II- Chính sách tiền tệ
2. Những công cụ bổ trợ
2.1. Chính sách ngoại hối
Ngoài các công cụ truyền thống, ngời ta còn sử dụng chính sách ngoại hối để can thiệp trên thị trờng hối đoái nh một công cụ trung gian, bổ trợ cho các công cụ truyền thống trong việc thực thi CSTT.
Tỷ giá là một mắt xích quan trọng trong mối quan hệ khăng khít giữa bản vị tiền tệ hoặc tiền thật (vàng) với bản tệ một nớc, NHTW tìm cách can thiệp khi tỷ giá biến động, chống nguy cơ khủng hoảng tỷ giá dẫn đến khủng hoảng tiền tệ. Trong quá trình can thiệp tỷ giá, NHTW đồng thời điều khiển khối lợng tiền lu thông qua việc mua bán ngoại tệ, trong đó với vai trò là ngời cho vay cuối cùng, vì vậy khách hàng trực tiếp của NHTW là các NHTM, các tổ chức tài chính - tín dụng. Thông qua các hoạt động mua bán mà tỷ giá hối đoái đợc hình thành hàng ngày, đợc thực hiện và công bố tại các sở giao dịch hối đoái. Tại giao dịch hối đoái, NHTW cũng tham gia mua-bán bình đẳng và với t cách là một thành viên nh các thành viên khác nhng luôn trong t thế can thiệp nhằm thực hiện mục tiêu của mình về định hớng tỷ giá.
Nhng ở nớc ta, khi bắt đầu chuyển sang KTTT cũng là lúc lạm phát còn ở mức độ cao, vì vậy vàng và ngoại tệ đều có sức chi phối rất mạnh đén việc điều hành CSTT cũng nh liên quan trực tiếp đến khối lợng tiền trong lu thông. Mối quan hệ đó đòi hỏi chính sách ngoại hối phải phát huy mạnh vai trò của nó. Trong thời kì có lạm phát cao, đồng bản tệ không thể làm tròn chức phận của nó trong lu thông trong khi sản xuất và lu thông xã hội khoong thể ngừng lại nên khi cha có một chính sách ngoại hối thích hợp nh ở Việt Nam trong những năm 1990 - đầu 1991, buộc vàng và ngoại tệ phải xuất hiện trên vũ đài lu thông để thực hiện vai
trò của tiền tệ nh một tất yếu khách quan. Vàng và ngoại tệ tham gia trực tiếp vào cấu thành khối lợng M1 trong lu thông.
Chính sách ngoại hối lúc đó - nói đúng hơn là các chỉ thị về biện pháp quản lý ngoại hối cụ thể chỉ đọng lại trên các văn bản và bị bật ra khỏi thực tiễn, càng không có ý nghĩa trong việc đạt đợc mục tiêu CSTT. Chỉ đến cuối năm 1992, khi mức độ lạm phát ở mức 17,5% /năm, luc đó Việt Nam mới thực sự áp dụng một tỷ giá linh hoạt với sự quản lý và can thiệp của NHTW thông qua các trung tâm giao dịch ngoại tệ, thay thế cho hệ thống tỷ giá cứng, tỷ giá kết toán trớc đây, thì khi đó việc can thiệp trên thị trờng ngoại hối đã có tác dụngthực sự nh một công cụ hỗ trợ cho các công cụ khác. Tỷ giá hối đoái thời kì đó đã tơng đối ổn định, bớc đầu qua tỷ giá mà điều khiển đợc khối lợng tiền trong lu thông.
Khi thực hiện chính sách hối đoái và can thiệp thị trờng hối đoái, chúng ta gặp phải những khó khăn sau:
Việc can thiệp thị trờng hối đoái nhằm đạt đợc 2 mục tiêu trực tiếp là đa tỷ giá vào quỹ đạo đã định trong ý đồ CSTT của mỗi giai đoạn ngắn nào đó và điều khiển khối lợng tiền.
Muốn chính sách can thiệp thực sự trở thành công cụ trung gian, hỗ trợ đợc cho các công cụ khác của CSTT, thì NHTW phải có những điều kiện nhất định. Đó là khối lợng dự trữ và ngoại tệ dành cho quỹ bình ổn, các biện pháp hành chính và hệ thống pháp luật đồng bộ. Mặt khác, bản thân nền tiền tệ phải tơng đối ổn định, không còn lạm phát ở mức độ cao.
Thời kì trớc đây, ở nớc ta, NHTW thiếu rất nhiều điều kiện đó, nên trớc 1990 hầu nh không dám can thiệp trên thị trờng hối đoái. Những năm gần đây, việc can thiệp tuy đã đạt đợc mục tiêu điều khiển tỷ giá, nhng do hệ thống luật pháp cha đồng bộ, các cơ chế quản lý về mặt hành chính cha hoàn thiện nên vẫn còn tình trạng lu thông ngoại tệ trên thị trờng với khối lợng lớn. Tình trạng đó dẫn đến việc không chủ động nắm chắc và điều khiển đợc tổng khối lợng tiền.
Nghiên cứu việc sử dụng công cụ can thiệp thị trờng hối đoái, trớc hết cần nghiên cứu về chính sách tỷ giá.
2.2. Thực hiện chính sách tỷ giá
Là một công cụ của CSTT quốc gia, chính sách tỷ giá đã đợc các NHTW của các nớc điều hành theo điều kiện của mỗi nớc, phù hợp với tình hình cụ thể của từng thời kì. ở Việt Nam, trong thời kì dài chuyển sang KTTT, việc thực hiện chính sách tỷ giá đang đợc đi theo những tiến trình hoà hợp với xu thế chung.
2.2.1. Chính sách tỷ giá linh hoạt có quản lý
Chính sách hối đoái là một công cụ của CSTT, nó chi phối hoạt động của thị trờng ngoại tệ. Nền kinh tế nớc ta đang hoà nhập với kinh tế các nớc nên ngoại tệ và thị trờng ngoại tệ tác động khá mạnh vào khối lợng tiền tệ lu thông. Thị trờng ngoại tệ trong một nớc luôn chứa đựng những nội dung và tính chất thị trờng quốc tế, vì một biến đổi nhỏ của tỷ giá hối đoái trên thị trờng quốc tế đều ảnh hởng đến tỷ giá hối đoái trong nớc và ngợc lại. Không chỉ thế mà còn ảnh hởng về số lợng khách hàng. Hiện nay, ngoài các nhà đầu t nớc ngoài, các công ty, các chi nhánh ngân hàng nớc ngoài hoạt động tại Việt Nam còn có nhiều ngân hàng khác trên thế giới có quan hệ thờng xuyên với thị trờng ngoại tệ nớc ta.
Trong điều kiện giao lu quốc tế hiện nay, việc ấn định một tỷ giá cứng, chính thức, ổn định cho cả một thời kì dài, thoát ly sự nhạy bén của thị trờng sẽ dẫn đến tình trạng ngoại tệ ào ạt dịch chuyển vào hoặc ra theo khả năng sinh lời do chênh lệch tỷ giá, làm tổn hại đến nguồn ngoại tệ trong nớc. Ngợc lại,nếu tỷ giá thả nổi hoàn toàn để thị trờng chi phối toàn bộ sẽ làm cho các công cụ khác của CSTT giảm hiệu lực. Mỗi lần điều chỉnh giá sẽ gây xáo động không nhỏ trong hoạt động kinh tế, lu thông tiền tệ, đồng thời lại có sự dãn cách xa hơn về biên độ giữa tỷ giá chính thức với tỷ giá trên thị trờng tự do.
Một chính sách ngoại hối thích hợp bao gồm nội dung quản lý đúng hớng theo các mục tiêu kinh tế và tiền tệ của từng giai đoạn, cùng với một tỷ giá linh hoạt phù hợp, sẽ tác động mạnh mẽ đến phát triển kinh tế đối ngoại và hoạt động ngoại thơng. Ngày nay, thị trờng ngoại tệ trong một nớc không thoát ly thị trờng quốc tế. Không một ai có thể ngăn cản đợc những cuộc mua bán ngoại tệ ở một ngân hàng nớc mình, do một ngân hàng nớc ngoài tiến hành thông qua một cuộc thơng lợng qua điện thoại, điện báo hoặc một bức fax. Vì vậy, tỷ giá linh hoạt, chính sách đúng đắn sẽ tạo thuận lợi cho việc giao dịch và mua bán ngoại tệ thông qua các ngân hàng theo tỷ giá thị trờng. Mục tiêu chủ yếu là tạo dự trữ ngoại tệ
ngày càng lớn để điều tiết thị trờng ngoại hối, làm cho tỷ giá hối đoái phản ánh đúng hơn sức mua thực tế của đồng Việt Nam, tiến tới làm cho đồng tiền có khả năng chuyển đổi.
Nhằm thực hiện mục tiêu nói trên, qua nhiều năm đúc kết kinh nghiệm thực tiễn của các nớc có điều kiện tơng tự, Việt Nam đang thực hiện một chính sách tỷ giá linh hoạt có điều chỉnh theo phơng pháp tỷ giá nguội. Tỷ giá chính thức đợc NHTW công bố hàng ngày. Căn cứ tỷ giá chính thức đó, các NHTM quy định tỷ giá giao dịch trên cơ sở dới phép giao động với biên độ 0,5%so với tỷ giá chính thức. Với một chính sách và phơng thức vận hành nh vậy cho đến nay, thực tế đã cho thấy nó phù hợp với điều kiện cụ thể của nớc ta. Cha có một biến động nào lớn về kinh tế và lu thông tiền tệ do chính sách tỷ giá gây ra. Tuy nhiên, khi phân tích quá trình thực hiện chính sách tỷ giá của Việt Nam trong những năm gần đây, các nhà khoa học nớc ta đánh giá rằng: tỷ giá chính thức đồng Việt Nam đợc quy định ít căn cứ vào tình hình giá cả nội địa và chỉ số lạm phát của Việt Nam. Ví dụ năm 1989, lạm phát là 34,7% nhng tỷ giá chuyển động từ 5200VNĐ/1USD xuống 4600VND/1USD. Tức là đồng Việt Nam lên giá trong khi chỉ số giá cả năm đó tăng 35%. Năm 1990 và 1991 lạm phát cùng chỉ số là 67%/năm. Tỷ giá so với USD lại theo 2 chỉ số khác nhau là: năm 1990 - 7050 VNĐ/1USD và 12500VNĐ/1USD năm 1991.
Năm 1992, 1993, 1994 khi các chỉ số không phụ thuộc và cho pha lẫn nhau: năm 1992 lạm phát 17,5% - với tỷ giá 10600VNĐ/1USD; 1993 lạm phát 5,3% - tỷ giá 10800VNĐ/1USD; 1994 lạm phát 14,4% - tỷ giá 11050VNĐ/1USD.
Từ năm 1999 đến nay, nhìn chung biên độ đợc điều chỉnh giảm từ ± 7% xuống còn ± 0,1% và hàng ngày, NHNN sẽ công bố tỷ giá liên ngành ngân hàng của ngày giao dịch trớc đó làm cơ sở cho các tổ chức tín dụng quy định tỷ giá mua và bán. Kể từ đó cho đến nay, tỷ giá liên ngân hàng vẫn luôn luôn tăng kịch trần nhng do biên độ chỉ có 0,1% nên tỷ giá hối đoái thòng giao động từ 10-20đ/USD. Tuy nhiên, nhiều lúc tỷ giá trên thị trờng ngoại tệ liên ngân hàng ngày hôm sau mà NHNN công bố vẫn ở mức cũ, điều này chứng tỏ tỷ giá liên ngân hàng mà NHNN công bố vẫn là tỷ giá theo ý muốn chủ quan của NHNN.
2.2.2. Chính sách hối suất đơn
Hiện nay có rất nhiều lời khuyên rằng, ở nớc ta nên học tập một số nớc về việc áp dụng chính sách đa hối suất (nhiều tỷ giá) nhằm thông qua đó mà khuyến khích xuất khẩu các mặt hàng truyền thống nhng sản xuất gặp nhiều khó khăn, hoặc những mặt hàng cần khuyến khích xuất khẩu do trong nớc có mức cung vợt cầu về tiêu dùng (ví dụ xuất khẩu gạo thì 10000đồng Việt Nam đợc 1USD, cà phê 10800VNĐ/1USD... đòi hỏi ngân hàng phải căn cứ vào đó để tính các tỷ lệ giá khác nhau). Hoặc ít nhất Việt Nam cũng nên sử dụng chính sách 2 tỷ giá. Một tỷ giá cao - áp dụng cho xuất khẩu các mặt hàng truyền thống và nhập khẩu các mặt hàng thiết yếu; một tỷ giá thấp - áp dụng cho công nghiệp và cho xuất khẩu và nhập khẩu những mặt hàng không cơ bản. Chính sách 2 hệ thống tỷ giá nh thế này đã đợc nhiều nớc nh Hàn Quốc, Indonesia, Đài Loan... đang áp dụng, nên họ đã tăng trởng xuất khẩu rất mạnh trong hai thập kỉ 60 và 70. Hiện nay, các quốc gia này đã có sức cạnh tranh kinh tế khá mạnh. Một chính sách nh trên thực tế là sử dụng chính sách tỷ giá để bù lỗ ngoại thơng. ở nớc ta, trong giai đoạn mà chế độ kiểm toán cha chặt chẽ, việc kiểm soát các nguồn hàng xuất khẩu cha thể thực hiện đợc một cách chính xác thì việc áp dụng tỷ giá đa hối suất theo phơng thức mua ngoại tệ của các công ty xuất khẩu khác nhau với tỷ giá khác nhau sẽ gây mất ổn định giá cả ngoại tệ, thậm chí còn phát sinh tiêu cực, gian lận trong các chứng từ thu ngoại tệ. Việc bù lỗ cho các mặt hàng cần khuyến khích xuất khẩu sẽ thực hiện bằng các chính sách tài chính khác, công cụ khác. Vì vậy cho đến nay và có thể một thời gian dài nữa chúng ta vẫn kiên trì quan điểm chính sách hối suất đơn.
2.2.3. Nguyên tắc sử dụng bản tệ
Tại Việt Nam chỉ lu thông tiền Việt Nam
Tuyệt đại đa số các nớc trên thế giới đều thực hiện rất nghiêm ngặt một nguyên tắc là ở trong nớc chỉ lu thông bản tệ. Tuy nhiên, ở một vài nớc, trong từng thời kì nhất định do hoàn cảnh lịch sử, vẫn tồn tại tình trạng lu thông hai hoặc nhiều loại tiền. Tình trạng này diễn ra không chỉ trong lịch sử chiến tranh xâm lợc trớc đây, mà còn trong kinh tế hiện đại. Đó là thời kì nền kinh tế một quốc gia có lạm phát cao, đồng bản tệ không làm trong chức năng của mình trong lu thông. Việc sản xuất và các hoạt động kinh tế vẫn phải tiếp diễn theo yêu cầu của cuộc sống. Sự đòi hỏi khách quan buộc phải có một công cụ làm thớc đo ổn định trong hạch toán kinh tế. Do đó,
sự xuất hiện trở lại tiền thực (vàng bạc) để làm thớc đo đợc coi nh một tất yếu đối với nhiều quốc gia. ở Việt Nam, trong những năm có lạm phát cao cũng diễn ra tình trạng lu hành các loại ngoại tệ trong lu thông. Có thời kì số lợng đôla Mỹ khá nhiều, đến mức không kiểm soát đợc. Cuối năm 1992, ngân hàng Việt Nam cũng tung ra hơn 1000 tỷ đồng để mua đôla mỹ. Năm 1994, nguyên tắc trên đất việt chỉ lu hành tiền ngân hàng Việt Nam đã đợc thực hiện bằng những quy định khá chặt chẽ nh:
Một là, mọi nguồn thu ngoại tệ và xuất khẩu dịch vụ với nớc ngoài và các nguồn ngoại tệ khác ở trong nớc của các tổ chức, đơn vị đều phải gửi vào tài khoản mở tại các ngân hàng đợc phép kinh doanh ngoại tệ ở Việt Nam.
Hai là, NHNN cấp giấy phép cho mở tài khoản ngoại tệ ở nớc ngoài đối với ngân hàng, các công ty tài chính có đủ điều kiện kinh doanh và thực hiện nghiệp vụ thanh toán quốc tế; các đơn vị thuộc ngành hàng không, hàng hải, bu điện, bảo hiểm có thu-chi tại chỗ và thanh toán bù trừ cho hoạt động của mình ở nớc ngoài theo thông lệ quốc tế; các xí nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài, vay vốn nớc ngoài theo luật đầu t nớc ngoài tại Việt Nam, một số đơn vị kinh tế Việt Nam đợc thủ t- ớng chính phủ cho phép đặt trụ sở ở nớc ngoài.
Ba là các tổ chức, đơn vị (trừ các ngân hàng, các công ty tài chính đợc kinh doanh ngoại tệ) không đợc trực tiếp cho vay, thanh toán, mua bán, chuyển nhợng ngoại tệ cho nhau. Mọi hoạt động ngoại tệ này đều phải theo dõi qua ngân hàng và các công ty tài chính đợc phép kinh doanh ngoại tệ.
Tình trạng lu thông ngoại tệ trên thị trờng đã giảm dần. Mạng lới các quầy đổi tiên cho khách nớc ngoài đợc phát triển rông. Trong thực tế, khối lợng ngoại tệ của khách vãng lai từ nớc ngoài vào Việt Nam là con số không thể định đoán và cũng không cần quan tâm. Nhng khối lợng ngoại tệ trong tay dân chúng và một phần khối lợng của khách vãng lai khi đã tham gia vào quá trình lu thông tiền tệ ở Việt Nam là con số đã có thể kiểm soát đợc sau khi có các quy định về quản lý ngoại hối.
2.3. Hạn mức tín dụng
Trong một nền KTTT phát triển, trong đó hệ thống các NHTM và các tổ chức tài chính đa dạng, thì việc điểu khiển khối lợng tín dụng đợc thông qua các công cụ lãi suất chiết khấu và các công cụ khác là chủ yếu. Nhng đối với nớc ta, công
cụ truyền thống cha thể phát huy đợc tác dụng, thì việc định ra công cụ trung gian trong thời gian chuyển tiếp đã có một ý nghĩa lớn và tác dụng thiết thực cho việc điều hành khối lợng tiền tệ. Đó là hạn mức tín dụng.
2.3.1. Hạn mức tín dụng đối với các NHTM
Hạn mức tín dụng là khối lợng tín dụng tối đa mà NHTW có thể cung ứng cho tất cả các NHTM trong thời kì nhất định (năm hay quý), phù hợp với mức tăng trởng kinh tế của thời kì đó. Đây là một chỉ tiêu có quan hệ trực tiếp đến khối lợng