1. Trang chủ
  2. » Kinh Doanh - Tiếp Thị

Nghiên cứu sử dụng thí nghiệm khi dạy chương chất khí (vật lí 10 - cơ bản) nhằm tích cực hóa hoạt động học tập của học sinh thpt miền núi

108 301 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 108
Dung lượng 757,01 KB

Nội dung

Header Page of 166 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM  ĐẶNG THỊ HƢƠNG NGHIÊN CỨU SỬ DỤNG THÍ NGHIỆM KHI DẠY CHƢƠNG CHẤT KHÍ (VẬT LÍ 10 - CƠ BẢN) NHẰM TÍCH CỰC HÓA HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP CỦA HỌC SINH THPT MIỀN NÚI LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Thái Nguyên, năm 2009 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên Footer Page of 166 http://www.lrc-tnu.edu.vn Header Page of 166 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM  ĐẶNG THỊ HƢƠNG NGHIÊN CỨU SỬ DỤNG THÍ NGHIỆM KHI DẠY CHƢƠNG CHẤT KHÍ (VẬT LÍ 10 - CƠ BẢN) NHẰM TÍCH CỰC HÓA HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP CỦA HỌC SINH THPT MIỀN NÚI Chuyên ngành: Lý luận phương pháp dạy học Vật lí Mã số: 60.14.10 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS.Phan Đình Kiển MỤC LỤC Thái Nguyên, năm 2009 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên Footer Page of 166 http://www.lrc-tnu.edu.vn Header Page of 166 Trang Mục lục Danh mục từ viết tắt MỞ ĐẦU Chƣơng 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 Tổng quan 1.2 Cơ sở lí luận tính tích cực dạy học 1.3 Thí nghiệm dạy học Vật lí 1.4 Thực trạng dạy học Vật lí với việc sử dụng thí nghiệm trƣờng THPT miền núi KẾT LUẬN CHƢƠNG Chƣơng 2: SỬ DỤNG THÍ NGHIỆM TRONG GIỜ HỌC VẬT LÍ NHẰM TÍCH CỰC HÓA HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP CỦA HỌC SINH THPT MIỀN NÚI 2.1 Tiến trình xây dựng tri thức sử dụng thí nghiệm học Vật lí 2.2 Thiết kế tiến trình dạy học cụ thể số chƣơng “Chất khí” Vật lí 10 (cơ bản) nhằm tích cực hóa hoạt động học tập HS 2.2.1 Đặc điểm chƣơng “Chất khí” 2.2.2 Tiến trình xây dựng kiến thức tiết thứ QUÁ TRÌNH ĐẲNG NHIỆT ĐỊNH LUẬT BÔI-LƠ - MA-RI-ỐT 2.2.3 Tiến trình xây dựng kiến thức tiết thứ hai QUÁ TRÌNH ĐẲNG TÍCH ĐỊNH LUẬT SÁC-LƠ 2.2.4 Tiến trình dạy học tiết thứ ba PHƢƠNG TRÌNH TRẠNG THÁI CỦA KHÍ LÍ TƢỞNG (tiết 1) 2.2.5 Nhận định chung ba soạn KẾT LUẬN CHƢƠNG Chƣơng 3: THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 3.1 Mục đích, nhiệm vụ thực nghiệm sƣ phạm 3.2 Đối tƣợng phƣơng pháp TNSP 3.3 Căn để đánh giá kết TNSP 3.4 Tiến hành TNSP 3.5 Kết TNSP KẾT LUẬN CHƢƠNG KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên Footer Page of 166 6 11 17 29 33 34 34 42 42 44 54 62 69 70 71 71 71 72 73 74 86 87 89 92 http://www.lrc-tnu.edu.vn Header Page of 166 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT CTNTKH Chu trình nhận thức khoa học ĐHSP Đại học sƣ phạm ĐC Đối chứng GV Giáo viên KHGD Khoa học giáo dục HS Học sinh Nxb Nhà xuất SGK Sách giáo khoa SBT Sách tập THCS Trung học sở THPT Trung học phổ thông TNSP Thực nghiệm sƣ phạm TN Thực nghiệm Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên Footer Page of 166 http://www.lrc-tnu.edu.vn Header Page of 166 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Nghị hội nghị lần II Ban chấp hành trung ƣơng Đảng cộng sản khóa VIII rõ: “Đổi phƣơng pháp giáo dục - đào tạo khắc phục lối truyền thụ chiều, rèn luyện nếp tƣ sáng tạo ngƣời học Từng bƣớc áp dụng phƣơng pháp tiên tiến phƣơng tiện đại vào trình dạy học…” Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X Đảng tiếp tục khẳng định: “Ƣu tiên hàng đầu cho việc nâng cao chất lƣợng dạy học Đổi chƣơng trình, nội dung, phƣơng pháp dạy học, …, phát huy khả sáng tạo độc lập suy nghĩ học sinh, sinh viên.” [3] Trong năm qua, định hƣớng đổi đƣợc thực tất cấp học, bậc học, môn học đƣợc cụ thể hóa việc đổi sách giáo khoa (SGK) nhƣ việc thực phƣơng pháp dạy học tích cực Tuy nhiều nơi thu đƣợc kết đáng khích lệ nhƣng việc đổi phƣơng pháp dạy học miền núi nhiều hạn chế nên học sinh (HS) chƣa say mê, hứng thú học tập; từ chƣa phát huy đƣợc lực nhận thức khả sáng tạo học sinh Điều ảnh hƣởng đến việc đào tạo ngƣời có đầy đủ phẩm chất đạo đức, lực trí tuệ để đáp ứng nghiệp công nghiệp hóa - đại hóa đất nƣớc Tìm hiểu thực tế giảng dạy học Vật lí trƣờng THPT miền núi, nhận thấy HS chƣa nắm vững kiến thức, chƣa hứng thú với học tập, lực nhận thức nhiều hạn chế, thụ động việc tiếp thu kiến thức Với mong muốn góp phần nâng cao chất lƣợng hiệu dạy học môn Vật lí trƣờng trung học phổ thông miền núi, chọn đề tài: “Nghiên cứu sử dụng thí nghiệm dạy chương “Chất khí” (Vật lí 10 - bản) nhằm tích cực hóa hoạt động học tập học sinh THPT miền núi” Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu sử dụng thí nghiệm học Vật lí dạy chƣơng “Chất Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên Footer Page of 166 http://www.lrc-tnu.edu.vn Header Page of 166 khí” (Vật lí 10 - bản) nhằm tích cực hóa hoạt động học tập HS THPT miền núi Khách thể đối tƣợng nghiên cứu Nghiên cứu trình dạy - học Vật lí dạy số kiến thức chƣơng “Chất khí” cho HS THPT miền núi Giả thuyết khoa học Nếu tiến hành thí nghiệm học cách khoa học, phù hợp với đối tƣợng nâng cao đƣợc chất lƣợng học tập cho HS Nhiệm vụ nghiên cứu + Nghiên cứu sở lí luận tính tích cực dạy học theo quan điểm đại thí nghiệm dạy học Vật lí + Điều tra thực trạng dạy học Vật lí nói chung chƣơng “Chất khí” nói riêng với việc sử dụng thí nghiệm học trƣờng THPT miền núi + Đề xuất phƣơng án tiến hành thí nghiệm học Vật lí nhằm tích cực hóa hoạt động học tập HS + Soạn thảo tiến trình dạy học số kiến thức chƣơng “Chất khí” theo phƣơng án đề + Thực nghiệm sƣ phạm (TNSP) nhằm kiểm tra giả thuyết khoa học tính khả thi đề tài Phƣơng pháp nghiên cứu + Nghiên cứu lí luận + Điều tra, khảo sát + Thực nghiệm sƣ phạm Đóng góp luận văn + Góp phần làm sáng tỏ sở lí luận thực tiễn việc sử dụng thí nghiệm giáo viên (GV) HS để tích cực hóa hoạt động học tập HS THPT miền núi + Có thể sử dụng làm tài liệu tham khảo cho quan tâm đến việc sử dụng thí nghiệm dạy học Vật lí THPT miền núi Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên Footer Page of 166 http://www.lrc-tnu.edu.vn Header Page of 166 Giới hạn luận văn Nghiên cứu sử dụng thí nghiệm GV HS nghiên cứu tài liệu dạy số kiến thức chƣơng “Chất khí” nhằm tích cực hóa hoạt động học tập HS THPT miền núi Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu, mục lục, danh mục tài liệu tham khảo, phần luận văn đƣợc trình bày chƣơng (gồm: 106 trang, có sơ đồ, đồ thị biểu đồ, hình vẽ, 17 bảng biểu; phụ lục có: phiếu vấn GV, phiếu vấn HS, bảng tóm tắt nội dung trình bày bảng, đề kiểm tra khảo sát) Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên Footer Page of 166 http://www.lrc-tnu.edu.vn Header Page of 166 Chƣơng CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 TỔNG QUAN 1.1.1.Lịch sử vấn đề Có thể nói, dạy học nhằm phát huy tính tích cực, tự giác, sáng tạo, bồi dƣỡng phƣơng pháp tự học, rèn luyện kĩ năng, vận dụng kiến thức vào thực tiễn không vấn đề mẻ Cách 2500 năm, Khổng Tử quan niệm “học” trƣớc hiểu “bắt chƣớc”, thứ hai “học” biết, thứ ba “học” để làm Sau Khổng Tử, nhiều nhà sƣ phạm lỗi lạc kỉ XVII đƣa phƣơng pháp dạy học bắt HS phải tìm tòi suy nghĩ để tự nắm bắt chất vật - tƣợng: J.A.Komenxki J.J.Ruxô cho phải hƣớng HS tích cực tự giành kiến thức cách tìm hiểu, khám phá sáng tạo; A.Distecvec cho ngƣời GV tồi ngƣời cung cấp cho HS chân lí, ngƣời GV giỏi ngƣời dạy HS tìm chân lí Ngày nay, xu hƣớng dạy học trở thành xu chung nhà trƣờng giới trở thành yêu cầu bắt buộc nhà trƣờng Việt Nam Khoản 2, điều 28 luật giáo dục Việt Nam ghi rõ: “Phương pháp giáo dục phổ thông phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động sáng tạo học sinh; phù hợp với đặc điểm lớp học, môn học; bồi dưỡng phương pháp tự học,khả làm việc theo nhóm; rèn luyện kĩ vận dụng kiến thức vào thực tiễn; tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh” [8] Là môn học mang tính ứng dụng cao, giảng dạy môn Vật lí trƣờng phổ thông phải tuân thủ nghiêm ngặt yêu cầu nêu Đặc thù môn cho thấy việc sử dụng thiết bị hỗ trợ dạy học để làm bật chất tƣợng Vật lí cần thiết Trong đó, thí nghiệm Vật lí đƣợc nhiều nhà sƣ phạm sử dụng nhƣ phƣơng pháp dạy học tích cực Vấn đề đƣợc tác giả trình bày công trình nghiên cứu, nhƣ: Tô Văn Bình (2002), Thí nghiệm Vật lí trường phổ thông, ĐHSP Thái Nguyên Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên Footer Page of 166 http://www.lrc-tnu.edu.vn Header Page of 166 Nguyễn Thị Thanh Hà (1999), “Sử dụng lazer thí nghiệm giao thoa ánh sáng đo bƣớc sóng ánh sáng trƣờng phổ thông”, Tạp chí nghiên cứu giáo dục, (7) Vi Thị Thu (1999), Một số biện pháp nhằm phát huy tính tích cực, tự lực nhận thức học sinh PTTH miền núi dạy phần “Cơ học” – Vật lí lớp 10, Luận văn thạc sĩ KHGD, ĐHSP Thái Nguyên Hà Sỹ Thuyết (1999), Sử dụng phương pháp thí nghiệm học Vật lí nhằm tích cực hóa hoạt động nhận thức học sinh THCS miền núi, Luận văn thạc sĩ KHGD, ĐHSP Thái Nguyên Ngô Thị Quyên (2006), Sử dụng thí nghiệm dạy phần tính chất sóng, tính chất hạt ánh sáng, Vật lí 12 THPT nhằm phát huy tính tích cực, tự lực học sinh, Luận văn thạc sĩ KHGD, ĐHSP Thái Nguyên … Các công trình cho thấy, sử dụng thí nghiệm dạy học Vật lí cách khoa học, phù hợp với đối tƣợng HS có ý nghĩa quan trọng; giúp HS phát huy đƣợc tính tích cực, tự lực hoạt động học tập HS; góp phần không nhỏ trình thực mục tiêu giáo dục Tuy nhiên GV Vật lí biết cách khai thác phát huy cách có hiệu thí nghiệm dạy Vì vậy, sử dụng thí nghiệm nhƣ để đạt đƣợc hiệu cao học cụ thể vấn đề thu hút quan tâm nhiều GV Vật lí 1.1.2 Quan niệm phƣơng pháp dạy học phƣơng pháp dạy học tích cực dạy học Vật lí 1.1.2.1 Quan niệm phƣơng pháp dạy học Theo lí luận dạy học, trình dạy học đƣợc xem nhƣ trình kết hợp biện chứng hoạt động dạy GV với hoạt động học HS Vì phƣơng pháp dạy học hệ thống hoạt động có định hƣớng GV nhằm tổ chức hoạt động nhận thức hoạt động thực hành HS, đảm bảo cho HS nắm vững nội dung trí dục đạt đƣợc mục tiêu đề Nói cách Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên Footer Page of 166 http://www.lrc-tnu.edu.vn Header Page 10 of 166 khác, “phƣơng pháp dạy học cách thức hoạt động có tổ chức tác động lẫn ngƣời giáo viên học sinh nhằm đạt đƣợc mục tiêu dạy học đặt ra” [15] Nhƣ vậy, phƣơng pháp dạy học có dấu hiệu đặc trƣng sau: - Phản ánh vận động trình nhận thức học sinh nhằm đạt đƣợc mục đích đặt ra, - Phản ánh vận động nội dung đƣợc nhà trƣờng quy định, - Phản ánh cách thức trao đổi thông tin thầy trò, - Phản ánh cách thức điều khiển hoạt động nhận thức, kích thích xây dựng động cơ, tổ chức hoạt động nhận thức kiểm tra, đánh giá kết hoạt động [27] 1.1.2.2 Phƣơng pháp dạy học tích cực dạy học Vật lí a) Các đặc trưng phương pháp dạy học tích cực Phƣơng pháp tích cực dùng để nhóm phƣơng pháp giáo dục, dạy học theo hƣớng phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo ngƣời học Các phƣơng pháp dạy học tích cực có đặc trƣng sau: - Dạy học thông qua tổ chức hoạt động học tập học sinh, - Dạy học trọng rèn luyện phƣơng pháp tự học, - Tăng cƣờng học tập cá thể, phối hợp với học tập hợp tác, - Kết hợp đánh giá thầy với tự đánh giá trò b) Một số phương pháp dạy học tích cực * Phương pháp dạy học phát giải vấn đề (dạy học nêu vấn đề) I.Z.Kharlamop viết: “Dạy học nêu vấn đề tổ chức trình dạy học bao gồm việc tạo tình có vấn đề học, kích thích học sinh nhu cầu giải vấn đề nảy sinh, lôi em vào hoạt động nhận thức tự lực nắm vững kiến thức, kĩ năng, kĩ xảo mới, phát triển tính tích cực trí tuệ hình thành cho em lực tự thông hiểu lĩnh hội thông tin khoa học mới”[27] Sơ đồ bƣớc dạy học phát giải vấn đề đƣợc mô tả hình 1.1: Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên Footer Page 10 of 166 http://www.lrc-tnu.edu.vn Header Page 94 of 166 PHỤ LỤC PHIẾU PHỎNG VẤN GIÁO VIÊN VẬT LÍ (Phiếu dùng với mục đích nghiên cứu khoa học, mục đích đánh giá giáo viên, mong đồng chí hợp tác) I- Thông tin cá nhân Họ tên :…………………………………………………………………… Trƣờng:………………………………………………………………………… Số năm thầy (cô) trực tiếp giảng dạy Vật lí trƣờng phổ thông :…………… Số năm thầy (cô) đƣợc phân công giảng dạy chƣơng trình Vật lí 10:………… II- Nội dung vấn: Những vấn đề phương pháp Câu 1: */ Trƣớc dạy nội dung kiến thức thầy (cô) có quan tâm đến hiểu biết, quan niệm sẵn có HS không? □ Thƣờng xuyên □ Đôi □ Không quan tâm */ Nếu có quan tâm, thầy (cô) thực quan tâm cách nào? (Thƣờng xuyên [+];đôi [-]; không dùng [0] ) □ Yêu cầu HS giải thích tƣợng thực tế có liên quan đến học □ Rà soát xem trƣớc học sinh đƣợc học có liên quan □ Dùng phiếu trắc nghiệm, điều tra hiểu biết quan niệm sẵn có HS có liên quan đến nội dung học □ Cách khác (kể tên):……………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên Footer Page 94 of 166 90 http://www.lrc-tnu.edu.vn Header Page 95 of 166 ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Câu 2: Khi phát quan niệm sai chƣa đầy đủ HS nội dung kiến thức Vật lí dạy dạy, thầy (cô) điều chỉnh nhƣ nào? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Câu 3: Trong dạy thầy (cô), hình thức hoạt động sau HS đƣợc thầy (cô) sử dụng mức độ nào? (Thƣờng xuyên [+];đôi [-]; không dùng [0] ) □ Đọc kết luận, định nghĩa, định luật, quy tắc SGK □ Phát biểu kết luận, định nghĩa, định luật, quy tắc theo ngôn ngữ cách hiểu riêng HS □ Quan sát thí nghiệm GV biểu diễn □ Tự tiến hành thí nghiệm theo hƣớng dẫn GV □ Tự đề xuất phƣơng án thí nghiệm kiểm tra □ Tranh luận, trao đổi với GV bạn nhận xét kết luận □ Vận dụng kiến thức giải thích tƣợng liên quan thực tế Câu 4: */ Thầy (cô) sử dụng thí nghiệm dạy thầy (cô) mức độ nhƣ nào? □ Thƣờng xuyên □ Đôi □ Không dùng */ Theo thầy (cô) việc quan sát thí nghiệm biểu diễn GV trực tiếp làm thí nghiệm dƣới hƣớng dẫn GV ảnh hƣởng nhƣ tới tích cực, chủ động tham gia xây dựng kiến thức học sinh? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên Footer Page 95 of 166 91 http://www.lrc-tnu.edu.vn Header Page 96 of 166 Về tình hình dạy học Vật lí chương “Chất khí”( Vật lí 10 – bản) Câu 5: Theo thầy (cô), khối lƣợng kiến thức học phần nhƣ nào? □ Nhiều □ Ít □ Vừa phải □ Khó □ Dễ □ Bình thƣờng Câu 6: Khi dạy học nội dung kiến thức chƣơng thầy (cô) thực thí nghiệm mô tả SGK nhƣ nào?(Thƣờng xuyên [+];đôi [-]; không dùng [0] ) □ Thí nghiệm mô tả giấy bút □ Thí nghiệm biểu diễn thật giáo viên □ Thí nghiệm học sinh tiến hành dƣới hƣớng dẫn GV Câu 7: Thầy (cô) có kinh nghiệm giảng dạy nội dung kiến thức chƣơng (đặc biệt cách dẫn dắt, liên hệ từ tƣợng thực tế để đến thí nghiệm đƣợc mô tả SGK)? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… Xin trân trọng cảm ơn hợp tác, giúp đỡ thầy cô! Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên Footer Page 96 of 166 92 http://www.lrc-tnu.edu.vn Header Page 97 of 166 PHIẾU PHỎNG VẤN HỌC SINH (Phiếu điều tra phục vụ cho nghiên cứu khoa học không đánh giá chất lượng học sinh Rất mong em hợp tác, trả lời trung thực câu hỏi đây) Họ tên:……………………………………………………………………… Lớp:……………Trƣờng:……………………… Kết xếp loại môn Vật lí học kì I: … Câu 1: */ Em có thích học môn Vật lí không? Em học Vật lí thân yêu thích hay bị bắt buộc? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… */ Theo em, Vật lí môn học nhƣ nào? □ Khó, trừu tƣợng □ Bình thƣờng □ Dễ hiểu, dễ học Câu 2: Hiện nay, học Vật lí em thực hoạt động dƣới mức độ nào? (Thƣờng xuyên [+];đôi [-]; không dùng [0] ) □ Đọc kết luận, định nghĩa, định luật, quy tắc SGK □ Phát biểu kết luận, định nghĩa, định luật, quy tắc theo ngôn ngữ cách hiểu riêng em □ Quan sát thí nghiệm GV biểu diễn □ Tự tiến hành thí nghiệm theo hƣớng dẫn GV □ Tự đề xuất phƣơng án thí nghiệm kiểm tra □ Tranh luận, trao đổi với GV bạn nhận xét kết luận □ Vận dụng kiến thức để giải tập giải thích tƣợng liên quan thực tế Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên Footer Page 97 of 166 93 http://www.lrc-tnu.edu.vn Header Page 98 of 166 Câu 3: Em thích học Vật lí đƣợc tổ chức nhƣ nào? (Thích [+]; Bình thƣờng [-] ; Không thích [0] ) □ GV giảng hƣớng dẫn thật kĩ để em học làm theo mẫu □ GV giảng cho ghi chép thật tỉ mỉ để em học thuộc □ Có tranh ảnh, mô hình trực quan, phƣơng tiện hỗ trợ dạy học đại □ Đƣợc quan sát TN GV làm tự làm TN dƣới hƣớng dẫn GV □ Đƣợc thảo luận, trao đổi thông tin học tập với bạn thầy cô Câu 4: */ Việc sử dụng thí nghiệm thật học Vật lí trƣờng em đƣợc thực mức độ nào? □ Thƣờng xuyên □ Đôi □ Hầu nhƣ không sử dụng */ Việc sử dụng thí nghiệm thật học Vật lí có ảnh hƣởng nhƣ đến thái độ học tập tích cực tham gia xây dựng em? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Dựa vào kiến thức học em trả lời câu hỏi sau: Câu 5: Nêu định nghĩa nhiệt độ tuyệt đối? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Câu 6: Nếu đổ 200 ml dung dịch nƣớc đƣờng vào 200 ml dung dịch nƣớc muối ta có thu đƣợc 400 ml dung dịch hỗn hợp không? Tại sao? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên Footer Page 98 of 166 94 http://www.lrc-tnu.edu.vn Header Page 99 of 166 Câu 7: Áp suất chất khí tác dụng lên thành bình chứa phụ thuộc vào yếu tố nào? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Câu 8: Ở áp suất, nhiệt độ lƣợng khí tăng lên thể tích thay đổi nhƣ nào? ………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………… Xin chân thành cảm ơn em! Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên Footer Page 99 of 166 95 http://www.lrc-tnu.edu.vn Header Page 100 of 166 NỘI DUNG GHI BẢNG TIẾT 48 QUÁ TRÌNH ĐẲNG NHIỆT ĐỊNH LUẬT BÔI-LƠ – MA-RI-ỐT I Trạng thái trình biến đổi trạnh thái - Trạng thái khối lƣợng khí đƣợc xác định : Thể tích, áp suất nhiệt độ ( V,p,T) - Quá trình biến đổi trạng thái : Lƣợng khí chuyển từ trạng thái sang trang thái khác II Quá trình đẳng nhiệt - Quá trình biến đổi trạng thái nhiệt độ đƣợc giữ không đổi gọi trình đẳng nhiệt III Định luật Bôi-lơ _ Ma-ri-ốt 1.Đặt vấn đề: Trong trình biến đổi trạng thái khối khí V giảm p tăng, nhƣng p có tăng tỉ lệ nghịch với V không? Thí nghiệm Định luật Bôi-lơ - Ma-ri-ốt - Trong trình đẳng nhiệt lƣợng khí định áp suất tỉ lệ nghịch với thể tích P~ => p.V= số V - Gọi p1, V1 áp suất thể tích khối khí trạng thái - Gọi p2, V2 áp suất thể tích khối khí trạng thái Ta có: p1V1 = p2V2 p IV Đƣờng đẳng nhiệt Trong hệ tọa độ (p,V) đuờng đẳng nhiệt đƣờng hyperbol Đƣờng đẳng nhiệt ứng với nhiệt T độ cao đƣờng đẳng nhiệt dƣới T2 O Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên Footer Page 100 of 166 96 V http://www.lrc-tnu.edu.vn Header Page 101 of 166 NỘI DUNG GHI BẢNG TIẾT 49 QUÁ TRÌNH ĐẲNG TÍCH ĐỊNH LUẬT SÁC-LƠ I Quá trình đẳng tích:Quá trình biến đổi trạng thái thể tích không đổi trình đẳng tích II Đinh luật Sác-lơ Thí nghiệm: Đinh luật Sác-lơ Trong trình đẳng tích lƣợng khí định ,áp suất tỉ lệ thuận với nhiệt độ tuyệt đối P~ T=> p = số T - Gọi p1 , T1 áp suất nhiệt độ tuyệt đối khối khí trạng thái - Gọi p2 , T2 áp suất nhiệt độ tuyệt đối khối khí trạng thái p1 T1  p T2 III Đƣờng đẳng tích Trong hệ tọa độ (p,T) đƣờng đẳng tích đƣờng thẳng mà kéo dài qua gốc tọa độ - Với thể tích khác khối lƣợng khí, ta có đƣờng đẳng tích khác - Các đƣờng đẳng tích ứng với thể tích nhỏ đƣờng đẳng tích dƣới P V1 V2 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên Footer Page 101 of 166 T 97 http://www.lrc-tnu.edu.vn Header Page 102 of 166 NỘI DUNG GHI BẢNG TIẾT 51 PHƢƠNG TRÌNH TRẠNG THÁI CỦA KHÍ LÍ TƢỞNG (tiết 1) I Khí Thực Khí lí tƣởng - Các khí thực ( chất khí tồn thực tế ) tuân theo gần định luật chất khí - Khi nhiệt độ thấp, khác biệt khí thực khí lí tƣởng không lớn nên ta áp dụng định luật chất khí II Phƣơng trình trạng thái khí lí tƣởng Xét khối khí xác định: - Ở trạng thái đƣợc xác định thông số: ( p1,V1,T1) - Ở trạng thái đƣợc xác định thông số: ( p2,V2,T2) p1.V1 p2.V2 p.V = => = số T1 T2 T Bài toán: Trong phòng thí nghiệm, ngƣời ta điều chế đƣợc 40 cm3 khí hiđrô áp suất 750 mmHg nhiệt độ 270C Tính thể tích lƣợng khí điều kiện tiêu chuẩn (áp suất 760 mmHg, nhiệt độ 00C) Tóm tắt: Trạng thái 1: V1 = 40 cm3; p1 = 750 mmHg; T1 = 270C + 273 = 300 K Trạng thái 2: p2 = 760 mmHg; T2 = 00C + 273 = 273 K; V2 = ? Giải: Áp dụng phƣơng trình trạng thái: p1V1 p2V2  T1 T2  V2  p1V1T2 p2T1 => V2 = 35,9 cm3 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên Footer Page 102 of 166 98 http://www.lrc-tnu.edu.vn Header Page 103 of 166 ĐỀ KIỂM TRA SỐ (15 phút) Câu 1: Trong đại lƣơng sau đây, đại lƣợng thông số trạng thái lƣợng khí? A Thể tích B Khối lƣợng C Nhiệt độ tuyệt đối D Áp suất Câu 2: Ghép nội dung cột bên trái với nội dung tƣơng ứng cột bên phải để thành câu có nội dung Trạng thái lƣợng khí a) trình đẳng nhiệt lƣợng khí đinh, áp suất khí tỉ lệ nghịch với thể tích b) đƣợc xác định thông số p, V, Quá trình T Quá trình đẳng nhiệt c) chuyển từ trạng thái sang trạng thái khác Đƣờng đẳng nhiệt d) hệ tọa độ (p, V) đƣờng hypebol Đẳng trình đ) trình nhiệt độ không đổi Định luật Bôi-lơ – Ma-ri-ôt đƣợc phát e) thể tích V, áp suất p nhiệt độ tuyệt biểu đối T f) trình có thông số trạng thái không đổi 1-… ,2-…,3-…,4-…,5-…,6-… Câu 3: Ở nhiệt độ không đổi tích ……………… …………… khối lƣợng khí xác định số Chọn câu câu sau để điền khuyết vào phần …… câu A Áp suất - nhiệt độ tuyệt đối B Nhiệt độ tuyệt đối- Thể tích C Áp suất - thể tích D Thể tích Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên Footer Page 103 of 166 99 http://www.lrc-tnu.edu.vn Header Page 104 of 166 Câu 4: Hệ thức sau phù hợp với định luật Bôi-lơ – Ma-ri-ốt? A p1V1  p2V2 B p1 p2  V1 V2 C p1 V1  p2 V2 D p : V Câu 5: Đƣờng sau không biểu diễn trình đẳng nhiệt? B p A p O C T O V D T O V V O p Câu 6: Một bình có dung tích 10 lít chứa chất khí dƣới áp suất 30 atm.Coi nhiệt độ không khí không đổi áp suất khí 1atm.Nếu mở nút bình thể tích khí bao nhiêu? A lít B 30 lít C 300 lít D.Một giá trị khác Câu 7: Một lƣợng khí 180C tích 1m3 áp suất 1atm Ngƣời ta nén đẳng nhiệt khí tới áp suất 3,5atm Thể tích khí nén là: A/ 0,214m3 B/ 0,286m3 C/ 0,300m3 D/ 0,312m3 Câu 8: Ngƣời ta điều chế khí Hidrô chứa vào bình lớn dƣới áp suất 1atm, nhiệt độ 200C Thể tích khí phải lấy từ bình lớn để nạp vào bình nhỏ thể tích 20lít dƣới áp suất 25atm bao nhiêu? Xem nhiệt độ không đổi A/ 400lít B/ 500lít C/ 600lít D/ 700lít Câu 9: Một bóng có dung tích lít Ngƣời ta bơm không khí áp suất 10 Pa vào bóng Mỗi lần bơm đƣợc 100 cm3 không khí Tính áp suất không khí bóng sau 21 lần bơm Coi bóng trƣớc bơm không khí bơm nhiệt độ không khí không thay đổi Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên Footer Page 104 of 166 100 http://www.lrc-tnu.edu.vn Header Page 105 of 166 ĐỀ KIỂM TRA SỐ (15 phút) Câu 1: Hệ thức sau dây phù hợp với định luật Sác-lơ? A p : t B p1 p3  T1 T3 C p = số t D p1 T2  p2 T1 Câu 2: Trong hệ tọa độ (p, T), đƣờng biểu diễn sau đƣờng đẳng tích? A Đƣờng hypebol B Đƣờng tẳng kéo dài qua gốc tọa độ C Đƣờng thẳng không qua gốc tọa độ D.Đƣờng thẳng cắt trục p điểm p = p0 Câu 3:Một chất khí chuyển từ trạng thái I sang trạng thái II (hình vẽ) Khi thông số trạng thái chất khí thay đổi nhƣ nào, khối lƣợng khí p không đổi? A P2 > P1; T2 > T1; V2>V1 C P2 > P1; T2 > T1; V2=V1 B P2 > P1; T2 < T1; V2 P1; T2 > T1; V2

Ngày đăng: 19/03/2017, 15:23

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w