LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC: HÌNH THÀNH VÀ RÈN LUYỆN KĨ NĂNG THẢO LUẬN NHÓM CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC GIẢI PHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG GIÁC Ở LỚP 11 TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG

126 926 1
LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC: HÌNH THÀNH VÀ RÈN LUYỆN KĨ NĂNG  THẢO LUẬN NHÓM CHO HỌC SINH TRONG  DẠY HỌC GIẢI PHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG GIÁC  Ở LỚP 11 TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 1. Lý do chọn đề tài 1 2. Mục đích nghiên cứu 2 3. Đối tượng nghiên cứu 2 4. Giả thuyết khoa học: 2 5. Nhiệm vụ nghiên cứu: 2 6. Phương pháp nghiên cứu: 3 7. Cấu trúc của luận văn: 3 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 4 1.1. Phương pháp dạy học hợp tác 4 1.1.1. Khái niệm 4 1.1.2. Tình huống dạy học hợp tác 6 1.1.3. Quá trình dạy học hợp tác 8 1.2. Kỹ năng thảo luận nhóm 8 1.2.1. Vai trò của hình thành và rèn luyện kỹ năng thảo luận nhóm cho học sinh 8 1.2.2. Các kỹ năng thảo luận nhóm cần hình thành và rèn luyện cho học sinh 9 1.2.3. Các bước cần hình thành và rèn luyện kĩ năng thảo luận nhóm cho học sinh 11 1.3. Dạy học nội dung giải bài tập về phương trình lượng giác ở lớp 11 trung học phổ thông 12 1.3.1. Mục tiêu cần đạt được khi dạy học giải phương trình lượng giác ở lớp 11 trung học phổ thông 12 1.3.2. Thuận lợi và khó khăn khi dạy học rèn luyện kỹ năng thảo luận nhóm cho học sinh ở lớp 11 trung học phổ thông trong giải bài tập về phương trình lượng giác. 22 CHƯƠNG 2: TỔ CHỨC THẢO LUẬN NHÓM CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC GIẢI PHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG GIÁC Ở LỚP 11 TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG 25 2.1. Hình thành và rèn luyện kỹ năng thảo luận nhóm trong day học về giải phương trình lượng giác cơ bản. 25 2.1.1. Tình huống tiếp cận cách giải PTLG . 25 2.1.2. Tình huống cũng cố cách giải PTLG 29 2.2. Hình thành và rèn luyện kỹ năng thảo luận nhóm trong dạy học về giải phương trình bậc nhất và bậc hai đối với một hàm số lượng giác 43 2.2.1. Tình huống giải PTLG có chứa tham số. 43 2.2.2. Tình huống tìm phương pháp giải PTLG. 47 2.2.3. Tình huống phát triển tư duy trong giải PTLG 56 2.3. Hình thành và rèn luyện kỹ năng thảo luận nhóm trong day học về giải phương trình bậc nhất đối với sinx và cosx 60 2.3.1 Tình huống tiếp cận phương pháp giải PTLG 60 2.3.2. Tình huống cũng cố phương pháp giải PTLG 65 2.3.3. Tình huống phát triển tư duy trong giải toán PTLG 74 2.4. Hình thành và rèn luyện kỹ năng thảo luận nhóm trong dạy học về giải phương trình thuần nhất bậc hai đối với sinx và cosx 79 2.4.1. Tình huống tiếp cận phương pháp giải PTLG 79 2.4.2. Tình huống phát triển tư duy trong giải toán PTLG. 83 2.4.3. Tình huống tìm phương pháp giải PTLG 88 2.5. Hình thành và rèn luyện kỹ năng thảo luận nhóm trong dạy học về giải các dạng phương trình đối xứng đối với sinx và cosx, tanx và cotx. 94 2.5.1. Tình huống tìm phương pháp giải PTLG 94 2.5.2. Tình huống cũng cố phương pháp giải PTLG 98 Kết luận chương 2 107 Chương 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 108 3.1. Mục đích, nhiệm vụ, phương pháp và nội dung thực nghiệm sư phạm 108 3.1.1. Mục đích thực nghiệm sư phạm 108 3.1.2. Nhiệm vụ của thực nghiệm: 108 3.1.3. Phương pháp và nội dung thực nghiệm sư phạm 108 3.2. Tổ chức thực nghiệm 109 3.2.1. Kế hoạch, thời gian và đối tượng thực nghiệm 109 3.2.2. Tiến hành thực nghiệm 110 3.3. Kết quả thực nghiệm 110 3.3.1. Đánh giá về kỹ năng thảo luận nhóm 110 3.3.2. Đánh giá kết quả học tập 114 Kết luận chương 3 116 KẾT LUẬN 117 TÀI LIỆU THAM KHẢO 118

111Equation Chapter Section BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI DƯƠNG THỊ HIỀN HÌNH THÀNH VÀ RÈN LUYỆN KĨ NĂNG THẢO LUẬN NHĨM CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC GIẢI PHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG GIÁC Ở LỚP 11 TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC HÀ NỘI-2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI DƯƠNG THỊ HIỀN HÌNH THÀNH VÀ RÈN LUYỆN KĨ NĂNG THẢO LUẬN NHÓM CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC GIẢI PHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG GIÁC Ở LỚP 11 TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG Chuyên nghành : Lý luận phương pháp dạy học mơn Tốn Mã số: 60 14 01 11 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS HOÀNG LÊ MINH HÀ NỘI-2015 MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Hiện nước Việt Nam quốc gia đà phát triển theo hướng cơng nghiệp hóa – đại hóa Với phát triển địi hỏi ngành giáo dục phải làm để đào tạo nguồn nhân lực có chun mơn giỏi, tay nghề cao đáp ứng thay đổi Cùng với phát triển nước hội nhập kinh tế quốc tế Để hội nhập cần phải biết hợp tác với quốc gia khác giới, để hợp tác thành cơng phải có kĩ hợp tác, kĩ hợp tác gắn liền với kĩ làm việc nhóm.Để làm việc nhóm có hiệu phải có kĩ thảo luận nhóm.Vì vấn đề đặt ngành giáo dục đào tạo phải thay đổi mục tiêu, nội dung, phương pháp giáo dục cho phù hợp với yêu cầu Phương pháp dạy học đáp ứng u phương pháp dạy học tích cực phương pháp dạy học tích cực phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo học sinh Việc dạy học theo phương pháp tạo hứng thú học tập cho học sinh học sinh tự khám phá tri thức truyền thụ cách thụ động Một phương pháp dạy học tích cực quan tâm phương pháp dạy học hợp tác Phương pháp dạy học hợp tác ngồi đặc điểm cịn rèn kĩ thảo luận nhóm cho học sinh Nhưng thực tế hiên việc hình thành rèn luyện kĩ thảo luận nhóm cho học sinh trường phổ thơng chưa trọng Nguyên nhân giáo viên chưa có phương pháp, kinh nghiệm tổ chức hoạt động nhóm Ngồi giáo viên ngại tổ chức hoạt động nhóm nhiều thời gian soạn giáo án vốn tri thức giáo viên Còn học sinh thiếu kĩ thảo luận nhóm nên học tập thụ động khơng hào hứng tham gia học nhóm, có mang tính hình thức Cho nên học không đạt hiệu cao Mà phương trình lượng giác nội dung quan trọng chương trình học, kì thi đại học, cao đẳng… ngồi cịn áp dụng cho mơn học khác ví dụ mơn Vật lí Các tốn phương tình lượng giác đa dạng, phong phú địi hỏi phải biết vận dụng linh hoạt nhiều công thức biến đổi Vì nội dung học gây cho học sinh khơng khó khăn Vấn đề đặt làm để hình thành rèn luyện kĩ thảo luận nhóm cho học sinh có hiệu cụ thể dạy học giải phương trình lượng giác? Đó vấn đề khiến tơi phải quan tâm suy nghĩ tơi chọn đề tài: “ Hình thành rèn luyện kỹ thảo luận nhóm cho học sinh dạy học giải phương trình lượng giác lớp 11 trung học phổ thơng ”, để góp phần nâng cao hiệu dạy học nội dung Mục đích nghiên cứu Tìm phương pháp để hình thành rèn luyện kỹ thảo luận nhóm cho học sinh giải phương trình lượng giác lớp 11 nhằm nâng cao chất lượng tự học học sinh Đối tượng nghiên cứu Việc hình thành rèn rèn luyện kỹ thảo luận nhóm học sinh dạy học giải phương trình lượng giác lớp 11 trung học phổ thong Giả thuyết khoa học: Nếu tổ chức cho học sinh thảo luận nhóm theo bước nêu luận văn nâng cao chất lượng học tập góp phần hình thành rèn luyện kỹ thảo luận nhóm cho học sinh Nhiệm vụ nghiên cứu: - Nghiên cứu sở lý luận thực tiễn việc hình thành rèn luyện kỹ thảo luận nhóm cho học sinh trung học phổ thơng - Thiết kế tình dạy học để hình thành rèn luyện kỹ thảo luận nhóm cho học sinh dạy học giải phương trình lượng giác lớp 11 trường trung học phổ thông - Tổ chức cho học sinh thảo luận theo bước - Thực nghiệm sư phạm - Tính khả thi đề tài Phương pháp nghiên cứu: - Nghiên cứu lý luận: nghiên cứu tài liệu giáo dục học, phương pháp giảng dạy, sách giáo khoa, sách giáo viên, sách tham khảo, tạp chí giáo dục, … có liên quan đến đề tài để xây dựng sở lý thuyết cho trình nghiên cứu - Điều tra quan sát: điều tra nhu cầu hiểu biết giáo viên học sinh kỹ thảo luận nhóm dạy học hợp tác Tiến hành dự giờ, trao đổi với giáo viên học sinh trung học phổ thông dạy học hợp tác - Thực nghiệm sư phạm Cấu trúc luận văn: Ngoài phần mở đầu tài liệu tham khảo luận văn gồm có ba chương sau: - Chương 1: Cơ sở lí luận thực tiễn - Chương 2: Hình thành rèn luyện kỹ thảo luận nhóm cho học sinh dạy học giải phương trình lượng giác lớp 11 trường trung học phổ thông - Chương 3: Thực nghiệm sư phạm CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 Phương pháp dạy học hợp tác 1.1.1 Khái niệm Phần viết dựa vào tài liệu “Hợp tác dạy học môn Tốn” PGS.TS Hồng Lê Minh Đối với giáo dục Việt Nam nay, để đào tạo người tài xã hội phát triển cần phải giáo dục học sinh trở thành người biết khả hợp tác Vì vậy, PPDH hợp tác PPDH tích cực bao gồm phương pháp dạy thầy kết hợp với phương pháp học trị nhằm khuyến khích HS hợp tác tích cực theo khả người, từ khơng giúp HS lĩnh hội kiến thức, kỹ cần thiết học mà rèn luyện cho HS kỹ phong cách làm việc hợp tác Dạy học hợp tác PPDH, HS học tập nhóm, có cộng tác thành viên nhóm, nhóm để đạt mục đích chung Trong PPDH hợp tác, người giáo viên có vai trị người tổ chức, điều khiển việc học HS thông qua việc thiết kế học hợp tác, vai trò HS người học tập hợp tác Hợp tác vừa phương tiện, vừa mục tiêu dạy học Vì vậy, PPDH hợp tác đòi hỏi hướng dẫn GV nhằm giúp đỡ HS nhận nhiệm vụ, tạo động lực chung cho nhóm, phát triển kỹ làm việc theo nhóm mà HS cần phải có, PPDH hợp tác tập hợp đóng góp thành viên nhóm tạo mối quan hệ hỗ trợ lẫn thành viên nhóm Học hợp tác phương pháp học tập nhóm tập thể HS chiếm lĩnh tri thức học, phấn đấu mục đích chung, giải nhiệm vụ đặt trình học tập Hoạt động dạy học hợp tác bao gồm: Hợp tác HS nhóm; hợp tác nhóm, hợp tác HS với GV - Hợp tác nhóm HS bao gồm: 1, Cá nhân tự nghiên cứu (Hoạt động tư độc lập) 2, Thảo luận nhóm (Hoạt động tư hội thoại có phê phán) 3, Trình bày kết nhóm (Hoạt động tư tổng hợp) - Hợp tác nhóm bao gồm: Hoạt động ghép (và/hoặc) đồng hóa kết học tập; học tập lẫn nhau; tư tổng hợp, phê phán - Hợp tác HS với GV bao gồm: Hoạt động phân tích, tổng hợp, hợp thức hóa kiến thức, đánh giá tự đánh giá PPDH hợp tác mắt xích quan trọng q trình dạy học Có thể khai thác, sử dụng PPDH hợp tác nhiều tình dạy học mơn Tốn Như vậy, PPDH hợp tác PPDH tích cực có ý nghĩa quan trọng giáo dục nói chung dạy học mơn Tốn nói riêng Trong dạy học nội dung mơn Tốn biết kết hợp sử dụng phong phú hình thức dạy học hợp tác làm cho phương pháp dạy học đạt hiệu cao - Khi HS tham gia vào nhóm học tập, dựa cách suy luận khác nhauu tốn đầy kịch tính thúc đẩy q trình học tập, làm tăng tính hứng thú, tự giác thành viên nhóm, thu hút tìm tịi khám phá cá nhân để đóng góp vào thành cơng nhó - Nâng cao tính tích cực chủ động tư duy, sáng tạo khả ghi nhớ kiến thức người học trình học tập - Giúp HS phát triển hoàn thiện kĩ giao tiếp ngôn ngữ kỹ xã hội khác, biết sử dụng chúng cách phù hợp - Giúp HS tự tin việc thể lĩnh cá nhân, nâng cao lòng tự trọng, ý thức trách nhiệm tự tin người học - Thúc đẩy mối quan hệ cạnh tranh lành mạnh mang tính tích cực tạo nên hiệu cao trình học tập Vì vậy, dạy học hợp tác phương pháp dạy học tích cực, có tính “xã hội cao” phát huy tối đa mục tiêu đặt người học 1.1.2 Tình dạy học hợp tác 1.1.2.1 Khái niệm tình dạy học hợp tác Một tình dạy học hợp tác tình dạy học xác định rõ mục tiêu học tập cho HS nhóm, phù hợp với nhận thức HS tạo nhu cầu hợp tác học tập Thực chất dạng tình gợi vấn đề mà GV đưa với dụng ý tạo hoạt động học tập hợp tác cho HS Đặc điểm khác biệt tình dạy học hợp tác so với tình dạy học khác là: Phải tạo hội cho HS thảo luận bước đạt kết học tập Nhiệm vụ học tập xếp, thiết kế có dụng ý, có phân bậc để HS tự bàn bạc để đạt mục tiêu học tập Tình dạy học hợp tác khơng phụ thuộc vào nội dung dạy học mà phụ thuộc vào đặc điểm kiến thức, Dấu hiệu nội dung kiến thức thiết kế tình dạy học hợp tác là: Nội dung phức tạp, có nhiều cách suy nghĩ khác nhau, khối lượng kiến thức nhiều mà cần giải thời gian ngắn Một tình dạy học hợp tác phải đồng thời thỏa mãn ba điều kiện sau: Tình phải có tác dụng gợi vấn đề HS thấy có nhu cầu hợp tác, trao đổi với hy vọng hợp tác có tác dụng tốt Tạo mơi trường hợp tác để thể mối quan hệ mật thiết vai trò cá nhân với vai trò tập thể 1.1.2.2 Quy trình thiết kế tình dạy học hợp tác dạy học giải PT lượng giác Thiết kế tình dạy học hợp tác thể rõ ý định GV việc định hướng, tổ chức, hướng dẫn hoạt động học tập hợp tác cho HS Trong thiết kế cần thể rõ hoạt động dạy học diễn hoạt động gì? Như nào? Thể rõ ý định GV trình dạy học đảm bảo điều kiện xuất phát cần thiết kế, đề xuất vấn đề phương hướng giải vấn đề, củng cố kết học tập, định hướng nhiệm vụ Có thể thiết kế tình dạy học hợp tác theo quy trình bốn bước sau: Bước 1: Xác định mục tiêu, mục tiêu chiếm lĩnh kiến thức cụ thể hoạt động học tập, cần trọng đến mục tiêu rèn luyện cách học cách giao tiếp cho HS Trong dạy học hợp tác mục tiêu đề dạy cho HS phương pháp hợp tác rèn luyện tư hội thoại có phê phán Bước 2: Chọn nội dung, khơng phải học đưa để dạy học hợp tác được, phải chọn nội dung thích hợp, nội dung có tác dụng hình thành nhu cầu học tập hợp tác, nội dung kích thích tranh luận tập thể Trong dạy học giải phương trình lượng giác chọn nội dung như: Tổng kết phương pháp giải tốn, tìm hiểu cách giải tốn, tìm quy trình giải dạng tốn cụ thể, tìm sửa chữa sai làm giải tốn… Bước 3: Thiết kế tình cụ thể, bao gồm nhiệm vụ: - Đề nhiệm vụ cho HS: thơng báo qua phiếu học tập, sử dụng máy chiếu, câu chuyện dẫn đến nghịch lý,… - Dự kiến cách nghĩ khác hướng giải - Dự kiến mâu thuẫn thảo luận nhóm, cách hướng dẫn HS thảo luận - Chuẩn bị câu hỏi phụ gợi ý cho HS cách thảo luận cách thống - Dự kiến cách xác nhận kiến thức cách đánh giá HS 10 2, Lời giải là: Đặt Khi mà Nên t = Dự kiến tình thảo luận nhóm Tổ chức học tập nhóm (Phụ lục 1) Kết luận vấn đề: GV chiếu giải đầy đủ cho HS theo dõi Nhiệm vụ 2: Tổ chức thảo luận nhóm: Bước 1: Tìm hiểu vấn đề thảo luận: Giáo viên phát phiếu học tập cho HS nhóm, phiếu học tập chung cho nhóm yêu cầu HS không thảo luận Mà HS tự nghiên cứu phiếu học tập suy nghĩ kỹ câu hỏi trả lời Trong HS tự nghiên cứu phiếu học tập, GV di chuyển tới nhóm quan sát HS thực nhiệm vụ Trong trình nghiên cứu phiếu học tập HS cần phải trả lời câu hỏi sau: - Phiếu học tập cho biết điều gì? Yêu cầu phải làm gì? - Đây PT dạng nào? - Cách giải PT nào? Bước 2: Trình bày lắng nghe: Giáo viên hướng dẫn HS nhóm trình bày suy nghĩ cho HS khác nhóm nghe u cầu HS tình bày cần nói rõ suy nghĩ, phương pháp giải Trong bạn trình bày bạn 112 khác nhóm ý lắng nghe, không ngắt lời bạn, không trích bạn mà phải tơn trọng bạn Ghi chép lại ý kiến khác với ý kiến tiếp tục lắng nghe lập luận bạn Sau nghe đầy đủ ý kiến, suy nghĩ kỹ đồng thời chuẩn bị câu hỏi chất vấn lập luận bắt đầu thảo luận bước Trong HS tiến hành hoạt động GV di chuyển quan sát hoạt động tồn lớp lắng nghe q trình trình bày HS nhóm Bước 3: Thảo luận để đến kết thống nhất: Những câu hỏi đặt là: Cơ sở để biết cách giải sai? Cách giải PTLG nào? Sau nghe bạn trình bày thành viên khác nhóm chia trí ý kiến khác với ý kiến bạn sở xây dựng dựa vào kiến thức học Đặt câu hỏi mà chuẩn bị sẵn để hỏi bạn Với ý kiến xác đáng học tập, đồng thời phát sơ hở lập luận bạn để hỏi, tranh luận làm sáng tỏ vấn đề Trong trình thảo luận HS tự hoạt động tư riêng, tìm sai sót nhỏ sửa lại mà khơng thiết báo cáo nhóm Trong q trình HS thảo luận GV quan sát nhóm xem em có tập trung thảo luận tích cực khơng? Thảo luận có chủ đề khơng? Thơng qua việc trao đổi thành viên nhóm ghi nhớ tốt PP giải PT đối xứng sinx cosx, tanx cotx, đặc biệt HS tránh sai lầm cần thiết Trong có số em chưa tìm lời giải em chưa hiểu bạn giỏi có hội để thể cách hướng dẫn cho bạn yếu Hoạt động giúp em giỏi thể lĩnh cá nhân, em yếu việc bạn giúp đỡ kiến thức em cảm thấy gần gủi thân thiết bạn bè, tình bạn gắn kết Bước 4: Tổng hợp để trình bày kết nhóm 113 Nhóm trưởng cử thư ký báo cáo kết thống nhóm cho thành viên khác nhóm nghe Kết thúc phần thảo luận HS thấy hiểu ghi nhớ tốt phương pháp giải PT đối xứng sinx cosx Đặc biệt HS biết cách tự khẳng định mình, biết lắng nghe, biết chia sẽ, biết học tập bạn, biết trình bày vấn đề thống trước tập thể, đạt mục đích xa em xã hội em thể lĩnh cá nhân Nhiệm vụ 3: Đánh giá q trình thảo luận nhóm (Phụ lục 2) Kết luận chương Dựa vào sở lý luận trình bày chương 1, chương chúng tơi thiết kế tình dạy học hình thành rèn luyện kỹ thảo luận nhóm cho HS dạy học giải phương trình lương giác lớp 11 trường THPT theo ý tưởng sau: - Tình tiếp cận phương pháp giải PTLG - Tình cố phương pháp giải PTLG - Tình tìm phương pháp giải PTLG - tình phát triển tư giải toán PTLG Với tình thiết kế, luận văn đưa nhiệm vụ thiết kế tình huống, nhiệm vụ tổ chức thảo luận nhóm theo bước nhiệm vụ đánh giá q trình thảo luận nhóm trình hình thành rèn luyện kỹ thảo luận nhóm cho HS Đây nội dung mà sử dụng để tiến hành thực nghiệm sư phạm chương 114 Chương 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 3.1 Mục đích, nhiệm vụ, phương pháp nội dung thực nghiệm sư phạm 3.1.1 Mục đích thực nghiệm sư phạm Thực nghiệm sư phạm nhằm kiểm tra tính khả thi hiệu việc sử dụng tình dạy học hình thành rèn luyện kỹ thảo luận nhóm cho học sinh dạy học giải phương trình lượng giác lớp 11 trường THPT 3.1.2 Nhiệm vụ thực nghiệm: - Biên soạn tài liệu thực nghiệm theo hướng hình thành rèn luyện kỹ thảo luận nhóm cho HS dạy học giải PTLG dạy học số tình điển hình chủ đề nói 115 - Hướng dẫn GV thực nghiệm mục đích, nội dung cách thức tiến hành thực nghiệm - Hướng dẫn HS cách hoạt động nhóm: Vai trị thành viên nhóm (nhóm trưởng, thư ký, quan sát viên, báo cáo viên, thành viên), kinh nghiệm chuẩn bị trước học để có kết tốt - Tiến hành thực nghiệm, đánh giá chất lượng, hiệu tính khả thi tình dạy học hình thành rèn luyện kỹ thảo luận nhóm cho học sinh dạy học giải phương trình lượng giác lớp 11 trường THPT 3.1.3 Phương pháp nội dung thực nghiệm sư phạm * Phương pháp thực nghiệm: Chúng GV tham gia thực nghiệm nghiên cứu sử dụng tài liệu để thiết kế thực kế hoạch học nêu chương luận văn Thực nghiệm sư phạm đươc tiến hành song song lớp thực nghiệm lớp đối chứng Lớp thực nghiệm lớp đối chứng giáo viên giảng dạy, dạy theo kế hoạch học thiết kế lớp thực nghiệm; dạy theo kế hoạch học GV thực nghiệm thiết kế lớp đối chứng Để chọn mẫu thực nghiệm sát với đối tượng HS tiến hành thực hiện: - Trao đổi với GV giảng dạy mơn Tốn GV chủ nhiệm lớp để biết tình hình học tập HS - Xem xét kết học tập mơn Tốn HS lớp thực nghiệm đối chứng - Trao đổi với HS để tìm hiểu lực học tập mơn Tốn em - Dự GV - Sau tiết học trao đổi với GV HS để rút kinh nghiệm Và có điều chỉnh cho phù hợp với kế hoạch dạy mà soạn thảo, điều chỉnh, bổ sung nhằm nâng cao tính khả thi lần thực nghiệm sau 116 * Nội dung thực nghiệm: Là dạy học tình thiết kế chương Sau dạy,cho HS lớp thực nghiệm lớp đối chứng làm kiểm tra tự luận thời gian 15 phút (các đề kiểm tra có phụ lục) 3.2 Tổ chức thực nghiệm 3.2.1 Kế hoạch, thời gian đối tượng thực nghiệm * Kế hoạch thực nghiệm - Chuẩn bị tài liệu thực nghiệm - Giới thiệu hướng dẫn GV thực nghiệm HS phương pháp dạy học hợp tác với kỹ thảo luận nhóm lớp thực nghiệm - Tổ chức dạy tiết chọn cho lớp thực nghiệm lớp đối chứng - Đánh giá kết đợt dạy học thực nghiệm * Thời gian thực nghiệm: Từ ngày 10/9/2015 đến ngày 30/9/2015 * Địa điểm thực nghiệm: trường THPT Đồng Lộc – Can Lộc – Hà Tĩnh * Đối tượng thực nghiệm: Lớp thực nghiệm 11A sĩ số 42 lớp đối chứng 11B sĩ số 40 Chúng chọn lớp thực nghiệm lớp đối chứng có sĩ số học lực tương đương GV dạy có chun mơn, có phương pháp kinh nghiệm giảng dạy, nhiệt tình có tinh thần trách nhiệm cao cơng tác giảng dạy giáo dục HS 3.2.2 Tiến hành thực nghiệm - Chúng tiến hành dự giờ, quan sát ghi nhận hoạt động GV HS tiết thực nghiệm lớp thực nghiệm lớp đối chứng - Sau tiết thực nghiệm, tiến hành trao đổi với GV HS để có thống điều chỉnh cho phù hợp với tiết học sau biên soạn nhằm nâng cao tính khả thi cho lần thực nghiệm sau 117 - Lấy ý kiến GV HS lớp hiệu PPDH hợp tác với kỹ thảo luận nhóm dạy học giải phương trình lượng giác lớp 11 trường THPT - Cho HS làm kiểm tra sau tiết thực nghiệm (cả lớp thực nghiệm lớp đối chứng làm đề kiểm tra với thời gian) 3.3 Kết thực nghiệm Để đánh giá hiệu việc vận dụng PPDH hợp tác với kỹ thảo luận nhóm dạy học giải phương trình lượng giác lớp 11 trường THPT, sau hoàn thành thực nghiệm tiến hành tổ chức cho HS làm kiểm tra 15 phút tiến hành đánh giá với mục đích: + Đánh giá kỹ thảo luận nhóm + Đánh giá kết học tập 3.3.1 Đánh giá kỹ thảo luận nhóm 3.3.1.1 Đánh giá sau tiết thực nghiệm thứ * Đối với lớp TN (dạy học tình chương luận văn) - Đánh giá hiểu biết HS thảo luận nhóm theo bước: Qua điều tra cho thấy trước thực nghiệm HS biết dạy học hợp tác bước thảo luận nhóm Do trước tiết thực nghiệm GV hướng dẫn cho HS biết hoạt động thảo luận nhóm tiến hành theo bước (đã nêu chương luận văn) - Đánh giá vận dụng bước thảo luận nhóm HS: Sau GV hướng dẫn cụ thể bước thảo luận HS bắt đầu tiến hành thảo luận nhóm Qua quan sát cho thấy lần đầu thực thảo luận nhóm theo bước GV hướng dẫn cụ thể song lúc thực đa số em lung túng, nên có tồn sau: + Sau nhận phiếu học tập số em vội vàng quay sang trao đổi với bạn bên cạnh lúc GV nhắc nhở em phải tự nghiên cứu 118 phiếu học tập trước Một vài em lười học ngồi chơi ỉ lại cho bạn học khá, lúc GV nhắc nhở sau thảo luận xong GV định HS trình bày kết lấy kết bạn làm thành tích chung cho nhóm Điều thúc đẩy em chủ động nghiên cứu phiếu học tâp - Trong trình bạn trình bày có tình trạng ngắt lời bạn trích bạn lúc GV nhắc nhở em q trình bạn trình bày khơng ngắt lời bạn hay trích bạn mà phải biết lắng nghe có ý kiến khác với ý kiến bạn ghi chép lại đồng thời chuẩn bị câu hỏi hỏi bạn phần thảo luận - Trong thảo luận có tình trạng tranh cãi gay gắt gây trật tự, thảo luận lạc hướng GV can thiệp kịp thời em tiếp tục thảo luận - Nhiều em rụt rè không tự tin phát biểu ý kiến, ngại trình bày trước nhóm sau GV động viên em tự tin * Đối với lớp ĐC: Giảng dạy theo tiết học thông thường Qua quan sát chúng tơi nhận thấy khơng khí lớp học diễn bình thường tiến trình dạy học có thay đổi định hình thức, PP chưa thật rõ nét, nặng nề hình thức dạy học theo kiểu truyền thụ chiều thầy giảng trò nghe HS trả lời câu hỏi GV cách thụ động Sự tích cực tham gia hoạt động học tập lớp tập trung vào số HS có tham gia trả lời câu hỏi GV đặt chưa thể rõ sụ hứng thú tính tự giác học tập * Sau dạy thực nghiệm cho HS làm kiểm tra Sau nội dung kiểm tra: Bài kiểm tra số 1: (thời gian 15 phút) Câu 1: Giải phương trình lượng giác: a) b) cosx = + cos2x 119 c) Câu 2: Em có biết bước thảo luận nhóm khơng? * Với đánh giá chung thấy cần phải dạy thực nghiệm tiết thứ hai để hình thành cho em kỹ thảo luận nhóm 3.3.1.2 Đánh giá sau tiết thực nghiệm thứ hai * Đối với lớp TN (dạy học tình chương luận văn) - Đánh giá hiểu biết HS thảo luận nhóm theo bước: Sau tiết thực nghiệm thứ HS biết thảo luận nhóm theo bước - Đánh giá vận dụng bước thảo luận nhóm HS: Trước tiết thực nghiệm GV yêu cầu HS nhắc lại bước thảo luận Sau GV phát phiếu học tập, HS bắt đầu tiến hành hoạt động thảo luận Qua quan sát cho thấy HS biết thảo luận nhóm theo bước song lúc thực vài em cịn lung túng, nên có tồn sau: + Sau nhận phiếu học tập vài em quay sang hỏi bạn bên cạnh lúc GV nhắc nhở em nhận lỗi mình, tiếp tục suy nghĩ vấn đề phiếu học tập đua + Trong q trình bạn trình bày cịn vài em cắt ngang lời bạn, lúc GV nhắc em phải kiên trì lắng nghe bạn trình bày có ý kiến phải chờ đến lúc thảo luận hỏi bạn +Thảo luận nghiêm túc không ồn + Các em mạnh dạn phát biểu ý kiến trình bày kết thảo luận trước nhóm Sau tiết thực nghiệm thứ hai chúng tơi nhận thấy em vận dụng thảo luận nhóm theo bước gần thành thạo Song tiến hành thực nghiệm tiết vơi mục đích ngồi việc rèn luyện kỹ thảo luận nhóm theo bước rèn luyện cho em kỹ xã hội cần thiết * Đối với lớp ĐC: Giảng dạy theo tiết học thông thường Qua quan sát chúng tơi nhận thấy khơng khí lớp học diễn bình thường tiến 120 trình dạy học có thay đổi định hình thức, PP chưa thật rõ nét, nặng nề hình thức dạy học theo kiểu truyền thụ chiều thầy giảng trò nghe HS trả lời câu hỏi GV cách thụ động Sự tích cực tham gia hoạt động học tập lớp tập trung vào số HS có tham gia trả lời câu hỏi GV đặt chưa thể rõ sụ hứng thú tính tự giác học tập * Sau dạy thực nghiệm cho HS làm kiểm tra Sau nội dung kiểm tra: Bài kiểm tra số 2: (thời gian 15 phút) Giải phương trình lượng giác: a) vớ b) 3.3.1.3 Đánh giá sau tiết thực nghiệm thứ ba * Đối với lớp TN (dạy học tình 14 chương luận văn) - Đánh giá hiểu biết HS thảo luận nhóm theo bước: Sau hai tiết thực nghiệm HS hiểu biết tham gia hoạt động thảo luận nhóm cần tiến hành theo bước - Đánh giá vận dụng bước thảo luận nhóm HS: Trước tiết thực nghiệm GV nhắc lại bước thảo luận Sau GV phát phiếu học tập, HS bắt đầu tiến hành hoạt động thảo luận Qua quan sát cho thấy nhóm hoạt động thảo luận nhóm tích cực, thành thạo theo bước Các em tự tin phát biểu ý kiến trình bày suy nghĩ trước nhóm Các em tiếp tục rèn luyện kỹ xã : Kỹ giao tiếp, kỹ lãnh đạo, Sau tiết thực nghiệm thứ ba chúng tơi nhận thấy em vận dụng thảo luận nhóm theo bước thành thạo 121 * Đối với lớp ĐC: Giảng dạy theo tiết học thông thường Qua quan sát chúng tơi nhận thấy khơng khí lớp học diễn bình thường tiến trình dạy học có thay đổi định hình thức, PP chưa thật rõ nét, nặng nề hình thức dạy học theo kiểu truyền thụ chiều thầy giảng trò nghe HS trả lời câu hỏi GV cách thụ động Sự tích cực tham gia hoạt động học tập lớp tập trung vào số HS có tham gia trả lời câu hỏi GV đặt chưa thể rõ sụ hứng thú tính tự giác học tập * Sau dạy thực nghiệm cho HS làm kiểm tra Sau nội dung kiểm tra: Bài kiểm tra số 3: (thời gian 15 phút) Cho phương trình: a) Giải phương trình b) Tìm m để phương trình có nghiệm 3.3.2 Đánh giá kết học tập Sau cho lớp đối chứng thực nghiệm làm kiểm tra, chúng tơi tiến hành thống kê tính tốn thu bảng số liệu sau: Bảng 1: Kết kiểm tra số Điểm Lớp TN(11A) ĐC(11B) Kết quả: 10 Số 0 6 5 4 42 40 - Lớp thực nghiệm có 36/42 (85,71%) đạt trung bình trở lên, có 22/42 (52,38%) đạt giỏi 122 - Lớp đối chứng có 32/40 (80%) đạt trung bình trở lên, 16/40 (40%) đạt giỏi Bảng 2: Kết kiểm tra số Điểm 10 Số Lớp TN(11A) 0 ĐC(11B) 0 Kết quả: 5 42 40 - Lớp thực nghiệm có 38/42 (90,47%) đạt trung bình trở lên, có 24/42 (57,14%) đạt giỏi - Lớp đối chứng có 31/40 (77,5%) đạt trung bình trở lên, 16/40 (40%) đạt giỏi Bảng 3: Kết kiểm tra số Điểm 10 Số Lớp TN(11A) ĐC(11B) 0 5 10 7 42 40 Kết quả: - Lớp thực nghiệm có 37/42 (88,1%) đạt trung bình trở lên, có 23/42( 54,76%)đạt giỏi - Lớp đối chứng có 30/40 (75%) đạt trung bình trở lên, 14/40 (35%) đạt giỏi Qua số liệu thống kê cho thấy: Tỉ lệ HS đạt điểm trung bình tỉ lệ HS đạt điểm giỏi lớp TN cao rõ rệt so với lớp ĐC Còn tỉ lệ HS đạt điểm yếu – lớp TN thấp so với lớp ĐC Từ kết cho thấy việc hình thành rèn luyện kỹ thảo luận nhóm cho HS dạy học giải phương trình lượng giác lớp 11 trường THPT giúp tăng hiệu học tập HS nội dung hoàn tồn có sở 123 Kết luận chương Kết thực nghiệm sư phạm cho thấy giả thuyết khoa học nêu chứng minh theo khía cạnh sau: Việc hình thành rèn luyện kỹ thảo luận hóm cho HS dạy học giải phương trình lượng giác lớp 11 trường THPT hoàn toàn khả thi mang lại hiệu cao dạy học nội dung Do luận văn góp phần đổi PPDH chứng minh tính đắn giả thuyết khoa học đưa Dạy học giải phương trình lượng giác thơng qua tình thảo luận nhóm giúp phát huy tính tích cực, chủ đơng, HS q trình học tập Dạy học giải phương trình lượng giác với việc rèn luyện kỹ thảo luận nhóm khơng cung cấp kiến thức cần thiết môn học mà cịn có tác dụng rèn kỹ hợp tác nhóm cho HS, phát triển tư hội thoại có phê phán Từ góp phần hình thành phong cách làm việc hợp tác tương lai quan trọng KẾT LUẬN Qua tình nghiên cứu luận văn thu kết sau: - Luận văn nghiên cứu tìm hiểu số vấn đề lý luận dạy học hợp tác với kỹ thảo luận nhóm dạy học giải phương trình lượng giác lớp 11 trường THPT 124 - Luận văn thiết kế tình dạy học với kỹ thảo luận nhóm minh họa cho việc dạy học hình thành rèn luyện kỹ thảo luận nhóm cho HS dạy học giải phương trình lượng giác lớp 11 trường THPT - Tác giả tiến hành thực nghiệm để chứng minh tính khả thi hiệu đề tài Qua nghiên cứu lý luận tiến hành thực nghiệm tác giả nhận thấy dạy học giải phương trình lượng giác lớp 11 trường THPT thơng qua tình dạy học hợp tác với kỹ thảo luận nhóm khơng tạo học sinh động HS hứng thú học tập mà tạo cho em có hội giao lưu học hỏi lẫn nhau, qua rèn kỹ giao tiếp, kỹ hoạt động nhóm,… Như vậy, kết luận việc dạy học hình thành rèn luyện kỹ thảo luận nhóm cho HS dạy học giải phương trình lượng giác lớp 11 trường THPT hoàn toàn khả thi mang lại hiệu cao dạy học nội dung này, ngồi cịn giúp tăng hiệu học tập phát huy tính tích cực, chủ động, sang tạo HS phát triển kỹ hợp tác nhóm cho HS.Do luận văn góp phần đổi PPDH chứng minh tính đắn giả thuyết khoa học đưa Vì vây, luận văn làm tài liệu tham khảo cho GV trường phổ thông sinh viên trường sư phạm TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Bá Kim (2015), Phương pháp dạy học mơn Tốn, NXB Đại học Sư phạm Chu Cẩm Thơ (2015), Phát triển tư thơng qua dạy học mơn Tốn trường phổ thông, NXB Đại học Sư phạm 125 Đào Tam, Lê Hiển Dương (2009), Tiếp cận phương pháp dạy học không truyền thống dạy học Tốn trường Đại học trường phổ thơng, NXB Đại học Sư phạm Hoàng Lê Minh (2014), Hợp tác dạy học mơn tốn, NXB Đại học Sư phạm Hoàng Lê Minh (2007), “ Rèn luyện kĩ tư cho học sinh thảo luận nhóm học mơn tốn”, Tạp chí Giáo dục số 163, tr 26-29 Bùi Văn Nghị (2009), Phương pháp dạy học nội dung cụ thể mơn tốn, NXB Đại học Sư phạm Đoàn Quỳnh, Nguyễn Huy Đoan, Nguyễn Xuân Liêm, Nguyễn Khắc Minh, Đặng Hùng Thắng(2008), Đại số giải tích 11 nâng cao, NXB Giáo dục Đoàn Quỳnh, Nguyễn Huy Đoan, Nguyễn Xuân Liêm, Nguyễn Khắc Minh, Đặng Hùng Thắng, Ngô Xuân Sơn, Lưu Xuân Tình (2008), Bài tập đại số giải tích 11 nâng cao, NXB Giáo dục Nguyễn Ngọc Thắng (2011), Vận dụng phương pháp dạy học hợp tác dạy học quy tắc, phương pháp giải tập Toán học trường THPT, Luận văn Thạc sĩ, Trường ĐHSP Hà Nội 10 Lê Thị Hương, Nguyễn Kiếm, Hồ Xuân Thắng (2011), Phân loại phương pháp giải dạng tập Tốn Đại số - Giải tích 11, NXB ĐHQG Hà Nội 11 Phạm Trọng Thư (2010), Các chuyên đề Đại số trọng tâm kiến thức theo cấu trúc đề thi Bộ GD&ĐT, NXB Đại học Sư phạm 12 Trần Phương (2011), Tuyển tập chuyên đề luyện thi Đại học mơn Tốn phương trình lượng giác, NXB ĐHQG Hà Nội 13 Trần Thành Minh, Trần Quang Nghĩa, Lâm Văn Triệu, Dương Quốc Tuấn (2001), Giải Toán lượng giác, NXB Giáo Dục 126

Ngày đăng: 31/08/2016, 16:41

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỞ ĐẦU

  • 1. Lý do chọn đề tài

  • 2. Mục đích nghiên cứu

  • 3. Đối tượng nghiên cứu

  • 4. Giả thuyết khoa học:

  • 5. Nhiệm vụ nghiên cứu:

  • 6. Phương pháp nghiên cứu:

  • 7. Cấu trúc của luận văn:

  • CHƯƠNG 1

  • CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN

  • 1.1. Phương pháp dạy học hợp tác

  • 1.1.1. Khái niệm

  • Phần này viết dựa vào tài liệu “Hợp tác trong dạy học môn Toán” của PGS.TS. Hoàng Lê Minh. 

  • Đối với nền giáo dục Việt Nam hiện nay, để đào tạo con người tài năng trong một xã hội đang phát triển thì cần phải giáo dục học sinh trở thành những người biết khả năng hợp tác. Vì vậy, PPDH hợp tác là một PPDH tích cực bao gồm cả phương pháp dạy của thầy kết hợp với phương pháp học của trò nhằm khuyến khích mỗi HS hợp tác tích cực theo khả năng của mỗi người, từ đó không chỉ giúp HS lĩnh hội kiến thức, kỹ năng mới cần thiết của bài học mà còn rèn luyện cho HS các kỹ năng và phong cách làm việc hợp tác.

  • 1.1.2. Tình huống dạy học hợp tác

  • 1.1.3. Quá trình dạy học hợp tác

  • 1.2. Kỹ năng thảo luận nhóm

  • 1.2.1. Vai trò của hình thành và rèn luyện kỹ năng thảo luận nhóm cho học sinh

  • 1.2.2. Các kỹ năng thảo luận nhóm cần hình thành và rèn luyện cho học sinh

  • 1.2.3. Các bước cần hình thành và rèn luyện kĩ năng thảo luận nhóm cho học sinh

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan