Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 82 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
82
Dung lượng
4,53 MB
Nội dung
Bộ GIáO DụC Và ĐàO TạO TRƯờNG ĐạI HọC VINH NGUYễN ANH TUấN LUậN VĂN THạC Sĩ GIáO DụC HọC 2 VINH - 2009 Bộ GIáO DụC Và ĐàO TạO TRƯờNG ĐạI HọC VINH NGUYễN ANH TUấN Chuyên ngành: Lý luận và PPDH môn Vậtlý Mã số: 60. 14.10 LUậN VĂN THạC Sĩ GIáO DụC HọC Ngời hớng dẫn khoa học: PGS. TS. MAI VĂN TRINH 4 VINH - 2009 LỜI CẢM ƠN Trong quá trình học tập, nghiên cứu và hoàn thành luận văn, tôi đã nhận được sựđộng viên, giúp đỡ tận tình của những người thân, của bạn bè vàcủa một số đồng nghiệp. Tôi xin được gửi lời cảm ơn chân thành tới những người đã tạo mọi điều kiện giúp đỡ tôi trong thời gian qua. Tôi xin được bày tỏ lòng biết ơn chân thành đối với thầy giáo, PGS. TS. Mai Văn Trinh, người đã tận tình hướng dẫn, động viên và giúp đỡ tôi trong suốt thời gian nghiên cứu và hoàn thành luận văn. Tôi gửi lời cảm ơn sâu sắc tới các thầy giáo, cô giáo giảng dạy trong khoa Vậtlý trường Đại học Vinh, các thầy cô giáo trong khoa Sau Đại học trường Đại học Vinh. Tôi xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu và các thầy cô giáo trường THPTĐông Sơn 2 - Đông Sơn - Thanh Hoá, nơi tôi công tác, đã tạo mọi điều kiện thuận lợi cho tôi trong quá trình học tập, nghiên cứu và hoàn thành luận văn này. Vinh, tháng 12 năm 2009 Tác giả Nguyễn Anh Tuấn DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT BGĐT : Bài giảng điện tử CNTT : Công nghệ thông tin CH : Câu hỏi DH : Dạyhọc ĐVĐ : Đặt vấn đề GV : Giáo viên HĐNT : Hoạtđộngnhậnthức HS : Họcsinh MVT : Máy vi tính PMDH : Phần mềm dạyhọc PP : Phương pháp PPDH : Phương pháp dạyhọc PTDH : Phương tiện dạyhọc QTDH : Quá trình dạyhọc SGK : Sách giáo khoa THPT : Trung học phổ thông TNSP : Thực nghiệm sư phạm 7 MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài 2. Mục đích nghiên cứu 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 4. Giả thuyết khoa học 5. Nhiệm vụ nghiên cứu . 6. Phương pháp nghiên cứu 7. Đóng góp của luận văn . 8. Cấu trúc luận văn Chương 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦAVIỆCTHIẾTKẾVÀSỬDỤNGWEBSITEHỖTRỢDẠYHỌCVẬTLÝ NHẰM TÍCHCỰCHOÁHOẠTĐỘNGNHẬNTHỨCCỦAHỌCSINH 1.1. Cơ sở lý luận củaviệctíchcựchoáhoạtđộngnhậnthứccủahọcsinh . 1.1.1. Hoạtđộnghọc tập . 1.1.2. Tíchcựchoáhoạtđộngnhậnthứccủa HS . 1.1.3. Những biểu hiện của tính tíchcựcnhậnthức . 1.1.4. Sự cần thiếtcủaviệctíchcựchóahoạtđộngnhậnthứccủa HS 1.1.5. Các biện pháp tíchcựchóahoạtđộngnhậnthứccủa HS 1.2. Cơ sở lý luận củaviệcsửdụng MVT và Internet trong dạyhọcvậtlý . 1.2.1. Chức năng lưu trữ, xử lývà cung cấp thông tin . 1.2.2. Chức năng điểu khiển, điều chỉnh, kiểm tra và luyện tập 1.2.3. Chức năng minh họa, trực quan hóa bằng mô phỏng . 1.2.4. Chức năng hỗtrợ thí nghiệm 9 1.3. SửdụngWebsitehỗtrợdạyhọcvậtlý nhằm tíchcựchoáhoạtđộngnhậnthứccủa HS . 1.3.1. Websitedạyhọc . 1.3.2. Hình thức triển khai WebsitehỗtrợdạyhọcVậtlý nhằm tíchcựchoáhoạtđộngnhậnthứccủa HS 1.4. Kết luận chương 1 Chương 2: THIẾTKẾVÀSỬDỤNGWEBSITEHỖTRỢDẠYHỌCCHƯƠNG “SÓNG CƠVÀSÓNG ÂM” VẬTLÝ12THPT NHẰM TÍCHCỰCHOÁHOẠTĐỘNGNHẬNTHỨCCỦAHỌCSINH . 2.1. Phân tích nội dungvà cấu trúc chương “Sóng cơvàsóng âm” . 2.2. Khó khăn vàthực trạng dạyhọcchương “Sóng cơvàsóng âm” . 2.2.1. Một số khó khăn khi dạyhọcchương “Sóng cơvàsóng âm” . 2.2.2. Thực trạng dạyhọcchương “Sóng cơvàsóng âm” 2.3. ThiếtkếWebsitehỗtrợdạyhọcchương “Sóng cơvàsóng âm” . 2.3.1. Xác định mục tiêu củaWebsitehỗtrợdạyhọc . 2.3.2. Xác định hình thức tổ chức dạyhọc với sựhỗtrợcủaWebsite . 2.3.3. Nội dungcơ bản củaWebsitehỗtrợdạyhọcVậtlýchương “Sóng cơvàsóng âm” 2.4. SửdụngWebsitehỗtrợdạyhọcchương “Sóng cơvàsóng âm” . 2.4.1. Đối với GV . 2.4.2. Đối với HS . 2.5. Xây dựng tiến trình dạyvàhọc một số bài trong chương “Sóng cơvàsóng âm” nhằm tíchcựchoáhoạtđộngnhậnthứccủahọcsinh với sửhỗtrợcủaWebsite . 2.6. Kết luận chương 2 Chương 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 3.1. Mục đích củathực nghiệm sư phạm . 1 Chương 2: THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG WEBSITE HỖ TRỢ DẠY HỌC CHƯƠNG “SÓNG CƠ VÀ SÓNG ÂM VẬT LÝ 12 THPT NHẰM TÍCH CỰC HOÁ HOẠT ĐỘNG NHẬN THỨC CỦA HỌC SINH. . học sinh Chương 2: Thiết kế và sử dụng Website hỗ trợ dạy học chương Sóng cơ và sóng âm Vật lý 12 THPT nhằm tích cực hóa hoạt động nhận thức của học sinh