Tư tưởng giáo dục của jiddu krishnamurti và ý nghĩa hiện thời của nó

178 176 2
Tư tưởng giáo dục của jiddu krishnamurti và ý nghĩa hiện thời của nó

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ĐINH THỊ TUYẾT TƯ TƯỞNG GIÁO DỤC CỦA JIDDU KRISHNAMURTI VÀ Ý NGHĨA HIỆN THỜI CỦA NÓ LUẬN ÁN TIẾN SĨ TRIẾT HỌC Hà Nội - 2019 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ĐINH THỊ TUYẾT TƯ TƯỞNG GIÁO DỤC CỦA JIDDU KRISHNAMURTI VÀ Ý NGHĨA HIỆN THỜI CỦA NÓ Chuyên ngành: CNDVBC & CNDVLS Mã số: 62 22 03 02 LUẬN ÁN TIẾN SĨ TRIẾT HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS TS Lê Công Sự Hà Nội - 2019 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các tư liệu, kết luận án trung thực, xác có xuất xứ rõ ràng Tác giả luận án Đinh Thị Tuyết MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU 1.1 Những nghiên cứu liên quan đến sở hình thành, phát triển tư tưởng giáo dục Jiddu Krishnamurti 1.1.1 Những nghiên cứu liên quan đến sở hình thành, phát triển tư tưởng giáo dục J.Krishnamurti nước 1.1.2 Những nghiên cứu nước liên quan đến sở hình thành, phát triển tư tưởng giáo dục J.Krishnamurti 13 1.2 Những nghiên cứu liên quan đến tư tưởng giáo dục Jiddu Krishnamurti 19 1.2.1 Những nghiên cứu liên quan đến tư tưởng giáo dục J.Krishnamurti nước 19 1.2.2 Những nghiên cứu nước liên quan đến tư tưởng giáo dục J.Krishnamurti 24 1.3 Những nghiên cứu liên quan đến ý nghĩa tư tưởng giáo dục J.Krishnamurti 26 1.3.1 Những nghiên cứu liên quan đến ý nghĩa tư tưởng giáo dục J.Krishnamurti nước 26 1.3.2 Những nghiên cứu nước liên quan đến ý nghĩa tư tưởng giáo dục J.Krishnamurti nước 30 1.4 Khái qt kết cơng trình nghiên cứu trước vấn đề luận án cần tiếp tục giải 32 Chương BỐI CẢNH, NHỮNG ĐIỀU KIỆN, TIỀN ĐỀ HÌNH THÀNH TƯ TƯỞNG GIÁO DỤC CỦA JIDDU KRISHNAMURTI 36 2.1 Bối cảnh kinh tế, trị xã hội 36 2.1.1 Bối cảnh kinh tế, trị xã hội giới kỷ XX 36 2.1.2 Bối cảnh kinh tế, trị xã hội Ấn Độ kỷ XX 41 2.2 Tiền đề, điều kiện văn hóa tư tưởng 46 2.2.1 Văn hóa, tơn giáo truyền thống Ấn Độ 46 2.2.2 Thuyết Thần trí Hội Thơng Thiên học 49 2.2.3 Phong trào Tân Giáo dục 53 2.2.4 Các mơ hình giáo dục trường Đại học Berkeley 56 2.3 Cuộc đời nghiệp Jiddu Krishnamurti 61 2.3.1 Cuộc đời J.Krishnamurti 61 2.3.2 Sự nghiệp J.Krishnamurti với tư cách nhà giáo dục 67 Tiểu kết chương 71 Chương TƯ TƯỞNG GIÁO DỤC CỦA JIDDU KRISHNAMURTI 72 3.1 Mục đích giáo dục 72 3.1.1 Giáo dục giúp người hiểu chất đích thực sống 72 3.1.2 Giáo dục nhằm xây dựng xã hội hòa bình 78 3.1.3 Giáo dục khai phóng trí thơng minh người học 83 3.2 Những nguyên tắc tiến hành giáo dục 89 3.2.1 Đảm bảo tự giáo dục 89 3.2.2 Nêu cao tình yêu thương giáo dục 94 3.2.3 Tổ chức lớp học quy mô nhỏ, thực tự quản 99 3.3 Vai trò phụ huynh người thầy trình giáo dục 105 3.3.1 Vai trò phụ huynh trình giáo dục 105 3.3.2 Vai trò người thầy q trình giáo dục 111 3.4 Những giá trị hạn chế tư tưởng giáo dục J.Krishnamurti 119 3.4.1 Những giá trị tư tưởng giáo dục J Krishnamurti 119 3.4.2 Những hạn chế tư tưởng giáo dục J.Krishnamurti 124 Tiểu kết chương 126 Chương Ý NGHĨA TƯ TƯỞNG GIÁO DỤC CỦA J.KRISHNAMURTI ĐỐI VỚI THẾ GIỚI VÀ VIỆT NAM HIỆN NAY 128 4.1 Ý nghĩa tư tưởng giáo dục J.Krishnamurti giới 128 4.1.1 Trong trường học J.Krishnamurti