Nghiên cứu đề xuất phương pháp tổ chức dạy họcTin họcTHCS Quyển 1 theo hướng tích cực hóa hoạt động nhận thức của học sinh, phần chương III, IV

61 235 0
Nghiên cứu đề xuất phương pháp tổ chức dạy họcTin họcTHCS Quyển 1 theo hướng tích cực hóa hoạt động nhận thức của học sinh, phần chương III, IV

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Header Page of 166 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS Vương Đình Thắng MỤC LỤC Trang A PHẦN MỞ ĐẦU I LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI II LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU VẤN ĐỀ III MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU IV ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU V PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VI NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU B PHẦN NỘI DUNG Chƣơng I: CƠ SỞ LÝ LUẬN I CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC I.1 Định nghĩa I.2 Hệ thống phƣơng pháp dạy học I.3 Nguyên tắc dạy học 10 II MỘT SỐ PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC TÍCH CỰC NHẰM TÍCH CỰC HÓA HOẠT ĐỘNG NHẬN THỨC CỦA HỌC SINH 13 III.1 Phƣơng pháp dạy học giải vấn đề 14 III.1.1 Khái niệm 14 III.1.2 Ƣu điểm .14 III.1.3 Nhƣợc điểm .14 III.1.4 Vận dụng 14 III.2 Phƣơng pháp dạy học chƣơng trình hoá 15 III.2.1 Khái niệm 15 III.2.2 Ƣu điểm .15 III.2.3 Nhƣợc điểm .16 III.2.4 Vận dụng 16 III.3 Phƣơng pháp sử dụng phƣơng tiện trực quan .16 III.3.1 Khái niệm 16 III.3.2 Ƣu điểm .17 III.3.3 Nhƣợc điểm .17 III.3.4 Vận dụng 17 III.4 Dạy học với công cụ máy tính điện tử 18 III.4.1 Mục đích việc sử dụng máy tính nhƣ công cụ dạy học .18 III.4.2 Bài giảng điện tử .19 SVTH: Trần Thị Na Footer Page of 166 Trang Header Page of 166 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS Vương Đình Thắng III ĐẶC ĐIỂM VỀ TÂM LÝ HỌC SINH THCS 20 III.1 Đặc điểm tâm lý học sinh THCS 20 III.2 Đặc điểm tƣ trình độ nhận thức học sinh THCS .22 IV TÍCH CỰC HÓA HOẠT ĐỘNG NHẬN THỨC CỦA HỌC SINH .24 IV.1 Khái niệm tính tích cực nhận thức 24 IV.2 Những biểu tính tích cực nhận thức học sinh .24 IV.3 Các mức độ tính tích cực nhận thức 25 IV.4 Vai trò tính tích cực hoạt động nhận thức học sinh trình học tập .25 IV.5 Một số nguyên tắc biện pháp dạy học phát huy tính tích cực hoạt động nhận thức học sinh 27 V MÔ HÌNH DẠY HỌC TÍCH CỰC LẤY NGƢỜI HỌC LÀM TRUNG TÂM 28 V.1 Quá trình dạy học tích cực lấy ngƣời học làm trung tâm 28 V.2 Hệ phƣơng pháp dạy học tích cực lấy ngƣời học làm trung tâm .29 V.2.1 Đặc trƣng hệ phƣơng pháp dạy học tích cực 29 V.2.2 Những thuận lợi khó khăn phƣơng pháp dạy học tích cực lấy ngƣời học làm trung tâm 29 V.2.3 Quy trình dạy học tích cực lấy ngƣời học làm trung tâm .30 Chƣơng II: THIẾT KẾ VÀ TỔ CHỨC DẠY HỌC THEO HƢỚNG TÍCH CỰC HÓA HOẠT ĐỘNG NHẬN THỨC CỦA HỌC SINH 32 I ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG DẠY HỌC TIN HỌC THCS HIỆN NAY 32 II NGHIÊN CỨU NỘI DUNG CHƢƠNG TRÌNH TIN HỌC THCS QUYỂN .33 II.1 Vị trí chƣơng trình Tin học THCS Quyển 33 II.2 Mục tiêu chƣơng trình Tin học THCS Quyển 33 II.3 Cấu trúc nội dung chƣơng trình Tin học THCS Quyển 34 II.3.1 Sách giáo khoa Tin học dành cho THCS đƣợc biên soạn theo số định hƣớng cụ thể nhƣ sau: .34 II.3.2 Nội dung sách giáo khoa Tin học dành cho THCS, Quyển .35 III TỔ CHỨC THIẾT KẾ BÀI GIẢNG THEO HƢỚNG TÍCH CỰC HÓA HOẠT ĐỘNG NHẬN THỨC CỦA HỌC SINH 35 III.1 Những xây dựng nội dung giảng theo hƣớng hoạt động hóa ngƣời học 35 III.2 Xây dựng giảng xu đổi phƣơng pháp dạy học nhằm tích cực hoá hoạt động nhận thức học sinh 36 SVTH: Trần Thị Na Footer Page of 166 Trang Header Page of 166 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS Vương Đình Thắng III.2.1 Xác định nhiệm vụ tiết học 36 III.2.2 Phân tích cấu trúc logic nội dung tài liệu sách giáo khoa 36 III.2.3 Phân hoạch hoạt động thầy hoạt động trò 37 III.2.4 Thiết lập tiến trình xây dựng cấu trúc logic nội dung theo hƣớng hoạt động hoá ngƣời học 38 III.2.5 Xác định phƣơng pháp dạy học cụ thể 40 III.2.6 Cấu trúc giáo án 40 IV THIẾT KẾ VÀ TỔ CHỨC DẠY HỌC PHẦN CHƢƠNG III, IV SÁCH GIÁO KHOA TIN HỌC DÀNH CHO THCS – QUYỂN 44 IV.1 Cụ thể hóa mục tiêu học 44 VI.1.1 Giáo dục .44 VI.1.2 Giáo dƣỡng 44 VI.1.3 Phát triển 44 IV.2 Sơ đồ cấu trúc logic nội dung theo tác giã 45 IV.3 Nhận xét 45 IV.4 Sơ đồ đề xuất .46 IV.5 Giáo án .46 Chƣơng III: THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 52 I MỤC ĐÍCH THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 52 II ĐỐI TƢỢNG THỰC NGHIỆM 52 III NỘI DUNG THỰC NGHIỆM 52 IV PHƢƠNG PHÁP THỰC NGHIỆM 53 IV.1 Chọn mẫu thực nghiệm 53 IV.2.Quan sát học 53 V KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM 53 V.1.Tiêu chí đánh giá .53 V 2.Đánh giá kết thực nghiệm sƣ phạm 54 VI KẾT LUẬN 56 C PHẦN KẾT LUẬN 58 I NHỮNG KẾT QUẢ ĐÃ ĐẠT ĐƢỢC 58 II NHỮNG HẠN CHẾ CỦA ĐỀ TÀI .58 III HƢỚNG PHÁT TRIỂN CỦA ĐỀ TÀI 59 TÀI LIỆU THAM KHẢO 60 PHỤ LỤC SVTH: Trần Thị Na Footer Page of 166 Trang Header Page of 166 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS Vương Đình Thắng A PHẦN MỞ ĐẦU I LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Ngày sống thời kỳ mà khoa học công nghệ phát triển nhƣ vũ bão, kho tàng kiến thức nhân loại tăng lên cách nhanh chóng Để theo kịp phát triển thời đại hoà nhập với kinh tế giới, tri thức nhân loại đòi hỏi ngành giáo dục nƣớc ta phải đổi mạnh mẽ, toàn diện đồng bộ, nhằm tạo ngƣời có trình độ văn hoá cao, giàu tính sáng tạo, động, có kỹ thực hành giỏi, biết sử dụng phƣơng tiện phục vụ cho nghiệp công nghiệp hoá, đại hoá đất nƣớc Thực trạng dạy học so với xu phát triển xã hội đòi hỏi giáo dục trung học phổ thông, cụ thể phƣơng pháp dạy học phải đƣợc đổi mới, việc dạy học không đơn giản thầy giảng trò ghi, giáo viên không ngƣời độc quyền tri thức mà học sinh đứng trƣớc kho tàng tri thức nhân loại Nghị TW2 khoá VIII rỏ: “Mục tiêu chủ yếu thực giáo dục toàn diện đạo đức, trí tuệ, giáo dục tất bậc học Hết sức coi trọng giáo dục trí, tư tưởng nhân cách, khả tư sáng tạo lực thự c hành” Luật giáo dục quy định: “ Phương pháp giáo dục phổ thông phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động học sinh phù hợp đặc điểm lớp học, môn học, bồi dưỡng phương pháp tự học, rèn luyện kỷ vận dụng kiến thức vào thực tiễn, tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui hứng thú cho học sinh”.[11] Để có đƣợc điều trƣớc hết cần có đổi mạnh mẽ triệt để phƣơng pháp dạy học nhằm “phát huy tƣ sáng tạo lực tự đào tạo ngƣời học, coi trọng thực hành, thực nghiệm, ngoại khoá làm chủ kiến thức tránh nhồi nhét, học vẹt học chay Đó tiền đề cần thiết cho trình tự hoàn thiện nhân cách cá nhân sau Dạy học theo hƣớng pháp huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo học sinh xu hƣớng chung đổi giáo dục toàn cầu Nghị TW2 khoá VIII SVTH: Trần Thị Na Footer Page of 166 Trang Header Page of 166 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS Vương Đình Thắng nêu rõ: “Đỗi mạnh mẽ phương pháo giáo dục đào tạo, khắc phục lối truyền thụ chiều, rèn luyên nếp sống tư người học, bước áp dụng phương pháp tiên tiến phương tiện đại v trình dạy học đảm bảo điều kiện thời gian tự học, tự nghiên cứu học sinh…”[11] Nhƣ hình thức dạy học theo kiểu “thầy đọc - trò chép”, không thích hợp nữa, dạy học cần phải tổ chức cho học sinh chủ động chiếm lĩnh tri thức, giáo viên đóng vai trò ngƣời hƣớng dẫn, cố vấn cho học sinh Dạy học Tin học nƣớc ta chƣa thống việc dạy học Tin học gặp nhiều khó khăn Trƣớc hết Tin học biến đổi nhanh, chƣơng trình cho học sinh trung học chƣa đƣợc thực cách đồng bộ, thiếu đội ngũ giáo viên, giáo viên chuyên ngành để giảng dạy môn học nói chung thiếu số lƣợng chất lƣợng, khả để truyền thụ kiến thức hạn chế Đổi giáo dục nói chung đổi PPDH nói riêng đƣợc tiến hành với phƣơng châm “lấy học sinh làm trung tâm” nhằm thay kiểu giáo dục “ hƣớng tập trung vào ngƣời dạy” kiểu học “hƣớng tập trung vào ngƣời học” Học sinh làm việc với nguồn tri thức dƣới hƣớng dẫn tổ chức điều khiễn giáo viên Do việc xác định tổ chức họat động học tập học sinh quan trọng Tuy nhiên soạn giáo án tin học cho lớp học hầu hết giáo viên tồn số khó khăn hạn chế nên vấn đề chƣa đựơc trọng mà chủ yếu giáo viên quan tâm đến việc xác định kiến thức chính, trọng tâm cố gắng làm học truyền thụ đầy đủ, xác kiến thức cho học sinh Chƣơng trình tin học lớp môn đƣợc đƣa vào nhà trƣờng phổ thông nên gặp nhiều khó khăn việc dạy học đặc biệt việc xậy dựng, thiết kế giảng phù hợp để truyền thụ kiến thức kỷ cho học sinh Ngoài găp số hạn chế nội dung nhƣ tính khoa học, tính logic học Từ đó, để nâng cao hiệu dạy học tin học cần phải đổi phƣơng pháp - thay đổi cách thức tổ chức dạy học Xuất phát từ nhu cầu thực tiễn cần có giảng cách thức tổ chức dạy học phù hợp SVTH: Trần Thị Na Footer Page of 166 Trang Header Page of 166 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS Vương Đình Thắng Sơ đồ cấu trúc logic nội dung phƣơng tính trực quan nội dung kiến thức học Từ sơ đồ cấu trúc logic nội dung giáo viên khái quát lại nội dung kiên thức cách đầy đủ, xác đồng thời học sinh dễ tiếp thu học tiếp thu cách có ý thức, tích cực, phù hợp với trình nhận thức học sinh Tuy nhiên để có đƣợc sơ đồ cấu trúc logic nội dung thể hiên đầy đủ đắn ý đồ tác giã giáo viên làm tốt đƣợc Từ lý chọn đề tài: “Nghiên cứu đề xuất phương pháp tổ chức dạy họcTin họcTHCS Quyển theo hướng tích cực hóa hoạt động nhận thức học sinh, phần chương III, IV” làm đề tài nghiên cứu II LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU VẤN ĐỀ Vấn đề đổi phƣơng pháp dạy học nƣớc nói chung nƣớc ta nói riêng có nhiều chuyển biến tích cực Ở nƣớc ta có nhiều công trình nghiên cứu tìm mô hình dạy học chung, xây dựng công nghệ dạy học, đạo việc đổi phƣơng pháp dạy học, giải đƣợc nhiệm vụ trình dạy học Nó không phù hợp với cấu trúc logic , đặc điểm trình dạy học mà ứng dụng nhiều tình dạy học khác Có nhiều tác giả nghiên cứu vấn đề đổi phƣơng pháp dạy học đặc biệt vấn đề: Tích cực hoá hoạt động nhận thức học sinh Định hƣớng đổi phƣơng pháp dạy học trƣờng phổ thông - PGS.TS Nguyễn Đức Vũ, ĐHSP Huế Dạy học vật lý theo hƣớng tích cực hóa hoạt động học sinh - TS Nguyễn Thị Hồng Việt, ĐHSP Huế, 8/2000 Đổi phƣơng pháp giảng dạy trƣờng phổ thông yêu cầu đặt việc đào tạo giáo viên trƣờng ĐHSP - TS Phạm Thị Kim Anh Phƣơng pháp giáo dục tích cực lấy ngƣời học làm trung tâm - Nguyễn Kỳ (NXBGD 1997) Phát triển tính tích cực, tính tự lực học sinh trình dạy học (NXBGD 1995) - PGS.PTS Nguyễn Ngọc Bảo SVTH: Trần Thị Na Footer Page of 166 Trang Header Page of 166 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS Vương Đình Thắng Tổ chức hoạt động nhận thức cho học sinh với hỗ trợ công nghệ thông tin chƣơng trình Vật lý - Vũ Thuý Hằng “Nghiên cứu cách kết hợp phƣơng pháp dạy học truyền thống với phƣơng pháp dạy học giảng dạy Địa lý 11 thí điểm” - Tác giả Đinh Thị Ngọc Gái Vận dụng phƣơng pháp dạy học phát giải vấn đề dạy học phần câu lệnh chƣơng trình tin học lớp 11- Tác giả Chu Thị Quỳnh Nga Ngoài có luận văn thạc sỹ tác giả Hồ Thân Em, Bùi Thị Xuân Đào, Lê Văn Chính, Nguyễn Thị Phƣơng Dung , luận văn tốt nghiệp tác giả Lê Thị Sâm, Nguyễn Thị Thƣơng tập trung vào việc tích cực hóa hoạt động nhận thức học sinh, xây dựng giảng điện tử, khai thác phần mềm Tuy nhiên, môn Tin học đƣợc Bộ Giáo dục Đào tạo đƣa vào THCS từ năm học 2006-2007 nên chƣa có tác giả nghiên cứu đề tài “ nghiên cứu đề xuất phương pháp tổ chức dạy học Tin học THCS Quyển theo hướng tích cực hóa hoạt động nhận thức học sinh, phần chương III, IV” III MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Nghiên cứu, đề xuất phƣơng pháp tổ chức dạy học theo hƣớng tích cực hoá hoạt động nhận thức học sinh THCS Quyển - phần chƣơng III, IV IV ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU - Cách thức tổ chức dạy học môn tin học - Chƣơng trình SGK THCS - phần chƣơng 3, V PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU - Phƣơng pháp nghiên cứu lý thuyết - Phƣơng pháp nghiên cứu thực tiễn - Phƣơng pháp nghiên cứu thực nghiệm - Phƣơng pháp nghiên cứu thông kê VI NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU - Nghiên cứu đặc điểm tâm sinh lý học sinh THCS SVTH: Trần Thị Na Footer Page of 166 Trang Header Page of 166 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS Vương Đình Thắng - Nghiên cứu sở lý luận thực tiễn trình dạy học - Nghiên cứu phƣơng pháp dạy học theo hƣớng tích cực hoá hoạt động nhận thức học sinh - Đánh giá thực trạng dạy học tin học THCS - Nghiên cứu nội dung chƣơng trình SGK tin học THCS Quyển – phần chƣơng III, IV - Phân tích cấu trúc logic nội dung theo tác giã - Nhận xét tính khoa học, tính logic cách trình bày nôi dung theo tác giã - Đề xuất sơ đồ cấu trúc logic nôi dung theo hƣớng tích cực hoá hoạt động nhận thức học sinh - Thiết kế giảng tổ chức dạy học theo hƣớng tích cực hoá hoạt động nhận thức học sinh - Thực