1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG CHUYÊN LƯƠNG VĂN TỤY TỈNH NINH BÌNH

135 262 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 135
Dung lượng 1,19 MB
File đính kèm Bìa, phụ lục, bảng ......rar (106 KB)

Nội dung

1. Lý do chọn đề tài 1.1 . Về mặt lý luận Thế kỷ XXI, thế kỷ của cuộc cách mạng khoa học công nghệ và nền kinh tế tri thức, mỗi quốc gia, dân tộc đều thấy rõ hơn tầm quan trọng của giáo dục và đào tạo trong việc nâng cao chất lượng nguồn nhân lực để đáp ứng nhu cầu xây dựng và phát triển đất nước. Giáo dục đạo đức cho học sinh là một trong năm nhiệm vụ quan trọng của nền giáo dục toàn diện. Ngày 21 tháng 10 năm 1964 khi về thăm trường ĐHSPHN, Bác Hồ đã dạy: “ Công tác giáo dục đạo đức trong nhà trường là một bộ phận quan trọng có tính chất nền tảng của giáo dục trong nhà trường xã hội chủ nghĩa. Dạy cũng như học phải biết chú trọng cả đức lẫn tài. Đức là đạo đức cách mạng, đó là cái gốc quan trọng” 27;tr.3 Nhiệm vụ và mục tiêu cơ bản của giáo dục là: Nhằm xây dựng những con người và thế hệ thiết tha gắn bó với lý tưởng độc lập và chủ nghĩa xã hội, có đạo đức trong sáng, có í chí kiên cường xây dựng và bảo vệ Tổ quốc; thực hiện tốt sự nghiệp công nghiệp hóa – hiện đại hóa đất nước; giữ gìn và phát huy các giá trị văn hóa của dân tộc và con người Việt Nam, có ý thức cộng đồng và phát huy tính tích cực của cá nhân, làm chủ tri thức khoa học và công nghệ hiện đại, có tư duy sáng tạo, có kỹ năng thực hành giỏi, có tác phong công nghiệp, có tính tổ chức và kỷ luật; có sức khỏe, là những người thừa kế xây dựng chủ nghĩa xã hội “vừa hồng, vừa chuyên”. Giáo dục đạo đức cho học sinh trong bối cảnh toàn cầu hóa ở Việt Nam càng trở nên đặc biệt quan trọng. Từ khi nước ta chuyển sang nền kinh tế thị trường, mặt trái của cơ chế thị trường đã có tác động mạnh mẽ đến thế hệ trẻ. Các tệ nạn xã hội tác động tiêu cuwucj đến đạo đức, lối sống của học sinh phổ thông, không ít học sinh đã sa vào các tệ nạn xã hội, sống tùy tiện, cẩu thả. Đảng ta đã nhận định trong Nghị Quyết Trung ương II, khóa VII: “ Đặc biệt đáng lo ngại là trong bộ phận sinh viên, học sinh có tình trạng suy thoái đạo đức, mờ nhạt về lý tưởng, theo lối sống thực dụng, thiếu hoài bão lập thân, lập nghiệp vì tương lai của bản thân và đất nước”.11; tr.7 Vì vậy, trong những năm tới cần: “ Tăng cường giáo dục công dân, giáo dục tư tưởng đạo đức, lòng yêu nước, chủ nghĩa Mác – Lê Nin, tư tưởng Hồ Chí Minh…. Tổ chức cho học sinh tham gia các hoạt động xã hội, văn hóa – thể thao phù hợp với lứa tuổi và yêu cầu giáo dục toàn diện”. Các nghiên cứu lý luận cho thấy trong trường học nói chung và trường THPT nói riêng, biện pháp quản lý hoạt động giáo dục đạo đức là yếu tố ảnh hưởng mang tính quyết định đến chất lượng hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh. Thế hệ học sinh trung học phổ thông đang trong độ tuổi mà tâm sinh lý có sự chuyển biến mạnh mẽ, rất thích cái mới những chưa đủ tri thức và bản lĩnh nên dễ bị ảnh hưởng của tác động tiêu cực trong đời sống xã hội, nhất là sự tác động của mất trái cơ chế thị trường, Do đó, việc giáo dục đạo đức và quản lý hoạt động giáo dục đạo đức của học sinh là việc làm hết sức cần thiết và cấp bách đối với các nhà trường nói chung.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI - - TRỊNH MINH TON Quản lý hoạt động giáo dục đạo đức trờng trung học phổ thông Chuyên Lơng Văn Tụy - TØnh Ninh B×nh Chuyên ngành : Quản lý giáo dục Mã số : 60.14.01.14 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học : TS Phạm Ngọc Long HÀ NỘI - 2015 LỜI CẢM ƠN Tôi xin trân trọng cảm ơn Ban giám hiệu, thầy, cô giáo khoa Quản lý Giáo dục, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội định hướng, quan tâm, tạo điều kiện tận tình giảng dạy cho tơi suốt q trình học tập nghiên cứu nhà trường Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến Tiến sĩ Phạm Ngọc Long người trực tiếp hướng dẫn, giúp đỡ tận tình q trình hồn thành luận văn Với tình cảm chân thành, tơi xin gửi lời cảm ơn tới bạn bè, đồng nghiệp, quan gia đình tận tình giúp đỡ để tơi hồn thành việc thu thập xử lý thơng tin phục vụ trình nghiên cứu Trong trình nghiên cứu luận văn khơng tránh khỏi thiếu sót, tơi kính mong tiếp tục nhận dẫn đóng góp ý kiến thầy, giáo đồng nghiệp Xin trân trọng cảm ơn! Hà Nội, tháng 10 năm 2015 Tác giả luận văn Trịnh Minh Toàn DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT BGD&ĐT Bộ Giáo dục Đào tạo BGH Ban giám hiệu CBQL Cán quản lý CMHS Cha mẹ học sinh CNH - HĐH Cơng nghiệp hóa - Hiện đại hóa GDĐĐ Giáo dục đạo đức GV Giáo viên GVCN Giáo viên chủ nhiệm HS Học sinh QLGD Quản lý giáo dục SHCM Sinh hoạt chuyên môn TCM Tổ chuyên môn THPT Trung học phổ thông TTCM Tổ trưởng chuyên môn UBND Uỷ ban nhân dân MỤC LỤC - Phân tích độ tin cậy thang đo (Cronbach’s Alpha) 37 Loại biến quan sát có hệ số tương quan biến-tổng nhỏ (nhỏ 0,3); tiêu chuẩn chọn thang đo có độ tin cậy Alpha lớn 0,6 (Alpha lớn độ tin cậy quán nội cao) (Nunally & Burnstein 1994; dẫn theo Nguyễn Đình Thọ & Nguyễn Thị Mai Trang, 2009) .37 Các mức giá trị Alpha: lớn 0,8 thang đo lường tốt; từ 0,7 đến 0,8 sử dụng được; từ 0,6 trở lên sử dụng trường hợp khái niệm nghiên cứu mới bối cảnh nghiên cứu (Nunally, 1978; Peterson, 1994; Slater, 1995; dẫn theo Hoàng Trọng Chu Nguyễn Mộng Ngọc, 2005) 38 Các biến quan sát có tương quan biến-tổng nhỏ (nhỏ 0,4) xem biến rác loại thang đo chấp nhận hệ số tin cậy Alpha đạt yêu cầu (lớn 0,7) .38 Dựa theo thông tin trên, nghiên cứu thực đánh giá thang đo dựa theo tiêu chí: .38 Loại biến quan sát có hệ số tương quan biến-tổng nhỏ 0,4 (đây biến khơng đóng góp nhiều cho mô tả khái niệm cần đo nhiều nghiên cứu trước sử dụng tiêu chí này) 38 Chọn thang đo có độ tin cậy Alpha lớn 0,6 (các khái niệm nghiên cứu tương đối đối tượng nghiên cứu tham gia trả lời) 38 PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Kết tự đánh giá biểu đạo đức nhà trường học sinh trường THPT Chuyên Lương Văn Tụy – Ninh Bình 42 Bảng 2.2 Kết tự đánh giá biểu đạo đức nhà trường học sinh trường THPT Chuyên Lương Văn Tụy – Ninh Bình 45 Bảng 2.3 Thực trạng nhận thức vị trí, vai trị giáo dục đạo đức hoạt động đào tạo Nhà trường 47 Bảng 2.4 Thực trạng giáo dục đạo đức cho học sinh trường THPT Chuyên Lương Văn Tụy – NB thông qua hoạt động giáo viên chủ nhiệm 49 Bảng 2.5 Đánh giá thực trạng giáo dục đạo đức cho học sinh trường THPT Chuyên Lương Văn Tụy thơng qua hoạt động ngồi lên lớp 51 Bảng 2.6 Đánh giá thực trạng xây dựng kế hoạch giáo dục đạo đức cho học sinh trường THPT Chuyên Lương Văn Tụy – NB .53 Bảng 2.7 Đánh giá thực trạng đạo tổ chuyên môn GV giáo dục đạo đức cho học sinh trường THPT Chuyên Lương Văn Tụy – NB 55 Bảng 2.8 Đánh giá thực trạng đạo xây dựng kế hoạch chủ nhiệm nhằm giáo dục đạo đức cho học sinh trường THPT Chuyên Lương Văn Tụy – NB 56 Bảng 2.9 Đánh giá thực trạng đạo GVCN tìm hiểu nắm bắt hồn cảnh, tâm lý học sinh GD đạo đức .58 Bảng 2.10 Đánh giá thực trạng đạo GVCN xây dựng biện pháp GD học sinh chưa ngoan 59 Bảng 2.11 Đánh giá thực trạng đạo phối hợp 60 GVCN với CMHS 60 Bảng 2.12 Đánh giá học sinh việc phối hợp GVCN với CMHS .61 Bảng 2.13 Đánh giá thực trạng đạo GVCN tổ chức hoạt động SHL nhằm giáo dục đạo đức cho học sinh 62 Bảng 2.14 Đánh giá học sinh mức độ thực hoạt động 63 sinh hoạt lớp .63 Bảng 2.15 Đánh giá CBQL GV hiệu phồi hợp thực hoạt động Đoàn niên Nhà trường việc giáo dục đạo đức cho học sinh .65 Bảng 2.16 Đánh giá việc kiểm tra, rút kinh nghiệm, khen thưởng giáo dục đạo đức cho học sinh 69 Bảng 2.17 Đánh giá quản lý phương tiện, điều kiện thực giáo dục đạo đức cho học sinh .70 Bảng 2.18 Đánh giá hiệu phối hợp thực hoạt động giáo dục đạo đức lực lượng khác nhà trường 72 Bảng 3.1: Kết khảo sát mức độ cần thiết số biện pháp quản lý hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh trường THPT 97 Chuyên Lương Văn Tụy, Ninh Bình 97 Bảng 3.2: Kết khảo sát mức độ khả thi số biện pháp giáo dục đạo đức 99 Bảng 3.3: Kết kiểm chứng mức độ cần thiết mức độ khả thi số biện pháp giáo dục đạo đức cho học sinh 100 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 2.1 Nhận thức CBQL GV vị trí, vai trị 48 giáo dục đạo đức 48 Biểu đồ 2.2 Đánh giá thực trạng quy định nhiệm vụ, tiêu chuẩn đánh giá GV tham gia GD đạo đức 68 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Về mặt lý luận Thế kỷ XXI, kỷ cách mạng khoa học công nghệ kinh tế tri thức, quốc gia, dân tộc thấy rõ tầm quan trọng giáo dục đào tạo việc nâng cao chất lượng nguồn nhân lực để đáp ứng nhu cầu xây dựng phát triển đất nước Giáo dục đạo đức cho học sinh năm nhiệm vụ quan trọng giáo dục toàn diện Ngày 21 tháng 10 năm 1964 thăm trường ĐHSPHN, Bác Hồ dạy: “ Công tác giáo dục đạo đức nhà trường phận quan trọng có tính chất tảng giáo dục nhà trường xã hội chủ nghĩa Dạy học phải biết trọng đức lẫn tài Đức đạo đức cách mạng, gốc quan trọng” [27;tr.3 ] Nhiệm vụ mục tiêu giáo dục là: Nhằm xây dựng người hệ thiết tha gắn bó với lý tưởng độc lập chủ nghĩa xã hội, có đạo đức sáng, có í chí kiên cường xây dựng bảo vệ Tổ quốc; thực tốt nghiệp cơng nghiệp hóa – đại hóa đất nước; giữ gìn phát huy giá trị văn hóa dân tộc người Việt Nam, có ý thức cộng đồng phát huy tính tích cực cá nhân, làm chủ tri thức khoa học cơng nghệ đại, có tư sáng tạo, có kỹ thực hành giỏi, có tác phong cơng nghiệp, có tính tổ chức kỷ luật; có sức khỏe, người thừa kế xây dựng chủ nghĩa xã hội “vừa hồng, vừa chuyên” Giáo dục đạo đức cho học sinh bối cảnh toàn cầu hóa Việt Nam trở nên đặc biệt quan trọng Từ nước ta chuyển sang kinh tế thị trường, mặt trái chế thị trường có tác động mạnh mẽ đến hệ trẻ Các tệ nạn xã hội tác động tiêu cuwucj đến đạo đức, lối sống học sinh phổ thông, không học sinh sa vào tệ nạn xã hội, sống tùy tiện, cẩu thả Đảng ta nhận định Nghị Quyết Trung ương II, khóa VII: “ Đặc biệt đáng lo ngại phận sinh viên, học sinh có tình trạng suy thối đạo đức, mờ nhạt lý tưởng, theo lối sống thực dụng, thiếu hồi bão lập thân, lập nghiệp tương lai thân đất nước”.[11; tr.7] Vì vậy, năm tới cần: “ Tăng cường giáo dục cơng dân, giáo dục tư tưởng đạo đức, lịng u nước, chủ nghĩa Mác – Lê Nin, tư tưởng Hồ Chí Minh… Tổ chức cho học sinh tham gia hoạt động xã hội, văn hóa – thể thao phù hợp với lứa tuổi yêu cầu giáo dục toàn diện” Các nghiên cứu lý luận cho thấy trường học nói chung trường THPT nói riêng, biện pháp quản lý hoạt động giáo dục đạo đức yếu tố ảnh hưởng mang tính định đến chất lượng hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh Thế hệ học sinh trung học phổ thông độ tuổi mà tâm sinh lý có chuyển biến mạnh mẽ, thích chưa đủ tri thức lĩnh nên dễ bị ảnh hưởng tác động tiêu cực đời sống xã hội, tác động trái chế thị trường, Do đó, việc giáo dục đạo đức quản lý hoạt động giáo dục đạo đức học sinh việc làm cần thiết cấp bách nhà trường nói chung 1.2 Về mặt thực tiễn Trường THPT Chuyên Lương Văn Tụy – Ninh Bình năm qua có nhiều chuyển biến mặt giáo dục như: tiêu học sinh đỗ tốt nghiệp, đỗ Đại học cao đẳng, tiêu học sinh gỏi, học sinh tiên tiến, học sinhgiỏi quốc gia bên cạnh hiệu cơng tác giáo dục đạo đức học sinh nhiều hạn chế tồn tại: - Giáo dục đạo đức học sinh chưa tiến hành thường xuyên, chưa thực nơi, lúc; thiếu phối hợp chặt chẽ nhà trường với gia đình, cấp uỷ Đảng quyền, ngành hữu quan, tổ chức trị xã hội quần chúng nhân dân - Giáo viên lên lớp nặng dạy chữ, chưa trọng đến vấn đề dạy người, môn giáo dục công dân nhiều giáo viên học sinh xem “mơn phụ’’, nặng lí luận thiếu đầu tư nâng cao chất lượng giảng dạy giáo viên - Có số cán giáo viên né tránh, trí cịn làm ngơ trước hành vi vi phạm đạo đức học sinh Đội ngũ giáo viên chủ nhiệm lớp cịn phận khơng nhỏ chưa có nhiều kinh nghiệm, chưa thực tâm huyết với học sinh, chưa có quan tâm đến cơng tác giáo dục đạo đức học sinh - Vẫn tồn phận học sinh thường xuyên có biểu vi phạm đạo đức, có lối sống hưởng thụ, vướng vào tệ nạn xã hội vi phạm pháp luật, xúc phạm tới nhân cách nhà giáo - Để nâng cao chất lượng giáo dục đạo đức học sinh trường lên bước mới, góp phần tạo bước đột phá chiến lược phát triển giáo dục giai đoạn 2010 2020 Đáp ứng việc nâng cao chất lượng giáo dục trường THPT Chuyên Lương Văn Tụy – Ninh Bình góp phần đào tạo người phát triển tồn diện đức, trí, thể, mỹ - nguồn nhân lực thúc đẩy phát triển địa phương đất nước giai đoạn Công nghiệp hố - Hiện đại hố - Vì cơng tác quản lý trường THPT Chuyên Lương Văn Tụy tỉnh Ninh Bình, cần phải định hướng tìm tịi biện pháp quản lí tốt hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh nhằm không ngừng nâng cao chất lượng giáo dục nhà trường Xuất phát từ sở, lý trên, tác giả lựa chọn đề tài: “Quản lý hoạt động giáo dục đạo đức trường THPT Chuyên Lương Văn Tụy – Tỉnh Ninh Bình” Mục đích nghiên cứu Trên sở làm rõ vấn đề lý luận quản lý hoạt động giáo dục đạo đức nhà trường phổ thông, đề tài vào nghiên cứu thực trạng quản lý hoạt động giáo dục đạo đức trường THPT Chuyên Lương Văn Tụy, Tỉnh Ninh Bình, từ có sở đề xuất biện pháp phù hợp góp phần nâng cao chất lượng giáo dục đạo đức nhà trường, đáp ứng nhu cầu thực tiễn đặt tình hình Khách thể đối tượng nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu Quản lý hoạt động giáo dục đạo đức nhà trường THPT 3.2 Đối tượng nghiên cứu Biện pháp quản lý hoạt động giáo dục đạo đức Hiệu Trưởng trường THPT Chuyên Lương Văn Tụy, tỉnh Ninh Bình Giả thuyết khoa học TT Mức độ thực Thường Thỉnh Không Nội dung công việc xuyên thoảng thực Phát động phong trào học tốt, rèn luyện tốt lớp Tổng kết thi đua học tập rèn luyện đạo đức hàng tuần Nhắc nhở, động viên ý thức kỷ luật học sinh Phê bình, kỷ luật nghiêm học sinh vi phạm như: nói tục, đánh nhau, quay cóp… Tổ chức cho học sinh phê bình,tự phê bình, xây dựng tập thể vững mạnh học tập rèn luyện đạo đức Khen thưởng cá nhân, tập thể có thành tích xuất sắc q trình học tập rèn luyện đạo đức Nêu gương bạn làm việc tốt trước lớp Phổ biến trao đổi với học sinh vấn đề thời như: đánh bạn quay clip tung lên mạng; gian lận 10 11 12 13 14 thi cử; thái độ trước tình hình biển đông… Tổ chức hoạt động: văn nghệ, kể chuyện, đọc báo, thể thao… Phối hợp với ban giám hiệu, đồn niên, giáo viên mơn việc giáo dục đạo đức cho học sinh Phối hợp với cha mẹ học sinh việc giáo dục đạo đức cho học sinh Tổ chức trò chơi theo chủ đề đạo đức Tiến hành phân công nội semina hàng tuần đạo đức ý thức kỷ luật học sinh Tổ chức xây dựng nội quy, quy định khen thưởng kỷ luật trình rèn luyện đạo đức Câu 4: Xin Thầy (Cơ) vui lịng đánh giá hiệu thực biện pháp quản lý hoạt động giáo dục đạo đức Hiệu trưởng nhà trường thời gian qua TT Nội dung biện pháp Tuyên truyền rộng rãi cho GV, HS CMHS biện pháp quản lý hoạt động giáo dục đạo đức Xây dựng kế hoạch biện pháp quản lý hoạt động giáo dục đạo đức cụ thể theo thời gian Chỉ đạo phận nhà trường, đặc biệt Tốt Hiệu thực Bình Chưa Khá thường tốt tổ chuyên môn giáo viên môn thực biện pháp quản lý hoạt động giáo dục đạo đức Chỉ đạo bồi dưỡng tổ chức thực hoạt động giáo viên chủ nhiệm công tác giáo dục đạo đức Phối hợp tạo điều kiện cho hoạt động ĐTNCSHCM công tác giáo dục đạo đức Xây dựng tốt môi trường sư phạm Phối hợp lực lượng giáo dục nhà trường để tổ chức hoạt động giáo dục đạo đức Tiến hành cơng tác xã hội hóa giáo dục mặt giáo dục đạo đức Quy định nhiệm vụ tiêu chuẩn cụ thể để đánh giá GV tham gia công tác giáo dục đạo đức Kiểm tra đánh giá, rút kinh nghiệm việc tổ chức 10 hoạt động giáo dục đạo đức, động viên khen 11 thưởng kịp thời Tạo điều kiện sở vật chất, tài phục vụ cho hoạt động giáo dục đạo đức Chỉ đạo việc thực hoạt động giáo dục 12 13 lên lớp Biện pháp khác: …………………………………………………… …………………………………………………… …………………………………………………… Câu 5: Thầy (Cơ) vui lịng cho ý kiến tự đánh giá mức độ thực hoạt động giáo dục đạo đức lớp chủ nhiệm? TT Yếu tố ảnh hưởng Xây dựng thực kế hoạch chủ nhiệm theo năm/ tháng/ tuần Có biện pháp giáo dục học sinh chưa ngoan Tổ chức biện pháp tự quản lớp Tổ chức sinh hoạt lớp với nội dung phong phú, đa dạng hấp dẫn Tổ chức phong trào thi đua lớp Tiến hành tổng kết, khen thưởng, xử phạt nghiêm minh, kịp thời Hiệu thực Trung Tốt Khá Yếu Bình 10 11 12 13 14 15 Phối hợp với BGH, ĐTN, GV môn để tổ chức hoạt động giáo dục đạo đức Nhân điển hình tiên tiến hoạt động tập thể Phối hợp chặt chẽ với cha mẹ học sinh để giáo dục học sinh Tạo điều kiện để học sinh bày tỏ quan điểm, nguyện vọng em Thực chương trình giáo dục ngồi lên lớp theo quy định Phát giáo dục kịp thời học sinh có nguy sa sút đạo đức Tìm hiểu hồn cảnh gia đình tâm lý học sinh Đánh giá kịp thời chuyển biến đạo đức học sinh Lựa chọn bồi dưỡng cho cán lớp hoạt động giáo dục tập thể Biện pháp khác: ………………………………………………… ………………………………………………… ………………………………………………… Câu 6: Xin cho biết ý kiến Thầy/ Cô vai trị Đồn TN nhà trường việc phối hợp tham gia quản lý hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh? TT Nội dung Đoàn TN phối hợp với Hiệu trưởng, GVCN, GVBM công tác giáo dục đạo đức Kế hoạch, chương trình cơng tác Đồn gắn với kế hoạch giáo dục đạo đức Nhà trường Phát huy vai trò nòng cốt tổ chức Đòan hoạt động Lựa chọn bồi dưỡng lực cho cán Đoàn, Đoàn viên học sinh, học sinh cốt cán Tổ chức phong phú, đa dạng hoạt động thu hút học sinh tham gia Chủ động tổ chức phong trào thi đua, khen Hiệu thực Trung Tốt Khá Yếu Bình thưởng Có tổ chức đánh giá, rút kinh nghiệm cụ thể sau hoạt động Nêu gương người tốt việc tốt Câu 7: Thầy/ Cô vui lòng nhận xét việc tổ chức hoạt động lên lớp nhà trường TT Nội dung Hiệu thực Trung Tốt Khá Yếu Bình Sinh hoạt cờ đầu tuần sinh hoạt lớp cuối tuần Nghe nói chuyện thời Phong trào thể dục thể thao, hội diễn văn nghệ, lao động, hướng nghiệp Tổ chức hoạt động câu lạc Các hoạt động cứu trợ, đền ơn đáp nghĩa Nghe báo cáo, thi tìm hiểu chủ điểm an tồn giao thơng, phịng chống ma 10 túy, bảo vệ môi trường… Các hoạt động đền ơn đáp nghĩa Phong trào thi đua lớp Tổ chức cắm trại, tham quan, du lịch Tiến hành hoạt động giao lưu, học hỏi Biện pháp khác: …………………………………………… 11 …………………………………………… …………………………………………… ……………………… Câu 8: Thầy (cô) cho ý kiến đánh giá mức độ ảnh hưởng yếu tố sau tới hiệu “ Biện pháp quản lý hoạt động giáo dục đạo đức Hiệu trưởng nhà trường” TT Yếu tố ảnh hưởng Mức độ ảnh hưởng Quyết Quan Ít ảnh Không định 10 11 12 trọng hưởng ảnh hưởng Không có chuẩn đánh giá đạo đức học sinh Khơng xác định mục tiêu giáo dục đạo đức Khơng có kế hoạch giáo dục đạo đức Phẩm chất đạo đức, lối sống lực sư phạm giáo viên Chỉ đạo thực kiểm tra đánh giá thường xuyên chủ thể quản lý Điều kiện sở vật chất thiếu thốn Thời gian sinh hoạt chào cờ đầu tuần Thời gian sinh hoạt lớp chủ nhiệm Hoạt động đồn niên Sự tích cực hưởng ứng học sinh Không khen thưởng, trách phạt kịp thời Sự phối hợp nhà trường – gia đình xã hội Xin Thầy (Cơ) vui lịng cho biết số thông tin sau: - Thầy (Cô) là: Giáo viên môn Giáo viên chủ nhiệm Cán quản lý - Độ tuổi: Dưới 30 tuổi Từ 41 – 50 Từ 30 – 40 Từ 50 – 60 - Thâm niên công tác: Dưới năm Từ 11 – 20 năm Từ – 10 năm Trên 20 năm Xin chân thành cảm ơn! Kính chúc Q Thầy (Cơ) mạnh khỏe công tác tốt! PHỤ LỤC CHỈ SỐ CRONBACH'S ALPHA Thực trạng biểu đạo đức Case Processing Summary N Cases Valid Excludeda Total % 200 89.3 24 10.7 224 100.0 a Listwise deletion based on all variables in the procedure Reliability Statistics Cronbach's Alpha N of Items 991 21 Item-Total Statistics Cronbach's Alpha Scale Mean if Scale Variance if Corrected Item- Item Deleted Item Deleted if Item Deleted Total Correlation (chỉ số thang đo sau loại bỏ biến không tin cậy) Cau3.1 54.45 365.103 874 991 Cau3.2 54.83 374.865 773 991 Cau3.3 53.91 361.922 941 990 cau3.4 53.56 358.388 957 990 cau3.5 53.28 357.881 960 990 cau3.6 53.56 365.635 918 990 cau3.7 53.12 360.790 906 990 cau3.8 54.52 363.186 816 991 cau3.9 53.30 357.686 962 990 cau3.10 53.06 360.503 872 991 cau3.11 53.39 358.149 964 990 cau3.12 54.55 364.259 808 991 cau3.13 54.42 360.968 853 991 cau3.14 53.52 357.356 958 990 cau3.15 53.28 358.376 963 990 cau3.16 54.07 354.779 910 990 cau3.17 53.22 359.137 942 990 cau3.18 53.28 354.622 913 990 cau3.19 53.28 358.715 961 990 cau3.20 53.31 358.717 964 990 cau3.21 53.29 358.850 962 990 Thực trạng giáo dục đạo đức Case Processing Summary N Cases Valid Excludeda Total % 200 89.3 24 10.7 224 100.0 a Listwise deletion based on all variables in the procedure Reliability Statistics Cronbach's Alpha N of Items 994 27 Item-Total Statistics Cronbach's Alpha Scale Mean if Item Deleted Scale Variance if Corrected ItemItem Deleted if Item Deleted Total Correlation (chỉ số thang đo sau loại bỏ biến không tin cậy) cau4.1 56.3900 314.862 950 993 cau4.2 56.2550 315.568 936 993 cau4.3 56.4800 313.085 945 993 cau4.4 56.2800 315.409 942 993 cau4.5 56.3300 315.087 947 993 cau4.6 56.3150 318.257 917 993 cau4.7 56.3150 318.257 917 993 cau4.8 56.6850 318.297 882 993 cau4.9 56.5350 313.627 938 993 cau4.10 56.4950 312.513 945 993 cau4.11 56.4500 317.374 924 993 cau4.12 56.7150 318.346 877 993 cau4.13 56.7050 315.616 897 993 cau4.14 56.6850 316.106 899 993 cau5.1 56.8350 316.631 864 993 cau5.2 56.6550 315.564 907 993 cau5.3 56.4100 316.635 937 993 cau5.4 56.1450 317.702 901 993 cau5.5 56.4250 317.713 922 993 cau5.6 56.1850 315.096 921 993 cau5.7 56.1900 314.888 922 993 cau5.8 56.2650 315.090 941 993 cau5.9 56.2900 314.971 945 993 cau5.10 56.4800 316.733 924 993 cau5.11 56.4400 313.454 947 993 cau5.12 56.1400 315.870 902 993 cau5.13 56.1150 318.142 890 993 Thực trạng quản lý giáo dục đạo đức Case Processing Summary N Cases Valid Excludeda Total % 50 90.9 9.1 55 100.0 a Listwise deletion based on all variables in the procedure Reliability Statistics Cronbach's Alpha 991 Chỉ số phân tích nhân tố EFA N of Items 56 Total Variance Explained Extraction Sums of Squared Rotation Sums of Squared Loadings Loadings Initial Eigenvalues % of Compon % of Variance Cumulative % Cumulative Variance % ent Total 17.883 85.157 85.157 17.883 85.157 1.967 9.365 94.522 1.967 9.365 267 1.271 95.793 179 853 96.646 167 797 97.443 116 554 97.996 075 357 98.353 070 333 98.686 056 264 98.951 10 043 205 99.156 11 034 161 99.317 12 027 130 99.447 13 025 117 99.564 14 023 109 99.673 15 019 088 99.762 16 014 069 99.830 17 013 061 99.891 18 009 042 99.934 19 007 032 99.966 20 005 024 99.990 21 002 010 100.000 Extraction Method: Principal Component Analysis Total % of Varianc Cumulative Total e % 85.157 12.001 57.147 57.147 94.522 94.522 7.849 37.376 ... THPT Chuyên Lương Văn Tụy, Tỉnh Ninh Bình Chương 3: Biện pháp quản lý hoạt động giáo dục đạo đức trường THPT Chuyên Lương Văn Tụy, Tỉnh Ninh Bình CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC... xem xét hoạt động quản lý, hoạt động giáo dục đạo đức, qua tìm hiểu thực trạng công tác đạo, quản lý hoạt động giáo dục đạo đức Hiệu trưởng trường THPT Chuyên Lương Văn Tụy, Tỉnh Ninh Bình thời... pháp quản lý hoạt động giáo dục đạo đức Hiệu Trưởng trường THPT Chuyên Lương Văn Tụy, tỉnh Ninh Bình Giả thuyết khoa học Thời gian qua, công tác quản lý hoạt động giáo dục đạo đức Hiệu trưởng trường

Ngày đăng: 12/04/2016, 16:26

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Ban tư tưởng văn hóa Trung ương (2007), Đẩy mạnh học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh, NXB Chính trị Quốc Gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ban tư tưởng văn hóa Trung ương (2007), "Đẩy mạnh học tập và làm theotấm gương đạo đức Hồ Chí Minh
Tác giả: Ban tư tưởng văn hóa Trung ương
Nhà XB: NXB Chính trị Quốc Gia
Năm: 2007
2. Đặng Quốc Bảo (1997), Những vấn đề cơ bản về quản lý giáo dục, trường CBQL Giáo dục và Đào tạo – Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đặng Quốc Bảo (1997), "Những vấn đề cơ bản về quản lý giáo dục
Tác giả: Đặng Quốc Bảo
Năm: 1997
16. Nguyễn Văn Hộ, Hà Thị Đức (2002), Giáo dục học đại cương, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguyễn Văn Hộ, Hà Thị Đức (2002), "Giáo dục học đại cương
Tác giả: Nguyễn Văn Hộ, Hà Thị Đức
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2002
17. Nguyễn Văn Hộ ( 2009), Tài liệu trợ giúp giáo viên tập sự về công tác chủ nhiệm lớp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguyễn Văn Hộ ( 2009)
18. Lê Khánh Hương (2007), “Biện pháp giáo dục chính trị tư tưởng cho sinh viên Đại học Đà Nẵng giai đoạn hiện nay”; Luận văn Thạc sỹ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lê Khánh Hương (2007"), “Biện pháp giáo dục chính trị tư tưởng cho sinhviên Đại học Đà Nẵng giai đoạn hiện nay”
Tác giả: Lê Khánh Hương
Năm: 2007
19. Lê Văn Hồng (chủ biên), Tâm lý học lứa tuổi và tâm lý học sư phạm, Nxb Giáo dục, Hà Nội 2000 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lê Văn Hồng (chủ biên), "Tâm lý học lứa tuổi và tâm lý học sư phạm
Nhà XB: NxbGiáo dục
20. Bùi Minh Hiền (chủ biên) (2011), Quản lý giáo dục, Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bùi Minh Hiền (chủ biên) (2011), "Quản lý giáo dục
Tác giả: Bùi Minh Hiền (chủ biên)
Nhà XB: Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội
Năm: 2011
21. Trần Hậu Kiểm (1997), Giáo trình Đạo đức học, Nxb CHính trị Quốc Gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trần Hậu Kiểm (1997), "Giáo trình Đạo đức học
Tác giả: Trần Hậu Kiểm
Nhà XB: Nxb CHính trị Quốc Gia Hà Nội
Năm: 1997
22. Trần Kiểm (2004), Khoa học quản lý giáo dục, một số vấn đề lý luận và thực tiễn, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trần Kiểm (2004), "Khoa học quản lý giáo dục, một số vấn đề lý luận và thựctiễn
Tác giả: Trần Kiểm
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2004
23. Trần Kiểm (2006), Tiếp cận hiện đại trong quản lý giáo dục, Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trần Kiểm (2006), "Tiếp cận hiện đại trong quản lý giáo dục
Tác giả: Trần Kiểm
Nhà XB: Nxb Đại học Sưphạm Hà Nội
Năm: 2006
24. Phan Huy Lê (1994 – 1996), Các giá trị truyền thống và con người Việt Nam hiện nay, (KX07-02), Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phan Huy Lê (1994 – 1996), "Các giá trị truyền thống và con người Việt Namhiện nay
25. Nguyễn Mỹ Lộc (1996), Tâm lý học sư phạm, Tập giáo trình đại học, trường CBQL Giáo dục và Đào tạo, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguyễn Mỹ Lộc (1996), "Tâm lý học sư phạm
Tác giả: Nguyễn Mỹ Lộc
Năm: 1996
27. Hồ Chí Minh, Bài nói chuyện với cán bộ sinh viên Đại học Sư phạm Hà Nội – 21/10/1964 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hồ Chí Minh, "Bài nói chuyện với cán bộ sinh viên Đại học Sư phạm Hà Nội
28. Hồ Chí Minh (1969), Di chúc, Nxb Sự thật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hồ Chí Minh (1969), "Di chúc
Tác giả: Hồ Chí Minh
Nhà XB: Nxb Sự thật
Năm: 1969
29. Hồ Chí Minh (1989), Vấn đề giáo dục đạo đức, Nxb Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hồ Chí Minh (1989), "Vấn đề giáo dục đạo đức
Tác giả: Hồ Chí Minh
Nhà XB: Nxb Hà Nội
Năm: 1989
30. Nguyễn Minh (2005), Những điểm chính về công tác quản lý đoàn viên, Thông tin Thanh niên, số 30/2005 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguyễn Minh (2005), "Những điểm chính về công tác quản lý đoàn viên
Tác giả: Nguyễn Minh
Năm: 2005
31. Lưu Xuân Mới (1998), Kiểm tra, thanh tra, đánh giá trong giáo dục, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lưu Xuân Mới (1998), "Kiểm tra, thanh tra, đánh giá trong giáo dục
Tác giả: Lưu Xuân Mới
Nhà XB: Nxb Giáodục
Năm: 1998
32. Vũ Văn Tảo (1998), Chính sách và định hướng chiến lược phát triển Giáo dục – Đào tạo ở Việt Nam, Nxb Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vũ Văn Tảo (1998), "Chính sách và định hướng chiến lược phát triển Giáo dục– Đào tạo ở Việt Nam
Tác giả: Vũ Văn Tảo
Nhà XB: Nxb Hà Nội
Năm: 1998
33. Hà Nhật Thăng (1998), Giáo dục hệ thống giá trị đạo đức nhân văn, NXb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hà Nhật Thăng (1998), "Giáo dục hệ thống giá trị đạo đức nhân văn
Tác giả: Hà Nhật Thăng
Năm: 1998
34. Nguyễn Xuân Thức (2010), Giáo trình Tâm lý học đại cương, Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguyễn Xuân Thức (2010), "Giáo trình Tâm lý học đại cương
Tác giả: Nguyễn Xuân Thức
Nhà XB: Nxb Đại học Sưphạm Hà Nội
Năm: 2010

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w