Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 106 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
106
Dung lượng
11,42 MB
Nội dung
Bộ giáo dục và đào tạo Trờng đại học vinh Trần quang thanh tíchcựchoáhoạtđộngnhậnthứccủahọcsinhnhờviệcxâydựng và sửdụngwebsitehỗtrợdạyhọc chơng độnglựchọc chất điểm vật lý 10 thpt Luận văn thạc sĩ giáo dục học Vinh - 2009 2 Bộ giáo dục và đào tạo Trờng đại học vinh Trần quang thanh tíchcựchoáhoạtđộngnhậnthứccủahọcsinhnhờviệcxâydựng và sửdụngwebsitehỗtrợdạyhọc chơng độnglựchọc chất điểm vật lý 10 thpt Chuyên ngành: lý luận và phơng pháp dạyhọc vật lý Mã số: 60.14.10 Luận văn thạc sĩ giáo dục học Ngời hớng dẫn khoa học: PGS.TS. mai văn trinh Vinh - 2009 4 Lêi c¶m ¬n Trong quá trình hoàn thành luận văn này tác giả đã nhận được sự giúp đỡ tận tình của các thầy cô giáo, bạn bè, một số đồng nghiệp, người thân. Tác giả xin được gửi lời cảm ơn chân thành tới những người đã giúp đỡ tác giả hoàn thành luận văn này. Tác giả xin được bày tỏ lòng biết ơn chân thành đối với thầy giáo, PGS.TS. Mai Văn Trinh, người đã tận tình hướng dẫn, động viên và giúp đỡ tác giả trong suốt thời gian nghiên cứu và hoàn thành luận văn. Tác giả gửi lời cảm ơn sâu sắc tới các thầy giáo, cô giáo trong tổ PPGD Vật lí trường Đại học Vinh, các thầy cô giáo trong khoa Sau Đại học trường Đại học Vinh, các thầy cô giáo giảng dạy khoa Vật lí trường Đại học Vinh. Tác giả luận văn xin chân thành cảm ơn ban giám hiệu và các giáo viên trong trường THPT Nghi Lộc 3 - Vinh - Nghệ An, tổ Vật lí - Tin học trường THPT Nghi Lộc 3 - Vinh - Nghệ An . Vinh, ngày tháng năm 2009 Tác giả Trần Quang Thanh Mục lục Trang Mở đầu .1 1. Lí do chọn đề tài .1 2. Mục đích nghiên cứu 3 3. Đối tợng và phạm vi nghiên cứu .4 4. Nhiệm vụ nghiên cứu 4 5. Giả thuyết khoa học 4 6. Phơng pháp nghiên cứu .5 7. Cấu trúc luận văn 5 NộI DUNG 6 CHƯƠNG 1. cơ sở lí luận củaviệcsửdụngwebsitehỗtrợdạyhọc trong dạyhọc vật lý 6 1.1. Cơ sở tâm lí .6 1.1.1 Lý thuyết về vùng phát triển gần của Vgôtxki .6 1.1.2. Lý thuyết cảu J.Piaget .8 1.2. Cơ sở lí luận dạyhọc .10 1.2. 1. Tíchcựchoáhoạtđộnghọc tập của HS .10 1.2. 1.1. Khái niệm tíchcựchoá 10 1.2. 1.2. Những dấu hiệu và cấp độ biểu hiện tính tíchcựchọc tập .12 1.2. 1.3. Những biện pháp tíchcựchoáhoạtđộnghọc tập của HS .14 1.3. Websitehỗtrợ DH Vật lý và việctíchcựchoáhoạtđộnghọc tập của HS .15 1.3.1. Khái niệm Websitedạyhọc 15 1.3.2. Nguyên tắc xâydựngWebsitedạyhọc .16 1.4. Các chức năng hỗtrợcủaWebsitedạyhọc 18 1.4.1. Chức năng hỗtrợhoạtđộngdạycủa GV 19 1.4.2. Chức năng hỗtrợhoạtđộnghọc tập của HS 19 1.4.3. Chức năng hỗ trợ, kiểm tra, đánh giá kiến thứccủa HS 19 1.4.4. Chức năng phổ biến kiến thức .20 1.5. Những định hớng s phạm củaviệcsửdụngWebsitehỗtrợ DH 20 1.5.1. SửdụngWebsite tạo môi trờng tơng tác 21 1.5.2. SửdụngWebsite nh công cụ hỗtrợ giảng dạy .21 1.5.3. SửdụngWebsite nh công cụ hỗtrợhọc tập .21 1.6. Hình thức triển khai Website 22 1.7. Vai tròcủaWebsitehỗtrợ trong DH Vật lý .22 1.8. Một số điểm cần lu ý khi sửdụngWebsitedạyhọc .24 1.9. Những hạn chế khi sửdụngWebsite làm phơng tiện dạyhọc .25 1.10. Kết luận chơng 1 26 Chơng 2. xâydựng và sửdụngwebsitedạyhọc chơng độnglựchọc chất điểm- vật lý 10 thpt 29 2.1. Cấu trúc và nội dụng chơng Độnglựchọc chất điểm Vật lý 10 THPT .29 2.2. Khó khăn và thực trạng dạyhọc chơng Độnglựchọc chất điểm .31 2.3. Websitehỗtrợ DH chơng Độnglựchọc chất điểm Vật lý 10 THPT .32 2.3.1. Nội dung cơ bản củaWebsitehỗtrợ chơng 32 2.3.2. Các tiêu chí xâydựngWebsiteĐộnglựchọc chất điểm 33 2.3.3. Giới thiệu Websitedạyhọc chơng Độnglựchọc chất điểm.35 2.4. Tổ chức dạyhọc với sựhỗtrợcủaWebsiteĐộnglựchọc chất điểm 49 2.4.1. Các kỹ năng cơ bản sửdụngWebsiteĐộnglựchọc chất điểm49 2.4.2. Xâydựng tiến trình dạyhọc một số tiết học theo hớng tíchcựchoáhoạtđộngnhậnthứccủahọcsinh .51 2.5. Kết luận chơng 2 .69 7 Chơng 3. thực nghiệm s phạm .71 3.1. Mục đích và nhiệm vụ củathực nghiệm s phạm 71 3.2. Nội dụngcủathực nghiệm s phạm .72 3.3. Phơng pháp thực nghiệm s phạm 72 3.4. Đánh giá kết quả thực nghiệm s phạm 74 3.5. Kết luận chơng 3 .80 Kết luận .82 Tài liệu tham khảo .85 Phụ lục 8 CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN BGĐT Bài giảng điện tử CNTT Công nghệ thông tin DH Dạyhọc DHVL Dạyhọc vật lý GV Giáo viên HS Họcsinh LLDH Lí luận dạyhọc MVT Máy vi tính PPDH Phương pháp dạyhọc PTDH Phương tiện dạyhọc QTDH Qúa trình dạyhọc SGK Sách giáo khoa SGV Sách giáo viên THPT Trung học phổ thông TN Thí nghiệm TNSP Thực nghiệm sư phạm Mở đầu 1. Lý do chọn đề tài Đổi mới phơng pháp dạyhọc (PPDH) là một yêu cầu cấp thiết của nền giáo dục nớc ta hiện nay. Định hớng đổi mới PPDH đã xác định đợc trong các nghị quyết trung ơng từ năm 1996, đợc thể chế hoá trong Luật Giáo dục (12- 1998), đặc biệt tái khẳng định trong điều 5, Luật Giáo dục (2005): "Phơng pháp giáo dục phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, t duy sáng tạo của ngời học ; Bồi dỡng cho ngời học năng lực tự học, khả năng thực hành, lòng say mê học tập và ý chí vơn lên". Xuất phát từ các văn bản chỉ đạo của Đảng và Nhà Nớc nhất là chỉ thị số: 55/2008/CT-BGDĐT ngày 30 tháng 09 năm 2008 về "Tăng cờng giảng dạy, đào tạo và ứng dụng CNTT trong nghành giáo dục giai đoạn 2008- 2012". Năm học 2008-2009 đợc chọn là "Năm họcđẩy mạnh ứng dụng CNTT, đổi mới quản lý tài chính và xâydựng trờng học thân thiện, họcsinhtích cực" tạo bớc đột phá về ứng dụng CNTT trong giáo dục và tạo tiền đề phát triển ứng dụng CNTT trong những năm tiếp theo. CNTT là công cụ hỗtrợ đắc lực trong việc đổi mới PPGD, học tập và hỗtrợ đổi mới quản lý giáo dục góp phần nhằm nâng cao hiệu quả và chất lợng giáo dục. Phát triển nguồn nhânlực CNTT và ứng dụng CNTT trong giáo dục là một nhiệm vụ quan trọng có ý nghĩa quyết định sự phát triển CNTT của Đất Nớc. CNTT mở ra triển vọng to lớn trong việc đổi mới các phơng pháp và hình thứcdạy học. Những phơng pháp dạyhọc theo cách tiếp cận kiến tạo, PPDH theo dự án, dạyhọc phát hiện và giải quyết vấn đề đang ngày càng có điều kiện để ứng dụng rộng rãi. Các hình thứcdạyhọc nh dạyhọcđồng loạt, dạyhọc theo nhóm, dạyhọc cá nhân cũng có những đổi mới trong môi trờng CNTT và truyền thông. 10 . Trờng đại học vinh Trần quang thanh tích cực hoá hoạt động nhận thức của học sinh nhờ việc xây dựng và sử dụng website hỗ trợ dạy học chơng động lực học chất. độ tích cực tham gia hoạt động nhận thức của HS. Việc tích cực hoạt động của HS. Việc tích cực hoá hoạt động của HS sẽ làm cho vùng phát triển gần của