1.2.2 Tạo ra việc làm Ngân hàng trung ương có thể thông qua chính sách tiền tệ tác động tới tỷ lệ thất nghiệptrong nền kinh tế, cũng có nghĩa là có sự tác động đến vấn đề tạo công ăn việ
Trang 1M c L c ục Lục ục Lục
CHƯƠNG I: CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ QUỐC GIA VÀ VỊ TRÍ CỦA NGHIỆP VỤ THỊ
TRƯỜNG MỞ TRONG CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ QUỐC GIA 3
1 Tổng quan về chính sách tiền tệ quốc gia 3
1.1 Khái niệm về chính sách tiền tệ quốc gia 3
1.2 Mục tiêu của chính sách tiền tệ quốc gia 3
1.2.1 Kiểm soát làm phát, ổn định giá trị đồng tiền 3
1.2.2 Tạo ra việc làm 3
1.2.3 Tăng trưởng kinh tế 3
1.3 Các công cụ của chính sách tiền tệ quốc gia 4
1.3.1 Dự trữ bắt buộc 4
1.3.2 Tái chiết khấu 5
1.3.3 Hoạt động thị trường mở 5
1.3.4 Lãi suất 6
1.3.5 Hạn mức tín dụng 6
2 Sử dụng nghiệp vụ thị trường mở để thực thi chính sách tiền tệ quốc gia 7
2.1 Khái niệm về nghiệp vụ thị trường mở 7
2.2 Thành viên tham gia vào nghiệp vụ thị trường mở 8
2.3 Hàng hóa trong nghiệp vụ thị trường mở 9
2.4 Cơ chế hoạt động của thị trường mở: 11
2.5 Tác động của nghiệp vụ thị trường mở vào chính sách tiền tệ quốc gia và nền kinh tế: 11
2.6 Ưu khuyết điểm của nghiệp vụ thị trường mở so với các công cụ khác: 13
2.6.1 Ưu điểm: 13
2.6.2 Hạn chế 13
CHƯƠNG II: NGHIỆP VỤ THỊ TRƯỜNG MỞ Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 15
3 Tổng quan về nghiệp vụ thị trưởng mở ở Việt Nam 15
3.1 Cơ sở pháp lý 15
3.2 Thành viên tham gia thị trường mở: 15
3.3 Các loại giấy tờ có giá sử dụng trong giao dịch nghiệp vụ thị trường mở: 15
3.4 Điều kiện các giấy tờ có giá được giao dịch trong thị trường mở: 16 3.5 Các phương thức mua hoặc bán giấy tờ có giá trong nghiệp vụ thị trường mở:
16
Trang 23.6 Phương thức đấu thầu giấy tờ có giá trong nghiệp vụ thị trường mở: 16
3.7 Ngày giao dịch và định kỳ tổ chức thực hiện nghiệp vụ thị trường mở: 17
3.8 Xác định giá mua bán giấy tờ có giá: 17
3.9 Quy trình nghiệp vụ: 18
3.10 Điều hành nghiệp vụ thị trường mở: 18
3.11 Xử phạt vi phạm: 19
4 Sử dụng nghiệp vụ thị trường mở của Việt Nam trong điều hành chính sách tiền tệ quốc gia của Việt Nam giai đoạn 2007-2012 20
4.1 Bối cảnh kinh tế của Việt Nam giai đoạn 2007-2012 20
4.2 Nghiệp vụ thị trường mở của Việt Nam trong điều hành chính sách tiền tệ quốc gia của Việt Nam giai đoạn 2007-2012 21
4.2.1 Năm 2007: 21
4.2.2 Năm 2008: 22
4.2.3 Năm 2009 23
4.2.4 Năm 2010 24
4.2.5 Năm 2011 25
4.2.6 Năm 2012: 26
5 Đề suất để phát triển và hoàn thiện nghiệp vụ thị trường mở Việt Nam 27
5.1 Đổi mới quy chế nghiệp vụ thị trường mở 27
5.2 Đa dạng hóa cơ chế đấu thầu: 28
5.3 Tự do hóa thị trường mở 28
5.4 Đa dạng hàng hóa trên thị trường mở 28
5.5 Mở rộng các thành viên tham gia 28
5.6 Đa dạng các kỳ hạn giao dịch 29
5.7 Cải tiến về công nghệ 29
Trang 3CHƯƠNG I: CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ QUỐC GIA VÀ VỊ TRÍ CỦA NGHIỆP VỤ THỊ TRƯỜNG MỞ TRONG CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ QUỐC GIA.
1 Tổng quan về chính sách tiền tệ quốc gia.
1.1 Khái niệm về chính sách tiền tệ quốc gia.
Chính sách tiền tệ, là một bộ phận trong tổng thể hệ thống chính sách kinh tế của nhànước để thực hiện việc quản lý vĩ mô đối với nền kinh tế nhằm đạt được các mục tiêu kinh tế -
xã hội trong từng giai đoạn nhất định
Chính sách tiền tệ có thể được hiểu theo nghĩa rộng và nghĩa thông thường Theo nghĩarộng thì chính sách tiền tệ là chính sách kinh tế vĩ mô do ngân hàng trung ương khởi thảo đểđiều hành toàn bộ khối lượng tiền trong nền kinh tế quốc dân nhằm tác động đến 4 mục tiêulớn của kinh tế vĩ mô, trên cơ sở đó đạt được mục tiêu cơ bản là ổn định tiền tệ, giữ vững sứcmua của đồng tiền, ổn định giá cả hàng hoá Theo nghĩa thông thường là chính sách quan tâmđến khối lượng tiền cung ứng tăng thêm trong thời kỳ tới (thường là một năm) phù hợp vớimức tăng trưởng kinh tế dự kiến và chỉ số lạm phát nếu có, tất nhiên cũng nhằm ổn định tiền
tệ và ổn định giá cả hàng hoá
1.2 Mục tiêu của chính sách tiền tệ quốc gia.
1.2.1 Kiểm soát làm phát, ổn định giá trị đồng tiền.
Ngân hàng trung ương có thể thông qua chính sách tiền tệ để có thể kiểm soát được tìnhhình lạm phát, có thể tác động tới sự tăng hay giảm giá trị của đồng tiền, giá trị của đồng tiềnđược xem xét trên 2 phương diện đó là sức mua đối nội (chỉ số giá cả hàng hóa và dịch vụtrong nước ) và sức mua đối ngoại (tỷ giá hối đoái)
1.2.2 Tạo ra việc làm
Ngân hàng trung ương có thể thông qua chính sách tiền tệ tác động tới tỷ lệ thất nghiệptrong nền kinh tế, cũng có nghĩa là có sự tác động đến vấn đề tạo công ăn việc làm, bằngchính sách tiền tệ mở rộng hay thu hẹp có ảnh hưởng trực tiếp đến tới việc sử dụng có hiệuquả các nguồn lực của xã hội, quy mô sản xuất kinh doanh và để có một tỷ lệ thất nghiệpgiảm thì lạm phát phải tăng lên
1.2.3 Tăng trưởng kinh tế.
Tăng trưởng kinh tế luôn là mục tiêu quan trọng trong mọi chính phủ khi hoạch định cácchính sách kinh tế vĩ mô
Trang 4Với chính sách tiền tệ mở rộng làm cung ứng tiền tệ tăng lên trong ngắn hạn lãi suất tíndụng giảm sẽ khuyến khích đầu tư mở rộng sản suất kinh doanh, làm tăng trưởng kinh tế (làmtăng sản lượng thực tế) Ngược lại, với chính sách tiền tệ thu hẹp làm cung tiền tệ giảm, lãisuất tín dụng trong ngắn hạn tăng sẽ hạn chế đầu tư và thu hẹp hoạt động sản suất kinh doanhlàm sản lượng giảm, tăng trưởng kinh tế chậm lại.
1.3 Các công cụ của chính sách tiền tệ quốc gia.
cụ dự trữ bắt buộc nhằm khống chế khả năng tạo tiền, hạn chế mức tăng bội số tín dụng củacác ngân hàng thương mại
Tỷ lệ dự trữ bắt buộc là tỷ lệ giữa số lượng phương tiện thanh toán cần khống chế (bị "vôhiệu hoá" về mặt thanh toán) trên tổng số tiền gửi nhằm điều chỉnh khả năng thanh toán vàkhả năng tín dụng của các ngân hàng thương mại
Khi lạm phát cao, ngân hàng trung ương nâng tỷ lệ dự trữ bắt buộc, khả năng cho vay vàkhả năng thanh toán của các ngân hàng bị thu hẹp (do số nhân tiền tệ giảm), khối lượng tíndụng trong nền kinh tế giảm (cung tiền giảm) dẫn tới lãi suất tăng, đầu tư giảm do đó tổng cầugiảm và làm cho giá giảm (tỷ lệ lạm phát giảm) Ngược lại nếu ngân hàng trung ương hạ thấp
tỷ lệ dự trữ bắt buộc tức là tăng khả năng tạo tiền, thì cung về tín dụng của các ngân hàngthương mại cũng tăng lên, khối lượng tín dụng và khối lượng thanh toán có xu hướng tăng,đồng thời tăng xu hướng mở rộng khối lượng tiền Lý luận tương tự như trên thì việc tăngcung tiền sẽ dẫn tới tăng giá (tỷ lệ lạm phát tăng) Như vậy công cụ dự trữ bắt buộc mang tínhhành chính áp đặt trực tiếp, đầy quyền lực và cực kỳ quan trọng để cắt cơn sốt lạm phát, khôiphục hoạt động kinh tế trong trường hợp nền kinh tế phát triển chưa ổn định và khi các công
cụ thị trường mở tái chiết khấu chưa đủ mạnh để có thể đảm trách điều hoà mức cung tiền tệcho nền kinh tế Nhưng công cụ dự trữ bắt buộc quá nhạy cảm, vì chỉ thay đổi nhỏ trong tỷ lệ
dự trữ bắt buộc đã làm cho khối lượng tiền tăng lên rất lớn khó kiểm soát Mặt khác một điềubất lợi nữa là khi sử dụng công cụ dự trữ bắt buộc để kiểm soát cung ứng tiền tệ như việc tăng
dự trữ bắt buộc có thể gây nên vấn đề khả năng thanh khoản ngay đối với một ngân hàng có
Trang 5dự trữ vượt mức quá thấp, thay đổi tỷ lệ dự trữ bắt buộc không ngừng cũng gây nên tình trạngkhông ổn định cho các ngân hàng Chính vì vậy sử dụng công cụ dự trữ bắt buộc để kiểm soátcung tiền tệ qua đó kiểm soát lạm phát ít được sử dụng trên thế giới (đặc biệt là những nướcphát triển, có nền kinh tế ổn định).
1.3.2 Tái chiết khấu.
Tái chiết khấu là phương thức để ngân hàng trung ương đưa tiền vào lưu thông, thực hiệnvai trò người cho vay cuối cùng Thông qua việc tái chiết khấu, ngân hàng trung ương đã tạo
cơ sở đầu tiên thúc đẩy hệ thống ngân hàng thương mại thực hiện việc tạo tiền, đồng thời khaithông thanh toán Tái chiết khấu là đầu mối tăng tiền trung ương, tăng khối lượng tiền tệ vàolưu thông Do đó ảnh hưởng trực tiếp đến quá trình điều khiển khối lượng tiền và điều hànhchính sách tiền tệ Tuỳ theo tình hình từng giai đoạn, tuỳ thuộc yêu cầu của việc thực hiệnchính sách tiền tệ trong giai đoạn ấy, cần thực hiện chính sách "nới lỏng" hay "thắt chặt" tíndụng mà ngân hàng trung ương quy định lãi suất thấp hay cao Lãi suất tái chiết khấu đặt ratừng thời kỳ phải có tác dụng hướng dẫn, chỉ đạo lãi suất tín dụng trong nền kinh tế của giaiđoạn đó Khi ngân hàng trung ương nâng lãi suất tái chiết khấu buộc các ngân hàng thươngmại cũng phải nâng lãi suất tín dụng của mình lên để không bị lỗ vốn Do lãi suất tín dụngtăng lên, giảm "cầu" về tín dụng và kéo theo giảm cầu về tiền tệ (nhu cầu về giữ tiền của nhândân giảm đi) Do đó đầu tư giảm đi dẫn tới tổng cầu giảm và làm cho giá giảm (tỷ lệ lạm phátgiảm) Trường hợp ngược lại tức là ngân hàng trung ương kích thích tăng cung cầu tiền tệ vàlàm cho giá tăng (tỷ lệ lạm phát tăng) Mặt khác công cụ tái chiết khấu vừa có khả năng giảiquyết khả năng thanh toán vừa có khả năng mở rộng khối lượng tín dụng cho nền kinh tế Chonên có thể ví công cụ tái chiết khấu là cáí bơm hai chiều vừa hút vừa đẩy Khi bơm đẩy ra làcung thêm tiền cho nền kinh tế, khi có hiện tượng thiểu phát Và bơm hút vào thu hồi lượngtiền khi nền kinh tế có hiện tượng lạm phát
Tuy nhiên khi ngân hàng trung ương ấn định lãi suất chiết khấu tại một mức nào đó sẽ xảy
ra những biến động lớn trong khoảng cách giữa lãi suất thị trường và lãi suất chiết khấu vì khi
đó lãi suất cho vay thay đổi Những biến động này dẫn đến những thay đổi ngoài ý định trongkhối lượng cho vay chiết khấu và do đó thay đổi trong cung ứng tiền tệ làm cho việc kiểmsoát cung ứng tiền tệ vất vả hơn Đây chính là hạn chế của công cụ tái chiết khấu trong việckiểm soát lạm phát
1.3.3 Hoạt động thị trường mở.
Trang 6Nếu như công cụ lãi suất tái chiết khấu là công cụ thụ động của ngân hàng trung ương, tức
là ngân hàng trung ương phải chờ ngân hàng thương mại đang cần vốn đưa thương phiếu, kỳphiếu đến để xin "tái cấp vốn" thì nghiệp vụ thị trường mở là công cụ chủ động của ngânhàng trung ương để điều khiển khối lượng tiền, qua đó đã kiểm soát được lạm phát
Qua nghiệp vụ thị trường mở, ngân hàng trung ương chủ động phát hành tiền trung ươngvào lưu thông hoặc rút bớt tiền khỏi lưu thông bằng cách mua bán các loại trái phiếu ngânhàng quốc gia nhằm tác động trước hết đến khối lượng tiền dự trữ trong quỹ dự trữ của cácngân hàng thương mại và các tổ chức tài chính, hạn chế tiềm năng tín dụng và thanh toán củacác ngân hàng này, qua đó điều khiển khối lượng tiền trong thị trường tiền tệ chúng ta Khinghiên cứu phần trước đã biết rằng khối lượng tiền tệ ảnh hưởng trực tiếp tới tỷ lệ lạm phát,việc thay đổi cung tiền tệ sẽ làm thay đổi tỷ lệ lạm phát
Trong nghiệp vụ thị trường mở, ngân hàng trung ương điều khiển cả khối lượng tiền tệ vàlãi suất tín dụng thông qua "giá cả" mua và bán trái phiếu Tất cả những cuộc can thiệp vàokhối lượng tiền bằng công cụ thị trường mở đều được tiến hành dường như là lặng lẽ và vôhình, "không can thiệp thô bạo", điều khiển mạnh mà không chứa đựng "một chút mệnhlệnh" Một mặt nghiệp vụ thị trường mở có thể dễ dàng đảo ngược lại Khi có một sai lầmtrong lúc tiến hành nghiệp vụ thị trường mở, như khi thấy cung tiền tệ tăng hoặc giảm quánhanh ngân hàng thương mại có thể lập tức đảo ngược lại bằng cách bán trái phiếu hoặc muatrái phiếu và ngược lại
1.3.4 Lãi suất.
Lãi suất là một công cụ quan trọng của chính sách tiền tệ Nó được áp dụng nhất quántrong một lãnh thổ và được ngân hàng nhà nước điều hành chặt chẽ và mềm dẻo tuỳ theo từngthời kỳ cho phù hợp với nhu cầu huy động vốn và cung ứng vốn Lãi suất tác động làm thayđổi cầu tiền tệ trong dân cư, và làm thay đổi tỷ lệ lạm phát Khi có lạm phát Ngân hàng nhànước sẽ tăng lãi suất tiền gửi Chính vì thế người dân và các công ty sẽ đầu tư vào ngân hàng(gửi tiền vào ngân hàng) có lợi hơn là đầu tư vào sản xuất kinh doanh Như vậy cầu tiền giảm
do đó tổng đầu tư giảm, làm cho tổng cầu giảm dẫn tới giá giảm Khi lạm phát thấp thì ngânhàng trung ương hành động ngược lại với lãi suất
1.3.5 Hạn mức tín dụng
Ngoài những công cụ cơ bản trên, ngân hàng nhà nước còn sử dụng công cụ hạn mức tíndụng để điều hành, làm cho khối lượng tín dụng đối với ngân hàng thương mại không vượtquá mức cho phép để từ đó bảo đảm mức lạm phát đã được phê duyệt Hạn mức tín dụng là
Trang 7khối lượng tín dụng tối đa mà ngân hàng trung ương có thể cung ứng cho tất cả các ngân hàngthương mại trong thời kỳ nhất định phù hợp với mức tăng trưởng kinh tế của thời kỳ Đây làmột chỉ tiêu có quan hệ trực tiếp đến khối lượng tiền trung ương được cung ứng thêm (haygiảm bớt) đối với các ngân hàng thương mại Khi hạn mức tín dụng giảm, dẫn tới cung tiềngiảm do đó tổng đầu tư giảm làm cho tổng cầu giảm và cuối cùng là giá giảm Với mục tiêu
ổn định đồng tiền và chống lạm phát được coi là mục tiêu số 1, thì công cụ hạn mức tín dụng
là cần thiết Song việc sử dụng công cụ hạn mức tín dụng cũng là vấn đề khó khăn không nhỏcho các ngân hàng thương mại Tiền gửi của nhân dân không thể không thu nhận hàng ngàyhàng giờ Nếu nhận tiền gửi mà không được cho vay thì chẳng khác nào có đầu vào mà không
có đầu ra Như vậy đầu ra của vốn huy động bị bế tắc bởi hạn mức tín dụng Việc xác địnhhạn mức tín dụng là rất cần thiết, để thực hiện mục tiêu chống lạm phát Song nó cũng cónhững mặt trái gây khó khăn cho ngân hàng thương mại Cần có những giải pháp để khắcphục những khó khăn đó
2 Sử dụng nghiệp vụ thị trường mở để thực thi chính sách tiền tệ quốc gia.
2.1 Khái niệm về nghiệp vụ thị trường mở.
Nghiệp vụ thị trường mở là hoạt động ngân hàng trung ương mua vào hoặc bán ra nhữnggiấy tờ có giá của chính phủ trên thị trường Thông qua hoạt động mua bán giấy tờ có giá,ngân hàng trung ương tác động trực tiếp đến nguồn vốn khả dụng của các tổ chức tín dụng, từ
đó điều tiết lượng cung ứng tiền tệ và tác động gián tiếp đến lãi suất thị trường
Theo nghĩa gốc thì cụm từ “nghiệp vụ thị trường mở” chỉ các hoạt động giao dịch chứngkhoán của các ngân hàng trung ương trên thị trường mở Thông qua hành vi mua, bán chứngkhoán này, ngân hàng trung ương có thể tác động trực tiếp đến dự trữ của hệ thống ngân hàng
và gián tiếp đến lãi suất thị trường, từ đó mà có thể ảnh hưởng đến lượng tiền cung ứng thôngqua tác động cả về mặt lượng và về mặt giá Về lý thuyết, các chứng khoán là đối tượng giaodịch của ngân hàng trung ương, có thể là chứng khoán chính phủ, các chứng khoán được pháthành bởi các doanh nghiệp hoặc ngân hàng gồm cả chứng khoán ngắn hạn và dài hạn Cácchủ thể trong giao dịch nghiệp vụ thị trường mở có thể là ngân hàng, các doanh nghiệp hoặccác tổ chức phi tài chính khác
Về mặt thực tế, nghiệp vụ thị trường mở là hành vi giao dịch của ngân hàng trung ươngtrên thị trường mở Xét về hình thức thì thị trường mở là thị trường giao dịch các chứng khoán
nợ ngắn và dài hạn Tuy nhiên, khác với các khái niệm có phạm vi và công cụ giao dịch rõ
Trang 8ràng như thị trường chứng khoán hay thị trường tiền tệ, thị trường mở ở các nước khác nhau
về phạm vi, về loại hình công cụ và thời hạn của các công cụ giao dịch trên thị trường
Chẳng hạn, thị trường mở của Nhật Bản chỉ bao gồm các chứng khoán nợ ngắn hạn vànhững người tham gia chỉ gồm các tổ chức tín dụng Như vậy, ở Nhật thị trường mở là một bộphận của thị trường tiền tệ Ngược lại ở Mỹ hoặc Đức cho phép giao dịch cả các chứng khoándài hạn trên thị trường mở Xét theo thời hạn của chứng khoán nợ thì thị trường mở ở nhữngnước này bao gồm cả một phần của thị trường chứng khoán Theo cách này, khái niệm
“nghiệp vụ thị trường mở” có ý nghĩa kinh tế khi nó gắn với cụm từ “nghiệp vụ thị trườngmở” Có nghĩa là, các giới hạn khác nhau về đối tượng và các chủ thể giao dịch của ngân hàngtrung ương trong nghiệp vụ thị trường mở sẽ quyết định khái niệm cụ thể về thị trường mở ởtừng nước
2.2 Thành viên tham gia vào nghiệp vụ thị trường mở.
Thị trường mở thực chất là thị trường tiền tệ mở rộng nên các chủ thể tham gia thị trườngnày rất đông đảo, phong phú với nhiều mục đích khác nhau
Các Ngân hàng thương mại.
Các ngân hàng thương mại tham gia thị trường mở nhằm điều hoà mức dự trữ ngân quỹ đểduy trì khả năng thanh toán, cho vay khoản vốn dư thừa để kiếm lãi Đồng thời qua thị trườngnày các ngân hàng thương mại thực hiện nghiệp cụ môi giới và kinh doanh chứng khoán.Các ngân hàng thương mại đóng vai trò quan trọng trên thị trường mở vì ngân hàngthương mại là trung gian tài chính lớn nhất, nhận một số lượng khổng lồ vốn gửi và dùng tiềngửi huy động được để cho khách hàng vay; ngân hàng thương mại là thành viên đặc biệt củathị trường tiền tệ, vừa là người đi vay vừa là người cho vay
Các tổ chức tài chính phi ngân hàng.
Các tổ chức tài chính phi ngân hàng bao gồm: Các công ty bảo hiểm, công ty tài chính,quỹ đầu tư… Các tổ chức này coi thị trường mở như là nơi kiếm thu nhập qua việc sử dụngvốn nhàn rỗi để mua, bán các chứng khoán có giá trị ngắn hạn hoặ dài hạn Các tổ chức nàythường có khối lượng chứng khoán lớn và họ thường xuyên thay đổi cơ cấu danh mục đầu tưnhằm đảm bảo mức sinh lời cao nhất và rủi ro dự tính thấp nhất
Các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh lớn.
Trang 9Các doanh nghiệp có nhu cầu bán chứng khoán để đổi ra tiền mặt hặc để kiếm lời trongthời gian ngắn Khi thừa vốn kinh doanh các doanh nghiệp có thể mua các loại chứng khoánngắ hạn như tín phiếu kho bạc, trái phiếu, chứng chỉ tiền gửi… để kiếm lời.
Các hộ gia đình.
Hộ gia đình tham gia thị trường mở như họ phải chuyển các giấy tờ có giá ngắn hạn mà họđang nắm giữ thành tiền mặt có tính lỏng mạnh nhất, họ mua các chứng khoán phòng ngừa rủi
ro bật ngờ, đầu tư vào giấy tờ có giá nhờ vào sự thay đổi lãi suất dự đoán
Các nhà giao dịch chuyên nghiệp.
Tham gia vào thị trường mở với tư cách là người trung gian trong việc mua bán các chứng
từ có giá trị giữa ngân hàng trung ương và các đối tác khác như các hãng sản xuất kinh doanh;các nhà đầu tư tư nhân; các ngân hàng và tổ chức tài chính phi ngân hàng Qua nghiệp vụ này
họ hưởng chênh lệch giữa giá mua, giá bán
Ngân hàng Trung Ương.
Ngân hàng trung ương tham gia thị trường mở với vị trí là người điều hành, quản lý thịtrường thông qua việc mua, bán các giấy tờ có giá trị ngắn hạn nhằm cung cấp cho hệ thốngngân hàng khả năng thanh toán cần thiết phù hợp với nhu cầu về vốn cho nền kinh tế Ngânhàng trung ương sử dụng nghiệp vụ thị trường mở trên cơ sở hoạch định chính sách tiền tệ.Qua đó ngân hàng trung ương quản lý khối lượng tiền cung ứng kiểm soát và điều tiết hoạtđộng tín dụng của các tổ chức tín dụng Ngân hàng trung ương tham gia thị trường mở khôngphải để kinh doanh mà để quản lý, chi phối thị trường làm cho chính sách tiền tệ được thựchiện theo đúng mục tiêu của nó
Nghiệp vụ thị trường mở phải có sự tham gia của ngân hàng trung ương bởi vì nếu không
có sự tham gia của ngân hàng trung ương thì khối lượng tiền tệ nói chung sẽ không thay đổi.Một ngân hàng trung ương bản chứng khoán cho ngân hàng thương mại khác xét trong toàncục chỉ là sự dịch chuyển chứng khoán và di chuyển ngược lại của một phần dự trữ dư thừa từngân hàng thương mại này sang ngân hàng thương mại khác đang thiếu vốn mà thôi
2.3 Hàng hóa trong nghiệp vụ thị trường mở.
Tín phiếu kho bạc
Tín phiếu kho bạc là giấy nhận nợ do chính phủ phát hành để bù đắp thiếu hụt tạm thờitrong năm tài chính Thời hạn của tín phiếu thông thường là dưới 12 tháng Đây là công cụchủ yếu của nghiệp vụ thị trường mở của hầu hết ngân hàng trung ương các nước vì:
Trang 10- Tín phiếu kho bạc có tính thanh khoản cao.
- Được phát hành định kỳ với khối lượng lớn và vì thế có thể thoả mãn nhu cầu canthiệp của ngân hàng trung ương với liều lượng khác nhau
Bộ tài chính là người có vai trò quan trọng trong việc xác định khối lượng phát hành,thanh toán lãi và gốc của tín phiếu Tín phiếu kho bạc được phát hành hàng tuần để chi trả cáckhoản nợ ngắn hạn của chính phủ
Vì vậy, khối lượng tín phiếu này thay đổi tuỳ theo nhu cầu vay mượn của chính phủ và sựhạn chế tốc độ tăng trưởng của các nhà chức trách tiền tệ
Chứng chỉ tiền gửi.
Chứng chỉ tiền gửi là giấy nhận nợ của Ngân hàng hay các định chế tài chính phi ngânhàng, xác nhận món tiền đã được gửi vào ngân hàng trong một thời gian nhất định với mộtmức lãi suất định trước Thời hạn của chứng chỉ tiền gửi thường là ngắn hạn Sự ra đời củachứng chỉ tiền gửi đánh dấu sự thay đổi căn bản trong cơ chế quản lý ngân hàng: Chuyển từquản lý tài sản nợ sang quản lý tài sản có vì nó cung cấp một hình thức huy động vốn chủđộng cho ngân hàng thay vì phải phụ thuộc vào người gửi tiền Tình ưu việt của chứng chỉtiền gửi chính là bảo đảm sự lưu thông của nó và do đó nó được sử dụng như là hàng hoá phổbiến cho Nghiệp vụ thị trường mở
Thương phiếu
Thương phiếu là chứng chỉ có giá ghi nhận lệnh yêu cầu thanh toán hoặc cam kết thanhtoán không điều kiện một số tiền xác định trong một thời gian nhất định Đây là giấy nhận nợđược phát hành bởi các doanh nghiệp nhằm bổ xung vốn ngắn hạn Thương phiếu là tài sản cóđối với người sở hữu và là tài sản nợ đối với người phát hành thương phiếu Cơ chế bảo lãnhcủa ngân hàng làm cho thương phiếu có tính chuyển nhượng cao và vì thế được chấp nhận dễdàng trong thanh toán Việc mua bán thương phiếu của NGÂN HÀNG TRUNG ƯƠNG sẽảnh hưởng mạnh đến dự trữ của các ngân hàng hoặc tiền gửi của các khách hàng tại NGÂNHÀNG THƯƠNG MẠI
Trái phiếu chính phủ.
Trái phiếu chính phủ là chứng khoán nợ dài hạn được Nhà nước phát hành nhằm bù đắpthiếu hụt ngân sách nhà nước Mặc dù là dài hạn nhưng trái phiếu chính phủ được sử dụngphổ biến trong Nghiệp vụ thị trường mở bởi tính an toàn, khối lượng phát hành, tính ổn định
Trang 11trong phát hành và khả năng tác động trực tiếp đến giá cả trái phiếu kho bạc trên thị trường tàichính.
Trái phiếu chính quyền điạ phương.
Tương tự như trái phiếu chính phủ, những trái phiếu chính quyền địa phương khác về thờihạn và các điều kiện ưu đãi liên quan đến trái phiếu Thông thường người sở hữu trái phiếuchính quyền địa phương được hưởng ưu đãi về thuế thu nhập từ trái phiếu
2.4 Cơ chế hoạt động của thị trường mở:
Có hai loại nghiệp vụ thị trường mở: nghiệp vụ thị trường mở năng động nhằm thay đổimức dự trữ và cơ số tiền tệ, và nghiệp vụ thị trường mở thụ động nhằm cân đối lại sự thay đổicác yếu tố khác làm ảnh hưởng đến cơ số tiền tệ
Nghiệp vụ thị trường mở được xem là công cụ chính sách tiền tệ quan trọng nhất của ngânhàng nhà nước Cơ chế tác động của nghiệp vụ thị trường mở trong việc làm thay đổi tănghoặc giảm cơ sở tiền tệ trong nền kinh tế quốc gia, từ đấy ảnh hưởng đến lượng cung tiền vàlãi suất thị trường
2.5 Tác động của nghiệp vụ thị trường mở vào chính sách tiền tệ quốc gia và nền kinh tế:
Ta sẽ đi rõ hơn tác động của nghiệp vụ thị trường mở đến từng yếu tố lượng cung ứng tiền
và lãi suất thị trường
Cơ số tiền tệ (ký hiệu MB) bao gồm lượng tiền trong lưu thông (ký hiệu C) cộng vớilượng tiền dự trữ trong hệ thống ngân hàng thương mại (ký hiệu R), gồm cả lượng tiền dự trữ
Trang 12mà ngân hàng nhà nước bắt buộc giữ của các ngân hàng thương mại và lượng tiền vượt mứccho phép mà ngân hàng nhà nước muốn nắm giữ.
MB = C+ R = C+ (RR+ER)
Lượng tiền cung ứng (MS) là tổng khối lượng tiền trong lưu thông kinh tế, bao gồm tiềnmặt và tiền gửi không kỳ hạn tại các ngân hàng thương mại
Các khối tiền trong lưu thông được phân biệt thành:
M1: Bao gồm tiền mặt trong lưu thông ngoài hệ thống ngân hàng và tiền gửi không kỳhạn tại ngân hàng
M2: Bao gồm M1 cộng với các khoản tiền gửi tiết kiệm, tiền gửi có kì hạn tại ngân hàng M3: Bao gồm M2 cộng với các khoản tiền gửi tại các định chế tài chính
Khối tiền tệ L: Bao gồm M3 và các loại giấy tờ có giá trong thanh toán
Trên thực tế, do khả năng tạo tiền của các ngân hàng thương mạirấtlớn nên lượng tiềncung ứng thường lớn hơn rất nhiều so với cơ sở tiền tệ Tương quan giữa lượng tiền cung ứng
và cơ sở tiền tệ được biểu diễn bằng mô hình:
MS = m x MB
Trong đó, biến số m là số nhân tiền cho biết tiền tệ được chuyển thành lượng tiền cungứng với bội số nào
Tác đông trực tiếp đến cơ số tiền tệ :
Khi ngân hàng nhà nước bán các giấy tờ có giá trên thị trường đã thu hẹp cơ số tiền tệ tạingân hàng thương mại dẫn đến sự sụt giảm tỷ lệ dự trữ, khả năng cho vay tín dụng của cácngân hàng thương mại giảm đi, từ đấy khối lượng tiền cung ứng ra thị trường sẽ giảm xuống.Khi mua thì ngược lại
Tác động gián tiếp đến lãi suất thị trường:
Khi thực hiện nghiệp vụ thị trường mở, ngân hàng nhà nước sẽ làm thay đổi lượng dự trữcủa hệ thống ngành ngân hàng, nhu cầu vốn trên thị trường tiền tệ sẽ thay đổi phát sinh từnhu cầu ấy, lãi suất theo đó sẽ thay đổi cả trong ngắn hạn và dài hạn
Khi các hoạt động thị trường mở này mua bán trên một loại giấy tờ có giá, làm thay đổicung cầu loại giấy tờ này Nếu tỷ lệ chiếm giữ của nó lớn trên thị trường sẽ gây ra tác độngđến nhu cầu sản xuất, tiêu thụ
Trang 132.6 Ưu khuyết điểm của nghiệp vụ thị trường mở so với các công cụ khác:
2.6.1 Ưu điểm:
Nghiệp vụ thị trường mở được coi là công cụ quan trọng nhất của chính sách tiền tệ vĩ mô
do nhiều yếu tố lợi thế
Thứ nhất, ngân hàng trung ương có thể chủ động kiểm soát được lượng nghiệp vụ thịtrường mở qua việc quyết định khối lượng giấy tờ có giá giao dịch
Thứ hai, nghiệp vụ thị trường mở là một công cụ linh hoạt và chính xác, có thể sử dụng ởmức độ nào Khi ngân hàng trung ương muốn thay đổi mức dự trữ ở một mức lớn hay nhỏ thì
sẽ quyết định mua hay bán một lượng lớn hay nhỏ các loại giấy tờ có giá, hoặc là khi ngânhàng nhà nước muốn thay đổi một lượng lớn trong cơ số tiền tệ thì sẽ tiến hành giao dịch mộtkhối lượng lớn giấy tờ tương ứng
Thứ ba, nghiệp vụ thị trường mở có thể linh hoạt điều chỉnh khi có khối lượng tiền quálớn trên thị trường ngân hàng nhà nước có thể tung ra khối lượng giấy tờ có giá hấp dẫn đểgiảm bớt khối lượng tiền
Thứ tư, khi nhận thấy cần sự can thiệp của chính phủ đến thị trường tiền tệ, ngân hàng nhànước sẽ có các biện pháp hành chính hợp lý để hỗ trợ các nhà đầu tư, hỗ trợ thị trường nhanhchóng thực hiện các hoạt động của nghiệp vụ thị trường mở
Thứ hai, nghiệp vụ thị trường mở có thể tác động đến dữ trữ tiền tệ của các ngân hàngthương mại nhưng lượng cung ứng tiền cho tín dụng của nh ra thị trường không phải lúc nàocũng tăng lên hay giảm xuống tương ứng lý do các nh có thể sử dụng khoản tiền dữ trữ dưthừa của mình cho nhiều dự án khác ngoài mở rộng tín dụng
Thứ ba, khi nghiệp vụ thị trường mở tác động gián tiếp làm giảm lãi suất trên thị trường,không phải lúc nào khối lượng tín dụng cả thị trường cũng tăng lên tương ứng vì còn phụ
Trang 14thuộc vào khả năng hấp thụ vốn của nền kinh tế, mức độ rủi ro khi đó và sự ổn định của môitrường đầu tư lúc bấy giờ.