nghiệm sƣ phạm SVTH: Trần Thị Na Footer Page of 166 Trang Header Page of 166 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS Vương Đình Thắng B PHẦN NỘI DUNG Chƣơng I CƠ SỞ LÝ LUẬN I CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC I.1 Định nghĩa [25] Phƣơng pháp dạy học nói chung khái niệm trùy tƣợng, không mô tả trạng thái, tồn tĩnh mà chủ yếu mô tả phƣơng hƣớng vận động trình nhận thức hoạt động ngƣời Có thể coi phƣơng pháp dạy học tổ hợp cách thức hoạt động giáo viên học sinh phối hợp thống dƣới vai trò chủ đạo giáo viên nhằm thực đƣợc nhiệm vụ dạy học Để lĩnh hội cách tích cực, tự lực, sáng tạo tri thức mà nhân loại tích lũy đƣợc để tạo tiềm làm phong phú thêm tri thức không sử dụng khả to lớn phƣơng pháp dạy học Do đó, cần phải sử dụng, kết hợp khéo léo phƣơng pháp dạy học có tác động kích thích tính tích cực, tính tự lực học sinh I.2 Hệ thống phƣơng pháp dạy học - Nhóm phương pháp dạy học sử dụng ngôn ngữ Là phƣơng pháp sử dụng lời nói chữ viết để truyền đạt, lĩnh hội thông tin Lời nói chữ viết với tƣ cách nguồn tri thức phƣơng tiện dạy học Bao gồm phƣơng pháp thuyết trình, vấn đáp, sử dụng tài liệu + Phƣơng pháp thuyết trình: phƣơng pháp giáo viên dùng lời để trình bày, giải thích, thông báo thông tin học + Phƣơng pháp vấn đáp (đàm thoại): phƣơng pháp hỏi, đáp ngƣời dạy ngƣời học nhằm làm sáng tỏ vấn đề mới, tìm tri thức mới, rút kết luận cần thiết từ tài liệu học, học kinh nghiệm đƣợc tích luỹ từ thực tiễn sống, tổng kết, ôn tập củng cố, mở rộng đào sâu tri thức hay kiểm tra kết học tập ngƣời học SVTH: Trần Thị Na Footer Page of 166 Trang Header Page 10 of 166 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS Vương Đình Thắng + Phƣơng pháp dùng sách giáo khoa tài liệu học tập khác: Sách giáo khoa nguồn tri thức phong phú Ngƣời học cần nắm vững vận dụng đƣợc phƣơng pháp sử dụng chúng, Bên cạnh SGK, ngƣời học phải biết cách sử dụng sách tập, đồ, từ điển… - Nhóm phương pháp dạy học trực quan: Phƣơng tiện trực quan đóng vai trò nguồn tri thức phƣơng tiện chuyển tải thông tin trình dạy học.Các phƣơng pháp trực quan phƣơng pháp huy động giác quan tham gia vào trình nhận thức làm cho việc tiếp thu kiến thức dễ dàng, ghi nhớ, bền vững xác Bao gồm phƣơng pháp quan sát phƣơng pháp trình bày trực quan: + Quan sát học sinh: phƣơng pháp nhận thức cảm tính tích cực, tri giác trực tiếp đối tƣợng để thu nhập thông tin kiểm chứng thông tin + Phƣơng pháp trình bày trực quan: phƣơng pháp sử dụng phƣơng tiện trực quan trƣớc khi, sau lĩnh hội tài liệu học tập dùng để củng cố ôn tập hay kiểm tra tri thức, kỹ năng, kỷ xảo - Nhóm phương pháp dạy học thực hành: + Phƣơng pháp thí nghiệm: Giúp học sinh tự lực tìm kiếm tri thức, vận dụng, rèn luyện kỹ năng, kỹ xảo thực hành, sử dụng dụng cụ máy móc khác nhau, góp phần giáo dục thái độ văn hoá lao động + Phƣơng pháp luyện tập: phƣơng pháp lặp lặp lại nhiều lần hành động định nhằm hình thành củng cố kỹ năng, kỹ xảo cần thiết, qua củng cố kiến thức + Phƣơng pháp ôn tập để củng cố tri thức, kỹ năng, kỹ xảo + Phƣơng pháp kiểm tra, đánh giá tri thức, kỹ năng, kỹ xảo trình dạy học I.3 Nguyên tắc dạy học Nguyên tắc dạy học luận điểm phản ánh quy luật trình dạy học, có tác dụng đạo toàn tiến trình dạy học nhằm thực có hiệu nhiệm vụ dạy học SVTH: Trần Thị Na Footer Page 10 of 166 Trang 10 Header Page 47 of 166 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS Vương Đình Thắng Kiểm tra cũ:5’ Dự kiến học sinh trả lời, đáp án, đánh giá cho điểm học sinh trả lời SVTH: Trần Thị Na Footer Page 47 of 166 Trang 47 Header Page 48 of 166 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS Vương Đình Thắng Nội dung Nội dung ghi bảng Tg 5’ 10’ Hoạt động Hoạt động giáo viên học sinh - Quan sát phần văn hình dƣới Em cho cô nhận xét phần văn ? - Em lấy H2 cho cô ví dụ cách trình bày văn dƣới dạng bảng ? - Nhận xét bổ sung, dẫn dắt: Làm việc Mục đích:Trình bày nội dung dƣới bảng có nhiều ƣu điểm dạng bảng làm cho văn gọn Word cung cấp cho gàng, dể hiểu, dể so sánh… tính : tạo bảng chỉnh sửa bảng - Để tạo bảng thực đƣợc thao tác bảng Bài 21 Tạo làm việc với bảng ta tìm hiểu vào Tạo bảng - Để tạo đƣợc bảng + Chọn nút lệnh Insert Table thực Chèn bảng) công cụ thao tác sau: chuẩn Một bảng trống + Nhấn giữ nút trái chuột thả để đƣợc tạo với số chọn số hàng, số cột cho bảng hàng số cột nhƣ thả nút chuột chọn - Một em lên thực lại thao tác tạo bảng cho cô H1 - Nhập nội dung văn cho ô SVTH: Trần Thị Na Footer Page 48 of 166 - Để nhập nội dung vào ô ta làm nhƣ ? -Làm việc với nội - Văn trình bày H2 dễ hiểu, dễ so sánh - TKB, kế hoạch ngày… - Học sinh nghe giảng, ghi - Học sinh lên thực thao tác tạo bảng - Đƣa trỏ soạn thảo vào ô Trang 48 Header Page 49 of 166 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS Vương Đình Thắng dung văn + Đặt trỏ soạn thảo vào ô để ô giống nhƣ với văn nhập nội dung trang riêng biệt, khác định dạng trang - Ta thay đổi đồ rộng hàng độ cao cột Thay đổi kích thƣớc cột - Để thay đổi độ hay hàng rộng cột độ - Đƣa trỏ cao hàng ta chuột vào làm ? đƣờng biên cột (hàng) trỏ có dạng || kéo thả chuột tuỳ ý - Một em lên thực thao tác cho cô Chèn thêm hàng cột Để thêm hàng ta di chuyển trỏ soạn thảo sang bên phải bảng (ngoài cột cuối cùng).Nhấn Enter Ta đƣợc hàng chèn thêm sau hàng có trỏ Con trỏ soạn thảo chuyển tới ô hàng SVTH: Trần Thị Na Footer Page 49 of 166 - Ngoài thao tác với bảng nhƣ ta thay đổi cấu trúc bảng - Để chèn thêm hàng vào bảng ta làm nhƣ ? - Tƣơng tự nhƣ chèn hàng để chèn thêm cột ta làm ? - Học sinh lên bảng thực thao tác - Học sinh suy nghĩ + Chèn cột: Đƣa trỏ chuột vào ô cột Chọn lệnh Table  Insert Trang 49 Header Page 50 of 166 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS Vương Đình Thắng Columns to the left (Chèn cột vào bên trái) Table  Insert Columns to the right (Chèn cột vào bên phải) Xoá hàng, cột, bảng Để xoá thực ta sử dụng - Tƣơng tự nhƣ lệnh sau: chèn thêm ta + Xoá hàng: ó thể xóa bớt hàng Table hay cột bảng Delete  Để xóa hàng, cột Rows hay bảng ta làm + Xoá cột: ? Table Delete Columns Xoá bảng: Table Delete Table Ghi nhớ: Nút lệnh Insert Table đƣợc sử dụng để tạo bảng Có thể chèn thêm hàng, cột vào bảng có (hoặc xoá hàng, cột) lệnh Insert (hoặc lệnh Delete) bảng chọn Table Nhấn phím Delete không xoá hàng, cột hay bảng mà chỏ xoá nội dung ô SVTH: Trần Thị Na Footer Page 50 of 166 - Học sinh ghi Một em lên thực lại thao tác chèn, xóa hàng, cột cho cô - Học sinh lên thực thao tác Trang 50 Header Page 51 of 166 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS Vương Đình Thắng Củng cố, khái quát nhiệm vụ nhà:3’ -Các kiến thức bản, trọng tâm học: Các thao tác để tạo bảng, xoá hàng, cột, xoá bảng -Nhiệm vụ nhà: Làm tập sách giáo khoa SVTH: Trần Thị Na Footer Page 51 of 166 Trang 51 Header Page 52 of 166 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS Vương Đình Thắng Chƣơng III THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM I MỤC ĐÍCH THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM Nhằm kiểm chứng giả thuyết “Nghiên cứu đề xuất phƣơng pháp tổ chức dạy học Tin học THCS Quyển theo hƣớng tích cực hóa hoạt động nhận thức học sinh, phần chƣơng 3, mang lại hiệu cao dạy học” II ĐỐI TƢỢNG THỰC NGHIỆM Đối tƣợng thực nghiệm giáo viên, học sinh tiến trình dạy học 21: Trình bày cô đọng bảng (tiết 1, 2) chƣơng sách giáo khoa Tin học dành cho THCS – Quyển (NXBGD) giáo viên sử dụng giáo án theo phƣơng pháp III NỘI DUNG THỰC NGHIỆM Ở lớp thực nghiệm giáo viên dạy theo giáo án thực nghiệm soạn, trình dạy học có sử dụng máy chiếu Các giảng đƣợc tiến hành thực nghiệm thuộc chƣơng chƣơng trình Tin học dành cho THCS – Quyển 1: - Tiết 1: Trình bày cô đọng bảng (tiết 1) - Tiết 2: Trình bày cô đọng bảng (tiết 2) Đối với lớp đối chứng, giáo viên sử dụng phƣơng pháp giáo án thông thƣờng hỗ trợ công nghệ thông tin Chuẩn bị đề, đáp án cho học sinh sau tiết dạy thực nghiệm, đối chứng Học sinh lớp thực nghiệm đối chứng đƣợc đánh giá kiểm tra tiết để lấy số liệu đánh giá kết thực nghiệm sƣ phạm Lý chọn: Tôi chọn bài: Trình bày cô đọng bảng nhằm đánh giá cách khách quan trình thực nghiệm, với mục đích khẳng định tính khả thi đề tài SVTH: Trần Thị Na Footer Page 52 of 166 Trang 52 Header Page 53 of 166 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS Vương Đình Thắng IV PHƢƠNG PHÁP THỰC NGHIỆM IV.1 Chọn mẫu thực nghiệm Số học sinh đƣợc khảo sát trình thực nghiệm bao gồm 71 học sinh.Trong có lớp thuộc nhóm thực nghiệm, lớp thuộc nhóm đối chứng Các lớp đƣợc chọn lớp 6A lớp 6D trƣờng THCS Bình Thịnh - Tỉnh Hà Tĩnh Dựa vào bảng điểm tổng kết môn Tin học học kỳ I, nhận thấy lớp đƣợc chọn thực nghiệm đối chứng có điều kiện tổ chức dạy học tƣơng đối đồng chất lƣợng học tập môn Tin học đồng (Có sỹ số gần nhau, điểm trung bình môn tƣơng đƣơng nhau) IV.2.Quan sát học Tất học lớp thực nghiệm đƣợc quan sát ghi chép tiến trình dạy học theo nội dung sau: - Sự hỗ trợ công nghệ thông tin vào khâu trình dạy học nhƣ nào? - Phân phối thời gian cho hoạt động tiết học - Kỹ sử dụng phƣơng pháp dạy học giáo viên - Không khí lớp học, tính tích cực học sinh.( Thông qua thái độ học tập, biểu nét mặt, tinh thần hăng say phát biểu ) -Mức độ hiểu học sinh (Thông qua chất lƣợng câu trả lời câu hỏi) -Sau dạy lắng nghe ý kiến đóng góp giáo viên giảng dạy để rút kinh nghiệm V KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM V.1.Tiêu chí đánh giá Chất lƣợng kiến thức học sinh hiệu tiến trình dạy học đƣợc đánh giá qua điểm trung bình kiểm tra Về tính tích cực, chủ động hoạt động nhận thức học sinh đánh giá mặt nhƣ: Không khí lớp học,số lƣợng học sinh tham gia tranh luận, phát biểu xây dựng bài, số lƣợng học sinh hoàn thành nhiệm vụ học tập, ý thức chuẩn bị trƣớc đến lớp SVTH: Trần Thị Na Footer Page 53 of 166 Trang 53 Header Page 54 of 166 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS Vương Đình Thắng V 2.Đánh giá kết thực nghiệm sƣ phạm *Tính toán số liệu Để so sánh đánh giá mức độ tiếp thu kiến thức học sinh lớp thực nghiệm lớp đối chứng cần tính: - Giá trị trung bình cộng: X =  fi X i n với f i số học sinh đạt điểm X i , X i điểm số, n số học sinh dự kiểm tra -Biễu diễn kết đồ thị 2 - Phƣơng sai: - Độ lệch chuẩn:  = = f i ( X i  X )2 n 1  f (X i i  X )2 n 1 Cho biết mức độ phát tán quanh giá trị X  bé chứng tỏ số liệu phân tán *Kết chung kiểm tra đƣợc trình bày bảng sau: Bảng Thống kê điểm số X i kiểm tra Điểm số Xi Tổng số Nhóm học sinh 10 Đối chứng 35 13 4 Thực nghiệm 36 0 14 10 Bảng Bảng phân phối tần suất Nhóm Đối chứng Thực nghiệm Số % học sinh đạt mức điểm Xi Tổng số HS 10 8,57 8,33 13,88 11,11 38,88 27,77 35 2,85 14,28 37,14 27,71 11,42 11,42 36 SVTH: Trần Thị Na Footer Page 54 of 166 0 Trang 54 Header Page 55 of 166 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS Vương Đình Thắng Bảng Các tham số thống kê Điểm trung bình ( X ) Độ lệch chuẩn (  ) Đối chứng 6,54 1,569 Thực nghiệm 7,63 1,268 Nhóm *Kiểm định giả thuyết thống kê Dùng phƣơng pháp kiểm định khác trung bình cộng Kiểm định Student để kiểm định khác điểm trung bình học sinh hai nhóm thực nghịêm đối chứng Đại lƣợng kiểm định t theo công thức: t với p  X TN  X DC p nTN n DC nTN  n DC 2 (nTN  1). TN  (ndc  1). DC nTN  n DC  (1) (2) Sau tính đƣợc t ta so sánh giá trị tới hạn t đƣợc tra bảng Student ứng với mức ý nghĩa  bậc tự f  nTN  nDC  Nếu t  t khác X TN X DC có ý nghĩa Nếu t  t khác X TN X DC ý nghĩa * Các giả thuyết thống kê Giả thuyết H0: Sự khác giá trị trung bình điểm số nhóm đối chứng nhóm thực nghiệm ý nghĩa Giả thuyết H1 (đối thuyết): Điểm số trung bình nhóm thực nghiệm lớn điểm trung bình nhóm đối chứng cách có ý nghĩa Sử dụng công thức (1) (2) với số liệu: X TN  7,63 X DC  6,54  TN  1,268  DC  1,569 nTN  36 n DC  35 Tôi thu đƣợc kết  p  1,424, t  3,27 Giá trị tới hạn t phân phối chiều đƣợc tra bảng Student với mức ý nghĩa  =0,05 bậc tự f  nTN  nDC   69 , t  1,96 có nghĩa t  t SVTH: Trần Thị Na Footer Page 55 of 166 Trang 55 Header Page 56 of 166 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS Vương Đình Thắng Nhƣ vậy, qua trình tính toán kết thực nghiệm ta thấy thỏa mãn điều kiện t  t nghĩa giả thuyết H0 bị bác bỏ, tức khác X TN X DC có ý nghĩa với mức ý nghĩa   0,05 Nhƣ vậy, từ việc phân tích số liệu thực nghiệm cho phép kết luận Điểm trung bình cộng cho kiểm tra nhóm thực nghiệm (dùng giáo án mới) cao so với nhóm đối chứng Điều có nghĩa tiến trình dạy học mang lại hiệu cao so với tiến trình dạy học bình thƣờng VI KẾT LUẬN Các kết thu nhận đƣợc trình thực nghiệm sƣ phạm kết xử lý thống kê cho sở khẳng định giả thuyết khoa học đề ra: Nghiên cứu đề xuất kế phương pháp tổ chức dạy học Tin học THCS Quyển theo hướng tích cực hóa hoạt động nhận thức, phần chương 3, Đã có tác dụng hỗ trợ nhiều mặt cho hoạt động dạy học cụ thể là: Về tác dụng hoạt động học học sinh: Sự hỗ trợ công nghệ thông tin, đổi phƣơng pháp dạy học (theo hƣớng hoạt động hóa ngƣời học) vào việc thiết kế, xây dựng giảng tổ chức lớp học có tác dụng gây hứng thú, kích thích tính tò mò, óc sáng tạo, tạo đƣợc động cơ, khơi dậy lòng ham hiểu biết em làm cho kiến thức trở nên dễ hiểu Nhờ góp phần vào việc nâng cao chất lƣợng học tập học sinh, chất lƣợng dạy học giáo viên Về tác dụng hỗ trợ hoạt động dạy giáo viên Khi xây dựng giáo án, giáo viên có sử dụng hỗ trợ công nghệ thông tin vào việc tổ chức hoạt động nhận thức học sinh có tác dụng hỗ trợ nhiều mặt hoạt động dạy học giáo viên Nó làm thay lƣợng công việc đáng kể giáo viên trình dạy học nhƣ: Viết vẽ bảng, trình bày tranh ảnh,… Nhờ giáo viên có nhiều thời gian quan tâm đến hoạt động lớp, nhóm, cá nhân học sinh, tăng cƣờng đạo hoạt động nhận thức học sinh, có điều kiện thuận lợi theo dõi đánh giá lực học tập học sinh SVTH: Trần Thị Na Footer Page 56 of 166 Trang 56 Header Page 57 of 166 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS Vương Đình Thắng Tác dụng hỗ trợ chuẩn hoá sở liệu môn học: Cho phép thay đổi, chỉnh sửa nội dung giảng theo kinh nghiệm, sáng tạo giáo viên, bổ sung tích luỹ làm giàu cho thƣ viện điện tử, phim học tập, tập, phần mềm, SVTH: Trần Thị Na Footer Page 57 of 166 Trang 57 Header Page 58 of 166 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS Vương Đình Thắng C PHẦN KẾT LUẬN I NHỮNG KẾT QUẢ ĐÃ ĐẠT ĐƢỢC Các thành tựu khoa học công nghệ có ảnh hƣởng sâu sắc đến nhiều lĩnh vực đời sống-kinh tế, văn hoá-xã hội, có giáo dục Tìm kiếm đƣờng, cách thức để cải tiến phƣơng pháp dạy học nhằm nâng cao hiệu trình dạy học, nhƣ định hƣớng việc đổi phƣơng pháp dạy học trƣờng phổ thông Căn vào mục đích nhiệm vụ đề tài, đạt đƣợc kết sau: 1.Trình bày sở lý luận việc Nghiên cứu đề xuất phƣơng pháp tổ chức dạy học theo hƣớng tích cực hóa hoạt động nhận thức học sinh THCS Quyển 1- phần chƣơng 3, Nghiên cứu đặc điểm, nội dung chƣơng 3, nêu mục tiêu cụ thể học sinh cần đạt đƣợc Giáo dục, giáo dƣỡng, phát triển điểm lƣu ý giảng chƣơng Thay đổi đƣợc cấu trúc logic nội dung phù hợp tính tích cực hóa hoạt động nhận thức học sinh Xậy dựng hệ thống giảng chƣơng 3, theo hƣớng tích cực hoá hoạt động nhận thức học sinh Tiến hành thực nghiệm sƣ phạm để thấy rõ đƣợc tính khả thi đề tài Nhƣ vậy, đề tài hoàn thành, đảm bảo mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu đề II NHỮNG HẠN CHẾ CỦA ĐỀ TÀI Mặc dù xây dựng đề cƣơng từ sớm, nhiên ảnh hƣởng việc học tập, thực tập nhiều công việc khác Bên cạnh khả năng, trình độ có hạn nên việc thực đề tài số hạn chế, là: - Chƣa có điều kiện để thực nghiệm đƣợc hết giảng, chƣa thực nghiệm nhiều đối tƣợng học sinh - Chƣa vận dụng đƣợc hết kỹ thiết kế trình ứng dụng PowerPoint SVTH: Trần Thị Na Footer Page 58 of 166 Trang 58 Header Page 59 of 166 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS Vương Đình Thắng - Trình độ thân hạn chế nên việc phân tích chƣơng trình chƣa hoàn thiện Vì thân xây dựng nên mang tính chủ quan, chƣa có chuyên môn hoá cao nên không tránh khỏi hạn chế Tôi hy vọng hạn chế học kinh nghiệm, điểm cần phấn đấu thời gian sau III HƢỚNG PHÁT TRIỂN CỦA ĐỀ TÀI Vấn đề dạy học vấn đề cấp bách nƣớc, đặc biệt xu hƣớng đổi phƣơng pháp dạy học thời đại Nhiệm vụ trình dạy học không cung cấp cho học sinh kiến thức lĩnh vực khoa học khác mà phải cung cấp cho em phƣơng pháp tích cực, chủ động, sáng tạo chiếm lĩnh lấy kiến thức Vì vậy, việc nghiên cứu đề tài có ý nghĩa lớn việc chiếm lĩnh tri thức học sinh xu hƣớng đổi phƣơng pháp dạy học Với hạn chế đề tài cộng với xu hƣớng đổi phƣơng pháp dạy học, hy vọng đề tài đƣợc phát triển thêm số mặt, chẳng hạn nhƣ: - Xây dựng hoàn chỉnh hệ thống giảng - Trong giáo án có thêm phần mô nhiều - Mở rộng đề tài không chƣơng 3, mà toàn sách giáo khoa Tin học dành cho THCS Điều quan trọng phải tiến hành thực nghiệm sƣ phạm tất giảng để kiểm tra tính hiệu đề tài, thu thập ý kiến, nhận xét giáo viên, học sinh, để đề tài hoàn thiện SVTH: Trần Thị Na Footer Page 59 of 166 Trang 59 Header Page 60 of 166 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS Vương Đình Thắng TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Vƣơng Đình Thắng, Nguyễn Thế Dũng, Thiết kế dạy học trắc nghiệm khách quan môn Tin học THPT (tài liệu bồi dƣỡng thƣờng xuyên) [2] Vƣơng Đình Thắng (1998), Phương pháp giảng dạy Tin học (Bài giảng) [3] Vƣơng Đình Thắng (2004), Những sở khoa học việc ứng dụng công nghệ thông tin vào dạy học [4] Phạm Thế Long (chủ biên) (2007), Sách giáo khoa Tin học dành cho THCS Quyển 1, NXB Giáo dục [5] Phạm Thế Long (chủ biên) (2007), Sách giáo viên Tin học dành cho THCS Quyển 1, NXB Giáo dục [6] Quách Tất Kiên, Đoàn Hƣờng, Tạ Viết Quy (2006), Giới thiệu giáo án Tin học 6, NXB Hà Nội [7] Lê Văn Hồng (1997), Tâm lý học lứa tuổi tâm lý học sư phạm, NXB Giáo dục [8] Nguyễn Ngọc Bảo (1995), Phát triển tính tích cực, tính tự lực học sinh trình dạy học, NXB Giáo dục [9] Nguyễn Kỳ, Mô hình dạy học tích cực lấy người học làm trung tâm [10] Nguyễn Đình Chỉnh (1995), Vấn đề đặt câu hỏi giáo viên đứng lớp Kiểm tra, đánh giá việc học tập học sinh, NXB, Hà Nội [11] Đảng CSVN (1997), Nghị hội nghị lần II BCH TW Đảng khóa VIII, NXB trị Quốc gia, Hà Nội [12] Nguyễn Kì (1994), Phương pháp dạy học tích cực, NXB Giáo dục [13] Lê Văn Giáo (2001), Bài giảng tích cực hoạt động nhận thức học sinh dạy học vật lý trường PT, Trƣờng ĐHSP Huế [14] Nguyễn Cảnh Toàn, Lê Khánh Bằng, Vũ Văn Tảo (2002), Học dạy cách học, NXB Giáo dục, Hà Nội [15] Nguyễn Văn Duệ, Trần Văn Kiên, Dƣơng Tiến Sĩ (2000), Dạy học giải vấn đề mộn Sinh học, NXB Giáo dục [16] Lê Công Triêm, Nguyễn Đức Vũ, Trần Thị Tú Anh (2002), Một số vấn đề phương pháp dạy học Đại học, NXB Giáo dục, HN SVTH: Trần Thị Na Footer Page 60 of 166 Trang 60 Header Page 61 of 166 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS Vương Đình Thắng [17] PGS.PTS Nguyễn Ngọc Bảo (1995), Phát triển tính tích cực, tính tự lực học sinh trình dạy học, NXB Giáo dục [18] Lê Thị Thanh Thảo (2000), Dạy-học vật lý giải vấn đề, Tài liêu hội nghị KH phƣơng pháp giảng dạy vật lý PT [19] Ts Vƣơng Đình Thắng (báo cáo viên) (2006), Tài liệu bồi dưỡng giáo viên THPT chu kỳ III [20] Nguyễn Thị Liên (2004), Khai thác sử dụng tập thí nghiệm nhằm phát huy tính tích cực, sáng tạo học sinh y học phần “Quang học” lớp THCS, Luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục, Trƣờng ĐHSP Huế [21] Lê Thị Kim Chi (2005), Nghiên cứu tổ chức hoạt động học tập nhằm phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo học sinh dạy học Vật lý 11 PT, Luận văn thạc sĩ Giáo dục học, Trƣờng ĐHSP Huế [22] Lê Thị Vân (2004), Đổi phương pháp dạy học phần “Điện học” theo hướng tích cực hóa hoạt động nhận thức sinh viên CĐSP, Luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục, Trƣờng ĐHSP Huế [23] Đào Thị Thanh Hƣơng (2003), Xây dựng sử dụng hệ thống câu hỏi, tập để tổ chức hoạt động nhận thức học sinh THPT phần “Sinh thái học”, Luận văn thạc sĩ giáo dục học, Trƣờng ĐHSP Huế [24] Huỳnh Trọng Dƣơng (2001), Nghiên cứu sử dụng thí nghiệm Vật lý nhằm tích cực hóa hoạt động nhận thức học sinh dạy học vật lý trường THPT, Luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục, Trƣờng ĐHSP Huế [25] Nguyễn Thị Phƣợng (2001), Nghiên cứu tổ chức tình dạy học nhằm tích cực hóa hoạt động nhận thức học sinh dạy chương mở đầu v chương chuyển động học lớp 7, Luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục, Trƣờng ĐHSP Huế [26] Hồ Thân Em (2001), Nghiên cứu số biện pháp hướng dẫn học sinh tích cực tự lực giải vấn đề trình dạy học chương “Dao động học” lớp 12 THPT, Trƣờng ĐHSP Huế [27] http://forum.hnue.edu.vn, Diễn đàn đổi phƣơng pháp dạy học nhƣ [28] http://www.hoahocvietnam.com, thảo luận phƣơng pháp giảng dạy hóa học bậc THCS SVTH: Trần Thị Na Footer Page 61 of 166 Trang 61 ... cứu đề tài “ nghiên cứu đề xuất phương pháp tổ chức dạy học Tin học THCS Quyển theo hướng tích cực hóa hoạt động nhận thức học sinh, phần chương III, IV III MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Nghiên cứu, đề. .. chức dạy họcTin họcTHCS Quyển theo hướng tích cực hóa hoạt động nhận thức học sinh, phần chương III, IV làm đề tài nghiên cứu II LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU VẤN ĐỀ Vấn đề đổi phƣơng pháp dạy học nƣớc nói... IV TÍCH CỰC HÓA HOẠT ĐỘNG NHẬN THỨC CỦA HỌC SINH .24 IV .1 Khái niệm tính tích cực nhận thức 24 IV. 2 Những biểu tính tích cực nhận thức học sinh .24 IV. 3 Các mức độ tính tích cực nhận thức

Ngày đăng: 20/03/2017, 05:22

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan