Tích cực hoá hoạt động nhận thức của học sinh thpt miền núi khi giảng dạy một số khái niệm và định luật vật lí của chương “ khúc xạ ánh sáng” (vật lí 11- ban cơ bản)

158 281 0
Tích cực hoá hoạt động nhận thức của học sinh thpt miền núi khi giảng dạy một số khái niệm và định luật vật lí của chương “ khúc xạ ánh sáng” (vật lí 11- ban cơ bản)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Header Page of 166 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM Trƣơng Tấn Long TÍCH CỰC HOÁ HOẠT ĐỘNG NHẬN THỨC CỦA HỌC SINH THPT MIỀN NÚI KHI GIẢNG DẠY MỘT SỐ KHÁI NIỆM VÀ ĐỊNH LUẬT VẬT LÍ CỦA CHƢƠNG “ KHÚC XẠ ÁNH SÁNG ” (VẬT LÍ 11- BAN CƠ BẢN) LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC GIÁO DỤC Thái Nguyên- Năm 2008 Footer Page of 166 Header Page of 166 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM Trƣơng Tấn Long TÍCH CỰC HOÁ HOẠT ĐỘNG NHẬN THỨC CỦA HỌC SINH THPT MIỀN NÚI KHI GIẢNG DẠY MỘT SỐ KHÁI NIỆM VÀ ĐỊNH LUẬT VẬT LÍ CỦA CHƢƠNG “ KHÚC XẠ ÁNH SÁNG” (VẬT LÍ 11- BAN CƠ BẢN) Chuyên ngành: Lí luận phƣơng pháp dạy học Vật lí Mã số: 60.14.10 LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học : PGS TS Tô Văn Bình Thái Nguyên- Năm 2008 Footer Page of 166 Header Page of 166 CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN Công nghiệp hoá CNH Đại học sƣ phạm ĐHSP Đại học Thái Nguyên ĐHTN Đối chứng ĐC Học sinh HS Hiện đại hoá HĐH Giáo viên GV Nhà xuất Nxb Sách giáo khoa SGK 10 Thực nghiệm TN 11 Thực nghiệm sƣ phạm TNSP 12 Trung học phổ thông THPT Footer Page 166 Số hóa3 bởiof Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Header Page of 166 MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU Chƣơng I: CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ TÍNH TÍCH CỰC HOẠT ĐỘNG NHẬN THỨC VÀ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC VẬT LÍ THEO HƢỚNG TÍCH CỰC HOÁ THỰC TRẠNG DẠY HỌC CÁC KHÁI NIỆM VÀ ĐỊNH LUẬT VẬT LÍ Ở TRƢỜNG THPT MIỀN NÚI 1.1 Hoạt động nhận thức tính tích cực hoạt động nhận thức HS 1.1.1 Hoạt động nhận thức HS 1.1.2 Tính tích cực tính tích cực nhận thức HS 1.2 Dạy học theo hƣớng tích cực hoá hoạt động nhận HS 12 1.2.1 Quan niệm hoạt động dạy học 12 1.2.2 Các phƣơng pháp dạy học tích cực 16 1.3 Khái niệm, định luật Vật lí thực trạng dạy- học khái niệm định luật Vật lí trƣờng THPT miền núi 23 1.3.1 Khái niệm Vật lí 23 1.3.2 Định luật Vật lí 34 1.3.3 Thực trạng dạy- học khái niệm dịnh luật Vật lí trƣờng THPT miền núi 42 KẾT LUẬN CHƢƠNG I 48 Chƣơng II: TÍCH CỰC HOÁ HOẠT ĐỘNG NHẬN THỨC CỦA HS THPT MIỀN NÚI KHI GIẢNG DẠY MỘT SỐ KHÁI NIỆM, ĐỊNH LUẬT VẬT LÍ CỦA CHƢƠNG “KHÚC XẠ ÁNH SÁNG” 49 Một số biện pháp tích cực hoá hoạt động nhận thức HS giảng dạy khái niệm định luật vật lí 49 2.1.1.Xây dựng động cơ, tạo hứng thú , nhu cầu học tập 49 2.1.2 Tăng cƣờng tổ chức cho HS hoạt động nhận thức lớp tự học nhà Footer Page 166 Số hóa4 bởiof Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 52 http://www.lrc-tnu.edu.vn Header Page of 166 2.1.3 Rèn luyện kĩ thực thao tác tƣ phƣơng pháp suy luận lôgic hình thành khái niệm định luật Vật lí 2.1.4 Bồi dƣỡng vốn ngôn ngữ khoa học Vật lí cho HS miền núi 57 65 2.1.5 Tăng cƣờng sử dụng thí nghiệm dạy học khái niệm định luật Vật lí 68 2.1.6 Sử dụng tổng hợp, linh hoạt biện pháp học cụ thể 73 2.2 Các biện pháp tích cực hoá hoạt động nhận thức HS THPT miền núi giảng dạy số khái niệm, định luật Vật lí chƣơng “Khúc xạ ánh sáng” 74 2.2.1 Những biện pháp đặc thù để tích cực hoá hoạt động nhận thức HS miền núi giảng dạy khái niệm định luật Vật lí 74 2.2.2 Các biện pháp tích cực hoá hoạt động nhận thức HS THPT miền núi giảng dạy số khái niệm, định luật Vật lí chƣơng “Khúc xạ ánh sáng” KẾT LUẬN CHƢƠNG II Chƣơng III: THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 81 107 109 3.1 Mục đích TNSP 109 3.2 Nhiệm vụ TNSP 109 3.3 Đối tƣợng sở TNSP 109 3.4 Phƣơng pháp TNSP 110 3.5 Phƣơng pháp đánh giá kết 110 3.6 Tiến hành TNSP 112 3.7 Kết xử lí kết TNSP 112 KẾT LUẬN CHƢƠNG III 124 KẾT LUẬN CHUNG 126 TÀI LIỆU THAM KHẢO 128 PHỤ LỤC 130 PHỤ LỤC 134 PHỤ LỤC 137 Footer Page 166 Số hóa5 bởiof Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Header Page of 166 LỜI CẢM ƠN Tác giả xin chân thành cảm ơn! Thầy hướng dẫn: PGS.TS Tô Văn Bình, người trực tiếp hướng dẫn em làm đề tài thầy, cô giáo hướng dẫn, giúp đỡ tận tình Khoa Sau đại học, Khoa Vật lí, Thư viện trường Đại học Sư phạm- Đại học Thái Nguyên tạo điều kiện cho trình học tập, nghiên cứu thực luận văn Các trường THPT giáo viên cộng tác tạo điều kiện, giúp đỡ cho thực nghiệm sư phạm thành công Toàn thể gia đình, bạn bè đồng nghiệp quan tâm, giúp đỡ Thái Nguyên, tháng 10 năm 2008 Tác giả Footer Page 166 Số hóa6 bởiof Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Header Page of 166 MỞ ĐẦU I Lí chọn đề tài: Chúng ta sống kỷ XXI, kỷ trí tuệ sáng tạo Đất nƣớc ta bƣớc vào thời kì CNH, HĐH Chúng ta có hoàn thành đƣợc nghiệp CNH, HĐH hay không, đất nƣớc ta có thật phát triển để vƣơn tới ngang tầm với phát triển chung giới khu vực hay không hoàn toàn phụ thuộc vào ngƣời chủ tƣơng lai đất nƣớc- hệ học sinh ngồi ghế nhà trƣờng phổ thông Để đáp ứng yêu cầu đó, ngành giáo dục đào tạo bƣớc đổi mạnh mẽ nội dung phƣơng pháp dạy học, đặc biệt việc đổi phƣơng pháp dạy học Chỉ có đổi phƣơng pháp dạy học, tạo đƣợc đổi thật giáo dục, đào tạo đƣợc lớp ngƣời động, sáng tạo, có tiềm cạnh tranh trí tuệ bối cảnh nhiều nƣớc giới hƣớng tới kinh tế tri thức Điều 28.2 Luật giáo dục ghi: “ Phƣơng pháp giáo dục phổ thông phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo học sinh; phù hợp với đặc điểm lớp học, môn học; bồi dƣỡng phƣơng pháp tự học, rèn luyện kĩ vận dụng kiến thức vào thực tiễn, tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho HS…” Hay nói cốt lõi đổi dạy học hƣớng tới hoạt động học tập chủ động, chống lại thói quen học tập thụ động Quán triệt tinh thần đổi nói trên, việc nghiên cứu phƣơng pháp giáo dục tích cực, tìm biện pháp phù hợp với hoàn cảnh, đối tƣợng HS để nâng cao chất lƣợng dạy học vấn đề cấp thiết đối giáo viên nói chung ngƣời nghiên cứu giáo dục nói riêng Đối với giáo dục miền núi vấn đề trở nên cấp thiết Nguyên tổng bí thƣ BCH T.Ƣ Đảng Footer Page 166 Số hóa7 bởiof Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Header Page of 166 Đỗ Mƣời nhận định: “ Thực trạng giáo dục miền núi đặt nhiều vấn đề cần tiếp tục khẩn trƣơng giải quyết, đặc biệt việc đào tạo giáo viên xây dựng lại trƣơng trình, nội dung, phƣơng pháp dạy học HS miền núi, dạy dạy nhƣ để em đồng bào dân tộc thiểu số tiếp thu đƣợc, hào hứng học tập ứng dụng đƣợc kiến thức vào phát triển kinh tế- xã hội quê hƣơng mình” Trong chƣơng trình giáo dục phổ thông, việc dạy học môn Vật lí góp phần quan trọng việc thực nhiệm vụ nêu Trong hệ thống kiến thức kiến thức Vật lí chƣơng trình phổ thông khái niệm định luật Vật lí kiến thức trọng tâm, Việc phối hợp, lựa chọn phƣơng pháp giảng dạy nhằm tích cực hoá hoạt động nhận thức HS việc hình thành kiến thức Vật lí, đặc biệt là khái niệm định luật Vật lí nhiệm vụ cần thiết Từ trƣớc tới có nhiều đề tài nghiên cứu biện pháp nhằm tích cực hoá hoạt động nhận thức HS nhƣ: Đào Quang Thành- Tích cực hoá hoạt động học tập Vật lí HS PTTH miền núi sở tổ chức định hướng rèn kỹ giải tập Vật lí (Luận văn thạc sỹ- ĐHSPTN- Năm 1997), Trần Đức Kiểm- Một số biện pháp nhằm tích cực hoá hoạt động nhận thức HS miền núi dạy chương “Định luật Ôm” trường PTTHCS (Luận văn thạc sỹĐHSPHN- 1997), Vũ Trọng Hà- Sử dụng số phương pháp nhận thức vật lí học để tích cực hoá hoạt động nhận thức HS dạy “Thuyết động học phân tử” lớp 10 THPT (Luận văn thạc sỹ- ĐHSPTN- Năm 2001), Đồng Thị Vân Thoa- Một số biện pháp tích cực hoá hoạt động nhận thức HS THPT miền núi giảng dạy BT Vật lí (Luận văn thạc sỹ- ĐHSPTN- Năm 2001), Vƣơng Thị Kim Yến- Tích cực hoá hoạt động nhận thức HS dạy học Vật lí trường THPT với hỗ trợ máy vi tính phần mềm dạy học (Luận văn thạc sỹ- ĐHSPTN- Năm 2002), Nguyễn Thị Nga- Footer Page 166 Số hóa8 bởiof Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Header Page of 166 Lựa chọn phối hợp phương pháp nhằm tích cực hoá hoạt động học tập HS THPT giải BT Vật lí (Luận văn thạc sỹ- ĐHSPTN- Năm 2004)…, nhƣng chƣa có đề tài đề cập tới vấn đề tích cực hoá hoạt động nhận thức HS giảng dạy khái niệm, định luật Vật lí Vì vậy, lựa chọn đề tài: “ Tích cực hoá hoạt động nhận thức học sinh THPT miền núi giảng dạy số khái niệm định luật Vật lí chƣơng “Khúc xạ ánh sáng” (Vật lí 11- ban bản)” II Mục đích nghiên cứu: Tìm số biện pháp nhằm tích cực hoá hoạt động nhận thức HS THPT miền núi giảng dạy khái niệm định luật Vật lí III Đối tƣợng nghiên cứu: Quá trình dạy- học khái niệm định luật Vật lí trƣờng THPT miền núi IV Giả thuyết khoa học: HS có hứng thú, tích cực hoạt động nhận thức học tập khái niệm định luật Vật lí, giáo viên biết lựa chọn, phối hợp biện pháp dạy học phù hợp V Nhiệm vụ nghiên cứu: Nghiên cứu lí luận tính tích cực hoạt động nhận thức hoạt động dạy học Vật lí nhắm tích cực hoá hoạt động ngƣời học Nghiên cứu lí luận đặc điểm phƣơng pháp giảng dạy khái niệm định luật Vật lí Điều tra thực trạng dạy- học khái niệm định luật Vật lí số trƣờng THPT miền núi thuộc tỉnh Hoà Bình Đề xuất số biện pháp nhằm tích cực hoá hoạt động nhận thức HS miền núi giảng dạy khái niệm định luật Vật lí Footer Page 166 Số hóa9 bởiof Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Header Page 10 of 166 Vận dụng biện pháp vào dạy chƣơng “ Khúc xạ ánh sáng” theo hƣớng phối hợp biện pháp nêu Tiến hành thực nghiệm sƣ phạm VI Giới hạn đề tài: Nghiên cứu đề xuất số biện pháp phù hợp với nội dung học, điều kiện, sở vật chất, khả nhận thức học sinh THPT miền núi, vận dụng vào giảng dạy số khái niệm, định luật Vật lí thuộc chƣơng “Khúc xạ ánh sáng” (Vật lí 11- ban bản) sở quan sát trực tiếp khái quát hoá thực nghiệm VII Phƣơng pháp nghiên cứu: Nghiên cứu lí luận Điều tra, khảo sát tình hình dạy học khái niệm định luật Vật lí trƣờng THPT miền núi Thực nghiệm sƣ phạm (trong có sử dụng phƣơng pháp thống kê toán học để xử lí, phân tích số liệu, kiện thu đƣợc từ thực nghiệm, từ rút kết luận) VIII Đóng góp đề tài: Góp phần củng cố trang bị cho GV Vật lí trƣờng THPT miền núi sở lí luận phƣơng pháp dạy học Vật lí theo hƣớng tích cực Nghiên cứu đặc điểm chƣơng “Khúc xạ ánh sáng” điều tra thực tế việc giảng dạy khái niệm định luật vật lí số trƣờng THPT miền núi Trên sở đề xuất số biện pháp nhằm tích cực hóa hoạt động nhận thức HS THPT miền núi giảng dạy khái niệm đ ịnh luật Vật lí Xây dựng tiến trình trình dạy học soạn thảo số giáo án theo hƣớng phối hợp biện pháp Các giáo án soạn dùng làm tài liệu tham khảo cho GV Vật lí phổ thông Footer Page of 166 Số hóa10 Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Header Page 144 of 166 138 12 Vũ Quang, Nguyễn Phúc Thuần, Lƣơng Duyên Bình, Nguyễn Hải Châu, Nguyễn Xuân Chi, Đoàn Duy Hinh, Vũ Thanh Khiết, Phạm Xuân Quế, Nguyễn Trọng Sửu, Nguyễn Xuân Thành, Phạm Đình Thiết, Bùi Gia Thịnh (2007), Tài liệu bồi dưỡng giáo viên thực chương trình SGK lớp 11 môn Vật lí, Nxb Giáo dục 13 Phạm Hồng Quang (2003), Tổ chức dạy học cho học sinh dân tộc, miền núi, Nxb Đại học sƣ phạm 14 Nguyễn Đức Thâm, Nguyễn Ngọc Hƣng, Phạm Xuân Quế (2002), Phương pháp dạy học Vật lí trường phổ thông, Nxb Đại học sƣ phạm 15 Nguyễn Đức Thâm, Nguyễn Ngọc Hƣng (1999), Tổ chức hoạt động nhận thức cho học sinh dạy học Vật lí trường phổ thông, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội 16 Nguyễn Đức Thâm, An Văn Chiêu, Vũ Đào Chỉnh, Phạm Hữu Tòng (1983), Phương pháp giảng dạy Vật lí trường phổ thông Liên Xô CHDC Đức, tập 1(sách dịch ), Nxb Giáo dục 17 Thái Duy Tuyên (1999), Những vấn đề giáo dục học đại, Nxb Giáo dục 18 Nguyễn Cảnh Toàn, Nguyễn Kỳ, Vũ Văn Tảo, Bùi Tƣờng (2001), Quá trình dạy- tự học, Nxb Giáo dục 19 Phạm Hữu Tòng, Nguyễn Đức Thâm, Phạm Xuân Quế, Đỗ Hƣơng Trà (10/2005), Tài liệu bồi dưỡng nâng cao lực cho giáo viên THPT đổi phương pháp dạy học môn Vật lí, Đại học sƣ phạm Hà Nội 20 Phạm Hữu Tòng (2007), Tổ chức hoạt động nhận thức dạy học Vật lí, Bài giảng chuyên đề đào tạo cao học 21 Phạm Hữu Tòng (2005), Lí luận dạy học Vật lí 1, Nxb Đại học sƣ phạm Footer Page oftâm 166 Số hóa144 Trung Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Header Page 145 of 166 139 22 Phạm Hữu Tòng (2004), Dạy học Vật lí trường phổ thông theo định hướng phát triển hoạt động học tích cực, tự chủ, sáng tạo tư khoa học, Nxb Đại học sƣ phạm 23 Phạm Viết Vƣợng (1997), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội 24 I.F.Khalamop(1978), Phát huy tính tích cực học tập học sinh nào, Nxb Giáo dục Footer Page oftâm 166 Số hóa145 Trung Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Header Page 146 of 166 140 PHỤ LỤC PHIẾU PHỎNG VẤN GIÁO VIÊN VẬT LÍ (số 1) Xin đồng chí vui lòng trả lời câu hỏi sau: Họ tên:………………………………Tuổi:……………Dân tộc:…………… GV trƣờng:…………………………………………………………………… Năm tốt nghiệp ĐHSP:……………………………………………………… Đồng chí thƣờng áp dụng phƣơng pháp dạy học lên lớp: thƣờng xuyên sử dụng (+); sử dụng (-); không sử dụng (0) - Diễn giảng- minh hoạ - Thuyết trình - Đàm thoại - Thực nghiệm - Mô hình - Dạy học nêu vấn đề - Dạy học chƣơng trình hoá - Dạy học Angorit hoá - Tham quan ngoại khoá - Sử dụng phƣơng tiện kĩ thuật Theo đồng chí phƣơng pháp có hiệu Đồng chí cho biết ý kiến ý kiến đồng chí thái độ, chất lƣợng HS môn Vật lí (thống kê theo tỉ lệ % số HS trực tiếp giảng dạy) - HS chăm học tập, yêu thích học Vật lí:…….% - HS hứng thú học tập Vật lí:……% Footer Page oftâm 166 Số hóa146 Trung Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Header Page 147 of 166 141 - Chất lƣợng học tập môn Vật lí: + Giỏi:…………… %; + Khá:………… % + Trung bình:………%; + Yếu, kém:…… % Theo đồng chí, làm để tích cực hoá hoạt động nhận thức HS miền núi giảng dạy khái niệm định luật Vật lí? Đồng chí thấy có khó khăn việc sử dụng biện pháp nhằm tích cực hoá hoạt động nhận thức HS miền núi giảng dạy khái niệm định luật Vật lí? Theo đồng chí, yếu tố sau có ảnh hƣởng lớn đến chất lƣợng học tập Vật lí HS: đồng ý (+); không đồng ý (0); dự (-) - Do HS chƣa có ý thức, phƣơng pháp học tập - Do HS bị hạn chế tâm lí, tƣ duy, ngôn ngữ - Do GV chƣa có phƣơng pháp dạy hợp lí - Do HS thiếu SGK Vật lí - Do thiếu tài liệu tham khảo - Do thiếu thiết bị thí nghiệm - Do thiếu tài liệu hƣớng dẫn giảng dạy - Do điều kiện hoàn cảnh gia đình HS - Do bạn bè HS Ngày……tháng……năm 2008 (Phiếu nhằm mục đích nghiên cứu khoa học, không dùng để đánh giá, xếp loại GV Rất mong nhận ý kiến xác đáng đ/c Xin chân thành cám ơn) Footer Page oftâm 166 Số hóa147 Trung Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Header Page 148 of 166 142 PHIẾU PHỎNG VẤN GIÁO VIÊN VẬT LÍ (số 2) Xin đồng chí vui lòng cho biết ý kiến đồng chí vấn đề sau: Họ tên:…………………………….Tuổi:…………….Dân tộc:……………… GV trƣờng:…………………………………………………………………… Năm tốt nghiệp ĐHSP:………………………………………………………… Phòng thí nghiệm Vật lí trƣờng đ/c thực đƣợc thí nghiệm: - Thí nghiệm Cơ học: - Thí nghiệm Nhiệt học: - Thí nghiệm Điện học: - Thí nghiệm Quang học: Số thí nghiệm đƣợc trang bị:………………… Năm đƣợc trang bị:……………………………………… Chất lƣợng:……………………………………………… Đồng chí có thƣờng xuyên sử dụng thí nghiệm giảng không? Có: ; Không: Trong học kì vừa qua, đ/c thực đƣợc giảng có sử dụng thí nghiệm? - Cơ học:………………………… - Nhiệt học:……………………… - Điện học:……………………… - Quang học:…………………… Trong năm học kì vừa qua, đ/c tổ chức cho HS tiến hành thí nghiệm thực hành đƣợc buổi:…………………… Đ/c tự làm thêm đƣợc dụng cụ thí nghiệm năm học qua:… Footer Page oftâm 166 Số hóa148 Trung Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Header Page 149 of 166 143 Theo đ/c, nguyên nhân chủ yếu định thành công thí nghiệm biểu diễn GV: Những đề nghị, yêu cầu đ/c: Ngày………tháng…….năm 2008 (Phiếu nhằm mục đích nghiên cứu khoa học, không dùng để đánh giá, xếp loại Gv Rất mong nhận ý kiến xác đáng đ/c Xin chân thành cảm ơn) Footer Page oftâm 166 Số hóa149 Trung Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Header Page 150 of 166 144 PHỤ LỤC PHIẾU PHỎNG VẤN HỌC SINH Mong em vui lòng trả lời câu hỏi sau: Họ tên:………………………………Tuổi:……………… Dân tộc:………… Lớp:……………Trƣờng:……………………………………………………… Em có thích học môn Vật lí không? sao? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… So với môn học khác, em cảm thấy học môn Vật lí: Dễ hiểu: ; Khó hiểu: ; Vừa dễ vừa khó: Theo em, học môn Vật lí đem lại cho em điều gì? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Em có thƣờng xuyên chăm nghe giảng Vật lí không? Tại sao? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Trong học Vật lí, em thƣờng có hiểu lớp không? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Em có thƣờng hăng hái phát biểu ý kiến xây dựng học Vật lí không? Tại sao? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Em có tài liệu phục vụ cho việc học tập môn Vật lí? - SGK Vật lí: Footer Page oftâm 166 Số hóa150 Trung Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Header Page 151 of 166 145 - Sách tập Vật lí: - Sách tham khảo vật lí:…… Em thƣờng học môn Vật lí theo cách nào? - Theo ghi: - Theo ghi kết hợp với SGK - Theo cách học thân em:………………………………… Ở nhà, em thƣờng học môn Vật lí nào? - Học thƣờng xuyên: - Chỉ học hôm sau có Vật lí: - Chỉ học GV cho biết có kiểm tra: - Chỉ học chuẩn bị thi học kì: - Không học: 10 Em tự giác học môn Vật lí theo nhu cầu thân hay gia đình, nhà trƣờng bắt buộc? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… 11 Thời gian em thƣờng dành cho học tập nhà:………….giờ/ ngày Thời gian dành cho môn Vật lí:……………………giờ/ ngày;…….giờ/ tuần 12 Theo em, điều kiện dƣới ảnh hƣởng tới khả nhận thức em môn Vật lí? - Do SGK: - Do tài liệu tham khảo: - Do điều kiện hoàn cảnh gia đình khó khăn, không yên tâm học: - Do rụt rè, tự ti thân: - Do nhiệt tình phƣơng pháp giảng dạy GV: Footer Page oftâm 166 Số hóa151 Trung Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Header Page 152 of 166 146 - Do có hạn chế tâm lí, tƣ duy, ngôn ngữ: - Do nguyên nhân khác: 13 Kết học tập môn Vật lí em năm học vừa qua:…………… 14 Nguyện vọng em sau tốt nghiệp THPT:…………… 15 Để góp phần học tốt môn Vật lí, em có đề nghị gì? ……………………………………………………………………………….… …………………………………………………………………………… Ngày…….tháng…….năm 2008 (Phiếu dùng để phục vụ nghiên cứu khoa học, không dùng để dánh giá học sinh Đề nghị em trả lời thật) Footer Page oftâm 166 Số hóa152 Trung Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Header Page 153 of 166 147 PHỤ LỤC BÀI KIỂM TRA SỐ Thời gian: 15 phút Câu Chiết suất tỉ đối môi trƣờng truyền ánh sáng so với môi trƣờng truyền ánh sáng khác có giá trị A Luôn lớn B Luôn nhỏ C Có thể lớn nhỏ D Bằng Câu Cho hai môi trƣờng suốt đồng tính có chiết suất lần lƣợt n1 n2 Chiết suất tỉ đối môi trƣờng môi trƣờng là: A n21= n2 n1 B n21= n1 n2 C n21= n1 n2 D Một giá trị khác Câu Nhận xét sau sai? A Tỉ số góc tới góc khúc xạ không đổi B Tia tới vuông góc với mặt phân cách không bị khúc xạ C Tia sáng từ không khí vào nƣớc có góc khúc xạ nhỏ góc tới D Tia khúc xạ tia tới nằm mặt phẳng Footer Page oftâm 166 Số hóa153 Trung Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Header Page 154 of 166 148 Câu Một máng nƣớc sâu 30cm, rộng 40cm có hai thành bên thẳng đứng Khi máng nƣớc cạn bóng râm thành A kéo dài tới chân thành B Đổ nƣớc vào máng đến độ sâu h bóng thành A ngắn bớt 7cm so với h lúc trƣớc Tính h, biết nƣớc có n = A C B BÀI KIỂM TRA SỐ (Thời gian: 15 phút) Câu Lần lƣợt gọi n1 n2 chiết suất môi trƣờng tới môi trƣờng khúc xạ; i igh góc tới góc giới hạn Để xảy tƣợng phản xạ toàn phần, điều kiện sau phải đƣợc thoả mãn? A n1 > n2 i < igh B n1 < n2 i < igh C n1 > n2 i > igh C n1 < n2 i > igh Câu Hiện tƣợng phản xạ toàn phần A Xảy ánh sáng truyền từ môi trƣờng có chiết suất lớn qua môi trƣờng có chiết suất nhỏ B Cũng tuân theo định luật phản xạ ánh sáng C Có cƣờng độ chùm tia phản xạ thƣòng yếu chùm tia tới D Thƣờng xảy ánh sáng gặp bề mặt nhẵn Câu Hiện tƣợng phản xạ toàn phần đƣợc ứng dụng để A Chế tạo lăng kính B Chế tạo sợi quang học C Chế tạo gƣơng cầu D Cả ứng dụng Footer Page oftâm 166 Số hóa154 Trung Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Header Page 155 of 166 149 Câu Cho tia sáng từ pha lê có chiết suất 1,8 vào nƣớc có chiết suất n= Sự phản xạ toàn phần xảy góc tới là: A i > 47,80 B i > 450 C i > 46,50 D i > 45,50 Câu Một đèn nhỏ S nằm dƣới đáy bể nƣớc nhỏ, sâu 20cm hỏi phải thả mặt nƣớc gỗ mỏng có vị trí, hình dạng kích thƣớc nhỏ để vùa vặn tia sáng đèn lọt qua mặt thoáng nƣớc Cho nnƣớc= BÀI KIỂM TRA SỐ Thời gian: 15 phút Câu Một tia sáng truyền từ không khí đến gặp mặt thoáng chất lỏng có chiết suất Khi tia tới tia khúc xạ vuông góc với nhau, độ lớn góc khúc xạ là: A 300 B 450 C 600 D Một giá trị khác Câu Chọn câu Khi tia sáng truyền từ môi trƣờng (1) sang môi trƣờng (2) tia khúc xạ A lại gần pháp tuyến môi trƣờng (2) chiết quang B lại gần pháp tuyến môi trƣờng (2) chiết quang C xa pháp tuyến môi trƣờng (2) chiết quang D luôn lại gần pháp tuyến Câu Biểu thức sau chiết suất tỉ đối n12 môi trƣờng (1) môi trƣờng (2)? A v2 v1 ; B sin i sin r ; C n2 n1 D Bất kì biểu thức số A, B, C Footer Page oftâm 166 Số hóa155 Trung Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Header Page 156 of 166 150 Câu Mắt ngƣời đặt không khí nhìn xuống đáy chậu có chứa chất lỏng suốt có chiết suất n Chiều cao lớp chất lỏng 20cm Mắt thấy đáy chậu dƣờng nhƣ cách mặt thoáng chất lỏng đoạn là: A h > 20cm B h < 20cm C h = 20cm D Không thể tìm đƣợc h chƣa biết chiết suất n chất lỏng Câu Một ngƣời cao 1,7m đứng bờ hồ nƣớc suốt nhìn thấy sỏi dƣới đáy hồ dƣờng nhƣ cách mặt nƣớc 1,5m Hỏi đứng dƣới hồ ngƣời có bị ngập đầu không? Footer Page oftâm 166 Số hóa156 Trung Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Header Page 157 of 166 151 MỤC LỤC Trang CHƢƠNG I: CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ TÍNH TÍCH CỰC HOẠT ĐỘNG NHẬN THỨC VÀ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC VẬT LÍ THEO HƢỚNG TÍCH CỰC HOÁ THỰC TRẠNG DẠY HỌC CÁC KHÁI NIỆM VÀ ĐỊNH LUẬT VẬT LÍ Ở TRƢỜNG THPT MIỀN NÚI 1.1 Hoạt động nhận thức tính tích cực hoạt động nhận thức HS 1.1.1 Hoạt động nhận thức HS 1.1.2 Tính tích cực tính tích cực nhận thức HS 1.2 Dạy học theo hƣớng tích cực hoá hoạt động nhận thức HS 12 1.2.1 Quan niệm hoạt động dạy học 12 1.2.2 Các phƣơng pháp dạy học tích cực 17 1.3 Khái niệm, định luật Vật lí thực trạng dạy- học khái niệm định luật Vật lí trƣờng THPT miền núi 24 1.3.1 Khái niệm Vật lí .24 1.3.2 Định luật Vật lí 36 1.3.3 Thực trạng dạy- học khái niệm định luật Vật lí trƣờng THPT miền núi 45 KẾT LUẬN CHƢƠNG I 50 CHƢƠNG II: TÍCH CỰC HOÁ HOẠT ĐỘNG NHẬN THỨC CỦA HỌC SINH THPT MIỀN NÚI KHI GIẢNG DẠY MỘT SỐ KHÁI NIỆM, ĐỊNH LUẬT CỦA CHƢƠNG “KHÚC XẠ ÁNH SÁNG” 52 2.1 Một số biện pháp tích cực hoá hoạt động nhận thức học sinh giảng dạy khái niệm định luật Vật lí 52 2.1.1 Xây dựng động cơ, tạo hứng thú , nhu cầu học tập .52 2.1.2 Tăng cƣờng tổ chức cho HS hoạt động nhận thức lớp tự học nhà 55 2.1.3 Rèn luyện kĩ thực thao tác tƣ phƣơng pháp suy luận lôgic hình thành khái niệm định luật Vật lí 60 Footer Page oftâm 166 Số hóa157 Trung Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Header Page 158 of 166 152 2.1.4 Bồi dƣỡng vốn ngôn ngữ khoa học Vật lí cho HS miền núi 69 2.1.5 Tăng cƣờng sử dụng thí nghiệm dạy học khái niệm định luật Vật lí 73 2.1.6 Sử dụng tổng hợp, linh hoạt biện pháp học cụ thể 77 2.2 Các biện pháp tích cực hoá hoạt động nhận thức HS THPT miền núi giảng dạy số khái niệm, định luật chƣơng “Khúc xạ ánh sáng” 78 2.2.1 Những biện pháp đặc thù để tích cực hoá hoạt động nhận thức HS miền núi giảng dạy khái niệm định luật Vật lí .79 2.2.2 Các biện pháp tích cực hoá hoạt động nhận thức HS THPT miền núi giảng dạy số khái niệm, định luật vật lí chƣơng “Khúc xạ ánh sáng” .86 KẾT LUẬN CHƢƠNG II 115 CHƢƠNG III: THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 117 3.1 Mục đích thực nghiệm sƣ phạm (TNSP) 117 3.2 Nhiệm vụ TNSP 117 3.3 Đối tƣợng sở TNSP 117 3.4 Phƣơng pháp TNSP 118 3.5 Phƣơng pháp đánh giá kết 118 3.6 Tiến hành TNSP 120 3.7 Kết TNSP 121 KẾT LUẬN CHƢƠNG III 134 KẾT LUẬN CHUNG 135 PHỤ LỤC 140 PHỤ LỤC 144 PHỤ LỤC 147 Footer Page oftâm 166 Số hóa158 Trung Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn ... tích cực hoá hoạt động nhận thức HS giảng dạy khái niệm, định luật Vật lí Vì vậy, lựa chọn đề tài: “ Tích cực hoá hoạt động nhận thức học sinh THPT miền núi giảng dạy số khái niệm định luật Vật. .. để tích cực hoá hoạt động nhận thức HS miền núi giảng dạy khái niệm định luật Vật lí 74 2.2.2 Các biện pháp tích cực hoá hoạt động nhận thức HS THPT miền núi giảng dạy số khái niệm, định luật Vật. .. CỰC HOẠT ĐỘNG NHẬN THỨC VÀ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC VẬT LÍ THEO HƢỚNG TÍCH CỰC HOÁ THỰC TRẠNG DẠY HỌC CÁC KHÁI NIỆM VÀ ĐỊNH LUẬT VẬT LÍ Ở TRƢỜNG THPT MIỀN NÚI 1.1 Hoạt động nhận thức tính tích cực hoạt

Ngày đăng: 18/03/2017, 19:11

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan