Một số giải pháp nhằm nâng cao năng lực cạnh trânhcủ doanh nghiệp thơng

Một phần của tài liệu Nâng cao khae năng cạnh tranh của doanh nghiệp thương mại Việt Nam trong điều kiện hội nhập (Trang 51 - 63)

tăng trởng.

II. Một số giải pháp nhằm nâng cao năng lực cạnh trânhcủ doanh nghiệp thơng mại. nghiệp thơng mại.

Bằng lý luận và thực tiễn chuyên đề đã đa ra việc phát triển các doanh nghiệp thơng mại t nhân nh là một chất "xúc tác" khiến "phản ứng" tăng trởng kinh tế diễn ra mạnh mẽ hơn.

Thật vậy nền kinh tế nớc ta đặt trong mục tiêu là: "Tăng trởng nhanh và ổn định". Vấn đề đặt ra là phải làm thế nào để thúc đẩy thị trờng trong nớc phát triển từ đó có cơ sở điều kiện để phát huy các yếu tố ngoại lực. Cụ thể vấn đề đó ra là phải có những nhiệm vụ cụ thể, nh làm thế nào để tăng thu nhập cho khu vực nông thôn, làm thế nào để tăng trởng thơng mại mạnh mẽ? làm thế nào để chuyển dịch cơ cấu nền kinh tế? làm thế nào để hàng hóa trong nớc có thể cạnh tranh với hàng hóa nớc ngoài? và làm thế nào để giải quyết việc làm cho lao động?...

Nh vậy từ một mục tiêu kinh tế xã hội chúng ta phải làm rất nhiều công việc và sử dụng những phơng pháp khác nhau thì mới đạt đợc mục tiêu ấy.

1. Tăng số doanh nghiệp thơng mại t nhân trong nền kinh tế thông qua giảm vốn pháp lệnh thành lập doanh nghiệp đối với những mặt hàng cần tính cạnh tranh cao.

Lý do để chọn giải pháp này vì:

Thứ nhất: khi tăng số donah nghiệp thơng mại t nhân trong nền kinh tế

chúng ta chắc chắn sẽ giải quyết đợc một số lớn lao động trong xã hội làm tăng thu nhập và kích thích tiêu dùng đầu t.

Thật vậy, nhìn vào các con số thống kê việc làm trên các tạp chí và báo gần đây, đều nói đến tình trạng thất nghiệp của sinh viên, tình trạng thừa thấy thiếu thợ của nền kinh tế (theo một con số thống kê gần đây số tiến sỹ gấp đôi số công nhân bậc bảy). Câu hỏi đặt ra tại sao những thanh niên tri thức trẻ không tham gia vào guồng máy kinh doanh đợc? Câu trả lời có thể có nhiều, song nguyên nhân chính là họ không có đủ vốn để tham gia vào quá trình kinh doanh. Do vậy, khi giảm số vốn pháp lệnh thành lập doanh nghiệp thơng mại t nhân xuống chắc chắn ý chí làm giàu của những ngời có một ít vốn sẽ có cơ hội tự chủ kinh doanh. Nh vậy, khi số doanh nghiệp thơng mại t nhân phát triển, thì số lao động trí thức sẽ đ- ợc huy động vào guống máy kinh doanh, số ngời lao động trong khu vực .dịch vụ

tăng cơ cấu lao động thay đổi. Huy động đợc một lợng lớn đội ngũ lao động chất xám vào nguồn vốn cho nền kinh tế, cho phát triển kinh tế.

Lý do thứ hai: khi tăng số doanh nghiệp thơng mại nên cạnh tranh thơng mại sẽ gay gắt hơn buộc các nhà kinh doanh phải nghĩ cách để giảm chi phí, lúc đó sẽ tạo cho sản phẩm sức cạnh tranh cao hơn. Tuy nhiên về lâu dài để nâng cao sức cạnh tranh của sản phẩm chúng ta phải hớng vào chất lợng sản phẩm.

Lý do thứ ba: khi số doanh nghiệp thơng mại t nhân tăng thêm cơ hội đầu t trong nớc sẽ tăng.theo. Vì nguyên tắc khôn ngoan của đầu t của một t nhân là "không bỏ trứng vào một giỏ" thì việc có nhiều doanh nghiệp sẽ là cơ sở để huy động hết nguồn vốn ở các doanh nhân. Hay nói cách khác khi số doanh nghiệp tăng sẽ là cho môi trờng đầu t của các đầu t an toàn hơn. Đó chính là một hình thức thu hút đầu t hữu hiệu đối với các nhà đầu t trong nớc.

Lý do thứ t: khi doanh nghiệp t nhân đợc phát triển đờng lối của Đảng và Nhà nớc đợc lòng dân tin tởng hơn.

Với những lý do nói trên, việc lựa chọn giải pháp đã đa ra là hiển nhiên để thực hiện đợc điều đó không phải chỉ giảm vốn pháp lệnh trong việc thành lập doanh nghiệp t nhân. Đó chỉ là điều kiện cần chứ cha phải là điều kiện đủ. Sau đây xin đề nghị thêm mấy giải pháp để hỗ trợ cho việc phát triển các doanh nghiệp thơng mại t nhân

2. Thông qua chính sách đất đai tạo điều kiện thuận lợi cho những doanh ngiệp thơng mại t nhân hoạt động kinh doanh.

Trong phần 2 chơng II đã đề cập đến một số thực trạng tình hình hoạt động kinh doanh thơng mại của các doanh ngiệp thơng mại t nhân trong hoạt động xuất khẩu của mình trong đó có khó khăn về đất đai làm mặt bằng sản xuất. Chính sách thủ tục về giao đất và thuê đất còn nhiều bất cập, cha đợc cụ thể hóa nên gây không ít phiền hà, khó khăn cho doanh nghiệp. Mặt khác quy định về quyền sử dụng đất cũng cha rõ ràng nên doanh nghiệp gặp nhiều khó khăn trong việc thế chấp giá trị quyền sử dụng để vay vốn ngân hàng.

Vì vậy về chính sách đất đai cần u tiên cấp đất, cho thuê đất và cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất theo nhu cầu của các doanh nghiệp vừa và nhỏ xuất khẩu và kinh doanh những mặt hàng mang tính cạnh tranh quốc tế để phục vụ hoạt động sản xuất kinh doanh của họ. Nếu chính quyền các cấp xác định công việc trên có ý nghĩa nh cung cấp một nguồn lực cho các doanh ngiệp thơng mại t nhân xuất khẩu, thì việc đó sẽ góp phần thúc đẩy phát triển xuất khẩu, đặc biệt là đối với các doanh nghiệp đang hoạt động có sử dụng nhiều lao động hoặc liên quan đến bảo vệ môi trờng. Cần hoàn thiện các thủ tục đăng ký mua bán, công khai thông tin và tạo thuận lợi các doanh nghiệp vừa và nhỏ xuất khẩu di chuyển địa điểm sang những vị trí thuận lợi hơn, từ đó hình thành cơ chế tác động đến việc cung ứng đất cho các doanh nghiệp có nhu cầu. Cần tạo ra hệ thống đăng ký và hình thành một lại hình dịch vụ chuyển nhợng quyền sử dụng đất, làm cho việc kinh doanh quyền sử dụng đất đợc trôi chảy và khắc phục sự bất bình đẳng trong việc phân phối đất theo hớng hình thành thị trờng bất động sản.

3. Nhà nớc cần giúp đỡ các doanh nghiệp bảo vệ kiểu dáng công nghiệp cho các sản phẩm xuất khẩu .

Ngời Nhật có khẩu hiệu là: Business is war, điều đó nói lên rằng kinh doanh là một sống một chết. Vì vậy trong nớc có thể môi trờng kinh doanh cha cạnh tranh đến mức đó mà chúng ta lơ là chăng?

Qua một số bài báo gần đây cho biết có khi nhiều mặt hàng có uy tín sản xuất tại nớc ta hiện nay muốn xuất khẩu và lu thông ở nhiều nớc phải đợc sự cho phép của một công ty nớc ngoài "lạ hơ lạ hoắc" đang nắm giữ quyền sở hữu công nghiệp (SHCN - thơng hiệu, kiểu sáng, mẫu mã của sản phẩm) mà thực chất lẽ ra quyền đó phải đợc cấp cho doanh nghiệp Việt Nam.

Đầu tiên phải kể đến là nhãn hiệu thơng mại Bia Sài Gòn - anh cả trong ngành bia rợu Việt Nam đợc cả thế giới biết đến với nhãn hiệu là lớn bia 333. Một điều tra thị trờng gần đây do một tổ chức KINH Tế T NHâN của Mỹ cho thấy bia lon 333 xếp thứ 5 chỉ đứng sau các nhãn hiệu Heineken, Sanmiguel và Tiger... Trong số hơn 20 loại bia lon đợc sử dụng phổ biến ở Mỹ. Vậy mà giờ đây bia lon 333 đi vào thị trờng Mỹ không phải là chuyện dễ dàng dù cho công chúng Mỹ có

đa cả 2 tay ra đón nhận. Nguyên nhân chính cuối năm 2001, một công ty kinh doanh của Mỹ đã nhanh chân làm thủ tục xin độc quyền làm nhà phân phối bia lon 333 trên đất Mỹ và một số nớc khác.

Với mảnh giấy độc quyền kiểu dáng công nghiệp đợc cấp với nhiều nhãn hiệu bia lon 333 và khi đó để đa sản phẩm của mình vào đất Mỹ công ty của ta cũng phải chịu một số khoản lệ phí rất vô lý.

Tơng tự nhãn hiệu Vinataba của Tổng công ty Thuốc lá Việt Nam bị một doanh nghiệp xấu tính của Indonesia cớp mất. Doanh nghiệp nọ sau khi đợc cấp giấy chứng nhận độc quyền đã trâng tráo gửi thông cáo đến 9 nớc châu á xác nhận là chủ nhân hợp pháp của Vinataba. Vỏ bao thuốc lá của công ty này không khác so với các sản phẩm của Việt Nam nhng chất lợng thì không nói có thể đoán ra là gì rồi.

Kế đó nhãn hiệu Vinamilk (thơng hiệu cô gái Hà Lan), cà phê Trung Nguyên cũng chịu chung số phận.

Quả thật nếu không đợc những "tên cớp giàu có này" cho phép thì xem nh các doanh nghiệp Việt Nam ăn cắp kiểu sáng công nghiệp của chính mình và cánh cửa mở vào thị trờng màu mỡ này gần nh đóng sập lại.

Câu hỏi đặt ra là hàng hóa tại nhiều nớc phát triển khó bị đối phơng chiếm đoạt thơng hiệu kiểu dáng công nghiệp. Tại sao vậy?

Xét ở góc độ nhà nớc, đơn giản là họ đợc bảo vệ bởi nhiều thành phần hiện có là các hiệp ớc quốc tế về bảo hộ hàng hóa các nớc thành viên. Hai hiệp ớc phổ thông nhất trên thế giới hiện nay là thỏa ớc Lacorno về phân loại quốc tế kiểu dáng công nghiệp và thỏa ớc Lahay về đăng ký quốc tế kiểu dáng công nghiệp. VN hiện cha tham gia thỏa ớc Locarno, nhng đang áp dụng bảng phân loại và tra cứu xét nghiệm đơn kiểu dáng công nghiệp.

Đối với hiệp ớc Lahay Thụy Sỹ đã hoan nghênh cam kết ủng hộ. chúng ta tham gia. Việc tham gia sẽ mang lại nhiều lợi ích về thơng mại xuất nhập khẩu.

ở góc độ doanh nghiệp, mỗi đơn vị phải nỗ lực, chiến đấu bảo vệ đòi lại bằng đợc những quyền lợi chính đáng bị tớc đoạt mất. chính sách xem cuộc khiếu

kiện không khoan nhợng của Thái Lan bảo vệ cho thơng hiệu một loại gạo đặc sản của họ mới thấy đợc ý nghĩa của thơng hiệu và kiểu dáng công nghiệp quan trọng đến mức nào. Vì vậy doanh nghiệp trong nớc không thể thờ ơ phó mặc mọi việc để cho Chính phủ mà cần khẩn trơng tự bảo vệ và tạo thơng hiệu cho mình.

4. Bộ Thơng mại cần tăng cờng tổ chức xúc tiến thơng mại giúp các doanh nghuiệp thơng mại t nhân trong nớc có cơ hội tiếp xúc với khách hàng nhiều hơn.

Hiện tại ở Việt Nam doanh nghiệp xuất khẩu cha đủ mạnh để mở các văn phòng đại diện ở nớc ngoài. Còn các doanh ngiệp thơng mại t nhân trong nớc ngay cả với thị truờng nội địa cũng cha tiếp xúc đuợc đầy đủ. Hội chợ triển làm là một cách tiếp cận với khách hàng nội địa rất tốt. ở Việt Nam, hiện đã và đang có những tổ chức xúc tiến thơng mại nh Trung tâm Phát triển ngoại thuơng và đầu t của TP.Hồ Chí Minh, phòng thuơng mại và công nghiệp VT (VCCI) với nhiều chi nhánh ở các thành phố và các tỉnh và các Hiệp hội công thuơng. Tuy nhiên cần có một tổ chức xúc tiến thơng mại cấp quốc gia để có thể vừa làm công tác xúc tiến thuơng mại trong nớc và xúc tiến thơng mại ở nớc ngoài.

Cần tăng cờng hỗ trợ các doanh nghiệp trong nớc nhiều hơn nữa về mặt thông tin. Những thông tin ở thị trờng ngoài nớc có thể bị hạn chế, nhng thị trờng trong nớc cần phải tăng cuờng hơn nữa. Đặc biệt nên tổ chức các cuộc điều tra phỏng vấn đối với các doanh ngiệp thơng mại t nhân

5. Tiếp tục đổi mới và hoàn thiện cơ chế quản lý vĩ mô đối với doanh nghiệp thơng mại t nhân.

Đẩy mạnh hơn nữa công cuộc đổi mới sắp xếp lại cácdoanh ngiệp thơng mại t nhân trong nền kinh tế. Cần xác định rõ ràng những mặt hàng các doanh ngiệp thuơng mại t nhân không dợc phép kinh doanh, và những mặt hàng cần khuyến khích các doanh nghiẹp thơng mại t nhân kinh doanh để từ đó có cá chính sách hỗ trợ trong nớc đối với các doanh nghiệp tham gia kinh doanh mặt hàng đợc khuyến khích. Cần chú trọng việc đào tạo các lao động ở những doanh nghiệp thơng mại t nhân vì đó là nơi mà lao động đợc đào tạo có tính chuyên môn cao và khá hiệu

quả. Cần có chính sách đối với những doanh ngiệp thơng mại t nhân hoạt động kinh doanh ở những vùng miền núi vùng xâu vùng xa. Đặc biệt cần gấp rút đầu t nâng cấp cơ sở hạ tầng cho hoạt động thơng mại ở những vùng trọng diểm có tính chiến lợc trong chiến luợc phát triển kinh tế đất nớc.

6. Về các giải pháp kinh tế tài chính nhằm đẩy mạnh xuất khẩu của khu vực doanh ngiệp thơng mại t nhân.

Việc thúc đẩy thị trờng trong nớc phát triển là nhằm để có thể đứng vững đ- uợc khi tiến hành hội nhập. Do vậy cần tạo điều kiện về tài chính cho các doanh ngiệp thơng mại t nhân tham gia xuất khẩu.

Qua tổng hợp phiếu điều tra dã nêu ở Chơng II có thể nêu ra một số khó khăn chính của các doanh ngiệp thơng mại t nhân nhu sau.

Thứ nhất là khó khăn về vốn hoạt động, đặ biệt là vốn để đỏi mới công nghệ, cơ sở vật chất kỹ thuật. Song việc vay vốn ngân hàng với những quy định ngặt nghèo về thế chấp làm cho doanh nghiệp khó vay đợc vốn. Chẳng hạn, ngân hàng không chấp nhận thế chấp để cho vay đối với đất đai của doanh nghiệp nếu khong có nhà xuởng trên phần dất đó, mặc dù doanh nghiệp dã đợc cấp quyền sử dụng đất và chỉ chấp nhận thế chấp để cho vay đối với đất mà quyền sử dụng đất đợc cấp cho doanh nghiệp không rõ thời hạn sử dụng, trong khi phần lớn doanh nghiệp phải thêu dất của Nhà nớc có thời hạn để xây dựng nhà xởng sản xuất. trong bối cảnh đó hầu hết các doanh nghiệp đều phải dùng vốn tự có và huy động t các nguồn khác không chính thức với lãi xuất cao hơn nên quy mô vốn không lớn.

Thứ hai, là khó khăn về thuế khoá. Các doanh nghiệp còn mơ hồ về cách tính thuế. Các thông báo trớc thuế xuất khẩu và các chính sách u đãi đầu t theo luật khuyên khích đầu t trong nớc cha đợc niêm yết công khai hoặc cha đợc tuyên truyền tới các doanh nghiệp t nhân để họ có thể tính toán hiệu quả trớc khi thực hiện các thơng vụ xuất khẩu. Chế độ u đãi về thuế trong luật khuyên khích đầu t trong nớc và các luật thuế nhất là thuế thu nhập doanh nghiệp, cha đợc quy định một cách đồng bộ.

Xét cho cùng, động lực cho tăng trởng kinh tế nói chung, và cho xuất khẩu nói riêng trong giai đoạn tới sẽ là sự tham gia của khu vực t nhân vào hoạt động xuất khẩu.

Do vậy, các luật thuế cần đợc công bố hệ thống đồng bộ với các u đãi trong luật khuyến khích đầu t trong nớc để khuyến khích các doanh nghiệp thơng mại t nhân hoạt động hiệu quả và kinh doanh theo pháp luật.

Trên đây là một giải pháp và phơng hớng kiến nghị để tạo điều kiện cho các doanh ngiệp thơng mại t nhân phát huy hết tác dụng của mình trong nền kinh tế. Khi các mặt mạnh của các doanh nghiệp này đợc phát huy các yếu tố tiêu cực sẽ đợc hạn chế.

Kết luận

Qua việc trình bày tình hình diễn biến kinh doanh nói riêng của các doanh nghiệp thơng mại và nền kinh tế đất nớc em rút ra một số luận điểm sau:

Thứ nhất; Nền kinh tế nớc ta còn nhiều khó khăn nhất là vấn đề vốn. để huy động hết nguồn vốn có trong dân có thể sử dụng nhiều phơng thức khác nhau trong đó tạo điều kiện cho khu vực t nhân phát triển là một phơng thức tạo lực huy động vốn mạnh nhất khi mà tích luỹ vốn của dân cha đủ để tham gia vào sản xuất và đủ để tham gia hoạt động thơng mại. Do vậy, phát triển các doanh nghiệp th- ơng mại là một tất yếu khách quan trong định hớng phát triển kinh tế đất nớc.

Thứ hai; Những thông tin phân tích từ thực trạng cho thấy cơ chế quản lý của

Một phần của tài liệu Nâng cao khae năng cạnh tranh của doanh nghiệp thương mại Việt Nam trong điều kiện hội nhập (Trang 51 - 63)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(63 trang)
w