biện pháp chỉ đạo đổi mới phương pháp dạy học theo hướng tích cực hóa hoạt động nhận thức của học sinh ở các trường trung học phổ thống vùng cao tỉnh bắc kạn

126 1.1K 0
biện pháp chỉ đạo đổi mới phương pháp dạy học theo hướng tích cực hóa hoạt động nhận thức của học sinh ở các trường trung học phổ thống vùng cao tỉnh bắc kạn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ VĂN HÙNG BIỆN PHÁP CHỈ ĐẠO ĐỔI MỚI PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC THEO HƢỚNG TÍCH CỰC HÓA HOẠT ĐỘNG NHẬN THỨC CỦA HỌC SINH Ở CÁC TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG VÙNG CAO TỈNH BẮC KẠN Chuyên ngành: Quản lý giáo dục Mã số: 60.14.50 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: PGS. TS. Phạm Viết Vƣợng THÁI NGUYÊN - 2011 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn i LỜI CAM ĐOAN Luận văn “Biệ n phá p ch ỉ đạo đổi mới phương pháp dạy học theo hướng tích cực hoá hoạt động nhận thức của học sinh ở các trường THPT vùng cao tỉnh Bắ c Kạ n” được thực hiện từ tháng 02/2011 đến tháng 8/2011. Luận văn sử dụng những thông tin từ nhiều nguồn khác nhau, các thông tin đã được ghi rõ nguồn gốc, số liệu đã được tổng hợp và xử lí. Tôi xin cam đoan, số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn này hoàn toàn trung thực và chưa được sử dụng để bảo vệ một học vị nào. Thái Nguyên, ngày 8 tháng 8 năm 2011 Tác giả Hà Văn Hùng Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn ii LỜI CẢM ƠN Luận văn khoa học “Biện pháp chỉ đạo đổi mới PPDH theo hướng tích cực hoá hoạt động nhận thức của HS ở các trường THPT vùng cao tỉnh Bắc Kạn” đã được hoàn thành. Với lòng kính trọng sâu sắc và tình cảm chân thành tác giả xin trân trọng cảm ơn: - Khoa Tâm lý Giáo dục, Khoa Sau đại học - Trường Đại học Sư phạm Thái Nguyên cùng các thầy giáo, cô giáo đã trực tiếp giảng dạy và góp ý cho tác giả trong suốt quá trình học tập, nghiên cứu và hoàn thành luận văn này. - Các đồng chí lãnh đạo, chuyên viên phòng GD trung học, phòng Khảo thí và quản lý chất lượng GD, phòng kế hoạch tài vụ, văn phòng Sở GD&ĐT Bắc Kạn, các đồng chí cán bộ quản lý, GV các trường THPT Yên Hân, Bộc Bố, Quảng Khê, Nà Phặc, Bình Trung đã tạo điều kiện cung cấp thông tin, tư liệu giúp đỡ tác giả trong suốt quá trình thực hiện đề tài. - Đặc biệt tác giả xin bày tỏ lòng kính trọng và biết ơn sâu sắc đối với PGS.TS Phạm Viết Vượng - Nguyên Viện trưởng viện nghiên cứu sư phạm trường đại học sư phạm Hà Nội đã tận tình giúp đỡ tác giả về nội dung và phương pháp trong quá trình hướng dẫn khoa học để luận văn được hoàn thành. - Tác giả cũng xin cảm ơn những người thân trong gia đình, bạn bè thường xuyên động viên, khích lệ tác giả yên tâm học tập, nghiên cứu. Mặc dù tác giả có nhiều cố gắng nhưng do thời gian có hạn chắc chắn luận văn không tránh khỏi những thiếu sót. Rất mong nhận được sự góp ý của quý Thầy, Cô và bạn bè đồng nghiệp quan tâm đến đề tài này. Thái Nguyên, tháng 8 năm 2011 Tác giả Hà Văn Hùng Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn iii MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục các ký hiệu, các chữ viết tắt viii Danh mục các bảng ix Danh mục các sơ đồ x MỞ ĐẦU 1 1. Lý do chọn đề tài 1 2. Mục đích nghiên cứu 2 3. Khách thể và đối tượng nghiên cứu 2 4. Giả thuyết khoa học 3 5. Nhiệm vụ nghiên cứu 3 6. Giới hạn và phạm vi nghiên cứu 3 7. Phương pháp nghiên cứu 3 7.1. Các phương pháp nghiên cứu lý luận 3 7.2. Các phương pháp nghiên cứu thực tiễn 4 7.3. Các phương pháp hỗ trợ 4 8. Cấu trúc của luận văn 4 Chƣơng 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VIỆC XÁC ĐỊNH CÁC BIỆN PHÁP CHỈ ĐẠO ĐỔI MỚI PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC THEO HƢỚNG TÍCH CỰC HOÁ HOẠT ĐỘNG NHẬN THỨC CỦA HỌC SINH 6 1.1. Tổng quan lịch sử vấn đề nghiên cứu 6 1.1.1. Trên thế giới 6 1.1.2. Ở Việt Nam 7 1.2. Lý luận về PPDH và đổi mới ppdh theo hướng tích cực hoá hoạt động nhận thức của học sinh 8 1.2.1. Phương pháp dạy học 8 1.2.1.1. Khái niệm phương pháp dạy học 8 1.2.1.2. Mối quan hệ giữa PPDH với các thành tố khác của QTDH 9 1.2.1.3. Các mô hình cấu trúc của PPDH 10 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn iv 1.2.2. Lý luận về tính tích cực hoạt động nhận thức của học sinh 16 1.2.2.1. Tích cực hoá trong hoạt động nhận thức của học sinh 16 1.2.2.2. Những đặc trưng của tích cực hoá hoạt động nhận thức 17 1.2.3. Đổi mới phương pháp dạy học 18 1.2.3.1. Khái niệm đổi mới phương pháp dạy học 18 1.2.3.2. Cơ sở khoa học của việc đổi mới PPDH 20 1.2.3.3. Một số phương pháp và kỹ thuật DH phát huy tính tích cực nhận thức của HS 23 1.3. Lý luận về quản lý giáo dục 31 1.3.1. Khái niệm quản lý 31 1.3.2. Khái niệm quản lý giáo dục 34 1.3.3. Khái niệm quản lý nhà trường 35 1.3.3.1. Khái niệm nhà trường 35 1.3.3.2. Khái niệm quản lý nhà trường 35 1.3.3.3. Bản chất của quản lý nhà trường 36 1.3.3.4. Chức năng của quản lý nhà trường 36 1.3.3.5. Nội dung của quản lý nhà trường bao gồm 37 1.4. Một số nội dung chỉ đạo đổi mới ppdh ở trường THPT 38 1.4.1. Khái niệm về chỉ đạo đổi mới PPDH ở trường THPT 38 1.4.2. Nội dung chỉ đạo đổi mới PPDH ở trường THPT 38 1.4.3. Trách nhiệm của các chủ thể quản lý tham gia chỉ đạo đổi mới PPDH ở trường THPT 40 1.4.3.1. Trách nhiệm của hiệu trưởng 40 1.4.3.2. Trách nhiệm của tổ chuyên môn 40 1.4.3.3. Trách nhiệm của GV 41 1.4.4. Các bước thực hiện 41 Kết luận chương 1 42 Chƣơng 2. THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG CHỈ ĐẠO ĐỔI MỚI PPDH THEO HƢỚNG PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC NHẬN THỨC CỦA HỌC SINH Ở CÁC TRƢỜNG THPT VÙNG CAO TỈNH BẮC KẠN 43 2.1. Khái quát điều kiện tự nhiên, đặc điểm kinh tế, văn hóa-xã hội và GD tỉnh bắc kạn 43 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn v 2.1.1. Điều kiện tự nhiên, đặc điểm kinh tế, văn hoá - xã hội tỉnh Bắc Kạn 43 2.1.1.1. Điều kiện tự nhiên 43 2.1.1.2. Đặc điểm văn hoá - xã hội 43 2.1.1.3. Đặc điểm kinh tế 44 2.1.2. Khái quát về GD tỉnh Bắc Kạn 46 2.2. Khảo sát thực trạng hoạt động dạy học và thực tiễn chỉ đạo đổi mới PPDH của hiệu trưởng các trường THPT vùng cao tỉnh Bắc Kạn 49 2.2.1. Mục đích khảo sát 49 2.2.2. Địa bàn và quy mô khảo sát 50 2.2.3. Nội dung khảo sát gồm những vấn đề sau 51 2.2.4. Phương pháp khảo sát 51 2.2.5. Phương pháp đánh giá 51 2.3. Kết quả khảo sát 51 2.3.1. Thực trạng GD 5 trường THPT vùng cao tỉnh Bắc Kạn 51 2.3.1.1. Hệ thống trường lớp, cán bộ GV và HS các trường THPT vùng cao 51 2.3.1.2. Thực trạng đội ngũ cán bộ quản lý 53 2.3.1.3. Thực trạng đội ngũ giáo viên 55 2.3.1.4. Thực trạng chất lượng hai mặt GD của học sinh 56 2.3.1.5. Về cơ sở vật chất, phương tiện phục vụ cho hoạt động DH 59 2.3.2. Thực trạng dạy học ở các trường THPT vùng cao tỉnh Bắc Kạn 60 2.3.2.1. Thực trạng hoạt động dạy học theo định hướng tích cực hoá hoạt động nhận thức của học sinh 60 2.3.2.2. Thực trạng hoạt động học tập của HS 65 2.3.3. Thực tiễn chỉ đạo đổi mới PPDH của hiệu trưởng các trường THPT vùng cao tỉnh Bắc Kạn 69 2.3.3.1. Tình hình đội ngũ cán bộ quản lý 69 2.3.3.2. Các hoạt động chỉ đạo thực hiện đổi mới PPDH theo hướng tích cực của hiệu trưởng các trường THPT vùng cao tỉnh Bắc Kạn 71 Kết luận chương 2 76 Chƣơng 3. BIỆN PHÁP CHỈ ĐẠO ĐỔI MỚI PPDH THEO HƢỚNG TÍCH CỰC HÓA HOẠT ĐỘNG NHẬN THỨC CỦA HỌC SINH Ở CÁC TRƢỜNG THPT VÙNG CAO TỈNH BẮC KẠN 78 3.1. Các căn cứ đề xuất biện pháp 78 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn vi 3.1.1. Căn cứ vào yêu cầu đổi mới PPDH 78 3.1.2. Căn cứ vào đặc điểm kinh tế, văn hoá - xã hội và tình hình GD tỉnh Bắc Kạn 78 3.1.3. Căn cứ vào thực tiễn chỉ đạo đổi mới PPDH ở các trường THPT vùng cao tỉnh Bắc Kạn 79 3.2. Biện pháp chỉ đạo đổi mới PPDH theo hướng tích cực hoá hoạt động nhận thức của hs ở các trường THPT vùng cao tỉnh Bắc Kạn 79 3.2.1. Biện pháp 1: Bồi dưỡng nâng cao nhận thức cho cán bộ quản lý, GV về đổi mới PPDH theo hướng tích cực 79 3.2.1.1. Mục tiêu của biện pháp 79 3.2.1.2. Nội dung bồi dưỡng 80 3.2.1.3. Cách thức thực hiện 80 3.2.2. Biện pháp 2: Bồi dưỡng nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ cho cán bộ quản lý và GV các trường THPT vùng cao 81 3.2.2.1. Mục tiêu của biện pháp 81 3.2.2.2. Nội dung bồi dưỡng 81 3.2.2.3. Cách thức thực hiện 82 3.2.3. Biện pháp 3: Tổ chức tốt phong trào tự học, tự bồi dưỡng trong đội ngũ GV 83 3.2.3.1. Mục tiêu của biện pháp 83 3.2.3.2. Nội dung tự học, tự bồi dưỡng 83 3.2.3.3. Cách thức thực hiện 84 3.2.4. Biện pháp 4: Đổi mới nội dung sinh hoạt tổ chuyên môn phù hợp với các trường THPT vùng cao tỉnh Bắc Kạn 84 3.2.4.1. Mục tiêu của biện pháp 84 3.2.4.2. Nội dung của biện pháp 85 3.2.4.3. Cách thức thực hiện 86 3.2.5. Biện pháp 5: Thực hiện tốt phong trào dự giờ thăm lớp, trao đổi kinh nghiệm giữa các trường THPT vùng cao tỉnh Bắc Kạn 87 3.2.5.1. Mục tiêu của biện pháp 87 3.2.5.2. Cách thức thực hiện 87 3.2.6. Biện pháp 6: Tạo động lực mạnh mẽ ở người dạy trong thực hiện đổi mới PPDH theo hướng tích cực 90 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn vii 3.2.6.1. Mục tiêu của biện pháp 90 3.2.6.2. Nội dung (các yếu tố tạo nên động lực) 90 3.2.6.3 Cách thức thực hiện 90 3.2.7. Biện pháp 7: Giáo dục HS ý thức và kỹ năng học tập theo quan điểm DH tích cực 90 3.2.7.1. Mục tiêu của biện pháp 90 3.2.7.2. Nội dung biện pháp 91 3.2.7.3. Cách thức thực hiện 91 3.2.8. Biện pháp 8: Tăng cường cơ sở vật chất, thiết bị phục vụ đổi mới PPDH 92 3.2.8.1. Mục tiêu của biện pháp 92 3.2.8.2. Nội dung của biện pháp 92 3.2.8.3. Cách thức thực hiện 93 3.3. Mối quan hệ giữa các biện pháp 93 3.4. Khảo nghiệm tính cấp thiết và tính khả thi của các biện pháp đề xuất 94 3.4.1. Mục đích khảo nghiệm 94 3.4.2. Đối tượng khảo nghiệm 94 3.4.3. Nội dung khảo nghiệm 94 3.4.4. Kết quả khảo nghiệm 94 Kết luận chương 3 97 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 98 1. Kết luận 98 2. Khuyến nghị 99 2.1. Với Bộ GD&ĐT 99 2.2. Với Sở GD&ĐT 100 2.3. Với các trường THPT vùng cao tỉnh Bắc Kạn 100 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 101 PHẦN PHỤ LỤC 104 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn viii DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Chữ viết đầy đủ Bộ GD&ĐT Bộ Giáo dục và Đào tạo CSVC Cơ sở vật chất GD Giáo dục GV Giáo viên DH Dạy học KTDH Kỹ thuật dạy học PPDH Phương pháp dạy học PTDH Phương tiện dạy học QLGD Quản lý giáo dục QTDH Quá trình dạy học THPT Trung học phổ thông Sở GD&ĐT Sở Giáo dục và Đào tạo Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn ix DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1: Quy mô trường lớp, cán bộ quản lý, GV, nhân viên và HS năm học 2010 - 2011 52 Bảng 2.2: Số lượng, cơ cấu đội ngũ cán bộ quản lý năm học 2010 - 2011 53 Bảng 2.3: Đội ngũ tổ trưởng chuyên môn năm học 2010-2011 54 Bảng 2.4: Số lượng, chất lượng đội ngũ giáo viên năm học 2010-2011 55 Bảng 2.5: Chất lượng hai mặt giáo dục 57 Bảng 2.6: Cơ sở vật chất, phương tiện DH 59 Bảng 2.7: Tình hình sử dụng các PPDH của GV ở các trường THPT vùng cao tỉnh Bắc Kạn 60 Bảng 2.8: Những yếu tố cản trở việc đổi mới PPDH ở các trường THPT vùng cao tỉnh Bắc Kạn 62 Bảng 2.9: Tình hình sử dụng biện pháp và thủ pháp của GV nhằm phát huy tính tích cực nhận thức và phát triển năng lực tự học cho HS 64 Bảng 2.10: Mức độ nhận thức của HS về mục đích học tập ở các trường THPT vùng cao 66 Bảng 2.11: Tình hình thực hiện các kỹ năng tự học của HS các trường THPT vùng cao 67 Bảng 2.12: Thực trạng việc xây dựng kế hoạch tự học của HS các trường THPT vùng cao tỉnh Bắc Kạn 68 Bảng 2.13: Kế hoạch chỉ đạo thực hiện đổi mới PPDH theo hướng tích 73 Bảng 3.1: Kết quả khảo nghiệm mức độ cần thiết và tính khả thi của các biện pháp đề xuất 95 [...]... xã vùng cao tỉnh Bắc Kạn 5.3 Đề xuất các biện pháp chỉ đạo đổi mới PPDH theo hương tích cực hoá ́ hoạt động nhận thức của HS ở các trường THPT vùng cao tỉnh Bắc Kạn 6 Giới hạn và phạm vi nghiên cứu - Đê tai khảo sát thực trạng công tác chỉ đạo đổi mới PPDH của hiệu ̀ ̀ trưởng 5 trường THPT ở các xã vùng cao của tỉnh Bắc Kạn - Các biện pháp chỉ đạo được đề xuất nhằm phục vụ cho hoạt động của cán bộ... tài: Biện pháp ̉ chỉ đạo đổi mới phương pháp dạy học theo hướng tích cực hoá hoạt động nhận thức của học sinh ở các trường THPT vùng cao tỉnh Bắc Kạn làm luân văn cao hoc cua mì nh ̣ ̣ ̉ 2 Mục đích nghiên cứu Trên cơ sơ nghiên cứu lý luận và khảo sát thực trạng quản lý hoạt động ̉ DH ở các trường THPT vùng cao tỉnh Bắc Kạn, đề tài có mục đích đề xuất các biện pháp chỉ đạo đổi mới PPDH theo định hướng. .. theo định hướng tích cực hoá hoạt động nhận thức của HS 3 Khách thể và đối tƣợng nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu: Hoạt động quản lý DH của hiệu trưởng các trường THPT vùng cao tỉnh Bắc Kạn 3.2 Đối tượng nghiên cứu: Các biện pháp chỉ đạo đổi mới PPDH theo hương tích cực hoá hoạt động nhận thức của HS ở các trường THPT vùng cao ́ tỉnh Bắc Kạn Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên... hoá hoạt động nhận thức của học sinh ở các trường THPT vùng cao tỉnh Bắc Kạn Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 6 Chƣơng 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VIỆC XÁC ĐỊNH CÁC BIỆN PHÁP CHỈ ĐẠO ĐỔI MỚI PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC THEO HƢỚNG TÍCH CỰC HOÁ HOẠT ĐỘNG NHẬN THỨC CỦA HỌC SINH 1.1 TỔNG QUAN LỊCH SỬ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1.1 Trên thế giới Giáo dục là một hoạt động khoa học. .. luận của việc xác định các biên pha p chỉ đạo đôi ̣ ́ ̉ mơi phương phap day hoc theo hương tí ch cưc hoá hoạt động nhân thưc cua ́ ́ ̣ ̣ ́ ̣ ̣ ́ ̉ học sinh Chƣơng 2 Thực trạng chỉ đạo đổi mới phương pháp dạy học theo hương phat huy tí nh tí ch cưc nhân thưc cua hoc sinh ở các trường THPT vùng ́ ́ ̣ ̣ ́ ̉ ̣ cao tỉnh Bắc Kạn Chƣơng 3 Biện pháp chỉ đạo đổi mới phương pháp dạy học theo hướng tích cực. .. và HS các trường THPT đóng trên địa bàn xã vùng cao Yên Hân, Bộc Bố, Quảng Khê, Nà Phặc, Bình Trung tỉnh Bắc Kạn 4 Giả thuyết khoa học Biện pháp chỉ đạo đổi mới PPDH của hiệu trưởng các trường THPT ở vùng cao tỉnh Băc Kan vân theo qu an niêm va cơ chê cu , nêu ta co môt hê ́ ̣ ̃ ̣ ̀ ́ ̃ ́ ́ ̣ ̣ thông biên phap chỉ đạo đông bô theo định hướng tích cực hoá hoạt động ́ ̣ ́ ̀ ̣ nhận thức của học sinh, ... “lớn'', phương pháp vĩ mô, thuộc bình diện vĩ mô Các KTDH đôi khi cũng được gọi là PPDH, khi đó có thể hiểu đó là các phương pháp “nhỏ”, phương pháp vi mô, thuộc bình diện vi mô 1.2.2 Lý luận về tính tích cực hoạt động nhận thức của học sinh 1.2.2.1 Tích cực hoá trong hoạt động nhận thức của học sinh Tích cực hoá trong hoạt động nhận thức của HS là một hiện tượng sư phạm biểu hiện ở sự cố gắng hết sức cao. .. tâm sinh lý lứa tuổi của người học 2 Phương pháp GD phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, tư duy sáng tạo của người học; bồi dưỡng cho người học năng lực tự học, khả năng thực hành, lòng say mê học tập và ý chí vươn lên” 1.2 LÝ LUẬN VỀ PPDH VÀ ĐỔI MỚI PPDH THEO HƢỚNG TÍCH CỰC HOÁ HOẠT ĐỘNG NHẬN THỨC CỦA HỌC SINH 1.2.1 Phƣơng pháp dạy học 1.2.1.1 Khái niệm phương pháp dạy học Thuật ngữ phương. .. http://www.lrc-tnu.edu.vn 2 Trong những năm qua, Sở GD&ĐT tỉnh Bắc Kạn đã có nhiều cuộc hội thảo chuyên đề về đổi mới PPDH và đã chỉ đạo cụ thể về đổi mới PPDH ở các cấp, bậc học Tuy nhiên công tac chỉ đạo đổi mới PPDH ở các trường THPT ́ còn gặp nhiều khó khăn, lúng túng, đặc biệt là một số biện pháp chỉ đạo đổi mới PPDH ở các trường THPT vùng cao còn chưa phù hợp với điều kiện thực tế ở những trường này Có nhiều n guyên... những hình thức và cách thức có hiệu quả hơn nhằm phát huy tính tích cực, tự lực và sáng tạo của HS Như vậy, cốt lõi của đổi mới PPDH là hướng tới hoạt động học tập tích cực, chủ động, chống lại thói quen học tập thụ động: Đổi mới nội dung và hình thức hoạt động của GV và HS, đổi mới hình thức tổ chức DH, đổi mới hình thức tương tác xã hội trong DH với định hướng: - Bám sát mục tiêu GD phổ thông - . c sinh ở các trường THPT vùng cao tỉnh Bắc Kạn Chƣơng 3. Biện pháp chỉ đạo đổi mới phương pháp dạy học theo hướng tích cực hoá hoạt động nhận thức của học sinh ở các trường THPT vng cao tỉnh. Kạn 79 3.2. Biện pháp chỉ đạo đổi mới PPDH theo hướng tích cực hoá hoạt động nhận thức của hs ở các trường THPT vùng cao tỉnh Bắc Kạn 79 3.2.1. Biện pháp 1: Bồi dưỡng nâng cao nhận thức cho cán. trưởng các trường THPT trên địa bàn xã vng cao tỉnh Bắc Kạn. 5.3. Đề xuất các biện pháp chỉ đạo đổi mới PPDH theo hướ ng tích cực hoá hoạt động nhận thức của HS ở các trường THPT vng cao tỉnh

Ngày đăng: 06/10/2014, 12:06

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan