II- Chính sách tiền tệ
2. Các công cụ của CSTT
* lãi suất: Việc điều hành lãi suất theo cơ chế lãi suất cơ bản nh hiện nay là một bớc mới trong quá trình tiến tới tự do hoá lãi suất. Vì vậy, việc hoàn thiện điều hành lãi suất trong giai đoạn tới chủ yếu là nhằm vào sự hoàn thiện nguyên tắc xác định lãi suất cơ bản. Nh chúng ta đã biết, lãi suất vừa đáp ứng lợi ích của ngời đi vay và ngời cho vay, đối với ngời cho vay thì lãi suất phải bao gồm lạm phát dự kiến, rủi ro và mức lợi nhuận mong đợi; còn ngời đi vay thì mức lãi suất phải nhỏ hơn mức lợi nhuận thu đợc từ hoạt động kinh doanh. Chính vì vậy, về phía ngân hàng cần xác định chính xác lạm phát dự kiến, rủi ro và lợi nhuận mong đợi. Theo nh hiện nay, NHNN xác định lãi suất cơ bản chỉ dựa trên một số NHTM là rất phiến diện, cha phản ánh hết quan hệ cung-cầu tín dụng thực của thị trờng.
* Tỷ giá hối đoái: Trong thời gian tới, khi mà lãi suất cha đợc tự do hoá, vẫn còn sự can thiệp của nhà nớc, dự trữ ngoại tệ còn quá ít, kinh tế tăng trởng nhng cha thật vững chắc, thị trờng tiền tệ cha phát triển thì việc duy trì cơ chế tỷ giá công bố và biên độ giao dịch vẫn là điều cần thiết. Hiện nay, nhu cầu về ngoại tệ còn rất cao do nhiều nguyên nhân khác nhau; trong khi đó, cung ngoại tệ thì rất hạn chế. Nhiều ngời thừa nhận đồng Việt Nam đang bị đánh giá cao, nếu cứ để tỷ giá hối đoái theo quan hệ cung-cầu thị trờng sẽ tất yếu dẫn đến một sự tăng giá không lờng, nguy cơ lạm phát và khủng hoảng sẽ xảy ra. Mặt khác, trong nớc đang trong giai đoạn công nghiệp hoá - hiện đại hoá, nhập khẩu đang chiếm tỷ trọng lớn hơn so với xuất khẩu. Do đó, lợi ích của việc nhập khẩu hiện nay lớn hơn xuất khẩu, ngoài ra nếu tỷ giá hối đoái tăng vọt lên sẽ làm cho các khoản nợ nớc ngoài tăng. chính vì thế mà việc duy trì một tỷ giá hối đoái linh hoạt sẽ làm cho nhà nớc chủ động hơn trong việc phân tích những lợi ích của các mức tỷ giá hối đoái mang lại.
* NVTTM: Các cơ chế, quy chế làm cơ sở pháp lý cho hoạt động của thị tr- ờng cần đợc rà soát lại để kịp thừoi điều chỉnh theo hớng tạo điều kiện thu hút thành viên tham gia thị trờng. Đồng thời, NHNN cần tiếp tục nghiên cứu để mở rộng thêm nhiều loại hàng hoá để có thể sử dụng trong các phiên giao dịch NVTTM. Chất lợng công tác dự báo, điều hành thị trờng cần từng bớc hoàn thiện trên cơ sở nâng cao trình đọ cán bộ dự báo, cải tiến chế đọ cung cấp thông tin trong và ngoài ngành với sự phối hợp chặt chẽ của các đơn vị nhnn, các TCTD, các
bộ ngành liên quan.Đặcbiệt, trong bối cảnh công nghệ ngân hàng ngày càng phát triển, việc đẩymạnh tiến độ hiện đại hoá hệ thống thanh toán liên ngân hàng để phát triển thị trờng liên ngân hàng là cần thiết và tất yếu. Đây cũng chính là cơ sở để nâng cao hiệu quả của hoạt động NVTTM.
* Tái cấp vốn: công cụ này chỉ có thể phát huy hiệu quả khi nó đợc phối hợp với lãi suất. nếu NHNN muốn các TCTD ra sức khai thác nguòn vốn trong nhân dân thì quy định mức tái cấp vốn càng cao, ngợc lại việc quy định một mức lãi suất tái cấp vốn thấp chỉ khuyến khích các TCTD vay của NHNN. Trong thời gian tới,khi mà thị trờng mở đã đi vào hoạt động ổn định thì đòi hỏi phải thận trọng hơn nữa trong việc quy định mức lãi suất nh thế nào là hợp lí. Bởi vì một mức tái cấp vốn thấp sẽ khuyến khích các TCTD vay của NHNN dùng chính tiền của mình để mua các giấy tờ có giá, kết quả là, NVTTM không có tác dụng. Nh vậy, mức lãi suất tái cấp vốn hợp lý phải là mức xấp xỉ với lãi suất các giấy tờ có giá ngắn hạn hay lãi suất tiền gửi ngắn hạn.
* DTBB: Để nâng cao hiệu quả hoạt động của công cụ này, NHNN cần có các giải pháp hoàn thiền công cụ theo hớng mở rộng khả năng kiểm soát tiền tệ của NHNN và khuyến khích các TCTD sử dụng vốn linh hoạt và hiệu quả. Theo đó, một số nội dung cần xem xét không trả lãi cho tièn gửi vợt DTBB và trả lãi cho tiền DTBB, mở rộng diện tiền gửi phải DTBB từ 12 lên 24 tháng. Bên cạnh đó, tỷ lẹ DTBB cần đợc điều chỉnh linh hoạt, phối hợp đồng bộ với việc điều chỉnh đối với các công cụ khác nh tái cấp vốn, NVTTM.