Một số biện pháp phát huy tính tích cực hoạt động nhận thức của học sinh THPT miền núi khi dạy học bài tập vật lý phần “Quang hình học” lớp 11 nâng cao.
Đề cương bạn đang xem tại http://thuvienluanvan.com được trích dn t tài liu toàn vănBẢ NG DA NH MỤC CÁ C CHỮ VIẾT TẮT BTVL: B ài tập Vật lý ĐC: Đối chứng GV: Gi áo vi ên HS: Học sinh LH: Lĩnh h ội MT: Mụ c ti êu PP: Phƣơng ph áp TN: TSh ực nghi ệm TNSP: Thực nghiệm s ƣ ph ạmTTC: Tính tí ch cực TC: Tí ch cực Đề cương bạn đang xem tại http://thuvienluanvan.com được trích dn t tài liu toàn văn LỜI CẢ M ƠN Em xin ch ân th ành cảm ơn: PGS. TS Tô Văn Bình đã tận tình h ƣớng dẫn v à giú p đỡ để Em h oàn th ành lu ận v ăn n ày . Em xin ch ân th ành cảm ơn: các thày cô gi áo thu ộc tổ PP dạy h oc, kh oa v ật lý đã tận tình gi ảng dạy v à tạo m ọi đi ều ki ện thuận l ợi để Em h oàn th ànhlu ận v ăn n ày . En xin ch ân th ành c ảm ơn các th ày cô gi áo kh oa sau Đại h ọc đã tạo mọiđi ều ki ện thuận l ợi để Em h oàn th ành chƣơng trình h ọc v à h oàn th ành lu ậnv ăn n ày . Tôi xin ch ân th ành cảm ơn: Ban Gi ám Hi ệu, GV, H S các trƣờng THPT: Sơn Động số I, Sơn Động số II, Lục Ng ạn I củ a tỉnh B ắc Gi ang đã cộng tác, giúp đỡ chúng tôi trong công tác đi ều tra, tìm hiểu thực tế gi áo dụ c cũng nhƣ trong công tác TNSP. Th ái Nguy ên th áng 08 n ăm 2009 Đề cương bạn đang xem tại http://thuvienluanvan.com được trích dn t tài liu toàn văn MỤC L ỤC MỞ ĐẦ U I. L Ý DO CH ỌN ĐỀ TÀ I 1 II. ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU . 3 III. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU . 3 IV. NH IỆM VỤ NGH IÊN CỨU 3 V. GIẢ TH UYẾT KHOA H ỌC . 4 VI. GIỚI HẠN CỦA ĐỀ TÀ I 4 VII. PH ƢƠNG PHÁP NGH IÊN CỨU . 4 VIII. ĐÓNG GÓP CỦA ĐỀ TÀ I 4 Chƣơng I.CƠ SỞ L Ý L UẬN VÀ TH ỰC TIỄN VỀ PHÁT H UY TÍNH TÍCH CỰC CỦA HỌC SINH TRONG DẠY H ỌC VẬ T LÝ 5 1.1. H oạt động nh ận thức v à TTC h oạt động nh ận thức củ a (H S) 5 1.1.1. H oạt động nh ận thức củ a H S 5 1.1.2. Tính tí ch cực h oạt động nh ận thức của h ọc sinh . 7 1.1.3. Cá c bi ện ph áp chung ph át huy TTC nh ận thức củ a H S . 13 1.2. Dạy h ọc th eo h ƣớng ph át huy TTC h oạt động nh ận thức củ a H S . 15 1.2.1. Qu an đi ểm v ề h oạt động dạy h ọc 15 1 .2 .2 . D ạ y h ọ c t h e o h ƣ ớ n g p h á t h u y T T C h o ạ t đ ộ n g n h ận t h ứ c c ủ a H S 2 0 1.2.3. L ựa ch ọn v à phối h ợp các gi ải ph áp nh ằm ph át huy TTC h oạt động h ọc tập củ a HS 23 1.3. B ài tập v ật lý v à thực trạng dạy h ọc v ật lý , bài tập v ật lý ở trƣờng trung h ọc ph ổ th ông m iền núi hi ện n ay 39 1.3.1. B ài tập v ật lý 39 1 .3 .2 . T h ự c t r ạ n g d ạ y h ọ c v ậ t l ý v à B T VL ở c á c t r ƣ ờ n g T H PT m i ền n ú i 4 5 Đề cương bạn đang xem tại http://thuvienluanvan.com được trích dn t tài liu toàn vănKẾT LUẬ N CH ƢƠNG I 51 Chƣơng 2. PHÁT H UY TÍNH TÍCH CỰC CỦA H ỌC SINH QUA RÈN LUYỆN GIẢ I BÀ I TẬ P VẬT L Ý PHẦ N QUA NG HÌNH H ỌC (VẬT L Ý LỚP 11 NÂ NG CA O) 52 2.1. Vi ệc lự a ch ọn v à sử dụng phối h ợp các phƣơng ph áp dạy học nh ằm ph át huy TTC h oạt động h ọc tập củ a HS trong gi ờ gi ải B TVL . 52 2.2. L ựa ch on bài tập 53 2 . 3 . H ƣ ớ n g d ẫ n g i ả i b à i t ậ p đ ể p h á t h u y T T C h o ạ t đ ộ n g n h ậ n t h ứ c c ủ a H S . . . . . . . . 5 6 2.3.1. Sơ đồ đị nh hƣớng kh ái qu át để gi ải bài tập v ật lý . 56 2.3.2. H ƣ ớn g dẫn h ọc si n h th ƣ ̣ c h i ê ̣ n bƣ ơ ́ c h ai : ph ân tí ch hi ện tƣ ợng v à l ập kế h oạch gi ải . 65 2.4. Tổ ch ức gi ờ gi ải BTVL ch o h ọc sinh . 70 2.4.1. Tổ ch ức giờ gi ải bài tập củng cố ki ến thứ c m ới 71 2.4.2. Tổ ch ức giờ luyện tập gi ải bài tập v ật lý . 71 2 .5 . P h á t h u y tí n h tí ch c ự c h o ạ t đ ộ n g h ọ c t ậ p c ủ a h ọ c si n h m i ền n ú i t r on g g i ờ g i ả i b à i t ậ p v ậ t l ý c ủ a p h ầ n h a i – Q u a n g h ì n h h ọ c - V ậ t l ý 1 1 n â n g c a o . 7 3 2.5.1. Ph ân tí ch h ệ th ống ki ến thức ph ần “ Qu ang hình học” trong chƣơng trình v ật lý ph ổ th ông . 73 2.5.2. Th ực trạng gi ải dạy bài tập ph ần qu ang hình học hi ện n ay 76 2 . 5 . 3 . L ự a c h ọ n h ệ t h ố n g c á c b à i t ậ p v ậ n d ụ n g k i ế n t h ứ c p h ầ n q u a n g h ì n h h ọ c . . . . . . . . . . . 7 7 2.5.4. Ph ân tí ch v à sử dụng h ệ th ống bài tập ph ần qu ang hình h ọc . 77 2.5.5 H ƣớng dẫn h ọc sinh gi ải bài tập 84 KẾT LUẬ N CH ƢƠNG II 133 Chƣơng III. TH ỰC NGH IỆM SƢ PHẠ M 134 3.1. Mụ c đí ch củ a thực nghi ệm sƣ ph ạm (TNSP) . 134 3.2 Nhi ệm vụ củ a TNSP . 134 3.3. Đối tƣ ợng v à cơ sở TNSP 134 Đề cương bạn đang xem tại http://thuvienluanvan.com được trích dn t tài liu toàn văn3.4. Ph ƣơng ph áp TNSP . 135 3.5 Phƣơng ph áp đánh gi á kết qu ả 136 3.5.1. Dựa trên sự qu an sát những bi ểu hiện củ a tính tí ch cực v à những kết qu ả trong h ọc tập củ a h ọc sinh . 136 3.5.2. K ết qu ả định l ƣợng củ a các bài ki ểm tra . 136 3.6. Ti ến h ành TNSP 137 3.7. K ết qu ả v à xử lý kết qu ả TNSP . 137 3.7.1. K ết qu ả qu an sát các bi ểu hi ện củ a tính tí ch cực . 137 3.7.2. K ết qu ả củ a các l ần ki ểm tra . 138 KẾT LUẬ N CH ƢƠNG III . 148 KẾT LUẬ N CH UNG . 149 KẾT LUẬ N CH UNG . 149 TÀ I LIỆU THA M KHẢ O 151 Phụ lụ c 1: PH IẾU PH ỎNG VẤ N GV VẬT L Ý . 154 Phụ lụ c 2 : PHIẾU PHỎNG VẤ N H ỌC SINH . 156 Phụ lụ c 3: ĐỀ K IỂM TRA . 158 P h ụ l ụ c 4 : H Ệ T H Ố N G B À I T Ậ P Đ Ƣ Ợ C L Ự A C H Ọ N Đ Ể S Ử D Ụ N G . . . . . . 1 5 8 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM --------------***-------------- Nguyễn Thế Chung MỘT SỐ BIỆN PHÁP PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC HOẠT ĐỘNG NHẬN THỨC CỦA HỌC SINH THPT MIỀN NÚI KHI DẠY HỌC BÀI TẬP VẬT LÝ PHẦN “QUANG HÌNH HỌC ” VẬT LÝ LỚP 11 - NÂNG CAO Chuyên ngành: Lý luận và Phƣơng pháp dạy hoc vật lý Mã số: 60 14 10 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS Tô Văn Bình Thái Nguyên - 2009 MỞ ĐẦU Đề cương bạn đang xem tại http://thuvienluanvan.com được trích dn t tài liu toàn văn1 I. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Chúng ta đang sống trong th ời đại m à cuộc cách m ạng kh oa học - kỹ thu ật v à công ngh ệ di ễn ra h ết sức m ạnh mẽ, n ó tạo ra cơ sở m ới ch o sự ph át tri ển củ a x ã h ội , n âng cao đời sống củ a con ngƣời . Để th eo kị p sự ph át tri ển củ a kh oa h ọc v à công nghệ, để h oà nh ập đƣợc v ới n ền kinh tế tri thức trong th ế kỷ XXI thì sự nghiệp giáo dục cũng phải đổi m ới nhằm tạo ra những con ngƣời m ới không những có đủ trình độ kiến th ức ph ổ th ông cơ bản m à còn ph ải n ăng động , gi ầu tính sáng tạo, độc lập tự chủ . Với y êu cầu đó, ng ành gi áo dụ c n ƣớc ta ph ải đổi m ới toàn di ện v ề: m ục ti êu gi áo dục, v ề chƣơng trình sách giáo khoa, đội ngũ gi áo vi ên (GV), ph ƣơng ti ện dạy h ọc v à đặc biệt l à phƣơng ph áp dạy h ọc. Văn ki ện đại h ội IX củ a Đảng đã chỉ rõ “đổi m ới phƣơng ph áp dạy và h ọc, ph át tri ển tƣ duy sáng tạo v à n ăng lực sáng tạo củ a ngƣời h ọc, coi trọng thực h ành v à ng oại khoá, l àm chủ kiến thức, tránh nh ồi nh ét, h ọc v ẹt, h ọc ch ay …” l à nhi ệm vụ h àng đầu củ a ng ành Gi áo dụ c. Ng hị quy ết Trung ƣơng II kh oá VIII củ a Đảng cũng chỉ rõ nhi ệm vụ cơ bản củ a gi áo dụ c v à đào tạo l à “Xây dựng những con ngƣời l àm chủ tri th ức, kh oa h ọc v à công nghệ, có tƣ duy sáng tạo và n ăng lực thực h ành giỏi ” và “ Đổi m ới m ạnh m ẽ ph ƣơng ph áp gi áo dụ c và đào tạo, kh ắc phụ c lối truyền thụ m ột chi ều , rèn luy ện n ếp tƣ duy sáng tạo của ng ƣời h ọc” Nh ƣ v ậy , vi ệc nghiên cứu các phƣơng ph áp gi áo dụ c nh ằm ph át huy tính tí ch cực h oạt động nhận thức củ a học sinh (HS) để n âng cao ch ất lƣ ợng dạy h ọc là v ấn đề cấp thi ết đối v ới m ọi gi áo viên v à các nh à qu ản lý gi áo dụ c. Nó đã v à đang trở th ành m ột xu h ƣớng ở các trƣờng ph ổ th ông hi ện n ay. Trong dạy học v ật lý , bài tập v ật lý (BTVL) rất qu an trọng , có tác dụng ph át tri ển tính tí ch cực củ a H S, đồng th ời cũng l à bi ện ph áp giúp HS n ắm vững ki ến thức, kỹ n ăng , kỹ x ảo. Đề cương bạn đang xem tại http://thuvienluanvan.com được trích dn t tài liu toàn văn2 Trong lĩnh vực nghi ên cứu các v ấn đề củ a bài tập v ật lý từ trƣớc đến n ay đã có nhi ều công trình củ a các tác gi ả trong nƣớc cũng nhƣ nƣớc ngoài đề cập tới v ới những n ội dung cơ bản nhƣ: ph ân l oại bài tập v ật lý , soạn th ảo các BTVL nh ằm củng cố v ận dụng ki ến th ức đã h ọc v à đề xuất các ph ƣơng ángi ải bài tập… Vấn đề ph át huy tính tí ch cực (TTC) h oạt động nh ận th ức củ a HS đã có m ột số tác gi ả đề cập tới trong các công trình nghiên cứu củ a m ình nhƣ: Nguyễn Thị Mai Anh - Phát huy tính tích cực hoạt động nhận thức của học sinh lớp 10 THPT qua giải bài tập vật lý bằng phương pháp véc tơ( luận văn thạc sĩ- Năm 2002- ĐHSPTN), Vũ Chí Kỳ - Xây dựng tiến trình giải bài tập vật lý thí nghiệm nhằm phát huy tính tích cực học tập của học sinh ở THPT miền núi( luận văn thạc sĩ- Năm 1999-ĐHSPTN), Đào Qu ang Th ành - Tích cực hoá hoạt động học tập vật lý của học sinh PTTH miền núi trên cơ sở tổ chức, định hướng, rèn kỹ năng giải bài tập vật lý( luận văn thạc sĩ - Năm 1997-ĐHSPTN), Ngu yễn Th ị Nga - Lựa chọn phối hợp các giải pháp nhằm tích cực hoá hoạt động nhận thức của học sinh THP T trong giờ giải bài tập vật lý( luận văn thạc sĩ- Năm 2004- ĐHSPTN), Đồng Thị Vân Thoa - Một số biện pháp tích cực hoá hoạt động nhận thức của học sinh THP T miền núi khi giảng dạy bài tập vật lý (luận văn thạc sĩ- Năm 2001- ĐHSPTN). Hiện n ay toàn bộ cấp TH PT đã h oàn th ành vi ệc th ay sách gi áo kh oa, sách gi áo kh oa m ới có nội dung bài tập v à cách thức ki ểm tra, đánh gi á HS có nhi ều th ay đổi . Vì th ế GV g ặp kh ông í t kh ó khăn trong vi ệc lựa ch ọn n ội dung bài tập, cách thức tổ ch ức giải bài tập ch o HS. Đặc bi ệt đối v ới GV m iền núi vi ệc ch ọn đƣợc h ệ th ống các bài tập phù h ợp với H S, ph át huy đƣợc tính tí ch cực củ a H S v à đáp ứng đƣợc y êu cầu củ a dạy học l à v ấn đề h ết sức qu an trọng . L à GV gi ảng dạy bộ m ôn v ật lý ở trƣờng trung h ọc phổ thông (THPT)mi ền núi , chúng tôi m ong m uốn tìm ra những bi ện ph áp nh ằm kh ắc phụ c Đề cương bạn đang xem tại http://thuvienluanvan.com được trích dn t tài liu toàn văn3 ph ần n ào những kh ó kh ăn v à h ạn ch ế củ a vi ệc dạy-h ọc BTVL ở trƣờng TH PT n ói chung v à THPT m iền núi n ói ri êng . Vì nh ữn g lý do trên tô i x ác định đề tài n ghiên cứu : Một số biện pháp phát huy tính tích cực hoạt động nhận thức của học sinh THPT miền núi khi dạy học bài tập vật lý phần “Quang hình học” lớp 11 nâng cao II. ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU Qú a trình dạy-h ọc bài tập v ật lý ở trƣờng TH PT m iền núi hi ện n ay . III. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Tìm ra m ột số bi ện ph áp ph át huy tí ch cực h oạt động nh ận thức củ a h ọc sinh THPT m iền núi khi dạy h ọc bài tập v ật lý . IV. NHIỆ M VỤ NGHIÊN CỨU 1. Nghi ên cứu lý lu ận v ề TTC nh ận thức củ a HS v à h oạt động dạy h ọc th eohƣớng ph át huy TTC trong h oạt động nh ận thức củ a HS. 2. Ng hi ên cứu qu an đi ểm hi ện đại v ề dạy học 3. Ng hi ên cứu lý lu ận v ề bài tập v ật lý trong trƣờng THPT. 4. Đi ều tra th ực trạng dạy - h ọc bài tập vật lý ở một số trƣờng THPT m iền núi củ a tỉnh B ắc gi ang . 5. Đề xu ất các bi ện ph áp ph át huy tính tích cực trong h oạt động nh ận thức củ a h ọc sinh miền núi th ông qu a các gi ờ BTVL . 6. Xây dựng m ột số gi áo án th eo h ƣớng ph át huy tính tí ch cực trong h oạt động nh ận thức củ a h ọc sinh m iền núi thông qu a các gi ờ BTVL . 7. Th ực nghi ệm sƣ ph ạm V. GIẢ THUYẾT KHOA HỌC Đề cương bạn đang xem tại http://thuvienluanvan.com được trích dn t tài liu toàn văn4 Nếu lự a ch ọn h ệ th ống bài tập phù h ợp, hƣớng dẫn linh hoạt từ chi ti ết đến kh ái qu át v à tổ ch ức h ợp lý vi ệc làm bài tập sẽ ph át huy đƣợc TTC h oạt động nh ận thức củ a H S. VI. GIỚI HẠN CỦA ĐỀ TÀI. Nghi ên cứu đề xu ất m ột số bi ện ph áp phù h ợp v ới h oàn cảnh , kh ả n ăng nh ận thức củ a học sinh TH PT m iền núi , v ận dụng v ào gi ải BTVL ph ần qu ang hình học (v ật lý l ớp 11 n âng cao). VII. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU - Nghi ên cứu lý lu ận - Đi ều tra kh ảo sát tình hình dạy h ọc bài tập v ật lý ở trƣờng TH PT - Thực nghiệm sƣ ph ạm VIII. ĐÓNG GÓP CỦA ĐỀ TÀI - H ệ th ống hoá cơ sở l ý lu ận v ề ph át huy TTC củ a HS trong dạy h ọc v ật lý . - Đề xu ất đƣợc m ột số bi ện ph áp nhằm ph át huy TTC củ a h ọc sinh m iền núi qu a rèn luy ện gi ải BTVL . - Các gi áo án x ây dựng th eo hƣớng ph át huy tính tí ch cực củ a HS mi ền núi thông qu a tổ chức h oạt động gi ải bài tập vật lý ph ần Qu ang hình h ọc ( v ật lý 11 n âng cao) có th ể dùng l àm tài li ệu th am kh ảo ch o GV ph ổ th ông . Chƣơng I . Một số biện pháp phát huy tính tích cực hoạt động nhận thức của học sinh THPT miền núi khi dạy học bài tập vật lý phần “Quang hình học lớp 11 nâng cao. MỘT SỐ BIỆN PHÁP PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC HOẠT ĐỘNG NHẬN THỨC CỦA HỌC SINH THPT MIỀN NÚI KHI DẠY HỌC BÀI TẬP VẬT LÝ PHẦN “QUANG HÌNH HỌC ” VẬT LÝ LỚP 11