MỤC LỤCMỞ ĐẦU11. Lý do chọn đề tài12. Tổng quan tình hình nghiên cứu23. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu34. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu35. Phương pháp nghiên cứu36. Đóng góp của đề tài47. Kết cấu của khóa luận4NỘI DUNG5Chương 1: LÒNG YÊU THƯƠNG CON NGƯỜI MỘT NỘI DUNG TRONG TƯ TƯỞNG ĐẠO ĐỨC HỒ CHÍ MINH51.1. Tư tưởng Hồ Chí Minh về đạo đức51.1.1. Quá trình hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh về đạo đức51.1.2. Nội dung cơ bản tư tưởng Hồ Chí Minh về đạo đức111.2. Lòng yêu thương con người trong tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh211.2.1. Nội dung lòng yêu thương con người trong tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh211.2.2. Phạm vi thể hiện lòng yêu thương con người trong tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh26CHƯƠNG 2: Ý NGHĨA CỦA GIÁO DỤC LÒNG YÊU THƯƠNG CON NGƯỜI VỚI VIỆC GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CHO SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI TRONG ĐIỀU KIỆN HIỆN NAY392.1. Điều kiện hiện nay và tính đặc thù của sinh viên Trường Đại học Sư phạm Hà Nội392.1.1. Điều kiện hiện nay392.1.2. Tính đặc thù của sinh viên Trường Đại học Sư phạm Hà Nội422.2. Giáo dục lòng yêu thương con người cho sinh viên Trường Đại học Sư phạm Hà Nội trong điều kiện hiện nay442.2.1. Sinh viên sư phạm những người kế tục sự nghiệp trồng người442.2.2. Sinh viên sư phạm thấm nhuần và phát huy tư tưởng đạo đức về lòng yêu thương con người trong nhận thức và trong hoạt động thực tiễn462.3. Một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả của giáo dục lòng yêu thương con người trong tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh.48KẾT LUẬN50DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO51
Trang 1Trờng đại học s phạm hà nội Khoa giáo dục chính trị
-
-Công trình dự thi sinh viên nghiên cứu khoa học
năm 2013
Tên công trình:
Lòng yêu thơng con ngời trong t tởng đạo đức
Hồ Chí Minh và ý nghĩa với việc giáo dục đạo đức cho sinh viên Trờng Đại học S phạm Hà Nội trong điều kiện hiện nay
Trang 2tư tưởng, kim chỉ nam cho hành động.
Trong hệ thống tư tưởng Hồ Chí Minh, tư tưởng của Người về đạo đức có vịtrí hết sức quan trọng Người coi đạo đức là gốc, là nền tảng của người cách mạng.Theo Hồ Chí Minh, sức có mạnh mới gánh được nặng và đi được xa, người cáchmạng phải có đạo đức cách mạng mới hoàn thành được nhiệm vụ cách mạng Người
viết: “cũng như sông thì có nguồn mới có nước, không có nguồn thì sông cạn Cây
phải có gốc, không có gốc thì cây héo, người cách mạng phải có đạo đức, không có đạo đức thì dù tài giỏi đến mấy cũng không lãnh đạo được nhân dân” [18, 252-253].
Như vậy trong tư tưởng Hồ Chí Minh, đạo đức là nội dung quan trọng, bồi dưỡngđạo đức là cần thiết và suốt đời
Những vấn đề đạo đức đã được Hồ Chí Minh xem xét một cách toàn diện,trên mọi lĩnh vực hoạt động của con người, ở phạm vi từ hẹp đến rộng, trong mốiquan hệ chủ yếu của mỗi người: đối với mình, đối với người, đối với việc, như:trung với nước, hiếu với dân, thương yêu con người, cần kiệm liêm chính, chí công
vô tư, tinh thần quốc tế trong sáng Trong nội dung tư tưởng đạo đức của Người,thương yêu con người là nội dung được Người quan tâm và thể hiện trong suốtcuộc đời mình
Trang 3Trong điều kiện hiện nay, trước những biến động nhiều mặt của đời sống xãhội, dưới tác động của kinh tế thị trường, sự suy thoái về đạo đức, thì việc tìm hiểu,nghiên cứu và vận dụng tư tưởng đạo đức của Người là cần thiết Đặc biệt là tìmhiểu nội dung tư tưởng của Người về lòng yêu thương con người và ý nghĩa củaviệc vận dụng tư tưởng đạo đức vào giáo dục đạo đức cho sinh viên Trường Đạihọc Sư phạm Hà Nội.
Thực tiễn phát triển đất nước trong điều kiện mới đặt ra yêu cầu nâng caochất lượng của giáo dục đào tạo một cách toàn diện trong xu thế hội nhập Vai trò,
vị trí của nhà giáo và sinh viên Sư phạm tiếp tục được khẳng định, những truyềnthống đạo đức cao đẹp của nhà giáo và sinh viên Sư phạm cần được gìn giữ, pháthuy, việc bồi dưỡng những phẩm chất đạo đức, đặc biệt là bồi dưỡng lòng yêuthương con người theo tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh cho sinh viên Sư phạm lạicàng cần thiết và có ý nghĩa hơn bao giờ hết
Với lí do trên, chúng em quyết định lựa chọn đề tài “Lòng yêu thương con
người trong tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh và ý nghĩa với việc giáo dục đạo đức cho sinh viên Trường Đại học Sư phạm Hà Nội trong điều kiện hiện nay” làm đề
tài nghiên cứu khoa học của mình
2 Tổng quan tình hình nghiên cứu
Tư tưởng Hồ Chí Minh nói chung, tư tưởng của Người về đạo đức nói riêng,
từ trước tới nay đã có nhiều nhà khoa học, nhà nghiên cứu quan tâm Đã có không
ít công trình, bài viết của các nhà nghiên cứu viết về tư tưởng Hồ Chí Minh, tư
tưởng Hồ Chí Minh về đạo đức Tiêu biểu như: “Tư tưởng Hồ Chí Minh về đạo
đức” của tác giả Thanh Duy, Nxb Chính trị Quốc gia, 1996; “Góp phần tìm hiểu tư tưởng đạo đức của Hồ Chí Minh” của Lê Sỹ Thắng, Nxb Khoa học xã hội, 1991;
“Tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh truyền thống dân tộc và nhân loại ” của Vũ Khiêu, Nxb Khoa học xã hội, 1993; “Hồ Chí Minh - Người là ngọn đuốc sáng mãi
Trang 4trong lòng nhân dân Việt Nam” do Phương Thúy sưu tầm; “Sáng ngời đạo đức Hồ Chí Minh” của tập thể các tác giả, Nxb Khoa học xã hội…
Các công trình nghiên cứu trên có những đóng góp nhất định vào việc tìmhiểu, nghiên cứu nội dung cơ bản tư tưởng Hồ Chí Minh, tư tưởng Hồ Chí Minh về
đạo đức Tuy nhiên, nội dung “Lòng yêu thương con người trong tư tưởng đạo đức
Hồ Chí Minh và ý nghĩa với việc giáo dục đạo đức cho sinh viên Trường Đại học
Sư phạm Hà Nội trong điều kiện hiện nay” thì chưa có một công trình nào tìm hiểu.
3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Đề tài tập trung làm rõ nội dung lòng yêu thương con người trong tư tưởngđạo đức Hồ Chí Minh, ý nghĩa đối với việc giáo dục đạo đức cho sinh viên TrườngĐại học Sư phạm Hà Nội trong điều kiện hiện nay
4 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
Trên cơ sở làm rõ lòng yêu thương con người trong tư tưởng đạo đức Hồ ChíMinh, từ đó rút ra ý nghĩa của nó với việc giáo dục đạo đức cho sinh viên TrườngĐại học Sư phạm Hà Nội trong điều kiện hiện nay
Để đạt được mục đích trên, đề tài có những nhiệm vụ sau:
- Làm rõ tư tưởng Hồ Chí Minh về đạo đức
- Làm rõ nội dung lòng yêu thương con người trong tư tưởng Hồ Chí Minh
về đạo đức
- Rút ra ý nghĩa của lòng yêu thương con người trong tư tưởng đạo đức HồChí Minh với việc giáo dục đạo đức cho sinh viên Trường Đại học Sư phạm HàNội trong điều kiện hiện nay
Nêu lên một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả giáo dục lòng yêu thươngcon người cho sinh viên Trường Đại học Sư phạm Hà Nội
5 Phương pháp nghiên cứu
Đề tài thực hiện trên cơ sở phương pháp luận của Chủ nghĩa duy vật biệnchứng và Chủ nghĩa duy vật lịch sử Bên cạnh đó sử dụng kết hợp một số phương
Trang 5pháp như: phương pháp logic, phương pháp lịch sử, phân tích, khái quát hóa, hệthống hóa.
6 Đóng góp của đề tài
Về lý luận: Đề tài góp phần nghiên cứu, làm sâu sắc hơn nội dung lòng yêuthương con người trong tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh Trên cơ sở đó rút ra ýnghĩa của tư tưởng đó đối với việc giáo dục đạo đức cho sinh viên Trường Đại học
Sư phạm Hà Nội trong điều kiện hiện nay
Về thực tiễn: Đề tài có thể sử dụng làm tài liệu tham khảo, nghiên cứu, họctập và giảng dạy các môn học như: tư tưởng Hồ Chí Minh, Đạo đức học…
7 Kết cấu của khóa luận
Ngoài phần mở đầu, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo, đề tài gồm 2chương và 5 tiết
Chương 1: Lòng yêu thương con người - một nội dung trong tư tưởng đạođức Hồ Chí Minh
Chương 2: Ý nghĩa của giáo dục lòng yêu thương con người với việc giáodục đạo đức cho sinh viên Trường Đại học Sư phạm Hà Nội trong điều kiện hiệnnay
NỘI DUNG
Trang 6Chương 1 LÒNG YÊU THƯƠNG CON NGƯỜI - MỘT NỘI DUNG
TRONG TƯ TƯỞNG ĐẠO ĐỨC HỒ CHÍ MINH
1.1 Tư tưởng Hồ Chí Minh về đạo đức
1.1.1 Quá trình hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh về đạo đức
Chủ tịch Hồ Chí Minh, thời thơ ấu tên là Nguyễn Sinh Cung, sinh ngày 5-1890, tại quê ngoại Hoàng Trù (còn gọi là làng Trùa), xã Chung Cự, tổng LâmThịnh, huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An (nay là xã Kim Liên, huyện Nam Đàn, tỉnhNghệ An), trong một gia đình nhà Nho
19-Cha của Người là Nguyễn Sinh Sắc (Nguyễn Sinh Huy), sinh năm 1862, mấtnăm 1929, quê ở làng Kim Liên (thường gọi là làng Sen) cùng thuộc xã Chung Cự,nay là xã Kim Liên, huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An Ông Nguyễn Sinh Sắc xuấtthân từ gia đình nông dân, mồ côi cha mẹ sớm, từ nhỏ đã chịu khó làm việc và hamhọc Vì vậy, ông được nhà Nho Hoàng Xuân Đường ở làng Hoàng Trù xin họNguyễn Sinh đem về nuôi Là người ham học và thông minh, lại được nhà NhoHoàng Xuân Đường hết lòng chăm sóc, dạy dỗ, ông thi đỗ Phó bảng và sống bằngnghề dạy học Đối với các con, ông Sắc giáo dục ý thức lao động và học tập đểhiểu đạo lý làm người Khi còn trẻ, như nhiều người có chí đương thời, ông dùimài kinh sử, quyết chí đi thi Nhưng càng học, càng hiểu đời, ông nhận thấy:
“Quan trường thị nô lệ trung chi nô lệ, hựu nô lệ”, nghĩa là “Quan trường là nô lệtrong những người nô lệ, lại càng nô lệ hơn” Do đó, sau khi đỗ Phó bảng, đượctrao một chức quan nhỏ, nhưng vốn có tinh thần yêu nước, khẳng khái, ông thườngchống đối lại bọn quan trên và thực dân Pháp Vì vậy, sau một thời gian làm quan,ông bị chúng cách chức Ông vào Nam Bộ làm thầy thuốc, sống cuộc đời thanhbạch cho đến lúc qua đời
Trang 7Mẹ của Người là bà Hoàng Thị Loan, sinh năm 1868, mất năm 1901, là mộtphụ nữ cần mẫn, đảm đang, đôn hậu, sống bằng nghề làm ruộng và dệt vải, hếtlòng thương yêu và chăm lo cho chồng con
Chị của Người là Nguyễn Thị Thanh, còn có tên là Nguyễn Thị Bạch Liên,sinh năm 1884, mất năm 1954 Anh của Người là Nguyễn Sinh Khiêm, còn có tên
là Nguyễn Tất Đạt, sinh năm 1888, mất năm 1950 Em của Người là bé Xin, sinhnăm 1900, vì ốm yếu nên sớm qua đời Các anh chị của Người lớn lên đều chịuảnh hưởng của ông bà, cha mẹ, chăm làm việc và rất thương người, đều là nhữngngười yêu nước, đã tham gia phong trào yêu nước và bị thực dân Pháp và triềuđình phong kiến bắt bớ tù đày
Từ lúc ra đời đến tuổi lên 5, Nguyễn Sinh Cung sống ở quê nhà trong sựchăm sóc đầy tình thương yêu của ông bà ngoại và cha mẹ, lớn lên trong truyềnthống tốt đẹp của quê hương, hiếu học, cần cù trong lao động, tình nghĩa trongcuộc sống và bất khuất trước kẻ thù Nguyễn Sinh Cung ham hiểu biết, thích nghechuyện và hay hỏi những điều mới lạ, từ các hiện tượng thiên nhiên đến nhữngchuyện cổ tích mà bà ngoại và mẹ thường kể
Năm 1895, Nguyễn Sinh Cung cùng với gia đình chuyển vào Huế lần thứnhất, khi ông Nguyễn Sinh Sắc vào Kinh thi hội Từ cuối năm 1895 đến đầu năm
1901, Nguyễn Sinh Cung sống cùng cha mẹ tại Huế, ở nhờ nhà một người quen ởtrong thành nội (nay là số nhà 112, đường Mai Thúc Loan) Đó là những nămtháng gia đình ông Sắc sống trong cảnh gieo neo, thiếu thốn Bà Hoàng Thị Loanlàm nghề dệt vải, còn ông Sắc ngoài thời gian học, phải đi chép chữ thuê để kiếmsống, để học và dự thi
Năm 1898, ông Nguyễn Sinh Sắc dự thi hội lần thứ hai nhưng vẫn không
đỗ Cuộc sống gia đình càng thêm chật vật khó khăn Gần cuối năm 1898, theo lờimời của ông Nguyễn Sĩ Độ, ông Nguyễn Sinh Sắc về dạy học cho một số học sinh
ở làng Dương Nỗ, tại ngôi nhà của ông Nguyễn Sĩ Khuyến (em trai ông Nguyễn Sĩ
Trang 8Độ), xã Phú Dương, huyện Phú Vang, tỉnh Thừa Thiên, cách thành phố Huế 6 km.Nguyễn Sinh Cung cùng anh theo cha về đây và bắt đầu học chữ Hán tại lớp họccủa cha.
Cuối năm 1900, ông Nguyễn Sinh Sắc được cử đi coi thi ở trường thi hươngThanh Hoá Ông đưa Nguyễn Sinh Khiêm đi cùng, còn Nguyễn Sinh Cung thì vềsống với mẹ trong nội thành Huế Bà Loan sinh bé Xin trong hoàn cảnh khó khăntúng thiếu nên lâm bệnh và qua đời Chẳng bao lâu sau, bé Xin quá yếu cũng theo
mẹ Mới 11 tuổi Nguyễn Sinh Cung đã chịu nỗi đau mất mẹ và em
Hơn 5 năm sống ở kinh thành Huế, Nguyễn Sinh Cung thấy được nhiều điềumới lạ So với quê hương xứ Nghệ, Huế có nhiều nhà cửa to đẹp, nhiều cung điện
uy nghiêm Nguyễn Sinh Cung cũng thấy ở Huế có nhiều lớp người, những ngườiPháp thống trị nghênh ngang, hách dịch và tàn ác; những ông quan Nam triều bệ vệtrong những chiếc áo gấm, hài nhung, mũ cánh chuồn, nhưng khúm núm rụt rè;còn phần đông người lao động thì chịu chung số phận đau khổ và tủi nhục Đó lànhững người nông dân rách rưới mà người Pháp gọi là bọn nhà quê, những phukhuân vác, những người cu ly kéo xe tay, những trẻ em nghèo khổ, lang thang trênđường phố… Những hình ảnh đó đã in sâu vào ký ức của Nguyễn Sinh Cung
Được tin vợ qua đời, ông Nguyễn Sinh Sắc vội trở lại Huế, đưa con về quê.Sau khi thu xếp cuộc sống cho các con, được sự động viên của bà con trong họngoài làng, ông Nguyễn Sinh Sắc lại vào Huế dự kỳ thi hội năm Tân Sửu Lần này
đi thi ông mang tên mới là Nguyễn Sinh Huy
Tháng 5-1901, ông Nguyễn Sinh Huy đậu Phó bảng khoa thi hội Tân Sửu.Khoảng tháng 9-1901, Nguyễn Sinh Cung cùng gia đình chuyển về sống ở quê nội.Ông Nguyễn Sinh Huy làm lễ vào làng cho hai con trai với tên mới là Nguyễn TấtĐạt (Sinh Khiêm) và Nguyễn Tất Thành (Sinh Cung)
Tại quê nhà, Nguyễn Tất Thành được gửi đến học chữ Hán với các thầy giáoHoàng Phan Quỳnh, Vương Thúc Quý và sau là thầy Trần Thân Các thầy đều là
Trang 9những người yêu nước Nguyễn Tất Thành được nghe nhiều chuyện qua các buổibàn luận thời cuộc giữa các thầy với các sĩ phu yêu nước Nguyễn Tất Thành dầndần hiểu được thời cuộc và sự day dứt của các bậc cha chú trước cảnh nước mất,nhà tan Trong những người mà ông Sắc thường gặp gỡ có ông Phan Bội Châu.Giống như nhiều nhà Nho yêu nước lúc bấy giờ, Phan Bội Châu cũng day dứttrước hiện tình đất nước và số phận của dân tộc Con người nhiệt huyết ấy tronglúc rượu say vẫn thường ngâm hai câu thơ của Viên Mai:
“Mỗi phạn bất vong duy trúc bạch,
Lập thân tối hạ thị văn chương”.
Nghĩa là:
“Mỗi bữa (ăn) không quên ghi sử sách,
Lập thân hèn nhất ấy (là) văn chương”.
Câu thơ đã tác động nhiều đến Nguyễn Tất Thành và góp phần định hướngcho người thiếu niên sớm có hoài bão lớn
Lớn dần lên, càng đi vào cuộc sống của người dân địa phương, Nguyễn TấtThành càng thấm thía thân phận cùng khổ của người dân mất nước Đó là nạn thuếkhoá nặng nề cùng với việc nhân dân bị bắt làm phu xây dựng đường trong tỉnh,làm đường từ Cửa Rào, đi Xiêng Khoảng (Lào) nơi rừng thiêng nước độc Nhữngcuộc ra đi không có ngày về, nhân dân lầm than, ai oán
Mùa xuân năm 1903, Nguyễn Tất Thành theo cha đến xã Võ Liệt, huyệnThanh Chương, tỉnh Nghệ An và tiếp tục học chữ Hán Tại đây Nguyễn Tất Thành
có dịp nghe chuyện thời cuộc của các sĩ phu đến đàm đạo với cha mình
Cuối năm 1904, Nguyễn Tất Thành theo cha sang làng Du Đồng, huyện ĐứcThọ, tỉnh Hà Tĩnh, khi ông Sắc đến đây dạy học Ngoài thời gian học tập, NguyễnTất Thành thường theo cha đến các vùng trong tỉnh như làng Đông Thái, quêhương của Phan Đình Phùng, thăm các di tích thành Lục niên, miếu thờ La Sơnphu tử Nguyễn Thiếp, v.v…
Trang 10Tháng 7-1905, Nguyễn Tất Thành theo cha đến huyện Kiến Xương, TháiBình, trong dịp ông Nguyễn Sinh Sắc đi gặp các sĩ phu ở vùng đó Khoảng tháng9- 1905, Nguyễn Tất Thành và Nguyễn Tất Đạt được ông Nguyễn Sinh Huy xincho theo học lớp dự bị (préparatoire) Trường tiểu học Pháp – bản xứ ở thành phốVinh Chính tại ngôi trường này, Nguyễn Tất Thành lần đầu tiên được tiếp xúc vớikhẩu hiệu Tự do - Bình đẳng - Bác ái.
Những chuyến đi này giúp Nguyễn Tất Thành mở rộng thêm tầm nhìn vàtầm suy nghĩ Anh nhận thấy ở đâu người dân cũng lam lũ đói khổ, nên dường nhưtrong họ đang âm ỉ những đốm lửa muốn thiêu cháy bọn áp bức bóc lột thực dânphong kiến Trước cảnh thống khổ của nhân dân, anh đã sớm “có chí đuổi thực dânPháp, giải phóng đồng bào”
Sau nhiều năm lần lữa việc đi làm quan, cuối tháng 5-1906, ông NguyễnSinh Huy vào kinh đô nhậm chức Nguyễn Tất Thành và anh trai cùng đi theo cha.Vào Huế, Nguyễn Tất Thành cùng với anh trai được cha cho đi học Trường tiểuhọc Pháp – Việt tỉnh Thừa Thiên, lớp dự bị (cours préparatoire, tháng 9-1906); lớp
sơ đẳng (cours élémentaire, tháng 9-1907)
Ở Huế, lần này xảy ra một sự kiện đáng ghi nhớ trong cuộc đời của NguyễnTất Thành Tháng 4-1908, anh tham gia cuộc biểu tình chống thuế của nông dântỉnh Thừa Thiên, khởi đầu cho cuộc tranh đấu suốt đời Người vì quyền lợi củanhân dân lao động Vì những hoạt động yêu nước, tham gia cuộc đấu tranh củanông dân, Nguyễn Tất Thành bị thực dân Pháp để ý theo dõi Ông Nguyễn SinhHuy cũng bị chúng khiển trách vì đã để cho con trai có những hoạt động bài Pháp
Tuy nhiên, tháng 8-1908, Nguyễn Tất Thành, với tên gọi Nguyễn Sinh Côn,vẫn được ông Hiệu trưởng Quốc học Sukê (Chouquet) tiếp nhận vào học tạitrường Tháng 9-1908, Nguyễn Tất Thành vào lớp trung đẳng (lớp nhì) (coursmoyen) tại Trường Quốc học Huế
Trang 11Trong thời gian học tại Trường Quốc học Huế, Nguyễn Tất Thành được tiếpxúc nhiều với sách báo Pháp Các thầy giáo của Trường Quốc học Huế có ngườiPháp và cả người Việt Nam, cũng có những người yêu nước như thầy HoàngThông, thầy Lê Văn Miến Chính nhờ ảnh hưởng của các thầy giáo yêu nước vàsách báo tiến bộ mà anh được tiếp xúc, ý muốn đi sang phương Tây tìm hiểu tìnhhình các nước và học hỏi những thành tựu của văn minh nhân loại từng bước lớndần trong tâm trí của Nguyễn Tất Thành Cùng thời gian đó, Nguyễn Tất Thànhcòn được nghe kể về những hành động của những ông vua yêu nước như ThànhThái, Duy Tân và những bàn luận về con đường cứu nước trong các sĩ phu yêunước.
Khoảng tháng 6-1909, Nguyễn Tất Thành rời Trường Quốc học Huế theocha vào Bình Định, khi ông được bổ nhiệm chức Tri huyện Bình Khê Trong thờigian ở Bình Khê, Nguyễn Tất Thành thường được cha dẫn đi thăm các sĩ phu trongvùng và thăm di tích lịch sử vùng Tây Sơn
Cuối năm 1909, Nguyễn Tất Thành được cha gửi học tiếp chương trình lớpcao đẳng (lớp nhất - cours supérieur), tại Trường tiểu học Pháp - Việt Quy Nhơn.Ông Nguyễn Sinh Sắc hiểu khả năng và chí hướng người con trai thứ của mình nên
đã tạo điều kiện cho anh được tiếp tục học lên
Tháng 6-1910, Nguyễn Tất Thành hoàn thành chương trình tiểu học Sau khinghe tin cha bị cách chức Tri huyện Bình Khê, bị triệu hồi về Kinh, anh khôngtheo cha trở về Huế mà quyết định đi tiếp xuống phía Nam Trên đường từ QuyNhơn vào Sài Gòn, Nguyễn Tất Thành dừng chân ở Phan Thiết Ở đây anh xin vàolàm trợ giáo (moniteur), được giao dậy một số môn, đồng thời phụ trách các hoạtđộng ngoại khoá của Trường Dục Thanh, một trường tư thục do các ông NguyễnTrọng Lội và Nguyễn Quý Anh (con trai cụ Nguyễn Thông, một nhân sĩ yêu nước)thành lập năm 1907 Ngoài giờ lên lớp, Nguyễn Tất Thành tìm những cuốn sáchquý trong tủ sách của cụ Nguyễn Thông để đọc Lần đầu tiên anh được tiếp cận với
Trang 12những tư tưởng tiến bộ của các nhà khai sáng Pháp như Rútxô (Rousseau), Vônte(Voltair), Môngtétxkiơ (Montesquieu) Sự tiếp cận với những tư tưởng mới đócàng thôi thúc anh tìm đường đi ra nước ngoài Tháng 2-1911, Nguyễn Tất Thànhrời Phan Thiết vào Sài Gòn Anh ở tạm tại trụ sở các chi nhánh của Liên Thànhcông ty đặt tại Sài Gòn, như nhà số 3, đường Tổng đốc Phương (nay là số 5, đườngChâu Văn Liêm); nhà số 128, Khánh Hội Ở Sài Gòn một thời gian ngắn, anhthường đi vào các xóm thợ nghèo, làm quen với những thanh niên cùng lứa tuổi Ởđâu anh cũng thấy nhân dân lao động bị đọa đày, khổ nhục Nguyễn Tất Thànhcũng hay đến những cửa hàng ở gần cảng Sài Gòn, nơi chuyên nhận giặt là quần áocho các thủy thủ trên tàu Pháp, để tìm cách xin việc làm trên tàu, thực hiện ước mơ
có những chuyến đi xa Đến ngày mùng 5 tháng 6 năm 1911 khi mới 21 tuổi vớihai bàn tay trắng và trí tuệ mẫn tiệp Người đã rời Bến Nhà Rồng ra đi tìm đườngcứu nước Để rồi trải qua một hành trình khắp năm châu bốn biển Người đã đếnvới chủ nghĩa Mác - Lênin, Người đã hiểu, đã tin và đưa chủ nghĩa Mác - Lênin vềViệt Nam để đưa đất nước khỏi cảnh nô lệ lầm than
Hành trình tuổi thơ mà Người đã đi qua suốt những năm tháng bôn ba tìmđường cứu nước, những gì Người thấy, Người cảm nhận, Người thấu hiểu đã gópphần hình thành những tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh mà đặc biệt trong đó là lòngyêu thương con người
1.1.2 Nội dung cơ bản tư tưởng Hồ Chí Minh về đạo đức
Chủ tịch Hồ Chí Minh đã đưa ánh sáng chủ nghĩa Mác - Lênin vào ViệtNam, hình thành cơ sở thế giới quan và phương pháp luận cho việc xây dựng nềnvăn hóa mới, nền đạo đức mới ở Việt Nam Trên cơ sở nhận thức chủ nghĩa Mác -Lênin, Người đã cổ vũ, động viên những tiềm năng tinh thần truyền thống ViệtNam để tạo ra một xã hội nhân cách mới Xã hội nhân cách đó được tạo dựng trên
cơ sở chủ nghĩa yêu nước của dân tộc kết hợp chủ nghĩa quốc tế của giai cấp côngnhân, từ đó đã sản sinh ra hàng triệu, hàng triệu người con anh hùng của đất nước -
Trang 13những chiến sĩ cách mạng kiểu mới của thời đại Hồ Chí Minh: trung với nước,hiếu với dân, sẵn sàng chiến đấu, hy sinh vì độc lập, tự do của Tổ quốc, vì hạnhphúc của nhân dân, cần kiệm liêm chính, chí công vô tư
Chủ tịch Hồ Chí Minh để lại cho chúng ta một di sản vĩ đại, đó là tấm gươngsáng ngời về phẩm chất đạo đức, tượng trưng cho những gì cao đẹp nhất trong tâmhồn, ý chí, nhân cách của dân tộc Việt Nam Tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh làmột tấm gương đạo đức của một vĩ nhân - một lãnh tụ cách mạng vĩ đại, một ngườicộng sản, đồng thời cũng là tấm gương đạo đức của một người bình dị Vấn đề lýtưởng, lẽ sống: Sống cho ai? Sống vì cái gì? "Không có gì quý hơn độc lập, tự do",
là lý tưởng, là lẽ sống, đạo đức của Hồ Chí Minh và của dân tộc Việt Nam Hammuốn tột bậc của Người là làm sao cho đất nước được hoàn toàn độc lập, nhân dânđược hoàn toàn tự do, đồng bào ai cũng có cơm ăn, áo mặc, ai cũng được họchành
Chính ham muốn mãnh liệt ấy đã tạo cho Người một ý chí, một nghị lực phithường để "giàu sang không thể quyến rũ, nghèo khó không thể chuyển lay, uy vũkhông thể khuất phục" Cho đến khi từ biệt thế giới này, điều luyến tiếc duy nhấtcủa Người vẫn là không được phục vụ nhân dân lâu hơn nữa, nhiều hơn nữa Đạođức Hồ Chí Minh là đạo đức của một bậc đại trí, đại dũng, hy sinh chẳng quản,gian nguy không sờn Ở những thời điểm then chốt của lịch sử, với tầm nhìn xatrông rộng của một "phượng hoàng đại ngàn", Hồ Chí Minh đã sáng suốt và dũngcảm đi tới những phán quyết lịch sử Năm 1945, khi thời cơ cách mạng đã đến,Người chỉ thị: "Dù có phải đốt cháy cả dãy Trường Sơn cũng phải giành cho đượcđộc lập" Vào giữa những nǎm 60, lợi dụng khó khăn của ta, khi phong trào cộngsản quốc tế có xung đột và chia rẽ nghiêm trọng, đế quốc Mỹ đã ồ ạt đổ hơn nửatriệu quân vào miền Nam Việt Nam và tăng cường cho không quân, hải quân némbom, bắn phá dữ dội miền bắc, hòng đưa Việt Nam trở lại thời kỳ đồ đá Trước
Trang 14tình thế đó, Người vẫn thể hiện quyết tâm và khí phách của toàn Đảng, toàn dân:
Dù nó ném hóa biển cũng phải giải phóng miền nam cho kỳ được! Thật hiếm có một nhà lãnh đạo nào, trong những giờ phút thử thách, lại tỏ ra sáng suốt, bình tĩnh, gan dạ, quên mình, kiên nghị và dũng cảm một cách phi thường như vậy
Đạo đức Hồ Chí Minh là đạo đức của tinh thần, thắng không kiêu, khókhông nản Cuộc đời Hồ Chí Minh là một chuỗi những năm tháng vô cùng giankhổ, có giai đoạn hoạt động sôi nổi, được đánh giá cao, có giai đoạn bị hiểu lầm,ngộ nhận, lâm vào cảnh "như là sống ở bên lề, ở bên ngoài Đảng Vượt qua đượcthử thách khổ ải, tù đày đã rất khó, nhưng vượt qua được thử thách do bị hiểu lầm,nghi kỵ còn khó khăn hơn nhiều Để kiên trì chân lý, giữ vững quan điểm độc lập,
tự chủ, Người đã bình tĩnh, chủ động vượt qua những năm tháng khó khăn đó.Lênin từng nói: không sợ đói, không sợ chết, chỉ sợ không chiến thắng được phútyếu đuối của bản thân Trong khó khăn, Người vẫn luôn luôn "tự khuyên mình",
“muốn nên sự nghiệp lớn, tinh thần càng phải cao!” Dù có lúc phải "hòa lệ thànhthơ" thì điều đó cũng chỉ vì nhân dân, vì Tổ quốc chứ không phải vì cảnh ngộ cánhân
Đạo đức Hồ Chí Minh là đạo đức của một lãnh tụ hết lòng thương yêu, quýtrọng đối với nhân dân, luôn luôn tin tưởng vào trí tuệ và sức mạnh của nhân dân,cho nên mọi chủ trương, chính sách đều xuất phát từ nhu cầu và lợi ích chính đángcủa nhân dân, luôn luôn dựa vào dân, "lấy dân làm gốc" Người giáo dục cán bộphải nêu cao tinh thần phục vụ, tinh thần trách nhiệm trước nhân dân, phải chăm lođời sống vật chất và tinh thần của nhân dân, bởi nếu nước được độc lập mà dânkhông được hưởng hạnh phúc, tự do thì độc lập cũng không có nghĩa lý gì
Để làm tròn trách nhiệm là người đầy tớ trung thành của nhân dân, Ngườidạy cán bộ phải gần dân, hiểu tâm lý, nguyện vọng của dân, lắng nghe ý kiến củadân, của "những người không quan trọng", không được lên mặt "quan cách mạng",cậy quyền cậy thế, đè đầu cưỡi cổ dân Mặc dù uy tín cao, sức hấp dẫn rất lớn,
Trang 15được toàn dân suy tôn là "Cha già của dân tộc", nhưng không bao giờ Người xemmình đứng cao hơn nhân dân Người coi việc phải gánh chức Chủ tịch cũng nhưviệc "người lính vâng mệnh lệnh quốc dân ra mặt trận" Nhận được thư, quà chúcmừng của nhân dân, dù bận trǎm công nghìn việc, Người vẫn tự tay viết thư trả lời,cảm ơn một cách thân tình, chu đáo, nêu một tấm gương ứng xử rất văn hóa, khiêmnhường và kính trọng đối với nhân dân
Đạo đức Hồ Chí Minh là đạo đức nhân ái, vị tha, khoan dung, nhân hậu hếtmực Người là "muôn vàn tình thân yêu" đối với đồng chí, đồng bào Trong tìnhyêu thương đó, có chỗ cho mọi người, không quên, không bỏ sót một ai Trái timmênh mông của Người ôm trọn mọi nỗi đau khổ của nhân dân Người nói một cách
cảm động: "Mỗi người, mỗi gia đình đều có một nỗi đau khổ riêng; gộp những nỗi
đau khổ riêng của mỗi người, mỗi gia đình lại thì thành nỗi đau khổ của tôi" Tình
thương yêu đó được mở rộng đối với nhân dân lao động toàn thế giới Đối vớinhững người lầm lạc, ngay cả đối với những người chống đối hay kẻ thù, Ngườicũng thể hiện một lòng khoan dung, độ lượng hiếm có Kẻ thù xâm lược đã gâynên bao tội ác man rợ đối với nhân dân ta, nhưng khi chúng đã thất thế, đầu hàng,Người luôn luôn nhắc nhở chúng ta phải đối xử với chúng một cách khoan hồng,phải làm "cho thế giới biết rằng ta là một dân tộc văn minh, văn minh hơn bọn đigiết người, cướp nước"
Đạo đức Hồ Chí Minh là đạo đức chí công vô tư, đời riêng trong sáng,nếp sống giản dị và đức khiêm tốn phi thường Cần, kiệm, giản dị, không hammuốn về vật chất, đó là "tư cách của người cách mạng" Người đề ra và tự mìnhgương mẫu thực hiện Cũng như V.I.Lênin, Người coi khinh mọi sự xa hoa,không ưa chuộng những nghi thức trang trọng Cuộc đời của Người, từ một thợảnh bình thường ở ngõ hẻm Compoint ở Paris đến khi làm Chủ tịch nước, sốnggiữa thủ đô Hà Nội, vẫn là một cuộc đời thanh bạch, giản dị, tao nhã Kháchnước ngoài vào thăm nhà sàn của Người đã rất xúc động khi được biết Người
Trang 16không hề có một chút của riêng Đó là một cuộc đời trong sạch, suốt đời thựchành cần, kiệm, liêm, chính.
Nét nổi bật trong đạo đức Hồ Chí Minh là sự khiêm tốn phi thường Ngườikhông để ai sùng bái cá nhân mình, mà luôn luôn nêu cao sự nghiệp anh hùng củatoàn Đảng, toàn dân, toàn quân Người nói: Quần chúng mới là người làm nên lịch
sử và lịch sử là lịch sử của chính họ chứ không phải của một cá nhân anh hùngnào
Sinh thời, Hồ Chí Minh đã viết nhiều về tấm gương đạo đức của V.I.Lênin.Rèn luyện theo tấm gương đó, Hồ Chí Minh đã để lại cho dân tộc và nhân loại mộttấm gương trọn vẹn Ở Hồ Chí Minh, đạo đức đã đạt tới một sự thống nhất chặt chẽgiữa nói và làm, giữa đời công và đời tư, giữa đạo đức cách mạng và đạo đức đờithường Do đó, Người đã trở thành "tinh hoa và khí phách, lương tâm và vinh dự",thành biểu tượng của đạo đức và văn minh, không phải chỉ của Đảng, dân tộc, màcòn là biểu tượng của đạo đức và văn minh nhân loại Đúng như bạn bè quốc tế đã
đánh giá: "Giữa lúc vàng thau lẫn lộn, đồng chí Hồ Chí Minh trở thành trung tâm
và tượng trưng cho cuộc xung đột lớn lao đang diễn ra giữa cái cũ và cái mới, giữa chủ nghĩa đế quốc và chủ nghĩa xã hội Sở dĩ bản anh hùng ca Việt Nam thu hút được lòng yêu mến của hàng trăm triệu người trên thế giới, chính là vì nó được tiêu biểu bởi nhân vật phi thường đó [35,26]
Nhìn lại lịch sử hàng nghìn năm của dân tộc Việt Nam, những tư tưởng đạođức dân tộc, dạy ta sống có tình, có nghĩa, thủy chung, yêu thương đùm bọc lẫnnhau, đã trở thành những chuẩn mực đi vào lối sống và hành vi ứng xử của mỗicon người Việt Nam Người Việt Nam vốn giàu lòng vị tha, nhân ái yêu thương lẫnnhau, chính nếp sống chan hòa trong cộng đồng, gia đình, làng xã đã tạo nên chấtkeo sơn gắn bó, trước sau như một, từ đó hình thành nên nét đẹp trong đạo đức củadân tộc Việt Nam
Trang 17Cha ông ta xưa có câu:
“Nhiễu điều phủ lấy giá gương Người trong một nước phải thương nhau cùng”
“Bầu ơi thương lấy bí cùng Tuy rằng khác giống nhưng chung một giàn”
“Lá lành đùm lá rách
Lá rách ít đùm lá rách nhiều”
“Một con ngựa đau cả tàu bỏ cỏ”
Dân tộc Việt Nam là dân tộc mang đạo lí làm người sâu sắc, những đứa trẻkhi mới chào đời bên cánh võng đưa nôi bằng những câu ca, những lời ru ngọtngào đằm thắm của bà, của mẹ đã truyền cho con mình tình cảm và linh hồn ngườiViệt, dạy cho con biết đạo lý làm người, biết thờ phụng cha mẹ, yêu thương anh
em, có hiếu, có nghĩa tình, phải chăng những tình cảm đạo đức trong sáng ấy đã ănsâu vào tiềm thức người Việt ngay từ khi còn bé Chính những tư tưởng tình cảm
đó tạo nên nét đẹp văn hóa, đạo đức cao đẹp của con người Việt Nam Cũng nhữngtinh hoa, những giá trị văn hóa ấy được chắt lọc, kết tinh và hội tụ trong con người
Hồ Chí Minh, Người chính là tấm gương đạo đức cao đẹp, một tấm gương trongsáng tuyệt vời về sự phấn đấu cho lý tưởng đạo đức cao cả nhất của con người
Tư tưởng đạo đức của Người được bắt nguồn từ truyền thống đạo đức củadân tộc Việt Nam, đồng thời kế thừa tư tưởng đạo đức phương Đông, những tinhhoa văn hóa nhân loại và đặc biệt là tư tưởng đạo đức của Mác, Ăngghen, Lênin
Con người Việt Nam hiền hòa, đôn hậu, mang bản chất của cư dân nôngnghiệp, trồng lúa nước Người được sinh ra và lớn lên trên quê hương Nam Đàn –Nghệ An, mảnh đất anh hùng sâu nặng tình nghĩa, được thừa hưởng truyền thốngcủa một gia đình Nho học Với phẩm chất đạo đức cao quý của người cha đầy khíphách, giàu nghị lực, ý chí mẫu mực và hết lòng yêu thương vợ con Bên cạnh đó,đạo đức người mẹ giàu lòng nhân ái, đôn hậu, tần tảo và dịu hiền Cuộc sống của
Trang 18Chủ tịch Hồ Chí Minh lúc còn thơ ấu với tình yêu thương đùm bọc của gia đình,của làng xóm quê hương đã ăn sâu vào tâm hồn Người Vì vậy, thật dễ dàng nhậnthấy tư tưởng đạo đức của Người chẳng phải bắt nguồn từ những điều cao sang, mà
nó được bắt nguồn từ những điều giản dị thân thương, gần gũi trong cuộc sống
Không những chỉ kế thừa những truyền thống đạo dức của dân tộc, mà HồChí Minh còn tiếp thu tinh hoa đạo đức của nhân loại, Nho giáo, Phật giáo, Lãogiáo, đạo đức phương Tây Người đã từng sử dụng nhiều phạm trù, khái niệm tưtưởng đạo đức như: trung, hiếu, nhân, nghĩa, cần, kiệm, liêm, chính, Song khitiếp thu vận dụng, Hồ Chí Minh đã đưa vào đó nội dung mới, bổ sung nội dung tưtưởng đạo đức Chính vì vậy, những giá trị đạo đức mới đã hòa nhập với những giátrị đạo đức truyền thống của dân tộc, khiến cho mỗi người Việt Nam đều cảm nhận
sự gần gũi, bởi Người đã kết hợp hài hòa giữa truyền thống và hiện đại, để nânggiá trị đạo đức truyền thống lên một tầm cao mới Trong nhiều vấn đề, Người đềukhai thác yếu tố tích cực, tìm kiếm những “hạt nhân hợp lý” để phục vụ cho sựnghiệp cách mạng của dân tộc và xây dựng xã hội mới Đây cũng chính là đặctrưng nổi bật của tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh
Ngoài kế thừa những giá trị đạo đức cao đẹp của dân tộc, chắt lọc nhữngtinh hoa đạo đức nhân loại, tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh còn bắt nguồn từ tưtưởng đạo đức của chủ nghĩa Mác - Lênin
Người đã từng viết những dòng đầy xúc động khi Lênin mất:
Lênin là người: “Đã nêu cho chúng ta một tấm gương sáng về sự giản dị vĩ
đại và sự khiêm tốn cao độ” “không phải chỉ thiên tài của Người mà chính là tính coi khinh sự xa hoa, tinh thần yêu lao động, đời tư trong sáng, nếp sống giản dị, tóm lại đó chính là đạo đức vĩ đại và cao đẹp của người thầy, đã ảnh hưởng lớn lao tới các dân tộc Châu Á và đã khiến trái tim của họ hướng về Người không gì
ngăn cản nổi ” [15, 295]
Trang 19Điều quan trọng đối với Hồ Chí Minh là ở chỗ, không chỉ bàn tới đạo đức
mà phải thực hiện, phải nêu gương Người cho rằng “Một tấm gương sống còn giátrị hơn một trăm bài diễn văn tuyên truyền” Người coi tấm gương đạo đức cao cảcủa Lênin là ‘hiện thân của tình anh em bốn bể”, những phẩm chất cao đẹp củaLênin đã cuốn hút Hồ Chí Minh, là một trong những yếu tố cơ sở hình thành nên tưtưởng đạo đức
Như vậy, có thể thấy tư tưởng Hồ Chí Minh về đạo đức chính là sự kết hợphài hòa giữa đạo đức truyền thống, tinh hoa đạo đức nhân loại và tư tưởng đạo đứcMác - Lênin Bàn tới vấn đề đạo đức trong tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh ta dễdàng nhận thấy Người luôn đặt vấn đề đạo đức, xem xét với mọi đối tượng, trênnhiều lĩnh vực hoạt động của con người, từ lao động sản xuất, học tập, chiến đấu,
ai ai cũng cần phải rèn luyện phẩm chất đạo đức Vấn đề đạo đức ấy không chỉ bóhẹp trong phạm vi nhỏ là gia đình, mà được bàn đến trong phạm vi xã hội, từ giaicấp đến dân tộc, từ quốc gia đến quốc tế Đạo đức một con người luôn được HồChí Minh xem xét một cách toàn diện, sâu sắc trong các mối quan hệ: đối vớimình, đối với người và đối với việc Người coi đạo đức là nền tảng của mỗi conngười, đặc biệt là với người cách mạng Người đã dùng cách nói bình dị mà ví rằng
đạo đức như gốc của cây, như ngọn nguồn của sông suối “Sông thì có nguồn mới
có nước, không có nguồn thì sông cạn, cây phải có gốc, không có gốc thì cây héo].
Người cách mạng phải có đạo đức, không có đạo đức thì dù tài giỏi mấy cũng không lãnh đạo được nhân dân”.[18,252-253]
Luôn luôn coi trọng phẩm chất đạo đức của người cách mạng, chính vì thế
Hồ Chí Minh mong muốn Đảng ta cần phải chăm lo giáo dục đạo đức cách mạngcho các thành viên và thanh niên, đào tạo họ thành những người kế thừa xây dựngchủ nghĩa xã hội vừa “hồng” vừa “chuyên” Đạo đức chính là gốc, là nguồn cội, lànền tảng của mỗi người cách mạng, bởi muốn làm cách mạng trước hết con ngườiphải có cái tâm trong sáng, đạo đức cao đẹp, đạo đức chính là yếu tố đánh giá một
Trang 20người cách mạng thực thụ, song cũng không thể coi nhẹ tài năng bởi tài và đức,
“hồng” và “chuyên”, phẩm chất và năng lực phải đi đôi không thể thiếu mặt nào.Theo Hồ Chí Minh, nếu có đức mà không có tài thì chẳng khác gì ông bụt gỗ ngồitrên tòa sen tuy không làm hại ai nhưng cũng chẳng có ích Còn nếu có tài màkhông có đức cũng chỉ hại dân hại nước
Đối với di sản tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh, bất cứ người Việt Nam nàocũng có thể tìm thấy những vấn đề đạo đức gần gũi, những phẩm chất cần tu dưỡng
để vươn tới Chân - Thiện - Mĩ Đó chính là những vấn đề đạo đức được Người rút
ra từ cuộc đời thực của mỗi con người trong xã hội Việt Nam, khái quát thành tưtưởng lý luận đạo đức Vậy những phẩm chất đạo đức đó là gì?
Đó là trung với nước, hiếu với dân, yêu thương con người, cần, kiệm, liêm,chính, chí công vô tư và tinh thần quốc tế trong sáng Đây cũng chính là những giátrị, những phẩm chất đạo đức cơ bản của con người Việt Nam trong thời đại mới
Ngay từ thời trẻ, Hồ Chí Minh đã chọn cho mình con đường đấu tranh suốtđời cho cách mạng, tất cả vì giải phóng dân tộc, giải phóng giai cấp, giải phóng con
người “Trung với nước, hiếu với dân” là mục tiêu Người kiên định theo đuổi, không
quản gian khổ, hy sinh, bất chấp thách thức nguy hiểm sáng suốt và dũng cảm đitheo con đường cách mạng Những năm trước cách mạng, trước thời cơ Tổng khởi
nghĩa; mặc dù đang bị sốt nặng, nhưng Người vẫn căn dặn đồng chí của mình: “Dù
có phải đốt cháy cả dãy Trường Sơn, cũng phải dành cho được độc lập!”.
Tấm gương “Vì nước quên thân, vì dân phục vụ”, tấm gương của ý chí và
nghị lực phi thường của Hồ Chí Minh, chính là bài học quý báu cho những ngườicộng sản Người dạy thanh niên:
“Không có việc gì khó Chỉ sợ lòng không bền Đào núi và lấp biển Quyết chí ắt làm nên”
Trang 21Chúng ta học ở đạo đức Hồ Chí Minh sự tin tưởng tuyệt đối vào sức mạnhđoàn kết dân tộc, vào sự tôn trọng dân, hết lòng vì dân, dựa vào dân, lấy dân làmgốc là phương châm công tác dân vận của Người Bởi Người hiểu rõ: “Chèothuyền là dân mà lật thuyền cũng là dân” Người tình nguyện là “Người lính vângmệnh quốc dân trước mặt trận”.
Tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh thể hiện sâu sắc trong việc xây dựng conngười, xây dựng cuộc sống mới Người luôn nhắc nhở “Vì lợi ích mười năm trồngcây, vì lợi ích trăm năm trồng người” Hai tiếng “trồng người” đã làm sáng tỏ tấmlòng nhân hậu, vị tha và tình yêu thương bao la của Người đối với mọi tầng lớpnhân dân Người nói “mỗi con người ta đều có cái thiện và cái ác ở trong lòng Taphải biết làm cho phần tốt ở trong con người nảy nở như hoa mùa xuân và phầnxấu bị mất dần đi, đó là thái độ của người cách mạng” Hồ Chí Minh biết cách
dùng người và cảm hóa con người Người căn dặn chúng ta: ngón tay cũng có
ngón dài ngón ngắn Nhưng ngắn dài đều hợp lại trên nơi bàn tay vậy nên phải khoan hồng độ lượng đùm bọc Ta phải nhận rằng ta là con Lạc cháu Hồng thì ai
cũng có ít nhiều lòng ái quốc
Ngay từ khi giành được chính quyền, chủ tịch Hồ Chí Minh đã kêu gọi mọingười xây dựng đời sống mới Đó là cần - kiệm - liêm - chính, chí công vô tư, nếpsống giản dị trong sáng, trung thực, khiêm tốn Phải nâng cao đạo đức cách mạngthường xuyên như ngọc càng mài càng sáng, vàng càng luyện càng trong
Người nhấn mạnh “Tham ô, lãng phí tài sản của nhà nước, của tập thể, của
người dân là hành động trộm cắp mà ai cũng phải thù ghét, phải trừ bỏ” Người
coi trọng công tác xây dựng Đảng là rất quan trọng Bởi vì: “Đảng ta là một đảngcầm quyền Phải giữ gìn Đảng thật trong sạch, phải xứng đáng là người lãnh đạo,người đầy tớ trung thành của nhân dân”
Trang 22Đạo đức Hồ Chí Minh là đạo đức chí công vô tư, đời riêng trong sáng, nếpsống giản dị và đức khiêm tốn phi thường Cần, kiệm, giản dị, không ham muốn vềvật chất, đó là tư cách của người cách mạng
1.2 Lòng yêu thương con người trong tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh
1.2.1 Nội dung lòng yêu thương con người trong tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh
Điều cốt lõi trong tư tưởng Hồ Chí Minh là độc lập dân tộc gắn liền vớichủ nghĩa xã hội và giải phóng con người Trong đó, vấn đề con người là vấn đềlớn, được đặt lên hàng đầu và là nội dung trung tâm, xuyên suốt trong toàn bộnội dung tư tưởng của Người Tin ở dân, dựa vào dân, tổ chức và phát huy sứcmạnh đoàn kết toàn dân, bồi dưỡng, đào tạo và phát huy mọi năng lực của dân(ở từng cá nhân riêng lẻ và của cả cộng đồng), đó là tư tưởng được Hồ Chí Minhvận dụng và phát triển trong toàn bộ sự nghiệp đấu tranh cách mạng giành độclập dân tộc cũng như xây dựng đất nước
Đối với Hồ Chí Minh, con người vừa tồn tại với tư cách cá nhân, vừa làthành viên của gia đình và của cộng đồng, có cuộc sống tập thể và cuộc sống cánhân hài hòa, phong phú Người đã nêu một định nghĩa về con người: Conngười theo nghĩa hẹp là gia đình, anh em, họ hàng, bầu bạn Nghĩa rộng là đồngbào cả nước Rộng nữa là cả loài người Người chưa bao giờ nhìn nhận conngười một cách chung chung, trừu tượng Khi bàn về con người ở mọi nơi, mọilúc, trong mọi hoàn cảnh, Người luôn quan tâm đến nhu cầu, lợi ích chính đángcủa con người Đem lại lợi ích cho con người, chính là tạo ra động lực lớn cho
sự nghiệp chung, vì nếu như những nhu cầu, lợi ích của mỗi cá nhân khôngđược quan tâm thỏa đáng thì tính tích cực của họ sẽ không phát huy Trong khiphê phán một cách nghiêm khắc chủ nghĩa cá nhân, Người viết: "Đấu tranhchống chủ nghĩa cá nhân không phải là "giày xéo lên lợi ích cá nhân" Mỗi
Trang 23người đều có tính cách riêng, sở trường riêng, đời sống riêng của bản thân vàcủa gia đình mình" Trong quan điểm về thực hiện một nền dân chủ xã hội chủnghĩa, theo Người, phải là một nền dân chủ chân chính, không hình thức, khôngcực đoan, trong đó mỗi con người cụ thể phải được đảm bảo những quyền lợi vànghĩa vụ của mình theo hiến pháp và pháp luật
Con người, với tư cách là những cá nhân, không tồn tại biệt lập mà tồn tạitrong mối quan hệ biện chứng với cộng đồng dân tộc và với loài người trên toànthế giới Con người trong tư tưởng Hồ Chí Minh không tồn tại như một phạmtrù bản thể luận có tính trừu tượng hóa và khái quát hóa, mà được đề cập đếnmột cách cụ thể, đó là nhân dân Việt Nam, những con người lao động nghèo khổ
bị áp bức cùng cực dưới ách thống trị của phong kiến, đế quốc Lôgíc phát triển
tư tưởng của Người là xuất phát từ chủ nghĩa yêu nước đến với chủ nghĩa Mác Lênin, đến với chủ nghĩa quốc tế chân chính Theo lôgíc phát triển tư tưởng ấy,khái niệm "con người" theo Hồ Chí Minh tiếp cận với khái niệm "giai cấp vôsản cách mạng" Người đề cập đến giai cấp vô sản cách mạng và sự thống nhất
-về lợi ích căn bản của giai cấp đó với các tầng lớp nhân dân lao động khác (đặcbiệt là nông dân) Người nhận thức một cách sâu sắc rằng, chỉ có cuộc cáchmạng duy nhất và tất yếu đạt tới được mục tiêu giải phóng dân tộc, giải phónggiai cấp và toàn thể nhân loại khỏi mọi sự nô dịch, áp bức
Trong tư tưởng Hồ Chí Minh, con người vừa là mục tiêu của sự nghiệpgiải phóng dân tộc, giải phóng xã hội, vừa là động lực của chính sự nghiệp đó
Tư tưởng đó được thể hiện cụ thể trong lý luận cách mạng dân tộc dân chủ nhândân, xây dựng chủ nghĩa xã hội ở nước ta
Trong lý luận về xây dựng chế độ mới, Hồ Chủ tịch đã khẳng định xâydựng chế độ dân chủ nhân dân gắn liền với việc thực hiện bước tiến lên chủnghĩa xã hội Trong đấu tranh giải phóng dân tộc, cần xây dựng chế độ dân chủnhân dân để đẩy mạnh công cuộc kháng chiến, đồng thời tạo ra những tiền đề
Trang 24cho việc xây dựng chủ nghĩa xã hội Trong xây dựng chủ nghĩa xã hội, cần phảithực hiện chế độ dân chủ nhân dân, vì như Người nói: Đây là cuộc chiến đấukhổng lồ chống lại những cái gì đã cũ kỹ, hư hỏng, để tạo ra những cái mới mẻ,tốt tươi Cuộc chiến đấu ấy sẽ không đi đến thắng lợi, nếu không "dựa vào lựclượng của toàn dân" Về chủ nghĩa xã hội, Hồ Chí Minh không bao giờ quanniệm hình thái xã hội đó như một mô hình hoàn chỉnh, một công thức bất biến.Bao giờ Người cũng coi trọng những điều kiện kinh tế, xã hội, chính trị, văn hóakhách quan Người đề ra những mục tiêu của công cuộc xây dựng chủ nghĩa xãhội với những bước đi thiết thực và nội dung cơ bản nhất Theo Người: "Nóimột cách tóm tắt, mộc mạc, chủ nghĩa xã hội trước hết là làm cho nhân dân laođộng thoát khỏi bần cùng, làm cho mọi người có công ăn việc làm, được ấm no
và được sống đời hạnh phúc"; "Chủ nghĩa xã hội là nhằm nâng cao đời sống vậtchất và văn hóa của nhân dân" xây dựng chủ nghĩa xã hội tức là làm cho nhândân ta có một đời sống thật sung sướng, tốt đẹp Theo Người, xây dựng chủnghĩa xã hội phải thiết thực, phù hợp với điều kiện khách quan, phải nắm đượcquy luật và phải biết vận dụng quy luật một cách sáng tạo trên cơ sở nắm vữngtính đặc thù, tránh giáo điều, rập khuôn máy móc Sự sáng tạo đó gần gũi, tươngđồng, nhất quán với luận điểm của Ăngghen: Đối với chúng ta, chủ nghĩa cộngsản không phải là trạng thái cần phải sáng tạo ra, không phải là một lý tưởng màhiện thực phải luôn theo Chúng ta gọi chủ nghĩa cộng sản là một phong tràohiện thực, nó xóa bỏ trạng thái hiện nay Vì vậy, không chỉ trong lý luận về đấutranh giành độc lập dân tộc mà trong lý luận xây dựng chủ nghĩa xã hội, khiđịnh ra mục tiêu của chủ nghĩa xã hội, trước hết, "cần có con người xã hội chủnghĩa", Hồ Chí Minh đã thể hiện nhất quán quan điểm về con người, con người
là mục tiêu, đồng thời vừa là động lực của sự nghiệp giải phóng xã hội và giảiphóng chính bản thân con người
Trang 25Tấm lòng Hồ Chí Minh luôn hướng về con người Người yêu thương conngười, tin tưởng con người, tin và thương yêu nhân dân, trước hết là người laođộng, nhân dân mình và nhân dân các nước Với Hồ Chí Minh, "lòng thươngyêu nhân dân, thương yêu nhân loại" là "không bao giờ thay đổi" Người có mộtniềm tin lớn ở sức mạnh sáng tạo của con người Lòng tin mãnh liệt của Hồ ChíMinh vào nhân dân, vào những con người bình thường được hình thành rất sớm.Bắt nguồn từ gia đình, quê hương, dân tộc giàu truyền thống yêu nước, thươngdân cùng với sự giáo dục thấm đượm tính nhân văn sâu sắc, từ những năm thángNgười bôn ba tìm đường cứu nước, thâm nhập, tìm hiểu thực tế cuộc sống vàtâm tư của những người dân lao động trong nước và ở nước ngoài Người đã
khẳng định: "Đằng sau sự phục tùng tiêu cực, người Đông Dương ẩn giấu một
cái gì đang sôi sục, đang gào thét, và sẽ bùng nổ một cách ghê gớm khi thời cơ đến"[15,28] Tin vào quần chúng, theo quan điểm của Hồ Chí Minh, đó là một
trong những phẩm chất cơ bản của người cộng sản Đây cũng chính là điểmkhác căn bản giữa quan điểm của Hồ Chí Minh với quan điểm của các nhà Nho
yêu nước xưa kia về con người Nếu như quan điểm của Hồ Chí Minh: "Trong
bầu trời không có gì quý bằng nhân dân Trong thế giới không có gì mạnh bằng lực lượng đoàn kết toàn dân", thì các nhà Nho phong kiến xưa kia mặc dù có tư
tưởng tích cực "lấy dân làm gốc", cũng chủ trương khoan thư sức dân", nhưngquan điểm của họ mới chỉ dừng lại ở chỗ coi việc dựa vào dân cũng như một "kếsách", một phương tiện để thực hiện mục đích "trị nước", "bình thiên hạ" Tuy lànhững người yêu nước nhiệt thành, song họ chưa nhìn nhận đúng đắn và đầy đủ
về nhân dân, chưa có đủ niềm tin vào sức mạnh của quần chúng nhân dân Quanđiểm tin vào dân, vào yếu tố con người của Hồ Chí Minh thống nhất với quan
điểm của Mác, Ăngghen, Lênin: "Quần chúng nhân dân là người sáng tạo chân
chính ra lịch sử".
Trang 26Tin dân, đồng thời lại hết lòng thương dân, tình thương yêu nhân dân của
Hồ Chí Minh có nguồn gốc sâu xa từ trong truyền thống dân tộc, truyền thốngnhân ái ngàn đời của người Việt Nam Cũng như nhiều nhà Nho yêu nước khác
có cùng quan điểm "ái quốc là ái dân", nhưng điểm khác cơ bản trong tư tưởng
"ái dân" của Người là tình thương ấy không bao giờ dừng lại ở ý thức mà trởthành ý chí, quyết tâm thực hiện đến cùng sự nghiệp giải phóng giai cấp, giảiphóng dân tộc, giải phóng nhân loại cần lao, xóa bỏ đau khổ, áp bức bất cônggiành lại tự do, nhân phẩm và giá trị làm người cho con người Ở Hồ Chí Minh,chủ nghĩa yêu nước gắn bó không tách rời với chủ nghĩa quốc tế chân chính.Tình thương yêu cũng như toàn bộ tư tưởng về con người của Hồ Chí Minhkhông bị giới hạn theo chủ nghĩa dân tộc hẹp hòi, mà tồn tại trong mối quan hệkhăng khít giữa các vấn đề dân tộc và giai cấp, quốc gia với quốc tế Yêuthương nhân dân Việt Nam, Người đồng thời yêu thương nhân dân các dân tộc
bị áp bức trên thế giới Trong sự nghiệp lãnh đạo cách mạng, Hồ Chí Minh luôncoi trọng sức mạnh đoàn kết toàn dân và sự đồng tình ủng hộ to lớn của bè bạnkhắp năm châu, của cả nhân loại tiến bộ Người xác định sự nghiệp cách mạngcủa nước ta là một bộ phận không thể tách rời trong sự nghiệp đấu tranh giảiphóng nhân loại trên phạm vi toàn thế giới
Quan niệm về tình yêu thương, coi con người là một thực thể thống nhấtcủa "cái cá nhân" và "cái xã hội", con người tồn tại trong mối quan hệ biệnchứng giữa cá nhân với cộng đồng, dân tộc, giai cấp, nhân loại, yêu thương conngười, tin tưởng tuyệt đối ở con người, coi con người vừa là mục tiêu, vừa làđộng lực của sự nghiệp giải phóng xã hội và giải phóng chính bản thân conngười, đó chính là những luận điểm cơ bản trong tư tưởng về con người của HồChí Minh Xuất phát từ những luận điểm đúng đắn, trong khi lãnh đạo nhân dân
cả nước tiến hành cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc và xây dựng đất nước, HồChí Minh luôn tin ở dân, hết lòng thương yêu, quý trọng nhân dân, biết tổ chức
Trang 27và phát huy sức mạnh của nhân dân Tư tưởng về con người của Người thôngqua thực tiễn cách mạng đã trở thành sức mạnh vật chất to lớn và là nhân tốquyết định thắng lợi của sự nghiệp cách mạng.
Tư tưởng về con người của Hồ Chí Minh dựa trên thế giới quan duy vậttriệt để của chủ nghĩa Mác - Lênin, khi nhìn nhận và đánh giá vai trò của bảnthân mình (với tư cách là lãnh tụ), Người không bao giờ cho mình là người giảiphóng nhân dân Theo quan điểm của Hồ Chí Minh, người cán bộ (kể cả lãnh tụ)chỉ là "đầy tớ trung thành", có sứ mệnh phục vụ nhân dân, lãnh tụ chỉ là ngườigóp phần vào sự nghiệp cách mạng của quần chúng Tư tưởng này đã vượt xavới tư tưởng "chăn dân" của những người cầm quyền của nhà nước phong kiến
1.2.2 Phạm vi thể hiện lòng yêu thương con người trong tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh
Kế thừa truyền thống nhân nghĩa của dân tộc, kết hợp với chủ nghĩa nhânđạo cộng sản, tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại qua nhiều thế kỉ và cùng vớinhững trải nghiệm của bản thân Hồ Chí Minh quan niệm lòng yêu thương conngười là một trong những phẩm chất đạo đức cao cả
Thứ nhất, tình yêu thương trước tiên Bác dành cho những người cùng khổ,
những người lao động bị áp bức bóc lột Năm 1911 Bác rời Bến Nhà Rồng ra đi
tìm đường cứu nước Ba mươi năm bôn ba gian khổ, bài học đầu tiên mà Ngườinhận thức, đó là tình cảnh khổ cực của người lao động, họ bị bóc lột và áp bứcnặng nề Chính bởi tình yêu thương mà Hồ Chí Minh luôn luôn mong muốn giảiphóng con người, giải phóng giai cấp
Người từng nói: “Cả đời tôi chỉ có một ham muốn, ham muốn tột bậc là làm
sao cho nước ta được độc lập, dân ta được tự do đồng bào ta ai cũng có cơm ăn áo mặc, ai cũng được học hành ” [17,161]
Trong hành trang năm xưa ra đi tìm đường cứu nước, yêu nước, thương dânchính là động lực thôi thúc đối với Hồ Chí Minh Tình yêu thương chân thành và