Phương pháp sử dụng phần mềm dạy học theo hướng tích cực hoá hoạt động nhận thức của học sinh trong dạy học chương Dao động cơ học vật lý 12 THPT

113 468 1
Phương pháp sử dụng phần mềm dạy học theo hướng tích cực hoá hoạt động nhận thức của học sinh trong dạy học chương Dao động cơ học vật lý 12 THPT

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

3 LỜI CẢM ƠN Tác giả luận văn xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Vũ Trọng Rỹ tận tình hướng dẫn, động viên, giúp đỡ tác giả suốt thời gian nghiên cứu hoàn thành luận văn Tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới Ban giám hiệu thày, cô đồng nghiệp tổ Vật lý – Kỹ thuật công nghiệp trường THPT Phương Sơn tận tình giúp đỡ, góp ý cho tác giả thời gian nghiên cứu hoàn thành luận văn Cuối cùng, tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn gia đình, bạn bè, người giúp đỡ, động viên tác giả thời gian nghiên cứu hoàn thành luận văn Tác giả LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết luận văn trung thực, khách quan chưa công bố công trình khoa học khác Tác giả Nguyễn Văn Hởi MỤC LỤC Trang DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ 10 MỞ ĐẦU 12 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA PHƯƠNG PHÁP SỬ DỤNG PHẦN MỀM DẠY HỌC THEO HƯỚNG TÍCH CỰC HOÁ HOẠT ĐỘNG NHẬN THỨC CỦA HỌC SINH TRONG DẠY HỌC CHƯƠNG “ DAO ĐỘNG CƠ HỌC” VẬT LÝ 12 THPT 17 1.1 Tổng quan vấn đề nghiên cứu 17 1.2 Hoạt động nhận thức dạy học phát huy tính tích cực hoạt động nhận thức học sinh 19 1.2.1 Khái niệm hoạt động nhận thức tính tích cực hoạt động nhận thức học sinh 19 1.2.2 Những biểu tính tích cực hoạt động nhận thức học sinh 21 1.2.3 Biện pháp phát huy tính tích cực hoạt động nhận thức học sinh 22 1.3 Những vấn đề chung phần mềm sử dụng dạy học Vật lý 24 1.3.1 Khái niệm phần mềm dạy học 24 1.3.2 Vai trò phần mềm dạy học 25 1.3.3 Những khả hỗ trợ phần mềm dạy học Vật lý 26 1.3.4 Những yêu cầu sư phạm phần mềm sử dụng dạy học Vật lý 39 1.4 Tổ chức hoạt động nhận thức dạy học Vật lý 41 1.5 Kết luận chương 46 CHƯƠNG 2: PHƯƠNG PHÁP SỬ DỤNG PHẦN MỀM DẠY HỌC THEO HƯỚNG TÍCH CỰC HÓA HOẠT ĐỘNG NHẬN THỨC CỦA HỌC SINH 48 2.1 Phân tích nội dung chương “ Dao động học” (Vật lý 12 – SGK Nâng cao) 48 2.2 Thực trạng sử dụng phần mềm dạy học môn Vật lý trường THPT 49 2.2.1 Khái quát điều tra khảo sát thực tế 49 2.2.1.1 Mục đích điều tra khảo sát 49 2.2.1.2 Nội dung điều tra khảo sát 50 2.2.1.3 Đối tượng địa bàn điều tra khảo sát 50 2.2.1.4 Phương pháp điều tra khảo sát 50 2.2.2 Kết điều tra khảo sát 51 2.2.2.1 Về thực trạng sở vật chất 51 2.2.2.2 Về thực trạng sử dụng phần mềm dạy học 51 2.2.2.3 Về tính cấp thiết việc sử dụng phần mềm dạy học 53 2.3 Phương pháp sử dụng phần mềm dạy học theo hướng tích cực hoá hoạt động nhận thức học sinh 53 2.3.1 Nguyên tắc chung sử dụng phần mềm dạy học 53 2.3.2 Sử dụng phần mềm dạy học pha đề xuất vấn đề 54 2.3.3 Sử dụng phần mềm dạy học pha khảo sát lý thuyết thực nghiệm 56 2.3.4 Sử dụng phần mềm dạy học pha kiểm tra, vận dụng kết 59 2.4 Thiết kế tiến trình dạy học số chương “ Dao động học” có sử dụng phần mềm dạy học theo hướng tích cực hoá hoạt động nhận thức học sinh 63 2.4.1 Tiến trình dạy học “ Dao động điều hoà” (Tiết 1) 63 2.4.2 Tiến trình dạy học “Con lắc đơn Con lắc Vật lý” (Tiết 1) 69 2.4.3 Tiến trình dạy học “ Dao động tắt dần dao động trì” 74 2.5 Kết luận chương 80 CHƯƠNG 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 82 3.1 Mục đích đối tượng thực nghiệm sư phạm 82 3.1.1 Mục đích thực nghiệm sư phạm 82 3.1.2 Đối tượng thực nghiệm sư phạm 82 3.2 Nội dung phương pháp thực nghiệm sư phạm 84 3.2.1 Nội dung thực nghiệm sư phạm 84 3.2.2 Phương pháp thực nghiệm sư phạm 85 3.3 Kết xử lý kết thực nghiệm 86 3.3.1 Kết thực nghiệm sư phạm 86 3.3.2 Xử lý kết thực nghiệm sư phạm 91 3.4 Đánh giá thực nghiệm sư phạm 94 3.5 Kết luận chương 94 KẾT LUẬN 96 TÀI LIỆU THAM KHẢO 98 PHỤ LỤC 103 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CNTT Công nghệ thông tin ĐC Đối chứng GD&ĐT Giáo dục Đào tạo GV Giáo viên HS Học sinh MVT Máy vi tính PMDH Phần mềm dạy học PPDH Phương pháp dạy học SGK Sách giáo khoa 10 THPT Trung học phổ thông 11 TN Thực nghiệm DANH MỤC CÁC BẢNG STT Bảng Nội dung Trang 2.1 Thực trạng sở vật chất 49 2.2 Thực trạng sử dụng PMDH 50 2.3 Tính cấp thiết việc sử dụng PMDH 51 3.1 Phân phối tần số HS theo điểm trung bình năm 80 3.2 Thái độ tích cực xung phong phát biểu ý kiến 84 3.3 Thái độ ý nghe giảng lớp 86 3.4 Thái độ tự giác ghi chép đầy đủ 87 3.5 Thái độ chủ động vận dụng kiến thức giải vấn 88 đề 3.6 Phân bố số HS theo điểm Xi kiểm tra 89 đợt TN 10 3.7 Bảng tham số thống kê lần kiểm tra 91 10 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ STT Hình Nội dung Trang 1.1 Mô biến đổi i u dòng điện xoay 26 chiều 1.2 Mô từ trường quay động không đồng 26 ba pha 1.3 Mô quan hệ vận tốc chuyển động nhiệt 26 phân tử chất lỏng với nhiệt độ 1.4 Mô biến đổi số đường cảm ứng từ qua 26 tiết diện khung dây dẫn kín 1.5 Đồ thị x, v, a 29 1.6 Đồ thị thay đổi độ cứng lò xo 30 1.7 Thiết bị thí nghiệm với đệm khí ghép nối với 32 máy vi tính 1.8 Hình ảnh dao động lắc lò xo 34 1.9 Bảng số liệu x, v theo t 35 10 1.10 Đồ thị x – t vẽ nhờ phần mềm phân tích video 35 11 1.11 Đồ thị x – t lý thuyết (đường liền nét) 36 TN (đường chấm chấm) chưa trùng 12 1.12 Đồ thị x – t lý thuyết (đường liền nét) 37 TN (đường chấm chấm) trùng 13 1.13 Chu trình sáng tạo khoa học Razumovski 39 11 14 1.14 Dạng khái quát sơ đồ mô tiến trình 42 khoa học giải vấn đề đề xuất kiến thức cụ thể 15 1.15 Dạng khái quát sơ đồ mô tiến trình khoa 43 học giải vấn đề kiểm nghiệm ứng dụng kiến thức cụ thể 16 2.1 Chuyển động lắc từ M đến O 53 17 2.2 Thí nghiệm khảo sát phụ thuộc thời gian dao 56 động tắt dần vào tần số biên độ ban đầu dao động 18 2.3 Sự phụ thuộc thời gian dao động tắt dần vào tần 56 số dao động 19 2.4 Sự phụ thuộc thời gian dao động tắt dần vào biên 57 độ ban đầu dao động dao động 2.5 Xác định T g=9,81m/s2 59 21 2.6 Xác định T g=5,83m/s2 60 22 2.7 Xác định T g=20,12m/s2 60 20 12 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong nghị Trung ương khoá VIII nhấn mạnh “ Đổi mạnh mẽ phương pháp giáo dục đào tạo, khắc phục lối truyền thụ chiều, rèn luyện thành nếp tư sáng tạo người học, bước áp dụng phương pháp tiên tiến phương tiện đại vào trình dạy học”, Luật giáo dục (2005) rõ: “ Phương pháp giáo dục phổ thông phải phát huy tính tự giác, tích cực, chủ động, sáng tạo học sinh”, thị số 55/2008/CT- BGDĐT Bộ GD&ĐT yêu cầu: “Năm học 2008-2009 chọn “Năm học đẩy mạnh ứng dụng CNTT…”, tạo bước đột phá ứng dụng CNTT giáo dục tạo tiền đề phát triển ứng dụng CNTT năm tiếp theo” Thực đạo ngành Giáo dục thực việc đổi mạnh mẽ nội dung PPDH cấp trung học phổ thông Quá trình đổi tiến hành rộng khắp nước từ năm học 2006 – 2007, đến năm học 2008 – 2009 bước sang năm thứ trình đổi chương trình giáo dục THPT năm chương trình Vật lý 12 THPT Đổi PPDH theo hướng tích cực hóa hoạt động nhận thức tự chủ, sáng tạo học sinh nhiệm vụ quan trọng nhằm rèn luyện cho học sinh lực tư duy, lực nhận thức, lực giải vấn đề Vì vậy, trình dạy học phải trình tổ chức hoạt động nhận thức tự chủ, sáng tạo học sinh Để phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo học sinh cần nhiều yếu tố, yếu tố quan trọng sử dụng phương tiện dạy học phù hợp với đặc trưng môn học, đặc điểm đối tượng học sinh, điều kiện lớp học 101 phạm, Hà Nội 23 Nguyễn Đức Thâm – Nguyễn Ngọc Hưng (2001), Tổ chức hoạt động nhận thức cho học sinh dạy học Vật lý trường trung học phổ thông, Nxb Đại học quốc gia, Hà Nội 24 Phạm Hữu Tòng (2004), Dạy học Vật lý trường phổ thông theo định hướng phát triển hoạt động học tích cực, tự chủ, sáng tạo tư khoa học, Nxb Đại học sư phạm 25 Phạm Hữu Tòng (2007), Tổ chức hoạt động nhận thức dạy học Vật lý, Bài giảng chuyên đề cao học, Đại học sư phạm Hà Nội 26 Phạm Hữu Tòng (2001), Lý luận dạy học Vật lý trường trung học, Nxb Giáo dục 27 Phạm Hữu Tòng, Nguyễn Đức Thâm, Phạm Xuân Quế (2005), Tài liệu bồi dưỡng thường xuyên giáo viên trung học phổ thông chu kì III (2004-2007), Nxb Đại học sư phạm, Hà Nội 28 Lê Công Triêm – Phan Gia Anh Vũ (1998), “Ứng dụng máy tính điện tử dạy học Vật lý trường phổ thông”, Nghiên cứu giáo dục, (số 8), 20-21 29 Ngô Anh Tuấn (2008), Ứng dụng công nghệ Multimedia để xây dụng giảng điện tử phần mềm hỗ trợ dạy học chuyên ngành theo hướng tích cực hóa trình nhận thức sinh viên trường đại học khối kỹ thuật, Luận án tiến sĩ giáo dục học, Viện khoa học giáo dục Việt nam 30 Ngô Trọng Tuệ (2008), Xây dựng hướng dẫn sử dụng phần mềm 102 hỗ trợ việc dạy học số chương “Dao động học” (Vật lý 12SGK thí điểm, Ban khoa học tự nhiên - Bộ 1, Luận văn thạc sĩ, Đại học sư phạm Hà Nội 31 Thái Duy Tuyên (2003), “ Phát huy tính tích cực hoạt động nhận thức người học”, Tạp chí Giáo dục, (số 48 tháng 1/2003), 13-14 32 Thái Duy Tuyên (1999), Những vấn đề giáo dục học đại, Nxb Giáo dục, Hà Hội 33 Nguyễn Quang Uẩn, Nguyễn Văn Lũy, Đinh Văn Vang (2007), Giáo trình tâm lý học đại cương, Nxb Thế giới, Hà Nội 34 Viện nghiên cứu sư phạm (2005), Tài liệu bồi dưỡng nâng cao lực cho giáo viên trung học phổ thông đổi phương pháp dạy học Vật lý, Nxb Đại học sư phạm 35 Phan Gia Anh Vũ (2000), Nghiên cứu xây dựng sử dụng phần mềm dạy học cho chương trình động học động lực học lớp 10 phổ thông trung học, Luận án tiến sĩ giáo dục, Đại học sư phạm Vinh 36 Trần Đức Vượng (2005), Một số vấn đề lí luận dạy học đại, Giáo trình đào tạo cao học, Hà Nội 103 PHỤ LỤC PHỤ LỤC 1: Đề kiểm tra mục tiêu kết học dao động điều hoà (tiết 1) ĐỀ KIỂM TRA SỐ Thời gian: 10 phút Họ tên:……………………… .Lớp:…………………… Câu 1: Trong dao động điều hòa chất điểm, chất điểm đổi chiều chuyển động khi: A Lực tác dụng đổi chiều B lực tác dụng không C lực tác dụng có độ lớn cực đại D lực tác dụng có độ lớn cực tiểu Câu 2: Gia tốc dao động điều hòa không khi: A vật vị trí có li độ cực đại B vận tốc vật cực tiểu C vật vị trí có li độ không D vật vị trí có pha dao động cực đại Câu 3: Điều KHÔNG đúng? Trong dao động điều hòa, giá trị cực đại vận tốc v=A vật A có li độ không B qua vị trí cân theo chiều dương C qua vị trí cân theo chiều âm D có li độ cực đại Câu 4: Trong biểu thức sau biểu thức KHÔNG phải biểu thức dao động điều hòa: A x=Asin(t+) B x=Acos(t+) C x=A1sin(t+1) + A2cos(t+2) D x=Atan(t+) Câu 5: Chọn câu SAI nói dao động điều hòa vật A Tốc độ vật lớn qua vị trí cân 104 B Lực hồi phục tác dụng lên vật hướng vị trí cân C Gia tốc vật có giá trị cực đại vị trí biên D Vận tốc vật biến đổi điều hòa theo thời gian Câu 6: Phát biểu sau đúng? Trong dao động điều hòa li độ, vận tốc gia tốc ba đại lượng biến đổi điều hòa theo thời gian có: A biên độ B pha C tần số góc D pha ban đầu Câu 7: Cho đồ thị ly độ vật theo thời gian hình vẽ Chu kỳ dao động vật là: A 1s B 2s C 0,5s D 1,5s Câu 8: Trong đồ thị sau đồ thị biểu diễn hai dao động ngược pha: A I III I II III IV B II IV C I III; II IV D I IV; II III 105 PHỤ LỤC 2: Đề kiểm tra mục tiêu kết học lắc đơn lắc vật lý (tiết 1) ĐỀ KIỂM TRA SỐ Thời gian: 10 phút Họ tên:……………………… .Lớp:…………………… Câu 1: Con lắc đơn dao động điều hòa , tăng chiều dài lắc lên lần chu kỳ dao động lắc: A tăng lên lần B tăng lên lần C giảm lần D giảm lần Câu 2: Con lắc đơn có độ dài 1m dao động với chu kỳ 2s Tại vị trí lắc đơn dài 3m dao động với chu kỳ: A 6s B 4,24s C 3,46s D 1,5s Câu 3: Khi lắc đơn dao động với………….nhỏ chu kỳ dao động không phụ thuộc vào biên độ Chọn cụm từ thích hợp điền chỗ trống cho hợp nghĩa? A chiều dài B tần số C hệ số ma sát D biên độ góc Câu 4: Con lắc đơn chu kỳ dao động 4s Thời gian vật từ vị trí cân đến vị trí li độ cực đại là: A 1s B 2s C 0,5s D 0,25s Câu 5: Cho đồ thị dao động điều hòa lắc đơn hình vẽ, phương trình dao động lắc là: 106 A B C D Câu 6: Một lắc đơn đếm giây (chu kỳ T=2s), vị trí thẳng đứng dây treo OA Đóng đinh I vị trí M dây treo dây thẳng đứng, đinh chặn bên dây Cho lắc dao động mô tả dao động tính chu kỳ 107 PHỤ LỤC 3: Đề kiểm tra mục tiêu kết học dao động tắt dần dao động trì ĐỀ KIỂM TRA SỐ Thời gian: 10 phút Họ tên:……………………… .Lớp:…………………… Câu 1: Nhận xét sau KHÔNG ĐÚNG? A Biên độ dao động riêng phụ thuộc vào cách kích thích ban đầu để tạo nên dao động B Biên độ dao động tắt dần giảm dần theo thời gian C Biên độ dao động trì phụ thuộc vào phần lượng cung cấp thêm cho dao động chu kỳ D Biên độ dao động tắt dần phụ thuộc vào tần số dao động Câu 2: Dao động tắt dần dao động có: A biên độ giảm dần ma sát B chu kỳ tăng tỷ lệ với thời gian C biên độ thay đổi theo thời gian D ngoại lực tác dụng lên vật Câu 3: Nhận xét sau SAI? A Dao động tắt dần nhanh lực cản môi trường lớn B Dao động trì có chu kỳ chu kỳ dao động riêng lắc C Dao động trì có biên độ không đổi theo thời gian D Biên độ dao động trì phụ thuộc độ lớn lực cưỡng Câu 4: Để trì dao động ta cần phải: A cung cấp thêm lượng cho vật để bù lại lượng đẫ vật 108 B cung cấp thêm lượng cho vật để bù lại lượng vật mà không làm thay đổi chu kỳ dao động vật C tác dụng lực biến thiên điều hòa theo thời gian D kích thích lại dao động vật sau tắt hẳn Câu 5: Nhận xét dây SAI nói dao động tắt dần? A Dao động tắt dần ma sát sức cản môi trường B Tần số dao động lớn tắt dần chậm C Lực cản lớn tắt dần nhanh D Lực cản sinh công làm tiêu hao lượng vật Câu 6: Một lắc lò xo cấu tạo hình vẽ Cho m=1kg; k=100N/m Kéo vật xuống vị trí cân 5cm buông nhẹ cho vật dao động Vật thực 25 dao động dừng lại ma sát Tính hệ số ma sát vật mặt phẳng nghiêng m 109 PHỤ LỤC 4: Đề kiểm tra sau đợt thực nghiệm ĐỀ KIỂM TRA SỐ Thời gian 45 phút Câu 1: Một lắc lò xo dao động theo phương thẳng đứng Từ vị trí cân kéo vật xuống theo phương thẳng đứng đoạn 3cm, thả nhẹ, chu kỳ dao động T=0,5s Nếu từ vị trí cân ta kéo vật xuống theo phương thẳng đứng đoạn 6cm rôi thả cho dao động, chu kỳ dao động vật là: A 1s B 0,25s C 3s D xác định Câu 2: Khi gắn nặng m1 lò xo, dao động với chu kỳ T1= Khi gắn vật nặng m2 vào lò xo ấy, dao đông với chu kỳ T2= Khi gắn đồng thời m1 m2 vào lò xo đó, chu kỳ dao động chúng là: A T=0,4s B T=2s C T=1,4s D T=2,8s Câu 3: Trong dao động điều hòa lắc đơn, phát biểu sau đúng? A Lực kéo phụ thuộc vào chiều dài lắc B Lực kéo phụ thuộc vào khối lượng vật nặng C Gia tốc vật phụ thuộc khối lượng vật D Tần số góc vật phụ thuộc vào khối lượng vật Câu 4: Trong khoảng thời gian lắc đơn thứ thực 10 dao động, lắc đơn thứ thực dao động Biết hiệu số chiều dài dây treo chúng 48cm Chiều dài dây treo lắc là: A l1=79cm; l2=31cm B l1=78cm; l2=110cm C l1=42cm; l2=90cm D l1=27cm; l2=75cm Câu 5: Vật nặng dao động lắc lò xo có khối lượng m=100g, vật vị trí cân người ta truyền cho vận tốc ban đầu 2m/s Do 110 ma sát vật dao động tắt dần Nhiệt lượng tỏa môi trường dao động tắt hẳn là: A 200J B 0,2J C 0,1J Câu 6: Một vật thực dao động điều hòa có đồ thị li độ hình vẽ Phương trình dao động tương ứng với hình vẽ là: A x=3cos(2,4t) cm B x=3sin(2,4t) cm C x=3cos(1,2t) cm D x=3sin(  12 t) cm Câu : Cho đồ thị biểu diễn li độ x dao động điều hòa hìnhh vẽ Đồ thị đồ thị vận tốc tương ứng với dao động ? A B D 0,02J 111 C D Câu 8: Đồ thị biểu diễn li độ x dao động điều hoà theo thời gian hình vẽ Vận tốc gia tốc vật thời điểm t=T/2 : A v=0 a=2A B v=A a=0 C v= - A a=0 D v=0 a= - 2A Câu 9: Câu trả lời nói lực căng dây treo lắc đơn? A Như vị trí B Lớn vị trí cân lớn trọng lượng lắc C Lớn vị trí cân nhỏ trọng lượng lắc D Lớn vị trí cân trọng lượng lắc Câu 10: Cho đồ thị biểu diễn hai dao động điều hòa hình vẽ Độ lệch pha x2 thỏa mãn mệnh đề đây: A x1 nhanh pha x2 /2 B x1 nhanh pha x2 /3 x1 112 C x1 chậm pha x2 /4 D x1 chậm pha x2 /2 Câu 11: Một lắc đơn có chu kỳ 2s Vật nặng khối lượng m=3kg Biên độ ban đầu 40 Trong trình dao động lắc chịu tác dụng lực cản có độ lớn không đổi ngược chiều vận tốc Chứng minh sau chu kỳ biên độ giảm với lượng không đổi Với biên độ nói trên, sau 16 phút 40s lắc ngừng dao động Tính độ lớn lực cản Câu 12: Cho lắc lò xo cấu tạo hình vẽ Cho biết k=100N/m; m1=m2=1kg; g=10m/s2 Khi hệ cân bằng, đốt dây nối hai vật Lập phương trình chuyển động vật m1 sau Biết sau đốt dây vật m1 dao động điều hòa m1 m2 113 PHỤ LỤC 5: PHIẾU PHỎNG VẤN GIÁO VIÊN VẬT LÍ Họ tên: Nam/nữ: Nơi công tác: Thời gian thầy (cô) công tác ngành giáo dục: Xin thầy (cô) vui lòng trao đổi với số ý kiến: Trong trình giảng phần mềm dạy học sử dụng nào? (đánh dấu x vào mục đồng ý) Dùng để minh họa giảng Dùng phối hợp với phương tiện dạy học khác Dùng phương pháp độc lập Đối tượng sử dụng là: Chỉ giáo viên sử dụng Chỉ học sinh sử dụng độc lập Giáo viên học sinh sử dụng trợ giúp giáo viên Khi giảng phần mềm dạy học sử dụng để: Đề xuất vấn đề nghiên cứu Tiến hành thí nghiệm khảo sát Tiến hành thí nghiệm để kiểm chứng lại kiến thức xây dựng Mô đối tượng cần nghiên cứu Minh họa tượng cần nghiên cứu Khi giảng dạy chương “Dao động học” thầy (cô) có sử dụng phần mềm dạy học không? Có Không Nếu có sử dụng thầy (cô) sử dụng nào? 114 Chỉ sử dụng phần mềm dạy học Sử dụng phần mềm dạy học kết hợp với phương tiện dạy học khác Chỉ có giáo viên sử dụng Giáo viên học sinh sử dụng Theo ý kiến thầy (cô), dạy chương “Dao động học”, để nâng cao hiệu dạy học sử dụng phương tiện dạy học đây: Chỉ sử dụng phương tiện dạy học truyền thống Chỉ sử dụng phần mềm hỗ trợ dạy học Kết hợp phương tiện dạy học truyền thống phần mềm dạy học Theo thầy (cô), ứng dụng công nghệ thông tin dạy học Vật lí là: Không cần thiết Cần thiết Rất cần thiết Với lý sau: Làm cho học sinh tích cực nhận thức Hiệu dạy nâng cao Tiết kiệm thời gian Mất thời gian Kết giảng dạy không cao Học sinh khó ghi chép kiến thức học Xin chân thành cảm ơn cộng tác thầy (cô)! 115 PHỤ LỤC 6: MỘT SỐ HÌNH ẢNH THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM

Ngày đăng: 05/11/2016, 22:35

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

  • DANH MỤC CÁC BẢNG

  • DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ

  • MỞ ĐẦU

  • CHƯƠNG 1

  • CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA PHƯƠNG PHÁP

  • SỬ DỤNG PHẦN MỀM DẠY HỌC THEO HƯỚNG TÍCH CỰC HOÁ HOẠT ĐỘNG NHẬN THỨC CỦA HỌC SINH TRONG DẠY HỌC CHƯƠNG “ DAO ĐỘNG CƠ HỌC” VẬT LÝ 12 THPT

    • 1.1. Tổng quan vấn đề nghiên cứu

    • 1.2. Hoạt động nhận thức và dạy học phát huy tính tích cực hoạt động nhận thức của học sinh

      • 1.2.1. Khái niệm hoạt động nhận thức và tính tích cực hoạt động nhận thức của học sinh

      • 1.2.2. Những biểu hiện của tính tích cực hoạt động nhận thức của học sinh

      • 1.2.3. Biện pháp phát huy tính tích cực hoạt động nhận thức của học sinh

      • 1.3. Những vấn đề chung về phần mềm sử dụng trong dạy học Vật lý

        • 1.3.1. Khái niệm phần mềm dạy học

        • 1.3.2. Vai trò của phần mềm trong dạy học

        • 1.3.3. Những khả năng hỗ trợ của các phần mềm trong dạy học Vật lý

        • 1.3.4. Những yêu cầu sư phạm đối với phần mềm sử dụng trong dạy học Vật lý

        • 1.4. Tổ chức hoạt động nhận thức trong dạy học Vật lý

        • 1.5. Kết luận chương 1

        • CHƯƠNG 2

        • PHƯƠNG PHÁP SỬ DỤNG PHẦN MỀM DẠY HỌC

        • THEO HƯỚNG TÍCH CỰC HÓA HOẠT ĐỘNG NHẬN THỨC CỦA HỌC SINH

          • 2.1. Phân tích nội dung chương “ Dao động cơ học” (Vật lý 12 – SGK Nâng cao)

          • 2.2. Thực trạng sử dụng phần mềm dạy học môn Vật lý ở các trường THPT hiện nay

            • 2.2.1. Khái quát điều tra khảo sát thực tế

              • 2.2.1.1. Mục đích điều tra khảo sát

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan