Tiểu luận môn Tài chính tiền tệ Sử dụng nghiệp vụ thị trường mở trong việc điều hành Chính sách tiền tệ quốc gia ở Việt Nam hiện nay Chính sách tiền tệ là hệ thống biện pháp của một nhà nước trong lĩnh vực lưu thông tiền tệ, nhằm điều hành khối lượng cung và cầu tiền tệ bằng các biện pháp như phát hành tiền, chống lạm phát, dự trữ pháp định và quản lí dự trữ ngoại tệ, tái chiết khấu các kì phiếu và lãi suất, chính sách lãi suất... để đáp ứng kịp thời nhu cầu giao dịch, ổn định sức mua của đồng tiền, phát triển sản xuất, kinh doanh trong một giai đoạn nhất định.
Trang 1DANH SÁCH NHÓM I – LỚP TCDN Đ5 – K20
1 HỒ PHAN KHÁNH LINH
2 NGUYỄN THỊ THANH HẢI
3 TRẦN YẾN MINH
4 THÁI ÁI UYÊN
5 LÊ HOÀNG NGUYÊN
6 TRẦN TUẤN LỘC
Trang 2MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU
A TỔNG QUAN VỀ CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ QUỐC GIA
1 Khái niệm
1.1 Chính sách tiền tệ quốc gia
1.2 Nghiệp vụ thị trường mở
2 Mục tiêu của chính sách tiền tệ quốc gia
2.1 Mục tiêu cơ bản
2.2 Mục tiêu trung gian
2.3 Mục tiêu hoạt động
3 Mục tiêu của nghiệp vụ thị trường mở
B SỬ DỤNG NGHIỆP VỤ THỊ TRƯỜNG MỞ ĐỂ THỰC THI CSTTQG
1 Các nghiệp vụ thị trường mở
1.1 Các loại nghiệp vụ thị trường mở
1.2 Các phương thức đấu thầu hiện tại ở Việt Nam
2 Sử dụng nghiệp vụ thị trường mở để thực thi CSTTQG
2.1 Nghiệp vụ thị trường mở từ năm 2000-2007
2.2 Nghiệp vụ thị trường mở từ năm 2008-2009
2.3 Nghiệp vụ thị trường mở từ cuối năm 2009-2010
2.4 Nghiệp vụ thị trường mở năm 2011
C MỘT SỐ ĐIỂM HẠN CHẾ VÀ Ý KIẾN ĐỀ XUẤT
1 Đặc điểm của nghiệp vụ Thị trường mở ở Việt Nam hiện tại
2 Một số ý kiến đề xuất
KẾT LUẬN
Trang 3A TỔNG QUAN VỀ CHÍNH SÁCH TIỀN TÊ QUỐC GIA
1 Khái niệm:
1.1 Chính sách tiền tệ:
Chính sách tiền tệ là hệ thống biện pháp của một nhà nước trong lĩnh vựclưu thông tiền tệ, nhằm điều hành khối lượng cung và cầu tiền tệ bằng các biệnpháp như phát hành tiền, chống lạm phát, dự trữ pháp định và quản lí dự trữngoại tệ, tái chiết khấu các kì phiếu và lãi suất, chính sách lãi suất để đáp ứngkịp thời nhu cầu giao dịch, ổn định sức mua của đồng tiền, phát triển sản xuất,kinh doanh trong một giai đoạn nhất định
Là một bộ phận quan trọng trong hệ thống chính sách và cơ chế quản líkinh tế của nhà nước, trên cơ sở vận dụng đúng đắn quy luật của sản xuất hànghoá và quy luật lưu thông tiền tệ để tổ chức tốt quá trình chu chuyển tiền tệ.Chính sách tiền tệ nhằm đáp ứng kịp thời nhu cầu của sản xuất - kinh doanh,thực hiện sự kiểm tra có hiệu lực của nhà nước ở tầm vĩ mô cũng như ở tầm vimô
Chính sách tiền tệ là một hệ thống các biện pháp do ngân hàng trung ươngthực hiện nhằm tác động lên mức độ hoạt động kinh tế Mục tiêu hàng đầu củangân hàng trung ương ở nhiều nước là kiểm soát lạm phát và giám sát hệ thốngngân hàng Tuy nhiên, hoạt động của cơ quan này cũng ảnh hưởng đến cáckhía cạnh khác của nền kinh tế, như mức GDP thực, thất nghiệp và tỉ giá hốiđoái…
1.2 Nghiệp vụ thị trường mở
Nghiệp vụ thị trường mở là hoạt động mua bán giấy tờ có giá giữa ngânhàng trung ương và các tổ chức tín dụng Thông qua hoạt động mua bán giấy
Trang 4tờ có giá, ngân hàng trung ương tác động trực tiếp đến nguồn vốn khả dụng củacác tổ chức tín dụng, từ đó điều tiết lượng cung ứng tiền tệ và tác động giántiếp đến lãi suất thị trường.
Các hoạt động nghiệp vụ thị trường mở (Open Market Operations) chính làphương tiện quan trọng để triển khai và thực hiện chính sách tiền tệ Ngânhàng trung ương của quốc gia sử dụng nghiệp vụ này để điều tiết lượng cungtiền quốc gia Để làm việc đó, Ngân hàng trung ương (NHTW) mua-bán cácchứng khoán do chính phủ phát hành, cùng với các công cụ tài chính khác Cácmục tiêu của chính sách tiền tệ về điều khiển lãi suất thị trường hay tỷ giá làđịnh hướng để triển khai các hoạt động nghiệp vụ này
2 Mục tiêu của chính sách tiền tệ quốc gia:
2.1 Mục tiêu cơ bản
2.1.1 Ổn định giá cả
Ổn định giá cả được coi là mục tiêu của chính sách kinh tế Ổn định giá cả
là điều ai cũng mong muốn bởi vì mức giá cả tăng lên (lạm phát) gây nên tìnhtrạng bấp bênh trong nền kinh tế Ví dụ, thông tinchứa đựng trong giá cả hànghóa và dịch vụ sẽ khó giải thích hơn khi mức giáchung của giá cả đều thay đổi
và do vậy những người tiêu dùng, các nhà kinh doanh và chính phủ trở nên rấtkhó ra quyết định Một ví dụ cực đoan nhất của giá cả không ổn định là siêulạm phát mà Đức đã trải qua những năm1921 – 1923 Trong hai năm cuối củasiêu lạm phát, hoạt động kinh tế củaĐức (tính bằng tổng sản phẩm quốc dân) bịgiảm sút nghiêm trọng vì phải gánh chịu mức chi phí do mức giá cả tăng lên
2.1.2 Ổn định lãi suất
Biến động của lãi suất ảnh hưởng tới lượng dự trữ, mức chi tiêu củangườidân và đồng thời tới khả năng mở rộng sản xuất kinh doanh của cácdoanhnghiệp Một lãi suất ổn định sẽ giúp các thành phần trong nền kinh tế hoạchđịnh được cụ thể cho tiêu dùng và sản xuất kinh doanh trong tương lai
2.1.3 Ổn định thị trường tài chính
Trang 5Ổn định thị trường tài chính là một vấn đề rất quan trọng của nền kinh tế.Bởi lẽ, thị trường tài chính là nơi giao dịch các nguồn lực tài chính, mà thựcchất là giao dịch các khối tài sản củanền kinh tế, được thể hiện dưới hình thứctiền tệ và các công cụ có giá trị như tiền tệ, thường được gọi là các công cụ tàichính hay hàng hóa tài chính Ở đó, nó bao gồm việc chuyển giao các quyền sửdụng các khoản tài chính (các khoản vay nợ: tín dụng, trái phiếu, tín phiếu)hoặc chuyển giao các quyền sở hữu các tài sản tài chính (các cổ phiếu, cácphần vốn góp vào các công ty,v.v ), và các hợp đồng tài chính phái sinh (cácquyền chọn, hợp đồng tương lai, v.v…) Như vậy, ổn định thị trường tài chính,trước hết, là sự ổn định sứcmua của đơn vị tiền tệ quốc gia Sự ổn định này cóthể hiểu cả trên hai mặt.Thứ nhất, giá cả của hàng hóa – dịch vụ không biếnđộng Thứ hai, tỷ giá của nội tệ so với các ngoại tệ mạnh không biến động.
2.1.4 Ổn định tỷ giá
Với tầm quan trọng của tỷ giá hối đoái trong thương mại quốc tế, ổn định tỷgiá trở thành mục tiêu quan trọng của chính sách tiền tệ Ổn định tỷ giá manglại cơ hội trao đổi ngoại thương cho các chủ thế của nền kinh tế,dễ dàng hơntrong việc hoạch định được hoạt động trao đổi trong tương lai
Việc phân nhỏ các mục tiêu ổn định trong mục tiêu cuối cùng nhằmmongmuốn sự phối hợp hoạt động của các cơ quan, các sở ban ngành các cấpđể cóthể cùng hoàn thành các mục tiêu một cách đúng đắn và chính xác nhất
2.2 Mục tiêu trung gian
Để biết các mục tiêu cuối cùng nói trên có thực hiện được không, thìNHTW phải chờ một thời gian (thường là một năm – khi kết thúc nămtàichính) Lúc này, nếu kết quả thực hiện không đạt được như mục tiêu đề ra,thìsẽ quá chậm để tiến hành bất kì sửa chữa nào Do vậy, bên cạnh các mụctiêucuối cùng, NHTW còn phải xác định các mục tiêu trung gian của chínhsách tiền tệ nhằm đạt đến mục tiêu cuối cùng Mục tiêu trung gian của chínhsách tiền tệ là mục tiêu do NHTW lựa chọn nhằm đạt được mục tiêu cuối cùng
Trang 6và phải có liên hệ với mục tiêu cuối cùng Tiêu chuẩn để NHTW các nước lựachọn mục tiêu trung gian là: có thể đo lườngđược một cách chính xác và nhanhchóng để NHTW điều chỉnh hướng tác động khi cần thiết, có khả năng kiểmsoát được và có liên hệ chặt chẽ vớimục tiêu cuối cùng (đây là tiêu chuẩn quantrọng nhất của mục tiêu trung gian) Với những tiêu chuẩn đó, các mục tiêutrung gian của chính sách tiền tệ thườngđược các NHTW sử dụng là: chỉ tiêutổng hợp lượng tiền cung ứng: làm lượng tiền trung gian phải thả nổi lãi suất;chỉ tiêu lãi suất: để duy trìmục tiêu lãi suất, mức cung tiền và tiền cơ sở sẽ biếnđộng.
2.3 Mục tiêu hoạt động
Để đạt được các mục tiêu trung gian trên, mục tiêu trung gian lại tiếptụcđược chi tiết hóa bằng những mục tiêu hoạt động Mục tiêu hoạt động củachính sách tiền tệ là mục tiêu do NHTW lựa chọn nhằm đạt được mục tiêutrung gian Nó có phản ứng tức thời với những thay đổitrong sử dụng công cụcủa chính sách tiền tệ Tiêu chuẩn lựa chọn mục tiêu hoạt động:có mối quan hệmật thiết với mục tiêu trung gian, NHTW có thể đo lường được, chịu sự tácđộng của công cụ gián tiếp Các chỉ tiêu thường được lựachọn: về lượng làlượng tiền cơ sở MB, dự trữ của các ngân hành trung gian (Việt Nam chọn dựtrữ của các Ngân hàng thương mại); về giá làlãi suất liên ngân hàng, lãi suấtchiết khấu, lãi suất thị trường mở, lãi suất chovay qua đêm, lãi suất tín phiếukho bạc
Trong ngắn hạn, NHTW không thể đạt được tất cả mục tiêu ổn định vàtăngtrưởng Phần lớn NHTW các nước coi sự ổn định giá cả là mục tiêu chủyếu vàdài hạn của chính sách tiền tệ, nhưng trong ngắn hạn đôi khi họ phải tạm thời
từ bỏ mục tiêu chủ yếu để khắc phục tình trạng thất nghiệp cao đột ngộthoặccác ảnh hưởng của các cú sốc cung đối với sản lượng NHTW được coi làcóquyền lực làm việc này vì NHTW nắm trong tay các công cụ điều chỉnhlượng tiền cung ứng Có thể nói NHTW theo đuổi một mục tiêu về dài hạn và
Trang 7đamục tiêu trong ngắn hạn Các mục tiêu có mối quan hệ chặt chẽ, hỗ trợnhau,không tách rời nhưng xem xét trong thời gian ngắn hạn thì các mục tiêunàycó thể mâu thuẫn với nhau thậm chí triệt tiêu lẫn nhau Vậy để đạt đượccácmục tiêu trên một cách hài hoà thì NHTƯ trong khi thực hiện CSTT cầnphảicó sự phối hợp với các chính sách kinh tế vĩ mô khác.
3 Mục tiêu của nghiệp vụ thị trường mở.
Trong mục tiêu hạn chế thời kỳ lạm phát, nghiệp vụ thị trường mở có thểnhắm vào mục tiêu điều chỉnh lãi suất ngắn hạn trên thị trường các công cụ tàichính nợ (gọi ngắn gọn là "thị trường nợ") Mục tiêu này thay đổi theo thời kỳtùy vào tín hiệu kinh tế của giai đoạn để đạt được, và sau đó là duy trì, tỉ lệ lạmphát trong giới hạn được ưa chuộng ("giới hạn mục tiêu") Thế nhưng một sốbiến thể khác của chính sách tiền tệ cũng thường nhắm vào các mức lãi suất đểđiều chỉnh Ví dụ, ở Mỹ Cục dự trữ liên bang Hoa Kỳ và ở châu Âu làEuropean Central Bank (NHTW Châu Âu) sử dụng các mức dao động khácbiệt về lãi suất để định hướng các nghiệp vụ thị trường mở
Ngoài việc điều chỉnh lãi suất ngắn hạn như đã nói, một số mục tiêu kháccũng có thể kể tới Đó có thể là mục tiêu tăng lượng cung tiền tệ như Hoa Kỳ
đã làm vào giai đoạn cuối những năm thập niên 1970 cho tới đầu 1980 thời kỳông Paul Volcker làm Chủ tịch FED Fund Nghiệp vụ thị trường mở cònthường được sử dụng để duy trì mức tỉ giá hối đoái đã ấn định tương ứng vớimột số loại ngoại tệ nào đó Trường hợp bản vị vàng thì nghiệp vụ này cònđược sử dụng để duy trì tỉ giá tương ứng với biến động giá vàng, nghĩa là giátrị nội tệ ở mức khá cố định so với giá vàng
NHTW có thể sử dụng "pha chế hợp chất" chính sách theo liều lượng thayđổi tùy vào tình hình của nền kinh tế để đạt mục tiêu chính sách tiền tệ NHTW
có thể kết chặt tỉ giá đồng tiền bằng cách đưa ra các mức cam kết khác nhaucủa chính sách này để thị trường thu nhận tín hiệu chính sách Việc kết dính
mà càng lỏng, NHTW càng phải mở rộng phạm vi các biến số họ tác động lên
Trang 8(như là với các loại lãi suất khác nhau) NHTW cũng có thể nhắm vào một giỏcác đồng tiền, như kiểu trường hợp dự trữ ngoại hối, thay vì chỉ nhắm vào mộtđồng tiền chủ đạo ngoại hối nào đó Trong một số tình huống, NHTW đượcquyền sử dụng các phương tiện bổ sung để tăng cường sức mạnh của tác độngnghiệp vụ mở như tăng giảm lượng dự trữ bắt buộc, kiểm soát nguồn vốn vào-
ra (kiểu Thái Lan mới làm gần đây đầu 2007) Nói chung đều tác động vàolượng cung tiền trong nền kinh tế
Giáo sư Robert Mundell (1985) cũng đưa ra luận thuyết rằng khi sử dụngnghiệp vụ thị trường mở, mỗi lần như vậy có lẽ chỉ đạt được một mục tiêu duynhất tại một thời điểm mà thôi Theo lập luận của ông, không thể tìm cách cùnglúc tác động tới lãi suất nhưng lại theo đuổi chính sách bản vị vàng với đồngtiền Hoặc là khi đang tìm cách ảnh hưởng lên lãi suất của thị trường, tỉ giá hốiđoái sẽ bị ảnh hưởng theo Ở Mỹ vào năm 2006, Cục dự trữ liên bang đặt ramục tiêu lãi suất sao cho khi lãi suất của các quỹ FED cao hơn mục tiêu thìngười ta sử dụng repo để làm tăng lượng cung tiền; mà repo chính là một hoạtđộng cho vay từ NHTƯ Khi lãi suất FED thấp hơn mục tiêu, lượng cung tiềnđược điều chỉnh giảm cũng thông qua repo, nhưng theo hiệu ứng tạo ra vay.European Central Bank cũng sử dụng các cơ chế tương tự, nhưng có mộtphương pháp tiếp cận 4-bước để đạt các mục tiêu khác nhau ECB còn sử dụngnghiệp vụ này để gửi đi các tín hiệu cho biết lập trường chung của châu Âu vềchính sách tiền tệ Hàng tuần họ thông báo về "nghiệp vụ tái chiết khấu" vàhàng tháng "nghiệp vụ cho vay lại dài hạn" để cung cấp tính thanh khoản cho
hệ thống tài chính; đôi khi còn cung cấp "nghiệp vụ điều chỉnh" theo tìnhhuống (giao dịch ngay, dự trữ, swap ngoại hối và thu hồi tiền gửi kỳ hạn cốđịnh) tất cả đều nhằm "làm trơn" các mức lãi suất theo nghĩa không để diễn radiễn biến bất thường đột ngột, nhờ tính chất dao động của tính thanh khoản tàisản trên thị trường "Nghiệp vụ cấu trúc" cũng được sử dụng để điều chỉnh cơ
Trang 9cấu tài sản dài hạn của chính NHTW so với mức chung của thị trường và khuvực tài chính.
Ở Hoa Kỳ, thường xuyên sử dụng mua lại qua đêm (repos) các tài sản tàichính để tạm thời sinh ra tiền mới, hoặc "repo ngược" để "xóa" bớt tiền tệ.Theo cách khác, FED có thể tạo ra tiền ổn định bằng việc mua ngay các chứngkhoán Trên thực tế hiếm khi FED lại xóa vĩnh viễn một lượng tiền bằng cáchbán ngay một lượng chứng khoán đáng kể Các thương vụ thị trường này đượcthực hiện trong nhóm gồm khoảng 22 ngân hàng và những nhà buôn tài chínhlớn gọi là "nhà giao dịch sơ cấp"
B SỬ DỤNG NGHIỆP VỤ THỊ TRƯỜNG MỞ ĐỂ THỰC THI CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ QUỐC GIA Ở VIỆT NAM:
1 Các nghiệp vụ thị trường mở tại Việt Nam:
1.1 Các loại nghiệp vụ thị trường mở:
Nghiệp vụ thị trường mở của các ngân hàng trung ương chủ yếu có hai loại:mua bán giấy tờ có giá dài hạn và mua bán giấy tờ có giá ngắn hạn Ở Mỹ,nghiệp vụ thị trường mở chủ yếu được thực hiện đối với trái phiếu chính phủdài hạn Ở Việt nam, theo Luật Ngân hàng Nhà nước Việt nam, nghiệp vụ thịtrường mở chỉ là việc mua bán giấy tờ có giá ngắn hạn như tín phiếu kho bạc,chứng chỉ tiền gửi, tín phiếu Ngân hàng Nhà nước và các giấy tờ có giá ngắnhạn khác
Trong nghiệp vụ thị trường mở phải có sự tham gia của NHTW bởi vì nếukhông có NHTW tham gia thì nói chung khối lượng tiền tệ sẽ không thay đổi.Một ngân hàng thương mại này (NHTM) bán chứng khoán cho một NHTMkhác, xét trong toàn cục chỉ là sự dịch chuyển chứng khoán và di chuyểnngược lại của một phần dự trữ đang dư thừa từ NHTM này sang NHTM khácđang thiếu vốn mà thôi
Có hai loại nghiệp vụ thị trường mở:
Nghiệp vụ thị trường mở năng động: nhằm thay đổi dự trữ và cơ số tiền tệ.
Trang 10Nghiệp vụ thị trường mở thụ độn: nhằm bù lại những chuyển động của các
nhân tố khác đã ảnh hưởng đến cơ số tiền tệ, ví dụ như thay đổi trong tiền gửikho bạc nhà nước tại NHTW hoặc tiền nổi…
NHTW tiến hành nghiệp vụ thị trường mở với trái phiếu Chính phủ, tínphiếu kho bạc và chứng khoán của các cơ quan Nhà nước khác là vì thị trưởngcủa những chứng khoán này rất lỏng và có dung lượng kinh doanh lớn nhất.Thịtrường này có khả năng tiếp nhận được một lượng rất lớn nghiệp vụ củaNHTW mà không làm giá cả biến động quá mạnh có thể làm cho thị trườngsụp đổ
Nghiệp vụ thị trường mở của NHTW thường được thực hiện theo hai cáchchủ yếu: Các giao dịch không hoàn lại và các giao dịch có hoàn lại
Giao dịch không hoàn lại (Các giao dịch mua đứt bán đoạn)
Các giao dịch không hoàn lại bao gồm các nghiệp vụ mua, bán chứngkhoán của NHTW theo các phương thức mua đứt, bán đoạn trên cơ sở giá thịtrường Hình thức giao dịch này làm chuyển hẳn quyền sở hữu đối với cácchứng khoán là đối tượng giao dịch.Vì vậy ảnh hưởng của nó đối với dự trữcủa các ngân hàng là dài hạn
Giao dịch có hoàn lại (Giao dịch có kỳ hạn)
Hình thức này chủ yếu sử dụng cho mục đích giao dịch tạm thời là các hợpđồng mua lại (Repor) Hợp đồng mua lại, sử dụng khi NHTW thực hiện mộtgiao dịch theo hợp đồng mua lại, có nghĩa là mua chứng khoán từ người môigiới trên thị trường, người đồng ý sẽ mua lại vào một ngày xác định trongtương lai Hợp đồng mua lại đảo ngược được áp dụng khi NHTW muốn rút bớt
dự trữ của hệ thống ngân hàng.Để đạt được mục đích này, NHTW bán chứngkhoán cho người giao dịch, người đồng ý sẽ bán lại vào một ngày xác địnhtrong tương lai Sự chênh lệch giá bán chứng khoán tại thời điểm t = 0 và thờiđiểm t = T là lãi suất của khoản vay Repor Nói chung, hợp đồng mua lại được
sử dụng trong một thời gian rất ngắn, thường là hợp đồng qua đêm với t = 1
Trang 11ngày Tuy nhiên cũng có hợp đồng mua lại dài hơn với t > 1 ngày, đựoc gọi làRepor có thời hạn.Với loại Repor mở, thời hạn t không được xác định trước mà
2 bên thoả thuận lại vào mỗi ngày Giao dịch theo hợp đồng Repor thực chất làmột khoản cho vay có đảm bảo bằng các chứng khoán có tính thị trường cao.Các giao dịch có hoàn lại được sử dụng chủ yếu trong nghiệp vụ thị trường
mở vì những lý do sau:
Thứ nhất, đây là một công cụ có hiệu quả nhất để bù đắp hoặc triệt tiêu
những ảnh hưởng không dự tính trước đến dự trữ của các ngân hàng
Thứ hai, chi phí giao dịch cho một hợp đồng mua lại rẻ hơn so với các hợp
đồng mua đứt bán đoạn
Thứ ba, Thích hợp trong trường hợp các định hướng chính sách tiền tệ
không hoàn hảo dẫn đến việc sử dụng các giải pháp khắc phục
Thứ tư, làm bớt thời gian thông báo, do đó mà giảm bớt biến động của thị
trường trước các quyết định hàng ngày của NHTW
Ngoài ra, một loạt các nghiệp vụ khác cũng được NHTW sử dụng trongnghiệp vụ thị trường mở như: Phát hành chứng chỉ nợ của NHTW; Giao dịchhoán đổi các chứng khoán đến hạn; Giao dịch hoán đổi ngoại tệ
1.2 Các phương thức đấu thầu hiện tại ở Việt Nam:
1.2.1 Đấu thầu khối lượng:
Theo quy chế nghiệp vụ thị trường mở ban hành kèm theo quyết định số01/2007/QĐ-NHNN ngày 5/1/2007 của ngân hàng Nhà nước thì phương thức đấuthầu theo khối lượng được thực hiện như sau:
- Ngân hàng Nhà nước thông báo cho các tổ chức tín dụng mức lãi suấtđấu thầu;
- Ngân hàng Nhà nước quyết định thông báo hoặc không thông báo khốilượng giấy tờ có giá Ngân hàng Nhà nước cần mua hoặc bán trước mỗiphiên đấu thầu;
Trang 12- Tổ chức tín dụng đăng ký dự thầu khối lượng các loại giấy tờ có giá cầnmua hoặc bán theo mức lãi suất Ngân hàng Nhà nước thông báo;
- Trường hợp tổng khối lượng dự thầu của các tổ chức tín dụng bằng hoặcthấp hơn khối lượng Ngân hàng Nhà nước cần mua hoặc bán thì khốilượng trúng thầu bằng khối lượng của các tổ chức tín dụng đặt thầu vàkhối lượng trúng thầu của từng tổ chức tín dụng là khối lượng dự thầucủa tổ chức tín
- Trường hợp tổng khối lượng dự thầu của các tổ chức tín dụng vượt quákhối lượng Ngân hàng Nhà nước cần mua hoặc bán thì khối lượng giấy
tờ có giá trúng thầu bằng khối lượng Ngân hàng Nhà nước cần muahoặc bán và khối lượng trúng thầu của từng tổ chức tín dụng được phân
bổ theo tỷ lệ thuận với khối lượng dự thầu của các tổ chức tín dụng vàđược tính đến đơn vị đồng
- Trường hợp tại đơn dự thầu của tổ chức tín dụng trúng thầu đăng kýnhiều loại giấy tờ có giá cần mua hoặc bán, Ngân hàng Nhà nước xétthầu xác định theo thứ tự từng loại giấy tờ có giá như sau:
Giấy tờ có giá có tỷ lệ chênh lệch giữa giá trị giấy tờ có giá tại thờiđiểm định giá và giá thanh toán thấp hơn;
Giấy tờ có giá đăng ký bán hoặc đăng ký mua có khối lượng lớnhơn;
Thời hạn còn lại của các giấy tờ có giá ngắn hơn
1.2.2 Đấu thầu lãi suất:
Cũng theo quy định trên thì phương thức đấu thầu lãi suất được thực hiệnnhư sau:
- Ngân hàng Nhà nước quyết định thông báo hoặc không thông báo khốilượng giấy tờ có giá Ngân hàng Nhà nước cần mua hoặc bán trước mỗiphiên đấu thầu;