1. Trang chủ
  2. » Kinh Doanh - Tiếp Thị

luận văn thạc sĩ Một số biện pháp phát huy tính tích cực hoạt động nhận thức của học sinh thpt miền núi khi dạy học bài tập vật lý phần “quang hình học ” vật lý lớp 11 - nâng cao

177 362 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 177
Dung lượng 1,47 MB

Nội dung

Header Page of 166 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM *** NGUYỄN THẾ CHUNG MỘT SỐ BIỆN PHÁP PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC HOẠT ĐỘNG NHẬN THỨC CỦA HỌC SINH THPT MIỀN NÚI KHI DẠY HỌC BÀI TẬP VẬT LÝ PHẦN “QUANG HÌNH HỌC ” VẬT LÝ LỚP 11 - NÂNG CAO LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC THÁI NGUYÊN – 2009 Footer Page Số1hóa ofbởi166 Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.Lrc-tnu.edu.vn Viết thuê luận văn thạc sĩ Luanvanaz@mail.com - 0972.162.399 Header Page of 166 BẢNG DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BTVL: Bài tập Vật lý ĐC: Đối chứng GV: Giáo viên HS: Học sinh LH: Lĩnh hội MT: Mục tiêu PP: Phƣơng pháp TN: TShực nghiệm TNSP: Thực nghiệm sƣ phạm TTC: Tính tích cực TC: Tích cực Footer Page Số2hóa ofbởi166 Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.Lrc-tnu.edu.vn Viết thuê luận văn thạc sĩ Luanvanaz@mail.com - 0972.162.399 Header Page of 166 LỜI CẢM ƠN Em xin chân thành cảm ơn: PGS TS Tô Văn Bình tận tình hƣớng dẫn giúp đỡ để Em hoàn thành luận văn Em xin chân thành cảm ơn: thày cô giáo thuộc tổ PP dạy hoc, khoa vật lý tận tình giảng dạy tạo điều kiện thuận lợi để Em hoàn thành luận văn En xin chân thành cảm ơn thày cô giáo khoa sau Đại học tạo điều kiện thuận lợi để Em hoàn thành chƣơng trình học hoàn thành luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn: Ban Giám Hiệu, GV, HS trƣờng THPT: Sơn Động số I, Sơn Động số II, Lục Ngạn I tỉnh Bắc Giang cộng tác, giúp đỡ công tác điều tra, tìm hiểu thực tế giáo dục nhƣ công tác TNSP Thái Nguyên tháng 08 năm 2009 Footer Page Số3hóa ofbởi166 Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.Lrc-tnu.edu.vn Viết thuê luận văn thạc sĩ Luanvanaz@mail.com - 0972.162.399 Header Page of 166 MỤC LỤC MỞ ĐẦU I LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI II ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU III MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU IV NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU V GIẢ THUYẾT KHOA HỌC VI GIỚI HẠN CỦA ĐỀ TÀI VII PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VIII ĐÓNG GÓP CỦA ĐỀ TÀI Chƣơng I.CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC CỦA HỌC SINH TRONG DẠY HỌC VẬT LÝ 1.1 Hoạt động nhận thức TTC hoạt động nhận thức (HS) 1.1.1 Hoạt động nhận thức HS 1.1.2 Tính tích cực hoạt động nhận thức học sinh 1.1.3 Các biện pháp chung phát huy TTC nhận thức HS 13 1.2 Dạy học theo hƣớng phát huy TTC hoạt động nhận thức HS 15 1.2.1 Quan điểm hoạt động dạy học 15 1.2.2 Dạy học theo hƣớng phát huy TTC hoạt động nhận thức HS 20 1.2.3 Lựa chọn phối hợp giải pháp nhằm phát huy TTC hoạt động học tập HS 23 1.3 Bài tập vật lý thực trạng dạy học vật lý, tập vật lý trƣờng trung học phổ thông miền núi 39 1.3.1 Bài tập vật lý 39 1.3.2 Thực trạng dạy học vật lý BTVL trƣờng THPT miền núi 45 Footer Page Số4hóa ofbởi166 Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.Lrc-tnu.edu.vn Viết thuê luận văn thạc sĩ Luanvanaz@mail.com - 0972.162.399 Header Page of 166 KẾT LUẬN CHƢƠNG I 51 Chƣơng PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC CỦA HỌC SINH QUA RÈN LUYỆN GIẢI BÀI TẬP VẬT LÝ PHẦN QUANG HÌNH HỌC (VẬT LÝ LỚP 11 NÂNG CAO) 52 2.1 Việc lựa chọn sử dụng phối hợp phƣơng pháp dạy học nhằm phát huy TTC hoạt động học tập HS giải BTVL 52 2.2 Lựa chon tập 53 2.3 Hƣớng dẫn giải tập để phát huy TTC hoạt động nhận thức HS 56 2.3.1 Sơ đồ định hƣớng khái quát để giải tập vật lý 56 2.3.2 Hƣớng dẫn học sinh thƣ̣c hiện bƣớc hai : phân tích tƣợng lập kế hoạch giải 65 2.4 Tổ chức giải BTVL cho học sinh 70 2.4.1 Tổ chức giải tập củng cố kiến thức 71 2.4.2 Tổ chức luyện tập giải tập vật lý 71 2.5 Phát huy tính tích cực hoạt động học tập học sinh miền núi giải tập vật lý phần hai – Quang hình học - Vật lý 11 nâng cao 73 2.5.1 Phân tích hệ thống kiến thức phần “ Quang hình học” chƣơng trình vật lý phổ thông 73 2.5.2 Thực trạng giải dạy tập phần quang hình học 76 2.5.3 Lựa chọn hệ thống tập vận dụng kiến thức phần quang hình học 77 2.5.4 Phân tích sử dụng hệ thống tập phần quang hình học 77 2.5.5 Hƣớng dẫn học sinh giải tập 84 KẾT LUẬN CHƢƠNG II 133 Chƣơng III THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 134 3.1 Mục đích thực nghiệm sƣ phạm (TNSP) 134 3.2 Nhiệm vụ TNSP 134 3.3 Đối tƣợng sở TNSP 134 Footer Page Số5hóa ofbởi166 Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.Lrc-tnu.edu.vn Viết thuê luận văn thạc sĩ Luanvanaz@mail.com - 0972.162.399 Header Page of 166 3.4 Phƣơng pháp TNSP 135 3.5 Phƣơng pháp đánh giá kết 136 3.5.1 Dựa quan sát biểu tính tích cực kết học tập học sinh 136 3.5.2 Kết định lƣợng kiểm tra 136 3.6 Tiến hành TNSP 137 3.7 Kết xử lý kết TNSP 137 3.7.1 Kết quan sát biểu tính tích cực 137 3.7.2 Kết lần kiểm tra 138 KẾT LUẬN CHƢƠNG III 148 KẾT LUẬN CHUNG 149 KẾT LUẬN CHUNG 149 TÀI LIỆU THAM KHẢO 151 Phụ lục 1: PHIẾU PHỎNG VẤN GV VẬT LÝ 154 Phụ lục : PHIẾU PHỎNG VẤN HỌC SINH 156 Phụ lục 3: ĐỀ KIỂM TRA 158 Phụ lục 4: HỆ THỐNG BÀI TẬP ĐƢỢC LỰA CHỌN ĐỂ SỬ DỤNG 158 Footer Page Số6hóa ofbởi166 Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.Lrc-tnu.edu.vn Viết thuê luận văn thạc sĩ Luanvanaz@mail.com - 0972.162.399 Header Page of 166 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM *** Nguyễn Thế Chung MỘT SỐ BIỆN PHÁP PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC HOẠT ĐỘNG NHẬN THỨC CỦA HỌC SINH THPT MIỀN NÚI KHI DẠY HỌC BÀI TẬP VẬT LÝ PHẦN “QUANG HÌNH HỌC ” VẬT LÝ LỚP 11 - NÂNG CAO Chuyên ngành: Lý luận Phƣơng pháp dạy hoc vật lý Mã số: 60 14 10 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS Tô Văn Bình Thái Nguyên - 2009 MỞ ĐẦU Footer Page of 166 Viết thuê luận văn thạc sĩ Luanvanaz@mail.com - 0972.162.399 Header Page of 166 I LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Chúng ta sống thời đại mà cách mạng khoa học - kỹ thuật công nghệ diễn mạnh mẽ, tạo sở cho phát triển xã hội, nâng cao đời sống ngƣời Để theo kịp phát triển khoa học công nghệ, để hoà nhập đƣợc với kinh tế tri thức kỷ XXI nghiệp giáo dục phải đổi nhằm tạo ngƣời có đủ trình độ kiến thức phổ thông mà phải động, giầu tính sáng tạo, độc lập tự chủ Với yêu cầu đó, ngành giáo dục nƣớc ta phải đổi toàn diện về: mục tiêu giáo dục, chƣơng trình sách giáo khoa, đội ngũ giáo viên (GV), phƣơng tiện dạy học đặc biệt phƣơng pháp dạy học Văn kiện đại hội IX Đảng rõ “đổi phƣơng pháp dạy học, phát triển tƣ sáng tạo lực sáng tạo ngƣời học, coi trọng thực hành ngoại khoá, làm chủ kiến thức, tránh nhồi nhét, học vẹt, học chay…” nhiệm vụ hàng đầu ngành Giáo dục Nghị Trung ƣơng II khoá VIII Đảng rõ nhiệm vụ giáo dục đào tạo “Xây dựng ngƣời làm chủ tri thức, khoa học công nghệ, có tƣ sáng tạo lực thực hành giỏi” “ Đổi mạnh mẽ phƣơng pháp giáo dục đào tạo, khắc phục lối truyền thụ chiều, rèn luyện nếp tƣ sáng tạo ngƣời học” Nhƣ vậy, việc nghiên cứu phƣơng pháp giáo dục nhằm phát huy tính tích cực hoạt động nhận thức học sinh (HS) để nâng cao chất lƣợng dạy học vấn đề cấp thiết giáo viên nhà quản lý giáo dục Nó trở thành xu hƣớng trƣờng phổ thông Trong dạy học vật lý, tập vật lý (BTVL) quan trọng, có tác dụng phát triển tính tích cực HS, đồng thời biện pháp giúp HS nắm vững kiến thức, kỹ năng, kỹ xảo Footer Page Số8hóa ofbởi166 Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.Lrc-tnu.edu.vn Viết thuê luận văn thạc sĩ Luanvanaz@mail.com - 0972.162.399 Header Page of 166 Trong lĩnh vực nghiên cứu vấn đề tập vật lý từ trƣớc đến có nhiều công trình tác giả nƣớc nhƣ nƣớc đề cập tới với nội dung nhƣ: phân loại tập vật lý, soạn thảo BTVL nhằm củng cố vận dụng kiến thức học đề xuất phƣơng án giải tập… Vấn đề phát huy tính tích cực (TTC) hoạt động nhận thức HS có số tác giả đề cập tới công trình nghiên cứu nhƣ: Nguyễn Thị Mai Anh - Phát huy tính tích cực hoạt động nhận thức học sinh lớp 10 THPT qua giải tập vật lý phương pháp véc tơ( luận văn thạc sĩ- Năm 2002- ĐHSPTN), Vũ Chí Kỳ - Xây dựng tiến trình giải tập vật lý thí nghiệm nhằm phát huy tính tích cực học tập học sinh THPT miền núi( luận văn thạc sĩ- Năm 1999-ĐHSPTN), Đào Quang Thành Tích cực hoá hoạt động học tập vật lý học sinh PTTH miền núi sở tổ chức, định hướng, rèn kỹ giải tập vật lý( luận văn thạc sĩ - Năm 1997-ĐHSPTN), Nguyễn Thị Nga - Lựa chọn phối hợp giải pháp nhằm tích cực hoá hoạt động nhận thức học sinh THPT giải tập vật lý( luận văn thạc sĩ- Năm 2004- ĐHSPTN), Đồng Thị Vân Thoa - Một số biện pháp tích cực hoá hoạt động nhận thức học sinh THPT miền núi giảng dạy tập vật lý (luận văn thạc sĩ- Năm 2001- ĐHSPTN) Hiện toàn cấp THPT hoàn thành việc thay sách giáo khoa, sách giáo khoa có nội dung tập cách thức kiểm tra, đánh giá HS có nhiều thay đổi Vì GV gặp không khó khăn việc lựa chọn nội dung tập, cách thức tổ chức giải tập cho HS Đặc biệt GV miền núi việc chọn đƣợc hệ thống tập phù hợp với HS, phát huy đƣợc tính tích cực HS đáp ứng đƣợc yêu cầu dạy học vấn đề quan trọng Là GV giảng dạy môn vật lý trƣờng trung học phổ thông (THPT) miền núi, mong muốn tìm biện pháp nhằm khắc phục Footer Page Số9hóa ofbởi166 Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.Lrc-tnu.edu.vn Viết thuê luận văn thạc sĩ Luanvanaz@mail.com - 0972.162.399 Header Page 10 of 166 phần khó khăn hạn chế việc dạy-học BTVL trƣờng THPT nói chung THPT miền núi nói riêng Vì lý xác định đề tài nghiên cứu: Một số biện pháp phát huy tính tích cực hoạt động nhận thức học sinh THPT miền núi dạy học tập vật lý phần “Quang hình học” lớp 11 nâng cao II ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU Qúa trình dạy-học tập vật lý trƣờng THPT miền núi III MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Tìm số biện pháp phát huy tích cực hoạt động nhận thức học sinh THPT miền núi dạy học tập vật lý IV NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU Nghiên cứu lý luận TTC nhận thức HS hoạt động dạy học theo hƣớng phát huy TTC hoạt động nhận thức HS Nghiên cứu quan điểm đại dạy học Nghiên cứu lý luận tập vật lý trƣờng THPT Điều tra thực trạng dạy - học tập vật lý số trƣờng THPT miền núi tỉnh Bắc giang Đề xuất biện pháp phát huy tính tích cực hoạt động nhận thức học sinh miền núi thông qua BTVL Xây dựng số giáo án theo hƣớng phát huy tính tích cực hoạt động nhận thức học sinh miền núi thông qua BTVL Thực nghiệm sƣ phạm V GIẢ THUYẾT KHOA HỌC Footer Page Số10hóaof 166 Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.Lrc-tnu.edu.vn Viết thuê luận văn thạc sĩ Luanvanaz@mail.com - 0972.162.399 Header Page 163 of 166 Phu lục : PHIẾU PHỎNG VẤN HỌC SINH (Phiếu dùng để phục vụ nghiên cứu khoa học, không sử dụng để đánh giá HS Mong em vui lòng trả lời câu hỏi sau ) Họ tên HS:………………Lớp 11……Dân tộc :……………… Kết học tập môn vật lý học kì vừa qua Em có hứng thú học tập môn vật lý không Em thƣờng học vật lý theo cách nào? (Thƣờng xuyên  ; đôi khi  ; không   - Học theo SGK  - Học theo ghi  - Học hiểu , kết hợp tham khảo tài liệu   - Học thông qua giải tập   - Học kết hợp ghi với SGK - Học thuộc lòng   - Học theo cách riêng  Trong học vật lý, em thƣờng : - Không có ý kiến dù hiểu hay không hiểu  - Tập trung nghe giảng, nhƣng không giơ tay phát biểu   - Tích cực tham gia xây dựng   - Thƣờng không tập trung nghe giảng  (Thƣờng xuyên   ; Đôi   ) Khi làm BTVL Em thƣờng (đồng ý(+); không đồng ý (-)) - Học lý thuyết xong làm tập [] - Vừa làm tập vừa xem lý thuyết [] - Làm hết lần lƣợt [] - Chỉ giải tập dễ [] - Giải thêm tập tập đƣợc giao [] Khi giải BTVL, Em thấy khó khăn điểm nào? (đồng ý (+)) - Không tóm tắt đƣợc đầu [] Footer Page Số163 ofTrung 166 hóa tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên - Không nhớ lý thuyết [] 156 http://www.Lrc-tnu.edu.vn Viết thuê luận văn thạc sĩ Luanvanaz@mail.com - 0972.162.399 Header Page 164 of 166 - Nhớ lý thuyết nhƣng vận dụng [] - Không biết cách giải [] Nếu tập có cách tiến hành sau, Em chọn cách nào? (đánh dấu +) - Thày giáo giải, em việc chép lời giải [] - Một bạn chữa, thày giáo nhận xét, sau em chép [] - Thày giáo hƣớng dẫn cách giải cho lớp, sau gọi bạn lên bảng trình bày lời giải, bạn khác tự trình bày lời giải mình, sau lớp kiểm tra [] Em có thích luyện tập giải BTVL không? sao? 10 Em có tài liệu học tập phục vụ môn vật lý 11 Những yếu tố dƣới làm ảnh hƣởng đến trình nhận thức vật lý em ? - Mục đích hứng thú học tập   - Phƣơng pháp giảng dạy GV  - Hình thành kiến thức phƣơng pháp thực nghiệm - Nội dung kiến thức   11 Những kiến nghị em với thày cô giáo, nhà trƣờng gia đình Ngày Footer Page Số164 ofTrung 166 hóa tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 157 tháng năm 2009 http://www.Lrc-tnu.edu.vn Viết thuê luận văn thạc sĩ Luanvanaz@mail.com - 0972.162.399 Header Page 165 of 166 Phụ lục 3: ĐỀ KIỂM TRA Đề kiểm tra lần (45 phút) Câu Một mặt song song có chiết suất n = 1,5, dày 12cm a) Vẽ ảnh vật AB đặt song song với mặt b) Lập công thức tính khoảng cách từ vật đến ảnh? Câu Một ngƣời ngồi bờ hồ nhúng chân vào nƣớc suốt a) Khoảng cách thực từ bàn chân A tới mặt nƣớc 44cm Hỏi mắt ngƣời cảm thấy bàn