sáng lập 128 4.1.2 Trong sở trung tâm mang tên (hay chịu ảnh hưởng) Krishnamurti giới 134 4.2 Ý nghĩa tư tưởng giáo dục J.Krishnamurti giáo dục Việt Nam 138 4.2.1 Ý nghĩa rút từ tư tưởng Krishnamurti mục đích giáo dục 138 4.2.2 Ý nghĩa rút từ tư tưởng Krishnamurti nguyên tắc tiến hành giáo dục 145 4.2.3 Ý nghĩa rút từ tư tưởng Krishnamurti vai trò người thầy phụ huynh ………………………………………………… 151 Tiểu kết chương 157 KẾT LUẬN 158 DANH MỤC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN 162 TÀI LIỆU THAM KHẢO 163 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài luận án Trong kỷ XX gần hai thập kỷ kỷ XXI, nhân loại chứng kiến thay đổi to lớn từ đời sống trị, kinh tế, xã hội thay đổi tư tưởng nhận thức người thân người giới Nhiều phát minh đời cuối kỷ XX mà người đầu kỷ chưa thể hình dung Những thành tựu vĩ đại thất bại to lớn dân tộc suy đến không tách rời nguồn sức mạnh diệu kì người Nhân loại văn minh, phát triển dân tộc nhận thức sức mạnh giáo dục, hoạt động có khả phát huy cao độ tiềm thân người Bước vào kỷ XXI, cạnh tranh dân tộc bối cảnh tồn cầu hố diễn ngày gay gắt, quốc gia ý thức sức mạnh, vai trò to lớn giáo dục công chấn hưng đất nước Cùng với bước trưởng thành dân tộc công kháng chiến chống ngoại xâm, sau q trình xây dựng đất nước hồ bình, nhận thức đắn đánh giá xứng đáng vai trò giáo dục việc khẳng định vị dân tộc trường quốc tế Kế thừa phát triển tư tưởng Hồ Chí Minh giáo dục, Đảng Nhà nước ta xác định mục tiêu giáo dục hướng tới việc phát triển người toàn diện Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII khẳng định: “Phát triển giáo dục quốc sách hàng đầu” [14, tr.114], đồng thời đưa chủ trương: “Giáo dục người Việt Nam phát triển toàn diện phát huy tốt tiềm năng, khả sáng tạo cá nhân; yêu gia đình, yêu Tổ quốc, yêu đồng bào; sống tốt làm việc hiệu Phấn đấu đến năm 2030, giáo dục Việt Nam đạt trình độ tiên tiến khu vực” [14, tr.114 - 115] Với định hướng đắn trên, giáo dục nước ta đạt nhiều thành tựu to lớn có nhiều vấn đề xúc nhà trường, giáo viên nhân dân mà chưa có lời giải đáp thỏa đáng Phải điều xuất phát từ nguyên nhân giáo dục nước nhà chưa có thay đổi triệt để, tư giáo dục để phù hợp với thời đại ngày Để có triết lý giáo dục phù hợp với tình hình đất nước theo kịp nước có giáo dục phát triển,việc nghiên cứu tư tưởng nhà giáo dục lớn giới có ý nghĩa quan trọng Thông qua việc nghiên cứu quan niệm giáo dục tiến có ảnh hưởng lớn giới, học hỏi để tìm triết lý giáo dục phù hợp với tình hình thực tiễn Việt Nam không tách rời xu chung thời đại Trong tiến trình đó, hàng loạt tác phẩm nhà giáo dục tiêu biểu giới nghiên cứu tư tưởng họ phổ biến rộng rãi trở thành nguồn tài liệu tham khảo có giá trị giáo dục Việt Nam Là số nhân vật có ảnh hưởng lớn kỷ XX, Jiddu Krishnamurti biết đến với tư cách triết gia nhà giáo dục hoạt động tích cực nhiều nơi giới Điểm đặc biệt Krishnamurti không đưa quan niệm giáo dục mà thực hóa điều thơng qua trường ông sáng lập Ấn Độ, Anh Mỹ Những ngơi trường tiếp tục gìn giữ thực hành lời dạy ông giáo dục Krishnamurti để lại khối lượng tác phẩm lớn Các Cơ sở Krishnamurti nhiều nơi giới chịu trách nhiệm in ấn hàng nghìn nói chuyện, buổi thảo luận nhóm, tác phẩm xuất chúng nhiều hình thức sách, sách