Kết luận chơng 3

Một phần của tài liệu Tích cực hoá hoạt động nhận thức của học sinh nhờ việc xây dựngvà sử dụng website hỗ trợ dạy học chương động lực học (Trang 86 - 106)

7. Cấu trúc luận văn

3.5.Kết luận chơng 3

Tiến trình DH sử dụng Website dạy học, làm cho hoạt động dạy và học trở nên sinh động. HS rèn luyện đợc khả năng tự học, tiếp thu kiến thức một cách dễ dàng và chủ động. GV khai thác hiệu quả Website dạy học với các ph- ơng pháp DH truyền thống tạo nên không khí DH sôi nổi và hào hứng.

Qua các bài học có sử dụng Website DH, HS phát huy khả năng tự học, tự tìm tòi kiến thức thông qua nội dung có trong Website, giúp cho HS nhanh chóng nắm vững kiến thức cơ bản, hệ thống hoá kiến thức một cách chủ động. Đồng thời tạo trực quan sinh động cho các bài học. Có hệ thống câu hỏi và bài tập để HS tự đánh giá đợc kết quả học tập của mình để có hớng điều chỉnh thích hợp, nhằm nêu cao hơn nữa hiệu quả giáo dục. Qua sử dụng Website dạy học, HS có nhiều thời gian để thảo luận nhóm góp phần tăng cờng hoạt động nhận thức nhằm nâng cao chất lợng học tập bộ môn Vật lý ở trờng phổ thông.

Qua thực nghiệm s phạm cho thấy việc khai thác, phát huy đợc thế mạnh của Website dạy học theo hớng sử dụng các PTDH hiện đại là cần thiết và cấp bách cho các trờng THPT mà đặc biệt là các trờng ở thành phố, các trờng chuẩn Quốc gia. Đòi hỏi phải có sự đầu t thích hợp cả về cơ sở vật chất và đội ngũ GV để có thể đáp ứng đợc yêu cầu đó.

Kết luận

Đổi mới PPDH là một vấn đề lớn liên quan đến nhiều lĩnh vực khác nhau. Trong phạm vi đề tài này, đối chiếu với mục đích nghiên cứu và triển khai đề tài, chúng tôi đạt đợc những kết quả sau đây:

1. Phân tích cơ sở lý luận và thực tiễn áp dụng cho việc xây dựng Website dạy học vào các tiến trình DH nói chung và DH Vật lý nói riêng là hoàn toàn phù hợp với cơ sở lý luận DH hiện đại. Qua cơ sở thực tiễn của việc DH đã đạt đợc, chứng tỏ tính u việt của Website DH, nó đã đáp ứng đợc đầy đủ các khâu của QTDH, phù hợp với PPDH hiện đại theo hớng tích cực hoá HĐNT của HS.

2. Qua quá trình nghiên cứu, tìm hiểu kỹ thuật xây dựng Website hỗ trợ DH, ngời thiết kế cần hớng tới những mục tiêu cần đạt đợc trong Website về mặt s phạm, về kỹ thuật, mỹ thuật và nội dung kiến thức. Lựa chọn phần mềm xây dựng Website hiện đại đáp ứng mục tiêu thiết kế đặt ra, đáp ứng đợc yêu cầu của ngời sử dụng.

3. Khả năng ứng dụng Website DH trong trờng phổ thông có tính khả thi cao, nó có khả năng góp phần hỗ trợ tích cực cho QTDH của GV và HS. Với trình độ tin học THPT hiện nay việc tiếp cận thờng xuyên với MVTsẽ giúp HS tiếp cận nhanh với Website. GV sử dụng Website vào các gia đoạn của tiến trình DH một cách hợp lý theo thiết kế bài dạy. Sử dụng Website DH sẽ tạo ra môi trờng học tập mới, gáp phần năng cao chất lợng học tập của HS trên nhiều mặt: kích thích hứng thú học tập, tạo sự chú ý, tăng cờng ghi nhớ, mổ rộng đào sâu kiến thức, phát triển t duy, bồi dỡng các phơng pháp nhận thức, tăng cờng khả năng tự học, tự tìm tòi...

4. Website DH chơng Động lực học chất điểm Vật lý 10 THPT với các Site mang nội dung hỗ trợ cho các giai đoạn của tiến trình DH nh sau:

• Các Site: Cơ sở Vật lý, em có biết, phát minh khoa học, từ điển Vật với nội dung thông tin phong phú đảm bảo tính chính xác, khoa học và hệ thống nhằm cung cấp và bổ sung kiến thức.

• Site: SGV là toàn bộ nội dung chơng Động lực học chất điểm trong SGV Vật lý 10 THPT. Sử dụng Site này sẽ giúp GV và HS tra cứu và sử dụng thông tin nhanh.

• Site: BGĐT với rất nhiều bài giảng đợc thiết kết trên phần mềm Powerpoint 2003 với giao diện phù hợp, các hiệu ứng hợp lý, các phim TN, các hình ảnh..thật sự đã đem lại hiệu quả, góp phần đáng kể vào quá trình dạy và học của GV và HS.

• Các Site: Ôn tập, kiểm tra giúp hệ thống hoá kiến thức cả chơng, rèn luyện vận dụng kiến thức để giả bài tập, kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của HS.

• Các Site: Hỗ trợ GV, Hỗ trợ học sinh đã đem lại sự trợ giúp đáng kể cho GV cũng nh HS khi sử dụng Website vào DH và xây dựng kiến thức mới.

• Các Site: Dowload, vi deo, hình ảnh là nguồn tài nguyên vô cùng phong phú, đa dạng hữu ích cho công việc xây dựng bài giảng trực quan hiện đại là công cụ không thể thiếu trong thời đại CNTT bùng nổ nh hiện nay.

• Các Site: Góp ý, Diễn đàn là một kênh thông tin đa chiều mang lại sự tơng tác cao giữa ngời quản lý Website và cộng đồng GV- HS., tạo nên môi tr- ờng học tập, giao lu rộng lớn và hữu ích.

Kết quả TNSP mà chúng tôi đã tiến hành cho phép rút ra đợc kết luận bớc đầu về tính khả thi và tính hiệu quả của tiến trình DH mới có sự trợ giúp của các PTDH hiện đại theo hớng tích cực hoá HĐNT cuả HS. Phơng thức DH theo kiểu thiết kế-thi công nhờ khả năng hỗ trợ của Website DH, tạo ra một môi trờng DH đợc những yêu cầu cơ bản của QTDH, tạo ra môi trờng DH khá lý tởng với đặc tính tơng tác mạnh, gây hứng thú, kích thích tính tự lực, năng động, sáng

tạo nhằm phát triển t duy của HS và nâng cao hiệu quả DH Vật lý trong nhà tr- ờng phổ thông.

Với những kết quả trên, đề tài nghiên cứu đã đạt đợc mục đích và nhiệm vụ đặt ra. Tuy nhiên, do thời gian có hạn chúng tôi chỉ mới tiến hành triển khai thực nghiệm s phạm tiến trình DH đã đợc thiết kế và xây dựng trên Website DH ở trờng THPT trên địa bàn thành phố Vinh- tỉnh Nghệ An. Để những kết luận của đề tài có độ tin cậy cao hơn, sau này chúng tôi sẽ tiếp tục triển khai thực nghiệm s phạm trên phạm vi rộng hơn với nhiều đối tợng HS khác nhau.

Quá trình nghiên cứu và thực hiện đềt tài, để thực hiện hiệu quả đề tài này, chúng tôi có đa ra một số đề xuất nh sau:

1.Về cơ sở vật chất: Cần xây dựng phòng học bộ môn cho các trờng phổ thông với phòng học đa phơng tiện, đợc trang bị những PTDH hiện đại đầy đủ và đồng bộ, tạo điều kiện sử dụng PPDH hiện đại vào QTDH một cách tốt nhất.

2. Về mặt quản lý: Cần khuyến khích, động viên các GV tích cực hơn trong việc ứng dụng CNTT vào DH, tạo điều kiện tốt nhất để bồi dỡng trình độ tin học cho GV, giúp GV có thể sử dụng thành thạo MVT trong nghiên cứu cũng nh trong soạn thảo bài giảng.

3. Để phát huy tối đa hiệu quả của Website DH, cần tổ chức cho HS làm quen dần với môi trờng học tập mới từ cấp THCS và dạy cho các em có một trình độ tin học cơ bản để có thể tự học với MVT.

Hớng phát triển của đề tài :

1. Hoàn thiện hệ thống BGĐT theo hớng thiết kế-thi công các đơn vị kiến thức bài giảng ở mức độ chuyên nghiệp, có thể triển khai ứng dụng trong một phạm vi rộng lớn.

2. Mở rộng việc xây dựng Website cho một số phần còn lại của chơng trình Vật lý THPT.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

[1] Dương Trọng Bỏi, Tụ Giang, Nguyễn Đức Thõm, Bựi Gia Thịnh (1996), Vật lý 12, Nxb Giỏo Dục.

[2] Lương Duyờn Bỡnh (chủ biờn). Vật lý đại cương tập ba, Nxb Giỏo Dục.

[3] Lương Duyờn Bỡnh (chủ biờn), Sỏch giỏo viờn Vật lý 10 (2008), Nxb

Giỏo dục. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

[4] Lương Duyờn Bỡnh (chủ biờn), Sỏch giỏo khoa Vật lý 10 (2008), Nxb

Giỏo dục.

[5] Phạm Đỡnh Cường (2003), Thớ nghiệm Vật lý ở trường THPT, Nxb

Giỏo dục.

[6] Phạm Văn Bỡnh (2000), Những điều lạ em muốn biết, Nxb Phụ nữ.

[7] Phạm Thế Dõn, Phõn tớch chương trỡnh vật lý trung học phổ thụng (bài

giảng cho học viờn cao học ngành phương phỏp giảng dạy VL), Đại học Sư phạm thành phố Hồ Chớ Minh.

[8] Phan Thị Kim Dung (2005), Nõng cao chất lượng dạy học vật lý ở

trường THPT nhờ việc xõy dựng và sử dụng website hỗ trợ dạy học chương tĩnh điện vật lý 11, Luận văn Thạc sĩ giỏo dục, Đại học Vinh.

[9] Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn nghị quyết lần 2 BCH Trung

Ương Đảng khoỏ VII, Nxb Chớnh trị Quốc gia, Hà Nội.

[10] Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Nghị quyết hội nghị lần 9 của Đảng

Cộng Sản Việt Nam, Nxb Chớnh trị Quốc gia, Hà Nội.

[11] Lờ Văn Giỏo (1995), những quan niệm riờng của học sinh và việc giảng

dạy vật lý, Tạp chớ Đại học và Giỏo dục chuyờn nghiệp - Hà Nội.

[12] Trần Thuý Hằng, Hà Duyờn Tựng (2006), Thiết kế bài giảng vật lý 10,

[13] Trần Thuý Hằng, Đào Thị Thu Thuỷ (2006), Thiết kế bài giảng Vật lý 10, tập 1, Nxb Hà Nội.

[14] Nguyễn Văn Hải (2006), Bài tập định tớnh và cõu hỏi thực tế Vật lý 10, Nxb Giỏo dục.

[15] Nguyễn Phụng Hoàng (1997), Thống kờ xỏc suất trong nghiờn cứu giỏo

dục và khoa học xó hội, Nxb Giỏo dục, Hà Nội.

[16] Nguyễn Phụng Hoàng, Vũ Ngọc Lan (1995), Phương phỏp trắc nghiệm

trong kiểm tra và đỏnh giỏ thành quả học tập, Nxb Giỏo dục. [17] Trần Trọng Hưng (1997), 423 Bài toỏn Vật lý 10, Nxb Trẻ.

[18] Nguyễn Ngọc Hưng, Nguyễn Đức Thõm (2002), Giỏo trỡnh tổ chức hoạt

động nhận thức của học sinh trong dạy học vật lý ở trường phổ thụng,

Đại học Sư phạm - Đại học Quốc gia Hà Nội, Nxb Giỏo dục.

[19] Nguyễn Kế Hào, Nguyễn Quang Uẩn (2004), Tõm lý học lứa tuổi và sư

phạm, Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội.

[20] Nguyễn Quang Lạc (1995), Lý luận dạy học hiện đại ở trường phổ

thụng, Đại học Vinh.

[21] Quỏch Tuấn Ngọc (2003), Đổi mới phương phỏp giỏo dục bằng cụng (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

nghệ thụng tin - xu thế của thời đại, Kỷ yếu Hội thảo Đổi mới phương phỏp giảng dạy, Hà Nội.

[22] Đào Văn Phỳc, Thế Trường, Vũ Thanh Khiết (1999), Truyện kể về cỏc

nhà bỏc học vật lý, Nxb Giỏo dục.

[23] Phạm Xuõn Quế, Phạm Hữu Tũng, Nguyễn Đức Thõm (2004), Tài liệu

bồi dưỡng thường xuyờn giỏo viờn THPT chu kỳ III (2004 - 2007), Bộ Giỏo dục và Đào tạo, Viện Nghiờn cứu Sư phạm Hà Nội.

[24] Trịnh Quốc Tiến (2008), Hướng dẫn tự học Dremweaver CS3, Nxb

Hồng Đức.

[26] Thỏi Duy Tiờn (1998), Những vấn đề cơ bản giỏo dục học hiện đại, Nxb Giỏo Dục.

[27] Lờ Thị Thanh Thảo, Lý luận dạy học hiện đại ở trường phổ thụng (bài

giảng cho học viờn cao học ngành phương phỏp giảng dạy VL), Đại học Sư phạm thành phố Hồ Chớ Minh.

[28] Lờ cụng Triờm (2004), bài giảng điện tử và qui trỡnh thiết kế bài giảng điện tử, Kỉ yếu Hội thảo khoa học, Huế.

[29] Mai Văn Trinh (2001), Nõng cao hiệu quả dạy học vật lý ở trường trung

học phổ thụng nhờ việc sử dụng mỏy vi tớnh và cỏc phương tiện dạy học hiện đại, Luận ỏn Tiến sĩ giỏo dục, Đại học Vinh.

[30] Mai Văn Trinh (2003), Thiết kế Website hỗ trợ dạy học Vật lý, Bài

giảng cho học viờn cao học, Đại học Vinh.

[31] Nguyễn Khỏnh Tõn (2007), Nõng cao chất lượng dạy học Vật lý ở

trường THPT nhờ việc xõy dựng và sử dụng Website hừ trợ dạy học chương Động lực học chất điểm Vật ly 10 Nõng cao, Luận văn Thạc sỹ giỏo dục học, Đại học Vinh.

[32] Ngụ Đức Thắng (2005), Xõy dựng và sử dụng Website hỗ trợ dạy học

phần Quang hỡnh học Vật lý 12 THPT, Luận văn Thạc sỹ giỏo dục học, Đại học Vinh.

[33] Nguyễn Trọng Tường (2003), Frontpage toàn tập, Nxb Giỏo Dục.

[34] Nguyễn Trọng Tường (2001), Internet và hệ thống, Nxb Giao thụng vận

tải.

[35] Nguyễn Thị Hồng Việt (2003), tổ chức hoạt động nhận thức cho học

sinh trong giờ học vật lý ở trường PTTH, Nxb Giỏo dục.

[36] Nguyễn Cụng Sơn (2004), Thiết kế Web với Frontpage, Nxb tổng hợp

[37] Nguyễn Trường Sinh (2006), Macromedia Dremweaver 8 phần cơ bản, tập 1 và 2, Nxb Lao động - xó hội.

[38] Nguyễn Trọng Sửu - Đoàn Thị Hải Quỳnh (2006), Giới thiệu giỏo ỏn

Vật lý 10, Nxb Hà Nội.

[39] DAVID HALLIDAY, Cơ sở vật lý, Nxb Giỏo dục.

[40] IA.I.Pấ-REN-MAN (2000), Vật lý vui, quyển 2, Nxb Giỏo dục (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

[41] N.I.Kụskin, M.G.Sirkờvich (1987), Sổ tay vật lý cơ sở, Nxb Kỹ thuật, Hà Nội.

[42] Priscilla Norton, Debra Spragne (2001), Technology for teaching, Boston. [43] Cpencer (1995), Nxb Giỏo dục. Một số địa chỉ Internet: http://www.google.com http://www.leybold-didactic.de http://www.physicsvn.org/ http://www.physics2000.com/ http://www.edu.net.vn http://www.yahoo.com/Science/Physics/library.thinkquest.org/

Câu 1: Chỉ ra kết luận sai trong các kết luận sau:

A. Lực là nguyên nhân làm cho vật chuyển động hoặc bị biến dạng. B. Lực là đại lợng véc tơ.

C. Lực tác dụng lên vật gây ra gia tốc cho vật.

D. Có thể tổng hợp các lực đồng quy theo quy tắc hình bình hành.

Câu 2: Một viên bi chuyển động đều trên mặt sàn nằm ngang, phẳng, nhẵn (ma sát không đáng kể). Nhận xét nào sau đây sai?

A. Gia tốc của vật bằng không.

B. Hợp lực tác dụng lên vật bằng không. C. Vật không chịu lực tác dụng.

D. Vận tốc trung bình có giá trị bằng vận tốc tức thời tại bất kỳ thời điểm nào.

Câu 3: Hai lực F1 =50( )NF2 =30( )N , đồng quy, cùng phơng nhng ng-

ợc chiều thì hợp lực của chúng là:

A. F =20( )N , cùng phơng, cùng chiều với Fr1. B. F =80( )N , cùng phơng, cùng chiều với Fr1. C. F=20( )N , cùng phơng, cùng chiều với Fr2.

BàI KIểM TRA

TRắC NGHIệM CHƯƠNG II VậT Lý 10 THPT

(Thời gian làm bài 15 phút)

D. F =80( )N , cùng phơng, cùng chiều với Fr2.

Câu 4: Một chất điểm đứng yên dới tác dụng của ba lực có độ lớn lần lợt là 12(N), 20(N), 16(N). Nếu bỏ lực 20(N) đi thì hợp lực của hai lực còn lại là bao nhiêu?

A. 28(N)

B. Không tính đợc vì cha biết góc hợp bởi hai lực. C. 4(N)

D. 20(N)

Câu 5: Một vật đang chuyển động bỗng nhiên lực phát động triệt tiêu, chỉ còn các lực cân bằng nhau thì:

A. Vật tiếp tục chuyển động chậm dần. B. Vật dừng lại

C. Vật chuyển động thẳng đều với vận tốc vừa có.

D. Vật chuyển động chậm dần sau đó sẽ chuyển động đều.

Câu 6: Hãy chỉ ra kết luận sai trong các kết luận sau: A. Lực là nguyên nhân làm thay đổi hình dáng của vật. B. Lực là nguyên nhân làm cho vật chuyển động.

C. Lực là nguyên nhân làm thay đổi hớng chuyển động của vật. D. Lực là nguyên nhân làm thay đổi độ lớn vận tốc của vật.

Câu 7: Chọn câu trả lời đúng nhất: Hợp lực của hai lực đồng quy Fr1 và

2

Fr có độ lớn phụ thuộc vào: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

A. Độ lớn của các lực Fr1 và Fr2. B. Hớng của các lực Fr1 và Fr2.

D. Một yếu tố khác.

Câu 8: Vật đang chuyển động với vận tốc v 5( )m

s

= thì có lực tác dụng lên vật theo phơng chuyển động, vận tốc của vật sẽ:

A. Tăng lên B. Giảm xuống. C. Không đổi

D. Tăng hay giảm phụ thuộc vào chiều của lực tác dụng.

Câu 9: Cho hai lực đồng quy có độ lớn F1=16( )N , F2 =12( )N . Độ lớn của

hợp lực của chúng có thể là: A. F =30( )N

B. F =20( )N

C. F=3,5( )N

D. F =2,5( )N

Câu 10: Chọn câu trả lời đúng: Gọi F1 và F2 là độ lớn của hai lực thành phần, F là độ lớn hợp lực của chúng. Trong mọi trờng hợp:

A. F luôn lớn hơn cả F1 và F2. B. F luôn nhỏ hơn cả F1 và F2. C. F thoã mãn: F1 −F2 ≤FF1 +F2

D. F không bao giờ bằng F1 hoặc F2.

ĐáP áN

Câu 1: Cho hai lực đồng quy có độ lớn F1 = 8N, F2 = 6N. Độ lớn của hợp lực là F = 10N. Góc giữa hai lực thành phần là a. 300 B. 450 C. 600 D. 900

Câu 2: Cho hai lực đồng quy có độ lớn F1 = 16N, F2 = 12N. Độ lớn của hợp lực của chúng có thể là

a. F = 20N B.F = 30N C. F = 3,5N D. F = 2,5N

Câu 3: Chiếc đèn điện đợc treo trên trần nhà bởi hai sợi dây nh hình vẽ. Đèn chịu tác dụng của

a. 1 lực.

b. 2 lực.

c. 3 lực.

d. 4 lực.

Câu 4: Xe ôtô rẽ quặt sang phải, ngời ngồi trong xe bị xô về phía

a. Trớc. B.Sau. C.Trái. D. Phải.

Câu 5: Chọn câu sai

a. Hệ lực cân bằng là hệ lực có hợp lực của tất cả các lực tác dụng lên vật bằng 0.

b. Hai lực cân bằng là hai lực có cùng giá, cùng độ lớn, ngợc chiều.

(adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu Tích cực hoá hoạt động nhận thức của học sinh nhờ việc xây dựngvà sử dụng website hỗ trợ dạy học chương động lực học (Trang 86 - 106)