1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Sử dụng nghiệp vụ thị trường mở trong việc điều hành chính sách tiền tệ quốc gia ở việt nam hiện nay

40 446 7

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 40
Dung lượng 438,63 KB

Nội dung

T uy nhiên, trong điều hành NVTT M vẫn còn tồn tại m ột số hạn chế, vướng mắc, đó là: Hoạt động này chủ yếu chịu sự chi phối của 4 ngân hàng thương m ại nhà nước; Việc dự báo vốn khả dụn

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠ I HỌ C KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH

KHOA SAU ĐẠI HỌC

TIỂU LUẬ N MÔN THỊ TR ƯỜNG TA ØI CHÍNH

Đề tài:

SỬ DỤNG NGHIỆP VỤ THỊ TRƯỜNG MỞ TRONG VIỆC ĐIỀU HÀNH CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ

GVHD: GS N GUYỄN Đ ĂN G DỜ N HVTH: NHĨM 1

N guyễn Trúc A nh

Đ ặng Quỳnh Anh

N guyễn Thị Thanh

N guyễn Tình Thương Phạm Thị M ộng Linh

N guyễn Thị Thu Thủy

Võ Thị Á i Trưng

Lớp: K16 – Ngân hàng Đêm 2

TPHCM, tháng 1 năm 2008

Trang 2

GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI

1 ĐẶT VẤN ĐỀ

Nghiệp vụ thị trường m ở (NVT TM) là m ột trong các công cụ được Ngân hàng nhà nước (NHNN) sử dụng để thực thi chính sách tiền tệ quốc gia NVT TM được chính thức sử dụng để điều hành chính sách tiền tệ ở Việt Nam từ năm 2000 theo Quyết định số 85/2000/QĐ - NHNN14 ngày 09/3/2000

Sau 7 năm chính thức hoạt động, NHNN đã từng bước đưa hoạt động nghiệp vụ thị trường

m ở (NVT TM) phù hợp thông lệ quốc tế và điều kiện thị trường tiền tệ trong từng thời kỳ Đến nay, hoạt động NVTT M đã trở thành m ột trong những công cụ quan trọng bậc nhất của NHNN trong việc điều hành chính sách tiền tệ ở Việt Nam

Bên cạnh sự gia tăng nhanh chóng của doanh số giao dịch qua thị trường hàng năm (từ 1.903,5 tỷ đồng năm 2000 đến năm 2006 là 103.634,77 tỷ đồng), số lượng các tổ chức tham gia cũng tăng lên đáng kể (năm 2000 có 20 NHTM tham gia giao dịch, đến năm 2006

có 35 NHTM tham gia) Ngoài các ngân hàng thương mại (NHT M) quốc doanh còn có các NHT M cổ phần, các ngân hàng liên doanh và chi nhánh ngân hàng nước ngoài

T uy nhiên, trong điều hành NVTT M vẫn còn tồn tại m ột số hạn chế, vướng mắc, đó là: Hoạt động này chủ yếu chịu sự chi phối của 4 ngân hàng thương m ại nhà nước; Việc dự báo vốn khả dụng để đưa ra kiến nghị cho nghiệp vụ thị trường m ở vẫn còn nhiều khó khăn, kết quả dự báo vốn khả dụng chủ yếu mang tính ngắn hạn; Hiện tại các thủ tục về đăng ký, lưu ký giấy tờ có giá, thủ tục về lập hợp đồng vẫn còn khá phức tạp; Vẫn còn bất cập trong đặt thầu, xét thầu; Đôi khi vẫn phải áp dụng lãi suất chỉ đạo t rong các phiên giao dịch; Các giao dịch qua mạng chưa được đơn giản hoá…

T rước tình hình đó, việc nghiên cứu thực trạng sử dụng NVTTM trong thực thi chính

sách tiền tệ ở Việt Nam từ đó đưa ra một số giải pháp giúp NHNN vận hành tốt công cụ

này là hết sức cần t hiết

2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU

- Nâng cao hiệu quả sử dụng công cụ NVT TM trong việc điều hành chính sách tiền t ệ của NHNN ở Việt Nam hiện nay

3 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU

- Chương I trình bày những lý luận cơ bản về chính sách tiền tệ (CSTT), mục tiêu, các công cụ được sử dụng trong điều hành CSTT, trong đó trình bày chi tiết công cụ NVTTM

Trang 3

- Chương II trình bày thực trạng sử dụng công cụ N VTTM trong việc điều hành CSTT ở Việt N am hiện nay

- Chương III đưa ra các nhóm giải pháp giúp NH NN sử dụng công cụ NVTTM điều hành CSTT hiệu quả hơn

4 PHƯƠN G PHÁP NGHIÊN CỨ U

4.1 Phương pháp thu thập dữ liệu: chủ yếu là nguồn dữ liệu thứ cấp K ế thừa tối

đa các nghiên cứu và tài liệu chính thức có liên quan Thu thập nguồn dữ liệu, số liệu về nghiệp vụ thị trường mở từ N gân hàng nhà nước và một số tổ chức khác Lưu trữ, sắp xếp lại các dữ liệu, tài liệu và thống nhất số liệu phân tích, tạo thành một cơ sở dữ liệu phù hợp để đáp ứng cho mục tiêu nghiên cứu

4.2 Phương pháp phân tích: thực hiện các phân tích dữ liệu chuỗi, xu hướng, cơ

cấu…nhằm tìm hiểu mối tương quan giữa các yếu tố tác động đến việc điều hành chính sách tiền tệ thông qua thực hiện nghiệp vụ thị trường mở

4.3 Phương pháp so sánh: so sánh số liệu giữa các năm nhằm thấy được vai trò

ngày càng quan trọng của nghiệp vụ thị trường mở trong việc điều hành chính sách tiền tệ

Trang 4

CHƯƠN G I

MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ B ẢN VỀ CHÍNH SÁCH T IỀN TỆ

VÀ NGHIỆP VỤ THỊ TRƯỜNG MỞ

1 MỘ T SỐ VẤN ĐỀ C Ơ BẢN VỀ C HÍNH SÁCH TIỀN TỆ

1.1 Khái niệm về chính sách tiề n tệ

Chính sách tiền t ệ (CSTT ) là một bộ phận của chính sách kinh tế - tài chính của nhà nước nhằm ổn định giá trị đồng tiền, kiềm chế lạm phát, góp phần thúc đẩy phát triển kinh

tế - xã hội, bảo đảm quốc phòng, an ninh và nâng cao đời sống của nhân dân.(Luật NHNN)

1.2 Mục tiêu của chính sách tiề n tệ

1.2.1 Mục ti êu tổnq quát (mục ti êu cuối cùng)

Mục tiêu CST T hầu như thống nhất ở các nước Sự điều chỉnh lượng tiền cung ứng nhằm mục tiêu trước hết là ổn định giá trị tiền tệ, trên cơ sở đó góp phần tăng trưởng kinh

tế và tạo công ăn việc làm Ngoài các mục tiêu vĩ mô trên, m ột số nước còn tập trung vào các m ục tiêu cụ thể, tuỳ thuộc vào đặc điểm kinh tế phát triển đặc thù quốc gia Tuy nhiên

do tính chất mâu thuẫn giữa các m ục tiêu nên NHTW không thể theo đuổi tất cả các m ục tiêu trên trong m ột khoảng thời gian nhất định Điều này buộc NHT W phải có sự lựa chọn

và ưu tiên cho những m ục tiêu quan trọng trong từng thời kỳ m ặc dù m ục tiêu ổn định giá

cả luôn là mục tiêu dài hạn của NHTW

1.2.2 Mục ti êu điều hành

Mục tiêu điều hành là các biến số tiền tệ có tác động mạnh theo m ột chiều nhất định đến m ục tiêu cuối cùng (mục tiêu chính sách) của CSTT Căn cứ vào sự phát triển và diễn biến của thị trường tiền tệ, NHT W các nước đều lựa chọn các m ục tiêu điều hành của CSTT M ục tiêu điều hành của CST T bao gồm mục tiêu trung gian và m ục tiêu hoạt động

a, Mục tiêu trung gian

NHTW không thể sử dụng các công cụ CST T tác động trực tiếp và ngay lập tức đến các m ục tiêu cuối cùng của nền kinh tế Ảnh hướng của CST T chỉ xuất hiện sau m ột thời gian nhất định Để khắc phục hạn chế này, NHTW của tất cả các nước thường xác định các chỉ tiêu cần đạt được trước khi đạt được mục tiêu cuối cùng

Cả tổng lượng tiền cung ứng và lãi suất đều thoả mãn các tiêu chuẩn trên, nhưng NHT W không thể chọn cả hai chỉ tiêu trên làm m ục tiêu trung gian m à chỉ có thể chọn một trong hai chỉ tiêu đó Bởi lẽ, nếu đạt được mục tiêu về tổng khối lượng tiền cung ứng thì phải chấp nhận sự biến động của lãi suất và ngược lại

Trang 5

b, Mục tiêu hoạt động

Mục tiêu hoạt động là các chỉ tiêu có phản ứng tức thời với sự điều chỉnh của công

cụ CSTT đồng thời có mối quan hệ chi phối tới các mục tiêu trung gian Việc lựa chọn hệ thống chỉ tiêu thích hợp làm m ục tiêu hoạt động có ý nghĩa quan trọng quyết định hiệu quả tác động của CSTT Hệ thống chỉ tiêu này vừa đóng vai trò phản ánh tình trạng CSTT đồng thời phản ánh dấu hiệu về định hướng CST T của NHT W Các chỉ tiêu thường được lựa chọn làm m ục tiêu hoạt động của NHTW bao gồm: lãi suất liên ngân hàng và dự trữ ngân hàng

1.3 C ác công cụ thực hiện chính sách tiền tệ

1.3.1 C ác công cụ chủ yếu

a Dự trữ bắt buộc

Dự trữ bắt buộc (DT BB) là số tiền mà các NHT M buộc phải duy trì trên một tài khoản tiền gửi tại NHT W trong m ột thời kỳ nhất định DT BB được tính trên cơ sở tỷ lệ DTBB do NHTW quy định đối với từng loại tiền gửi cấu thành nên nguồn vốn hoạt động của m ột ngân hàng Tỷ lệ DT BB do NHT W quy định và được xác định bằng m ột tỷ lệ % nhất định trên tổng số dư tiền gửi của khách hàng tại NHT M Tỷ lệ DTBB được áp dụng

có phân biệt đối với các loại tiền gửi có thời hạn khác nhau, quy mô và tính chất hoạt động của NHTM

DT BB tác động tới cung ứng tiền tệ bằng cách gây ra thay đổi số nhân cung ứng tiền tệ T ỷ lệ DTBB tăng lên sẽ làm giảm số tiền gửi được nâng đỡ bởi một m ức nhất định của cơ số tiền tệ và dẫn đến việc thu hẹp cung ứng tiền Mặt khác, tỷ lệ DTBB giảm xuống sẽ dẫn đến m ột sự tăng lên của cung ứng tiền tệ do việc tạo thêm tiền gửi gấp nhiều lần Việc quy định tỷ lệ DT BB do NHT W quyết định tuỳ thuộc vào tình hình cụ thể của nền kinh tế

b C hính sách chiết khấu

Chiết khấu là m ột trong những hình thức cho vay của NHT W đối với các NHT M Khi cấp

m ột khoản tín dụng cho NHT M, một mặt NHTW đã làm tăng lượng tiền cung ứng, m ặt khác tạo

cơ sở cho các NHTM tạo bút tệ cũng như khai thông được năng lực thanh toán của họ

Chính sách chiết khấu bao gồm các quy định về hạn mức chiết khấu, lãi suất chiết khấu và điều kiện cho vay của NHTW đối với các ngân hàng NHTW cho vay ngắn hạn trên cơ sở chiết khấu các chứng từ có giá của ngân hàng NHTW kiểm soát công cụ này chủ yếu bằng cách tác động tới giá cả khoản vay thông qua lãi suất chiết khấu căn cứ vào mục tiêu của CSTT là thắt chặt hay nới lỏng, từ đó tác động tới lượng tiền trong lưu thông

Sự thay đổi về lãi suất chiết khấu được xem là một dấu hiệu thông báo của NHTW trong

Trang 6

định hướng thực hiện CSTT Các tuyên bố của NHT W về chiều hướng biến động lãi suất chiết khấu (tăng lên hoặc giảm xuống) có tác dụng hướng dẫn hành vi của thị trường theo định hướng CSTT

c Nghiệp vụ thị trường mở

Nghiệp vụ thị trường mở (OMO) là hoạt động NHTW mua, bán các chứng từ có giá như tín phiếu kho bạc, trái phiếu kho bạc, tín phiếu NHT W, chứng chỉ tiền gửi trên thị trường tiền tệ, nhằm làm thay đổi cơ số tiền tệ mà đặc biệt là tiền dự trữ trong hệ thống ngân hàng, qua đó tác động đến khối lượng tiền cung ứng Do vậy, thị trường này có khả năng tiếp nhận được m ột lượng rất lớn nghiệp vụ của NHT W mà không làm cho giá cả biến động m ạnh

OMO là công cụ CST T quan trọng của NHTW Nghiệp vụ này là yếu tố quyết định quan trọng nhất đối với những thay đổi trong cơ số tiền tệ và đó cũng là nguồn gốc chính gây nên những biến động trong cung ứng tiền tệ

OMO là m ột trong những cửa ngõ quan trọng để NHTW phát hành tiền vào lưu thông hoặc rút bớt tiền trong lưu thông về thông qua mua hay bán các các loại GTCG Qua nghiệp vụ m ua bán này NHTW làm tăng hay giảm dự trữ của các NHTM, tác động đến khả năng tín dụng của các ngân hàng này và từ đó làm tăng hay giảm lượng tiền cung ứng

1.3.2 C ác công cụ bổ trợ

a Lãi suất

Lãi suất được xem là một công cụ gián tiếp thực hiện CSTT trong điều khiển m ức cung ứng tiền cho nền kinh tế, bởi lẽ lãi suất không trực tiếp làm tăng hay giảm khối lượng tiền tệ trong lưu thông Sự biến động của lãi suất có thể kích thích hoặc kìm hãm sản xuất Do vậy, lãi suất là một công cụ quan trọng của NHT W t rong thực hiện CST T

Thông qua chính sách chiết khấu đối với các ngân hàng, NHTW thực hiện quản lý gián tiếp lãi suất cho vay của các ngân hàng đối với nền kinh tế Khi m uốn điều chỉnh lãi suất của các ngân hàng, NHT W điều chỉnh các lãi suất của m ình, từ đó tác động đến lãi suất trên thị trường tiền tệ liên ngân hàng, cuối cùng sẽ tác động đến lãi suất huy động, cho vay của các ngân hàng Ngoài ra, NHTW có thể quản lý trực tiếp lãi suất của các T CT D đối với nền kinh tế thông qua quy định các mức lãi suất cụ thể về cho vay và huy động Tuy nhiên hình thức quản lý trực tiếp lãi suất này chỉ phù hợp tại các nước có hệ thống tài chính tiền tệ chưa phát triển, và xu hướng chung là giảm dần sự quản lý t rực tiếp này

b, H ạn mức tí n dụng

Hạn mức tín dụng là m ột trong những công cụ can thiệp trực tiếp của NHTW để khống chế m ức tăng khối lượng tín dụng của hệ thống tổ chức tín dụng cung ứng cho nền kinh tế đảm

Trang 7

bảo m ức tăng trưởng của tổng phương tiện thanh toán theo mục tiêu đề ra Hạn mức tín dụng là

m ức dư nợ tối đa mà NHTW buộc các ngân hàng phải tôn trọng khi cấp tín dụng cho nền kinh

tế M ức dư nợ quy định cho từng ngân hàng căn cứ vào đặc điểm kinh doanh của ngân hàng, trong định hướng cơ cấu kinh tế và trong giới hạn tổng dư nợ tín dụng dự tính của toàn bộ nền kinh tế trong một thời gian xác định

Hạn mức tín dụng được sử dụng để khống chế tổng dư nợ tín dụng, qua đó khống chế tổng lượng tiền cung ứng cho nền kinh tế Do vậy cơ chế tác động của nó m ang tính áp đặt của NHT W đối với hệ thống ngân hàng

m ạnh mẽ đến sản xuất, xuất nhập khẩu hàng hoá, tình trạng tài chính tiền tệ, cán cân thanh toán quốc tế, vốn đầu tư và dự trữ của quốc gia

Về thực chất thì tỷ giá không phải là công cụ CST T bởi lẽ tỷ giá không làm tăng giảm khối lượng tiền trong lưu thông, mà chỉ góp phần thay đổi cơ cấu khối lượng tiền

T uy nhiên tại nhiều quốc gia, đặc biệt là các quốc gia có nền kinh tế đang phát triển, có

m ức độ đôla hoá cao, thì tỷ giá được xem là một công cụ bổ trợ quan trọng cho điều hành CSTT

2 NG HIỆP VỤ TH Ị TRƯỜ NG MỞ CỦA NGÂN H ÀNG TRUNG ƯƠ NG

2.1 Khái niệm

T heo cách hiểu chung nhất thì khái niệm “Nghiệp vụ thị trường mở” là hoạt động mua

bán các chứng từ có giá của NHTW với các đối t ác được lựa chọn để qua đó tác động tới lãi suất của thị trường hoặc dự trữ của các đối tác này, vì thế có thể ảnh hưởng tới các điều kiện tiền tệ của nền kinh tế thông qua những ảnh hưởng về mặt lượng và giá cả T huật ngữ

"T hị trường mở" ở đây được hiểu là một thị trường có t ính chất mở, nghĩa là đa dạng về các đối t ác tham gia thị trường và đa dạng về các loại giao dịch t rên thị trường

OMO là một trong các công cụ CSTT có hiệu quả cao và hiện đang được các nước trên thế giới sử dụng Mặc dù OMO được sử dụng phổ biến nhưng việc đưa ra một khái niệm chung là không thống nhất Sự không thống nhất này thể hiện ở sự khác nhau về hàng hoá giao dịch, các đối tác tham gia thị trường và các loại giao dịch trên thị trường

2.2 C ơ chế tác động của nghiệp vụ th ị trường mở

Trang 8

Thông qua hoạt động mua, bán các GT CG trên thị trường mở, NHT W đã tác động trực tiếp đến dự trữ của các ngân hàng và ảnh hưởng gián tiếp đến các m ức lãi suất trên thị trường, từ đó tác động trực tiếp đến các mục tiêu của chính sách t iền tệ cả về mặt giá và

m ặt lượng

a Tác động vào dự trữ của hệ thống ngân hàng

Hành vi m ua bán các GT CG trên thị trường m ở của NHT W có khả năng tác động ngay lập tức đến tình trạng dự trữ của các NHT M thông qua ảnh hưởng đến tiền gửi của các ngân hàng tại NHTW (nếu các NHTM là đối tác tham gia OMO) và tiền gửi của khách hàng tại hệ thống ngân hàng (nếu các khách hàng là đối t ác tham gia OMO)

Sơ đồ 1.1 C ơ chế tác động của O MO tới dự trữ ngân hàng

Khi NHTW thực hiện bán GTCG cho các ngân hàng thì tiền gửi của ngân hàng tại NHT W sẽ giảm xuống tương ứng với khối lượng GT CG mà NHTW bán ra T rường hợp người mua là các khách hàng của ngân hàng thì số tiền m ua GT CG sẽ làm giảm số dư tiền gửi của họ tại hệ thống ngân hàng Kết quả là dự trữ của hệ thống ngân hàng giảm sút tương ứng với khối lượng GTCG m à NHT W bán ra Sự giảm sút dự trữ của hệ thống ngân hàng sẽ làm giảm khả năng cho vay của ngân hàng và vì thế khối lượng tín dụng giảm dẫn đến cung tiền sẽ giảm Ngược lại, khi NHT W thực hiện m ua GTCG trên thị trường mở, kết quả làm dự trữ của các ngân hàng tăng lên Như vậy, khi NHT W thực hiện nghiệp vụ thị trường nó sẽ tác động đến dự trữ của các ngân hàng, làm ảnh hưởng đến khối lượng tín dụng, từ đó ảnh hưởng đến lượng tiền cung ứng

b.Tác động qua lãi suất

Hành vi m ua bán GT CG của NHTW trên thị trường m ở có thể ảnh hưởng gián tiếp đến m ức lãi suất thị trường thông qua 2 con đường sau:

Thứ nhất, khi dự trữ của ngân hàng bị ảnh hưởng sẽ tác động đến cung cầu vốn

NHT W trên thị trường tiền tệ liên ngân hàng Đến lượt nó, cung cầu tiền trung ương thay đổi sẽ dẫn đến lãi suất thị trường tiền NHTW thay đổi Mức lãi suất ngắn hạn này, thông qua dự đoán của thị trường và các hoạt động arbitrage về lãi suất, sẽ truyền tác động tới các m ức lãi suất trung và dài hạn trên thị trường tài chính T ại m ột mức lãi suất thị trường xác định, tổng cầu AD của nền kinh tế, và do đó tốc độ tăng trưởng kinh tế sẽ được quyết định

Dự trữ mở rộng cho vay giảm

Khối lượng TD giảm

MS giảm

Trang 9

Sơ đồ 1.2 Cơ chế tác độn g của O MO qua lãi suất

Thứ hai, việc mua bán GT CG sẽ làm ảnh hưởng ngay đến quan hệ cung cầu về loại

GTCG đó trên thị trường và giá cả của nó Khi giá chứng khoán thay đổi, tỷ lệ sinh lời của chúng cũng thay đổi Nếu khối lượng chứng khoán này chiếm tỷ trọng lớn trong các giao dịch trên thị trường tài chính thì sự thay đổi tỷ lệ sinh lời của nó sẽ tác động trở lại lãi suất thị trường, và vì thế mà tác động đến tổng cầu AD và sản lượng

2.3 Vai trò của nghiệp vụ thị trường mở

Để thực hiện nhiệm vụ ổn định giá trị đồng tiền, NHTW đã xây dựng và thực thi các công cụ CST T nhằm đưa tiền ra và rút tiền về từ lưu thông theo tín hiệu thị trường Trong

đó, OMO là công cụ CSTT gián tiếp quan trọng nhất tại nhiều quốc gia làm thay đổi cung - cầu tiền tệ dẫn đến thay đổi lãi suất trên thị trường tiền tệ T hông qua việc mua bán GT CG tại thị trường m ở, NHT W có thể mở rộng hoặc thu hẹp khối lượng tiền dự trữ trong hệ thống ngân hàng và tác động một cách tốt nhất đến cơ số tiền tệ, lượng tiền cung ứng Như vậy, OMO đã tạo điều kiện cho NHT W hạn chế sử dụng các công cụ m ang tính trực tiếp trong điều hành CST T

Bên cạnh m ục đích điều tiết vốn khả dụng của hệ thống ngân hàng, thông qua m ua bán GTCG trên thị trường mở, NHT W còn cấp tín hiệu cho thị trường về định hướng điều hành CSTT trong tương lai là nới lỏng hay thắt chặt Đặc biệt khi thực hiện OMO thường xuyên

và hiệu quả, lãi suất thị trường mở có ý nghĩa rất quan trọng trong việc định hướng, chỉ đạo lãi suất thị trường và qua đó NHTW có thể hạn chế những biến động của lãi suất thị trường

OMO là m ột công cụ CSTT có tính chủ động cao OMO do NHTW chủ động khởi xướng, khác với các nghiệp vụ cho vay hỗ trợ vốn khác của NHT W thường do các ngân hàng có nhu cầu vay vốn chủ động khởi xướng Như vậy, NHT W có thể chủ động thực

C ung của quỹ cho vay giảm

Lãi suất ngắn hạn tăng

Lãi suất thị trường tăng Giá TPKB

giảm

LS thị trường tăng tăng

Trang 10

hiện OMO theo định kỳ hoặc vào các thời điểm cần thiết OMO có thể được thực hiện linh hoạt xét trên góc độ về khối lượng cũng như thời gian giao dịch NHTW có t hể t hực hiện OMO ở quy mô lớn/nhỏ (khối lượng mua bán GTCG lớn/nhỏ) với thời hạn dài/ngắn tuỳ theo quyết định mua/bán GT CG.

OMO có thể khắc phục được những hạn chế của các công cụ kiểm soát tiền tệ trực tiếp và các công cụ gián tiếp khác Các giao dịch OMO có tính hai chiều, qua đó NHTW

có t hể bơm thêm tiền vào lưu thông hoặc rút tiền từ lưu thông, trong khi công cụ T CV chỉ

có t hể bơm thêm tiền vào lưu thông Mặt khác, với công cụ OMO, NHT W có thể chủ động hơn trong việc điều tiết lưu thông, không phụ thuộc nhiều vào ý m uốn chủ quan của NHT M như trong công cụ T CV Qua việc tính toán và dự báo vốn khả dụng cũng như lượng tiền cung ứng, NHT W có thể biết chính xác được khối lượng tiền cần bơm thêm hoặc rút về từ lưu thông

T hị trường m ở có sự gắn kết chặt chẽ với các thị trường tiền tệ, đặc biệt là thị trường nội tệ liên ngân hàng Sự phát triển của thị trường mở tác động m ạnh đến sự hoàn thiện và phát triển của thị trường liên ngân hàng

2.4 Thành viên nghiệp vụ thị trường mở

2.4.1 Ngân hàng trung ương

NHTW là người tổ chức, xây dựng và vận hành hoạt động của thị trường mở theo các m ục tiêu CSTT NHTW là người quyết định lựa chọn sử dụng các loại OMO và tần suất sử dụng OMO NHTW tham gia thị trường thông qua việc mua bán các GTCG nhằm tác động đến dự trữ của hệ thống ngân hàng để đảm bảo khả năng thanh toán và gián tiếp tác động đến các lãi suất thị trường theo mục tiêu CSTT NHT W cũng là người can thiệp thị trường khi cần thiết thông qua thực hiện chức năng người cho vay cuối cùng nhằm kiểm soát tiền tệ, đảm bảo đủ phương tiện thanh toán cho các T CTD cũng như nhu cầu tín dụng của nền kinh tế

Như vậy, NHT W tham gia thị trường m ở không phải vì m ục tiêu kinh doanh mà để quản lý, chi phối, điều tiết thị trường làm cho CST T được thực hiện theo các m ục tiêu xác định của nó

2.4.2 C ác đối tác của ngân hàng trung ương

a C ác ngân hàng thương m ại

Các NHTM là thành viên chủ yếu tham gia OMO của NHT W và là đối tác quan trọng của NHTW xét trên 2 phương diện độ tin cậy và tính hiệu quả Các NHT M tham gia thị trường nhằm điều hoà vốn khả dụng để đảm bảo khả năng thanh toán và đầu tư các nguồn vốn tạm t hời nhàn rỗi để hưởng lãi

Trang 11

b C ác tổ chức tài chính phi ngân hàng

Tại một số quốc gia, các tổ chức tài chính phi ngân hàng cũng được tham gia OMO Các công ty bảo hiểm, công ty tài chính, quỹ đầu tư, hội tiết kiệm … coi thị trường mở như

là nơi kiếm t hu nhập thông qua việc sử dụng vốn nhàn rỗi để mua bán các GT CG

2.5 H àng hoá chủ yếu của nghiệp vụ thị trường m ở

2.5.1 Tín phiếu kho bạc

Tín phiếu kho bạc là loại chứng khoán Chính phủ được phát hành nhằm mục đích bù đắp thiếu hụt tạm thời của ngân sách trong năm tài chính T hời hạn của tín phiếu kho bạc thường dưới 12 tháng Đây là loại hàng hoá chủ yếu của OMO ở hầu hết thị trường mở các nước vì một số lý do sau: (i) Có t ính thanh khoản cao, (ii) Được phát hành định kỳ với khối lượng lớn và đáp ứng nhu cầu can thiệp của NHTW với m ức độ và quy m ô khác nhau Việc sử dụng tín phiếu kho bạc trong OMO có một số ưu điểm nhất định Khi NHT W bán tín phiếu kho bạc thay cho việc phát hành tín phiếu NHTW để thực hiện CSTT thắt chặt thì gánh nặng về thực hiện CST T sẽ chuyển sang ngân sách và được thể hiện rõ ràng trên số liệu ngân sách Mặt khác khi thị trường tiền tệ chưa phát triển, số dư tín phiếu kho bạc lại khá lớn thì việc sử dụng tín phiếu kho bạc để thực hiện CSTT sẽ giảm rủi ro của việc phân tách thị trường

2.5.2 Tín phiếu ngân hàng trung ương

Tín phiếu NHTW là loại GT CG ngắn hạn do NHT W phát hành để làm công cụ cho OMO Việc sử dụng tín phiếu NHTW làm hàng hoá trên thị trường mở có một số ưu điểm như tăng cường tính độc lập của NHTW trong việc thực thi CSTT và là công cụ linh hoạt cho việc quản lý vốn khả dụng

Tuy nhiên, việc phát hành tín phiếu NHTW để thực thi CST T sẽ làm cho chi phí hoạt động của NHTW tăng lên, mặc dù NHTW hoạt động không vì m ục tiêu lợi nhuận Việc sử dụng tín phiếu NHT W đòi hỏi phải có sự phối hợp nhất định với Bộ Tài chính Khi NHTW

Trang 12

và Bộ T ài chính đồng thời phát hành tín phiếu NHT W và tín phiếu kho bạc, nếu lãi suất chênh lệch thì các đối tác trên thị trường m ở sẽ tập trung mua loại tín phiếu có lãi suất cao hơn Khi đó sẽ có sự phân khúc giữa thị trường tín phiếu kho bạc và thị trường tín phiếu NHT W, làm cho m ục đích phát hành các GT CG này không đạt được và có thể làm giảm hiệu quả tác động của 2 loại hàng hoá này

2.5.3 Trái phiếu C hính phủ

Trái phiếu chính phủ là giấy nhận nợ dài hạn do Chính phủ phát hành nhằm m ục đích huy động vốn cho ngân sách Mặc dù là GT CG dài hạn có thời hạn lên đến 10-30 năm nhưng trái phiếu Chính phủ được sử dụng khá rộng rãi trong các giao dịch OMO ở một số nước bởi tính an toàn, ổn định trong phát hành và khối lượng phát hành thường lớn, có khả năng tác động trực tiếp giá cả trên thị trường tài chính

2.5.4 Trái phiếu C hính quyề n địa phương

Tương tự như trái phiếu Chính phủ, nhưng trái phiếu chính quyền địa phương khác

về thời hạn và các điều kiện ưu đãi về thuế thu nhập từ trái phiếu và thường do các chính quyền địa phương lớn phát hành Sự can thiệp của NHTW thông qua việc m ua bán loại trái phiếu này cũng tương tự như trái phiếu Chính phủ

2.5.5 Chứng chỉ ti ền gửi

Chứng chỉ tiền gửi (CD) là giấy nhận nợ của ngân hàng hay tổ chức tài chính phi ngân hàng phát hành, xác nhận một m ón tiền đã được gửi vào ngân hàng với một kỳ hạn và lãi suất nhất định T hời hạn của CD có thể từ 7 ngày đến 7 năm nhưng thường là ngắn hạn

CD được sử dụng khá phổ biến trên thị trường tiền tệ do các nhà đầu tư có thể dễ dàng chuyển đổi thành tiền khi cần thiết mà không phải rút tiền gửi trước hạn

2.6 Phương thức giao dịch của nghiệp vụ th ị trường m ở

2.6.1 C ác l oại giao dịch của nghiệp vụ thị trường mở

a G iao dịch không hoàn lại (m ua bán hẳn)

Giao dịch không hoàn lại (m ua bán hẳn) là các giao dịch m ua bán GT CG của NHTW theo phương thức m ua đứt, bán đoạn trên cơ sở giá thị t rường Theo phương thức này, quyền

sở hữu của GTCG là đối tượng giao dịch được chuyển sang cho NHT W hoặc ngược lại cho các thành viên tham gia giao dịch Do vậy tác động của giao dịch này đối với dự trữ ngân hàng thường là dài hạn

b G iao dịch mu a bán có kỳ hạn

Phương thức giao dịch này t hường được sử dụng cho mục đích giao dịch tạm thời thông qua các hợp đồng mua lại (Repos) hoặc hợp đồng mua lại đảo ngược Repos được sử dụng khi NHT W thực hiện m ua GTCG với thoả thuận là sau m ột t hời gian ngắn trong tương lai người

Trang 13

bán sẽ m ua lại các GTCG đó Repos đảo ngược được sử dụng khi NHT W t hực hiện bán GT CG với thoả thuận người mua sẽ bán lại vào m ột ngày xác định trong tương lai Thông thường, Repos và Repos đảo ngược được sử dụng trong một khoảng thời gian ngắn với m ục đích điều tiết vốn khả dụng của các NHTM một cách linh hoạt Giao dịch theo hợp đồng Repos thực chất

là một khoản cho vay của NHT W có bảo đảm bằng các GT CG có tính thị trường cao

2.6.2 Phương thức đấu thầu của ngh iệp vụ thị trường mở

a Đấu thầu khối lượng

Đấu thầu khối lượng là phương thức đấu thầu với lãi suất được NHT W công bố trước NHT W công bố khối lượng tiền cần m ua hoặc cần bán bằng phương thức đấu thầu và ấn định

m ức lãi suất thực hiện NHT W công bố điều kiện đặt thầu để các thành viên đăng ký số tiền dự thầu trên cơ sở chấp thuận m ức lãi suất đã xác định trước Sau khi m ở thầu NHTW sẽ xác định

tỷ lệ giá trị đạt thầu và phân bổ cho từng tổ chức tham gia đặt thầu

Việc phân bổ thầu được tiến hành thực hiện như sau: T rước hết toàn bộ số lượng đăng ký

dự thầu được cộng lại với nhau Nếu tổng khối lượng đặt thầu nhỏ hơn hoặc bằng khối lượng NHT W chào mua/chào bán thì toàn bộ các đơn dự thầu đều được phân bổ theo khối lượng đặt thầu Nếu tổng khối lượng đặt thầu lớn hơn khối lượng NHTW chào mua/chào bán thì khối lượng trúng thầu của từng thành viên được phân bổ tỷ lệ thuận với khối lượng đặt thầu của thành viên đó

b Đấu thầu l ãi suất

Theo phương thức đấu thầu lãi suất thì các thành viên tham gia tự đăng ký số tiền ứng với m ỗi m ức lãi suất do tự m ình lựa chọn

- T rường hợp NHT W cần cung ứng tiền thêm vào lưu thông thông qua việc mua GT CG, các đơn dự thầu được sắp xếp theo thứ tự và được phân bổ theo các mức lãi suất từ cao xuống thấp Nghĩa là những đơn dự thầu ứng với lãi suất cao sẽ được ưu tiên phân bổ trước cho đến khi khối lượng phân phối được sử dụng hết

Trên thế giới có hai phương thức đấu thầu lãi suất là đấu thầu theo kiểu Mỹ và đấu thầu theo kiểu Hà Lan Nếu đấu thầu theo kiểu M ỹ thì tất cả các m ức lãi suất đã đăng ký trong phạm

vi đặt thầu đều thực hiện theo đúng mức lãi suất đã đăng ký Nếu đấu thầu theo kiểu Hà Lan thì tất cả lượng đặt thầu được xác định cùng mức lãi suất đạt thầu

Trang 14

CHƯƠNG II THỰC TRẠNG SỬ DỤNG NGHIỆP VỤ THỊ TRƯỜNG MỞ THỰC THI CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ Ở VIỆT NAM HIỆN NAY

1 GIỚI THIỆU N GHIỆP VỤ THỊ TRƯỜN G MỞ Ở VIỆT NAM

1.1 C ơ sở pháp lý của hoạt động nghiệp vụ thị trường mở ở Việt Nam

Nghiệp vụ thị trường m ở: Là việc Ngân hàng Nhà nước thực hiện mua, bán ngắn hạn

các lo ại giấy tờ có giá với các tổ chức tín dụng

Cơ sở pháp lý của Nghiệp vụ thị trường mở ở Việt Nam được thực hiện t heo Quy chế hoạt động thị trường m ở được ban hành kèm theo Quyết định số 01/2007/QĐ – NHNN ngày 05/01/2007

1.2 Nội dung nghiệp vụ thị trường m ở ở Việt Nam

1.2.1 C ác quy định chung về nghiệp vụ TTM

a Ban Điều hành nghiệp vụ TTM:

Ban Điều hành nghiệp vụ TT M (gồm 1 Trưởng ban, 2 Phó trưởng ban, 3 thành viên và

2 thư ký) do một Phó T hống đốc làm Trưởng ban, có nhiệm vụ phân tích các thông tin về tình hình dự báo vốn khả dụng của TCTD, tình hình GT CG mua bán trong từng thời kỳ, chỉ số lạm phát, lãi suất cho vay của nền kinh tế Từ đó quyết định phương thức, khối lượng, lãi suất …trong các phiên giao dịch nghiệp vụ T TM

b Thành viên tham gia nghiệp vụ TTM:

tín dụng có đủ các điều kiện:

T P)

m áy tính, máy fax và kết nối int ernet);

c Các công cụ tài chính được giao dịch trên nghiệp vụ TTM:

Các công cụ tài chính được phép giao dịch trên nghiệp vụ T T M bao gồm các loại

GTCG phát hành bằng đồng Việt Nam như: T ín phiếu NHNN, TPCP (t ín phiếu kho bạc, trái phiếu kho bạc, trái phiếu công trình T rung ương, trái phiếu đầu tư do Quỹ Hỗ trợ phát hành công trái) và trái phiếu chính quyền địa phương do Uỷ ban nhân dân T P Hồ Chí Minh

và TP Hà Nội phát hành

- Điều kiện chung để các công cụ tài chính được tham gia giao dịch nghiệp vụ TTM:

Trang 15

+ Có thể mua, bán được và nằm trong danh mục các loại giấy tờ có giá được giao dịch qua nghiệp vụ thị trường m ở

+ Được phát hành bằng đồng VN

+ Được lưu ký tại NHNN trước khi đăng ký bán

+ Thời hạn còn lại của GTCG tối đa là 90 ngày (đối với trường hợp mua, bán hẳn)

- Điều kiện cá biệt đối với trái phiếu đầu tư do Quỹ Hỗ trợ và trái phiếu chính quyền

địa phương do Uỷ ban nhân dân TP Hồ Chí Minh, TP Hà Nội phát hành:

+ Là các trái phiếu thuộc quyền sở hữu hợp pháp của TCTD; TCTD phải chịu trách nhiệm thanh toán trong trường hợp trái phiếu bị rủi ro;

+ Các trái phiếu được bán trong trường hợp NHNN mua có kỳ hạn đồng thời bị hạn chế khối lượng giao dịch trong 1 lần (t ối đa bằng 50% của giá trị giao dịch tái cấp vốn);

+ Số tiền TCTD được nhận khi bán trái phiếu: Tối đa bằng 80% (Đối với trái phiếu đầu tư do Quỹ Hỗ trợ phát hành) và tối đa bằng 70% (Đối với trái phiếu chính quyền địa phương do Uỷ ban nhân dân TP Hồ Chí M inh và TP Hà Nội phát hành) giá trị trái phiếu tại thời điểm định giá

d Phương thức giao dịch:

 Mua có kỳ hạn: Là việc Ngân hàng Nhà nước m ua và nhận quyền sở hữu giấy

tờ có giá từ tổ chức tín dụng, đồng thời t ổ chức tín dụng cam kết sẽ mua lại và nhận lại quyền sở hữu giấy tờ có giá đó sau một thời gian nhất định

 Bán có kỳ hạn: Là việc Ngân hàng Nhà n ước bán và chuyển giao quyền sở

hữu giấy tờ có giá cho tổ chức tín dụng, đồng thời ca m kết sẽ m ua lại và nhận lại quyền sở h ữu giấy tờ có giá đó sau mộ t thời gian nhất định

 Mua hẳn: Là việc Ngân hàng Nhà n ước mua và nhận quyền sở hữu giấy t ờ có

giá từ tổ chức tín dụn g, không kèm theo cam kết bán lại giấy tờ có giá

 Bán hẳn: Là vi ệc Ngân hàng Nhà nước bán và chuyển giao quyền sở hữu giấy

tờ có giá cho tổ chức tín dụng, không kèm theo cam kết m ua lại giấy tờ có giá

e Phương thức đấu thầu:

 Đấu thầu khối lượng:

thông báo trước khối lượng GT CG cần m ua hoặc bán trong từng phiên đấu thầu Việc xét thầu được thực hiện nguyên tắc:

bằng khối lượng GT CG NHNN cần m ua hoặc cần bán thì khối lượng GT CG trúng thầu bằng tổng khối lượng dự thầu của các thành viên, khối lượng trúng thầu của từng thành viên chính bằng khối lượng đặt thầu của thành viên đó

Trang 16

- Trường hợp tổng khối lượng GT CG đặt thầu của các thành viên vượt quá khối lượng GT CG NHNN cần m ua hoặc cần bán thì khối lượng trúng thầu bằng khối lượng NHNN cần m ua hoặc cần bán Khối lượng trúng thầu phân bổ cho từng thành viên tỷ lệ thuận với khối lượng đặt thầu của thành viên đó

 Đấu thầu lãi suất:

hoặc cần bán trong từng phiên đấu thầu Các TCTD đặt thầu tương ứng theo t ừng mức lãi suất (t ối đa 5 mức lãi suất cho mỗi loại GT CG), NHNN xét t hầu theo nguyên tắc:

(t rường hợp NHNN mua GT CG) hoặc từ thấp đến cao (t rường hợp NHNN bán GT CG) và bằng tổng khối lượng các m ức đăng ký trong phạm vi lãi suất trúng thầu mà không vượt quá khối lượng GTCG NHNN cần mua, bán

hoặc là lãi suất đăng ký cao nhất (trường hợp NHNN bán GTCG) trong phạm vi lãi suất chỉ đạo (nếu có) m à tại đó quyết định được khối lượng trúng thầu không vượt quá khối lượng GT CG NHNN cần m ua hoặc cần bán

Lãi suất trúng thầu thống nhất áp dụng để tính giá chung cho tất cả khối lượng GT CG trúng thầu

Lãi suất trúng thầu là tất cả các m ức lãi suất đăng ký từ cao đến t hấp (t rường hợp NHNN m ua GT CG) hoặc là tất cả các m ức lãi suất từ thấp đến cao (t rường hợp NHNN bán GTCG) trong phạm vi lãi suất chỉ đạo (nếu có) mà tại các mức lãi suất đó quyết định được khối lượng trúng thầu không vượt quá khối lượng GT CG NHNN cần mua hoặc cần bán Lãi suất trúng thầu riêng lẻ áp dụng để tính giá cho từng khối lượng GT CG trúng thầu tưng ứng

của các thành viên nhỏ hơn hoặc bằng khối lượng NHNN cần m ua hoặc cần bán thì Khối lượng trúng thầu bằng tổng khối lượng đăng ký và từng thành viên được phân bổ thầu theo khối lượng đăng ký

của các thành viên lớn hơn khối lượng NHNN cần m ua hoặc cần bán thì tổng khối lượng trúng thầu bằng khối lượng NHNN cần mua hoặc cần bán và từng thành viên được phân bổ

Trang 17

thầu bằng khối lượng đăng ký tương ứng tại các mức lãi suất cao hơn (t rường hợp NHNN

m ua GT CG) hoặc thấp hơn (t rường hợp NHNN bán GT CG) so với lãi suất trúng thầu và khối lượng trúng thầu tại m ức lãi suất trúng thầu

thầu của thành viên tại m ức lãi suất trúng thầu

(-) tổng khối lượng trúng thầu ở tất cả các mức lãi suất cao hơn (trường hợp NHNN mua GTCG) hoặc thấp hơn (t rường hợp NHNN bán GT CG) so với lãi suất trúng thầu

f Giá bán và mua lại GTCG tại nghiệp v ụ TTM:

1.Trường hợp m ua hoặc bán có kỳ hạn

1.1 Giá trị giấy tờ có giá tại thời điểm định giá

1.1.1 Đối với giấy tờ có giá thanh toán lãi ngay khi phát hành:

a Đối với giấy tờ có giá ngắn hạn, thanh toán lãi ngay khi phát hành:

G: Giá trị giấy tờ có giá tại thời điểm định giá;

MG: Mệnh giá của giấy tờ có giá;

T : Thời hạ n còn lại của giấy tờ có giá (số ngày);

L: Lãi suất thống nhất hoặc lãi suất riêng lẻ (t rường hợp đấu thầu lãi suất) hoặc lãi suất do Ngân hàng Nhà nư ớc thông báo (trường hợp đấu t hầu khối lượng) tại phiên đấu thầu (%/năm );

b Đối với giấy tờ có giá dài hạn, thanh toán lãi ngay khi phát hành:

MG

G =

(1 + L) T/365

T rong đó:

G: Giá trị giấy tờ có giá tại thời điểm định giá;

MG: Mệnh giá của giấy tờ có giá;

T : Thời hạ n còn lại của giấy tờ có giá (số ngày);

L: Lãi suất thống nhất hoặc lãi suất riêng lẻ (t rường hợp đấu thầu lãi suất) hoặc lãi suất do NHNN thông báo (trường hợp đấu thầu khối lượng) tại phiên đấu thầu ( %/năm );

Trang 18

1.1.2 Đối với giấy tờ có giá thanh toán gốc, lãi m ột lần khi đến hạn:

a Đối với giấy tờ có giá ngắn hạn, thanh toán gốc, lãi một lần khi đến hạn:

365 T

* L 1 GT G

G: Giá trị giấy tờ có giá tại thời điểm định giá;

GT: Giá trị của giấy tờ có giá khi đến hạn thanh toán, bao gồm m ệnh giá và tiền lãi;

MG: Mệnh giá;

T : T hời hạn còn lại của giấy tờ có giá (số ngày);

L: Lãi suất thống nhất hoặc lãi suất riêng lẻ (t rường hợp đấu thầu lãi suất) hoặc lãi suất do NHNN thông báo (t rường hợp đấu thầu k hối lượng) tại phiên đấu thầu (%/năm);

Ls: Lãi suất phát hành của giấy tờ có giá (%/năm );

n: Kỳ hạn giấy tờ có giá (số ngày);

b Đối với giấy t ờ có giá dài hạn, thanh toán gốc, lãi m ột lần khi đến hạn (lãi không nhập gốc):

365 T

* L 1 GT G

T rong đó:

G: Giá trị giấy tờ có giá tại thời điểm định giá;

GT: Giá trị của giấy tờ có giá khi đến hạn thanh toán, bao gồm m ệnh giá và tiền lãi;

MG: Mệnh giá;

T : T hời hạn còn lại của giấy tờ có giá (số ngày);

L: Lãi suất thống nhất hoặc lãi suất riêng lẻ (t rường hợp đấu thầu lãi suất) hoặc lãi suất do NHNN thông báo (t rường hợp đấu thầu k hối lượng) tại phiên đấu thầu (%/năm);

Ls: Lãi suất phát hành của giấy tờ có giá (%/năm );

n: Kỳ hạn giấy tờ có giá (năm);

c Đối với giấy tờ có giá dài hạn, thanh toán gốc, lãi một lần khi đến hạn (lãi nhập gốc):

 T/ 365

L

1GTG

T rong đó:

GT = MG x (1 + Ls)n

G: Giá trị giấy tờ có giá tại thời điểm định giá;

Trang 19

GT: Giá trị của giấy tờ có giá khi đến hạn thanh toán, bao gồm m ệnh giá và tiền lãi;

MG: Mệnh giá;

T : T hời hạn còn lại của giấy tờ có giá (số ngày);

L: Lãi suất thống n hất hoặc lãi suất riêng lẻ (t rường hợp đấu thầu lãi suất) hoặc lãi suất do NHNN thông báo (t rường hợp đấu thầu k hối lượng) tại phiên đấu thầu (%/năm);

Ls: Lãi suất phát hành của giấy tờ có giá (%/năm );

n: Kỳ hạn giấy tờ có giá (năm);

1 1.3 Đối với giấy tờ có giá dài hạn, thanh toán lãi định kỳ:

T rong đó:

G: Giá trị giấy tờ có giá tại thời điểm định giá;

Ci: Số t iền thanh toán lãi, gốc lần thứ i;

i: Lần thanh toán lãi, gốc thứ i;

L: Lãi suất thống nhất hoặc lãi suất riêng lẻ (t rường hợp đấu thầu lãi suất) h oặc lãi suất do Ngân hàng Nhà nước thông báo (trường hợp đấu thầu khối lượng) tại phiên đấu thầu;

k: Số lần t hanh toán lãi trong m ột năm ;

Ti: T hời hạn tính từ ngày định giá đến ngày thanh toán lãi, gốc lần thứ i (số ngày);

1 2 Giá thanh toán giữa Ngân hàng Nhà nước với tổ chức tín dụng:

G đ = G x (1- h)

T rong đó:

Gđ: Giá thanh toán;

G: Giá trị giấy tờ có giá tại thời điểm định giá;

h: T ỷ lệ chênh lệch giữa giá trị giấy tờ có giá tại thời điểm định giá và giá thanh toán;

1 3 Giá mua lại giấy tờ có giá giữa Ngân hàn g Nhà nước với các tổ chức tín dụng xác định theo công thức sau:

G

Trong đó:

Gv: Giá mua lại;

Gđ: Giá thanh toán;

L: Lãi suất thống nhất hoặc lãi suất riêng lẻ (t rường hợp đấu thầu lãi suất) hoặc lãi suất do Ngân hàng Nhà nước t hôn g báo (t rường hợp đấu t hầu khối lượng) tại phiên đấu thầu;

T b: Thời hạn bán (số ngày);

Trang 20

1.4 Bên mua được nhận ti ền t hanh toán lãi định kỳ của giấy tờ có giá (đối với giấy tờ có giá dài hạn, thanh toán lãi định kỳ) t rong thời hạn m ua, bán có kỳ h ạn

2 Trường hợp m ua hẳn hoặc bán hẳn giấy tờ có giá:

Giá m ua hẳn hoặc bán hẳn giấy tờ có giá giữa Ngân hàng Nhà nước với các tổ chức tín dụng được áp dụng như trường hợp m ua hoặc bán có kỳ hạn

g Lập Hợp đồng,Thanh toán và chuyển giao quyền sở hữu GTCG:

- Hợp đồng bán và mua lại GT CG do bên bán lập (trường hợp m ua bán kỳ hạn) và hoàn thành trước 15h của ngày đấu thầu

- Sau khi nhận được thông báo kết quả đấu thầu (trường hợp m ua hoặc bán hẳn) hoặc nhận được Hợp đồng bán và mua lại GT CG (trường hợp m ua hoặc bán kỳ hạn)Bên

m ua phải chuyển tiền cho bên bán để được bán chuyển giao quyền sở hữu GT CG

- Trường hợp T CT D trúng thầu m ua GT CG mà không đủ tiền để thanh toán, Sở Giao dịch NHNN trích tài khoản của TCTD đó cho đủ với số tiền phải thanh toán; nếu không đủ số tiền phải thanh toán thì Sở Giao dịch sẽ huỷ bỏ phần kết quả trúng thầu chưa được thanh toán

- Vào ngày kết thúc Hợp đồng bán và mua lại, bên m ua và bên bán sẽ chuyển giao quyền sở hữu và thanh toán theo cam kết của các bên tại Hợp đồng m ua bán lại

h Xử lý vi phạm :

Các T CT D tham gia đấu thầu vi phạm 3 lần liên tiếp một trong các trường hợp sau đây, NHNN sẽ tạm đình chỉ việc tham gia m ua, bán trong thời gian 3 tháng kể từ ngày có thông báo vi phạm lần thứ 3:

+ Không đăng ký (Ký quỹ) đủ GT CG tương ứng với khối lượng đăng ký đấu thầu (t rường hợp TCTD bán GTCG);

+ Không đủ số tiền phải thanh toán tương đương với khối lượng trúng thầu được NHNN thông báo;

+ TCTD cam kết m ua lại GTCG Không thanh toán hoặc thanh toán không đủ số tiền phải thanh toán đã cam kết trong Hợp đồng bán và cam kết m ua lại

1.2.2 Quy trình thực hiện nghiệp vụ TTM

Hiện nay NHNN xây dựng chương trình phần m ềm ứng dụng giao dịch nghiệp vụ thị trường m ở qua mạng vi tính áp dụng công nghệ trang Web T heo chương trình này, phần mềm duy nhất được cài đặt tại Sở Giao dịch NHNN, các thành viên chỉ cần t rang bị 1

m áy PC và 1 điện thoại kết nối int ernet NHNN cấp mã số bảo mật cho thành viên gồm:

Mã khoá truy cập vào hệ thống, m ã khoá phê duyệt, mã khoá bảo m ật để khoá mã và giải

m ã Việc nhận thông báo đấu thầu, đăng ký đấu thầu, nhận kết quả đấu thầu, tạo lập hợp

Ngày đăng: 09/06/2014, 16:26

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Sơ đồ  1.2. Cơ chế tác độn g của O MO  qua lãi  suất - Sử dụng nghiệp vụ thị trường mở trong việc điều hành chính sách tiền tệ quốc gia ở việt nam hiện nay
1.2. Cơ chế tác độn g của O MO qua lãi suất (Trang 9)
Bảng 3.1. Tổng  doanh số trúng thầu O MO  qua các năm - Sử dụng nghiệp vụ thị trường mở trong việc điều hành chính sách tiền tệ quốc gia ở việt nam hiện nay
Bảng 3.1. Tổng doanh số trúng thầu O MO qua các năm (Trang 23)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w