điện tử, audio, video, internet nhiều ngôn ngữ khác Ở Việt Nam, tác phẩm Krishnamurti dịch xuất từ trước năm 1975 [xem 53, tr.548] Hiện nay, nhiều sách ông xuất lưu hành rộng rãi khắp nước Tuy nhiên, cách tiếp cận tác phẩm Krishnamurti trước chí chủ yếu xem xét tư tưởng ông mối liên hệ với Hội Thông Thiên học (Theosophical Society) góc nhìn Phật giáo; chưa có nhiều nghiên cứu ơng triết gia, nhà giáo dục Do vậy, việc tìm hiểu tư tưởng Krishnamurti, đặc biệt tư tưởng giáo dục cách hệ thống có ý nghĩa to lớn Điều khơng giúp có hiểu biết nhà tư tưởng lớn kỷ XX mà có giá trị tham khảo cho việc tìm tòi quan niệm giáo dục phù hợp với nước ta thời đại ngày Với lý trên, chọn đề tài: “Tư tưởng giáo dục Jiddu Krishnamurti ý nghĩa thời nó” cho luận án tiến sĩ Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Mục đích luận án: làm rõ nội dung tư tưởng giáo dục Jiddu Krishnamurti ý nghĩa thời Nhiệm vụ luận án: + Phân tích bối cảnh, điều kiện kinh tế, trị, xã hội; tiền đề văn hóa tư tưởng cho hình thành, phát triển tư tưởng giáo dục Jiddu Krishnamurti + Phân tích số nội dung tư tưởng giáo dục Jiddu Krishnamurti thể số tác phẩm tiêu biểu ông + Chỉ ý nghĩa tư tưởng giáo dục Jiddu Krishnamurti giáo dục số nước Anh, Mỹ, Ấn Độ Chỉ giá trị tham khảo tư tưởng nghiệp giáo dục Việt Nam Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận án: Một số nội dung tư tưởng giáo dục Jiddu Krishnamurti ý nghĩa thời nó; giá trị tham khảo tư tưởng nghiệp giáo dục Việt Nam Phạm vi nghiên cứu luận án: Luận án nghiên cứu tư tưởng giáo dục Jiddu Krishnamurti với nội dung tiêu biểu mục đích giáo dục, nguyên tắc tiến hành giáo dục, vai trò phụ huynh giáo viên giáo dục… Những tư tưởng giáo dục Krishnamurti thể chủ yếu thông qua tác phẩm quan trọng dịch xuất tiếng Việt “Giáo dục ý nghĩa sống”, “Đường vào sinh”, “Đánh thức trí thơng minh”… Về ý nghĩa tư tưởng giáo dục Jiddu Krishnamurti, luận án nghiên cứu việc thực hóa tư tưởng thơng qua trường học ơng sáng lập đặt Ấn Độ, Anh, Mỹ Tùy theo mức độ ảnh hưởng trường với giáo dục sở mà nêu đóng góp Krishnamurti cho giáo dục giới Luận án nêu giá trị tham khảo tư tưởng giáo dục nghiệp giáo dục Việt Nam Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu Cơ sở lý luận: Luận án dựa tảng lý luận quan điểm Chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam giáo dục, mối quan hệ phát triển người với giáo dục Luận án sử dụng phương pháp luận vật biện chứng vật lịch sử vào nghiên cứu đề tài luận án Tuy nhiên, để đánh giá, phân tích tồn diện tư tưởng giáo dục Jiddu Krishnamurti, đặc biệt ý nghĩa tư tưởng này, chúng tơi kết hợp phương pháp phân tích văn bản, phương pháp khái giáo dục đầy tính nhân văn mà nội dung thể thông điệp Liên Hiệp Quốc gửi quốc gia (1973): Học để Tồn tại, Học để Làm, Học để Biết, Học để Chung sống (Learning to Be, Learning to Do, Learning to Know, Learning to Live together) Theo quan niệm giáo dục Krishnamurti, mục đích trên, “Học để Chung sống” mục đích cuối cao nhất, bao trùm mục đích trước Tư tưởng giáo dục Krishnamurti dung hợp yếu tố tích cực hai văn hóa Đơng - Tây Tư tưởng khơng có ảnh hưởng to lớn kỷ XX mà lan tỏa nhiều kỷ lịch sử nhân loại./ 161 DANH MỤC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN Đinh Thị Tuyết (2015), Suy nghĩ thực trạng giải pháp giáo dục Việt Nam nay, Tạp chí Dân tộc (174), tr.16-18 Đinh Thị Tuyết (2015), Krishnamurti quan niệm tự giáo dục, Tạp chí khoa học & công nghệ (141), tr.115-119 Đinh Thị Tuyết, Nguyễn Thị Như Quỳnh (2016), Tôn sư trọng đạo - Xưa nay, Tạp chí Giáo dục & Xã hội (2/2016), tr.122-123,139 Đinh Thị Tuyết (2017), Một số quan niệm người thầy ý nghĩa nghiệp giáo dục Việt Nam nay, Tạp chí Giáo dục & Xã hội (5/2017), tr.60-62 Đinh Thị Tuyết (2017), Quan niệm J Krishnamurti vai trò người thầy giáo dục, Tạp chí Dạy Học ngày (12/2017), tr.62-63 Đinh Thị Tuyết (2018), Krishnamurti quan niệm ơng vai trò gia đình giáo dục, Tạp chí Giáo dục (421), tr.57-59 Đinh Thị Tuyết (2018), Krishnamurti quan niệm giáo dục xuất phát từ tình u, Tạp chí nghiên cứu Ấn Độ Châu Á, 2(63), tr.34-39 Đinh Thị Tuyết (2019), Một số yêu cầu giáo viên trình đổi phương pháp dạy học, Tạp chí Dạy Học ngày (4/2019), tr.62-63 162 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Ngô Xuân Bình (2014), Nghiên cứu Ấn Độ Việt Nam năm 2013, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội Nguyễn Thanh Bình (2008), Giáo dục Việt Nam thời kì đổi mới, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội Tom Butler - Bowdon, Người tuyển chọn biên dịch: Minh Đức, Liên Phương (2012), Những danh tác vượt thời gian triết học tâm linh, NXB Văn hoá - Văn nghệ Tp Hồ Chí Minh, TP Hồ Chí Minh Fritjof Capra, Người biên dịch: Nguyễn Tường Bách (2018), Đạo vật lý, NXB Tp Hồ Chí Minh, TP Hồ Chí Minh Thu Giang Nguyễn Duy Cần (2018), Chu dịch huyền giải, NXB Trẻ, TP Hồ Chí Minh Mortimer Chambers, Barbara Hanawalt, Người dịch: Lưu Văn Hy, Nguyễn Đức Phú & Nhóm Trí Tri (2004), Lịch sử văn minh phương Tây, NXB Văn hóa Thơng tin, Hà Nội Mai Ngọc Chừ (chủ biên) (2008), Giới thiệu văn hóa phương Đơng, NXB Hà Nội, Hà Nội John Dewey, Người dịch: Phạm Anh Tuấn (2010), Dân chủ giáo dục, NXB Tri thức, Hà Nội Bùi Đăng Duy, Nguyễn Tiến Dũng (2005), Lịch sử triết học phương Tây đại, NXB Tổng hợp thành phố Hồ Chí Minh, TP Hồ Chí Minh 10 Bùi Đăng Duy, Nguyễn Tiến Dũng (2006), Triết học Mỹ, NXB Tổng hợp thành phố Hồ Chí Minh, TP Hồ Chí Minh 11 Will Durant, Người dịch: Nguyễn Hiến Lê (2006), Lịch sử văn minh Ấn Độ, NXB Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 163 12 Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ X, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 13 Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội Đại biểu tồn quốc lần thứ XI, NXB Chính trị Quốc gia - Sự thật, Hà Nội 14 Đảng Cộng sản Việt Nam (2016), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XII, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 15 Đảng Cộng sản Việt Nam, Ban chấp hành Trung ương (1974), Nghị Bộ Chính trị cải cách giáo dục, NXB Sự thật, Hà Nội 16 Hồ Ngọc Đại (2000), Hồ Ngọc Đại báo, NXB Lao động, Hà Nội 17 Phan Quang Định (2008), Toàn cảnh triết học Âu Mỹ kỷ XX, NXB Văn học, Hà Nội 18 Albert Einstein, Người dịch: Đinh Bá Anh, Nguyễn Vũ Hảo, Trần Tiễn Cao Đăng (2018), Thế giới thấy, NXB Tri thức, Hà Nội 19 René Fouère, Người dịch: Võ Văn Quế (2007), Krishnamurti đời tư tưởng, NXB Văn hố Sài Gòn, TP Hồ Chí Minh 20 Rosemary Ellen Guiley, Người dịch: Nguyễn Kiên Cường nhóm cộng (2005), Từ điển tơn giáo thể nghiệm siêu việt, NXB Tôn giáo, Hà Nội 21 Phạm Minh Hạc (2015), Định hướng giá trị người Việt Nam thời kỳ đổi hội nhập, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 22 Phạm Minh Hạc (2014), Luận bàn giáo dục, quản lý giáo dục, khoa học giáo dục, NXB Giáo dục, Hà Nội 23 Phạm Minh Hạc (2003), Triết lý giáo dục giới Việt Nam, NXB Chính trị Quốc gia - Sự thật, Hà Nội 24 Phạm Minh Hạc (1999), Giáo dục Việt Nam trước ngưỡng cửa kỷ XXI, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 25 Lương Vị Hùng, Khổng Khang Hoa, Người dịch: Bùi Đức Thiệp (2008), Triết học giáo dục đại, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 164 26 Trần Kiết Hùng, Phạm Thế Châu biên soạn (2007), Xã hội văn hóa Mỹ, NXB Văn hóa thơng tin, Hà Nội 27 Bùi Hiển (chủ biên) (2015), Từ điển giáo dục học, NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 28 Bùi Minh Hiền (2008), Lịch sử giáo dục Việt Nam, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội 29 Bùi Minh Hiền, Nguyễn Quốc Trị (2013), Lịch sử giáo dục giới, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội 30 Hoàng Ngọc Hiến (2011), Luận bàn minh triết & minh triết Việt, NXB Tri thức, Hà Nội 31 Nguyễn Cảnh Huệ (2004), "Vài nét quan hệ Việt Nam- Ấn Độ", Tạp chí Nghiên cứu lịch sử (3), tr 50 - 58 32 Nguyễn Quang Hưng, Lương Gia Tĩnh, Nguyễn Thanh Bình (chủ biên) (2012), Triết học phương Đông phương Tây - vấn đề cách tiếp cận, NXB Chính trị quốc gia - Sự thật, Hà Nội 33 Ikeda Daisaku, Người dịch: Trần Quang Tuệ (2013), Thế kỷ XXI ánh sáng giáo dục, NXB Chính trị quốc gia - Sự thật, Hà Nội 34 Jiddu Krishnamurti, Người dịch: Hoài Thanh (2008), Giáo dục ý nghĩa sống, NXB Văn hoá Sài Gòn, TP Hồ Chí Minh 35 Jiddu Krishnamurti, Người biên dịch: Lê Tuyên (2007), Đại bàng cất cánh, NXB Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh, TP Hồ Chí Minh 36 Jiddu Krishnamurti, Người biên dịch: Lê Tuyên (2007), Cuộc đời phía trước: Tìm hiểu nghiên cứu ý nghĩa đời, NXB Văn hóa dân tộc, Hà Nội 37 Jiddu Krishnamurti, Người dịch: Thanh Lương Thích Thiện Sáng (2008), Đường bay chim đại bàng, NXB Phương Đông, Cà Mau 165 38 Jiddu Krishnamurti, Người biên dịch: Lê Tuyên(2008), Tình u đơn, NXB Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh, TP Hồ Chí Minh 39 Jiddu Krishnamurti, Người biên dịch: Hồng Diễm (2008), Bản chất người thay đổi?, NXB Tơn giáo, Hà Nội 40 Jiddu Krishnamurti, Người dịch: Thiện Trí Đức (2008), Đánh thức trí thơng minh, NXB Văn hóa Sài Gòn, TP Hồ Chí Minh 41 Jiddu Krishnamurti, Người biên dịch: Lê Tuyên (2009), Giải thoát tự sáng tạo, NXB Văn hóa dân tộc, Hà Nội 42 Jiddu Krishnamurti, Người biên dịch: Lê Tuyên (2009), Chiêm nghiệm đời, NXB Văn hóa dân tộc, Hà Nội 43 Jiddu Krishnamurti, Người dịch: Thanh Lương Thích Thiện Sáng (2010), Đường vào sinh, NXB Lao động, Hà Nội 44 Jiddu Krishnamurti, Người dịch: Đào Hữu Nghĩa (2010), Chất vấn Krishnamurti: Đối thoại với nhà tư tưởng hàng đầu kỷ XX, NXB Thời đại, Hà Nội 45 Jiddu Krishnamurti, Người dịch: Đào Hữu Nghĩa (2010), Thoát khỏi tri kiến thức, NXB Thời đại, Hà Nội 46 Jiddu Krishnamurti, Người dịch: Đào Hữu Nghĩa (2010), Chân lý thực tại, NXB Thời đại, Hà Nội 47 Jiddu Krishnamurti, Người dịch: Đào Hữu Nghĩa (2010), Chấm dứt thời gian, NXB Thời đại, Hà Nội 48 Jiddu Krishnamurti, Người dịch: Đào Hữu Nghĩa (2010), Cuộc thay đổi khẩn thiết, NXB Thời đại, Hà Nội 49 Jiddu Krishnamurti, Người dịch: Đào Hữu Nghĩa (2010), Lửa giác ngộ, NXB Thời đại, Hà Nội 50 Jiddu Krishnamurti, Người dịch: Đào Hữu Nghĩa (2010), Giáo dục ý nghĩa sống, Phụ lục: Thư gửi trường học, NXB Thời đại, Hà Nội 166 51 Jiddu Krishnamurti, Người biên dịch: Nguyễn Ước (2005), Krishnamurti: đời tư tưởng, Tập 1: Krishnamurti tinh yếu, NXB Văn học, Hà Nội 52 Jiddu Krishnamurti, Người biên dịch: Nguyễn Ước (2005), Krishnamurti: đời tư tưởng, Tập 2: Đời không tâm điểm, NXB Văn học, Hà Nội 53 Jiddu Krishnamurti, Người biên dịch: Nguyễn Ước (2005), Krishnamurti: đời tư tưởng, Tập 3: Dòng sơng tẩy, NXB Văn học, Hà Nội 54 Ken Bain, Người dịch: Nguyễn Văn Nhật (2008), Phẩm chất nhà giáo ưu tú, NXB Văn hóa Sài Gòn, TP Hồ Chí Minh 55 Vũ Thế Khơi (2010), "Triết lý giáo dục lòng u thương", Tạp chí Khoa học ngoại ngữ (25), tr.45 - 59 56 Nguyễn Thế Long (2006), Đổi tư phát triển giáo dục Việt Nam kinh tế thị trường, NXB Lao động, Hà Nội 57 Theodore M.Ludwig, Người dịch: Dương Ngọc Dũng, Hà Hữu Nga, Nguyễn Chí Hoan (2000), Những đường tâm linh phương Đông Phần I: Các tơn giáo khởi ngun từ Ấn Độ,NXB Văn hố - Thông tin, Hà Nội 58 C Mác Ph Ăngghen (2004), Tồn tập, Tập 1, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 59 C Mác Ph Ăngghen (2004), Tồn tập, Tập 3, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 60 C Mác Ph Ăngghen (2004), Toàn tập, Tập 4, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 61 C Mác Ph Ăngghen (2004), Toàn tập, Tập 9, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 62 Hồ Chí Minh (1996), Tồn tập, tập 12, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 63 Hồ Chí Minh (2002), Tồn tập, tập 4, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 167 64 Hồ Chí Minh (2002), Tồn tập, tập 10, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 65 Nhiều tác giả (2008), Những vấn đề giáo dục nay, quan điểm giải pháp, NXB Tri thức, Hà Nội 66 Vũ Dương Ninh, Nguyễn Văn Hồng (2015), Lịch sử giới cận đại, NXB Giáo dục, Hà Nội 67 Mộc Nhiên (2004), Krishnamurti - người nhập cuộc, NXB Thanh niên, Hà Nội 68 Mộc Nhiên (2006), Đường hạc bay, NXB Thanh niên, Hà Nội 69 Đoàn Huy Oánh (2004), Sơ lược lịch sử giáo dục giới, NXB Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh, TP Hồ Chí Minh 70 Nguyễn Hồng Phương (1996), Tích hợp đa văn hóa văn hố Đơng Tây cho chiến lược giáo dục tương lai, NXB Giáo dục, Hà Nội 71 Radhika Srinivasan, Người biên dịch: Thế Anh (2010), Ấn Độ vương quốc tâm linh,NXB Lao động, Hà Nội 72 Jean - Jacques Rousseau, Người dịch: Lê Hồng Sâm, Trần Quốc Dương (2010), Émile giáo dục, NXB Tri thức, Hà Nội 73 Albert Scheweitzer, Người dịch: Phan Quang Định (2003), Những nhà tư tưởng lớn Ấn Độ, NXB Văn hố thơng tin, Hà Nội 74 AlbertScheweitzer, Người dịch: Kiến Văn, Tuyết Minh (2008), Tư tưởng Ấn Độ theo dòng lịch sử, NXB Văn hố thơng tin, Hà Nội 75 Bùi Văn Nam Sơn (2017), Trò chuyện triết học, NXB Tri thức, Hà Nội 76 Carlo Suarès, Người dịch: Trúc Thiên (2017), Hiện tượng Krishnamurti, NXB Tôn giáo, Hà Nội 77 Lê Công Sự (2008), "Krishnamurti quan niệm ơng giáo dục", Tạp chí Khoa học Ngoại ngữ (16), tr 54 - 62 168 78 Lê Công Sự (2009), "Jiddu Krishnamurti triết lý nhân sinh", Tạp chí Thơng tin Khoa học xã hội (314), tr 39 - 45 79 Lê Công Sự (2011), "Lev Tolstoi di sản văn hố ơng", Tạp chí Thơng tin Khoa học xã hội (344), tr 38 - 44 80 Lê Cơng Sự (2011), "Triết lý giáo dục - nhìn từ nhiều phía", Tạp chí Khoa học Ngoại ngữ(27), tr 77 - 84 81 Lê Công Sự (2012), Ngôn ngữ & văn hoá, NXB Văn học, Hà Nội 82 Lê Công Sự (2017), Khát vọng Chân - Thiện - Mỹ, NXB Tri thức, Hà Nội 83 Nguyễn Anh Thái (chủ biên) (2011), Lịch sử giới đại, NXB Giáo dục Việt Nam, Hà Nội 84 Nguyễn Q Thắng (2005), Khoa cử giáo dục Việt Nam, NXB Tổng hợp Tp Hồ Chí Minh, TP Hồ Chí Minh 85 Trần Ngọc Thêm (2004), Tìm sắc văn hố Việt Nam, NXB Thành phố Hồ Chí Minh, TP Hồ Chí Minh 86 Lê Văn Toan (chủ biên) (2017), Quan hệ Việt Nam - Ấn Độ lĩnh vực văn hóa, NXB Thông tin truyền thông, Hà Nội 87 Dương Thiệu Tống (2003), Suy nghĩ giáo dục truyền thống đại, NXB Trẻ, Hà Nội 88 Lưu Đức Trung (1998), Văn học Ấn Độ, NXB Giáo dục, Hà Nội 89 Trường Đại học KHXH& NV (2006), Tư tưởng triết học Việt Nam bối cảnh du nhập tư tưởng Đông - Tây nửa đầu kỷ XX (Kỷ yếu hội thảo quốc tế), NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 90 Trường Đại học KHXH& NV, Khoa Triết học (2007), Những vấn đề triết học phương Tây kỷ XX, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 91 Hoàng Tụy (2004), Bàn chất lượng giáo dục, NXB Giáo dục, Hà Nội 92 Hồng Tụy (2011), Giáo dục: xin cho tơi nói thẳng, NXB Tri thức, Hà Nội 169 93 Thái Duy Tuyên (2001), Giáo dục học đại, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 94 Văn phòng Giáo dục Quốc tế, UNESCO (2004), Chân dung nhà cải cách giáo dục tiêu biểu giới, NXB Thế giới, Hà Nội 95 Viện Hồ Chí Minh Lãnh tụ Đảng (2007), Hồ Chí Minh Giáo dục Đào tạo, NXB Lao động - Xã hội, Hà Nội 96 Viện Khoa học Giáo dục (2001), Xã hội hóa giáo dục, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 97 Trần Thị Vinh (chủ biên), Lê Văn Anh (2008), Lịch sử giới đại, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội 98 Heinrich Zimmer, Người dịch: Lưu Văn Hy (2006), Triết học Ấn Độ cách tiếp cận mới, NXB Văn hố Thơng tin, Hà Nội Tiếng Anh 99 Evelyne Blau (1995) , Krishnamurti - 100 years, Stewart, Labori & Chang Inc., New York 100 Sarah Coles (1983), "A Weekend with Krishnamurti: The Krishnamurti Centre", Hampshire Magazine Vol 23 (7), pp 32 - 33 101 Jan Currie, Jim Breadmore (1983), Montessori and Krishnamurti: A Comparison of Their Educational Philosophies and Schools in Practice in the U.S and India, Centre for Comparative and International Studies in Education, New Zealand 102 Mark Edwards (1971), “The Durable Avatar”, Time Magazine, June 7, p 24 103 Scott H.Forbes (1994), “Education As A Religious Activity: Krishnamurti's Insight Into Education”,www.holistic- education.net/articles/kinsight.pdf 104 Scott H.Forbes (1999), Freedom And Education, Conference at Brockwood Park on Freedom anh Education, England 170 105 Alan Hunter (1988), Seeds of truth: J Krishnamurti as religious teacher and educator, Ph.D Thesis, University of Leeds, England 106 Catherine Ingram&Leonard Jocobs (1983), “I Don‟t Believe In Anything”, East West Journal Vol 13(7), pp.34 - 41 107 Jiddu Krishnamurti (1912), Education as Service, Chicago: The Rajput Press 108 Jiddu Krishnamurti (2003), Beginning of Learning, Phoenix, and Imprint of Orion Books Ltd, Orion House, London 109 Leelawathie Ayranganie Kobberkaduwa (1990), Education and the educated person: a comparison of J.Krishnamurti and R.S.Peters, Ph.D Thesis, University of Alberta, Edmonton, Alberta, Canada 110 Mary Lutyens (1991), The life and death of Krishnamurti, London: Rider 111 Meeta Malhotra (2018), "Relevance Of Educational Contribution of Jiddu Krishnamurti In The Present System Of Education", International Journal of Scientific Research and Management Vol (1), pp.43 - 50 112 Vikrant Mishra (2012), "Educational Philosophy Krishnamurthy", International Journal of Of Jiddu Social Sciences & Interdisciplinary Research Vol 1(3), pp.78 - 86 113 Krishna Padmanabhan (2018), A jewel on a silver platter, San Bernardino, CA, USA 114 The Times (1986), "Obituary: Jiddu Krishnamurti: Philosophical and religious teacher", February, 19, p.10 115 Thomas C.Cavanaugh (1978), The general and educational philosophy of Jiddu Krishnamurti and its relevance to contemporary education, Ph.D Thesis, University of Southern California, USA 116 G.Vedaparayana (2002), Krishnamurti's Philosophy Of Education, Indian Philosophical Quarterly XXIX (4), pp.505 - 516 171 Nguồn Internet 117 http://www.holistic-education.net/staff.htm 118 https://www.jkrishnamurti.org/schools 119 http://jkrishnamurti.org/content/what-place-has-knowledge-humanrelationship/Indian Institute of Technology 120 https://www.berkeley.edu/about/bythenumbers 121 https://www.jkrishnamurti.org/jksearch?keyword=freedom 122 https://www.jkrishnamurti.org/content/know-whole-content-onethought/freedom 123 https://www.rishivalley.org/history 124 http://www.theschoolkfi.org/the-school/ 125 https://www.brockwood.org.uk/ 126 https://oakgroveschool.org/ 127 https://www.kfoundation.org/foundations 128 https://www.jkrishnamurti.org/centres 129 http://luongthevinh.com.vn/home/?p=855 172 PHỤ LỤC Ảnh trái: Krishnamurti (bên phải) em trai Nitya năm 1910 Ảnh phải: Bìa sách Krishnamurti xuất năm 1912 Annie Besant Jiddu Krishnamurti (ở giữa) London năm 1911 173 Chân dung Krishnamurti trẻ Chân dung Krishnamurti già Krishnamurti gặp gỡ nhà vật lý học David Bohm 174 Một buổi học ngoại khóa trường Brockwood Park– Anh Một khơng gian Trung tâm Krishnamurti (Krishnamurti Library & Study Center) Mỹ Cơ sở Krishnamurti (Krishnamurti Foundantion) Ấn Độ 175 ... dung tư tưởng giáo dục Jiddu Krishnamurti ý nghĩa tư tưởng trường Krishnamurti sáng lập Ấn Độ, Anh, Mỹ Chỉ giá trị tham khảo tư tưởng giáo dục Krishnamurti nghiệp giáo dục Việt Nam Ý nghĩa lý luận... dung tư tưởng giáo dục Jiddu Krishnamurti thể số tác phẩm tiêu biểu ông + Chỉ ý nghĩa tư tưởng giáo dục Jiddu Krishnamurti giáo dục số nước Anh, Mỹ, Ấn Độ Chỉ giá trị tham khảo tư tưởng nghiệp giáo. .. Những giá trị tư tưởng giáo dục J Krishnamurti 119 3.4.2 Những hạn chế tư tưởng giáo dục J .Krishnamurti 124 Tiểu kết chương 126 Chương Ý NGHĨA TƯ TƯỞNG GIÁO DỤC CỦA J.KRISHNAMURTI

Ngày đăng: 16/02/2020, 14:05

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan