1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Sử dụng phương tiện trực quan theo hướng tích cực hoá hoạt động nhận thức của học sinh trong dạy học địa lý ở tiểu học

114 919 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 114
Dung lượng 1,65 MB

Nội dung

Đánh giá chung về thực trạng sử dụng PTTQ trong dạy địa lý ở tiểu học 36 CHƯƠNG 2: SỬ DỤNG PHƯƠNG TIỆN TRỰC QUAN THEO HƯỚNG TÍCH CỰC HÓA HOẠT ĐỘNG NHẬN THỨC CỦA HỌC SINH TRONG DẠY HỌC ĐỊ

Trang 1

BỘ GI O D ÁO D ỤC V À Đ O T À ẠO

trờng đại học vinh

-š²š -Bùi thị quỳnh trang

Sử dụng phơng tiện trực quan theo hớng tích cực hóa hoạt động nhận thức của học sinh trong

dạy học địa lý ở tiểu học

LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC

Vinh, năm 2009

Trang 2

LỜI CẢM ƠN

Trong quá trình thực hiện đề tài, ngoài sự cố gắng của bản thân, tôi cònnhận được sự giúp đỡ tận tình, chu đáo của các thầy cô giáo trong khoa Giáodục Tiểu học, trường Đại học Vinh Với tấm lòng kính trọng và biết ơn sâu sắc,

tôi xin chân thành cảm ơn PGS.TS Nguyễn Thị Hường, người đã trực tiếp

hướng dẫn đề tài, cùng thầy, cô giáo trong khoa; giáo viên và học sinh trườngtiểu học Lê Lợi, Hưng Lộc, Hưng Đông, Hưng Dũng I, Cửa Nam I, Đội Cung(Thành Phố Vinh), bạn bè và gia đình

Mặc dù bản thân đã có nhiều cố gắng trong việc sưu tầm, nghiên cứu, bámsát thực tiễn để đề tài có tính khả thi cao nhưng chắc chắn không tránh khỏinhững thiếu sót Vì vậy, tôi rất mong nhận được nhiều ý kiến đóng góp của cácthầy cô giáo và các bạn để đề tài ngày càng hoàn thiện hơn

Tác giả

BÙI THỊ QUỲNH TRANG

Trang 4

1.2.3 Tích tích cực hóa hoạt động nhận thức của học sinh 141.2.4 Sử dụng PTTQ theo hướng tích cực hoá hoạt động nhận thức

của học sinh trong dạy học địa lý ở tiểu học

1.5.5 Cách thức sử dụng PTTQ trong dạy học địa lý 321.5.6 Kết quả học tập địa lý của học sinh tiểu học 341.5.7 Đánh giá chung về thực trạng sử dụng PTTQ trong dạy địa lý

ở tiểu học

36

CHƯƠNG 2: SỬ DỤNG PHƯƠNG TIỆN TRỰC QUAN THEO

HƯỚNG TÍCH CỰC HÓA HOẠT ĐỘNG NHẬN THỨC CỦA

HỌC SINH TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÝ Ở TIỂU HỌC

2.4 Điều kiện sử dụng PTTQ có hiệu quả trong dạy học địa lý ở

tiểu học

65

Trang 5

TÀI LIỆU THAM KHẢO 95

m i to n di n GD- T, phát tri n ngu n nhân l c ch t l àn quốc lần thứ X của Đảng xác định: ện GD-ĐT, phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao, chấn Đ ểu toàn quốc lần thứ X của Đảng xác định: ồn nhân lực chất lượng cao, chấn ực chất lượng cao, chấn ất lượng cao, chấn ượng cao, chấn ng cao, ch n ất lượng cao, chấn

h ng n n giáo d c Vi t Nam v i các bi n pháp c th : ư ền giáo dục Việt Nam với các biện pháp cụ thể: Đổi mới cơ cấu ục-Đào tạo (GD-ĐT) là quốc sách hàng đầu Thông qua đổi ện GD-ĐT, phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao, chấn ện GD-ĐT, phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao, chấn ục-Đào tạo (GD-ĐT) là quốc sách hàng đầu Thông qua đổi ểu toàn quốc lần thứ X của Đảng xác định: Đổi i m i c c u ơ cấu ất lượng cao, chấn

t ch c, n i dung, ph ổi ứ X của Đảng xác định: ội đại biểu toàn quốc lần thứ X của Đảng xác định: ươ cấu ng pháp d y v h c theo h ại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X của Đảng xác định: àn quốc lần thứ X của Đảng xác định: ọc theo hướng “Chuẩn hoá, ư ng Chu n hoá, “Chuẩn hoá, ẩn hoá,

hi n ện GD-ĐT, phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao, chấn đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X của Đảng xác định: i hoá, xã h i hoá , phát huy trí sáng t o, kh n ng v n d ng, ội đại biểu toàn quốc lần thứ X của Đảng xác định: ”, phát huy trí sáng tạo, khả năng vận dụng, ại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X của Đảng xác định: ảng xác định: ăng vận dụng, ận dụng, ục-Đào tạo (GD-ĐT) là quốc sách hàng đầu Thông qua đổi

th c h nh c a ng ực chất lượng cao, chấn àn quốc lần thứ X của Đảng xác định: ủa Đảng xác định: ười học ọc theo hướng “Chuẩn hoá, i h c.

Ti u h c l b c h c n n t ng, ểu toàn quốc lần thứ X của Đảng xác định: ọc theo hướng “Chuẩn hoá, àn quốc lần thứ X của Đảng xác định: ận dụng, ọc theo hướng “Chuẩn hoá, ền giáo dục Việt Nam với các biện pháp cụ thể: Đổi mới cơ cấu ảng xác định: đặt nền móng vững chắc cho sự t n n móng v ng ch c cho s ền giáo dục Việt Nam với các biện pháp cụ thể: Đổi mới cơ cấu ững chắc cho sự ắc cho sự ực chất lượng cao, chấn phát tri n to n di n nhân cách Cho nên vi c ểu toàn quốc lần thứ X của Đảng xác định: àn quốc lần thứ X của Đảng xác định: ện GD-ĐT, phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao, chấn ện GD-ĐT, phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao, chấn đổi i m i ph ươ cấu ng pháp

d y h c b c h c n y ang di n ra m nh m ại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X của Đảng xác định: ọc theo hướng “Chuẩn hoá, ở bậc học này đang diễn ra mạnh mẽ ận dụng, ọc theo hướng “Chuẩn hoá, àn quốc lần thứ X của Đảng xác định: đ ễn ra mạnh mẽ ại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X của Đảng xác định: ẽ.

1.2 Ph ươ cấu ng ti n tr c quan (PTTQ) l y u t không th thi u ện GD-ĐT, phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao, chấn ực chất lượng cao, chấn àn quốc lần thứ X của Đảng xác định: ếu tố không thể thiếu ốc lần thứ X của Đảng xác định: ểu toàn quốc lần thứ X của Đảng xác định: ếu tố không thể thiếu trong quá trình d y h c ti u h c vì phù h p v i ại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X của Đảng xác định: ọc theo hướng “Chuẩn hoá, ở bậc học này đang diễn ra mạnh mẽ ểu toàn quốc lần thứ X của Đảng xác định: ọc theo hướng “Chuẩn hoá, ợng cao, chấn đặt nền móng vững chắc cho sự đ ểu toàn quốc lần thứ X của Đảng xác định: c i m nh n ận dụng,

th c c a l a tu i n y H c sinh nh n th c b i h c d ứ X của Đảng xác định: ủa Đảng xác định: ứ X của Đảng xác định: ổi àn quốc lần thứ X của Đảng xác định: ọc theo hướng “Chuẩn hoá, ận dụng, ứ X của Đảng xác định: àn quốc lần thứ X của Đảng xác định: ọc theo hướng “Chuẩn hoá, ư i s t ch c ực chất lượng cao, chấn ổi ứ X của Đảng xác định:

d n d t c a giáo viên có h tr c a PTTQ PTTQ ẫn dắt của giáo viên có hỗ trợ của PTTQ PTTQ đảm bảo cho học ắc cho sự ủa Đảng xác định: ỗ trợ của PTTQ PTTQ đảm bảo cho học ợng cao, chấn ủa Đảng xác định: đảng xác định: m b o cho h c ảng xác định: ọc theo hướng “Chuẩn hoá, sinh l nh h i t t các bi u t ĩnh hội tốt các biểu tượng, khái niệm, hình thành kỹ năng, kỹ ội đại biểu toàn quốc lần thứ X của Đảng xác định: ốc lần thứ X của Đảng xác định: ểu toàn quốc lần thứ X của Đảng xác định: ượng cao, chấn ng, khái ni m, hình th nh k n ng, k ện GD-ĐT, phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao, chấn àn quốc lần thứ X của Đảng xác định: ỹ năng, kỹ ăng vận dụng, ỹ năng, kỹ

x o, qua ó phát tri n n ng l c quan sát, t duy v ngôn ng c a các ảng xác định: đ ểu toàn quốc lần thứ X của Đảng xác định: ăng vận dụng, ực chất lượng cao, chấn ư àn quốc lần thứ X của Đảng xác định: ững chắc cho sự ủa Đảng xác định: em.

1.3 Định: a lý l phân môn c a môn L ch s v àn quốc lần thứ X của Đảng xác định: ủa Đảng xác định: ịnh: ử và Địa lý, có mục tiêu àn quốc lần thứ X của Đảng xác định: Định: a lý, có m c tiêu ục-Đào tạo (GD-ĐT) là quốc sách hàng đầu Thông qua đổi cung c p cho h c sinh các bi u t ất lượng cao, chấn ọc theo hướng “Chuẩn hoá, ểu toàn quốc lần thứ X của Đảng xác định: ượng cao, chấn ng, b ư c đần thứ X của Đảng xác định: u hình th nh m t s àn quốc lần thứ X của Đảng xác định: ội đại biểu toàn quốc lần thứ X của Đảng xác định: ốc lần thứ X của Đảng xác định: khái ni m, xây d ng m t s quan h ện GD-ĐT, phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao, chấn ực chất lượng cao, chấn ội đại biểu toàn quốc lần thứ X của Đảng xác định: ốc lần thứ X của Đảng xác định: ện GD-ĐT, phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao, chấn định: a lý đơ cấu n gi n v rèn luy n các ảng xác định: àn quốc lần thứ X của Đảng xác định: ện GD-ĐT, phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao, chấn

k n ng ỹ năng, kỹ ăng vận dụng, định: a lý nh : S d ng b n ư ử và Địa lý, có mục tiêu ục-Đào tạo (GD-ĐT) là quốc sách hàng đầu Thông qua đổi ảng xác định: đồn nhân lực chất lượng cao, chấn , qu ảng xác định: định: a c u, tranh nh, phân ần thứ X của Đảng xác định: ảng xác định: tích b ng s li u v bi u ảng xác định: ốc lần thứ X của Đảng xác định: ện GD-ĐT, phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao, chấn àn quốc lần thứ X của Đảng xác định: ểu toàn quốc lần thứ X của Đảng xác định: đồn nhân lực chất lượng cao, chấn… Để đạt được mục tiêu, trong hầu hết Đểu toàn quốc lần thứ X của Đảng xác định: đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X của Đảng xác định: đượng cao, chấn t c m c tiêu, trong h u h t ục-Đào tạo (GD-ĐT) là quốc sách hàng đầu Thông qua đổi ần thứ X của Đảng xác định: ếu tố không thể thiếu các ti t h c, giáo viên ph i s d ng các PTTQ các m c ếu tố không thể thiếu ọc theo hướng “Chuẩn hoá, ảng xác định: ử và Địa lý, có mục tiêu ục-Đào tạo (GD-ĐT) là quốc sách hàng đầu Thông qua đổi ở bậc học này đang diễn ra mạnh mẽ ứ X của Đảng xác định: đội đại biểu toàn quốc lần thứ X của Đảng xác định: khác nhau PTTQ tr th nh công c ở bậc học này đang diễn ra mạnh mẽ àn quốc lần thứ X của Đảng xác định: ục-Đào tạo (GD-ĐT) là quốc sách hàng đầu Thông qua đổi đắc cho sự ực chất lượng cao, chấn c l c, mang ý ngh a quan tr ng trong quá ĩnh hội tốt các biểu tượng, khái niệm, hình thành kỹ năng, kỹ ọc theo hướng “Chuẩn hoá, trình d y h c ại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X của Đảng xác định: ọc theo hướng “Chuẩn hoá, định: a lý ti u h c ở bậc học này đang diễn ra mạnh mẽ ểu toàn quốc lần thứ X của Đảng xác định: ọc theo hướng “Chuẩn hoá,

1.4 Th c ti n nh ng n m g n ây cho th y, giáo viên ã nh n ực chất lượng cao, chấn ễn ra mạnh mẽ ững chắc cho sự ăng vận dụng, ần thứ X của Đảng xác định: đ ất lượng cao, chấn đ ận dụng,

th c ứ X của Đảng xác định: đượng cao, chấn c s c n thi t ph i ti n h nh ực chất lượng cao, chấn ần thứ X của Đảng xác định: ếu tố không thể thiếu ảng xác định: ếu tố không thể thiếu àn quốc lần thứ X của Đảng xác định: đổi i m i PPDH v vi c àn quốc lần thứ X của Đảng xác định: ện GD-ĐT, phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao, chấn đổi i

m i PPDH ph i ti n h nh ảng xác định: ếu tố không thể thiếu àn quốc lần thứ X của Đảng xác định: đồn nhân lực chất lượng cao, chấn ng b v i vi c s d ng PTTQ Tuy nhiên, ội đại biểu toàn quốc lần thứ X của Đảng xác định: ện GD-ĐT, phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao, chấn ử và Địa lý, có mục tiêu ục-Đào tạo (GD-ĐT) là quốc sách hàng đầu Thông qua đổi

vi c s d ng PTTQ theo h ện GD-ĐT, phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao, chấn ử và Địa lý, có mục tiêu ục-Đào tạo (GD-ĐT) là quốc sách hàng đầu Thông qua đổi ư ng đổi i m i trong d y v h c các môn h c ại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X của Đảng xác định: àn quốc lần thứ X của Đảng xác định: ọc theo hướng “Chuẩn hoá, ọc theo hướng “Chuẩn hoá, nói chung v àn quốc lần thứ X của Đảng xác định: Định: a lý nói riêng ch a ư đượng cao, chấn c quan tâm úng m c đ ứ X của Đảng xác định: Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X của Đảng xác định: đ i a

s giáo viên ti u h c s d ng PTTQ nh m t ph ốc lần thứ X của Đảng xác định: ểu toàn quốc lần thứ X của Đảng xác định: ọc theo hướng “Chuẩn hoá, ử và Địa lý, có mục tiêu ục-Đào tạo (GD-ĐT) là quốc sách hàng đầu Thông qua đổi ư ội đại biểu toàn quốc lần thứ X của Đảng xác định: ươ cấu ng ti n minh h a ện GD-ĐT, phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao, chấn ọc theo hướng “Chuẩn hoá, cho b i gi ng, ít chú ý àn quốc lần thứ X của Đảng xác định: ảng xác định: đếu tố không thể thiếu n ch c n ng ngu n tri th c c a chúng H c ứ X của Đảng xác định: ăng vận dụng, ồn nhân lực chất lượng cao, chấn ứ X của Đảng xác định: ủa Đảng xác định: ọc theo hướng “Chuẩn hoá, sinh không đượng cao, chấn c th ười học ng xuyên l m vi c v i các lo i PTTQ nên còn r t àn quốc lần thứ X của Đảng xác định: ện GD-ĐT, phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao, chấn ại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X của Đảng xác định: ất lượng cao, chấn

y u v k n ng nh s d ng b n ếu tố không thể thiếu ền giáo dục Việt Nam với các biện pháp cụ thể: Đổi mới cơ cấu ỹ năng, kỹ ăng vận dụng, ư ử và Địa lý, có mục tiêu ục-Đào tạo (GD-ĐT) là quốc sách hàng đầu Thông qua đổi ảng xác định: đồn nhân lực chất lượng cao, chấn , bi u ểu toàn quốc lần thứ X của Đảng xác định: đồn nhân lực chất lượng cao, chấn , tranh nh Th m chí ảng xác định: ận dụng,

m t s giáo viên ch a n m v ng nguyên t c, cách th c s d ng PTTQ ội đại biểu toàn quốc lần thứ X của Đảng xác định: ốc lần thứ X của Đảng xác định: ư ắc cho sự ững chắc cho sự ắc cho sự ứ X của Đảng xác định: ử và Địa lý, có mục tiêu ục-Đào tạo (GD-ĐT) là quốc sách hàng đầu Thông qua đổi nên trong th c t ch t l ực chất lượng cao, chấn ếu tố không thể thiếu ất lượng cao, chấn ượng cao, chấn ng d y h c ại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X của Đảng xác định: ọc theo hướng “Chuẩn hoá, định: a lý ch a cao ư

V n ất lượng cao, chấn đền giáo dục Việt Nam với các biện pháp cụ thể: Đổi mới cơ cấu đặt nền móng vững chắc cho sự t ra l ph i s d ng PTTQ nh th n o m i em l i àn quốc lần thứ X của Đảng xác định: ảng xác định: ử và Địa lý, có mục tiêu ục-Đào tạo (GD-ĐT) là quốc sách hàng đầu Thông qua đổi ư ếu tố không thể thiếu àn quốc lần thứ X của Đảng xác định: đ ại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X của Đảng xác định:

hi u qu ? L m th n o phát huy ện GD-ĐT, phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao, chấn ảng xác định: àn quốc lần thứ X của Đảng xác định: ếu tố không thể thiếu àn quốc lần thứ X của Đảng xác định: đượng cao, chấn c tính tích c c ch ực chất lượng cao, chấn ủa Đảng xác định: đội đại biểu toàn quốc lần thứ X của Đảng xác định: ng, sáng

t o c a h c sinh trong vi c tìm tòi, phát hi n ki n th c ại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X của Đảng xác định: ủa Đảng xác định: ọc theo hướng “Chuẩn hoá, ện GD-ĐT, phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao, chấn ện GD-ĐT, phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao, chấn ếu tố không thể thiếu ứ X của Đảng xác định: định: a lý?

Xu t phát t ất lượng cao, chấn ừ định hướng đổi mới PPDH, tầm quan trọng và thực định: nh h ư ng đổi i m i PPDH, t m quan tr ng v th c ần thứ X của Đảng xác định: ọc theo hướng “Chuẩn hoá, àn quốc lần thứ X của Đảng xác định: ực chất lượng cao, chấn

ti n s d ng PTTQ, chúng tôi ch n ễn ra mạnh mẽ ử và Địa lý, có mục tiêu ục-Đào tạo (GD-ĐT) là quốc sách hàng đầu Thông qua đổi ọc theo hướng “Chuẩn hoá, đền giáo dục Việt Nam với các biện pháp cụ thể: Đổi mới cơ cấu àn quốc lần thứ X của Đảng xác định: t i: “Sử dụng phương tiện trực ử dụng phương tiện trực ụng phương tiện trực S d ng ph ương tiện trực ng ti n tr c ện trực ực quan theo h ướng tích cực hoá hoạt động nhận thức của học sinh trong ng tích c c hoá ho t ực ạt động nhận thức của học sinh trong động nhận thức của học sinh trong ng nh n th c c a h c sinh trong ận thức của học sinh trong ức của học sinh trong ủa học sinh trong ọc sinh trong

d y h c ạt động nhận thức của học sinh trong ọc sinh trong địa lý ở tiểu học” a lý ti u h c ở tiểu học” ểu học” ọc sinh trong ” nh m gi i quy t khó kh n, vằm giải quyết khó khăn, vướng mắc của ảng xác định: ếu tố không thể thiếu ăng vận dụng, ư ng m c c a ắc cho sự ủa Đảng xác định:

Trang 6

giáo viên trong d y h c ại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X của Đảng xác định: ọc theo hướng “Chuẩn hoá, định: a lý, góp ph n nâng cao ch t l ần thứ X của Đảng xác định: ất lượng cao, chấn ượng cao, chấn ng d y h c ại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X của Đảng xác định: ọc theo hướng “Chuẩn hoá, môn h c n y ti u h c ọc theo hướng “Chuẩn hoá, àn quốc lần thứ X của Đảng xác định: ở bậc học này đang diễn ra mạnh mẽ ểu toàn quốc lần thứ X của Đảng xác định: ọc theo hướng “Chuẩn hoá,

2 M c ích nghiên c uục đích nghiên cứu đích nghiên cứu ứu

Nh m nâng cao ch t l ằm giải quyết khó khăn, vướng mắc của ất lượng cao, chấn ượng cao, chấn ng d y h c ại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X của Đảng xác định: ọc theo hướng “Chuẩn hoá, Định: a lý ti u h c ở bậc học này đang diễn ra mạnh mẽ ểu toàn quốc lần thứ X của Đảng xác định: ọc theo hướng “Chuẩn hoá,

3 Khách th v ể và đối tượng nghiên cứu à đối tượng nghiên cứu đích nghiên cứuối tượng nghiên cứu ượng nghiên cứui t ng nghiên c uứu

3.1 Khách th nghiên c u ể nghiên cứu ứu

Quá trình d y h c ại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X của Đảng xác định: ọc theo hướng “Chuẩn hoá, Định: a lý ti u h c ở bậc học này đang diễn ra mạnh mẽ ểu toàn quốc lần thứ X của Đảng xác định: ọc theo hướng “Chuẩn hoá,

3.2 Đối tượng nghiên cứu ượng nghiên cứu i t ng nghiên c u ứu

Quy trình s d ng các ph ử và Địa lý, có mục tiêu ục-Đào tạo (GD-ĐT) là quốc sách hàng đầu Thông qua đổi ươ cấu ng ti n tr c quan theo h ện GD-ĐT, phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao, chấn ực chất lượng cao, chấn ư ng tích c c ực chất lượng cao, chấn hoá ho t ại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X của Đảng xác định: đội đại biểu toàn quốc lần thứ X của Đảng xác định: ng nh n th c c a h c sinh trong d y h c ận dụng, ứ X của Đảng xác định: ủa Đảng xác định: ọc theo hướng “Chuẩn hoá, ại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X của Đảng xác định: ọc theo hướng “Chuẩn hoá, định: a lý ti u h c ở bậc học này đang diễn ra mạnh mẽ ểu toàn quốc lần thứ X của Đảng xác định: ọc theo hướng “Chuẩn hoá,

4 Gi thuy t khoa h cả thuyết khoa học ết khoa học ọc

N u xây d ng ếu tố không thể thiếu ực chất lượng cao, chấn đượng cao, chấn c quy trình s d ng các ph ử và Địa lý, có mục tiêu ục-Đào tạo (GD-ĐT) là quốc sách hàng đầu Thông qua đổi ươ cấu ng ti n tr c quan ện GD-ĐT, phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao, chấn ực chất lượng cao, chấn trong d y h c ại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X của Đảng xác định: ọc theo hướng “Chuẩn hoá, định: a lý ti u h c phù h p v i n i dung d y h c v ở bậc học này đang diễn ra mạnh mẽ ểu toàn quốc lần thứ X của Đảng xác định: ọc theo hướng “Chuẩn hoá, ợng cao, chấn ội đại biểu toàn quốc lần thứ X của Đảng xác định: ại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X của Đảng xác định: ọc theo hướng “Chuẩn hoá, àn quốc lần thứ X của Đảng xác định: đặt nền móng vững chắc cho sự c

i m nh n th c c a h c sinh thì s tích c c hóa ho t ng nh n th c

đ ểu toàn quốc lần thứ X của Đảng xác định: ận dụng, ứ X của Đảng xác định: ủa Đảng xác định: ọc theo hướng “Chuẩn hoá, ẽ ực chất lượng cao, chấn ại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X của Đảng xác định: đội đại biểu toàn quốc lần thứ X của Đảng xác định: ận dụng, ứ X của Đảng xác định:

c a các em, góp ph n nâng cao ch t l ủa Đảng xác định: ần thứ X của Đảng xác định: ất lượng cao, chấn ượng cao, chấn ng d y h c môn h c n y ại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X của Đảng xác định: ọc theo hướng “Chuẩn hoá, ọc theo hướng “Chuẩn hoá, àn quốc lần thứ X của Đảng xác định:

5 Nhi m v v ph m vi nghiên c uệm vụ và phạm vi nghiên cứu ục đích nghiên cứu à đối tượng nghiên cứu ạm vi nghiên cứu ứu

5.1 Nhi m v nghiên c u ệm vụ nghiên cứu ụ nghiên cứu ứu

- Tìm hi u c s lý lu n c a v n ểu toàn quốc lần thứ X của Đảng xác định: ơ cấu ở bậc học này đang diễn ra mạnh mẽ ận dụng, ủa Đảng xác định: ất lượng cao, chấn đền giáo dục Việt Nam với các biện pháp cụ thể: Đổi mới cơ cấu nghiên c u ứ X của Đảng xác định:

- Tìm hi u th c tr ng s d ng PTTQ trong d y h c ểu toàn quốc lần thứ X của Đảng xác định: ực chất lượng cao, chấn ại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X của Đảng xác định: ử và Địa lý, có mục tiêu ục-Đào tạo (GD-ĐT) là quốc sách hàng đầu Thông qua đổi ại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X của Đảng xác định: ọc theo hướng “Chuẩn hoá, định: a lý ti u ở bậc học này đang diễn ra mạnh mẽ ểu toàn quốc lần thứ X của Đảng xác định:

h c ọc theo hướng “Chuẩn hoá,

- Xây d ng v th c nghi m quy trình s d ng các lo i PTTQ theo ực chất lượng cao, chấn àn quốc lần thứ X của Đảng xác định: ực chất lượng cao, chấn ện GD-ĐT, phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao, chấn ử và Địa lý, có mục tiêu ục-Đào tạo (GD-ĐT) là quốc sách hàng đầu Thông qua đổi ại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X của Đảng xác định:

h ư ng tích c c hoá ho t ực chất lượng cao, chấn ại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X của Đảng xác định: đội đại biểu toàn quốc lần thứ X của Đảng xác định: ng nh n th c c a h c sinh trong d y h c ận dụng, ứ X của Đảng xác định: ủa Đảng xác định: ọc theo hướng “Chuẩn hoá, ại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X của Đảng xác định: ọc theo hướng “Chuẩn hoá,

a lý ti u h c.

định: ở bậc học này đang diễn ra mạnh mẽ ểu toàn quốc lần thứ X của Đảng xác định: ọc theo hướng “Chuẩn hoá,

5.2 Ph m vi nghiên c u ạm vi nghiên cứu ứu

lo i b i trình b y t i li u m i, trong các ti t h c trên l p phân

0 ại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X của Đảng xác định: àn quốc lần thứ X của Đảng xác định: àn quốc lần thứ X của Đảng xác định: àn quốc lần thứ X của Đảng xác định: ện GD-ĐT, phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao, chấn ếu tố không thể thiếu ọc theo hướng “Chuẩn hoá,

môn Định: a lý l p 4, 5.

6 Phương pháp nghiên cứung pháp nghiên c uứu

6.1 Ph ương pháp nghiên cứu lý luận ng pháp nghiên c u lý lu n ứu ận : nh m thu th p các thông tin lýằm giải quyết khó khăn, vướng mắc của ận dụng,

lu n ận dụng, đểu toàn quốc lần thứ X của Đảng xác định: xây d ng c s lý lu n c a ực chất lượng cao, chấn ơ cấu ở bậc học này đang diễn ra mạnh mẽ ận dụng, ủa Đảng xác định: đền giáo dục Việt Nam với các biện pháp cụ thể: Đổi mới cơ cấu àn quốc lần thứ X của Đảng xác định: t i nghiên c u, bao g m ứ X của Đảng xác định: ồn nhân lực chất lượng cao, chấn

g m các ph ồn nhân lực chất lượng cao, chấn ươ cấu ng pháp:

- Ph ươ cấu ng pháp quan sát ho t ại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X của Đảng xác định: đội đại biểu toàn quốc lần thứ X của Đảng xác định: ng d y c a giáo viên v ho t ại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X của Đảng xác định: ủa Đảng xác định: àn quốc lần thứ X của Đảng xác định: ại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X của Đảng xác định:

ng h c c a h c sinh.

đội đại biểu toàn quốc lần thứ X của Đảng xác định: ọc theo hướng “Chuẩn hoá, ủa Đảng xác định: ọc theo hướng “Chuẩn hoá,

- Ph ươ cấu ng pháp i u tra b ng Ankét đ ền giáo dục Việt Nam với các biện pháp cụ thể: Đổi mới cơ cấu ằm giải quyết khó khăn, vướng mắc của

- Ph ươ cấu ng pháp t ng k t kinh nghi m d y h c c a giáo viên v h c ổi ếu tố không thể thiếu ện GD-ĐT, phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao, chấn ại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X của Đảng xác định: ọc theo hướng “Chuẩn hoá, ủa Đảng xác định: àn quốc lần thứ X của Đảng xác định: ọc theo hướng “Chuẩn hoá, sinh.

- Ph ươ cấu ng pháp trò chuy n, ph ng v n giáo viên ện GD-ĐT, phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao, chấn ỏng vấn giáo viên ất lượng cao, chấn

- Ph ươ cấu ng pháp th c nghi m s ph m ực chất lượng cao, chấn ện GD-ĐT, phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao, chấn ư ại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X của Đảng xác định:

6.3 Ph ương pháp nghiên cứu lý luận ng pháp th ng kê toán h c: ối tượng nghiên cứu ọc: Tính t l %, giá tr trung bình,ỷ lệ %, giá trị trung bình, ện GD-ĐT, phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao, chấn ịnh:

l ch chu n ch ng minh tin c y c a các k t qu nghiên c u đội đại biểu toàn quốc lần thứ X của Đảng xác định: ện GD-ĐT, phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao, chấn ẩn hoá, đểu toàn quốc lần thứ X của Đảng xác định: ứ X của Đảng xác định: đội đại biểu toàn quốc lần thứ X của Đảng xác định: ận dụng, ủa Đảng xác định: ếu tố không thể thiếu ảng xác định: ứ X của Đảng xác định:

7 óng góp c a lu n v nĐóng góp của luận văn ủa luận văn ận văn ăn

- Xác l p c s lý lu n ận dụng, ơ cấu ở bậc học này đang diễn ra mạnh mẽ ận dụng, định: nh h ư ng c b n cho vi c nghiên c u ơ cấu ảng xác định: ện GD-ĐT, phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao, chấn ứ X của Đảng xác định: nâng cao hi u qu s d ng PTTQ trong d y h c ện GD-ĐT, phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao, chấn ảng xác định: ử và Địa lý, có mục tiêu ục-Đào tạo (GD-ĐT) là quốc sách hàng đầu Thông qua đổi ại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X của Đảng xác định: ọc theo hướng “Chuẩn hoá, Định: a lý ti u h c ở bậc học này đang diễn ra mạnh mẽ ểu toàn quốc lần thứ X của Đảng xác định: ọc theo hướng “Chuẩn hoá,

- L m sáng t c s th c ti n, b àn quốc lần thứ X của Đảng xác định: ỏng vấn giáo viên ơ cấu ở bậc học này đang diễn ra mạnh mẽ ực chất lượng cao, chấn ễn ra mạnh mẽ ư c đần thứ X của Đảng xác định: u khái quát hóa tình hình

s d ng PTTQ c a môn ử và Địa lý, có mục tiêu ục-Đào tạo (GD-ĐT) là quốc sách hàng đầu Thông qua đổi ủa Đảng xác định: Định: a lý ti u h c hi n nay ở bậc học này đang diễn ra mạnh mẽ ểu toàn quốc lần thứ X của Đảng xác định: ọc theo hướng “Chuẩn hoá, ện GD-ĐT, phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao, chấn

Trang 7

- Xây d ng quy trình s d ng chung v c th ực chất lượng cao, chấn ử và Địa lý, có mục tiêu ục-Đào tạo (GD-ĐT) là quốc sách hàng đầu Thông qua đổi àn quốc lần thứ X của Đảng xác định: ục-Đào tạo (GD-ĐT) là quốc sách hàng đầu Thông qua đổi ểu toàn quốc lần thứ X của Đảng xác định: đốc lần thứ X của Đảng xác định: i v i các lo i ại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X của Đảng xác định: PTTQ theo h ư ng tích c c hóa ho t ực chất lượng cao, chấn ại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X của Đảng xác định: đội đại biểu toàn quốc lần thứ X của Đảng xác định: ng nh n th c c a h c sinh ận dụng, ứ X của Đảng xác định: ủa Đảng xác định: ọc theo hướng “Chuẩn hoá, trong d y h c ại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X của Đảng xác định: ọc theo hướng “Chuẩn hoá, Định: a lý ti u h c ở bậc học này đang diễn ra mạnh mẽ ểu toàn quốc lần thứ X của Đảng xác định: ọc theo hướng “Chuẩn hoá,

- Đền giáo dục Việt Nam với các biện pháp cụ thể: Đổi mới cơ cấu àn quốc lần thứ X của Đảng xác định: t i có th l m t i li u tham kh o áng tin c y cho giáo viên ểu toàn quốc lần thứ X của Đảng xác định: àn quốc lần thứ X của Đảng xác định: àn quốc lần thứ X của Đảng xác định: ện GD-ĐT, phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao, chấn ảng xác định: đ ận dụng, trong d y h c ại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X của Đảng xác định: ọc theo hướng “Chuẩn hoá, Định: a lý ti u h c ở bậc học này đang diễn ra mạnh mẽ ểu toàn quốc lần thứ X của Đảng xác định: ọc theo hướng “Chuẩn hoá,

8 C u trúc c a lu n v nấu trúc của luận văn ủa luận văn ận văn ăn

Ngo i ph n m àn quốc lần thứ X của Đảng xác định: ần thứ X của Đảng xác định: ở bậc học này đang diễn ra mạnh mẽ đần thứ X của Đảng xác định: u, k t lu n, m c l c, t i li u tham kh o, ph ếu tố không thể thiếu ận dụng, ục-Đào tạo (GD-ĐT) là quốc sách hàng đầu Thông qua đổi ục-Đào tạo (GD-ĐT) là quốc sách hàng đầu Thông qua đổi àn quốc lần thứ X của Đảng xác định: ện GD-ĐT, phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao, chấn ảng xác định: ục-Đào tạo (GD-ĐT) là quốc sách hàng đầu Thông qua đổi

l c nghiên c u, lu n v n g m có 3 ch ục-Đào tạo (GD-ĐT) là quốc sách hàng đầu Thông qua đổi ứ X của Đảng xác định: ận dụng, ăng vận dụng, ồn nhân lực chất lượng cao, chấn ươ cấu ng:

Ch ươ cấu ng 1: C s lý lu n v th c ti n c a ơ cấu ở bậc học này đang diễn ra mạnh mẽ ận dụng, àn quốc lần thứ X của Đảng xác định: ực chất lượng cao, chấn ễn ra mạnh mẽ ủa Đảng xác định: đền giáo dục Việt Nam với các biện pháp cụ thể: Đổi mới cơ cấu àn quốc lần thứ X của Đảng xác định: t i

Ch ươ cấu ng 2: S d ng ph ử và Địa lý, có mục tiêu ục-Đào tạo (GD-ĐT) là quốc sách hàng đầu Thông qua đổi ươ cấu ng ti n tr c quan theo h ện GD-ĐT, phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao, chấn ực chất lượng cao, chấn ư ng tích c c ực chất lượng cao, chấn hoá ho t ại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X của Đảng xác định: đội đại biểu toàn quốc lần thứ X của Đảng xác định: ng nh n th c c a h c sinh trong d y h c ận dụng, ứ X của Đảng xác định: ủa Đảng xác định: ọc theo hướng “Chuẩn hoá, ại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X của Đảng xác định: ọc theo hướng “Chuẩn hoá, định: a lý ti u h c ở bậc học này đang diễn ra mạnh mẽ ểu toàn quốc lần thứ X của Đảng xác định: ọc theo hướng “Chuẩn hoá,

Ch ươ cấu ng 3: Th c nghi m s ph m ực chất lượng cao, chấn ện GD-ĐT, phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao, chấn ư ại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X của Đảng xác định:

cơ sở lí luận của tính trực quan [17]

Trang 8

Trong lí luận giáo dục của mình, J.J.Rút Xô (1712-1778) đã chú trọng cácphương pháp dạy học mang tính trực quan Dạy học theo ông không chỉ mangđến tri thức cho trẻ mà cái lớn hơn là dạy trẻ phương pháp tư duy, phương pháphành động [48].

Nhà giáo dục Nga K.Đ.Usinxki (1824-1870), ở thế kỉ 19, đã xây dựngdạy học trực quan trên cơ sở tâm lí học Đó là việc dạy học không dựa trênnhững biểu tượng và trừu tượng mà dựa trên những hình ảnh cụ thể do học sinhtrực tiếp tri giác được: những hình ảnh này hoặc do học sinh tri giác ngay khihọc dưới sự hướng dẫn của giáo viên hoặc do các em độc lập quan sát trước đó.Giáo viên sẽ tìm thấy ở các em những hình ảnh có sẵn để dạy Tiến trình dạyhọc này đi từ cụ thể đến trừu tượng, từ biểu tượng đến tưởng tượng- là tiếntrình hợp tự nhiên và dựa vào những qui luật tâm lý xác định, đến nỗi không ai

có thể phủ nhận sự cần thiết phải dạy học theo kiểu đó [17]

Ngoài ra, một số nhà nghiên cứu khác như: nhà lí luận dạy họcN.G.Kazanki, T.S.Nazarova cho rằng dạy học trực quan là phương tiện trựcquan, là thủ thuật dạy học [17]

Ở Việt Nam, vấn đề nghiên cứu sử dụng phương tiện trực quan trong quátrình dạy học được nhiều tác giả đề cập đến: Thái Duy Tuyên, Trần Doãn Quới,

Vũ Trọng Rỹ, Võ Chấp, Đinh Quang Báo, Tô Xuân Giáp… đã có nhữngnghiên cứu về vấn đề chung như vị trí, vai trò, cấu trúc, mối quan hệ giữaphương tiện trực quan với các thành tố trong quá trình dạy học [1, 3, 11, 34, 36,51] Các tác giả: Nguyễn Đức Vũ, Nguyễn Tuyết Nga, Nguyễn Thượng Giao,Nguyễn Thị Thấn… đề cập sơ lược phương tiện trực quan là một phần trongnội dung thiết bị dạy học, phương tiện dạy học môn Tự nhiên-Xã hội [12, 26,

49, 56]

Nhìn chung, các tác giả đã khẳng định được vai trò của phương tiện trựcquan trong quá trình dạy học Song, việc nghiên cứu sử dụng phương tiện trựcquan trong dạy học địa lí ở tiểu học quá ít ỏi, đặc biệt là chưa xác lập được quy

Trang 9

trình sử dụng chung, cụ thể để hướng dẫn và tạo điều kiện thuận lợi cho giáoviên trong quá trình dạy học.

1.2 Một số khái niệm cơ bản

1.2.1 Khái niệm trực quan

Hiện nay, có nhiều cách hiểu khác nhau về trực quan Để hiểu đúng thếnào là trực quan cần xem xét dưới các góc độ sau đây:

Dưới góc độ triết học, trực quan là những đặc điểm, tính chất của nhậnthức loài người Qui luật nhận thức của loài người được phản ánh trong công

thức nổi tiếng của V.I.Lê-nin: “Từ trực quan sinh động đến tư duy trừu tượng,

từ tư duy trừu tượng đến thực tiễn, là con đường biện chứng của sự nhận thức chân lí, nhận thức hiện thực khách quan’’ [13] Thực tiễn là cơ sở, động lực và

mục đích của nhận thức Nhận thức trở về với thực tiễn, dùng thực tiễn làm tiêuchuẩn, thước đo tính chân thực của tri thức đã đạt được trong quá trình nhận

thức Nhận thức cảm tính (hay còn gọi trực quan sinh động) là giai đoạn đầu

tiên của quá trình nhận thức, con người sử dụng các giác quan để tác động trựctiếp vào các sự vật nhằm nắm bắt các sự vật ấy Giai đoạn này liên quan chặtchẽ đến tính trực quan

Tính trực quan- nét đặc biệt của kiến thức, xác định liên hệ trực tiếp giữachúng với thực tiễn, cũng như với đối tượng Tính trực quan là một thuộc tínhcủa sự vật, hiện tượng Thuộc tính này làm bộc lộ những đặc điểm của sự vật,nhờ đó có thể nhận thức sự vật dễ dàng Tuy nhiên, không phải tất cả nhận thứccủa con người đều mang tính trực quan tuyệt đối Trong nhận thức, yếu tố trựcquan và không trực quan tồn tại một cách biện chứng

Dưới góc độ tâm lí học, các nhà tâm lí học sư phạm chứng minh rằng:Trong sự lĩnh hội tri thức của học sinh, tri thức càng trừu tượng thì nguyên tắctrực quan càng có ý nghĩa Lúc này, dạy học trực quan là một phương tiện rấttốt để phát triển tư duy trừu tượng của học sinh

Trong dạy học, trực quan là nguyên tắc lí luận dạy học Theo từ điển sư

phạm:“trực quan trong dạy học phải dựa trên những hình ảnh cụ thể được học

Trang 10

sinh trực tiếp tri giác” [52] Từ điển tiếng Việt định nghĩa: trực quan “nghĩa là dùng những vật cụ thể hay ngôn ngữ, cử chỉ làm cho học sinh có được hình ảnh cụ thể về những điều đã học” (Hoàng Phê chủ biên) [29].

Như vậy, trực quan là một khái niệm biểu thị tính chất của hoạt động nhận thức, trong đó những thông tin nhận được về các sự vật và hiện tượng của thế giới bên ngoài được cảm nhận trực tiếp từ các cơ quan cảm giác của con người.

1.2.2 Khái niệm phương tiện trực quan (PTTQ)

1.2.2.1 Phương tiện trực quan là gì?

Các thuật ngữ: phương tiện dạy học, thiết bị dạy học, phương tiện kĩ thuậtdạy học, PTTQ… đều chỉ thiết bị, đồ dùng dạy học trong nhà trường

Tên gọi PTTQ đã có từ lâu, gắn liền với hệ thống các PPDH truyền thốngtheo quan điểm lấy giáo viên làm trung tâm Chức năng minh họa của PTTQđược coi trọng và khai thác có hiệu quả trong dạy học Nhờ có PTTQ, các biểutượng hình thành rõ nét hơn, nhiều sự vật, hiện tượng tự nhiên xã hội gần gũi

và dễ hiểu hơn đối với học sinh

Tuy nhiên, các PTTQ không đơn giản là hình ảnh bên ngoài của các sự vật

hiện tượng mà quan trọng hơn chúng là “vật chất hoá” các tri thức tự nhiên và

xã hội Các PTTQ chứa trong bản thân mình dưới dạng vật chất cả hình ảnhbên ngoài lẫn những dấu hiệu, thuộc tính bên trong của đối tượng mà nhờ sựphân tích tìm tòi của học sinh, các đặc điểm đó được biểu hiện ra ngoài Có thểnói PTTQ thực sự là nguồn tri thức đòi hỏi sự tìm tòi khám phá của học sinh

Vậy, PTTQ là gì? Có nhiều định nghĩa nêu lên “PTTQ là tất cả những

cái gì có thể lĩnh hội nhờ sự hỗ trợ của hệ thống tín hiệu thứ nhất và thứ hai của con người” [28] “Tất cả các đối tượng nghiên cứu được tri giác trực tiếp nhờ các giác quan đều là PTTQ” [22] “PTTQ được hiểu là những vật (sự vật) hoặc sự biểu hiện nó bằng hình tượng (biểu tượng) với những mức độ qui ước khác nhau Những vật và hình tượng của sự vật trên được dùng để thiết lập

Trang 11

(hình thành) ở học sinh những biểu tượng động hoặc tĩnh về sự vật nghiên cứu” [4].

Có thể kết luận: PTTQ là những công cụ mà giáo viên và học sinh sử dụng trong quá trình dạy học nhằm tạo cho học sinh những biểu tượng về

sự vật hiện tượng, hình thành khái niệm thông qua sự tri giác trực tiếp bằng các giác quan

* Khái niệm phương tiện dạy học:

Về khái niệm này, nhìn chung, có sự thống nhất trong định nghĩa Các tácgiả cho rằng phương tiện dạy học là những phương tiện vật chất giúp giáo viên

và học sinh tổ chức có hiệu quả quá trình dạy học nhằm đạt được mục đích dạy

học Có thể dẫn một số định nghĩa về phương tiện dạy học: “Phương tiện dạy

học là bao gồm mọi thiết bị kỹ thuật từ đơn giản đến phức tạp được dùng trong quá trình dạy học để làm dễ dàng cho sự truyền đạt và tiếp thu kiến thức, kỹ năng, kỹ xảo" [33]; “Phương tiện dạy học là sự vật chất hóa các tri thức, là yếu

tố quan trọng để đạt mục tiêu dạy học” [56]; “Phương tiện dạy học là tập hợp những đối tượng vật chất hoặc phi vật chất được giáo viên sử dụng để tổ chức, điều khiển hoạt động nhận thức của học sinh Đối với học sinh đó là nguồn tri thức phong phú, sinh động, là các phương tiện giúp học sinh lĩnh hội kiến thức, rèn luyện kĩ năng và phát triển tư duy cho học sinh” [49].

Như vậy, có thể hiểu một cách tổng quát: Phương tiện dạy học là những công cụ mà giáo viên và học sinh sử dụng trong quá trình dạy học nhằm đạt được mục đích dạy học Đó là những công cụ giúp giáo viên tổ chức, điều

khiển quá trình dạy học và những công cụ giúp học sinh tổ chức hoạt độngnhận thức của mình một cách có hiệu quả

1.2.2.2 Các loại PTTQ trong dạy học ở tiểu học

Có thể nói, phân loại là sự sắp xếp các đối tượng vào một hệ thống nhấtđịnh Phân loại cũng chính là tìm ra các tiêu chuẩn để phân chia, sắp đặt cácPTTQ theo một hệ thống giúp cho việc sử dụng chúng có hiệu quả hơn Hiệnnay, PTTQ được phân loại phổ biến qua việc mô tả, liệt kê những PT và đồ

Trang 12

dùng dạy học (DH) cụ thể Ngay sự phân loại này giữa các nhà khoa học cũngkhác nhau Ví dụ, T.A.Ilina phân loại PTTQ gồm: TQ tự nhiên, TQ thí nghiệm,

TQ hình khối, TQ âm thanh, TQ tượng trưng và TQ đồ thị, TQ bên trong hay

TQ gián tiếp [tr 34, 42] Các tác giả Hà Thế Ngữ và Đặng Vũ Hoạt lại cho rằng[tr 246, 27]: các PT TQ gồm các vật thật, các vật tượng trưng, các vật tạo hình.Còn theo Nguyễn Ngọc Bảo [tr 92,96, 2], đồ dùng TQ gồm có: vật mẫu, môhình và hình mẫu, PT đồ hoạ (hình vẽ của GV trên bảng, tranh, bản vẽ dùng để

DH, bản đồ, sơ đồ), thiết bị thí nghiệm

Trong lý luận dạy học, việc phân loại PTTQ là một vấn đề chưa thốngnhất, tồn tại nhiều quan điểm, xét ở góc độ đại cương, PTTQ sử dụng trong nhà

trường phổ thông có thể chia thành 3 nhóm chủ yếu (kèm theo sơ đồ 1):

- Vật thật và mẫu vật: mô tả những mối liên hệ bề ngoài của sự vật như:động vật, thực vật sống trong tự nhiên, các khoáng vật, mẫu hoá chất, các vậtnhồi, mẫu ngâm…

- Các vật tượng trưng: mô hình, tranh ảnh, bản đồ, đồ thị, sơ đồ, biểu đồ,phim đèn chiếu, phim giáo khoa, vô tuyến truyền hình, băng ghi âm…

- Dụng cụ thí nghiệm: là PTTQ giúp học sinh trực tiếp quan sát các hiệntượng, quá trình, tính chất của các đối tượng nghiên cứu

Trang 13

SƠ ĐỒ 1: CÁC LOẠI PHƯƠNG TIỆN TRỰC QUAN

phuơng tiện trục quan

phim giáo khoa, phim đèn chiếu tranh ảnh, đồ thị,

biểu đồ, bản đồ

băng ghi âm

Trang 14

* Các loại PTTQ trong dạy học địa lý ở tiểu học: khá phong phú và đa

dạng Mỗi PTTQ có những ưu điểm, tác dụng khác nhau:

- Bản đồ (lược đồ): là PTTQ không thể thiếu được để giảng dạy các kiếnthức về địa lý Bản đồ có khả năng phản ánh sự phân bố và những mối quan hệcủa các đối tượng địa lý trên bề mặt trái đất một cách cụ thể mà không mộtphương tiện nào có thể thay thế được Do đó bản đồ vừa là PTTQ vừa là nguồntri thức quan trọng trong dạy học địa lý Một trong những kĩ năng địa lý quantrọng mà giáo viên tiểu học cần hình thành cho học sinh là kĩ năng sử dụng bảnđồ

- Tranh ảnh: Trong những trường hợp, học sinh không thể quan sát trựctiếp sự vật, hiện tượng thì dùng tranh ảnh để thay thế Tranh ảnh nhiều lúc cótác dụng đơn giản hoá các sự vật, hiện tượng làm cho chúng rõ ràng dễ hiểu, dễquan sát đối với học sinh Đặc biệt, tranh ảnh giúp học sinh hình thành biểutượng địa lý cụ thể, nhanh chóng, đầy đủ, chính xác

- Mô hình: Mô hình tạo ra những hình ảnh cụ thể của các sự vật, hiệntượng địa lý đồng thời thể hiện được vị trí trong không gian của nó

+ Mô hình dạng tĩnh: - Mô hình các dạng địa hình

- Mô hình các phương tiện giao thông

+ Mô hình dạng động: Quả địa cầu là mô hình trái đất thu nhỏ giúp hình

dung hình dạng, độ nghiêng, bề mặt trái đất và biểu thị sự vận động quay quanhtrục của nó

- Sơ đồ: biểu diễn mối liên hệ giữa các kiến thức hoặc tổng hợp kiến thứcđịa lý

- Biểu đồ: là hình vẽ cho phép miêu tả tiến trình của một hiện tượng (sựgia tăng dân số), các mối quan hệ về độ lớn của các đối tượng (diện tích cácchâu lục, các nước), hoặc kết cấu thành phần của một đối tượng (thành phầndân tộc, các ngành kinh tế…)

- Các phương tiện nghe nhìn (phim giáo khoa, băng video…): được sửdụng trong dạy học để phục vụ cho nhiều mục đích sư phạm khác nhau (hình

Trang 15

thành biểu tượng địa lý, cung cấp kiến thức mới, củng cố kiến thức, hướng dẫnthực hành…) Các phương tiện nghe nhìn có ưu điểm là trong khoảng thời gianngắn có thể cung cấp một lượng thông tin lớn (diễn biến của các quá trình, hiệntượng địa lý cần quan sát, cho phép học sinh xem xét hiện tượng, sự vật địa lýtoàn diện hoặc theo từng mặt riêng biệt rõ ràng, chân thực, so sánh các hiệntượng, quá trình địa lý xảy ra ở các nơi khác nhau trên bề mặt trái đất…) vớinhững hình ảnh sinh động, hấp dẫn.

1.2.2.3 Vai trò của PTTQ trong dạy học địa lí

Kinh nghiệm thực tiễn cho thấy rằng, hiệu quả của dạy học được tăngcường khi đi từ bằng lời đến sử dụng phương tiện dạy học và hoạt động củachính học sinh Trong quá trình dạy học địa lí, sử dụng PTTQ đóng vai tròkhông thể thiếu nhằm nâng cao chất lượng dạy học, là yếu tố quan trọng để đạtmục tiêu dạy học địa lí

PTTQ là nguồn thông tin phong phú, sinh động, đầy đủ và chính xác vềcác sự vật hiện tượng địa lí Sử dụng PTTQ hình thành rõ nét những biểu tượng

về sự vật hiện tượng địa lí giúp học sinh nắm vững kiến thức đồng thời mởrộng, củng cố, khắc sâu kiến thức đã lĩnh hội Qua đó hoàn thiện tri thức, rèn

luyện kĩ năng (quan sát, so sánh, phân tích, phán đoán, sử dụng bản đồ, lược

đồ, tranh ảnh, quả địa cầu…) tạo “điểm tựa” cho hoạt động trí tuệ của học

sinh, góp phần nâng cao năng lực tư duy, phát triển trí tưởng tượng PTTQ pháthuy được sự phát triển của tư duy trực quan sinh động và phù hợp với conđường nhận thức của học sinh tiểu học

Làm việc với PTTQ, huy động sự tham gia của nhiều giác quan của họcsinh sẽ kết hợp chặt chẽ hai hệ thống tín hiệu với nhau, tạo điều kiện cho họcsinh dễ hiểu, dễ nhớ, nhớ lâu, giảm độ mệt nhọc, gây được những mối liên hệthần kinh tạm thời khá phong phú, tăng hứng thú nhận thức

Sử dụng PTTQ còn tạo điều kiện các em liên hệ học tập với đời sống thựctiễn, thực hiện tốt nguyên lí giáo dục: học đi đôi với hành, lí thuyết gắn vớithực tiễn

Trang 16

Thông qua sử dụng PTTQ, rèn luyện cho các em phẩm chất: cẩn thận,trung thực, cụ thể,… hoàn thiện nhân cách.

Bên cạnh đó, giáo viên sử dụng PTTQ như là công cụ tổ chức, chỉ đạohoạt động nhận thức của học sinh một cách tích cực, chủ động, đáp ứng nhucầu và hứng thú học tập cho các em

Như vậy, các PTTQ nếu được sử dụng đúng đắn sẽ góp phần tích cực vàoviệc nâng cao hiệu quả dạy học địa lí ở tiểu học

1.2.3 Tích cực hoá hoạt động nhận thức của học sinh

Quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng là cơ sở, phương pháp luận

để nghiên cứu vấn đề tích cực trong tâm lí học, giáo dục học

Tính tích cực là phẩm chất vốn có của con người được biểu hiện tronghoạt động bởi vì để tồn tại và phát triển con người phải luôn chủ động, tích cựccải biến môi trường tự nhiên, cải tạo xã hội Vì vậy, hình thành và phát triểntính tích cực xã hội là một trong những nhiệm vụ chủ yếu của giáo dục

Tính tích cực học tập là sự cố gắng cao trong hoạt động học tập, nhất làtrong hoạt động nhận thức, đó là một trạng thái hoạt động đặc trưng bởi lòngkhát khao học tập, sự nỗ lực tự nguyện về mặt trí tuệ với nghị lực cao trong quátrình chiếm lĩnh tri thức cho bản thân Điều này đồng nghĩa với người học chủđộng trong toàn bộ quá trình tìm tòi, phát hiện và giải quyết nhiệm vụ nhận

thức dưới sự hướng dẫn của giáo viên (Theo I.F.Kharlamốp: “Tính tích cực là

trạng thái hoạt động của chủ thể nghĩa là của người hành động Vậy tính tích

Trang 17

cực là trạng thái hoạt động của học sinh đặc trưng bởi khát vọng học tập mà

cố gắng trí tuệ và có nghị lực cao trong quá trình nắm vững kiến thức” [21]).

Theo G.I.Sukina [26] thì tính tích cực của học sinh có ba cấp độ từ thấpđến cao:

- Cấp độ I: Tính tích cực bắt chước: Xuất hiện do nhu cầu bên ngoài, kinhnghiệm được tích luỹ qua kinh nghiệm của người khác hoặc theo mẫu (gắngsức làm theo mẫu hành động của thầy, của bạn…)

- Cấp độ II: Tích cực tìm tòi: ở cấp độ này học sinh có tính độc lập tronghọc tập cao hơn trong cấp độ I, thể hiện ở chỗ học sinh hiểu vấn đề và tìm cáchgiải quyết vấn đề đó (độc lập giải quyết vấn đề nêu ra, tìm kiếm cách giải quyếtkhác nhau về một số vấn đề…)

Cấp độ III: Tích cực sáng tạo: Có thể tự đặt ra vấn đề và tự tìm tòi conđường, cách thức để giải quyết vấn đề Hơn thế nữa các con đường, cách thứclựa chọn là mới, không theo khuôn mẫu và có tính sáng tạo (tìm ra cách giảiquyết mới, độc đáo, hữu hiệu)

Ở học sinh tiểu học, tính tích cực bắt chước phát triển rất mạnh và đóngvai trò quan trọng trong việc tích luỹ tri thức, làm cơ sở cho việc tìm tòi vàsáng tạo Tuy nhiên, học sinh tiểu học có thể và phải vươn tới tích cực ở cấp độ

II (tích cực tìm tòi), thậm chí trong một vài trường hợp phải vươn tới cấp độ III

(tích cực sáng tạo).

Như vậy, tính tích cực là phẩm chất quan trọng của nhân cách thể hiện

ở sự nỗ lực cố gắng của cá nhân được kích thích bởi động cơ và nhu cầu nhất định trong quá trình tác động đến đối tượng nhằm đạt kết quả cao trong hoạt động.

1.2.3.2 Tính tích cực nhận thức

Quá trình dạy học gồm hai hoạt động có quan hệ hữu cơ: hoạt động dạycủa giáo viên và hoạt động học của học sinh Cả hai hoạt động này đều đượctiến hành nhằm thực hiện mục đích giáo dục Và hoạt động học tập của họcsinh chính là hoạt động nhận thức

Trang 18

Trong khi các hoạt động khác làm thay đổi đối tượng khách thể thì hoạtđộng học tập lại làm cho chủ thể hoạt động thay đổi Học sinh là chủ thể củahoạt động, chỉ có hoạt động mới có thể: tự phát hiện, tự chiếm lĩnh, tự giảiquyết vấn đề Bằng hoạt động học tập tích cực, chủ động, mỗi học sinh tự hìnhthành nhân cách mình

Các nhà lý luận dạy học đưa ra định nghĩa cụ thể: Về bản chất, quá trìnhdạy học tiểu học là quá trình nhận thức độc đáo của học sinh Hoạt động nhậnthức ở đây được tiến hành với những điều kiện sư phạm nhất định có sự hướngdẫn, tổ chức, điều khiển của giáo viên thông qua việc lựa chọn nội dung,phương pháp, phương tiện và hình thức tổ chức dạy học Học sinh sẽ tích cực,độc lập, sáng tạo, tự tổ chức, tự thiết kế, tự điều khiển hoạt động nhận thức củamình.[17]

Như vậy, có thể nói: Tính tích cực nhận thức là thái độ cải tạo của chủ thể đối với khách thể thông qua sự huy động ở mức cao các chức năng tâm

lý nhằm giải quyết các vấn đề học tập và nhận thức góp phần làm cho nhân cách chủ thể phát triển.

1.2.3.3 Dấu hiệu nhận biết tính tích cực nhận thức của học sinh

- Sự chú ý trong học tập: theo dõi hành động, lời nói của giáo viên, quansát các đối tượng học tập, theo dõi ý kiến phát biểu của các bạn

- Cường độ học tập: tiến hành thực hiện các thao tác với đối tượng học tập

(quan sát bằng nhiều giác quan khác nhau), trao đổi, thảo luận về vấn đề quan

sát

- Nhu cầu, hứng thú, thái độ, xúc cảm học tập: thờ ơ hay hào hứng, phớt lờhay ngạc nhiên, hoan hỉ hay buồn chán khi tiếp xúc đối tượng học tập (sự vật,hiện tượng, kiến thức), sốt sắng trả lời câu hỏi của giáo viên, bổ sung trả lời củabạn, thích được phát biểu ý kiến của mình

- Độc lập giải quyết vấn đề: độc lập quan sát sự vật, hiện tượng

- Hay nêu thắc mắc, đòi hỏi giải thích cặn kẽ những vấn đề giáo viên trìnhbày chưa rõ

Trang 19

- Chủ động vận dụng linh hoạt những kiến thức, kỹ năng đã học để nhậnthức vấn đề mới.

- Học sinh thực hiện đầy đủ nhiệm vụ theo đúng thời gian quy định Biết

tự chiếm lĩnh tri thức, rút ra kết luận khoa học…

1.2.3.4 Chỉ số đánh giá tính tích cực nhận thức của học sinh

- Kết quả học tập: Là thước đo hiệu quả hoạt động của giáo viên và họcsinh, đánh giá việc thực hiện yêu cầu, nhiệm vụ bài học

- Hoạt động của học sinh trong giờ học theo 4 mức độ từ thấp đến cao:+ Mức độ 1: Không tham gia hoạt động học tập

+ Mức độ 2: Thụ động theo dõi các đối tượng học tập

+ Mức độ 3: Tham gia giải quyết vấn đề học tập nhưng không đưa ra

ý kiến bản thân

+ Mức độ 4: Tích cực suy nghĩ, tìm tòi, khám phá tri thức từ các đốitượng học tập, trao đổi đóng góp ý kiến, hăng say học tập

- Sự chú ý của học sinh trong giờ học: 4 mức độ:

+ Mức độ 1: Phân tán sự chú ý, thiếu tập trung, làm việc riêng

+ Mức độ 2: Bề ngoài chăm chú theo dõi các đối tượng học tậpnhưng không trả lời câu hỏi vì đang suy nghĩ việc khác

+ Mức độ 3: Theo dõi các đối tượng, cố gắng trả lời câu hỏi của giáoviên và phiếu học tập nhưng không dám phát biểu

Trang 20

biện pháp nhằm làm chuyển biến học sinh từ vị trí thụ động sang chủ động, từđối tượng tiếp nhận tri thức sang chủ thể tìm kiếm tri thức nhằm nâng cao chấtlượng dạy học [50].

Bằng những nghiên cứu về tâm lý học, người ta đã tổng kết được tỷ lệkiến thức nhớ sau khi học [10]:

20% qua những gì mà ta nghe được

30% qua những gì mà ta nhìn được

50% qua những gì mà ta nghe và nhìn được

80% qua những gì mà ta nói được

90% qua những gì mà ta nói và làm được

Như vậy, dạy học tích cực không chỉ cung cấp kiến thức mà phải hướngdẫn hành động (hướng dẫn người học biết hành động và tham gia nhiệt tìnhhành động) Người thầy làm sao cho mỗi giờ học học sinh được hoạt độngnhiều hơn, suy nghĩ nhiều hơn, thực hành nhiều hơn, thảo luận nhiều hơn.Trước kia giáo viên là nhân vật trung tâm của nhà trường tiểu học, giáoviên truyền thụ kiến thức cho học sinh Nguồn thông tin chủ yếu đến với học

sinh từ giáo viên (có khi đó là nguồn duy nhất).

Ngày nay trong dạy học phát huy tính tích cực, giáo viên vừa là ngườitruyền thụ kiến thức, nguồn thông tin vừa là người hướng dẫn quá trình học tậpcủa học sinh PTTQ chính là công cụ để giáo viên tổ chức, chỉ đạo hoạt độngnhận thức của học sinh trong dạy học địa lý

Giáo viên thiết kế hệ thống câu hỏi, bài tập theo những phần nhỏ của mộtvấn đề và học sinh có nhiệm vụ thực hiện dần từng bước theo các câu hỏi, bàitập nhỏ đó Học sinh đã thực hiện được hoạt động tìm tòi mà mỗi hoạt độngcủa các em có sự giúp đỡ hướng dẫn của giáo viên Hệ thống câu hỏi, bài tậpgiáo viên thiết kế thông thường có ba mức độ: Tái hiện vấn đề có liên quan,làm theo mẫu trong tình huống mới hoặc đòi hỏi sự sáng tạo Thông qua sửdụng PTTQ, giáo viên hướng dẫn học sinh huy động tối đa kiến thức, kỹ năng

Trang 21

và kinh nghiệm của bản thân (nhóm nhỏ hoặc tập thể lớp) để phát hiện ra kiến

thức mới bài học

Học sinh có thể tìm kiếm thông tin từ các nguồn cung cấp tri thức địa lý

(bản đồ, lược đồ, biểu đồ, tranh ảnh, bảng số liệu, quả địa cầu, băng hình…)

qua đó chiếm lĩnh tri thức PTTQ trở thành nguồn tri thức để học sinh tìm tòikhám phá rút ra những nội dung cần thiết cho nhận thức của mình

Sử dụng PTTQ theo hướng tích cực hoá hoạt động nhận thức của học sinh

có nghĩa nhìn nhận phương tiện trực quan là phương tiện nhận thức đồng thời

là nguồn nhận thức

Sử dụng PTTQ trong dạy học

truyền thống

Sử dụng PTTQ theo hướng tích cực hóa hoạt động nhận thức của HS

Là công cụ hỗ trợ cho lời giảng của

giáo viên trong dạy học địa lí

Là công cụ để giáo viên tổ chức, chỉđạo hoạt động nhận thức của học sinhtrong dạy học địa lý

Minh họa cho bài giảng Nguồn nhận thức, phương tiện nhận

thức

HS thụ động lĩnh hội kiến thức địa lí

HS tích cực tham gia các hoạt độngtìm kiếm chiếm lĩnh kiến thức đồngthời rèn luyện kĩ năng sử dụng PTTQ

và phương pháp tự học địa lí

1 3 Đặc điểm chương trình, sách giáo khoa địa lý lớp 4, 5

Các kiến thức địa lý được lựa chọn và sắp xếp theo nguyên tắc phù hợpvới đặc điểm nhận thức của trẻ, từ đơn giản đến phức tạp, từ dễ đến khó, từ gầnđến xa

* Chương trình:

- Đặc điểm chương trình địa lý 4:

Trang 22

Chương trình địa lý lớp 4 chủ yếu cung cấp biểu tượng địa lý và bước đầuhình thành một số khái niệm và mối quan hệ địa lý đơn giản Những kiến thứcđịa lý được đưa vào nội dung về các miền lãnh thổ khác nhau của Việt Namdựa theo đặc trưng nổi bật của vùng đó (miền núi và trung du, miền đồng bằng,miền duyên hải) Sự phân chia theo địa hình phù hợp với tâm lý nhận thức củahọc sinh tiểu học, tránh được trùng lặp kiến thức giữa các vùng cũng như vớicác cấp học trên (lớp 9, 12).

Mỗi miền chọn “trường hợp mẫu” nhằm tập trung vào một số biểu tượng

tiêu biểu của địa lý đất nước Cụ thể: ở miền núi và trung du tập trung dạy chohọc sinh về dãy núi Hoàng Liên Sơn, Tây Nguyên và trung du Bắc Bộ; ở miềnđồng bằng dạy đồng bằng Bắc Bộ và đồng bằng Nam Bộ; ở miền duyên hải chỉ

dạy đồng bằng duyên hải miền Trung Việc chọn “trường hợp mẫu” tránh

được sự quá tải về kiến thức địa lý hiện nay và tránh được sự trùng lặp về kiếnthức ở lớp 4, lớp 5, đồng thời giúp giáo viên có nhiều thời gian hơn để tổ chứccho học sinh hoạt động, qua đó học sinh biết cách tìm hiểu về một hiện tượng,

sự vật địa lý cụ thể và làm quen với phương pháp học tập địa lý Trong mỗi

“trường hợp mẫu”, chương trình còn lưu ý tới mối liên hệ qua lại giữa các yếu

tố tự nhiên với nhau và giữa những yếu tố tự nhiên với hoạt động của conngười Điều đó giúp học sinh nắm vững kiến thức địa lý hơn và giúp các em dễdàng hơn trong việc giải thích các hiện tượng xảy ra xung quanh

- Đặc điểm chương trình địa lý 5: Trên cơ sở vận dụng những khái niệm,

mối quan hệ địa lý đơn giản của chương trình lớp 4, địa lý lớp 5 trình bày kiếnthức theo hai phần gồm: địa lý Việt Nam và địa lý thế giới

Về phần địa lý Việt Nam: nội dung được sắp xếp một cách tương đối hệthống theo trật tự từ đặc điểm tự nhiên, dân cư tới đặc điểm kinh tế Việt Nam

Về phần địa lý thế giới: Giới thiệu tất cả các châu lục, đại dương và một

số quốc gia ở châu lục đó nhưng không đề cập toàn diện đến các yếu tố tự

nhiên, kinh tế-xã hội mà chỉ cho học sinh học có tính chất “chấm phá” nghĩa là

chọn những nội dung nêu bật được một vài nét tiêu biểu của từng châu lục, đại

Trang 23

dương và một số quốc gia Chương trình cũng dành thời lượng để dạy về châu

Á nhiều hơn các châu lục khác

So với chương trình cũ, chương trình mới tăng thời lượng phần địa lý ViệtNam và bỏ bớt một số nội dung phần địa lý thế giới Đã có sự giảm tải về mức

độ yêu cầu, thiên về mô tả sự vật, hiện tượng hơn là giải thích chúng Tăngcường rèn luyện kỹ năng địa lý và vận dụng kiến thức, kỹ năng địa lý để tìmhiểu về địa lý đất nước, nét tiêu biểu của châu lục, quốc gia

* Sách giáo khoa:

Các kiến thức địa lý lớp 4, 5 được thể hiện trong sách giáo khoa trên cảhai kênh: Kênh chữ và kênh hình

+ Kênh chữ diễn giải nội dung chứa đựng trong đề mục và là nguồn kiến

thức quan trọng đối với học sinh trong quá trình học tập Nội dung trọng tâmcủa bài đặt trong phần đóng khung và hệ thống câu hỏi cuối bài Những câu hỏi

và lệnh ở giữa bài được in nghiêng, nhằm yêu cầu học sinh phải động não suynghĩ, làm việc với kênh hình để tìm tòi kiến thức

+ Kênh hình bao gồm: Tranh ảnh, bản đồ, biểu đồ, bảng số liệu, sơ đồ…

Chúng không chỉ là phương tiện minh hoạ cho bài học mà còn là một bộ phậngắn bó hữu cơ với kênh chữ, là phần kiến thức không thể thiếu được của nộidung học tập Trong một số trường hợp, kênh hình là nguồn cung cấp thông tin

cơ bản của bài học Việc tăng cường kênh hình tạo điều kiện để giáo viên tổchức các hoạt động tìm tòi, phát hiện kiến thức mới của học sinh thông qua làmviệc với bản đồ (lược đồ), biểu đồ, tranh ảnh, hình vẽ và đồng thời phát triển kỹnăng địa lý ở học sinh như: kỹ năng quan sát sự vật, hiện tượng địa lý; kỹ năng

sử dụng bản đồ, quả địa cầu, kỹ năng nhận xét, so sánh, phân tích, biểu đồ…

Từ đặc điểm chương trình, sách giáo khoa địa lý lớp 4, 5 ta thấy việc sửdụng PTTQ có vai trò rất lớn trong dạy học địa lý tiểu học Đó là nguồn cungcấp kiến thức vô cùng quan trọng và quan trọng nhất là các PTTQ: Bản đồ treotường, bản đồ dưới dạng lược đồ, quả địa cầu, biểu đồ, tranh ảnh

Trang 24

1.4 Một số đặc điểm tâm sinh lý học sinh tiểu học có liên quan đến đề tài nghiên cứu

1.4.1 Nhu cầu, hứng thú, động cơ học tập

Tính tích cực học tập của học sinh tác động bởi hai loại kích thích: kíchthích bên trong và kích thích bên ngoài Trong đó, những yếu tố kích thích bêntrong đóng vai trò quan trọng Nó bao gồm: nhu cầu, hứng thú, động cơ họctập

Đối với sự học tập của học sinh, nhu cầu kiến thức có ý nghĩa hàng đầu.Nếu trẻ chưa ý thức được nhu cầu học tập, không có nhu cầu nhận thức thìthường không thích biểu lộ tính tích cực trí tuệ Nhu cầu nhận thức của họcsinh tiểu học thường nhuốm màu cảm xúc Trong con người các em, nhữngcảm xúc và những rung động của hoạt động sống trực tiếp chiếm ưu thế Tínhtích cực phát sinh từ nhu cầu nhận thức, nhu cầu sinh học, nhu cầu đạo đức,thẫm mĩ, được khen ngợi và thỏa mãn trí tò mò

“Hứng thú có được từ nhu cầu Đó là yếu tố gây ra một hành động thực

sự từ phản ứng”(Pia get) Hứng thú có vai trò to lớn trong hoạt động nhận thức,

làm tăng hiệu quả của quá trình nhận thức (nhận thức được nhạy bén và sâu

sắc hơn) Hứng thú làm nảy sinh khát vọng, lòng đam mê hoạt động và làm cho

hoạt động mang lại sáng tạo Đối với học sinh tiểu học, hứng thú đóng vai tròquan trọng trong việc phát huy tính tích cực nhận thức Không có hứng thú, các

em sẽ không thể tập trung sức lực và trí tuệ vào học tập Vì vậy, việc học cầnlôi cuốn, gây cho các em một niềm hưng phấn, xúc cảm bên trong, trở thànhhình thức sinh hoạt mà các em mong muốn

Macxim Gorki từng viết: "Ở trên đời này không có gì quan trọng hơn và

đáng chú ý hơn là những động cơ hoạt động của con người” Động cơ học tập

đúng đắn là biểu hiện của tính tích cực học tập Đó là tự giác học tập, tiếp thuchiếm lĩnh tri thức, đúc rút phương pháp và giải quyết vấn đề

1.4.2 Đặc điểm của quá trình nhận thức

Trang 25

Để tổ chức dạy học địa lí có hiệu quả theo đúng tinh thần dạy học tíchcực, cần phải xem xét đặc điểm tâm lí và trình độ nhận thức của học sinh Trên

cơ sở đó, biết được khả năng nhận thức, mức độ tìm tòi sáng tạo của các em

1.4.2.1 Tri giác

“Đối với học sinh tiểu học, tri giác góp phần quan trọng vào việc thu nhận kiến thức Tuy nhiên, ở học sinh tiểu học, tri giác còn chung chung, mang tính chất đại thể, ít đi sâu vào chi tiết và không chủ định” [14] Ở lớp 4, 5 các

em đã biết đi vào bản chất sự vật, biết phân tích và suy luận mỗi khi tri giác.Các em đã nắm được mục đích quan sát, phát biểu được kết quả quan sát mộtcách gãy gọn, rõ ràng Sau khi quan sát các chi tiết riêng rẽ, các em đã có nănglực tổng hợp các chi tiết đó Từ những đặc điểm tri giác trên cho thấy: trong giờhọc địa lí, giáo viên cần phải tổ chức cho học sinh quan sát đối tượng trực tiếphoặc gián tiếp thông qua các PTTQ như : tranh ảnh, bản đồ, lược đồ, quả địacầu…

- “Sức tập trung và độ bền vững về chú ý của các em phụ thuộc vào đối tượng chú ý, mức độ hoạt động với sự vật” [30], cho nên các phương tiện như:

Bản đồ, lược đồ, tranh ảnh… phục vụ việc dạy học địa lý phải rõ ràng, đơn giản

và trong đó chủ yếu chỉ nên thể hiện các đối tượng địa lý cần thiết nhất Giáoviên cũng cần tạo điều kiện tối đa cho các em làm việc với chúng

- “Sức tập trung chú ý của các em chỉ kéo dài trong một thời gian nhất định Học sinh lớp 4, 5 khoảng 30-35 phút [14] Và: “Sự chú ý của học sinh đối với việc thực hiện những hành động bên ngoài thường bền vững hơn sự chú

Trang 26

ý đối với việc thực hiện các hành động trí tuệ” [15] Từ hai đặc điểm này,

chúng ta thấy rằng trong giờ học địa lý giáo viên cần phải có hình thức vàphương pháp dạy học; đồng thời cần tổ chức những bước chuyển tiếp thích hợpgiữa hành động bên ngoài và hành động trí tuệ bên trong, nhằm làm cho họcsinh không mệt mỏi và gây được hứng thú học tập cho các em Trước khi yêucầu học sinh thực hiện một nhiệm vụ học tập mới, giáo viên nên để cho họcsinh có khoảng thời gian nghỉ ngơi, hồi phục cường độ và nhịp độ làm việc

1.4.2.5 Tư duy

Ở lớp 4, lớp 5 khả năng phân tích của học sinh phát triển Với các kháiniệm đơn giản, các em có thể phân tích một cách tương đối tốt, song để có thể

Trang 27

nhận biết đại bộ phận các khái niệm địa lý học sinh cần phải dựa vào phươngtiện trực quan.

Về trình độ suy luận thì học sinh lớp 4, lớp 5 đã có thể suy luận dựa trêncác tài liệu trừu tượng hơn, song để việc suy luận được dễ dàng, vẫn cần phải

có tài liệu trực quan Điều đó chứng tỏ trình độ suy luận của các em vẫn ở mứcthấp, vì vậy trong dạy học giáo viên chỉ nên hình thành cho học sinh những mốiliên hệ địa lý đơn giản Mặt khác, giáo viên cũng cần đặc biệt chú ý trong việcgiúp học sinh xác lập các mối quan hệ địa lý dưới dạng tài liệu mang tính trựcquan (sơ đồ, biểu đồ)

Qua việc phân tích những khía cạnh tâm lý, trình độ nhận thức của họcsinh tiểu học cho thấy các em đã có khả năng tìm tòi để phát hiện tri thức ởmức độ nhất định Điều đó chứng tỏ trong dạy học địa lý ở trường tiểu học vớiviệc sử dụng phương tiện trực quan theo hướng tích cực hoá hoạt động nhậnthức của học sinh là cần thiết và có tính khả thi

1.5 Thực trạng sử dụng PTTQ trong dạy học địa lí ở tiểu học

- Mục đích khảo sát: Chúng tôi tiến hành khảo sát thực trạng sử dụng PTTQtrong dạy học địa lí ở tiểu học nhằm ba mục đích:

+ Có số liệu tin cậy về thực trạng sử dụng PTTQ trong dạy học địa lí ởtrường tiểu học

+ Phân tích số liệu, đánh giá tình hình sử dụng PTTQ trong dạy học địa líhiện nay của trường tiểu học (ưu điểm, hạn chế) phát hiện những nguyên nhândẫn đến sự lúng túng của GV và HS về sử dụng các PTTQ đó trong quá trìnhdạy học địa lí

+ Xác lập cơ sở thực tiễn cho việc xây dựng quy trình sử dụng PTTQ theohướng tích cực hoá hoạt động nhận thức của học sinh

- Đối tượng khảo sát:

+ Giáo viên tiểu học: 75 người

+ Học sinh tiểu học: 450 em

Trang 28

- Địa bàn khảo sát: Chúng tôi khảo sát 6 trường trên địa bàn thành phố Vinh(Nghệ An): Trường tiểu học Lê Lợi, trường tiểu học Hưng Đông, trường tiểuhọc Hưng Dũng I, trường tiểu học Hưng Lộc, trường tiểu học Cửa Nam I,trường tiểu học Đội Cung.

- Nội dung khảo sát:

+ Nhận thức của giáo viên về khái niệm PTTQ và vai trò của PTTQ trongdạy học địa lý ở trường tiểu học

+ Mục đích sử dụng PTTQ, mức độ sử dụng và cách thức sử dụng PTTQcủa giáo viên trong quá trình dạy học địa lý

+ Kết quả học tập phân môn Địa lý của học sinh

- Các phương pháp điều tra, khảo sát:

+ Điều tra bằng Ankét

+ Quan sát hoạt động dạy của giáo viên, hoạt động học của học sinh

+ Dự giờ học địa lý

+ Trò chuyện, phỏng vấn giáo viên

Kết quả khảo sát được chúng tôi phân tích ở các mặt sau:

1.5.1 Cách hiểu của giáo viên tiểu học về phương tiện trực quan

B ng 1: Cách hi u c a giáo viên v PTTQả thuyết khoa học ể và đối tượng nghiên cứu ủa luận văn ề PTTQ

Là tất cả những cái gì có thể lĩnh hội được nhờ sự

hỗ trợ của các giác quan và sự phân tích của bộ não

con người

2 Là tất cả các đối tượng nghiên cứu được tri giác trực

3 Là những công cụ mà giáo viên và học sinh sử dụng

trong quá trình dạy học, nhằm hình thành cho học

Trang 29

sinh những biểu tượng về sự vật hiện tượng

Từ kết quả khảo sát cho thấy đa số giáo viên (81,4%) hiểu PTTQ là nhữngcông cụ mà giáo viên và học sinh sử dụng trong quá trình dạy học, nhằm hìnhthành cho học sinh những biểu tượng về sự vật hiện tượng Như vậy có thể nóirằng giáo viên đã có cách hiểu khá đầy đủ và chính xác về PTTQ, chỉ khoảng

18,6% (chiếm gần 1/5 số lượng giáo viên) được điều tra chưa hiểu rõ về khái

niệm này

1.5.2 Nhận thức của giáo viên về vai trò PTTQ trong dạy học địa lý

Bảng 2: Các mức độ nhận thức của giáo viên về vai trò của PTTQ trong dạy học địa lý.

2 Đảm bảo thông tin chủ yếu về các sự vật, hiện tượng

địa lý liên quan đến nội dung bài học 70 93,3

3 Đảm bảo tính trực quan, tạo cho học sinh khả năng

4 Mở rộng nội dung trong sách giáo khoa địa lý 20 26,6

5 Tạo điều kiện cho học sinh tự chiếm lĩnh kiến thức

7 Phát huy tính tích cực, độc lập sáng tạo của học sinh

Qua kết quả khảo sát điều tra cho thấy hầu hết giáo viên đánh giá cao tầmquan trọng và sự cần thiết của việc sử dụng PTTQ trong quá trình dạy học địa lí

ở tiểu học (100% được hỏi cho rằng sử dụng PTTQ trong dạy học địa lí là rất

cần thiết).

Trang 30

Theo đánh giá của giáo viên tiểu học, 80% ý kiến cho rằng PTTQ minhhọa nội dung bài học 100% ý kiến đánh giá PTTQ tăng hứng thú nhận thứccho học sinh, tạo điều kiện cho học sinh tự chiếm lĩnh kiến thức, hình thành kĩnăng địa lí, phát huy tính tích cực, độc lập, sáng tạo của học sinh trong quátrình dạy học địa lí PTTQ có vai trò đảm bảo các thông tin chủ yếu về các sựvật hiện tượng liên quan đến nội dung bài học, đảm bảo tính trực quan, tạo điềukiện cho học sinh tiếp cận bài học địa lí dễ dàng đều chiếm 93,3% Và 26,6% ýkiến đồng ý PTTQ mở rộng nội dung trong sách giáo khoa địa lí.

Từ sự đánh giá trên của giáo viên tiểu học cho phép khẳng định: PTTQđóng vai trò rất cần thiết trong quá trình dạy học địa lí ở tiểu học, tích cực hoáhoạt động nhận thức của học sinh

1.5.3 Mức độ sử dụng PTTQ trong dạy học địa lí hiện nay

B ng 3: Các m c ả thuyết khoa học ứu đích nghiên cứuộ sử dụng PTTQ trong dạy học địa lí ở tiểu học ử dụng PTTQ trong dạy học địa lí ở tiểu học ục đích nghiên cứu s d ng PTTQ trong d y h c ạm vi nghiên cứu ọc đích nghiên cứuịa lí ở tiểu họca lí ti u h cở tiểu học ể và đối tượng nghiên cứu ọc

hi n nayệm vụ và phạm vi nghiên cứu

Mức độ Thường xuyên Thỉnh thoảng Không bao giờ Số

phiếu

Tỉ lệ

%

Số phiếu

Tỉ lệ

%

Số phiếu

5 Phương tiện nghe

Với kết quả trên chúng ta nhận thấy:

- Bản đồ, lược đồ được sử dụng thường xuyên nhất trong dạy học địa lí

(100%), tiếp đó là quả địa cầu (46,7%), tranh ảnh (20%) và biểu đồ (20%).

- Thỉnh thoảng sử dụng tranh ảnh (80%), biểu đồ (73,3%), quả địa cầu

(37,3%), sơ đồ (73,3%), phương tiện nghe nhìn (6,7%).

- Không bao giờ sử dụng phương tiện nghe nhìn (93,3%), sơ đồ (26,7%), quả địa cầu (16%), biểu đồ (6,7%).

Trang 31

Như vậy ở trường tiểu học chủ yếu sử dụng PTTQ: bản đồ, lược đồ, tranhảnh, quả địa cầu, biểu đồ trong quá trình dạy học địa lí.

2 Tổ chức chỉ đạo các hoạt động nhận thức cho học sinh 62 82,7

Nhìn chung giáo viên đều nắm được mục đích sử dụng PTTQ trong dạyhọc địa lí: 100% ý kiến dùng PTTQ với dụng ý minh họa cho bài giảng, 82,7%

ý kiến sử dụng PTTQ để tổ chức, chỉ đạo hoạt động nhận thức cho học sinh Tuy nhiên, ý kiến về mục đích sử dụng PTTQ trong dạy học địa lý củagiáo viên chưa đồng nhất Đa số giáo viên nhận thức được gần đúng mục đíchcủa việc sử dụng PTTQ Tuy nhiên, giáo viên chưa quan tâm đến việc rènluyện kĩ năng sử dụng các PTTQ cho học sinh

1.5.5 Cách thức sử dụng PTTQ trong dạy học địa lý

Dường như giáo viên còn lúng túng trong việc sử dụng PTTQ hoặc chưađưa ra được quy trình sử dụng PTTQ nói chung và các PTTQ cụ thể Theo điềutra thu nhận được kết quả sau:

- 28% không đưa ra được quy trình sử dụng

- 44,1% đưa ra cách thức sử dụng PTTQ :

Bước 1: Đưa PTTQ giới thiệu

Bước 2: Tổ chức khai thác PTTQ học sinh hoạt động hình thành

và chiếm lĩnh kiến thức

- 9,3% thực hiện các bước:

Bước 1: Giới thiệu tên đồ dùng

Trang 32

Bước 2: Giáo viên hướng dẫn học sinh xem chú giải để biết ký hiệu.

Bước 3: Giáo viên mô tả, hướng dẫn

Bước 4: Học sinh quan sát, theo dõi và thực hành

- 9,3% tiến hành theo trình tự:

Bước 1: Quan sát

Bước 2: Tìm ra kiến thức mới

- 9,3% sử dụng cách thức: Quan sát nhận xét qua thảo luận báocáo kết quả thảo luận trao đổi đúng sai do chỉ đạo của giáo viên chốt ýđúng

Kết quả trên cho thấy mỗi giáo viên có một cách thức sử dụng PTTQ riêngtheo kinh nghiệm của mình, chưa thống nhất, đặc biệt là chưa đem lại hiệu quảtrong quá trình dạy học

Qua quan sát dự giờ chúng tôi thấy nhiều giáo viên sử dụng PTTQ trongdạy học địa lý chưa đúng

- Khi chỉ vị trí trên bản đồ, chỉ quốc gia mới chỉ vào tên nước mà không chỉtheo đường biên giới từ Đông sang Tây hoặc chỉ tùy tiện không đúng hướngtheo chiều quay của Trái đất

- Sử dụng tranh ảnh chủ yếu minh họa cho bài giảng, chưa hình thành đượcbiểu tượng cũng như khái niệm địa lí cho học sinh Nhiều học sinh lớp 5 họcxong chương trình địa lí tiểu học nhưng không hiểu thế nào là rừng tai-ga, xa-van, rừng lá kim,…

Ví dụ: Khi dạy bài 29: Biển, đảo và quần đảo (Địa lý 4), hầu hết giáo

viên băn khoăn không biết nên chỉ vị trí biển Đông như thế nào nên nhữngphần có màu xanh da trời trên bản đồ tự nhiên Việt Nam giáo viên đều cho đó

là biển Đông Thậm chí khi chỉ vùng biển nước ta có thể làm cho học sinh

nhầm tưởng rằng Trung Quốc (nước có chung biên giới trên biển với nước ta) không có biển Và khi hình thành khái niệm “đảo, quần đảo” giáo viên hỏi:

Em hiểu thế nào là đảo và quần đảo?, học sinh đã trả lời bằng cách đọc lại khái

Trang 33

niệm trong sách giáo khoa Nếu như giáo viên có kỹ năng sử dụng tranh ảnh thì

sẽ cho học sinh quan sát tranh ảnh chụp về đảo Học sinh nhận xét, nêu đặc

điểm của đảo, từ đó rút ra khái niệm “đảo”: là bộ phận đất nổi, nhỏ hơn lục

địa, xung quanh có nước biển và đại dương bao bọc Để học sinh hiểu khái

niệm “quần đảo”, giáo viên yêu cầu học sinh quan sát ảnh vịnh Hạ Long (hình

2, SGK) nơi có nhiều đảo khác nhau, rút ra: Quần đảo là nơi tập trung nhiều

đảo Với cách sử dụng PTTQ là tranh ảnh, học sinh sẽ không khó khăn trongviệc tìm ra khái niệm “đảo, quần đảo” hay thụ động, nói lại theo sách giáokhoa

- Khi dạy các bài sử dụng đến quả địa cầu, giáo viên không hướng dẫn cho họcsinh cách sử dụng quả địa cầu như thế nào (cách đặt, cách quay, cách chỉ vịtrí…), chỉ mới dừng lại ở việc gọi học sinh lên chỉ vị trí của các châu lục, đạidương trên quả địa cầu

Giáo viên áp đặt kiến thức, không tạo điều kiện cho học sinh tìm kiếmkiến thức từ các PTTQ, nhiều giáo viên thường nêu luôn Ví dụ: Châu Á nằm ởbán cầu Bắc (học sinh ghi nhớ điều đó và không hiểu vì sao) Tình trạng khôngbiết sử dụng quả địa cầu khá phổ biến, cả GV và HS đều lúng túng trong vệcxác định châu lục thuộc bán cầu nào? Nhiều giáo viên và học sinh còn cho rằngchâu Á thuộc bán cầu Đông (nhầm lẫn tai hại) Hoặc giáo viên mơ hồ trongviệc sử dụng quả địa cầu nên mắc sai lầm khi chỉ vị trí đối tượng trên quả địacầu như: chỉ cực Nam (cực Bắc) vào hai đầu của trục, chỉ ranh giới các lục địachưa chính xác Ngay cả đặt quả địa cầu như thế nào nhiều giáo viên chưa rõ,

cứ nghĩ đặt như thế nào cũng được và quay quả địa cầu tuỳ ý khi tìm đối tượngtrên đó

- Một số ít giáo viên khi dạy địa lý có bao nhiêu PTTQ đều trưng bày lên bảng.Việc làm đó đã phân tán sự tập trung chú ý của học sinh

Như vậy, giáo viên tiểu học còn hạn chế về cách thức sử dụng PTTQ trongdạy học địa lý Yêu cầu đặt ra cần phải có qui trình chặt chẽ hướng dẫn giáoviên sử dụng PTTQ

Trang 34

1.5.6 Kết quả học tập địa lý của học sinh tiểu học

Qua việc nghiên cứu điều tra, khảo sát thực tế dạy học địa lý ở trường tiểuhọc nhận thấy kết quả học tập môn học này của học sinh thể hiện qua nhữngđiểm sau:

- Về kiến thức: Học sinh chiếm lĩnh tri thức từ các PTTQ còn rất ít mà chủyếu thông qua lời giảng của giáo viên Giáo viên giảng, học sinh nghe Giáoviên ghi bảng, học sinh chép vào vở Học sinh thụ động, tiếp thu ghi nhớ nguồnkiến thức Về nhà học thuộc lòng những kiến thức ghi trong phần đóng khungcuối bài nên dẫn đến tình trạng học sinh học mà không hiểu

- Về mặt kĩ năng: Muốn lĩnh hội được kiến thức mới thì học sinh phải có

kĩ năng địa lý Tuy nhiên, thực tế hiện nay cho thấy việc sử dụng PTTQ củahọc sinh tiểu học còn rất yếu, lúng túng khi làm việc với PTTQ, mục tiêu lĩnhhội kỹ năng địa lý chưa đạt Khi yêu cầu quan sát thảo luận nhóm làm việc vớiPTTQ thì rất ít học sinh có thể tiến hành Do các em không biết cách sử dụngnhư thế nào, lệnh cũng như định hướng câu hỏi không rõ ràng, chưa dẫn dắthọc sinh tìm kiếm nguồn tri thức Vì thế các em nhanh chán, kéo theo khôngthích học địa lý và nghĩ đây là một môn học khó Kiến thức ở bản đồ, quả địacầu, biểu đồ… trở nên khó hiểu, trừu tượng đối với các em

Nguyên nhân cần đề cập tới là sự thiếu thốn về PTTQ trong dạy học địa

lý, nhiều học sinh không được thường xuyên làm việc với PTTQ nên các kỹnăng cần thiết như đọc bản đồ, sử dụng quả địa cầu, biểu đồ… ở mức độ đơngiản cũng không thể hình thành Ví dụ: khi xác định vị trí, ranh giới của mộtchâu lục, quốc gia… học sinh chỉ chung chung theo đám hoặc vùng đó mà chưachỉ được viền ranh giới, tiếp giáp với nước khác, châu lục, đại dương… Hoặckhi yêu cầu chỉ vị trí đồng bằng duyên hải miền Trung nhiều em chỉ cả sangphần miền núi phía Tây nước ta

Mặt khác, do đặc điểm nhận thức của học sinh tiểu học, thiên về tư duytrực quan cụ thể cho nên học sinh dễ dàng nói được đặc điểm của các đối

Trang 35

tượng, vị trí, phương hướng thế nhưng yêu cầu chỉ trên bản đồ thì không chỉđược hoặc chỉ sai.

Dù vậy, bước đầu các em xác định được phương hướng trên bản đồ, quảđịa cầu, quan sát và hiểu được nội dung tranh ảnh, so sánh độ cao thấp các cộtcủa biểu đồ

Nhìn chung, kết quả học tập môn địa lý ở tiểu học không cao Điều nàyđòi hỏi sự quan tâm, thay đổi cách thức sử dụng PTTQ để đem lại hiệu quả

1.5.7 Đánh giá chung về thực trạng sử dụng PTTQ trong dạy học địa lý ở tiểu học

Qua việc khảo sát, phân tích số liệu cho phép chúng tôi rút ra một số nhậnxét sau:

- Phần lớn giáo viên nhận thức đúng và đánh giá cao vai trò của việc sửdụng PTTQ trong dạy học địa lý là phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạocủa học sinh, tăng hứng thú Từ đó, hiệu quả dạy học sẽ được nâng cao Tuynhiên giáo viên còn lúng túng khi sử dụng các loại PTTQ

- Đại đa số giáo viên tiểu học, khi dạy địa lý chỉ sử dụng các PTTQ (bản

đồ, lược đồ, tranh ảnh, quả địa cầu, bảng số liệu…) để minh họa cho bài giảng,

ít chú ý đến chức năng nguồn tri thức của chúng, tức là không chú ý đến việc tổchức cho học sinh khai thác tìm kiếm kiến thức từ nguồn này, đã lãng phínguồn kiến thức vô cùng quan trọng

- Tình trạng dạy chay khá phổ biến, PTTQ sử dụng còn đơn điệu (cónhững tiết học từ đầu đến cuối giáo viên chỉ sử dụng duy nhất một bản đồ) dễgây nhàm chán cho học sinh

- Thông thường, giáo viên căn cứ vào nội dung bài dạy, yêu cầu học sinhquan sát PTTQ, đặt câu hỏi, học sinh trả lời Hệ thống câu hỏi lộn xộn, chưa đivào trọng tâm, chưa hướng học sinh quan sát tổng thể rồi mới đi đến chi tiết,dựa vào ký hiệu để đọc, hiểu bản đồ…

Trang 36

- Chất lượng học tập phân môn địa lí thấp, học sinh chưa tích cực, hứngthú Giáo viên lên lớp chủ yếu thuyết trình, giảng giải, học sinh thụ động, épbuộc Vì vậy, hiếm thấy tâm trạng hào hứng chờ đợi giờ học địa lý, niềm say

mê tìm hiểu, đưa những thắc mắc về các nội dung địa lý của học sinh (như đặt

ra các kiểu câu hỏi: cái gì? ở đâu? như thế nào? tại sao?)

- Một số giáo viên đã cố gắng phát huy tính tích cực tự giác của học sinhtrong lớp học và làm cho giờ địa lí sinh động bằng cách tạo không khí học tậpsôi nổi, như tổ chức học sinh thảo luận, tổ chức một số trò chơi liên quan đếnnội dung địa lí, sử dụng nhiều PTTQ, đưa ra nhiều câu hỏi yêu cầu học sinh trảlời Nhưng số tiết học kiểu này còn quá ít vì chỉ được thực hiện trong các giờthao giảng

- Thiếu đồ dùng dạy học (phần lớn các trường tiểu học không có bản đồcác tỉnh và thành phố hay tranh ảnh phục vụ học tập địa lý chưa nhiều…)

- Giáo viên ít chịu khó sưu tầm và có thói quen tạo ra các PTTQ trong dạyhọc địa lý

Tóm lại: chương 1 chúng tôi đã phân tích cơ sở lí luận và thực tiễn của đề

tài Từ việc nghiên cứu các vấn đề lí luận, kết quả khảo sát thực trạng cho phépkhẳng định sự cần thiết phải sử dụng PTTQ theo hướng tích cực hoá hoạt độngnhận thức của học sinh trong dạy học địa lí nhằm nâng cao chất lượng dạy họcmôn này ở tiểu học

Trang 37

2.1 Nguyên tắc sử dụng phương tiện trực quan trong dạy học địa lý ở tiểu học

Khi sử dụng PTTQ trong dạy học địa lý, giáo viên cần đảm bảo cácnguyên tắc sau:

- PTTQ phải phù hợp với mục tiêu, nội dung bài học

Giáo viên căn cứ vào mục tiêu, nội dung, hình thức của bài học để lựachọn PTTQ tiêu biểu, phục vụ thiết thực cho bài học, tránh quá tải về phươngtiện trong một giờ học, đồng thời xem xét lúc nào thì sử dụng các phương tiện

ở trạng thái động, lúc nào ở trạng thái tĩnh, cần chú ý chuẩn bị đầy đủ về sốlượng và kiểm tra lại cẩn thận tình trạng của chúng

- Phải có phương pháp sử dụng thích hợp đối với mỗi loại PTTQ

- PTTQ phải là công cụ quan trọng để giáo viên tổ chức, chỉ đạo các hoạtđộng nhận thức của học sinh

- Phải sử dụng các PTTQ như là một nguồn cung cấp kiến thức chứ khôngchỉ để minh họa cho bài giảng Giáo viên cần tạo điều kiện cho học sinh đượclàm việc với các PTTQ (tranh ảnh, bản đồ, lược đồ, ) để các em có thể tìmkiếm tri thức bằng chính hoạt động của mình

Trang 38

- Trước khi sử dụng cần giải thích cho học sinh hiểu: sử dụng PTTQ nàynhằm mục đích gì? Chúng ta cần tìm những nội dung gì trong đó? cách thứcquan sát, sử dụng PTTQ như thế nào?

- Sử dụng PTTQ đúng lúc, đúng chỗ và đủ cường độ

+ Đúng lúc: PTTQ chỉ sử dụng khi cần thiết, đưa vào lúc cần sử dụng nó,không đưa vào trước làm phân tán sự chú ý của học sinh, cũng như không nên

để quá lâu khi đã sử dụng xong

Các PTTQ có thể được sử dụng trong suốt giờ học tuỳ theo mục đích củabài Nếu sử dụng đầu giờ, nhằm mục đích giới thiệu bài; sử dụng trong giờnhằm mục đích chiếm lĩnh tri thức; sử dụng cuối giờ nhằm mục đích củng cốbài

+ Đúng chỗ: đảm bảo cho tất cả học sinh trong lớp đều được quan sát sựvật, hiện tượng địa lý thể hiện trên các phương tiện trực quan một cách rõ ràng,đầy đủ

+ Đủ cường độ: Tuỳ từng đối tượng học sinh, thời lượng thích hợp, đảmbảo có tác dụng tích cực đối với việc học tập của học sinh, tránh tình trạng sửdụng quá nhiều, quá lâu PTTQ trong một giờ học làm cho học sinh mệt mỏi,phân tán chú ý Kết quả nghiên cứu về sinh lý chỉ ra rằng: dạng hoạt động nào

đó tiếp tục trên 15 phút thì khả năng làm việc sẽ giảm rất nhanh

- PTTQ phải đảm bảo được tính thẩm mĩ, tính trực quan Tranh ảnh đượclựa chọn phải đẹp, màu sắc hấp dẫn, đường nét hài hòa, chính xác về độ lớn,kích thước để học sinh quan sát dễ dàng

- Phải có sự phối hợp chặt chẽ giữa các PTTQ dạy học địa lý để nâng caohiệu quả dạy học

- Phải đảm bảo phát triển óc quan sát, năng lực quan sát nhanh, chính xác

và độc lập; quan sát toàn bộ rồi mới quan sát bộ phận, quan sát tập trung vàonhững chi tiết, những bộ phận chủ yếu, không quan sát tràn lan; tích cực phântích, so sánh, tổng hợp, khái quát hoá, trừu tượng hoá, tự rút ra những kết luậncần thiết

Trang 39

- Sử dụng PTTQ đồng thời với khai thác vốn sống, vốn hiểu biết của họcsinh.

- Luôn tích cực tìm tòi về việc:

+ Sưu tầm, tự tạo các PTTQ đơn giản, rẻ tiền, dễ thực hiện, học sinh cóthể sử dụng được

+ Khai thác tối đa các chức năng có sẵn của PTTQ

2.2 Quy trình sử dụng chung

Để việc sử dụng các PTTQ trong dạy học địa lí ở tiểu học đạt kết quả cao,giáo viên cần tiến hành theo quy trình sau:

Giai đoạn 1: Chuẩn bị bài dạy với các PTTQ

- Tìm hiểu nội dung bài dạy trong sách giáo khoa, sách giáo viên, các tàiliệu tham khảo khác… để xác định những nội dung, kiến thức cơ bản của bài vànhững kĩ năng cần rèn luyện, cần bổ sung cho học sinh trong bài

- Căn cứ vào mục tiêu, nội dung yêu cầu bài dạy lựa chọn các PTTQ cầnthiết cho bài học

- Xem xét, kiểm tra, sử dụng các PTTQ để nắm được qui trình, cách thức

sử dụng PTTQ

- Suy nghĩ dự tính cách thức hướng dẫn học sinh làm việc với các PTTQtheo hướng tích cực hoá hoạt động nhận thức (Cần tổ chức cho học sinh làmviệc với PTTQ như thế nào? Cần hướng dẫn học sinh cách quan sát, cách làmviệc với các PTTQ ra sao? Phải có những câu hỏi, bài tập nào để học sinh làm,thông qua đó chiếm lĩnh tri thức, rèn luyện kĩ năng?…)

Lưu ý: Giáo viên chuẩn bị hệ thống câu hỏi dẫn dắt phù hợp với quá trình

quan sát, làm việc với PTTQ: câu hỏi đi vào trọng tâm bài học, tránh lan manrườm rà, sắp xếp theo một trình tự nhất định từ khái quát đến cụ thể để học sinhtri giác đối tượng tổng thể đến chi tiết, bộ phận Những câu hỏi yêu cầu họcsinh so sánh các đối tượng khác để làm nổi bật hơn đặc điểm của đối tượng.Câu hỏi yêu cầu học sinh rút ra kết luận khoa học

Trang 40

- Xác định thời điểm, thời gian sử dụng PTTQ trong dạy học địa lí mộtcách hợp lí.

Giai đoạn 2: Tổ chức, hướng dẫn học sinh làm việc với PTTQ theo hướng

Giai đoạn 3: Kiểm tra, đánh giá

- Xác định mục đích, yêu cầu kiểm tra: Kiểm tra việc nắm vững kiến thức

và kĩ năng của học sinh, đề xuất những biện pháp nhằm cải thiện nâng cao chấtlượng học tập

- Xây dựng nội dung kiểm tra: phù hợp với mục tiêu bài học (kiến thức, kĩ

năng, thái độ) Kết hợp đánh giá khả năng tái hiện kiến thức và khả năng sángtạo của học sinh, kĩ năng sử dụng PTTQ

Ngày đăng: 20/12/2013, 18:49

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

mô hình băng ghi hình, băng ghi âm - Sử dụng phương tiện trực quan theo hướng tích cực hoá hoạt động nhận thức của học sinh trong dạy học địa lý ở tiểu học
m ô hình băng ghi hình, băng ghi âm (Trang 14)
SƠ ĐỒ 1:    CÁC LOẠI PHƯƠNG TIỆN TRỰC QUAN - Sử dụng phương tiện trực quan theo hướng tích cực hoá hoạt động nhận thức của học sinh trong dạy học địa lý ở tiểu học
SƠ ĐỒ 1 CÁC LOẠI PHƯƠNG TIỆN TRỰC QUAN (Trang 14)
Bảng 1: Cỏch hiểu của giỏo viờn về PTTQ - Sử dụng phương tiện trực quan theo hướng tích cực hoá hoạt động nhận thức của học sinh trong dạy học địa lý ở tiểu học
Bảng 1 Cỏch hiểu của giỏo viờn về PTTQ (Trang 29)
Bảng 1: Cách hiểu của giáo viên về PTTQ - Sử dụng phương tiện trực quan theo hướng tích cực hoá hoạt động nhận thức của học sinh trong dạy học địa lý ở tiểu học
Bảng 1 Cách hiểu của giáo viên về PTTQ (Trang 29)
Bảng 2: Cỏc mức độ nhận thức của giỏo viờn về vai trũ của PTTQ trong dạy học địa lý. - Sử dụng phương tiện trực quan theo hướng tích cực hoá hoạt động nhận thức của học sinh trong dạy học địa lý ở tiểu học
Bảng 2 Cỏc mức độ nhận thức của giỏo viờn về vai trũ của PTTQ trong dạy học địa lý (Trang 30)
Bảng 2: Các mức độ nhận thức của giáo viên về vai trò của PTTQ trong dạy học địa lý. - Sử dụng phương tiện trực quan theo hướng tích cực hoá hoạt động nhận thức của học sinh trong dạy học địa lý ở tiểu học
Bảng 2 Các mức độ nhận thức của giáo viên về vai trò của PTTQ trong dạy học địa lý (Trang 30)
Bảng 3: Cỏc mức độ sử dụng PTTQ trong dạy học địa lớ ở tiểu học hiện nay - Sử dụng phương tiện trực quan theo hướng tích cực hoá hoạt động nhận thức của học sinh trong dạy học địa lý ở tiểu học
Bảng 3 Cỏc mức độ sử dụng PTTQ trong dạy học địa lớ ở tiểu học hiện nay (Trang 31)
Bảng 3: Các mức độ sử dụng PTTQ trong dạy học địa lí ở tiểu học hiện nay - Sử dụng phương tiện trực quan theo hướng tích cực hoá hoạt động nhận thức của học sinh trong dạy học địa lý ở tiểu học
Bảng 3 Các mức độ sử dụng PTTQ trong dạy học địa lí ở tiểu học hiện nay (Trang 31)
Hình 2: Đỉnh Phan-xi-păng Câu2: Mô tả đỉnh núi Phan-xi-păng? - Sử dụng phương tiện trực quan theo hướng tích cực hoá hoạt động nhận thức của học sinh trong dạy học địa lý ở tiểu học
Hình 2 Đỉnh Phan-xi-păng Câu2: Mô tả đỉnh núi Phan-xi-păng? (Trang 44)
Hình 1: Lược đồ sông ngòi Câu 1: Đánh dấu X vào  ở ý đúng: - Sử dụng phương tiện trực quan theo hướng tích cực hoá hoạt động nhận thức của học sinh trong dạy học địa lý ở tiểu học
Hình 1 Lược đồ sông ngòi Câu 1: Đánh dấu X vào  ở ý đúng: (Trang 48)
Hỡnh thành cho HS rừ hơn biểu tượng về dãy Hoàng Liên Sơn, dãy núi cao, đồ sộ, đỉnh nhọn, sườn núi dốc,… - Sử dụng phương tiện trực quan theo hướng tích cực hoá hoạt động nhận thức của học sinh trong dạy học địa lý ở tiểu học
nh thành cho HS rừ hơn biểu tượng về dãy Hoàng Liên Sơn, dãy núi cao, đồ sộ, đỉnh nhọn, sườn núi dốc,… (Trang 53)
Hình thành biểu tượng về chợ nổi, HS rừ  hơn  nột   độc  đỏo  trong  hoạt   động mua   bán   của   người   dân   đồng   bằng Nam Bộ. - Sử dụng phương tiện trực quan theo hướng tích cực hoá hoạt động nhận thức của học sinh trong dạy học địa lý ở tiểu học
Hình th ành biểu tượng về chợ nổi, HS rừ hơn nột độc đỏo trong hoạt động mua bán của người dân đồng bằng Nam Bộ (Trang 54)
Bảng 4: Kết quả kiểm tra trỡnh độ ban đầu của học sinh - Sử dụng phương tiện trực quan theo hướng tích cực hoá hoạt động nhận thức của học sinh trong dạy học địa lý ở tiểu học
Bảng 4 Kết quả kiểm tra trỡnh độ ban đầu của học sinh (Trang 67)
Bảng 4: Kết quả kiểm tra trình độ ban đầu của học sinh - Sử dụng phương tiện trực quan theo hướng tích cực hoá hoạt động nhận thức của học sinh trong dạy học địa lý ở tiểu học
Bảng 4 Kết quả kiểm tra trình độ ban đầu của học sinh (Trang 67)
Qua bảng trờn ta thấy lớp thực nghiệm cú kết quả cao hơn lớp đối chứng. Cụ thể:  - Sử dụng phương tiện trực quan theo hướng tích cực hoá hoạt động nhận thức của học sinh trong dạy học địa lý ở tiểu học
ua bảng trờn ta thấy lớp thực nghiệm cú kết quả cao hơn lớp đối chứng. Cụ thể: (Trang 72)
Bảng 6: Kết quả thực nghiệm tại trường tiểu học Hưng Lộc - Sử dụng phương tiện trực quan theo hướng tích cực hoá hoạt động nhận thức của học sinh trong dạy học địa lý ở tiểu học
Bảng 6 Kết quả thực nghiệm tại trường tiểu học Hưng Lộc (Trang 72)
Bảng 8: Kết quả thực nghiệm tại trường tiểu học Hưng Lộc LớpTổng - Sử dụng phương tiện trực quan theo hướng tích cực hoá hoạt động nhận thức của học sinh trong dạy học địa lý ở tiểu học
Bảng 8 Kết quả thực nghiệm tại trường tiểu học Hưng Lộc LớpTổng (Trang 74)
Bảng 8: Kết quả thực nghiệm tại trường tiểu học Hưng Lộc Lớp Tổng - Sử dụng phương tiện trực quan theo hướng tích cực hoá hoạt động nhận thức của học sinh trong dạy học địa lý ở tiểu học
Bảng 8 Kết quả thực nghiệm tại trường tiểu học Hưng Lộc Lớp Tổng (Trang 74)
Kết quả bảng thực nghiệm biểu diễn bằng biểu đồ:     Tỷ lệ % - Sử dụng phương tiện trực quan theo hướng tích cực hoá hoạt động nhận thức của học sinh trong dạy học địa lý ở tiểu học
t quả bảng thực nghiệm biểu diễn bằng biểu đồ: Tỷ lệ % (Trang 77)
Kết quả bảng thực nghiệm biểu diễn bằng biểu đồ:     Tỷ lệ % - Sử dụng phương tiện trực quan theo hướng tích cực hoá hoạt động nhận thức của học sinh trong dạy học địa lý ở tiểu học
t quả bảng thực nghiệm biểu diễn bằng biểu đồ: Tỷ lệ % (Trang 78)
Bảng 10: Kết quả thực nghiệm tại trường tiểu học Hưng Lộc - Sử dụng phương tiện trực quan theo hướng tích cực hoá hoạt động nhận thức của học sinh trong dạy học địa lý ở tiểu học
Bảng 10 Kết quả thực nghiệm tại trường tiểu học Hưng Lộc (Trang 78)
Qua bảng trờn ta thấy ở lớp thực nghiệm, tỷ lệ học sinh khỏ giỏi tương đối cao (giỏi 29,5%; khỏ 50%), số học sinh đạt điểm trung bỡnh, yếu kộm chiếm tỷ lệ thấp (kộm 2,9%; trung bỡnh 17,6%); điểm trung bỡnh cao (7,65), mức học của học sinh lớp thực nghiệm: - Sử dụng phương tiện trực quan theo hướng tích cực hoá hoạt động nhận thức của học sinh trong dạy học địa lý ở tiểu học
ua bảng trờn ta thấy ở lớp thực nghiệm, tỷ lệ học sinh khỏ giỏi tương đối cao (giỏi 29,5%; khỏ 50%), số học sinh đạt điểm trung bỡnh, yếu kộm chiếm tỷ lệ thấp (kộm 2,9%; trung bỡnh 17,6%); điểm trung bỡnh cao (7,65), mức học của học sinh lớp thực nghiệm: (Trang 80)
Bảng 12: Kết quả thực nghiệm tại trường tiểu học Hưng Lộc - Sử dụng phương tiện trực quan theo hướng tích cực hoá hoạt động nhận thức của học sinh trong dạy học địa lý ở tiểu học
Bảng 12 Kết quả thực nghiệm tại trường tiểu học Hưng Lộc (Trang 80)
Quan sỏt lược đồ TPĐN, thảo luận, hoàn thành bảng sau: TPĐN cú: - Sử dụng phương tiện trực quan theo hướng tích cực hoá hoạt động nhận thức của học sinh trong dạy học địa lý ở tiểu học
uan sỏt lược đồ TPĐN, thảo luận, hoàn thành bảng sau: TPĐN cú: (Trang 100)
- Dựa vào bảng “Hàng chuyờn chở bằng   tàu   biển   ở   Đà   Nẵng”   núi   cho nhau nghe về cỏc loại hàng hoỏ được đưa đến Đà nẵng và hàng từ Đà Nẵng đưa đi nơi khỏc bằng tàu biển. - Sử dụng phương tiện trực quan theo hướng tích cực hoá hoạt động nhận thức của học sinh trong dạy học địa lý ở tiểu học
a vào bảng “Hàng chuyờn chở bằng tàu biển ở Đà Nẵng” núi cho nhau nghe về cỏc loại hàng hoỏ được đưa đến Đà nẵng và hàng từ Đà Nẵng đưa đi nơi khỏc bằng tàu biển (Trang 101)
Cõu2: Hoàn thành bảng sau: - Sử dụng phương tiện trực quan theo hướng tích cực hoá hoạt động nhận thức của học sinh trong dạy học địa lý ở tiểu học
u2 Hoàn thành bảng sau: (Trang 105)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w