7. Cấu trúc luận văn
1.10. Kết luận chơng 1
Cuộc cách mạng khoa học đang phát triển mạnh mẽ đã đem lại việc giảng dạy các môn học nói chung và Vật lý nói riêng những thách thức mới, đòi hỏi những nỗ lực hết mình để theo kịp thời đại và có thể tham gia vào "Qúa trình CNTT" và "Kinh tế tri thức" (Keller, 2002). Tuy nhiên, cũng dễ dàng nhận thấy rằng việc ứng dụng CNTT mà cụ thể là Website dạy học bên cạnh những mặt tích cực cũng tồn tại nhiều vấn đề đòi hỏi sự hiểu biết của ngời dạy nhằm hạn chế những tiêu cực đối với quá trình giảng dạy và học tập. Chính vì vậy, để sử dụng Website dạy học hiệu quả đòi hỏi ngời dạy kiến thức CNTT cũng nh các đờng hớng ứng dụng CNTT trong dạy học.
Kết quả nghiên cứu của chúng tôi đã trình bày trong chơng này là:
-Trong chơng này đã tập trung nghiên cứu cơ sở lí luận của việc sử dụng Website hỗ trợ dạy học Vật lý, đặc biệt là vai trò của Website dạy học trong việc tích cực hoá hoạt động học tập của HS.
- Lí thuyết về "vùng phát triển gần" của Vgôtxki và lí thuyết "cân bằng" của J.Piaget cùng với các thành tựu khác của tâm lí học là cơ sở của PPDH tích cực. Có thể nói những lí thuyết này là cơ sở của PPDH tìm tòi, sáng tạo, là cơ sở của quan điểm tăng cờng tính tích cực trong hoạt động dạy học.
-Tính tích cực hoạt động nhận thức của HS cần phải đa các em từ vị trí thụ động sang vị trí chủ động, từ tiếp nhận tri thức trở thành chủ thể của tìm
kiếm tri thức trong QTDH. Dạy học theo hớng tích cực hoá hoạt động học tập chính là phát huy tính tích cực, sáng tạo trong học tập của HS.
Thực tiễn đã chứng minh, Website dạy học đã đáp ứng đợc những yêu cầu cơ bản của QTDH, tạo ra môi trờng s phạm có tính tơng tác cao giữa ngời dạy và ngời học.
- Tuy nhiên, để xây dựng nên đợc một Website hoạt động hiệu quả, đáp ứng đợc các yêu cầu: đa dạng, sinh động, chuẩn mực về mặt s phạm thì ngời GV cần biết kết hợp hai yếu tố khoa học s phạm và kỹ thuật xây dựng Web. Trong thời đại CNTT, thành công không chỉ đơn thuần phụ thuộc vào việc biết sử dạng máy tính, mà còn phụ thuộc vào việc nắm bắt thấu đáo các nguyên tắc của CNTT, khả năng của CNTT và hạn chế của nó.
- Sử dụng Website dạy học nh công cụ dạy học hay nh là phơng tiện góp phần nâng cao tính tích cực trong dạy- học là để khai thác điểm mạnh của kỹ thuật hiện đại hỗ trợ cho quá trình dạy học. Do đó, GV cần phải thấu suốt một số điểm sau đây:
* Thứ nhất: Cần phải đặt nó trong toàn bộ hệ thống các phơng pháp dạy học nhằm phát huy sức mạnh tổng hợp của cả hệ thống đó. Mỗi PPDH đều có điểm mạnh và điểm yếu riêng nên ta cần phải biết: phát huy mặt mạnh của ph- ơng pháp này là hạn chế mặt yếu của phơng pháp khác.
* Thứ hai: Website dạy học nói chung và MVT nói riêng không hề thủ tiêu vai trò của ngời thầy, mà trái lại cần phát huy hiệu quả hoạt động của GV trong suốt quá trình dạy học. Nh đã khẳng định nhiều lần, MVT đợc sử dụng nh là công cụ dạy học của GV. Công cụ này dù hiện đại đến mấy cũng không thể thay thế hoàn toàn ngời GV trong dạy học. Chúng ta chủ trơng tìm cách phát huy vai trò của ngời thầy nhng theo những hớng không hoàn toàn giống nh trong dạy học thông thờng. GV cần lập kế hoạch cho những hoạt động của mình trớc khi giảng dạy.
- Theo quan sát của chúng tôi, hiện nay các sản phẩm Website dạy học nói chung và dạy học Vật lý nói riêng còn rất khiêm tốn, nếu có cũng cha đợc đầu t công phu, đáp ứng đợc yêu cầu s phạm. Do đó, song song với việc hình thành ý tởng xây dựng Website, chúng ta cần đặc biệt lu tâm đến những hạn chế cần khắc phục khi sử dụng Website hỗ trợ dạy học.
- Nói tóm lại, việc ứng dụng CNTT nói chung và sử dụng Website dạy học nói riêng là nhằm để nâng cao tính tích cực trong dạy học, là xu thế tất yếu của thời đại. Trong thời đại ngày nay, nếu không biết tận dụng các thành tựu của CNTT thì không thể phát huy tổng hợp các yếu tố có lợi trong QTDH. Chỉ có nh vậy, chúng ta mới đảm bảo đợc việc nâng cao chất lợng và hiệu quả đào tạo, đáp ứng đợc những yêu cầu, đòi hỏi của thời đại mới- thời đại CNTT, thời đại của nền kinh tế tri thức.
Chơng 2
XÂY DựNG Và Sử DụNG WEBSITE DạY HọC
CHƯƠNG Động lực học chất điểm- vật lý 10 thpt
2.1. Những cơ sở của việc xây dựng Website
2.1.1. Cấu trúc lô gíc chơng Động lực học chất điểm Vật lý 10 THPT
Động lực học chất điểm là một chơng thuộc phần Cơ học Vật lý 10 THPT. Trong chơng trình Vật lý 10 THPT chia ra thành 2 Ban là Ban KHTN (chơng trình nâng cao) và Ban Cơ bản (chơng trình chuẩn).
Với Ban KHTN chơng này có 13 bài (từ bài 13 đến bài 25) và đợc phân phối trong 18 tiết học. Trong đó:
+ 11 tiết lý thuyết. + 4 tiết bài tập. + 2 tiết thực hành. + 1 tiết kiểm tra.
Với Ban Cơ bản chơng này có 16 bài (từ bài 9 đến bài 16) và đợc phân phối trong 12 tiết học. Trong đó:
+ 8 tiết lý thuyết. + 2 tiết bài tập. + 1 tiết thực hành. + 1 tiết kiểm tra.
Đây là chơng thứ hai và là chơng quan trọng của phần Cơ học. Việc nắm vững kiến thức trong chơng không những sẽ giúp các em hiểu sâu và giải thích đ- ợc các hiện tợng Vật lý xảy ra xung quanh mình mà còn giúp các em giải đợc các bài tập Cơ học theo một trình tự lô gíc, chặt chẽ và khoa học.
Cơ sở lí luận quan trọng của chơng này là ba định luật Newtơn, đợc phát biểu bởi nhà bác học ngời Anh (Isaac Newton), ngời đã đặt nền tảng cho Cơ học cổ điển.
Một trong những kiến thức quan trọng trong chơng là phần nghiên cứu về các "Lực cơ học" (lực hấp dẫn, lực ma sát, lực đàn hồi..). Vì muốn dùng các định luật Newtơn để nghiên cứu các hiện tợng Vật lý thì ta cần phải biết về đặc trng của các lực tham gia vào quá trình chuyển động. Nội dung chính của chơng gồm những kiến thức sau:
- Tổng hợp và phân tích lực. Điều kiện cân bằng của chất điểm. - Ba định luật Newtơn.
- Lực hấp dẫn. Định luật vạn vật hấp dẫn. - Lực đàn hồi của lò xo. Định luật Huc. - Lực ma sát.
- Lực hớng tâm.
- Lực quán tính li tâm.
- Chuyển động của vật bị ném.
Căn cứ vào nội dung kiến thức có thể chia kiến thức trong chơng thành hai nhóm chính nh sau:
Nhóm 1: Nhóm các kiến thức cơ bản về ba định luật Newtơn. Nhóm 2: Nhóm các kiến thức cơ bản về các lực cơ học.
Hình 1.1. Sơ đồ cấu trúc lôgíc nội dung kiến thức chơng "Động lực học chất điểm" Vật lý 10 THPT
ĐỘNG LỰC HỌC CHẤT ĐIỂM
Tổng hợp và phõn tớch lực Điều kiện cõn bằng của chất điểm
Ba định luật Niu-tơn Lực hấp dẫn. Định luật vạn vật hấp dẫn Lực đàn hồi. Định luật Hỳc
Lực ma sỏt Lực hướng tõm Bài toỏn về chuyển động
nộm ngang
2.2. Một số khó khăn và thực trạng dạy học chơng Động lực học chất điểm Vật lý 10 THPT
Để Website thực sự góp phần mang lại hiệu quả cao cho QTDH, trớc khi thiết kế chúng tôi tiến hành tìm hiểu thực trạng giảng dạy phần này ở trờng THPT, tìm ra những khó khăn mà GV và HS thờng gặp, cũng nh u, nhợc điểm của dạy học truyền thống trong QTDH. Qua đó, tìm hiểu thực trạng của việc sử dụng MVT, các phơng tiện hỗ trợ dạy học ở các trờng phổ thông từ đó có hớng khắc phục hợp lý và có thể đa ra PPDH mới hiệu quả.
2.2.1. Một số khó khăn trong quá trình dạy học chơng "Động lực học chất điểm" Vật lý 10 THPT
- Khó khăn lớn nhất trong quá trình dạy học chơng này là rất nhiều kiến thức vật lý trong chơng đợc rút ra từ thực nghiệm và mang tính trừu tợng (Các định luật Newtơn, chuyển động của vật bị ném, hệ quy chiếu có gia tốc..). Tuy nhiên, do các trang thiết bị thí nghiệm liên quan đến kiến thức cha đồng bộ, hoặc độ chính xác không cao gây ra khó khăn trong quá trình giảng dạy. Nhiều GV không thực hiện thí nghiệm mà chỉ giải thích và thông báo bằng lời vì thế HS tiếp thu kiến thức một cách rất thụ động.
- Khi nghiên cứu chuyển động của các hành tinh (vật thể vĩ mô) và các hạt vi mô là rất khó khăn vì cha có thể đa các thí nghiệm tái tạo các hiện t- ợng này vào lớp học. Do đó, việc truyền thụ của GV và lĩnh hội kiến thức của HS chủ yếu là dựa vào mô hình, tranh ảnh, dễ làm sai lệch nhận thức của HS.
2.2.2. Thực trạng dạy học chơng "Động lực học chất điểm" Vật lý 10 THPT
- Về phơng pháp dạy học: GV chủ yếu sử dụng phơng pháp thuyết trình, GV đóng vai trò là ngời "thông báo" kiến thức, còn HS tiếp thu kiến thức một cách thụ động. Qúa trình dạy học chỉ diễn ra theo một chiều, "Thầy đọc, trò chép".
- Về phơng tiện dạy học: GV chỉ sử dụng các PTDH truyền thống là bảng đen và phấn trắng, một số GV có thêm hình vẽ của một số thí nghiệm, hiện tợng. Các thí nghiệm phần này nh: Hiện tăng tăng giảm trọng lợng, lực tổng hợp và phân tích lực, thí nghiệm lịc sử của Galileo..Ta biết rằng DHVL có nhiệm vụ hình thành và bồi dỡng cho HS phơng pháp thực nghiệm, nhng với tình trạng dạy học nh thế thì có thể HS sẽ không bao giờ đợc tiếp xúc với dụng cụ thí nghiệm chứ cha nói đến hình thành phơng pháp thực nghiệm cho HS.
- Về việc ứng dụng MVT vào dạy học bộ môn: hầu nh các trờng phổ thông trên địa bàn đều đợc trang bị phòng máy riêng, tuy nhiên các phòng máy này chỉ phục vụ cho dạy học và thực hành bộ môn tin học. Có chăng chỉ là sử dụng trong các tiết thao giảng hay thi GV dạy giỏi. Nhiều HS có MVT riêng nhng mục đích sử dụng cha rõ ràng chỉ là để giải trí... Nh vậy, ở các tr- ờng phổ thông cha thực sự phát huy hết vai trò mà CNTT mang lại và cha thực sự xem MVT là một PTDH để ứng dụng quá trình giảng dạy các môn học khác.
2.3. Website hỗ trợ dạy học chơng Động lực học chất điểm Vật lý 10 THPT
2.3.1. Nội dung cơ bản của Website hỗ trợ dạy học chơng Động lực học chất điểm Vật lý 10 THPT
Website Động lực học chất điểm xây dựng với mục đích hỗ trợ và khắc phục các khó khăn trong quá trình giảng dạy của GV và học tập của HS. Khi xây dựng cấu trúc nội dung của Website, chúng tôi đã cố gắng đảm bảo tính trực quan, tính chính xác, lô gíc, khoa học và bám sát mục tiêu từng bài học trong chơng sao cho phù hợp với kiến thức và khả năng của ngời học. Thông qua Website, GV cũng nh HS sẽ đợc hỗ trợ tốt nhất về khả năng trực quan hoá các hiện tợng Vật lý, khả năng hiển thị và truyền tải thông tin. Ngời học dễ dàng chuyển đổi giữa các nội dung thông qua các liên kết trong Site và đợc tham gia vào các diễn đàn trực tuyến (Online) nhằm trao đổi thông tin, kỹ năng
và kiến thức. Qua đó, HS đợc kích thích khả năng chiếm lĩnh tri thức, sức sáng tạo, hứng thú và tích cực hơn trong học tập.
Hiện nay, việc xây dựng Website dạy học Vật lý vẫn cha có cấu trúc chuẩn. Các Website đa lên mạng khá đa dạng về hình thức và nội dung. Trong giáo dục đào tạo, để đáp ứng vai trò hỗ trợ hoạt động dạy của GV và hoạt động học của HS chúng tôi đã xây dựng Website Động lực học chất điểm với 16 Site nội dung chính: Ôn tập, kiểm tra, hỗ trợ GV, hỗ trợ HS...
2.3.2. Các tiêu chí xây dựng Website Động lực học chất điểm
Các phần mềm dạy học nói chung và Website dạy học Vật lý nói riêng thực chất chỉ là một công cụ góp phần vào quá trình nâng cao chất lợng dạy học. Đối tợng sử dụng của Website dạy học là GV và HS, do đó để thiết kế một Website dạy học Vật lý thật sự phát huy hiệu quả, trớc hết ta phải xây dựng ý t- ởng và cấu trúc tổng thể của Website dựa trên các tiêu chí sau đây:
2.3.2.1. Tiêu chí về mặt khoa học
Khi bắt đầu tiến hành xây dựng Website, cần xây dựng đợc một dữ liệu thông tin phong phú, đảm bảo tính chính xác về mặt khoa học, lôgíc về nội dung kiến thức, đơn giản trong cách trình bày. Không nên trình bày Website quá phức tạp, tránh thiết kế những Site không cần thiết, không gần với mục tiêu giảng dạy mà Website đang hớng tới làm ảnh hởng đến tiến trình của qúa trình dạy học.
Các nội dung chứa đựng trong các Site mang tính chất kiến thức phổ thông cơ bản nh Site: Bài giảng điện tử, bài giảng Word, bài kiểm tra, hệ thống các câu hỏi và bài tập trắc nghiệm phải thật sự phù hợp với chơng trình SGK hiện hành, phù hợp với kiến thức và kỹ năng sẵn có của ngời học. Tuy nhiên, để nâng cao và khai thác thế mạnh của Website dạy học, mà ta có thể xây dựng thêm các Site có nội dung mở rộng về phạm vi kiến thức và kỹ năng nh: Site cơ sở Vật lý, phát minh khoa học, em có biết...Đây thực sự là những t liệu tham khảo bổ ích cho GV và HS.
2.3.2.2. Các tiêu chí về mặt lý luận dạy học
Để phát huy đợc tính tích cực, tự lực trong học tập của HS Website dạy học cùng với các hình thức triển khai của nó phải chú ý đến những điều kiện tổ chức cho HS làm việc theo nhóm, từng bớc cá nhân hoá hoạt động học tập của học sinh, luyện tập thành thạo kỹ năng vận hành và sử dụng các thiết bị nghe nhìn hiện đại. Giáo dục tính hớng nghiệp, tạo nên các mối liên hệ giữa kiến thức đã học với thực tiễn.
Các hình thức học tập và rèn luyện trên Website phải thực sự đa dạng, ngời học có thể chủ động chiếm lĩnh tri thức, có thể dễ dàng trao đổi về một vấn đề nào đó trong quá trình sử dụng Website. Cần liên tục cập nhập thông tin để "làm mới" Website.
2.3.2.3. Các tiêu chí về mặt kỹ thuật
Một Website dạy học chỉ thật sự mang lại hiệu quả cho ngời sử dụng khi Website đó đảm bảo đợc tính trực quan, dễ sử dụng, đơn giản về mặt cấu trúc, lôgíc và chặt chẽ về mặt nội dung, phong phú về tài nguyên học tập. Để làm đợc điều đó, khi xây dựng Website nên xây dựng các Site hớng dẫn, gợi ý cách thức sử dụng để GV và HS dễ dàng tham khảo mỗi khi gặp trở ngại trong qúa trình sử dụng.
Việc thiết kế Website dạy học cần chú ý nhu cầu truy cập thông tin trực tiếp của ngời dùng, mong muốn nhận đợc thông tin qua càng ít bớc càng tốt. Điều này có nghĩa là phải thiết kế hệ thống tổ chức và phân cấp thông tin hiệu quả để tối thiểu hoá các bớc thông qua trang menu liên kết hoặc bảng mục lục của nó.
Cần tạo cho Website có tính thông suốt. Mỗi Site mang một đặc điểm riêng của nó. Tuy nhiên vẫn phải đảm bảo tính nhất quán về phơng pháp trình bày và điều hớng giữa các Site trong Website dạy học để giúp ngời học thích ứng nhanh chóng với môi trờng mà họ đang tơng tác.
Cần chú ý đến khả năng tơng tác giữa các thành viên đang sử dụng