1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

LUẬN văn THẠC sĩ QUẢN lý GIÁO dục PHÁT TRIỂN đội NGŨ cán bộ QUẢN lý GIÁO dục các TRƯỜNG TRUNG học PHỔ THÔNG ở TỈNH sóc TRĂNG THEO CHUẨN HIỆU TRƯỞNG

112 565 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 112
Dung lượng 1,24 MB

Nội dung

Trong bối cảnh toàn cầu và hội nhập, trước tình hình phát triển kinh tế tri thức, dẫn đến những yêu cầu ngày càng cao về chất lượng giáo dục, vì vậy đổi mới QLGD là một trong những yêu cầu tất yếu và cũng là những đòi hỏi cấp thiết của xã hội trong giai đoạn hiện nay.Chỉ thị 40CTTW của Ban bí thư Trung ương Đảng chỉ rõ: “Xây dựng đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục được chuẩn hoá, đảm bảo chất lượng, đủ về số lượng, đồng bộ về cơ cấu đặc biệt chú trọng nâng cao bản lĩnh chính trị, phẩm chất, lối sống, lương tâm, tay nghề của nhà giáo thông qua việc quản lý phát triển đúng định hướng và có hiệu quả sự nghiệp giáo dục để nâng cao chất lượng đào tạo nguồn nhân lực, đáp ứng những đòi hỏi ngày càng cao của sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước”.

MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ CÁN BỘ QUẢN LÝ GIÁO DỤC TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG THEO CHUẨN HIỆU TRƯỞNG 13 1.1 Các khái niệm công cụ đề tài 13 1.2 Nội dung phát triển đội ngũ cán bộ quản lý giáo dục trường trung học phổ thông theo chuẩn hiệu trưởng 20 1.3 Các yếu tố tác động đến phát triển đội ngũ cán bộ quản lý giáo dục các trường trung học phổ thơng tỉnh Sóc Trăng theo chuẩn hiệu trưởng 26 Chương CƠ SỞ THỰC TIỄN PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ CÁN BỘ QUẢN LÝ GIÁO DỤC CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG Ở TỈNH SÓC TRĂNG THEO CHUẨN HIỆU TRƯỞNG 32 2.1 Đặc điểm thực trạng đội ngũ cán bộ quản lý giáo dục các trường trung học phổ thơng tỉnh Sóc Trăng 32 2.2 Thực trạng phát triển đội ngũ cán bộ quản lý giáo dục các trường trung học phổ thơng tỉnh Sóc Trăng theo chuẩn hiệu trưởng 41 Chương YÊU CẦU VÀ BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ CÁN BỘ QUẢN LÝ GIÁO DỤC CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THƠNG Ở TỈNH SĨC TRĂNG THEO CHUẨN HIỆU TRƯỞNG 63 3.1 Yêu cầu phát triển đội ngũ cán bộ quản lý giáo dục các trường trung học phổ thơng tỉnh Sóc Trăng theo chuẩn hiệu trưởng 63 3.2 Biện pháp phát triển đội ngũ cán bộ quản lý giáo dục các trường trung học phổ thơng tỉnh Sóc Trăng theo chuẩn hiệu trưởng 66 3.3 Khảo nghiệm tính cần thiết tính khả thi của các biện pháp 86 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 95 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 99 PHỤ LỤC 105 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong bối cảnh toàn cầu hợi nhập, trước tình hình phát triển kinh tế tri thức, dẫn đến yêu cầu ngày cao chất lượng giáo dục, đổi QLGD một yêu cầu tất yếu địi hỏi cấp thiết của xã hợi giai đoạn hiện Chỉ thị 40/CT-TW của Ban bí thư Trung ương Đảng rõ: “Xây dựng đội ngũ nhà giáo cán bộ quản lý giáo dục chuẩn hoá, đảm bảo chất lượng, đủ số lượng, đồng bộ cấu đặc biệt trọng nâng cao lĩnh chính trị, phẩm chất, lối sống, lương tâm, tay nghề của nhà giáo thông qua việc quản lý phát triển định hướng có hiệu sự nghiệp giáo dục để nâng cao chất lượng đào tạo nguồn nhân lực, đáp ứng đòi hỏi ngày cao của sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước” Ngày 11/01/2005 Thủ tướng Chính phủ Quyết định phê duyệt Đề án “Xây dựng, nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo CBQLGD giai đoạn 2005 – 2010”, nhấn mạnh: “Xây dựng đợi ngũ nhà giáo CBQLGD theo hướng chuẩn hóa, nâng cao chất lượng, bảo đảm đủ số lượng, đồng bộ cấu, đặc biệt trọng nâng cao lĩnh chính trị, phẩm chất đạo đức, lối sống, lương tâm nghề nghiệp trình đợ chun mơn của nhà giáo, đáp ứng đòi hỏi ngày cao của sự nghiệp giáo dục công cuộc đẩy mạnh công nghiệp hóa hiện đại hóa đất nước” [13] Đại hợi Đảng khoá XI xác định: “… Phát triển đội ngũ giáo viên CBQL khâu then chốt” Luật Giáo dục xác định “CBQLGD giữ vai trò quan trọng việc tổ chức, quản lý, điều hành các hoạt động giáo dục CBQL phải không ngừng học tập, rèn lụn, nâng cao phẩm chất đạo đức, trình đợ chun môn, lực quản lý trách nhiệm cá nhân Nhà nước có kế hoạch xây dựng nâng cao chất lượng đợi ngũ CBQLGD nhằm phát huy vai trị trách nhiệm của CBQLGD, đảm bảo phát triển sự nghiệp giáo dục” [23], [55] Chiến lược phát triển giáo dục 2011 – 2020 tiếp tục khẳng định: “Củng cố, hoàn thiện hệ thống đào tạo giáo viên, đổi tồn diện nợi dung phương pháp đào tạo, bồi dưỡng nhằm hình thành đợi ngũ nhà giáo CBQLGD đủ sức thực hiện đổi chương trình giáo dục phổ thơng sau năm 2015” [15] Chiến lược phát triển giáo dục 2011 - 2020 rõ: “Quản lý giáo dục nhiều bất cập, cịn mang tính bao cấp, ơm đồm, sự vụ chồng chéo, phân tán; trách nhiệm quyền hạn quản lý chuyên môn chưa đôi với trách nhiệm, quyền hạn quản lý nhân sự… Một bộ phận nhà giáo CBQL chưa đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ giáo dục thời kỳ mới” Vì vậy, cần phải “Thực hiện quản lý theo chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phát triển giáo dục quy hoạch phát triển nhân lực của ngành, địa phương giai đoạn phù hợp tình hình phát triển kinh tế - xã hợi, quốc phịng - an ninh Chuẩn hoá đào tạo, tuyển chọn, sử dụng đánh giá nhà giáo CBQLGD” [12] Từ yêu cầu trên, ngày 22/10/2009, Bộ trưởng Bộ GDĐT ban hành Thông tư số 29/TT-BGDĐT quy định “Chuẩn hiệu trưởng trường trung học sở, trường trung học phổ thông trường phổ thơng có nhiều cấp học” với mục đích để hiệu trưởng tự đánh giá, từ xây dựng kế hoạch học tập, rèn luyện, tự hoàn thiện nâng cao lực lãnh đạo, quản lý nhà trường; đồng thời làm để quan quản lý giáo dục đánh giá, xếp loại hiệu trưởng phục vụ công tác quy hoạch, sử dụng, bổ nhiệm, miễn nhiệm, đào tạo, bồi dưỡng nhằm nâng cao lực lãnh đạo, quản lý của hiệu trưởng [4] Từ Thông tư 29 triển khai đến nay, Sở GDĐT tỉnh Sóc Trăng tập trung yêu cầu hiệu trưởng các trường trung học quán triệt tổ chức thực hiện đánh giá qua năm Tuy nhiên, thực tế năm qua, chất lượng hiệu trưởng các trường THPT của tỉnh Sóc Trăng bên cạnh ưu điểm cịn hạn chế, bất cập như: trình đợ, lực nghiệp vụ quản lý của hiệu trưởng nhìn chung cịn hạn chế; nhiều hiệu trưởng cịn thiếu tầm nhìn, chưa xác định chiến lược, kế hoạch phát triển đơn vị phụ trách; kinh nghiệm quản lý ít, thiếu tự tin, chủ động sáng tạo; nhiều hiệu trưởng chưa đạt chuẩn quy định có đạt chưa thực chất,… từ ảnh hưởng khơng nhỏ đến chất lượng, hiệu giáo dục, đào tạo nhà trường Xuất phát từ sở lý luận thực tiễn trên, yêu cầu cấp thiết đặt cho ngành giáo dục hiện tăng cường phát triển đội ngũ CBQLGD các trường phổ thơng Vì vậy, tơi lựa chọn vấn đề “Phát triển đội ngũ cán quản lý giáo dục trường trung học phổ thông tỉnh Sóc Trăng theo chuẩn hiệu trưởng” để thực hiện luận văn Với đề tài này, tơi mong muốn tìm một số biện pháp nhằm khắc phục hạn chế, bất cập, nhằm nâng cao chất lượng đội ngũ CBQLGD Từ đó, giúp cho cơng tác quản lý các trường THPT tỉnh Sóc Trăng ngày vào chiều sâu đạt chất lượng tốt Tình hình nghiên cứu có liên quan đến đề tài Trong xu hội nhập, vấn đề phát triển giáo dục nói chung phát triển đợi ngũ CBQLGD nói riêng ln Đảng Nhà nước quan tâm đạo thực hiện thông qua nhiều văn đạo nghị quyết, thông tư, định, … Tuy vậy, sự phát triển giáo dục của nước ta thời gian qua nhiều hạn chế, chưa tương xứng với vị trí giáo dục quốc sách hàng đầu Chất lượng giáo dục đào tạo nhìn chung cịn thấp, cơng tác quản lý giáo dục cịn hiệu Chiến lược phát triển giáo dục Thủ tướng Chính phủ phê duyệt ngày 28/11/2001 rõ: “Nguyên nhân của yếu bất cập trước hết yếu tố chủ quan, trình đợ quản lý giáo dục chưa theo kịp với thực tiễn nhu cầu phát triển kinh tế chuyển từ kinh tế kế hoạch hoá tập trung sang thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, chưa phối hợp tốt sử dụng có hiệu nguồn lực của Nhà nước xã hội; chậm đổi tư phương thức quản lý Năng lực của cán bộ quản lý giáo dục các cấp chưa trọng nâng cao” Một số bộ phận cán bộ quản lý giáo viên suy giảm phẩm chất đạo đức Nhằm khắc phục nguyên nhân yếu trên, Nghị Đại hợi Đảng tồn quốc lần thứ X khẳng định: “giải pháp then chốt đổi nâng cao lực quản lý nhà nước giáo dục - đào tạo” [20] Ngày 18/7/2005, Cộng đồng Châu Âu chính phủ Việt Nam ký kết Hiệp định tài chính AIDCO/VNM/2004/016-841 tại Brussel bắt đầu triển khai Dự án hỗ trợ đổi quản lý giáo dục (SREM) với mục tiêu hỗ trợ Bộ GDĐT thực hiện mục tiêu đề chiến lược phát triển giáo dục Việt Nam giai đoạn 2001-2010, có hoạt đợng chính đào tạo quản lý giáo dục cho hiệu trưởng trường phổ thơng, qua cho thấy tầm quan trọng của đội ngũ CBQLGD sự nghiệp phát triển giáo dục đào tạo Đối với khu vực đồng sông Cửu Long, công tác phát triển đội ngũ CBQLGD Chính phủ quan tâm đạo thể hiện qua việc ban hành Quyết định số 20/2006/QĐ-TTg với trọng tâm “Xây dựng quy hoạch tổng thể phát triển dội ngũ giáo viên cán bộ quản lý giáo dục các cấp, đảm bảo đủ số lượng, đồng bộ cấu đạt các tiêu chuẩn chất lượng trình đợ chun mơn, nghiệp vụ” Trong năm qua, trước yêu cầu đổi phát triển giáo dục, có nhiều nghiên cứu phát triển đội ngũ CBQLGD theo hướng phát triển lực quản lý, kỹ thực hành đáp ứng u cầu nhiệm vụ tình hình Có thể kể đến nội dung “Quản lý giáo dục” của nhóm tác giả Bùi Minh Hiền, Vũ Ngọc Hải, Đặng Quốc Bảo nêu lên vấn đề lớn phát triển giáo dục có phát triển đợi ngũ CBQLGD với nhiều khó khăn phức tạp diễn kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa PGS.TS Đặng Bá Lãm có phân tích sâu sắc các giải pháp quản lý giáo dục Nhiều tác giả có các cơng trình nghiên cứu QLGD, có “Giáo trình khoa học quản lý” của tác giả Phạm Trọng Mạnh; “Tâm lý xã hội quản lý” của Ngô Công Hồn; các cơng trình nghiên cứu khoa học của tác giả Trần Kiểm xuất như: “Khoa học quản lý nhà trường phổ thông”; “Khoa học quản lý giáo dục - Một số vấn đề lý luận thực tiễn”; “Khoa học tổ chức tổ chức giáo dục” tác giả đề cập sâu sắc vấn đề mang tính cập nhật, thực tiễn hiện đại QLGD người CBQLGD, tác giả cho rằng: hiệu quản lý giáo dục phần lớn phụ thuộc vào cách tổ chức quản lý người cán phẩm chất, lực, phong cách, văn hoá quản lý người cán quản lý; đồng thời ông phân tích làm rõ nội dung yêu cầu phẩm chất, lực, kỹ năng, phong cách văn hoá quản lý của người CBQLGD nhà trường Ngồi ra, cịn có nhiều luận văn thạc sĩ nghiên cứu thực trạng giải pháp phát triển đợi ngũ CBQLGD trường THPT như: Tác giả Ngơ Đồn Nguyễn: “Những giải pháp phát triển đội ngũ cán quản lý trường THPT tỉnh Bạc Liêu” (2005); “Thực trạng giải pháp phát triển đội ngũ CBQL trường THPT thành phố Cần Thơ” của tác giả Nguyễn Hữu Phi (2009); tác giả Lê Thị Kim Loan với đề tài: “Biện pháp phát triển đội ngũ CBQL trường THPT tỉnh Quảng Ninh giai đoạn nay” (2010) Các tác giả dựa vào thực trạng giáo dục của địa phương để sâu nghiên cứu, phân tích đề xuất các giải pháp hợp lý nhằm phát triển lực lượng CBQLGD trường THPT tại địa phương, đơn vị Tác giả Nguyễn Minh Khôi nghiên cứu đề tài: “Bồi dưỡng đội ngũ cán quản lý đào tạo Học viện, Trường sĩ quan giai đoạn nay” (2005), theo tác giả: “Bồi dưỡng đội ngũ cán bộ quản lý GDĐT các học viện, trường sĩ quan quân đội tổng thể các hoạt động của các cấp uỷ đảng, các tổ chức huy, các quan chức nhằm bổ sung tri thức, cung cấp thông tin, hướng dẫn hành động, truyền thụ kinh nghiệm, để đợi ngũ có phẩm chất chính trị, đạo đức, lối sống cách mạng, trình đợ lực, phương pháp, tác phong công tác đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ giao”, từ tác giả đề xuất giải pháp nhằm nâng cao chất lượng công tác bồi dưỡng đội ngũ cán bộ quản lý GDĐT các học viện, trường sĩ quan quân đội như: nâng cao nhận thức trách nhiệm của các cấp uỷ đảng, các tổ chức huy, các quan chức công tác bồi dưỡng đội ngũ cán bộ; đổi nợi dung, hình thức bồi dưỡng; tổ chức tốt các hoạt động thực tiễn, phát huy tính tích cực, chủ động, tự giác hoạt động tự học, bồi dưỡng rèn luyện của đội ngũ cán bộ; kết hợp chặt chẽ bồi dưỡng đội ngũ cán bộ với xây dựng phịng, ban vững mạnh tồn diện; phát huy sức mạnh tổng hợp của các lực lượng bồi dưỡng cán bộ quản lý GDĐT các học viện, trường sĩ quan Riêng tỉnh Sóc Trăng, năm qua xây dựng Đề án quy hoạch phát triển giáo dục giai đoạn 2011-2020, đồng thời tiến hành xây dựng Đề án phát triển nguồn nhân lực giai đoạn 2005-2020, với mục tiêu nghiên cứu thực trạng nhu cầu sử dụng nguồn nhân lực giáo dục của tỉnh, từ xây dựng kế hoạch dự báo quy hoạch phát triển đội ngũ CBQLGD giáo viên cho địa phương Từ các văn đạo của Đảng, nhà nước, các cơng trình nghiên cứu liên quan đến phát triển đội ngũ CBQLGD cho thấy sự quan tâm của Đảng, nhà nước, các nhà khoa học, học viên, nghiên cứu sinh ngành QLGD công tác phát triển đợi ngũ CBQLGD của nước nói chung, của địa phương nói riêng theo phạm vi nghiên cứu Từ cơng trình trên, chúng tơi ghi nhận được: - Các văn các cơng trình nghiên cứu cho thấy yêu cầu thời đại đặt ngành giáo dục của nước hiện việc cần thiết nâng cao chất lượng đội ngũ CBQLGD, nâng cao chất lượng giáo dục - Bên cạnh cơng trình của các nhà khoa học đánh giá tổng quan thực trạng chất lượng đội ngũ, đặc biệt lực lượng CBQLGD của nước đề xuất giải pháp thiết thực nâng cao chất lượng đợi ngũ, cịn có cơng trình (luận văn thạc sĩ, luận án tiến sĩ) vào tìm hiểu thực trạng cụ thể của một số địa phương, giải pháp gắn với thực tế của địa phương Những cơng trình chủ yếu tập trung nghiên cứu hướng phát triển đội ngũ CBQLGD theo nhiều cách khác nhau, bao gồm phạm vi rộng một địa phương định, chưa có cơng trình chuyên sâu vấn đề phát triển đội ngũ CBQLGD theo chuẩn hiệu trưởng, đặc biệt tại tỉnh Sóc Trăng Vì vậy, việc nghiên cứu phát triển đợi ngũ cán bộ quản lý giáo dục theo chuẩn hiệu trưởng vấn đề cấp thiết đặt nhằm nâng cao chất lượng của CBQLGD hiện giáo dục nói chung, tại địa phương tỉnh Sóc Trăng nói riêng Những cơng trình nghiên cứu góp phần gợi mở cho tiếp tục nghiên cứu đề tài Phát triển đội ngũ cán quản lý giáo dục trường trung học phổ thơng tỉnh Sóc Trăng theo chuẩn hiệu trưởng Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu * Mục đích nghiên cứu Trên sở nghiên cứu lý luận thực tiễn, đề xuất các biện pháp phát triển đội ngũ CBQLGD các trường THPT của tỉnh Sóc Trăng theo chuẩn hiệu trưởng nhằm góp phần nâng cao chất lượng đội ngũ CBQLGD của các trường phổ thông, đáp ứng yêu cầu đổi bản, toàn diện giáo dục theo quan điểm của Đảng * Nhiệm vụ nghiên cứu Nghiên cứu sở lý luận phát triển đội ngũ CBQLGD trường THPT theo chuẩn hiệu trưởng Khảo sát, đánh giá thực trạng đội ngũ CBQLGD phát triển đội ngũ CBQLGD các trường trung học phổ thơng Sóc Trăng theo chuẩn hiệu trưởng thời gian qua Đề xuất các biện pháp phát triển đội ngũ CBQLGD của trường THPT tỉnh Sóc Trăng theo chuẩn hiệu trưởng Khách thể, đới tượng, phạm vi nghiên cứu đề tài * Khách thể nghiên cứu Phát triển nguồn nhân lực QLGD trường THPT tỉnh Sóc Trăng * Đới tượng nghiên cứu Phát triển đội ngũ CBQLGD các trường THPT tỉnh Sóc Trăng theo chuẩn hiệu trưởng * Phạm vi nghiên cứu Đề tài nghiên cứu phát triển đội ngũ CBQLGD, giới hạn nghiên cứu gồm các hiệu trưởng phó hiệu trưởng của 36 trường THPT tỉnh Sóc Trăng giai đoạn 2013-2020 Giả thuyết khoa học Vấn đề phát triển đội ngũ CBQLGD trường THPT tỉnh Sóc Trăng theo chuẩn hiệu trưởng phụ tḥc vào nhiều yếu tố, chủ thể nhận thức có trách nhiệm cao phát triển đợi ngũ CBQLGD theo chuẩn quy định; tổ chức tuyển chọn, quy hoạch, đánh giá chất lượng CBQLGD, thực hiện tốt công tác đào tạo, bồi dưỡng, bổ nhiệm, đề bạt, ln chuyển bãi nhiệm cán bợ… đợi ngũ CBQLGD các trường THPT của tỉnh Sóc Trăng chắc chắn phát triển mạnh, góp phần nâng cao chất lượng GDĐT, đáp ứng yêu cầu đổi bản, toàn diện GDĐT hiện Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu * Phương pháp luận nghiên cứu Đề tài nghiên cứu sở quán triệt sâu sắc các quan điểm tư tưởng giáo dục đào tạo của Chủ nghĩa Mác Lênin, của Hồ Chí Minh của Đảng, Nhà nước ta, chủ trương đổi QLGD, nâng cao chất lượng giáo dục nhà trường các cấp của ngành GDĐT năm qua Trong quá trình nghiên cứu, đề tài quán triệt vận dụng các quan điểm phép biện chứng vật, quan điểm tiếp cận hệ thống - cấu trúc, lịch sử - lôgic quan điểm thực tiễn nghiên cứu khoa học giáo dục * Phương pháp nghiên cứu - Nhóm phương pháp nghiên cứu lý thuyết Thu thập, phân tích, tổng hợp các tài liệu lý luận quản lý giáo dục, xây dựng phát triển đội ngũ nhà giáo CBQLGD; quy định chuẩn hiệu trưởng trường trung học; các văn kiện Đại hội Đảng các cấp; các văn pháp quy giáo dục các tài liệu khác có liên quan đến đề tài nghiên cứu Từ rút sở lý luận để đề xuất các giải pháp phát triển đợi ngũ CBQL của trưởng THPT tỉnh Sóc Trăng - Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn Phương pháp điều tra bằng phiếu hỏi: Sử dụng phiếu điều tra 136 lãnh đạo các phòng chức tḥc Sở GDĐT hiệu trưởng, phó hiệu trưởng các trường THPT tỉnh Sóc Trăng nhằm thu thập các thơng tin có liên quan đến đề tài nghiên cứu, làm sở cho việc đưa các giải pháp thực hiện 10 Phương pháp quan sát: Sử dụng biện pháp quan sát để thu thập các thơng tin có liên quan đến đội ngũ CBQLGD hiệu trưởng của các trường THPT địa bàn tỉnh Sóc Trăng để có sở cho việc đưa các giải pháp thực hiện Phương pháp phỏng vấn: Phỏng vấn lãnh đạo Sở GDĐT, lãnh đạo các phịng, ban chun mơn tḥc Sở GDĐT; cán bộ quản lý giáo viên các trường THPT thực trạng đội ngũ CBQLGD trường THPT nhằm làm đề xuất các giải pháp mợt cách hiệu - Nhóm phương pháp hỗ trợ Phương pháp chuyên gia: Xin ý kiến các chuyên gia kết nghiên cứu Phương pháp sử dụng toán thống kê: Để xử lý định lượng các kết nghiên cứu Ý nghĩa đề tài Đề tài góp phần làm sáng tỏ mợt số vấn đề lý luận liên quan đến công tác quản lý đội ngũ CBQLGD trường học; đồng thời làm sáng tỏ thực trạng vấn đề nghiên cứu, làm sở cho đề xuất biện pháp nhằm áp dụng hiệu công tác xây dựng phát triển đội ngũ CBQLGD trường THPT địa bàn tỉnh Sóc Trăng Kết nghiên cứu làm tài liệu tham khảo cho các cấp QLGD xây dựng phát triển đội ngũ CBQLGD trường THPT Kết cấu đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận kiến nghị, danh mục tài liệu tham khảo, phụ lục, luận văn gồm có chương (8 tiết) 11 PHỤ LỤC Phụ lục 1: Kết khảo sát: 136 người, gồm 117 hiệu trưởng phó hiệu trưởng của 36 trường THPT 19 CBQL của Sở GDĐT Sóc Trăng PHIẾU KHẢO SÁT Về thực trạng công tác phát triển đội ngũ CBQL trường THPT địa bàn tỉnh Sóc Trăng (Dành cho CBQL phòng ban Sở, trường THPT) Để có sở cho việc xác định các giải pháp phát triển đợi ngũ CBQL trường THPT tỉnh Sóc Trăng, xin các anh/chị vui lịng cung cấp thơng tin tham gia đóng góp ý kiến cách điền vào chỗ trống nội dung cụ thể theo yêu cầu của câu hỏi đánh dấu “x” vào ô phù hợp với ý kiến của NỘI DUNG KHẢO SÁT I CÔNG TÁC XÂY DỰNG VÀ QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ CBQLGD CÁC TRƯỜNG THPT Nhà trường có xây dựng kế hoạch phát triển đội ngũ CBQL không? 136 Có Khơng Việc xây dựng quy hoạch hằng năm có điều chỉnh, bổ sung khơng? 126 Có 10 Khơng Nhà trường dựa vào tiêu chí để chọn lựa quy hoạch cán nguồn?(có thể nhiều lựa chọn) 111 36 108 Trẻ, có lực chuyên mơn giỏi Lớn tuổi, có kinh nghiệm cơng tác Được đồng nghiệp tín nhiệm 99 98 Có đạo đức nghề nghiệp chuẩn mực Những tiêu chí bổ nhiệm khuyến khích cán bộ, giáo viên phấn đấu làm việc nào?(có thể nhiều lựa chọn) 110 74 95 Tích cực làm việc cống hiến Phát huy lực của thân Hiệu công tác cao Việc tuyển chọn CBQL thực theo hình thức nào?(có thể nhiều lựa chọn) 125 Nhà trường tuyển chọn 95 Sở GDĐT xem xét bổ nhiệm Khác: ……Không……………………………………………………… Công tác quy hoạch, bồi dưỡng phát triển đội ngũ CBQL trường THPT tỉnh Sóc Trăng có xem (có thể nhiều lựa chọn): 88 87 65 63 Là nhiệm vụ then chốt của ngành Được tiến hành theo quy trình Kịp thời với sự phát triển quy mô giáo dục Phù hợp với tình hình thực tế địa phương Việc bố trí xếp nhân công tác lập kế hoạch nhân thường thực nào? 46 Cố định, ít có sự thay đổi 90 Thay đổi khơng phù hợp II CƠNG TÁC ĐÀO TẠO VÀ BỒI DƯỠNG PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ CBQLGD THEO HƯỚNG CHUẨN HÓA Việc đào tạo, bồi dưỡng CBQL tổ chức theo mức độ nào? 100 16 108 12 0 Rất thường xuyên Thường xuyên Thỉnh thoảng Rất ít Không tổ chức Đánh giá mức độ tham gia bồi dưỡng CBQL trường THPT: 19 104 13 0 Rất thường xuyên Thường xuyên Thỉnh thoảng Rất ít Không tham gia Đánh giá chất lượng công tác đào tạo, bồi dưỡng: 10 91 29 Rất tốt Tốt Khá Trung bình Yếu Nêu lý chưa tốt: ……không………………………………………… Nội dung bồi dưỡng nâng cao lực CBQL: 56 124 Các lớp lý luận chính trị Các lớp bồi dưỡng nghiệp vụ quản lý 101 42 Các lớp nâng cao trình đợ (thạc sĩ, tiến sĩ) Có thực đào tạo, bồi dưỡng đối tượng nằm quy hoạch chưa có chức danh quản lý khơng? 128 Có Khơng Ý kiến anh/chị công tác đào tạo, bồi dưỡng CBQL: có 32 ý kiến xoay quanh nợi dung sau: - Sở GDĐT cần thường xuyên mở lớp đào tạo, bồi dưỡng hơn; - Sau bồi dưỡng cần tổ chức tham quan thực tế để trao đổi kinh nghiệm; - Ngoài đào tạo, bồi dưỡng cần phải mạnh dạn giao thử việc để có kinh nghiệm quản lý; - Sở GDĐT cần đào tạo đạt chuẩn trước bổ nhiệm III CÔNG TÁC TUYỂN CHỌN VÀ ĐỀ BẠT CBQLGD CÁC TRƯỜNG THPT Thực quy trình bổ nhiệm, bổ nhiệm lại, bãi miễn có quy định phù hợp với thực tế địa phương khơng? 136 Có Không Việc bổ nhiệm, bổ nhiệm lại, luân chuyển, bãi miễn có thực động viên, khích lệ đội ngũ CBQL phấn đấu khơng? 126 Có 10 Khơng Việc luân chuyển CBQL trường có phù hợp nguyện vọng, hồn cảnh CBQL khơng? 125 Có 11 Không Để xây dựng kế hoạch phát triển đội ngũ CBQL, nhà trường thực nào?(có thể nhiều lựa chọn) 102 108 94 69 Rà soát, phát hiện nhân tố tích cực, có lực chuyên môn tốt Cử giáo viên tham gia lớp bồi dưỡng Sở GDĐT, Bộ GDĐT tổ chức Cử giáo viên có lực chun mơn tốt đào tạo nâng cao trình đợ Khác: ………khơng…………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… …….…………………………………………………………………………… Công tác quy hoạch, phát triển đội ngũ cán quản lý có thật quan tâm mức đến đối tượng cán nữ, cán dân tộc thiểu số chưa? 127 Có Chưa IV CƠNG TÁC KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ CBQLGD CÁC TRƯỜNG THPT Theo anh/chị, công tác kiểm tra, đánh giá kết phát triển đội ngũ CBQLGD có vai trị giáo dục? 110 26 0 Rất quan trọng Quan trọng Bình thường Không quan trọng Việc thực hoạt động kiểm tra, đánh giá CBQLGD theo hình thức nào? (có thể chọn nhiều lựa chọn) 95 Cá nhân tự đánh giá 103 129 109 Tập thể sư phạm đánh giá Cơ quan quản lý đánh giá Nhà trường thực đánh giá CBQL lần năm? 129 lần/năm lần/ năm Việc đánh giá CBQL có đảm bảo cơng bằng, khách quan, thực lực CBQL chưa? 105 31 Đảm bảo tính công bằng, khách quan Đánh giá chung chung, thiên vị, ngại va chạm Việc đánh giá CBQL việc đề bạt, bố trí cán có thật liên quan mật thiết với khơng 132 Có Khơng Cơng tác kiểm tra, đánh giá có thúc đẩy CBQL nâng cao, phát triển phẩm chất đạo đức, lực quản lý khơng? 130 Có Khơng Nhà trường có tiến hành đánh giá xếp loại lại CBQL sau tra, kiểm tra CBQL có biểu tiêu cực khơng? 102 Có 34 Khơng V VIỆC THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH ĐỂ PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ CBQLGD Chế độ sách CBQL thực nào? 79 57 Mọi người hưởng chế độ Hưởng theo lực thực hiện chuyên mơn nghiệp vụ 104 Có chế độ khuyến khích CBQL trường THPT tự học, tự nâng cao lực khơng? 108 Có 28 Khơng Anh/Chị đánh sách CBQLGD? 55 74 Rất tốt Tốt Bình thường Chưa tốt Kém - Nếu đánh giá khơng tốt cho biết thêm khơng tốt điểm nào? …… khơng có ý kiến………………………………………………………… Chế độ khen thường có hợp lý nhằm tạo động lực thúc đẩy động viên CBQL không? 112 Có 24 Khơng Anh/Chị có đề nghị tỉnh có chế độ sách thêm cho CBQLGD khơng? Có 15 ý kiến xoay quanh nội dung sau: - Tăng chế độ phụ cấp cho CBQLGD; - Có chế độ khen thưởng kịp thời Trân trọng cảm ơn anh/chị có ý kiến đóng góp! 105 Phụ lục 2: PHIẾU KHẢO SÁT Mức độ cần thiết khả thi đối với công tác phát triển đội ngũ CBQLGD trường THPT địa bàn tỉnh Sóc Trăng (Dành cho CBQL phịng ban Sở, trường THPT) Để có sở cho đánh giá mức độ cần thiết tính khả thi các giải pháp phát triển đội ngũ CBQLGD trường THPT tỉnh Sóc Trăng theo chuẩn hiệu trưởng đươc quy định tại Thông tư 29 của Bộ Giáo dục Đào tạo, xin các anh/chị vui lịng đánh giá mức đợ cần thiết tính khả thi cho giải pháp cách đánh dấu “x” vào phù hợp với ý kiến của NỘI DUNG KHẢO SÁT Mức độ cần thiết Rất Tên biện pháp cần thiết Cần thiết Mức độ khả thi Không Rất cần khả thiết thi Khả thi Không khả thi Biện pháp 1: Nâng cao nhận thức trách nhiệm cấp uỷ Đảng phát triển đội ngũ cán quản lý trường trung học phổ thông theo chuẩn hiệu trưởng Biện pháp 2: Xây dựng kế hoạch quy hoạch phát triển đội ngũ cán quản lý trường trung học phổ thông chặt chẽ, khoa học 106 Mức độ cần thiết Tên biện pháp Rất cần thiết Cần thiết Mức độ khả thi Không Rất cần khả thiết thi Khả thi Không khả thi Biện pháp 3: Thực quy trình tuyển chọn, bổ nhiệm, bổ nhiệm lại, luân chuyển, miễn nhiệm cán quản lý giáo dục trường trung học phổ thông phù hợp với điều kiện lực cán quản lý giáo dục Biện pháp 4: Đổi công tác đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ mặt cho đội ngũ cán quản lý giáo dục theo chuẩn hiệu trưởng Biện pháp 5: Thường xuyên khảo sát, đánh giá thực trạng đội ngũ cán quản lý giáo dục trường trung học phổ thông Biện pháp 6: Đảm bảo chế độ sách, tạo điều kiện môi trường thuận lợi cho phát triển đội ngũ cán quản lý giáo dục theo quy hoạch Trân trọng cảm ơn anh/chị có ý kiến đóng góp! 107 * Kết khảo sát đới với 65 CBQLGD tại Sở GDDT 20 trường THPT tỉnh sau: Mức độ cần thiết Biện pháp Rất cần thiết Biện pháp Số lượng thứ Tỉ lệ (%) Biện pháp Số lượng thứ Tỉ lệ (%) Biện pháp Số lượng thứ Tỉ lệ (%) Biện pháp Số lượng thứ Tỉ lệ (%) Biện pháp Số lượng thứ Tỉ lệ (%) Biện pháp Số lượng thứ Tỉ lệ (%) Bình quân tỉ lệ Cần thiết Mức độ khả thi Không Rất cần khả thiết thi Khả Không thi khả thi 47 18 37 28 72,3 27,7 56,9 43,1 46 15 44 19 70,7 23,0 6,3 67,6 29,2 3,2 49 15 55 75,3 23,4 1,3 84,6 13,8 1,6 42 21 53 10 85,6 13,3 1,1 81,5 15,3 3,2 39 24 47 17 76,3 22,5 1,2 72,3 26,1 1,6 42 22 50 13 64,6 33,8 1,6 76,8 20,0 3,2 74,1 24,0 1,9 73,3 24,6 2,1 108 * Kết khảo sát đối với 578 giáo viên 20 trường THPT tỉnh sau: Mức độ cần thiết Biện pháp Rất cần thiết Cần thiết Mức độ khả thi Không Rất cần khả thiết thi Khả Không thi khả thi Biện pháp Số lượng 446 132 452 124 Tỉ lệ (%) 77,1 22,9 78,2 21,4 0,4 Biện pháp Số lượng 368 198 12 395 171 12 Tỉ lệ (%) 63,6 34,2 2,2 68,3 29,5 2,2 Biện pháp Số lượng 332 235 11 385 177 16 Tỉ lệ (%) 57,4 40,6 2,0 66,6 30,6 2,8 Biện pháp Số lượng 389 176 13 309 256 13 Tỉ lệ (%) 67,3 30,4 2,3 53,4 44,2 2,4 Biện pháp Số lượng 362 204 12 306 234 38 Tỉ lệ (%) 62,6 35,2 1,2 52,9 40,5 6,6 Biện pháp Số lượng 378 185 15 310 254 14 65,3 32,0 2,7 53,6 43,9 2,5 65,6 32,6 1,8 62,2 35,0 2,8 thứ thứ thứ thứ thứ thứ Tỉ lệ (%) Bình quân tỉ lệ 109 ... TRIỂN ĐỘI NGŨ CÁN BỘ QUẢN LÝ GIÁO DỤC TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG THEO CHUẨN HIỆU TRƯỞNG 1.1 Các khái niệm công cụ đề tài 1.1.1 Đội ngũ cán quản lý giáo dục trường trung học phổ thông Đội ngũ. .. lực để nâng cao lực quản lý của hiệu trưởng 1.3 Các yếu tố tác động đến phát triển đội ngũ cán quản lý giáo dục trường trung học phổ thông tỉnh Sóc Trăng theo chuẩn hiệu trưởng 1.3.1 Tác động... TỈNH SĨC TRĂNG THEO CHUẨN HIỆU TRƯỞNG 2.1 Đặc điểm thực trạng đội ngũ cán quản lý giáo dục trường trung học phổ thông tỉnh Sóc Trăng 2.1.1 Đặc điểm giáo dục trung học phổ thơng tỉnh Sóc Trăng

Ngày đăng: 06/06/2017, 21:10

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Đặng Quốc Bảo (2008), Cẩm nang nâng cao năng lực quản lý nhà trường, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cẩm nang nâng cao năng lực quản lý nhàtrường
Tác giả: Đặng Quốc Bảo
Nhà XB: Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội
Năm: 2008
2. Bộ Giáo dục và Đào tạo, Chiến lược phát triển giáo dục 2009-2020, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chiến lược phát triển giáo dục 2009-2020
Nhà XB: NxbChính trị Quốc gia
11. Nguyễn Quốc Chí - Nguyễn Thị Mỹ Lộc (1996), Đại cương về quản lý, Giáo trình cho các lớp Cao học quản lý Giáo dục, Trường Đại học sư phạm – Trường Cán bộ quản lý giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đại cương về quản lý
Tác giả: Nguyễn Quốc Chí - Nguyễn Thị Mỹ Lộc
Năm: 1996
13. Chính phủ (2005), Quyết định số 09/2005/QĐ-TTg ngày 11/01/2005 của Thủ tường Chính phủ về việc phê duyệt Đề án “Xây dựng, nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo và CBQL giáo dục giai đoạn 2005-2010” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quyết định số 09/2005/QĐ-TTg ngày 11/01/2005 củaThủ tường Chính phủ về việc phê duyệt Đề án “Xây dựng, nâng cao chấtlượng đội ngũ nhà giáo và CBQL giáo dục giai đoạn 2005-2010
Tác giả: Chính phủ
Năm: 2005
16. Vũ Cao Đàm (2008), Giáo trình phương pháp luận nghiên cứu khoa học, Nxb Thế giới Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình phương pháp luận nghiên cứu khoa học
Tác giả: Vũ Cao Đàm
Nhà XB: Nxb Thế giới
Năm: 2008
17. Đảng cộng sản Việt Nam (1997), Nghị quyết TW2 Khoá VIII, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghị quyết TW2 Khoá VIII
Tác giả: Đảng cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb Chínhtrị Quốc gia
Năm: 1997
20. Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốclần thứ X
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb Chính trị Quốc gia
Năm: 2006
22. Đảng Cộng sản Việt Nam (2008), Nghị quyết lần thứ bảy Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa X về xây dựng đội ngũ trí thức trong thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, Nxb Chính trị Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghị quyết lần thứ bảy Ban chấp hànhTrung ương Đảng khóa X về xây dựng đội ngũ trí thức trong thời kỳ đẩymạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb Chính trị Quốc gia HàNội
Năm: 2008
23. Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nxb. Chính trị quốc gia - Sự thật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốclần thứ XI
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb. Chính trị quốc gia - Sự thật
Năm: 2011
25. Đảng Cộng sản Việt Nam (2015), Báo cáo tổng kết một số vấn đề lý luận – thực tiễn qua 30 năm đổi mới (1986-2016), Nxb Chính trị Quốc gia Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo tổng kết một số vấn đề lý luận– thực tiễn qua 30 năm đổi mới (1986-2016)
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb Chính trị Quốc gia
Năm: 2015
26. Nguyễn Tiến Đạt (2006), Kinh nghiệm và thành tựu phát triển Giáo dục và Đào tạo trên thế giới, Nxb Giáo Dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kinh nghiệm và thành tựu phát triển Giáo dụcvà Đào tạo trên thế giới
Tác giả: Nguyễn Tiến Đạt
Nhà XB: Nxb Giáo Dục
Năm: 2006
27. Nguyễn Tiến Đạt (2009), Giáo dục so sánh, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo dục so sánh
Tác giả: Nguyễn Tiến Đạt
Nhà XB: Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội
Năm: 2009
28. Nguyễn Trọng Điều (2002), Quản trị nguồn nhân lực, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản trị nguồn nhân lực
Tác giả: Nguyễn Trọng Điều
Nhà XB: Nxb Chính trịQuốc gia
Năm: 2002
29. Dự án hỗ trợ đổi mới quản lý giáo dục – Bộ Giáo dục và Đào tạo (2009), Quản lý nhà nước về giáo dục, Nxb Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản lý nhà nước về giáo dục
Tác giả: Dự án hỗ trợ đổi mới quản lý giáo dục – Bộ Giáo dục và Đào tạo
Nhà XB: Nxb Hà Nội
Năm: 2009
30. Dự án hỗ trợ đổi mới quản lý giáo dục – Bộ Giáo dục và Đào tạo (2009), Quản trị hiệu quả trường học, Nxb Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản trị hiệu quả trường học
Tác giả: Dự án hỗ trợ đổi mới quản lý giáo dục – Bộ Giáo dục và Đào tạo
Nhà XB: Nxb Hà Nội
Năm: 2009
31. Dự án hỗ trợ đổi mới quản lý giáo dục – Bộ Giáo dục và Đào tạo (2009), Giám sát, đánh giá trong trường học, Nxb Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giám sát, đánh giá trong trường học
Tác giả: Dự án hỗ trợ đổi mới quản lý giáo dục – Bộ Giáo dục và Đào tạo
Nhà XB: Nxb Hà Nội
Năm: 2009
34. Trần Khánh Đức (2009), Giáo dục và phát triển nguồn nhân lực trong thế kỷ XXI, Nxb Giáo dục Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo dục và phát triển nguồn nhân lực trong thếkỷ XXI
Tác giả: Trần Khánh Đức
Nhà XB: Nxb Giáo dục Việt Nam
Năm: 2009
36. Phạm Minh Hạc (1984), Tâm lý học giáo dục, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tâm lý học giáo dục
Tác giả: Phạm Minh Hạc
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 1984
37. Đặng Xuân Hải (2009), Quản lý hệ thống Giáo dục quốc dân và bộ máy quản lý giáo dục, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản lý hệ thống Giáo dục quốc dân và bộ máyquản lý giáo dục", Nxb
Tác giả: Đặng Xuân Hải
Nhà XB: Nxb "Đại học Quốc gia Hà Nội
Năm: 2009
38. Đặng Xuân Hải (2010), Quản lý sự thay đổi vận dụng cho quản lý các trường Đại học quốc gia Hà Nội, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản lý sự thay đổi vận dụng cho quản lýcác trường" Đại học quốc gia Hà Nội, Nxb "Đại học Quốc gia
Tác giả: Đặng Xuân Hải
Nhà XB: Nxb "Đại học Quốc gia" HàNội
Năm: 2010

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w