1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC: PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC HỌC TẬP CỦA HỌC SINH TRONG DẠY HỌC HỢP TÁC HÌNH HỌC 10

92 544 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 92
Dung lượng 12,48 MB

Nội dung

MỞ ĐẦU11. Lý do chọn đề tài12. Đối tượng nghiên cứu23. Mục đích nghiên cứu24. Nhiệm vụ nghiên cứu25. Phương pháp nghiên cứu26. Giả thuyết khoa học37. Cấu trúc luận văn3CHƯƠNG 1: CƠ Sở LÍ LUậN VÀ THựC TIễN41.1 Phương pháp dạy học tích cực41.1.1 Khái niệm dạy học tích cực41.1.2 Đặc trưng của phương pháp dạy hoc tích cực41.2 Dạy học hợp tác121.2.1 Khái niệm về phương pháp dạy học hợp tác121.2.2 Ưu, nhược điểm của dạy học hợp tác131.3. Tổng quan về chương trình Hình học lớp 10 trung học phổ thông161.4 Thực trạng dạy học hợp tác ở trường Trung học phổ thông221.4.1. Kết quả điều tra GV221.4.2 Kết quả điều tra HS23KẾT LUẬN CHƯƠNG I26Chương 2: MỘT SỐ BIỆN PHÁP NHẰM PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC HỌC TẬP CỦA HS TRONG DẠY HỌC HỢP TÁC HÌNH HỌC 10272.1 CĂN CỨ ĐỀ XUẤT NHỮNG BIỆN PHÁP PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC TRONG DẠY HỌC HỢP TÁC HÌNH HỌC 10272.1.1 Căn cứ vào cơ sở Tâm lí học, Giáo dục học của HĐ nhóm272.1.2 Quy trình tổ chức HĐ nhóm272.1.3 Những khó khăn và bài học thực tiễn trong tổ chức HĐ nhóm292.1.4 Ưu điểm và nhược điểm của dạy học hợp tác302.2 MỘT SỐ BIỆN PHÁP PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC CỦA HS TRONG DẠY HỌC HỢP TÁC HÌNH HỌC LỚP 10 Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG312.2.1. Vận dụng kỹ thuật ghép hình (Jigsaw) trong dạy học hợp tác Hình học 10312.2.2. Vận dụng kỹ thuật bể cá trong dạy học hợp tác Hình học 10342.2.3. Vận dụng kỹ thuật khăn trải bàn trong dạy học hợp tác Hình học 10402.3 THIẾT KẾ MỘT SỐ TÌNH HUỐNG DẠY HỌC PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC HỌC TẬP CỦA HS TRONG DẠY HỌC HỢP TÁC HÌNH HỌC 10462.3.1. TÌNH HUỐNG DẠY HỌC 2.1462.3.2. TÌNH HUỐNG DẠY HỌC 2.252KếT LUậN CHƯƠNG 257Chương 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM583.1 Mục đích và nhiệm vụ thực nghiệm583.1.1 Mục đích thực nghiệm583.1.2 Nhiệm vụ thực nghiệm583.2 Tổ chức thực nghiệm583.2.1 Kế hoạch, thời gian thực nghiệm583.2.2 Phương pháp thực nghiệm593.3 Một số bài soạn thực nghiệm603.3.1. Giáo án dạy học: Bài tập tổng và hiệu của hai vectơ( Tiết 6)603.3.2. Giáo án: Bài tập về tọa độ (Tiết 12)683.4 Đánh giá kết quả thực nghiệm753.4.1. Kết quả học tập753.4.2 Kết quả về thái độ hợp tác77KếT LUậN CHƯƠNG 378KẾT LUẬN CHUNG80TÀI LIỆU THAM KHẢO81PHỤ LỤC

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI  NGUYỄN THỊ THU HUYỀN PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC HỌC TẬP CỦA HỌC SINH TRONG DẠY HỌC HỢP TÁC HÌNH HỌC 10 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Hà Nội - 2016 LỜI CẢM ƠN Lời em xin bày tỏ lòng cảm ơn chân thành sâu sắc đến TS Lê Tuấn Anh, người tận tình hướng dẫn, giúp đỡ động viên em suốt thời gian em làm luận văn Em xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu, Ban chủ nhiệm khoa Toán Tin, Phòng sau đại học, thầy cô giáo tổ môn Phương pháp giảng dạy toán trường Đại học sư phạm Hà Nội giúp em hoàn thành khóa học Đồng thời xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo ban giám hiệu, tổ Toán em học sinh trường THPT Thanh Liêm B, tỉnh Hà Nam nhiệt tình giúp đỡ trình học tập thực nghiệm Cuối xin bày tỏ lòng biết ơn tới gia đình, tới người thân, đồng nghiệp, bạn bè nhóm Lý luận phương pháp dạy học môn Toán K23 động viên giúp đỡ trình học tập hoàn thành luận văn Hà Nội, tháng 6, năm 2016 Nguyễn Thị Thu Huyền DANH MỤC VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN Viết tắt GV HS HĐ (?) (!) Viết đầy đủ Giáo viên Học sinh Hoạt động Câu hỏi Dự đoán câu trả lời cách xử lý học sinh MỤC LỤC 3.4.1 Kết học tập 75 Bảng 3.1: Bảng thống kê kết kiểm tra số 75 Bảng 3.2: Bảng thống kê kết kiểm tra số 75 Biểu đồ 3.1: Kết kiểm tra số 76 Biểu đồ 3.2: Kết kiểm tra số 76 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Cùng với xu hội nhập, toàn cầu hóa, phát triển công nghệ thông tin, gia tăng gấp bội tri thức đòi hỏi giáo dục đào tạo phải đổi nội dung dạy học phương pháp dạy học để đào tạo người có đủ lực phẩm chất đáp ứng nhu cầu thực tiễn Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ X nêu rõ: “ Đổi tư giáo dục cách quán từ mục tiêu, chương trình, nội dung, phương pháp đến cấu hệ thống tổ chức, chế quản lý để tạo chuyển biến toàn diện giáo dục nước nhà; tiếp cận với trình độ giáo dục khu vực giới… Ưu tiên hàng đầu cho việc nâng cao chất lượng dạy học, đổi phương pháp dạy học” Luật Giáo dục năm 2005 rõ: “ Phương pháp giáo dục phổ thông phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo học sinh; phù hợp với đặc điểm lớp học, môn học; bồi dưỡng phương pháp tự học, khả làm việc theo nhóm; rèn luyện kỹ vận dụng kiến thức vào thực tiễn; tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh” (Trích Luật giáo dục 2005, Khoản 2, Điều 28) Bản chất việc đổi phương pháp dạy học chuyển từ phương pháp truyền thụ thông tin chiều sang phương pháp dạy học tích cực… tổ chức, điều khiển để người học tự tìm tòi, phát chiếm lĩnh tri thức thông qua hành động thao tác họ Tuy nhiên, thực tế, tình hình học sinh học tập cách máy móc, thụ động, suy nghĩ phổ biến Vấn đề đặt là: Dạy học môn Toán để phát huy tính tích cực học tập học sinh? Trong năm gần đây, có nhiều công trình nghiên cứu dạy học hợp tác nói chung dạy học hợp tác môn Toán nói riêng Tuy nhiên, thực tế cho thấy việc triển khai công trình nghiên cứu vào thực tiễn dạy học gặp nhiều khó khăn Một khó khăn giáo viên thường gặp tổ chức dạy học hợp tác học sinh chưa thực tích cực tham gia hoạt động hợp tác Chính lý trên, đề tài luận văn chọn là: “PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC CỦA HỌC SINH TRONG DẠY HỌC HỢP TÁC HÌNH HỌC LỚP 10 Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG” Đối tượng nghiên cứu Quá trình dạy học Hình học 10 trường Trung học phổ thông Mục đích nghiên cứu Đề xuất số biện pháp nhằm phát huy tính tích cực dạy học hợp tác, góp phần nâng cao hiệu dạy học môn Toán lớp 10 trường Trung học phổ thông Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu lý luận khái niệm dạy học tích cực, dạy học hợp tác mối quan hệ chúng với - Nghiên cứu biện pháp phát huy tính tích cực học sinh dạy học hợp tác - Nghiên cứu thực tế dạy học hợp tác môn Toán trường phổ thông - Đề xuất số biện pháp nhằm phát huy tính tích cực học sinh dạy học hợp tác môn Toán lớp 10 trường Trung học phổ thông - Tổ chức thực nghiệm sư phạm nhằm kiểm nghiệm tính khả thi tính thực tiễn biện pháp đề xuất Phương pháp nghiên cứu - Nghiên cứu lí luận: giáo trình phương pháp dạy học môn Toán, sách giáo khoa, sách giáo viên, tạp chí khoa học, luận văn, luận án… có liên quan đến đề tài nghiên cứu - Quan sát, điều tra: Tiến hành điều tra, quan sát để xác định thực trạng tính tích cực dạy học hợp tác môn Toán trường Trung học phổ thông - Thực nghiệm: tổ chức thực nghiệm sư phạm để kiểm tra tính khả thi, tính hiệu biện pháp đề xuất luận văn Giả thuyết khoa học Nếu xây dựng sử dụng biện pháp nhằm phát huy tính tích cực học sinh dạy học hợp tác góp phần nâng cao chất lượng dạy học môn Toán lớp 10 trường Trung học phổ thông Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo, phụ lục, luận văn gồm có chương: Chương 1: Cơ sở lí luận thực tiễn Chương 2: Một số biên pháp nhằm phát huy tính tích cực học sinh dạy học hợp tác Hình học 10 Chương 3: Thực nghiệm sư phạm CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 Phương pháp dạy học tích cực 1.1.1 Khái niệm dạy học tích cực a Khái niệm Theo tác giả Hoàng Lê Minh [8, tr22], PPDH tích cực PPDH phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo người học Dạy học lấy HS làm trung tâm (hoặc dạy học tập trung vào người học, dạy học vào người học, dạy học hướng vào người học ) nhấn mạnh HĐ học, ý tới cách học HS trình dạy học, khác với cách tiếp cận truyền thống nhấn mạnh HĐ dạy vai trò GV Trong trình dạy học, người học vừa đối tượng HĐ dạy, lại vừa chủ thể HĐ học Thông qua HĐ học, hướng dẫn, dẫn dắt GV, người học phải tích cực, chủ động HĐ, học tập để phát triển lực thân Vì vậy, người học chưa tự giác, chủ động tích cực, không chịu học, phương pháp học thích hợp hiệu việc dạy không cao Dạy học lấy HS làm trung tâm tư tưởng, quan điểm dạy học, cách tiếp cận trình dạy học có liên quan tới mục tiêu, nội dung, phương pháp, phương tiện, hình thức tổ chức dạy, học… không liên quan đến phương pháp dạy học 1.1.2 Đặc trưng phương pháp dạy hoc tích cực Theo tác giả Hoàng Lê Minh [8, tr22], phương pháp dạy học tích cực có bốn đặc trưng là: Tổ chức HĐ học tập cho HS trình dạy học, rèn luyện phương pháp tự học cho HS, kết hợp học tập hợp tác với học tập cá nhân, kết hợp đánh giá GV với tự đánh giá HS Dưới phân tích kỹ bốn đặc trưng phương pháp dạy học tích cực a Tổ chức HĐ học tập HS trình dạy học Một yêu cầu phương pháp dạy học tích cực khuyến khích người học tự lực khám phá điều chưa biết sở điều biết qua trải nghiệm HS đặt vào tình có vấn đề để em trực tiếp quan sát, trao đổi, tìm giải pháp, giải vấn đề… Từ giúp HS tìm câu trả lời đúng, đáp án xác Các em khuyến khích khai phá cách giải cho riêng động viên trình bày quan điểm theo cá nhân Đó nét riêng, nét có nhiều sáng tạo Có bên cạnh việc chiếm lĩnh tri thức, người học biết làm chủ cách xây dựng kiến thức, tạo hội tốt cho tính tự chủ óc sáng tạo nảy nở, phát triển Dạy học thông qua tổ chức HĐ học tập giúp HS thoát khỏi tình trạng thụ động tiếp thu tri thức đặt sẵn Theo tinh thần này, GV không cung cấp, áp đặt kiến thức có sẵn mà người tổ chức đạo HS tiến hành HĐ học tập nhớ lại kiến thức cũ, phát kiến thức mới, vận dụng sáng tạo kiến thức biết vào tình học tập tình thực tiễn b Chú trọng rèn luyện phương pháp tự học trình dạy học Cần hiểu mối quan hệ dạy tự học quan hệ tác động bên HĐ bên Tác động dạy GV hỗ trợ cho HS tự phát triển, có tự học HS nhân tố định phát triển thân HS Năng lực tự học tám lực cần phát triển cho HS Trong xã hội biến đổi nhanh, với bùng nổ thông tin, khoa học công nghệ phát triển vũ bão việc dạy phương pháp học phải quan tâm từ đầu bậc Tiểu học tiếp tục ý cấp học, bậc học Đây bước hữu hiệu để chuẩn bị cho lớp người kế tục thích ứng với xã hội học tập, người phải có lực học tập lên tục, suốt đời Dạy học suy cho dạy cách tự học Phương pháp tự học cầu nối học tập nghiên cứu khoa học Nếu rèn luyện cho HS có phương pháp, kĩ năng, thói quen tự học, biết vận dụng linh hoạt điều học vào tình mới, biết tự lực phát hiện, đặt giải vấn đề gặp phải thực tiễn tạo cho em lòng ham học, khơi dậy tiềm vốn có em Vì lẽ đó, ngày người ta nhấn mạnh dạy phương pháp học trình dạy học, cố gắng tạo chuyển biến từ học tập thụ động sang tự học chủ động Rèn luyện kĩ tự học cho HS trình lâu dài, phức tạp củng cố, nâng cao bổ sung thêm c Tăng cường với học tập cá thể, phối hợp với học tập hợp tác Trong học tập, tri thức, kĩ năng, thái độ hình thành HĐ túy cá nhân Lớp học môi trường giao tiếp thầytrò, trò- trò, tạo nên mối quan hệ hợp tác cá nhân đường tới tri thức Thông qua hợp tác, tìm tòi nghiên cứu, thảo luận, tranh luận tập thể, ý kiến cá nhân bộc lộ, khẳng định hay bác bỏ, điều chỉnh, qua người học nâng lên trình độ mới, học vận dụng vốn hiểu biết kinh nghiệm cá nhân lớp Nhóm học tập đặc trưng phương pháp học tập hợp tác Trong trường phổ thông, nhóm học tập thường có từ đến HS Học nhóm đòi hỏi tự giác cá nhân, tự quản tập thể nhóm Phải đảm bảo nhóm báo cáo, phải tham gia vào công việc chung; người đứng ngoài, người làm thay công việc người khác Trong nhóm, cá nhân phân công nhiệm vụ cụ thể, người phải nỗ lực, ỷ lại vào người khác, toàn nhóm phải phối hợp với để cuối đạt mục tiêu chung Kết làm việc nhóm trình bày thảo luận trước lớp tạo không khí thi đua Câu hỏi 1: Bạn Hồng Anh giải hpt (2) sai dẫn đến kết phân tích vectơ theo hai vectơ sai Kết Vậy Câu hỏi 2: a) b) Câu hỏi 3: a) b) Nhận xét: Theo đề bài, nên nên điểm A, B, C, D theo thứ tự lập thành hình bình hành Câu hỏi 4: (Nội dung HĐ 2) HĐ 3: GV HS tổng kết, khắc sâu kiến thức Bước 1: GV chiếu biểu thức tọa độ vectơ, điểm, phép toán, trung điểm đoạn thẳng, trọng tâm tam giác mặt phẳng Oxy để củng cố cho HS.( Nội dung HĐ 1) Bước 2: GV nhắc lại bước phân tích vectơ theo hai vectơ không phương cho trước chiếu lên hình nội dung HĐ Bước 3: GV nhận xét, tổng kết thi đua nhóm học Bước 4: GV giao BTVN: ( chiếu lên bảng yêu cầu GV) BÀI TẬP VỀ NHÀ Bài 1: Cho tam giác ABC có a)Tìm tọa độ điểm M cho C trung điểm đoạn MB b)Xác định tọa độ trọng tâm tam giác ABC c) Tìm tọa độ điểm D cho ABCD hình bình hành Bài 2: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho ba điểm 74 a)Chứng minh A, B, C ba đỉnh tam giác b)Xác định điểm D trục hoành cho ba điểm A, B, D thẳng hàng c) Xác định điểm E cạnh BC cho BE= 2EC d)Xác định giao điểm hai đường thẳng DE AC 3.4 Đánh giá kết thực nghiệm Để đánh giá hiệu việc vận dụng biện pháp nhằm phát huy tính tích cực học sinh dạy học hợp tác vào dạy học Hình học lớp 10 Trung học phổ thông, sau hoàn thành dạy thực nghiệm, tiến hành tổ chức cho lớp làm kiểm tra với thời gian 45 phút Mục đích kiểm tra nhằm đánh giá khả tiếp thu kiến thức học sinh tinh thần hợp tác lực làm việc theo nhóm học sinh 3.4.1 Kết học tập Sau cho lớp kiểm tra, thu kết sau: Bảng 3.1: Bảng thống kê kết kiểm tra số NHÓM Thực nghiệm Đối chứng SỐ học sinh SỐ BÀI kiểm tra Nhóm điểm 3-4 Số % lượng Nhóm điểm 5-6 Số % lượng Nhóm Nhóm điểm 6-7 điểm 9-10 Số Số % % lượng lượng 55 55 13 27 49 13 24 14 55 55 11 20 26 47 12 22 11 Bảng 3.2: Bảng thống kê kết kiểm tra số NHÓM SỐ SỐ học BÀI sinh kiểm tra Nhóm điểm 3-4 Số % lượng Nhóm điểm 5-6 Số % lượng Nhóm điểm 6-7 Số % lượng Nhóm điểm 9-10 Số % lượng Thực 55 55 11 24 44 15 27 10 18 nghiệm Đối 55 55 10 18 28 51 11 20 11 chứng Kết kiểm tra biểu diễn dạng biểu đồ hình cột sau: 75 Biểu đồ 3.1: Kết kiểm tra số Biểu đồ 3.2: Kết kiểm tra số Dựa vào kết thực nghiệm sư phạm cho thấy chất lượng học tập học sinh lớp thực nghiệm cao lớp đối chứng, thể hiện: - Điểm bình quân lớp thực nghiệm cao lớp đối chứng - Số học sinh tỉ lệ học sinh đạt điểm khá, giỏi lớp thực nghiệm 76 cao lớp đối chứng - Ở lớp đối chứng có nhiều em bị điểm lớp thực nghiệm số học sinh bị điểm 3.4.2 Kết thái độ hợp tác Theo quan sát tiết dạy lớp thực nghiệm cho thấy không khí học tập lớp sôi nổi, tích cực, có tinh thần hợp tác Nhìn chung học sinh nhóm có thái độ học tập nghiêm túc, tự giác, tích cực tham gia hoạt động thảo luận nhóm Về ghi em tự ghi theo cách hiểu dùng kí hiệu riêng Đây điều khác biệt trước đó, giáo viên dạy học theo phương pháp truyền thống phần ghi em giống nhau, dấu ấn cá nhân riêng Qua vấn điều tra phiếu hỏi học sinh lớp thực nghiệm sau tiến hành dạy thực nghiệm cho thấy: − Về trách nhiệm cá nhân nhóm: Có 82% học sinh trả lời thường xuyên thường xuyên đưa ý kiến đóng góp cho nhóm Có 85% học sinh thường cố gắng tìm cách để bạn hiểu ý kiến trình thảo luận Kết cho thấy trách nhiệm cá nhân nhóm tăng lên nhiều so với kết điều tra chung trước thực nghiệm − Đối với câu hỏi kĩ giao tiếp trình hợp tác kết điều tra cho thấy tỉ lệ học sinh chọn phương án thường xuyên thường xuyên từ 83% trở lên Như thấy kỹ giao tiếp học sinh thái độ hợp tác học sinh tốt so với trước thực nghiệm Do hình thức tổ chức dạy học hợp tác hiệu có tác dụng phát triển kĩ hợp tác cho học sinh − Về thái độ học hợp tác: Đa số em thích học hợp tác, chí mong chờ tiết dạy hợp tác để trao đổi với bạn học nhiều em cho hỏi bạn cảm thấy tự tin so với việc đứng trước giáo viên Căn vào kết kiểm tra vấn bước đầu đánh 77 giá hiệu phương pháp dạy học mà đề xuất chấp nhận KẾT LUẬN CHƯƠNG Chương trình bày việc thực nghiệm sư phạm trường Trung học phổ thông Thanh Liêm B Kết thực nghiệm sư phạm đánh giá qua kiểm tra sau thực nghiệm HS qua nhận xét GV trình giảng dạy Qua kết thực nghiệm ý kiến GV HS dạy hoch hợp tác cho thấy: +) Vận dụng kỹ thuật dạy học hợp tác mà đề xuất chương trình Hình học 10 phù hợp với thực tế đổi phương pháp dạy học trường phổ thông, đồng thời đảm bảo yêu cầu mặt sư phạm mục tiêu dạy học toán +) Kết thống kê cho thấy chất lượng học tập lớp thực nghiệm cao lớp đối chứng +) Việc vận dụng kỹ thuật dạy học hợp tác tạo động lực tinh thần trí tuệ để tích cực hoá hoạt động nhận thức HS Các học dạy học hợp tác không giúp cho HS lĩnh hội tri thức kỹ với chất lượng cao hơn, mà giúp HS phát triển kỹ hợp tác tương trợ giúp đỡ học tập 78 KẾT LUẬN CHUNG Qua trình nghiên cứu luận văn thu kết sau: Chúng nghiên cứu số vấn đề sở lý luận thực tiễn phương pháp dạy học hợp tác dạy học nội dung Hình học 10 Chúng khảo sát thực trạng nhu cầu kỹ hợp tác HS GV trường THPT Thanh Liêm B, tỉnh Hà Nam Những nghiên cứu sở tốt cho việc vận dụng PP DHHT vào nội dung đối tượng cụ thể Chúng nghiên cứu thiết kế biện pháp minh họa tình dạy học hợp tác nội dung Hình học 10 Để thể tính khả thi biện pháp vận dụng dạy học hợp tác Hình học 10 thiết kế dạy thực nghiệm kế hoạch học chương trình Hình học 10 Qua thực nghiệm Sư phạm, rút học kinh nghiệm để tổ chức dạy học tốt Như vậy, kết luận việc dạy học hợp tác sử dụng biện pháp mà đề xuất nội dung Hình học 10 phát huy tính chủ động, tính tích cực, tạo hứng thú cho học sinh trình học tập đồng thời rèn luyện cho học sinh kĩ hợp tác, phát triển tư hội thoại có phê phán từ hình thành phát triển kĩ xã hội cho học sinh sau 79 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Trần Văn Hạo (Tổng chủ biên) (2012), Hình học 10, NXB Giáo dục [2] Trần Văn Hạo (Tổng chủ biên) (2012), Hình học 10 (Sách giáo viên), NXB Giáo dục [3] Đào Thị Hoàng Hoa (2012), Vận dụng cấu trúc dạy học hợp tác vào giảng dạy hóa học phổ thông, Tạp chí Khoa học Đại học Sư phạm TPHCM, số 39 năm 2012 [4] Trần Duy Hùng (2013), Dạy học hợp tác dạy học hóa học trường THPT, Luận văn thạc sĩ giáo dục [5] Nguyễn Bá Kim (2015), Phương pháp dạy học môn Toán, NXB Đại học sư phạm, Hà Nội [6] Luật giáo dục (Được sửa đổi, bổ sung năm 2009) (2010), Nhà xuất tư pháp Hà Nội [7] Hoàng Lê Minh (2012), Phát huy vai trò cá nhân học sinh dạy học hợp tác trường THPT, Tạp chí khoa học Đại học Sư phạm Hà Nội, số 9/2012 VN [8] Hoàng Lê Minh (2015), Hợp tác dạy học môn Toán, NXB Đại học sư phạm, Hà Nội [9] Bùi Văn Nghị (2011), Phương pháp dạy học nội dung cụ thể môn Toán, NXB Đại học sư phạm, Hà Nội [10] Bùi Văn Nghị (2009), Vận dụng lí luận vào thực tiễn dạy học môn Toán trường phổ thông, NXB Đại học sư phạm, Hà Nội 80 [11] Phan Trọng Ngọ (2011), Cơ sở triết học tâm lí học đổi phương pháp dạy học trường phổ thông, NXB Đại học sư phạm, Hà Nội [12] Cao Thị Xuân Phương (2011), Rèn luyện tính mềm dẻo tư sáng tạo cho học sinh giỏi dạy học giải toán phương trình đường thẳng hình học 10 THPT, Luận văn thạc sĩ giáo dục [13] Nguyễn Ngọc Thắng (2011), Vận dụng phương pháp dạy học hợp tác dạy học quy tắc, phương pháp giải tập toán học trường THPT, Luận văn thạc sĩ giáo dục 81 PHỤ LỤC Phụ luc PHIẾU HỎI Ý KIẾN HỌC SINH VỀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC HỢP TÁC Hãy trả lời câu hỏi sau cách đánh dấu x vào ô phù hợp với ý kiến em! Em có mong muốn thầy, cô tổ chức học hợp tác không? □không bao □rất □thỉnh thoảng □thường □rất xuyên Mỗi học hợp tác, em có hào hứng tham gia không? xuyên □không □rất bao □rất □thỉnh thoảng □thường xuyên Em thích làm nhiệm vụ nhóm? □Nhóm □Thư kí □Quan sát □Báo thường thường xuyên cáo □Thành viên trưởng viên viên Trong lúc trao đổi nhóm, em có hay đưa ý kiến riêng đóng góp cho nhóm không? □không bao □rất □thỉnh thoảng □thường □rất thường xuyên xuyên Em có sẵn sàng trao đổi, giải thích câu hỏi với bạn nhóm không? □không bao □rất □thỉnh thoảng □thường □rất thường xuyên xuyên Em có mong muốn bạn nhóm sẵn sàng giải thích cho em kết luận nhóm không? □không bao □rất □thỉnh thoảng □thường □rất thường xuyên xuyên Mỗi lần bạn đưa ý kiến, em có đợi bạn nói xong nêu ý kiến không? PL □không bao □rất □thỉnh thoảng □thường □rất thường xuyên Sau học hợp tác, tình bạn có phát triển tốt không? xuyên □Không □có □hơi tốt Tính tự trọng có nâng cao không? □rất tốt □tốt □Không □có □hơi tốt □tốt □rất tốt 10 Bạn em có cố gắng tìm cách để bạn khác hiểu ý không? □không bao □rất □thỉnh thoảng □thường □rất thường xuyên xuyên 11 Em có thường cố gắng tìm cách để bạn hiểu ý không? □không bao □rất □thỉnh thoảng □thường xuyên □rất thường xuyên 12 Em có hay tìm cách để giải thích ý kiến bạn cho bạn khác nhóm không? □không bao □rất □thỉnh thoảng □thường □rất thường xuyên xuyên 13 Khi em tham gia hợp tác nhau, có nhiều công việc cần đến hợp tác không? □ số □ít □nhiều □hầu □toàn không cần công việc cần thiết phải hợp nhóm phải tác tham gia 14 Khi chưa rõ ý kiến bạn mình, em có nhắc lại ý kiến để bạn trình bày lại cho nhóm không? □không bao □rất □thỉnh thoảng □thường □rất thường xuyên xuyên 15 Sau trình bày ý kiến, thấy bạn băn khoăn em có hỏi lại xem bạn có hiểu rõ ý kiến hay không? PL □không bao □rất □thỉnh thoảng □thường □rất thường xuyên xuyên 16 Khi bạn nói không giống với suy nghĩ mình, em có cắt ngang để trình bày ý kiến không? □không bao □rất □thỉnh thoảng □thường □rất thường xuyên xuyên 17 Khi bạn trình bày, em có tóm tắt( đầu, viết ra) ý kiến bạn không? □không bao □rất □thỉnh thoảng □thường □rất thường xuyên xuyên 18 Em có đề nghị nhóm để bạn học yếu trình bày ý kiến không? □không bao □rất □thỉnh thoảng □thường □rất thường xuyên xuyên 19 Em có phản đối ý kiến không giống với suy nghĩ chứ? □không bao □rất □thỉnh thoảng □thường □rất thường xuyên xuyên 20 Em có cho lần học hợp tác, kể bạn hoc giỏi bạn học yếu nhóm phải đóng góp ý kiến cho nhóm không? □Rất đồng ý □Đồng ý □Phân vân □không đồng □phản đối ý 21 Để định câu trả lời, em thường dựa vào đâu: □Tự lực □Sách □thầy, cô □Trao đổi với □kết hợp bạn cách 22 Em có biết cách kết hợp với bạn nhóm để có kết học tập tốt không? □không biết □hơi biết □biết □biết tốt 23 Em có mạnh dạn nêu ý kiến riêng không? □thành thạo □không □rất □rất □thỉnh thoảng □thường xuyên PL xuyên thường 24 Em có hội thể khả không? □không □rất □thỉnh thoảng □thường □rất thường xuyên 25 Em có biết tự đánh giá khả không? xuyên □không biết □hơi biết □biết □biết tốt 26 Em có biết đánh giá khả bạn khác không? □thành thạo □không biết □hơi biết biết biết tốt 27 Em có thấy học hỏi nhiều bạn không? thành thạo □không □rất □rất □thỉnh thoảng □thường xuyên thường xuyên 28 Điều thúc đẩy em hợp tác với nhau? □bài khó □bài nhiều □thi đua □GV yêu cầu nhóm □Vì điểm 29 Ý kiến khác em: Ngày tháng năm 2015 Họ tên: Lớp: Trường: Tỉnh: PHỤ LỤC 2: CÁC BÀI KIỂM TRA Đề Phần 1: Trắc nghiệm khách quan( điểm) Khoanh tròn vào đáp án Câu 1: Nếu A B C D khẳng định sau đúng: M trùng với B M trung điểm AC M đỉnh hình bình hành MCBA M trọng tâm tam giác ABC PL Câu 2: Trong hệ tọa độ Oxy cho ba điểm A(1; 3), B( 3; 4), G(0; 3) Tìm tọa độ điểm C cho G trọng tâm tam giác ABC A (2; 2) B (2; D (0; 2) C (2; 0) Câu 3: Trong hệ tọa độ Oxy cho hình bình hành ABCD, biết A(1; 3) B( 2; 0), C(2; Tìm tọa độ điểm D? A (2; 2) C (4; B (5; 2) D (2; 5) Phần 2: Tự luận(7 điểm) Câu 1: Cho hình bình hành ABCD có M, N trung điểm cạnh DC, DA Đặt Hãy biểu diễn vectơ theo hai vectơ Câu 2: Cho tam giác ABC G, H, O trọng tâm, trực tâm, tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác Gọi D điểm đối xứng A qua O Chứng minh rằng: a) b) c) Đề Phần 1: Trắc nghiệm khách quan( điểm) Khoanh tròn vào đáp án Câu 1: Cho sáu điểm A B, C, D, E, F Trong đẳng thức đây, đẳng thức sai? A PL B C D Câu 2: Cho tứ giác ABCD; M, N trung điểm AB CD Khi vectơ: A B C D Câu 3: Cho bốn điểm A, B, C, D thỏa mãn hệ thức Mệnh đề sau đúng: A A trung điểm CD B hướng C thẳng hàng D không thẳng hàng Phần 2: Tự luận(7 điểm) Câu 1: Gọi I, J trung điểm hai đường chéo AC BD tứ giác ABCD a) Chứng minh rằng: b) Gọi G trung điểm IJ, E, F trung điểm AD BC Chứng minh G trung điểm EF c) Gọi K trọng tâm tam giác BCD Chứng minh rằng: ba điểm A, G, K thẳng hàng Câu 2: Cho ABC Gọi G, Chứng minh rằng: PL trọng tâm ABC PL

Ngày đăng: 10/08/2016, 16:47

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[1] Trần Văn Hạo (Tổng chủ biên) (2012), Hình học 10, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hình học 10
Tác giả: Trần Văn Hạo (Tổng chủ biên)
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2012
[2] Trần Văn Hạo (Tổng chủ biên) (2012), Hình học 10 (Sách giáo viên), NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hình học 10 (Sách giáo viên)
Tác giả: Trần Văn Hạo (Tổng chủ biên)
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2012
[3] Đào Thị Hoàng Hoa (2012), Vận dụng các cấu trúc dạy học hợp tác vào giảng dạy hóa học phổ thông, Tạp chí Khoa học Đại học Sư phạm TPHCM, số 39 năm 2012 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vận dụng các cấu trúc dạy học hợp tác vào giảng dạy hóa học phổ thông
Tác giả: Đào Thị Hoàng Hoa
Năm: 2012
[4] Trần Duy Hùng (2013), Dạy học hợp tác trong dạy học hóa học ở trường THPT, Luận văn thạc sĩ giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dạy học hợp tác trong dạy học hóa học ở trường THPT
Tác giả: Trần Duy Hùng
Năm: 2013
[5] Nguyễn Bá Kim (2015), Phương pháp dạy học môn Toán, NXB Đại học sư phạm, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp dạy học môn Toán
Tác giả: Nguyễn Bá Kim
Nhà XB: NXB Đại học sư phạm
Năm: 2015
[6] Luật giáo dục (Được sửa đổi, bổ sung năm 2009) (2010), Nhà xuất bản tư pháp Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Luật giáo dục
Tác giả: Luật giáo dục (Được sửa đổi, bổ sung năm 2009)
Nhà XB: Nhà xuất bản tư pháp Hà Nội
Năm: 2010
[7] Hoàng Lê Minh (2012), Phát huy vai trò cá nhân của học sinh khi dạy học hợp tác ở trường THPT, Tạp chí khoa học Đại học Sư phạm Hà Nội, số 9/2012 VN Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát huy vai trò cá nhân của học sinh khi dạy học hợp tác ở trường THPT
Tác giả: Hoàng Lê Minh
Năm: 2012
[8] Hoàng Lê Minh (2015), Hợp tác trong dạy học môn Toán, NXB Đại học sư phạm, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hợp tác trong dạy học môn Toán
Tác giả: Hoàng Lê Minh
Nhà XB: NXB Đại học sư phạm
Năm: 2015
[9] Bùi Văn Nghị (2011), Phương pháp dạy học những nội dung cụ thể môn Toán, NXB Đại học sư phạm, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp dạy học những nội dung cụ thể môn Toán
Tác giả: Bùi Văn Nghị
Nhà XB: NXB Đại học sư phạm
Năm: 2011
[10] Bùi Văn Nghị (2009), Vận dụng lí luận vào thực tiễn dạy học môn Toán ở trường phổ thông, NXB Đại học sư phạm, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vận dụng lí luận vào thực tiễn dạy học môn Toán ở trường phổ thông
Tác giả: Bùi Văn Nghị
Nhà XB: NXB Đại học sư phạm
Năm: 2009
[11] Phan Trọng Ngọ (2011), Cơ sở triết học và tâm lí học của đổi mới phương pháp dạy học trong trường phổ thông, NXB Đại học sư phạm, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cơ sở triết học và tâm lí học của đổi mới phương pháp dạy học trong trường phổ thông
Tác giả: Phan Trọng Ngọ
Nhà XB: NXB Đại học sư phạm
Năm: 2011
[12] Cao Thị Xuân Phương (2011), Rèn luyện tính mềm dẻo của tư duy sáng tạo cho học sinh khá giỏi trong dạy học giải toán phương trình đường thẳng hình học 10 THPT, Luận văn thạc sĩ giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Rèn luyện tính mềm dẻo của tư duy sáng tạo cho học sinh khá giỏi trong dạy học giải toán phương trình đường thẳng hình học 10 THPT
Tác giả: Cao Thị Xuân Phương
Năm: 2011
[13] Nguyễn Ngọc Thắng (2011), Vận dụng phương pháp dạy học hợp tác trong dạy học quy tắc, phương pháp giải bài tập toán học ở trường THPT, Luận văn thạc sĩ giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vận dụng phương pháp dạy học hợp tác trong dạy học quy tắc, phương pháp giải bài tập toán học ở trường THPT
Tác giả: Nguyễn Ngọc Thắng
Năm: 2011

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w