư nhân đảm nhiệm Từ điển Petit Larousse Pháp xuất năm 1992 định nghĩa: “dịch vụ công hoạt động lợi ích chung, quan nhà nước tư nhân đảm nhiệm” Phạm vi dịch vụ công có biến đổi tùy thuộc vào bối cảnh quốc gia Chẳng hạn, Canada, có tới 34 loại hoạt động coi dịch vụ công, từ quốc phòng, an ninh, pháp chế, đến sách kinh tế- xã hội (tạo việc làm, quy hoạch, bảo vệ môi trường, hoạt động y tế, giáo dục, văn hoá, bảo hiểm xã hội,…) Trong đó, Pháp Italia quan niệm dịch vụ công hoạt động phục vụ nhu cầu thiết yếu người dân quan Nhà nước đảm nhiệm tổ chức tư nhân thực theo tiêu chuẩn, quy định Nhà nước Tuy vậy, nước lại có nhận thức khác phạm vi dịch vụ công Ở Pháp, khái niệm dịch vụ công hiểu rộng, bao gồm không hoạt động phục vụ nhu cầu tinh thần sức khoẻ người dân (như giáo dục, văn hoá, y tế, thể thao…, thường gọi hoạt động nghiệp), hoạt động phục vụ đời sống dân cư mang tính công nghiệp (điện, nước, giao thông công cộng, vệ sinh môi trường thường gọi hoạt động công ích), hay dịch vụ hành công, bao gồm hoạt động quan hành cấp phép, hộ khẩu, hộ tịch… mà hoạt động thuế vụ, trật tự, an ninh, quốc phòng…; Italia dịch vụ công giới hạn chủ yếu hoạt động nghiệp (y tế, giáo dục) hoạt động kinh tế công ích (điện, nước sạch, vệ sinh môi trường) hoạt động cấp phép, hộ khẩu, hộ tịch quan hành thực Hộp 1: Hàng hóa dịch vụ công cốt lõi mở rộng Khu vực công cốt lõi bao gồm dịch vụ (chủ yếu hàng hóa dịch vụ công túy – pure public goods and services) mà phủ người cung cấp công dân bắt buộc phải nhận có nhu cầu chúng Chính phủ cung cấp loại dịch vụ dựa sở pháp lý nguyên tắc quản lý nhà nước Có thể liệt kê số dịch vụ như: pháp luật, an ninh, quốc phòng, nguồn phúc lợi xã hội, môi trường phòng dịch, cấp giấy sở hữu (tài sản, nhà đất), giấy tờ tùy thân (hộ chiếu, visa, chứng minh thư), giấy chứng nhận (khai sinh, khai tử, hôn thú), đăng ký thành lập (doanh nghiệp, hiệp hội, tổ chức)… Khu vực công mở rộng bao gồm dịch vụ công (chủ yếu hàng hóa dịch vụ công không khiết- impure) mà người tham gia cung cấp nhà nước nhiều tổ chức khác (tư nhân, tổ chức xã hội, cộng đồng) Sự cung cấp loại dịch vụ linh hoạt, tùy thuộc vào nhu cầu người tiêu dùng, không mang tính độc quyền miễn phí trả phí Đó dịch vụ như: y tế, giáo dục, giao thông đô thị, thông tin, sở hạ tầng,… (Nguồn: World Bank, World Development Report 1997) Đối với Việt Nam, dịch vụ công chia thành lĩnh vực bao gồm: dịch vụ hành công (cấp phép, đăng ký, chứng thực…); nghiệp công (cung cấp phúc lợi y tế, văn hoá, bảo hiểm, chăm sóc sức khoẻ, phòng chống bệnh dịch); dịch vụ công ích (xây dựng đường sá, cầu cống, vệ sinh môi trường…); dịch vụ pháp lý (cung cấp thông tin, tư vấn giao dịch nhân sự, mua bán nhà cửa, đất đai, thi hành án dân sự…) dịch vụ công ích phục vụ sản xuất (thuỷ lợi, khuyến nông, khuyến lâm, cung cấp giống, thông tin thị trường…) Trách nhiệm việc cung cấp dịch vụ công thuộc Nhà nước, việc cung cấp dịch vụ Nhà nước trực tiếp làm đối tác xã hội làm khuôn khổ pháp luật giám sát, quản lý Nhà nước Ngay Nhà nước chuyển giao phần việc cung ứng dịch vụ công cho khu vực tư nhân nhà nước có vai trò điều tiết nhằm đảm bảo công phân phối dịch vụ khắc phục bất cập thị trường Có thể thấy khái niệm phạm vi dịch vụ công cho dù tiếp cận nhiều góc độ khác nhau, chúng có tính chất chung nhằm phục vụ cho nhu cầu lợi ích chung thiết yếu xã hội, cộng đồng dân cư nhà nước có trách nhiệm đảm bảo dịch vụ cho xã hội Từ tính chất đây, nghiên cứu khái niệm dịch vụ công hiểu là: hoạt động phục vụ nhu cầu thiết yếu xã hội, lợi ích chung cộng đồng, xã hội, nhà nước trực tiếp đảm nhận hay ủy quyền tạo điều kiện cho khu vực tư nhân thực * Các đặc trưng dịch vụ công - Các hoạt động không vụ lợi, không nhằm mục đích lợi nhuận; phục vụ nhu cầu, lợi ích chung thiết yếu công dân, toàn xã hội, bảo đảm công ổn định xã hội - Các dịch vụ thực sở pháp luật, nhà nước trực tiếp tổ chức thực uỷ quyền cho tổ chức xã hội tư nhân thực nhà nước phải chịu trách nhiệm - Khi cung ứng dịch vụ công, quan nhà nước, tổ chức uỷ quyền cung ứng tiến hành giao dịch với khách hàng mức độ khác - Việc trao đổi dịch vụ công không thông qua quan hệ thị trường đầy đủ, thông thường Người sử dụng dịch vụ công không trực tiếp trả tiền hay nói trả tiền hình thức đóng thuế vào ngân sách nhà nước Cũng có dịch vụ mà người sử dụng phải trả phần toàn kinh phí Tuy nhiên, nhà nước có trách nhiệm bảo đảm cung ứng dịch vụ không nhằm vào mục tiêu lợi nhuận - Mọi người dân có quyền ngang việc tiếp cận dịch vụ công với tư cách đối tượng phục vụ quyền - Khác với loại dịch vụ thông thường, dịch vụ công hoạt động phục vụ nhu cầu thiết yếu xã hội, sản phẩm tạo có hình thái vật hay phi vật * Dịch vụ công ích phục vụ sản xuất nông nghiệp nước ta Dịch vụ công ích hoạt động cung cấp hàng hoá, dịch vụ có tính chất kinh tế đáp ứng nhu cầu vật chất thiết yếu cho sinh hoạt người dân, gắn liền với việc cung ứng sở hạ tầng kỹ thuật Trong loại hình dịch vụ công ích phục vụ nhu cầu thiết yếu người dân, dịch vụ công ích phục vụ cho sản xuất nông nghiệp có vai trò quan trọng thúc đẩy tăng trưởng kinh tế ngành đẩy nhanh trình chuyển dịch cấu kinh tế khu vực nông thôn, nâng cao đời sống cho khu vực nông thôn nói riêng toàn xã hội nói chung Dịch vụ công ích phục vụ sản xuất nông nghiệp nhằm cung ứng hàng hoá dịch vụ công cho khu vực nông nghiệp nông thôn nhằm đáp ứng nhu cầu tối thiểu gắn với đời sống vật chất hàng ngày người dân điện, nước, giao thông, dịch vụ nông nghiệp… Do nông thôn nước ta nhiều vùng khó khăn, sở hạ tầng phát triển, trình độ dân trí thấp, sản xuất với tập quán cũ không suất… nên nhu cầu cải thiện đời sống người dân lớn, đặc biệt khu vực khó khăn đối tượng dễ bị tổn thương Là loại hình dịch vụ công chịu ảnh hưởng vai trò điều tiết Nhà nước so với hai loại dịch vụ công nghiệp công hành công Đây loại hình dịch có khả thu hút tham gia nhiều thành phần kinh tế song thực tế nay, dịch vụ chư thu hút tham gia nhiều thành phần tư nhân vốn đầu tư lớn khả thu hồi vốn, lợi nhuận không cao nên tổ chức, doanh nghiệp tư nhân muốn tham gia cung ứng Do đó, Nhà nước chủ thể cung ứng dịch vụ công cho khu vực Chất lượng dịch vụ tuỳ thuộc vào trình độ phát triển, vấn đề xã hội khả thực nước Các nước có kinh tế phát triển, dịch vụ công ích đặt cách rõ ràng đòi hỏi quan tâm nhiều quốc gia nhằm đảm bảo công xã hội phân phối lại thu nhập khu vực, giảm chênh lệch giàu nghèo Dịch vụ công ích phục vụ cho sản xuất nông nghiệp có vai trò quan trọng, sản phẩm hàng hoá, dịch vụ tạo cung ứng đến người dân, không loại trừ ai, tác động trực tiếp đến kết sản xuất nông nghiệp người dân, nâng cao suất lao động từ nâng cao thu nhập cải thiện đời sống người dân, thúc đẩy kinh tế phát triển.Tuy nhiên, đối tượng tiếp cận loại dịch vụ công ích phục vụ cho sản xuất nông nghiệp nông dân với trình độ dân trí thấp, tính bảo thủ cao… việc tiếp cận sử dụng có hiệu loại dịch vụ điều đáng quan tâm *Vai trò chức Nhà nước cung ứng dịch vụ công ích phục vụ sản xuất nông nghiệp Cũng hàng hoá dịch vụ công nói chung, Nhà nước có vai trò quan trọng việc cung ứng dịch vụ Ngoài chức nhiệm vụ chính, Nhà nước cần phải thực nhiệm vụ cụ thể sau trình cung ứng dịch vụ công ích phục vụ sản xuất nông nghiệp sau: Thứ nhất, Hoàn thiện chế sách việc cung ứng dịch vụ công ích này, nhằm thu hút tham gia khu vực tư nhân vào lĩnh vực Thứ hai, Nhà nước cần phải giám sát, quản lý chặt chẽ trình cung ứng hàng hoá dịch vụ công ích cho sản xuất nông nghiệp, liên tục đánh giá chất lượng hiệu tác động sản phẩm hàng hoá dịch vụ công cộng, từ xây dựng kế hoạch đầu tư cho hợp lý, cân đối nguồn lực Thứ ba, Thống phân cấp quản lý cung ứng cấp từ trung ương địa phương tránh chồng chéo làm giảm hiệu cung ứng 2.1.1.3 Khái niệm đầu tư công Đầu tư công đầu tư từ nguồn vốn Nhà nước vào ngành, lĩnh vực phúc lợi phục vụ lợi ích chung, không nhằm mục đích kinh doanh Đây phần đầu tư quan trọng nhằm hình thành hoàn thiện sở vật chất kỹ thuật, tạo điều kiện phát triển kinh tế - xã hội chung đất nước 10 lập phê duyệt dự án thành phần dự án độc lập; Dự án liên quan đến giải phóng mặt bằng, tái định cư, định canh lập dự án riêng giao cho Uỷ ban nhân dân địa phương thực Các dự án đầu tư công có sử dụng nguồn vốn ODA có Danh mục tài trợ thức thoả thuận Chính phủ Việt nam nhà tài trợ có quy định khác lập dự án thực theo thoả thuận Về trình tự thủ tục định đầu tư dự án đầu tư xác định theo thẩm quyền định đầu tư, cụ thể là: - Đối với dự án quan trọng quốc gia, Thủ tướng Chính phủ thành lập Hội đồng thẩm định nhà nước tổ chức thẩm tra dự án báo cáo Chính phủ trình Quốc hội định chủ trương đầu tư theo quy định Quốc hội Trên sở Nghị Quốc hội, Thủ tướng Chính phủ giao nhiệm vụ lập dự án, tổ chức thẩm định định đầu tư - Đối với dự án phân cấp thẩm quyền định đầu tư, người có thẩm quyền định đầu tư tổ chức thẩm định dự án để định đầu tư Quản lý thực dự án đầu tư Quản lý thực dự án đầu tư nội dung trọng tâm dự thảo Luật Đầu tư công Dự thảo Luật quy định cụ thể về: yêu cầu, nhiệm vụ thực quản lý thực dự án đầu tư công; phương thức quản lý thực dự án vấn đề khác thuộc nhiệm vụ quản lý thực dự án đầu tư công Ngoài phương thức truyền thống thực quản lý dự án chủ đầu tư tự tổ chức quản lý thực dự án thuê tư vấn quản lý dự án, dự thảo lần đề nghị thêm phương thức thực dự án đầu tư uỷ thác đầu tư Theo phương thức quản lý thực dự án đầu tư công, dự thảo Luật quy định cụ thể điều kiện thực hiện, trách nhiệm chủ đầu tư đơn vị liên quan Trong mục quy định nguyên tắc quản lý thực dự án trường hợp đầu tư kết hợp vốn nhà nước với nguồn vốn khác để thực dự án Một nhiệm vụ quan trọng quản lý thực dự án đầu tư việc tổ chức theo dõi, đánh giá trình thực dự án theo thời kỳ Dự thảo quy 98 định yêu cầu, nguyên tắc chung nội dung việc theo dõi, đánh giá trình thực dự án nhằm quản lý chặt chẽ hoạt động đầu tư công, đảm bảo đầu tư tiến độ, đảm bảo chất lượng có hiệu Phù hợp với quy trình thực đầu tư, dự thảo Luật quy định nội dung nghiệm thu, bàn giao dự án, toán, toán kiểm toán toán vốn đầu tư Các quy định mục để đảm bảo thực trình tự đầu tư theo quy định pháp luật hành, chống lãng phí thất thoát vốn đầu tư công Một nội dung so với văn quy phạm pháp luật quản lý đầu tư có quy định quản lý khai thác vận hành dự án Dự thảo quy định yêu cầu nội dung quản lý khai thác vận hành dự án chủ dự án nhằm đảm bảo tổ chức khai thác vận hành, trì lực hoạt động phục vụ tài sản đầu tư có hiệu Quyền hạn trách nhiệm tổ chức, cá nhân liên quan Nội dung gồm quy định làm rõ địa vị pháp lý điều kiện hoạt động tổ chức, cá nhân liên quan trực tiếp đến dự án đầu tư công như: Người có thẩm quyền định đầu tư, Chủ đầu tư, Đơn vị nhận uỷ thác đầu tư, Ban quản lý dự án Tổ chức tư vấn đầu tư Nội dung quan trọng mục quy định chủ đầu tư ban quản lý dự án, cụ thể là: - Điều kiện để tổ chức làm chủ đầu tư tổ chức giao quản lý sử dụng vốn nhà nước trực tiếp quản lý khai thác sử dụng dự án Theo dự thảo, quan hành thực chức quản lý nhà nước đầu tư (Bộ, quan ngang bộ, uỷ ban nhân dân cấp) không trực tiếp làm chủ dự án đầu tư công, trừ dự án xây dựng sở vật chất kỹ thuật quan có đủ điều kiện làm chủ dự án Đối với xã, nơi điều kiện tổ chức đơn vị trực tiếp quản lý, sử dụng khai thác dự án Uỷ ban nhân dân xã làm chủ dự án Các bộ, ngành địa phương đơn vị đủ điều kiện làm chủ dự án thành lập đơn vị theo yêu cầu nêu - Chủ đầu tư thành lập Ban quản lý dự án thuê tổ chức tư vấn thực quản lý dự án Trường hợp Chủ dự án thuê tư vấn quản lý dự án phải thực 99 theo quy định đấu thầu, đơn vị tư vấn quản lý dự án thực nhiệm vụ quản lý dự án theo hợp đồng ký kết Chủ dự án tổ chức tư vấn Phần quan trọng mục quy định quyền nghĩa vụ cụ thể tổ chức, cá nhân liên quan nói trên, làm rõ trách nhiệm pháp lý tổ chức, cá nhân Quản lý nhà nước đầu tư công Phần quy định rõ nội dung quản lý nhà nước đầu tư công; trách nhiệm quan quản lý nhà nước, quy định quyền hạn trách nhiệm phù hợp với chức quản lý nhà nước Chính phủ, quản lý tổng hợp đầu tư (Bộ Kế hoạch Đầu tư, Bộ Tài chính, Bộ Xây dựng Bộ Tài nguyên Môi trường), quản lý ngành Uỷ ban nhân dân cấp Phần quan trọng thuộc nội dung quản lý nhà nước đầu tư công theo dõi, giám sát đánh giá đầu tư công Dự thảo nêu quy định cụ thể trách nhiệm, nội dung theo dõi, giám sát đánh giá hoạt động đầu tư công quan nhà nước quản lý nhằm phản ảnh kịp thời tình hình quản lý kết đầu tư công bộ, ngành địa phương; quy định việc thực giám sát cộng đồng dự án đầu tư công Ngoài nội dung trên, phần quy định công tác tra, kiểm tra hoạt động đầu tư; việc khen thưởng tổ chức, cá nhân có thành tích tốt quản lý đầu tư công việc xử lý tổ chức, cá nhân vi phạm quy định pháp luật, quy định rõ hành vi vi phạm pháp luật đầu tư công trách nhiệm tổ chức, cá nhân vi phạm pháp luật việc khiếu nại, tố cáo giải khiếu nại tố cáo đầu tư công Dự thảo Luật Đầu tư công với nội dung chủ yếu nêu kế thừa nội dung pháp lý văn quy phạm pháp luật đầu tư ban hành hoàn thiện thêm hình thành văn luật quản lý hoạt động đầu tư công Theo kế hoạch, Dự thảo Luật trình Quốc hội xem xét, cho ý kiến vào cuối năm 2007 100 ban hành Luật Đầu tư công tạo sở pháp lý đầy đủ thống để quản lý đầu tư công có hiệu (Nguồn: TS Cao Văn Bản, Vụ trưởng Vụ Thẩm định Giám sát, Tạp chí Kinh tế Dự báo, số 7/2007) PHỤ LỤC 1.2: PHIẾU ĐIỀU TRA HỘ NÔNG DÂN XIN ÔNG/BÀ VUI LÒNG CUNG CẤP CHO CHÚNG TÔI BẢNG HỎI VỀ MỘT SỐ THÔNG TIN SAU I.THÔNG TIN CHUNG Ngày vấn (ngày/tháng/năm):………………………………………… Địa điểm vấn (thông/xã/huyện/tỉnh):………………………………… Họ tên người vấn:…………………………………………… Quan hệ với chủ hộ Chủ hộ Chồng/vợ chủ hộ Ông bà Cha mẹ Con Trình độ văn hoá người vấn Tiểu học/ cấp 1/ mù chữ THCS/ Cấp THPT/ Cấp Trên THPT Thu nhập gia đình (điền vào ô sau) Từ nông nghiệp Từ tiểu thủ công nghiệp Từ buôn bán dịch vụ Từ tiền lương Từ làm thuê Nguồn khác II ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG TIẾP CẬN MỘT SỐ DỊCH VỤ CÔNG PHỤC VỤ CHO SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP A KHUYẾN NÔNG Ông/bà hiểu khuyến nông? 1.1 Biết khái niệm khuyến nông 1.2 Hiểu KN hỗ trợ kỹ thuật 1.3 Biết cán KN 1.4 Hiểu cán KN cán kỹ thuật nông nghiệp 1.5 Biết tổ chức KN qua: Khuyến nông nhà nước 2.Viện nghiên cứu, trường đại học Doanh nghiệp Tổ chức khác (ghi rõ): 101 1.6 Biết KN giúp đỡ dân: Kỹ thuật nông nghiệp Thông tin thị trường Cách làm ăn Khác (ghi rõ) 1.7 Biết hộ nông dân KN giúp đỡ 1.8 Biết tiêu chuẩn CBKN Trong năm 2009 gia đình ông (bà) có học lớp tập huấn khuyến nông không? Nếu có lớp? Nội dung lớp tập huấn gì? STT Nội dung lớp tập huấn Đơn vị tổ chức lớp học 2.1 Ông (bà) đến tập huấn KN do: Được mời Đăng ký Tự đến 2.2 Sau tập huấn ông (bà) có áp dụng nội dung buổi tập huấn nào? Lớp Áp dụng nhiều Áp dụng phần Không áp dụng 2.3 Nguyên nhân không áp dụng do? Thiếu vốn Khó áp dụng Không có thị trường Khác (ghi rõ):… 2.4 Ý kiến ông (bà) lớp tập huấn khuyến nông xã: - Về nội dụng tập huấn: 1.Không phù hợp Bình thường Rất phù hợp 2.Phù hợp Phù hợp khó áp dụng - Về thời gian tập huấn: 1.Quá 2.Ít 3.Đủ 4.Nhiều Quá nhiều 102 - Về tổ chức lớp tập huấn: Rất chưa tốt Chưa tốt Tốt Rất tốt - Về tài liệu tập huấn: Đã cung cấp đủ thông tin Bình thường Chưa cung cấp đủ thông tin Đối với người chưa tham gia khoá tập huấn khuyến nông nào: 3.1 Tại ông (bà) lại chưa tham gia khoá tập huấn khuyến nông bao giờ? Chưa có khoá tập huấn tổ chức Chỉ có cán thôn/xã tham gia Chỉ có nông dân làm giàu tham gia Phí khoá tập huấn cao Khoá tập huấn nặng lý thuyết Các khoá tập huấn không phù hợp với nhu cầu Khác (ghi rõ) 3.2 Ông (bà) có quan tâm đến nội dung lớp tập huấn không? Có Không 3.3 Nếu không tập huấn,có ông (bà) tham khảo kiến thức từ người tập huấn không? Kiến thức có ích cho gia đình ông (bà) không? ………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… Người tập huấn có hay tham gia vào hoạt động sản xuất kinh doanh gia đình không? Có Không Ông (bà) có thoả mãn với nội dung học từ lớp tập huấn khuyến nông không? Cho điểm theo mức: Rất thoả mãn; Thoả mãn; Hơi thoả mãn; Không thoả mãn; Rất không thoả mãn TT Nội dung 1 Nội dung buổi tập huấn Người dạy Phương pháp truyền đạt thông tin người dạy Nội dung buổi tập huấn Người dạy Phương pháp truyền đạt thông tin người dạy Nội dung buổi tập huấn Người dạy 103 Phương pháp truyền đạt thông tin người dạy Nội dung buổi tập huấn Người dạy Phương pháp truyền đạt thông tin người dạy Nội dung buổi tập huấn Người dạy Phương pháp truyền đạt thông tin người dạy Khi tập huấn ông (bà) có phí để học (hay nhận tiền từ buổi học) không? Nếu có bao nhiêu? Lớp Chi phí để học Số tiền nhận Ông (bà) thấy kiến thức tấp huấn có giúp ích cho việc sản xuất kinh doanh gia đình tốt trước không? Lớp Tốt Bình thường Kém Ông (bà) đồng ý với ý kiến sau: Sau kết thúc khoá tập huấn, cán khuyến nông nên quay lại kiểm tra xem nông dân làm hay làm sai theo hướng dẫn họ Tôi đồng ý trả học phí để tham gia khoá học tập huấn khuyến nông nội dung khóa học phù hợp với công việc Các khoá tập huấn khuyến nông nên tổ chức vào thời kỳ nông nhàn Cung cấp tài liệu cho tất người dễ dàng đọc áp dụng kỹ thuật nông nghiệp Các khoá tập huấn phải giảng trực tiếp có thực hành Các khoá tập huấn phải tổ chức cấp thôn 104 để nông dân có điều kiện học Cán khuyến nông cấp xã cần có trình độ dạy cho nông dân sản xuất có quy mô lớn Các dịch vụ khuyến nông nên tập trung vào trồng trọt chăn nuôi 5 Ông (bà) hiểu biết mô hình trình diễn: ………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………… 10 Trong năm 2009 ông (bà) có tham gia mô hình trình diễn không? Mô hình Số MH Mục đích tham gia Lý tham gia Áp tham dụng Được Sở thích CBKN Được Đăng gia kết hỗ trợ vận phân ký MHTD động bổ MH trồng trọt MH chăn nuôi Mô hình NTTS 11 Đánh giá ông (bà) MHTD: - Về thời gian: Không kịp thời Kịp thời - Về nội dung: Không phù hợp Bình thường Phù hợp - Về tổ chức: Chưa hiệu Hiệu Rất hiệu - Về quy mô thực hiện: Lớn Vừa Nhỏ 12 Ông (bà) nhận thông tin (giới thiệu tiến kỹ thuật mới, thông báo bênh dịch cách phòng trừ,…) từ cán khuyến nông cung cấp chưa? Rồi Chưa Nếu nhận thì: 12.1 Thông tin nhận thông tin gì? ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………… 12.2 Nguồn thông tin từ đâu: Từ cán KN Từ phương tiện thông tin đại chúng Từ bạn bè Nguồn khác (ghi rõ):… 105 12.3 Số lượng thông tin – tuyên truyền KN nhận được: Cung cấp đủ TT cần thiết Không cung cấp đủ TT 12.4 Nội dung thông tin – tuyên truyền: Đơn giản Đầy đủ Phong phú 12.5 Hình thức cung cấp thông tin – tuyên truyền Rất phù hợp Phù hợp Chưa phù hợp 13 Ông (bà) hiểu dịch vụ tư vấn khuyến nông? ………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… 14 Gia đình ông (bà) có tư vấn về: Kỹ thuật nông nghiệp Mô hình trình diễn Khác… Nếu có tư vấn thì: 14.1 Ai người tư vấn: Cán khuyến nông Doanh nghiệp Khác… 14.2 Kết tư vấn là: Rất hữu ích Hữu ích Bình thường Không có ích 15 Khi biết tiến kỹ thuật ông (bà) áp dụng tiến kỹ thuật vào sản xuất nào? Áp dụng Áp dụng sau có hộ khác áp dụng Áp dụng phổ biến rộng rãi 16 Khó khăn thuận lợi ông (bà) việc tiếp cận với dịch vụ khuyến nông? Khó khăn:………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Thuận lợi: ……………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… 17 Đề xuất để dịch vụ khuyến nông địa bàn xã tốt hơn? ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………… B THUỶ LỢI Ông (bà) nhận thấy tầm quan trọng dịch vụ thủy lợi nào? Rất quan trọng Quan trọng Bình thường Không quan trọng Ông (bà) nhận thấy hệ thống thủy lợi địa bàn xã có đảm bảo phục vụ đầy đủ nhu cầu tưới, tiêu cho sản xuất nông nghiệp không? Đảm bảo đủ nhu cầu Không đảm bảo nhu cầu Tổng diện tích đất nông nghiệp gia đình ông (bà) canh tác (diện tích đất thực mà gia đình ông/bà sản xuất nông nghiệp? (sào) 106 Diện tích đất nông nghiệp tiếp cận không tiếp cận dịch vụ thủy lợi (diện tích đất cấp thoát nước thường xuyên diện tích không cấp thoát nước cần thiết) gia đình ông/bà? 4.1 Diện tích cấp đủ lượng nước thời điểm là:……….(sào) 4.2 Diện tích không cấp đủ lượng nước không thời điểm là:… (sào) 4.3 Nếu không cấp đủ lượng nước không thời điểm sao? Do vị trí ruộng xa hệ thống thủy lợi hệ thống thủy lợi Do ruộng cao Do thiếu nước nước Do ý thức làm việc chưa tốt cán cấp nước Khác (ghi rõ):………………………… 4.4 Diện tích không thoát nước cần thiết là:……………(sào) 4.5 Nếu không thoát nước cần thiết sao? ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………… Chi phí phải trả cho dịch vụ thủy lợi bao nhiêu?(bao nhiêu tiền hay kg thóc sào/1vụ)…………………………………………………… Những khó khăn mà gia đình ông (bà) gặp phải việc sử dụng nguồn nước cho hoạt động sản xuất nông nghiệp? ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… Đề xuất để dịch vụ thuỷ lợi tốt hơn? ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………… C DỊCH VỤ THÔNG TIN Ông (bà) nhận thấy tầm quan trọng dịch vụ thông tin? Rất quan trọng Quan trọng Bình thường Không quan trọng Rất không quan trọng Ý kiến hộ nông dân số dịch vụ cung cấp thông tin địa bàn xã Chỉ tiêu Dịch vụ cung cấp thông tin địa phương HTX Khuyến nông Dịch vụ truyền thông 4.1 Nhận thông tin 4.2 Mức độ tiếp cận TT - Dễ tiếp cận - Khó tiếp cận 4.3 Thông tin cung cấp 107 - Đầy đủ - Không đầy đủ 4.4 Thông tin nhận - Hữu ích - Không hữu ích Nguồn thông tin cho sản xuất hộ từ đâu? Nguồn TT Giống KT canh tác Phòng trừ sâu bệnh Chất lượng VTNN Giá VTNN Giá bán sản phẩm Kinh nghiệm thân Hộ khác Cửa hàng tư nhân CT khuyến nông HTX TV, đài Báo Đề xuất để dịch vụ cung cấp thông tin phục vụ sản xuất nông nghiệp cho nông dân tốt hơn? ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… Theo ông (bà) thông tin hỗ trợ cho sản xuất nông nghiệp mà tổ chức, hội địa phương cung cấp có giúp gia đình ông (bà) sản xuất có hiệu không? Tốt Bình thường Không tốt Xin ông/bà cho biết ông/bà đồng ý vơi kiến thức sau: Khi mua phân bón, giống cây/con, thuốc BVTV, thức ăn gia súc, thuốc thú y, loại thật, loại giả, loại sử dụng loại cấm sử dụng Thông tin chất lượng loại phân bón, giống cây/con phổ biến cho nông dân qua ti vi, phương tiện truyền phải thật xác Bộ NN&PTNT quản lý HTX nên làm dịch vụ bán loại phân bón, giống cây/con, thuốc BVTV tư vấn cho nông dân Những người bán thuốc BVTV, thuốc thú y phải có đầy đủ điều kiện Bộ NN&PTNT quy định 108 5 5 Thông tin đầu vào cho sản xuất nông nghiệp phổ biến cho nông dân qua TV, đài, loa truyền phải thật xác Cán khuyến nông xã phải xuống tận ruộng tư vấn thông tin quy trình sản xuất cho nông dân Khi giới thiệu loại phân bón, giống cây/con, thuốc BVTV mới, cần có tư vấn việc sử dụng Tôi gặp khó khăn phân biệt chất lượng vật tư tốt hay xấu cần cung cấp nhiều thông tin Cần nhiều thông tin giá bán nông sản tư thương ép giá 5 5 Ông (bà) đồng ý với ý kiến sau: (Chọn mức từ đến 5; mức 1: Hoàn toàn đồng ý; 2: Có phần đồng ý; 3: Bình thường; 4: Có phần không đồng ý; 5: Hoàn toàn không đồng ý) Các chương trình truyền hình kỹ thuật nông nghiệp cho nông dân bổ ích không phù hợp với địa phương Các thông tin phổ biến truyền hình thiếu cụ thể không áp dụng Các nhà cung cấp dịch vụ công ngành nông nghiệp nên sử dụng nhiều đài truyền hình địa phương để phổ biến thông tin kỹ thuật cho bà nông dân Các chương trình truyền bổ ích chất lượng cần nâng cao thông tin nghèo nàn Cần cung cấp thông tin cho nông dân lựa chọn đầu vào cho sản xuất Cần cung cấp thông tin cho nông dân lựa chọn giá bán, nơi bán sản phẩm nông nghiệp D DỊCH VỤ ĐẦU VÀO – ĐẦU RA Trong năm 2009 hộ có mua vật tư phục vụ cho sản xuất không? Có [ ] Không [ ] - Nếu không sao? - Nếu mua xin cho biết mua hàng hóa gì? Và mua đâu? Chỉ tiêu * Địa điểm mua ** Lý chọn nơi mua Giống trồng Giống vật nuôi Phân bón Thuốc BVTV Thức ăn gia súc, gia cầm 109 Thuốc thú y Khác (ghi rõ) Ghi chú: * Địa điểm mua: HTX Đại lý thức công ty Cửa hàng tư nhân Trạm BVTV huyện Tự cung tự cấp Khác (ghi rõ) ** Lý chọn nơi mua: Quen biết trước Giống tốt Giá bán rẻ Thuận tiện gần nhà Cho mua chịu Chất lượng tốt Người bán chở đến nhà Khác (ghi rõ) Sản phẩm nông nghiệp gia đình ông/bà sản xuất có bán hay không? Có [ ] Không [ ] Nếu bán xin ông/bà cho biết ông/bà bán loại sản phẩm khối lượng bán bao nhiêu? Bán cho Sản phẩm bán Khối lượng bán Tư nhân, lái Khối HTX Khối lượng buôn, khác lượng Thóc Ngô Lạc Đậu tương Củ cải Salát Ớt Gia cầm Gia súc Khác Lý chọn người mua này:……………………………………………………… Ai người định giá bán? Hộ [ ] Người mua [ ] Khi bán sản phẩm có thuận lợi khó khăn gì? - Thuận lợi:…………………………………………………………………………… - Khó khăn:…………………………………………………………………………… Ý kiến ông/ để dịch vụ đầu vào – đầu hoạt động tốt ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… E DỊCH VỤ CUNG CẤP TÍN DỤNG CHÍNH THỐNG Tình hình vay vốn sử dụng vốn hộ Gia đình có biết thông tin tổ chức tín dụng địa bàn xã không? 110 NHNN&PTNT [ ] NHCSXH [ ] Nguồn khác [ ] Nếu không gia đình cho biết lý sao? …………………………………………………………………………………… Gia đình có nắm rõ nội dung sau tổ chức tín dụng không? NHNN&PTNT NHCSXH QTDND Nguồn khác Thủ tục vay vốn [ ] [] [] [] Mức vốn vay [ ] [] [] [] Lãi suất vay [ ] [] [] [] Gia đình có nhu cầu vay vốn tổ chức tín dụng không? NHNo&PTNT Có [ ] Không [ ] NHCSXH Có [ ] Không [ ] Nguồn khác Có [ ] Không [ ] Nếu nhu cầu gia đình cho biết sao? Không thiếu vốn [ ] Sợ rủi ro [ ] Thủ tục phức tạp [ ] Vay từ nguồn tín dụng phi thống [ ] Nếu có nhu cầu gia đình có làm đơn vay vốn không? Có [ ] Không [ ] Nếu không sao? Sợ rủi ro [] Không đủ điều kiện để vay [ ] Không hiểu biết thủ tục vay [ ] Lý khác Nếu có làm đơn gia đình có vay không? Có [ ] Không [ ] Tại có vay? Tại không vay? Nếu có vay gia đình vay đâu? NHNo&PTNT [ ] NHCSXH [ ] Nguồn khác [ ] 10 Lượng vốn gia đình vay từ tổ chức tín dụng bao nhiêu? NHNN&PTNT: NHCSXH : 11.Gia đình có thường xuyên vay vốn không? Tổ chức tín dụng NHNN&PTNT NHCSXH Chưa vay Một vài lần Thường xuyên vay 111 12.Gia đình thường vay theo hình thức nào? Thê chấp [ ] Tín chấp [ ] 13.Gia đình sử dụng vốn vay để làm gì? Tiêu dùng [ ] Đầu tư cho sản xuất [ ] 14 Thủ tục vay vốn tổ chức tín dụng nào? NHNN&PTNT Đơn giản [ ] Bình thường [ ] Rườm rà [ ] NHCSXH Đơn giản [ ] Bình thường [ ] Rườm rà [ ] 15 Ý kiến ông/bà dịch vụ cung cấp tín dụng thống? ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Ghi chú: Hoàn toàn đồng ý Có phần đồng ý Bình thường Có phần không đồng ý Hoàn toàn không đồng ý XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN ÔNG/BÀ! 112 [...]... vào sản xuất nhằm đem lại kết quả sản xuất tốt nhất 2.1.2.4 Dịch vụ đầu vào – đầu ra Dịch vụ đầu vào ở đây có thể hiểu là dịch vụ cung cấp cho nông dân những yếu tố đầu vào cần thiết cho sản xuất nông nghiệp như vật tư nông nghiệp (có rất nhiều đầu vào cho sản xuất nông nghiệp nhưng trong báo cáo này chỉ nghiên cứu đầu vào là vật tư nông nghiệp) Dịch vụ đầu ra ở đây có thể hiểu là dịch vụ giúp nông dân. .. năng tiếp cận dịch vụ công cho sản xuất nông nghiệp của các hộ nông dân ở xã Thái An là một vấn đề mới, có thể đi sâu nghiên cứu PHẦN III: ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CƯỨ 3.1 Đặc điểm tự nhiên, kinh tế - xã hội của xã Thái An, huyện Thái Thuỵ, tỉnh Thái Bình 3.1.1 Đặc điểm về tự nhiên 26 3.1.1.1 Vị trí địa lý, địa hình Thái An là một xã nội đồng nằm ở phía Đông Nam của huyện Thái Thụy, thuộc... phát triển cho các hộ nông dân thì hộ nông dân có cơ hội để vay vốn đầu tư sản xuất kinh doanh và mở rộng quy mô sản xuất nhằm tăng thu nhập Chính vì vậy, Nhà nước ngày càng có những chính sách tín dụng phù hợp hơn cho người dân và đặc biệt ưu tiên nguồn vốn cho phát triển nông nghiệp – nông thôn 2.2 Cơ sở thực tiễn Thực tiễn tiếp cận dịch vụ công cho sản xuất nông nghiệp của hộ nông dân ở Việt Nam:... hóa… sẽ làm cho chất lượng dịch vụ kém hiệu quả, người dân không được cấp đủ và thoát nước không đúng lúc gây ảnh hưởng đến việc sản xuất của người dân 2.1.3.3 Dịch vụ cung cấp thông tin Khả năng tiếp cận thông tin của hộ nông dân là mức độ nông dân có thể có những khả năng nào hay cách nào để đến gần nắm bắt và luận giải các thông tin đó Hiện nay nông dân có rất nhiều khả năng để tiếp cận thông tin... thể hiểu là dịch vụ giúp nông dân tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp do hộ sản xuất ra HTX là một trong những tổ chức cung cấp dịch vụ đầu vào – đầu ra cho hộ nông dân HTX sẽ đứng ra liên kết với các tổ chức khác như khuyến nông, các doanh nghiệp nông nghiệp để cung cấp đầu vào phục vụ cho sản xuất nông nghiệp của hộ và bao tiêu sản phẩn đầu ra cho hộ 2.1.2.5 Dịch vụ cung cấp tín dụng chính thống Nhà kinh... với nông nghiệp nông thôn, chính sách hỗ trợ kỹ thuật, hỗ trợ vốn cho nông nghiệp nông thôn nhằm tăng cường cung ứng nguồn tài chính cho phát triển nông nghiệp nông thôn 2.3 Các công trình nghiên cứu có liên quan Vấn đề nâng cao năng lực tham gia tiếp cận dịch vụ công phục vụ cho sản xuất nông nghiệp cho người nông dân là một trong những vấn đề cần thiết được hầu hết các nước nông nghiệp đặc biệt quan... khác cũng ảnh hưởng điến việc tiếp cận với dịch vụ khuyến nông của nông dân là sự quan tâm của chính quyền các cấp đến công tác này và trình độ cũng như tính yêu nghề của cán bộ khuyến nông viên cơ sở Chính quyền các cấp quan tâm sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho việc tiếp cận của hộ nông dân với dịch vụ 15 khuyến nông Cán bộ khuyến nông viên cơ sở có trình độ và yêu nghề sẽ tạo cho nông dân lòng tin và... thông tin cho nông dân thì người nông dân có khả năng tiếp cận thông tin cao hơn Bên cạnh đó, hệ thống thông tin cung cấp cho nông dân có chất lượng cao, thông tin chính xác, đầy đủ và kịp thời cho nông dân thì sẽ thúc đẩy họ tìm đến thông tin nhiều hơn, họ sẽ có khả năng tiếp cận đến dịch vụ cung cấp thông tin cao hơn (4) Nhận thức của bản thân nông dân về vấn đề sản xuất và tiêu thụ nông sản Sản xuất. .. dịch vụ công ở vùng dân tộc thiểu số Đề xuất các giải pháp cải thiện sự tiếp cận với một số dịch vụ công ở vùng dân tộc thiểu số Dự án “Điều tra dịch trong nông nghiệp do viện Quy hoạch và Thiết kế nông nghiệp thực hiện năm 2006 – 2007 Đây là một dự án điều tra các hoạt động dịch vụ nông nghiệp, số liệu được tổng hợp theo mục tiêu đề ra, chưa đưa ra giải pháp cụ thể Như vậy, nghiên cứu khả năng tiếp cận. .. nông, hai là hộ nông dân - người có nhu cầu sử dụng các dịch vụ khuyến nông Một số yếu tố chủ yếu ảnh hưởng đến khả năng tiếp cận các dịch vụ khuyến nông của nông dân như: (1) Điều kiện kinh tế của hộ: Người nghèo khó tiếp cận khuyến nông Hiện nay, công tác khuyến nông mới chỉ “phủ sóng” đến những người có điều kiện, còn người nghèo, vùng đồng bào dân tộc, vùng sâu vùng xa vẫn khó tiếp cận ( TS Tống