chân cách mặt nƣớc bao nhiêu? b) Ngƣời cao 160cm, nhìn thấy sỏi dƣới đáy hồ dƣờng nhƣ cách mặt nƣớc 150cm Hỏi đứng xuống hồ ngƣời có bị ngập không? Đề kiểm tra lần (15 phút) Một lăng kính có tiết diện tam giác ABC Chiếu tia sáng đơn sắc tới vuông góc với mặt AB Hãy tính a) Góc tia tới mặt AB tia phản xạ mặt AC? b) Tính góc hợp tia tới tia ló? Đề kiểm tra lần (15 phút) Một thấu kính hội tụ có độ tụ 5điốp Điểm sáng S trục có ảnh S’ Khi s vào gần thấu kính thêm 5cm ảnh S’ dời 40cm ảnh thật Tìm vị trí S S’? Phụ lục 4: HỆ THỐNG BÀI TẬP ĐƢỢC LỰA CHỌN ĐỂ SỬ DỤNG 1, Bài tập khúc xạ ánh sáng phản xạ toàn phần * Dạng tập bản: 1.1 Cho hai môi trƣờng suốt viết hệ thức chiết suất tỉ đối n21 n12? 1.2 Xét tia sáng từ môi trƣờng sang môi trƣờng khác Chiết suất tỉ đối hai môi trƣờng cho ta biết điều gì? Footer Page Số165 ofTrung 166 hóa tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 158 http://www.Lrc-tnu.edu.vn Viết thuê luận văn thạc sĩ Luanvanaz@mail.com - 0972.162.399 Header Page 166 of 166 1.3 Vào ngày mùa hè nóng nực gió, xe ô tô nhìn tới phía trƣớc đằng xa ta thƣờng nhìn thấy mặt đƣờng loáng nhƣ có nƣớc Tại có tƣợng nhƣ vậy? Hãy giải thích 1.4 Nếu tia phản xạ tia khúc xạ vuông góc với nhau, mặt khác góc tới 300 Hãy tính chiết suất tỉ đối n21? 1.5 Nếu biết chiết suất tuyệt đối tia sáng đơn sắc nƣớc n 1, thuỷ tinh n2, chiết suất tƣơng đối, tia sáng truyền từ nƣớc thuỷ tinh bao nhiêu? 1.6 Chiếu tia sáng SI từ không khí vào chất lỏng có chiết suất n Góc lệch tia sáng vào chất lỏng 30 tia khúc xạ hợp với mặt thoáng chất góc 600 Tính chiết suất n? 1.7 Cho chiết suất nƣớc n =4/3 Một ngƣời nhìn sỏi S nằm đáy bể nƣớc sâu 1,2m theo phƣơng gần vuông góc với mặt nƣớc, thấy ảnh nằm cách mặt nƣớc bao nhiêu? 1.8 Tốc độ ánh sáng chân không c = 3.10 8m/s Kim cƣơng có chiết suất n = 2,42 Tốc độ ánh sáng kim cƣơng bao nhiêu? 1.9 Một đèn chiếu nƣớc dọi chùm sáng song song lên mặt thoáng nƣớc Phía mặt thoáng E nằm ngang Ta nhận đƣợc vết sáng E Điều khẳng định hay sai? 1.10 Chiết suất nƣớc n1 = 4/3, thuỷ tinh n2 = 3/2 Góc giới hạn phản xạ toàn phần ánh sáng truyền từ thuỷ tinh sang nƣớc góc khúc xạ giới hạn ánh sáng truyền từ nƣớc sang thuỷ tinh bao nhiêu? 1.11 Cho tia sáng từ nƣớc có chiết suất n = 4/3 không khí Sự phản xạ toàn phần xảy góc tới bao nhiêu? 1.12 Một bể nƣớc có chiết suất n = 4/3, độ cao mực nƣớc bể h = 60cm Bán kính r bé gỗ tròn mặt nƣớc cho không tia sáng từ đèn s lọt không khí? Footer Page Số166 ofTrung 166 hóa tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 159 http://www.Lrc-tnu.edu.vn Viết thuê luận văn thạc sĩ Luanvanaz@mail.com - 0972.162.399 Header Page 167 of 166 * Dạng tập phức hợp 1.13 Một mặt song song có bề dày 10cm, chiết suất n = 1,5 đƣợc đặt không khí Chiếu tới tia sáng SI có góc tới 45 a, Chứng tỏ tia ló khỏi có phƣơng song song với tia tới Vẽ đƣờng tia sáng qua bản? b, Tính khoảng cách giá tia ló với giá tia tới? 1.14 Một HS ngồi bờ suối nhúng chân xuống nƣớc suốt a) Khoảng cách từ bàn chân A tới mặt nƣớc 44cm Hỏi mắt HS cảm thấy bàn chân cách mặt nƣớc bao nhiêu? b) HS cao 180cm nhìn sỏi dƣới đáy suối dƣờng nhƣ cách mặt nƣớc 150cm Hỏi em HS đứng xuống suối có bị ngập đầu không? 1.15 Một điểm sáng S đáy chậu đựng chất lỏng có chiết suất n phát chùm sáng hẹp đến gặp mặt phân cách điểm I với góc tới bé, tia ló truyền theo phƣơng IR Mắt đặt phƣơng IR nhìn thấy hình nhƣ chùm tia phát từ S1 ảnh ảo S, biết khoảng cách từ S S tới mặt thoáng chất lỏng h = 12cm, h1 = 10cm Tính chiết suất n? 1.16 Một HS nhìn sỏi đáy suối theo phƣơng gần vuông góc với mặt nƣớc yên tĩnh Các ảnh sỏi nƣớc suối có độ cao d1 d2 = 2d1 cách xa 15cm độ sâu ảnh so với đáy suối bao nhiêu? 1.17 Hai HS chơi bờ suối, nƣớc có chiết suất n = 4/3, nhìn cá bơi suối theo phƣơng gần vuông góc với mặt nƣớc, thấy hình nhƣ cá bơi cách mặt suối 36cm HS thứ nói nƣớc suối sâu 36cm, HS thứ hai nói nƣớc suối sâu 48cm HS giải thích? 1.18 Một chậu đặt mặt phẳng nằm ngang, chứa lớp nƣớc dày 20cm, chiết suất n = 4/3 Đáy chậu gƣơng phẳng Mắt M đặt cách Footer Page Số167 ofTrung 166 hóa tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 160 http://www.Lrc-tnu.edu.vn Viết thuê luận văn thạc sĩ Luanvanaz@mail.com - 0972.162.399 Header Page 168 of 166 mặt nƣớc 30cm, nhìn thẳng góc xuống đáy chậu Xác định khoảng cách từ ảnh mắt tới mặt nƣớc vẽ đƣờng tia sáng qua hệ 1.19 Một sợi cáp quang hình trụ làm chất dẻo suốt Mọi tia sáng xiên góc qua đáy bị phản xạ toàn phần thành ló đáy thứ hai Chiết suất chất dẻo phải có giá trị bao nhiêu? 1.20 Một khối thuỷ tinh P có chiết suất n = 1,5, tiết diện thẳng tam giác ABC vuông góc B Chiếu vuông góc tới mặt AB chùm sáng song song SI a, Khối thuỷ tinh P không khí Tính góc D làm tia ló tia tới? b, Tính lại góc D khối P nƣớc có chiết suất n1 = 4/3 1.21 Một miếng gỗ mỏng hình tròn, bán kính 4cm Tâm O, cắm thẳng góc đinh OA Thả miếng gỗ chậu nƣớc có chiết suất n = 1,33 Đinh OA nƣớc a) Cho OA 6cm Mắt không khí thấy đầu A cách mặt nƣớc bao nhiêu? b) Tìm chiều dài nhỏ OA để mắt không thấy đầu A đinh? 1.22 Một khối bán trụ có chiết suất n = 1,41 Trong mặt phẳng tiết diện vuông góc, có hai tia song song tới gặp mặt phẳng bán trụ với góc tới I = 450 A O a) Tính góc lệch ứng với tia tới SO sau khúc xạ không khí? b) Xác định đƣờng truyền tia tới SA? Bài tập lăng kính * Dạng tập bản: 2.1 Chiếu tới mặt bên lăng kính chùm sáng song song Hỏi có tia sáng ló mặt bên thứ hai không? 2.2 Vì lý mà lăng kính phản xạ toàn phần thƣờng đƣợc dùng thay cho gƣơng phẳng dụng cụ quang học nhƣ: Kính tiềm vọng, ống nhòm…? Footer Page Số168 ofTrung 166 hóa tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 161 http://www.Lrc-tnu.edu.vn Viết thuê luận văn thạc sĩ Luanvanaz@mail.com - 0972.162.399 Header Page 169 of 166 2.3 Một tia sáng tới vuông góc với mặt bên AB lăng kính có chiết suất n  góc chiết quang A = 300, B góc vuông Góc lệch tia sáng qua lăng kính bao nhiêu? 2.4 Cho tia sáng đơn sắc chiếu lên mặt bên lăng kính có góc chiết quang A = 300 thu đƣợc góc lệch D = 300 Chiết suất lăng kính bao nhiêu? 2.5 Một lăng kính thuỷ tinh có chiết suất n = 1,732; tiết diện tam giác đều, đƣợc đặt không khí Chiếu vào mặt bên lăng kính chùm sáng đơn sắc song song, với góc tới i1 = 600 Hãy tính góc lệch D? * Bài tập phức hợp 2.6 Cho lăng kính có chiết suất n = 1,5; tiết diện thẳng tam giác ABC Chiếu tới mặt bên AB chùm sáng song song với góc tới: a) i = 300 b) i = 150 Tính góc hợp tia ló tia tới trƣờng hợp 2.7 Cho lăng kính có chiết suất n = 1,732 tiết diện thẳng tam giác Chiếu vào mặt bên lăng kính chùm sngs song song, hẹp nằm tiết diện thẳng lăng kính Cho góc tới i1 = 600 Hãy tính góc lệch D? 2.8 Lăng kính có tiết diện thẳng tam giác ABC, góc đỉnh A = 75 B = 600, chiết suất n = 1,5 a, chiếu tới mặt bên chùm sáng song song với góc tới i = 30 Tính góc lệch chùm sáng qua lăng kính b, Khảo sát đƣờng chùm tia sáng góc tới i0 900 Cho sini0 = nsin(A – igh ) 2.9 Một lăng kính có tiết diện thẳng tam giác ABC, góc đỉnh A = 600 Một chùm sáng song song qua lăng kính có góc lệch cực tiểu 300 a, Tìm chiết suất n lăng kính? Footer Page Số169 ofTrung 166 hóa tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 162 http://www.Lrc-tnu.edu.vn Viết thuê luận văn thạc sĩ Luanvanaz@mail.com - 0972.162.399 Header Page 170 of 166 b, Bây lăng kính đƣợc đặt chất lỏng có chiết suất n1 = 1,62 Chiếu tới mặt bên AB chùm sáng song song Hỏi góc tới i khoảng có tia ló khỏi mặt bên thứ hai lăng kính? 3, Bài tập thấu kính * Dạng tập bản: 3.1 Một thấu kính đƣợc lắp vào dụng cụ quang học, không quan sát đƣợc rìa thấu kính, không sờ đƣợc vào mặt thấu kính Có thể xác định đƣợc thấu kính hội tụ hay phân kỳ không? 3.2 Khi vật dịch chuyển lại gần thấu kính, ảnh qua thấu kính thay đổi nhƣ nào? 3.3 Có thể dùng kính hội tụ để soi mặt đƣợc không? Tại sao? So với gƣơng phẳng soi có khác biệt không? 3.5 Khi làm thí nghiệm tạo ảnh qua thấu kính, HS thu đƣợc kết sau: a) Vật thật cho ảnh thật b) Vật thật cho ảnh ảo lớn vật c) Vật thật cho ảnh ảo d) Vật thật cho ảnh ảo nhỏ vật Hãy cho biết trƣờng hợp trên, HS dùng loại thấu kính gì? 3.6 Một thấu kính mỏng phẳng thuỷ tinh chiết suất n1 = 1,5 hai mặt cầu lồi có bán kính 10cm 30cm Tiêu cự thấu kính đặt nƣớc (n2 = 4/3) bao nhiêu? 3.7 Đặt vật AB cao 2cm trƣớc thấu kính hội tụ có tiêu cự f = 12cm, cách kính khoảng d = 12cm thu đƣợc bao nhiêu? 3.8 Đặt vật cao 2cm cách thấu kính 16cm thu đƣợc ảnh cao 8cm Khoảng cách từ ảnh đến thấu kính bao nhiêu? Footer Page Số170 ofTrung 166 hóa tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 163 http://www.Lrc-tnu.edu.vn Viết thuê luận văn thạc sĩ Luanvanaz@mail.com - 0972.162.399 Header Page 171 of 166 3.9 Vật sáng AB đặt vuông góc với trục thấu kính hội tụ, cách kính khoảng d = 20cm Qua thấu kính cho ảng cao gấp lần vật Đó thấu kính tiêu cự bao nhiêu? 3.10 Hai điểm sáng S1 S2 cách 16cm trục thấu kính có tiêu cụ f = 6cm Anh tạo kính S1 S2 trùng S  Hãy xác định khoảng cách từ quang tâm kính đến ảnh S  ? 3.11 Vât thật AB đƣợc thấu kính phân kỳ cho ảnh A1B1 nhỏ vật lần Khi dịch chuyển vật xa thấu kính thêm 30cm ảnh dời đƣợc 2,5cm Tìm tiêu cự thấu kính? * Bài tập phức hợp: 3.12 Vật sáng nhỏ AB vuông góc với trục thấu kính hội tụ có tiêu cụ f = 20cm cho ảnh thật lớn vật cách vật 90cm a, Tìm vị trí vật ảnh b, Thấu kính cố định, dịch chuyển vật xa thấu kính, hỏi ảnh dịch chuyển nhƣ nào? c, Vật cố định, dịch chuyển thấu kính xa vật, hỏi ảnh dịch chuyển nào? 3.13 Cho hai thấu kính hội tụ L1, L2 lần lƣợt có tiêu cụ 20cm 25cm, đồng trục cách khoảng a = 80cm Vật AB = 2cm, vuông góc với trục chính, trƣớc hệ hai thấu kính cách L1 20cm a, Hãy xác định ảnh cho hệ b, Làm lại câu để L2 sát với L1 3.14 Cho thấu kính L1 độ tụ D1 = 4điôp, thấu kính L2 độ tụ D2 = -4điôp, ghép đồng trục cách 60cm a, Điểm sáng S trục hệ, cách L1 50cm Ánh sáng qua L1 qua L2 Xác định vị trí tính chất ảnh cho hệ? b, Tìm khoảng cách L1và L2 chùm tia ló chùm song song Footer Page Số171 ofTrung 166 hóa tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 164 http://www.Lrc-tnu.edu.vn Viết thuê luận văn thạc sĩ Luanvanaz@mail.com - 0972.162.399 Header Page 172 of 166 3.15 Thấu kính hội tụ L1 có tiêu cụ 50cm, L2 có tiêu cự 30cm Hai thấu kính ghép đồng trục a, Vật sáng AB đặt vuông góc với trục hệ, cách L1 30cm Hai thấu kính cách 30cm Xác định vị trí tính chất độ phóng đại ảnh, vẽ hình? b, Đặt L1 L2 cách khoảng a Hỏi a độ lớn ảnh cuối không thay đổi ta di chuyển vật lại gần hệ thấu kính? 4, Bài tập mắt dụng cụ quang học * Dạng tập bản: 4.1 Chọn câu A Về phƣơng diện quang hình học, coi mắt tƣơng đƣơng với thấu kính hội tụ B Về phƣơng diện quang hình học, coi hệ thống bao gồm phận cho ánh sáng truyền qua mắt tƣơng đƣơng với thấu kính hội tụ C Về phƣơng diện quang hình học, coi hệ thống bao gồm giác mạc thuỷ dịch, thuỷ tinh thể, dịch thuỷ tinh màng lƣới tƣơng đƣơng với thấu kính hội tụ D Về phƣơng diện quang hình học, coi hệ thống bao gồm giác mạc, thuỷ dịch, thể thuỷ tinh, dịch thuỷ tinh, màng lƣới điểm vàng tƣơng đƣơng với thấu kính hội tụ 4.2 Chọn câu A Sự điều tiết mắt thay đổi độ cong mặt thuỷ tinh thể để giữ cho ảnh vật cần quan sát rõ màng lƣới B Sự điều tiết mắt thay đổi khoảng cách thuỷ tinh thể vỗng mạc để giữ cho ảnh vật cần quan sát rõ màng lƣới C Sự điều tiết mắt thay đổi khoảng cách thể thuỷ dịch vật cần quan sát để giữ cho ảnh vật cần quan sát rõ màng lƣới Footer Page Số172 ofTrung 166 hóa tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 165 http://www.Lrc-tnu.edu.vn Viết thuê luận văn thạc sĩ Luanvanaz@mail.com - 0972.162.399 Header Page 173 of 166 D Sự điều tiết mắt thay đổi độ cong mặt thuỷ tinh thể, khoảng cách thể thuỷ tinh màng lƣới để giữ cho ảnh vật cần quan sát rõ màng lƣới 4.3 Khi mắt nhìn vật vị trí điểm cực cận A khoảng cách từ thuỷ tinh thể tới võng mạc ngắn B thuỷ tinh thể có độ tụ lớn C thuỷ tinh thể có độ tụ nhỏ D ngƣơi mắt to 4.4 Phát biểu sau mắt cận thị đúng? A Mắt cận thị đeo thấu kính phân kỳ để nhìn rõ vật xa vô cực B Mắt cận thị đeo thấu kính hội tụ để nhìn rõ vật xa vô cực C Mắt cận thị đeo kính phân kỳ để nhìn rõ vật gần D Mắt cận thị đeo kính hội tụ để nhìn rõ vật gần 4.5 Chọn câu A Kính lúp dụng cụ quang học tạo ảnh thật, chiều với vật để mắt nhìn thấy ảnh dƣới góc trông    (  suất phân li mắt) B Kính lúp dụng cụ quang học tạo ảnh thật, ngƣợc chiều với vật để mắt nhìn thấy ảnh dƣới góc trông    (  suất phân li mắt) C Kính lúp dụng cụ quang học tạo ảnh ảo, ngƣợc chiều với vật để mắt nhìn thấy ảnh dƣới góc trông    (  suất phân li mắt) D Kính lúp dụng cụ quang học tạo ảnh ảo, chiều với vật để mắt nhìn thấy ảnh dƣới góc trông    (  suất phân li mắt) 4.6 Mắt cận có điểm cực viễn cách mắt 50cm điểm cực cận cách mắt 12,5cm a, Tính độ tụ kính phải đeo để mắt thấy rõ vật xa vô cực b, Khi đeo kính mắt nhìn rõ đƣợc vật đặt cách mắt gần bao nhiêu? Cho kính đeo sát mắt Footer Page Số173 ofTrung 166 hóa tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 166 http://www.Lrc-tnu.edu.vn Viết thuê luận văn thạc sĩ Luanvanaz@mail.com - 0972.162.399 Header Page 174 of 166 4.7 Mắt viễn thị nhìn rõ đƣợc vật đặt gần cách mắt 40cm Tính độ tụ kính phải đeo để nhìn rõ vật đặt cách mắt gần 25cm trƣờng hợp sau a, Kính đeo sát mắt b, Kính đeo cách mắt 1cm 4.8 Một học sinh thƣờng xuyên đọc sách cách mắt 11cm nên sau thời gian học sinh không thấy rõ vật cách mắt lớn 101cm Mắt học sinh bị tật gì? Có cách khắc phục? 4.9 Cho kính lúp có độ tụ D = +20dp Một ngƣời mắt tốt có khoảng nhìn rõ ( 25cm   ) Độ bội giác kính ngƣời ngắm chừng không điều tiết bao nhiêu? 4.10 Cho kính lúp có độ tụ D = 8dp Mắt ngƣời có khoảng nhìn rõ (10cm đến 50cm) Độ bội giác ngƣời ngắm chừng điểm cực cận bao nhiêu? 4.11 Một ngƣời mắt tôt có khoảng nhìn rõ ( 24cm   ) quan sát vật nhỏ qua kính hiển vi có vật kính có tiêu cự f = 1cm, thị kính có tiêu cự f2 = 5cm Khoảng cách hai kính l = 20cm Tính độ bội giác trƣờng hợp ngắm chừng vô cực 4.12 Một kính hiển vi gồm vật kính có tiêu cự 0,5cm, thị kính có tiêu cự 2cm; khoảng cách vật kính thị kính là12,5cm Để có ảnh vô cực, vật cần quan sát phải đặt trƣớc vật kính đoạn bao nhiêu? Khi độ bội giác bao nhiêu? Biết ngƣời quan sát có Đ = 25cm 4.13 Một ngƣời mắt bình thƣờng dùng kính thiên văn có tiêu cự f = 2m, f2 = 5cm để quan sát mặt trăng Khoảng cách hai kính độ bội giác để quan sát rõ ảnh mặt trăng mà mắt điều tiết? Footer Page Số174 ofTrung 166 hóa tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 167 http://www.Lrc-tnu.edu.vn Viết thuê luận văn thạc sĩ Luanvanaz@mail.com - 0972.162.399 Header Page 175 of 166 4.14 Một ngƣời mắt tốt có khoảng nhìn rõ (24cm đến vô cực) quan sát vật nhỏ qua kính thiên văn có vật kính có tiêu cự f1 = 1cm, thị kính f2 = 5cm, khoảng cách hai kính 20cm Độ bội giác trƣờng hợp ngắm chừng vô cực? * Bài tập phức hợp: 4.15 Một ngƣời cận thị có điểm cực cận cách mắt 10cm, điểm cực viễn cách mắt 40cm Vợ ngƣời viễn thị có điểm cực cận cách mắt 40cm a) Để sửa tật cận thị để mắt viễn thị đọc sách cách mắt 20cm ngƣời phải đeo kính có độ tụ bao nhiêu? b) Nếu hai ngƣời đeo nhầm kính giới hạn nhìn rõ ngƣời bao nhiêu? c) Để đọc chung sách cách mắt 20cm ngƣời phải đeo kính có độ tụ bao nhiêu? 4.16 Một ngƣời cận thị lúc già nhìn rõ đƣợc vật cách mắt từ 0,4m đến 1m a) Để nhìn rõ vật xa mà điều tiết, ngƣời phải đeo kính có độ tụ bao nhiêu? Khi điểm cực cận cách mắt bao nhiêu? b) Để nhìn rõ vật gần cách mắt 25cm, ngƣời phải đeo kính có độ tụ bao nhiêu? Khi đeo kính điểm cực viễn cách mắt bao nhiêu? c) Để tránh tình trạng phải thay kính, ta làm kính hai tròng Tính độ tụ kính gián thêm? 4.17 Khi đeo sát mắt thấu kính phân kỳ có độ tụ D = -1dp, mắt nhìn rõ vật vô cực mà điều tiết nhìn rõ vật gần cách mắt 25cm điều tiết tối đa a) Nếu thay thấu kính thấu kính phân kỳ có độ tụ -0,5dp, mắt thấy rõ vật khoảng nào? b) Độ tụ mắt thay đổi khoảng nào? 4.18 Một ngƣời cận thị có OCc = 10cm; OCv = 50cm, quan sát vật nhỏ qua kính lúp có độ tụ +10dp Mắt đặt sát kính Footer Page Số175 ofTrung 166 hóa tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 168 http://www.Lrc-tnu.edu.vn Viết thuê luận văn thạc sĩ Luanvanaz@mail.com - 0972.162.399 Header Page 176 of 166 a, Phải đặt vật khoảng trƣớc kính? b, Tính độ bội giác độ phóng đại trƣờng hợp sau: + Ngắm chừng điểm cực viễn + Ngắm chừng điểm cực cận c) Kích thƣớc nhỏ vật để mắt phân biệt đƣợc hai điểm vật qua kính biết suất phân ly mắt   3.104 rad ? 4.19 Một ngƣời có điểm cực viễn cách mắt 64cm điểm cực cận cách mắt 20cm dùng kính lúp quan sát vật nhỏ a) Tính độ bội giác ảnh, vật cách kính 7cm ngƣời đặt mắt tiêu điểm ảnh kính, nhìn ảnh không điều tiết b) Bây ngƣời đặt mắt sát kính lúp Hỏi ngƣời phân biệt đƣợc hai điểm gần điều tiết tối đa Cho suất phân li mắt   2 4.20 Kính hiển vi có vật kính L1 với tiêu cự f1 = 0,1cm, thị kính L2 có tiêu cự f2 = 2cm độ dài quang học 18cm Một học sinh mắt bình thƣờng có điểm cực cận cách mắt 25cm, dùng kính để quan sát hồng cầu, mắt đặt tiêu điểm ảnh thị kính a) Xác định phạm vi đặt vật trƣớc vật kính để mắt nhìn rõ vật qua kính b) Học sinh quan sát hồng cầu có đƣờng kính 7.10 -6m Tính góc trông ảnh hồng cầu qua kính trƣờng hợp ngắm chừng vô cực c) Nếu suất phân li mắt   3.104 rad ngƣời quan sát thấy rõ hồng cầu không? 4.21 Một kính hiển vi ngắm chừng vô cực có độ bội giác G = 250 Vật quan sát AB = 10-6m a) Tính góc trông ảnh AB qua kính Cho Đ = 25cm b) Tính độ lớn vật đặt điểm cực cận, đƣợc nhìn dƣới góc trông 10-3rad Footer Page Số176 ofTrung 166 hóa tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 169 http://www.Lrc-tnu.edu.vn Viết thuê luận văn thạc sĩ Luanvanaz@mail.com - 0972.162.399 Header Page 177 of 166 4.22 Một kính thiên văn có vật kính với tiêu cự f1 = 1m, thị kính có tiêu cự f2 = 4cm Một ngƣời mắt bình thƣờng có điểm cực cận cách mắt 24cm, đặt tiêu điểm ảnh thị kính a) Tính độ bội giác độ lớn ảnh mặt trăng nhìn qua kính trƣờng hợp ngắm chừng vô cực ngắm chừng cực cận b) Tính phạm vi ngắm chừng? Cho góc trông trực tiếp mặt trăng từ trái đất 0  rad 100 4.23 Một kính thiên văn gồm vật kính có độ tụ 1dp thị kính có tiêu cự 2cm Trục kính hƣớng sát mép vành mặt trăng a) Tính góc trông mặt trăng qua kính ngắm chừng vô cực? cho biết góc trông trực tiếp mặt trăng 32’ b) Mắt có khoảng nhìn rõ ngắn 22cm, đặt tiêu điểm ảnh thị kính Hỏi, thị kính vị trí ngắm chừng vô cực phải đƣợc dịch chuyển phía để mắt ngắm chừng oc c? Footer Page Số177 ofTrung 166 hóa tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 170 http://www.Lrc-tnu.edu.vn Viết thuê luận văn thạc sĩ Luanvanaz@mail.com - 0972.162.399 ... Chung MỘT SỐ BIỆN PHÁP PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC HOẠT ĐỘNG NHẬN THỨC CỦA HỌC SINH THPT MIỀN NÚI KHI DẠY HỌC BÀI TẬP VẬT LÝ PHẦN “QUANG HÌNH HỌC ” VẬT LÝ LỚP 11 - NÂNG CAO Chuyên ngành: Lý luận Phƣơng... kiến thức 71 2.4.2 Tổ chức luyện tập giải tập vật lý 71 2.5 Phát huy tính tích cực hoạt động học tập học sinh miền núi giải tập vật lý phần hai – Quang hình học - Vật lý 11 nâng cao ... thí nghiệm nhằm phát huy tính tích cực học tập học sinh THPT miền núi( luận văn thạc s - Năm 199 9- HSPTN), Đào Quang Thành Tích cực hoá hoạt động học tập vật lý học sinh PTTH miền núi sở tổ chức,

Ngày đăng: 19/03/2017, 12:30

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
5. Nguyễn Duy Chiến, Vấn đề phát triển hứng thú nghiên cứu vật lý ở HS trong dạy học vật lý, “DHVL ở miền núi”, ĐHSPVB (1995) Sách, tạp chí
Tiêu đề: DHVL ở miền núi
20. Phan Đình Kiển, Nguyễn Văn Khải, Đổng Văn Thành, Phạm Ngọc La, Nguyễn Duy Chiến, Hoàng Văn Sơn, Thực trạng và giải pháp DHVL ở các trường THPT miền núi, TBKH “DHVL ở miền núi”, ĐHSPVB (1995) Sách, tạp chí
Tiêu đề: DHVL ở miền núi
1. Tô Văn Bình (2002) Phân tích chương trình vật lý phổ thông, giáo trình sau đại học. ĐHSP- ĐH Thái Nguyên Khác
2. Tô văn Bình , Thí nghiệm vật lý phổ thông - ĐHSP - ĐHThái Nguyên, 2008 Khác
3. Nguyễn Ngọc Bảo: Phát triển tính tích cực, tự lực của HS trong quá trình dạy học Bộ Giáo dục và Đào Tạo - Vụ GV, 1995 Khác
4. Lương Duyên Bình – Vũ Quang - Nguyễn Xuân Chi – Bùi Quang Hân – Đoàn Duy Hinh: Bài tập Vật lý 11 cơ bản – NXB Giáo dục, 2007 Khác
6. Nguyễn Bá Dương, Phùng Đức Hải, Về trình độ tư duy của HS PTTH miền núi, Tạp chí nghiên cứu GD (199) Khác
7. Nguyễn Văn Đồng – An Văn Chiêu - Nguyễn Trọng Di – Lưu Văn Tạo: Phương pháp giảng dạy Vật lý ở trường phổ thông, tập 1,2 – NXB Giáo dục 1979 Khác
8. Nguyễn Văn Đoàn - Phạm Thị Hoan – Bùi Ngọc Quỳnh - Nguyễn Trọng Bảo – Tô Giang – Bùi Gia Thịnh: Phương pháp giảng dạy Vật lý ở trường trung học phổ thông cấp II - Cục Đào tạo và bồi dƣỡng bộ Giáo dục, 1997 Khác
9. Nguyễn Văn Đồng – An Văn Chiêu - Nguyễn Trọng Di – Lưu Văn Tạo: Phương pháp giảng dạy Vật lý ở trường phổ thông, tập 1,2 – NXB Giáo dục 1979 Khác
10. Nguyễn Thanh Hải: Bài tập định tính và câu hỏi thực tế Vật lý 12 – NXB Giáo dục, 2003 Khác
11. Nguyễn Đức Hiệp - Nguyễn Anh Thi: 200 bài toán quang hình – NXB Đồng Lai, 1997 Khác
12. Nguyễn Văn Khải: Hình thành những kiến thức Vật lý cơ bản và năng lực nhận thức cho HS trong dạy học Vật lý ở trường trung học phổ thông Khác
13. Nguyễn Văn Khải - Phạm Thị Mai - Nguyễn Duy Chiến: Lý luận dạy học Vật lý ở trường phổ thông, 2008 Khác
14. Nguyễn Thế Khôi - Một số phương án xây dựng hệ thống bài tập phần Động lực học vật lý 10 nhằm giúp HS nắm vững kiến thức cơ bản, góp phần phát triển năng lực giải quyết vấn đề (luận án tiến sĩ, Hà Nội 1995) Khác
15. Nguyễn Thế Khôi - Nguyễn Phúc Thuần - Nguyễn Ngọc Hƣng – Vũ Đình Thiết - Phạm Xuân Quế - Phạm Đình Thiết: Vật lý 11 nâng cao - NXB Giáo dục, 2007 Khác
16. Nguyễn Thế Khôi - Nguyễn Phúc Thuần - Nguyễn Ngọc Hƣng – Vũ Đình Thiết - Phạm Xuân Quế - Phạm Đình Thiết - Nguyễn Trần Trác: Bài tập Vật lý 11 nâng cao NXB Giáo dục, 2007 Khác
17. Nguyễn Thế Khôi - Nguyễn Phúc Thuần - Nguyễn Ngọc Hƣng – Vũ Thanh Khiết - Phạm Xuân Quế - Phạm Đình Thiết - Nguyễn Trần Trác:Sách giáo viên Vật lý 11 nâng cao – NXB Giáo dục, 2007 Khác
18. Đổi mới phương pháp giảng dạy PTTH , NXBGD (1995) 19. Giáo trình triết học Mác – Lê Nin, NXBCTQG (2005) Khác
21. Phương pháp dạy học vật lý (2002) Phương pháp dạy học vật lý ở trường phổ thông, Nhà xuất bản ĐHSP Hà Nội Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w