1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Sử dụng phương tiện trực quan theo hướng tích cực hoá hoạt động nhận thức của học sinh trong quá trình dạy học địa lí ở tiểu học

84 818 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 84
Dung lượng 487,5 KB

Nội dung

Nguyễn Thị Hờng Sinh viên thực hiện : Bùi Thị Quỳnh Trang Lớp : 44A1 Giáo Dục Tiểu Học Vinh tháng 05 năm 2007 Lời nói đầu Đề tài " Sử dụng PTTQ theo hớng tích cực hóa hoạt động nhận th

Trang 1

Trờng đại học Vinh Khoa giáo dục tiểu học

Chuyên ngành: Phơng pháp dạy học tự nhiên - xã hội

Giáo viên hớng dẫn : TS Nguyễn Thị Hờng

Sinh viên thực hiện : Bùi Thị Quỳnh Trang

Lớp : 44A1 Giáo Dục Tiểu Học

Vinh tháng 05 năm 2007

Lời nói đầu

Đề tài " Sử dụng PTTQ theo hớng tích cực hóa hoạt động nhận thức của họcsinh trong quá trình dạy học địa lý ở tiểu học " đề cập đến một số vấn đề về sửdụng PTTQ trong quá trình dạy học địa lý ở các trờng tiểu học mà đa số giáo viêncòn gặp nhiều khó khăn trong khi thực hiện Với mong muốn tháo gỡ một phần nàonhững khó khăn trên, đem lại hứng thú cho các em học sinh và nâng cao chất lợngdạy học môn Địa lý ở tiểu học trong thời gian tới Chúng tôi đã tiến hành tìm hiểu

Trang 2

nghiên cứu phân tích thực trạng sử dụng PTTQ ở một số trờng tiểu học với tinhthần tích cực tiếp thu, tham khảo trao đổi ý kiến với các thầy, cô giáo có kinhnghiệm trong nghề, thu thập xử lý các tài liệu, các nguồn thông tin liên quan từ đóxây dựng và thử nghiệm hệ thống nguyên tắc, qui trình sử dụng PTTQ trong dạyhọc địa lý ở tiểu học để đa ra đề tài này

Trong quá trình thực hiện đề tài, ngoài sự cố gắng của bản thân tôi còn nhận

đợc sự giúp đỡ tận tình, chu đáo và có hiệu quả của các thầy, cô giáo trong khoaGiáo Dục Tiểu Học, trờng đại học Vinh Với tấm lòng kính trọng và biết ơn sâusắc, tôi xin chân thành cảm ơn Tiến sỹ Nguyễn Thị Hờng, ngời đã trực tiếp hớngdẫn đề tài, cùng thầy, cô giáo trong khoa; Giáo viên và học sinh trờng tiểu học LêLợi, Hng Đông ( Thành phố Vinh ), bạn bè và gia đình

Mặc dù bản thân đã có nhiều cố gắng trong việc su tầm, nghiên cứu, bám sátthực tiễn để đề tài có tính khả thi cao nhng đây là đề tài nghiên cứu đầu tiên, kinhnghiệm cha nhiều nên chắc chắn không tránh khỏi những thiếu sót, hạn chế Vì vậy,tôi rất mong nhận đợc nhiều ý kiến đóng góp của các thầy cô giáo và các bạn để đềtài ngày càng hoàn thiện hơn./

Chơng 1: Cơ sở lý luận và thực tiễn của đề tài

2.3 Tích tích cực hóa hoạt động nhận thức của học sinh 10

2.4 Sử dụng PTTQ theo hớng tích cực hoá hoạt động nhận thức

của học sinh trong dạy học địa lý ở tiểu học 14

3 Một số đặc điểm tâm sinh lý học sinh tiểu học có liên quan đến

4 Đặc điểm chơng trình, sách giáo khoa Địa lý lớp 4 18

5 Thực trạng sử dụng PTTQ trong dạy học địa lý ở tiểu học 21

5.1 Cách hiểu của giáo viên tiểu học về PTTQ 21

5.2 Nhận thức của giáo viên về vai trò PTTQ trong dạy học địa lý 22

5.3 Mức độ sử dụng PTTQ trong dạy học địa lý hiện nay 23

5.5 Cách thức sử dụng PTTQ trong dạy học địa lý 25

5.6 Kết quả học tập địa lý của học sinh tiểu học 26

5.7 Đánh giá chung về thực trạng sử dụng PTTQ trong dạy học 28

địa lý ở tiểu học

Trang 3

Chơng 2: Sử dụng phơng tiện trực quan theo hớng tích cực hoá hoạt động

nhận thức của học sinh trong quá trình dạy học địa lý ở Tiểu học 30

1 Nguyên tắc sử dụng PTTQ trong dạy học địa lý ở tiểu học 30

3 Quy trình sử dụng cụ thể đối với từng loại PTTQ 36

4 Điều kiện sử dụng PTTQ có hiệu quả trong dạy học địa lý ở tiểu học 47

1.1 Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ X của Đảng xác định : Giáo dục

-Đào tạo thực sự là quốc sách hàng đầu Thông qua đổi mới toàn diện giáo dục và

đào tạo, phát triển nguồn nhân lực chất lợng cao, chấn hng nền giáo dục Việt Nam.Với các biện pháp cụ thể là: Đổi mới cơ cấu tổ chức, nội dung, phơng pháp dạy vàhọc theo hớng “Chuẩn hoá, hiện đại hoá, xã hội hoá”, phát huy trí sáng tạo, khảnăng vận dụng, thực hành của ngời học

Thực hiện Nghị quyết đại hội, ngành Giáo dục - Đào tạo không ngừng tíchcực đẩy mạnh tiến hành việc đổi mới, trong đó đặc biệt coi trọng đổi mới phơngpháp dạy học ( PPDH)

Giáo dục tiểu học là cơ sở ban đầu đặt nền móng cho sự phát triển toàn diệnnhân cách con ngời, đặt nền tảng vững chắc cho giáo dục phổ thông và toàn bộ giáodục quốc dân Cho nên, việc đổi mới phơng pháp dạy học ở cấp học này đang diễn

ra rất mạnh mẽ

1.2 Phơng tiện trực quan (PTTQ) là yếu tố không thể thiếu trong quá trìnhdạy học ở tiểu học vì nó phù hợp đặc điểm nhận thức lứa tuổi này Học sinh nhậnthức nội dung bài học dới sự tổ chức dẫn dắt của giáo viên có sự hỗ trợ của PTTQ.PTTQ đảm bảo cho học sinh lĩnh hội tốt các biểu tợng, khái niệm, hình thành kỹnăng kỹ xảo, qua đó phát triển năng lực quan sát, t duy và ngôn ngữ của các em

1.3 Địa lý là phân môn của môn Lịch sử và Địa lý, có mục tiêu cung cấp chohọc sinh các biểu tợng địa lý, bớc đầu hình thành một số khái niệm, xây dựng một

số quan hệ địa lý đơn giản và rèn luyện các kỹ năng địa lý nh: Sử dụng bản đồ, quả

địa cầu, tranh ảnh, phân tích bảng số liệu và biểu đồ Để đạt mục tiêu đó, tronghầu hết các tiết học, giáo viên phải sử dụng PTTQ ở các mức độ khác nhau PTTQ

Trang 4

trở thành công cụ đắc lực và mang ý nghĩa quan trọng trong quá trình dạy học địa

lý ở tiểu học

1.4 Thực tiễn những năm gần đây cho thấy, giáo viên đã nhận thức đợc sựcần thiết phải tiến hành đổi mới PPDH, có ý thức cải tiến PPDH Tuy nhiên, việcdạy và học các môn học nói chung và địa lý nói riêng cha vợt qua quỹ đạo cũ Đó

là sự quan tâm sử dụng PTTQ cha đúng mức Đại đa số giáo viên tiểu học sử dụngPTTQ nh một phơng tiện minh hoạ cho lời giảng, ít chú ý đến chức năng nguồn trithức của chúng Học sinh không đợc thờng xuyên làm việc với các loại PTTQ nêncòn rất yếu về kỹ năng nh sử dụng bản đồ, biểu đồ, tranh ảnh, bảng số liệu…Thậm chí một số giáo viên cha nắm vững nguyên tắc, cách thức sử dụng PTTQ nêntrong thực tế chất lợng dạy học địa lý cha cao

Vấn đề đặt ra là phải sử dụng PTTQ nh thế nào mới đem lại hiệu quả ? Làmthế nào phát huy đợc tính tích cực chủ động, sáng tạo của học sinh trong việc tìmtòi, phát hiện kiến thức địa lí

Xuất phát từ định hớng đổi mới PPDH, tầm quan trọng và thực tiễn sử dụng

PTTQ, chúng tôi chọn đề tài: "Sử dụng PTTQ theo hớng tích cực hoá hoạt động

nhận thức của học sinh trong quá trình dạy học địa lý ở tiểu học” nhằm giải quyết

khó khăn, vớng mắc của giáo viên trong dạy học địa lý, từ đó góp phần nâng caochất lợng dạy học môn này ở tiểu học

2 Mục đích nghiên cứu:

Góp phần nâng cao chất lợng dạy học phân môn Địa lý ở tiểu học

3 Khách thể và đối tợng nghiên cứu:

3.1 Khách thể nghiên cứu:

Quá trình dạy học phân môn Địa lý ở tiểu học

3.2 Đối tợng nghiên cứu:

Nguyên tắc, quy trình sử dụng phơng tiện trực quan theo hớng tích cực hoáhoạt động nhận thức của học sinh trong dạy học địa lý ở tiểu học

4 Giả thuyết khoa học:

Nếu trong quá trình dạy học phân môn địa lý, giáo viên biết cách sử dụngcác phơng tiện trực quan một cách hợp lý và theo quy trình chặt chẽ thì sẽ tích cựchoá hoạt động nhận thức của học sinh, từ đó nâng cao chất lợng, hiệu quả dạy học

5 Nhiệm vụ nghiên cứu:

5.1 Tìm hiểu cơ sở lý luận vấn đề nghiên cứu

5.2 Tìm hiểu thực trạng sử dụng phơng tiện trực quan trong dạy học địa lý ởtiểu học

5.3 Xây dựng và thử nghiệm hệ thống các nguyên tắc, quy trình sử dụng cácphơng tiện trực quan theo hớng tích cực hoá hoạt động nhận thức của học sinh

trong qúa trình dạy học địa lý ở tiểu học.

6 Giới hạn phạm vi nghiên cứu:

Trang 5

ở loại bài trình bày tài liệu mới, trong các tiết học trên lớp phân môn Địa lýlớp 4,5.

7 Phơng pháp nghiên cứu:

7.1 Phơng pháp nghiên cứu lý thuyết: đọc, phân tích các tài liệu có liên

quan đến đối tợng nghiên cứu

7.2 Phơng pháp nghiên cứu thực tiễn:

- Tổng kết phơng pháp dạy và học của giáo viên, học sinh

- Phơng pháp quan sát việc dạy và học của giáo viên, học sinh ở trờng thửnghiệm

- Phơng pháp điều tra bằng An két

- Phơng pháp trò chuyện, phỏng vấn giáo viên

- Phơng pháp thử nghiệm s phạm

7.3 Phơng pháp thống kê toán học: Tính tỷ lệ %, giá trị trung bình để

chứng minh độ tin cậy của các kết qủa nghiên cứu

8 Cấu trúc đề tài: Ngoài phần mở đầu, kết luận và kiến nghị, cấu trúc của

đề tài gồm 2 chơng:

- Chơng 1: Cơ sở lý luận và thực tiễn của đề tài ( 26 trang)

- Chơng 2: Sử dụng PTTQ theo hớng tích cực hóa hoạt động nhận thức củahọc sinh trong quá trình dạy học địa lý ở tiểu học ( 29 trang)

Chơng 1:

Cơ sở lý luận và thực tiễn của đề tàI

1 Lịch sử vấn đề nghiên cứu:

Trong lịch sử giáo dục, từ lâu, vấn đề dạy học trực quan đã đợc quan tâm vànghiên cứu

Nhà giáo dục ngời Séc vĩ đại J A Cômenxki (1592-1670) là ngời đầu tiên đa

ra yêu cầu phải đảm bảo tính trực quan trong dạy học Ông kịch liệt phê phán lốidạy học giáo điều trong nhà trờng đơng thời và đa ra "qui tắc vàng ngọc” với nộidung là: trong quá trình dạy học cần tận dụng mọi giác quan của học sinh để trựctiếp sờ mó, ngửi, nhìn, nghe những thứ cần thiết trong phạm vi có thể.Theo ông,cách dạy này sẽ giúp học sinh dễ dàng nắm tri thức Quan điểm của Cômenxki

đánh dấu bớc phát triển quan trọng trong xây dựng lí luận dạy học lúc bấy giờ.Tuynhiên, qui tắc này lại đợc xây dựng trên cơ sở cảm giác luận - một học thuyết cờng

Trang 6

điệu vai trò của cảm giác Đây cũng là hạn chế về cơ sở lí luận của tính trực quan[ 9 ].

Trong lí luận giáo dục của mình, J.J.Rút Xô (1712-1778) đã chú trọng cácphơng pháp dạy học mang tính trực quan.Dạy học theo ông không chỉ mang đến trithức cho trẻ mà cái lớn hơn là dạy trẻ phơng pháp t duy, phơng pháp hành động[ 22]

Nhà giáo dục Nga K.Đ.Usinxki(1824-1870), ở thế kỉ 19, đã xây dựng dạyhọc trực quan trên cơ sở tâm lí học Đó là việc dạy học không dựa trên những biểutợng và trừu tợng mà dựa trên những hình ảnh cụ thể do học sinh trực tiếp tri giác

đợc: những hình ảnh này hoặc do học sinh tri giác ngay khi học dới sự hớng dẫncủa giáo viên hoặc do các em độc lập quan sát trớc đó Giáo viên sẽ tìm thấy ở các

em những hình ảnh có sẵn để dạy Tiến trình dạy học này đi từ cụ thể đến trừu ợng, từ biểu tợng đến tởng tợng - là tiến trình hợp tự nhiên và dựa vào những quiluật tâm lý xác định, đến nỗi không ai có thể phủ nhận sự cần thiết phải dạy họctheo kiểu đó[ 9 ]

t-Ngoài ra, một số nhà nghiên cứu khác nh: nhà lí luận dạy học N.G.Kazanki,T.S.Nazarova cho rằng dạy học trực quan là phơng tiện trực quan, là thủ thuật dạyhọc[ 9 ]

ở Việt Nam, vấn đề nghiên cứu sử dụng phơng tiện trực quan trong quátrình dạy học đợc nhiều tác giả đề cập đến: Thái Duy Tuyên, Trần Doãn Quới, VũTrọng Rỹ, Võ Chấp, Đinh Quang Báo, Tô Xuân Giáp…đã có những nghiên cứu vềvấn đề chung nh vị trí, vai trò , cấu trúc, mối quan hệ giữa phơng tiện trực quan vớicác thành tố trong quá trình dạy học [1,2,4,17,18,25] Các tác giả: Nguyễn Đức

Vũ, Nguyễn Tuyết Nga, Nguyễn Thợng Giao…đề cập sơ lợc phơng tiện trực quan

là một phần trong nội dung thiết bị dạy học, phơng tiện dạy học môn Tự nhiên-Xãhội [ 5,13,28]

Nhìn chung, các tác giả đã khẳng định đợc vai trò của phơng tiện trực quantrong quá trình dạy học Song, việc nghiên cứu sử dụng phơng tiện trực quan trongdạy học địa lí ở tiểu học quá ít ỏi, đặc biệt là cha xác lập đợc qui trình sử dụngchung, cụ thể để hớng dẫn và tạo điều kiện thuận lợi cho giáo viên trong quá trìnhdạy học

2 Một số khái niệm cơ bản:

2.1 Khái niệm trực quan

Hiện nay, có nhiều cách hiểu khác nhau về trực quan Để hiểu đúng thế nào

là trực quan cần xem xét dới các góc độ sau đây:

Trang 7

Dới góc độ triết học, trực quan là những đặc điểm, tính chất của nhận thứcloài ngời.Qui luật nhận thức của loài ngời đợc phản ánh trong công thức nổi tiếng

của V.I.Lê Nin: Từ trực quan sinh động đến t duy trừu tợng, từ t duy trừu tợng đến thực tiễn, là con đờng biện chứng của sự nhận thức chân lí, nhận thức hiện thực khách quan’’[ 6 ] Thực tiễn là cơ sở, động lực và mục đích của nhận thức Nhận

thức trở về với thực tiễn, dùng thực tiễn làm tiêu chuẩn, thớc đo tính chân thực của

tri thức đã đạt đợc trong quá trình nhận thức Nhận thức cảm tính (hay còn gọi trực

quan sinh động) là giai đoạn đầu tiên của quá trình nhận thức, con ngời sử dụng

các giác quan để tác động trực tiếp vào các sự vật nhằm nắm bắt các sự vật ấy Giai

đoạn này liên quan chặt chẽ đến tính trực quan

Tính trực quan - nét đặc biệt của kiến thức, xác định liên hệ trực tiếp giữachúng với thực tiễn, cũng nh với đối tợng Tính trực quan là một thuộc tính của sựvật, hiện tợng Thuộc tính này làm bộc lộ những đặc điểm của sự vật, nhờ đó có thểnhận thức sự vật dễ dàng.Tuy nhiên, không phải tất cả nhận thức của con ngời đềumang tính trực quan tuyệt đối Trong nhận thức, yếu tố trực quan và không trựcquan tồn tại một cách biện chứng

Dới góc độ tâm lí học, các nhà tâm lí học s phạm chứng minh rằng; Trong sựlĩnh hội tri thức của học sinh, tri thức càng trừu tợng thì nguyên tắc trực quan càng

có ý nghĩa Lúc này, dạy học trực quan là một phơng tiện rất tốt để phát triển t duytrừu tợng của học sinh

Trong dạy học, trực quan là nguyên tắc lí luận dạy học Theo từ điển s

phạm: trực quan trong dạy học phải dựa trên những hình ảnh cụ thể đợc học sinh trực tiếp tri giác”[26] Từ điển tiếng Việt định nghĩa: trực quan “nghĩa là dùng những vật cụ thể hay ngôn ngữ, cử chỉ làm cho học sinh có đợc hình ảnh cụ thể về những điều đã học”(Hoàng Phê chủ biên)[15].

Nh vậy, trực quan là một khái niệm biểu thị tính chất của hoạt động nhận

thức, trong đó những thông tin nhận đợc về các sự vật và hiện tợng của thế giới bên ngoài đợc cảm nhận trc tiếp từ các cơ quan cảm giác của con ngời.

2.2 Khái niệm phơng tiện trực quan (PTTQ):

2.2.1.Khái niệm:

Các thuật ngữ: phơng tiện dạy học, thiết bị dạy học, phơng tiện kĩ thuật dạyhọc, PTTQ…đều chỉ thiết bị, đồ dùng dạy học trong nhà trờng

Phơng tiện dạy học là những công cụ mà giáo viên và học sinh sử dụng trong

quá trình dạy học đạt đợc mục đích dạy học Đó là những công cụ giúp giáo viên tổ

chức, điều khiển quá trình dạy học và những công cụ giúp học sinh tổ chức hoạt

động nhận thức của mình một cách có hiệu quả

Trang 8

Tên gọi PTTQ đã có từ lâu, gắn liền với hệ thống các PPDH truyền thốngtheo quan điểm lấy giáo viên làm trung tâm Chức năng minh hoạ của PTTQ đợccoi trọng và khai thác có hiệu quả trong dạy học Nhờ có PTTQ, các biểu tợng hìnhthành rõ nét hơn, nhiều sự vật, hiện tợng tự nhiên xã hội gần gũi và dễ hiểu hơn đốivới học sinh.

Tuy nhiên, các PTTQ không đơn giản là hình ảnh bên ngoài của các sự vật

hiện tợng mà quan trọng hơn chúng là “vật chất hoá” các tri thức tự nhiên và xã

hội Các PTTQ chứa trong bản thân mình dới dạng vật chất cả hình ảnh bên ngoàilẫn những dấu hiệu, thuộc tính bên trong của đối tợng mà nhờ sự phân tích tìm tòicủa học sinh, các đặc điểm đó đợc biểu hiện ra ngoài Có thể nói PTTQ thực sự lànguồn tri thức đòi hỏi sự tìm tòi khám phá của học sinh

Vậy, PTTQ là gì? Có nhiều định nghĩa nêu lên “pttq - là tất cả những cái

gì có thể lĩnh hội nhờ sự hỗ trợ của hệ thống tín hiệu thứ nhất và thứ hai của conngời”[ 14 ] “Tất cả các đối tợng nghiên cứu đợc tri giác trực tiếp nhờ các giác quan

đều là PTTQ”[ 12] “PTTQ đợc hiểu là những vật (sự vật ) hoặc sự biểu hiện nó bằng hình tợng (biểu tợng) với những mức độ qui ớc khác nhau Những vật và hình tợng của sự vật trên đợc dùng để thiết lập (hình thành) ở học sinh những biểu tợng

động hoặc tĩnh về sự vật nghiên cứu” [ 3 ]

Có thể kết luận: PTTQ là những công cụ mà giáo viên và học sinh sử dụng

trong quá trình dạy học nhằm tạo cho học sinh những biểu tợng về sự vật hiện ợng, hình thành khái niệm thông qua sự tri giác trực tiếp bằng các giác quan

t-2.2.2 Các loại PTTQ:

Trong lý luận dạy học, việc phân loại PTTQ là một vấn đề cha thống nhất,tồn tại nhiều quan điểm, xét ở góc độ đại cơng, PTTQ sử dụng trong nhà trờng phổ

thông có thể chia thành 3 nhóm chủ yếu ( kèm theo sơ đồ 1):

- Vật thật: mô tả những mối liên hệ bề ngoài của sự vật nh: động vật, thực vậtsống trong tự nhiên, các khoáng vật, mẫu hoá chất, các vật nhồi, mẫu ngâm…

- Các vật tợng trng: mô hình, tranh ảnh, bản đồ, đồ thị, sơ đồ, biểu đồ, phim

đèn chiếu, phim giáo khoa, vô tuyến truyền hình, băng ghi âm…

- Dụng cụ thí nghiệmlà PTTQ giúp học sinh trực tiếp quan sát các hiện tợng,quá trình, tính chất của các đối tợng nghiên cứu

* Các loại PTTQ trong dạy học địa lý ở tiểu học: khá phong phú và đa

dạng Mỗi PTTQ có những u điểm , tác dụng khác nhau:

-Bản đồ (lợc đồ): là PTTQ không thể thiếu đợc để giảng dạy các kiến thức về

địa lý Bản đồ có khả năng phản ánh sự phân bố và những mối quan hệ của các đốitợng địa lý trên bề mặt trái đất một cách cụ thể mà không một phơng tiện nào có

Trang 9

thể thay thế đợc Do đó bản đồ vừa là PTTQ vừa là nguồn tri thức quan trọng trongdạy học địa lý Một trong những kĩ năng địa lý quan trọng mà giáo viên tiểu họccần hình thành cho học sinh là kĩ năng sử dụng bản đồ.

-Tranh ảnh: Trong những trờng hợp, học sinh không thể quan sát trực tiếp sựvật, hiện tợng thì dùng tranh ảnh để thay thế Tranh ảnh nhiều lúc có tác dụng đơngiản hoá các sự vật, hiện tợng làm cho chúng rõ ràng dễ hiểu, dễ quan sát đối vớihọc sinh Đặc biệt, tranh ảnh giúp học sinh hình thành biểu tợng địa lý cụ thể,nhanh chóng, đầy đủ, chính xác

-Mô hình: Mô hình tạo ra những hình ảnh cụ thể của các sự vật, hiện tợng

địa lý đồng thời thể hiện đợc vị trí trong không gian của nó

+Mô hình dạng tĩnh: - Mô hình các dạng địa hình

- Mô hình các phơng tiện giao thông

+Mô hình dạng động: Quả địa cầu là mô hình trái đất thu nhỏ giúp hình

dung hình dạng, độ nghiêng, bề mặt trái đất và biểu thị sự vận động quay quanhtrục của nó

- Sơ đồ: biểu diễn mối liên hệ giữa các kiến thức hoặc tổng hợp kiến thức địalý

- Biểu đồ: là hình vẽ cho phép miêu tả tiến trình của một hiện tợng (sự giatăng dân số), các mối quan hệ về độ lớn của các đối tợng (diện tích các châu lục,các nớc), hoặc kết cấu thành phần của một đối tợng (thành phần dân tộc, các ngànhkinh tế…)

- Các phơng tiện nghe nhìn (phim giáo khoa, băng video…): đợc sử dụngtrong dạy học để phục vụ cho nhiều mục đích s phạm khác nhau (hình thành biểu t-ợng địa lý, cung cấp kiến thức mới, củng cố kiến thức, hớng dẫn thực hành…) Cácphơng tiện nghe nhìn có u điểm là trong khoảng thời gian ngắn có thể cung cấpmột lợng thông tin lớn (diễn biến của các quá trình, hiện tợng địa lý cần quan sát,cho phép học sinh xem xét hiện tợng, sự vật địa lý toàn diện hoặc theo từng mặtriêng biệt rõ ràng, chân thực, so sánh các hiện tợng, quá trình địa lý xảy ra ở cácnơi khác nhau trên bề mặt trái đất…) với những hình ảnh sinh động, hấp dẫn

2.2.3.Vai trò của PTTQ trong dạy học địa lí:

Kinh nghiệm thực tiễn cho thấy rằng,hiệu quả của dạy học đợc tăng cờng khi

đi từ bằng lời đến sử dụng phơng tiện dạy học và hoạt động của chính học sinh.Trong quá trình dạy học địa lí, sử dụng PTTQ đóng vai trò không thể thiếu nhằmnâng cao chất lợng dạy học, là yếu tố quan trọng để đạt mục tiêu dạy học địa lí

PTTQ là nguồn thông tin phong phú, sinh động, đầy đủ và chính xác về các

sự vật hiện tợng địa lí Sử dụng PTTQ hình thành rõ nét những biểu tợng về sự vật

Trang 10

hiện tợng địa lí giúp học sinh nắm vững kiến thức đồng thời mở rộng, củng cố,

khắc sâu kiến thức đã lĩnh hội Qua đó hoàn thiện tri thức, rèn luyện kĩ năng ( quan

sát , so sánh, phân tích, phán đoán, sử dụng bản đồ, lợc đồ, tranh ảnh, quả địa cầu …) tạo điểm tựa ) “ ” cho hoat động trí tuệ của học sinh, góp phần nâng cao nănglực t duy, phát triển trí tởng tợng PTTQ phát huy đợc sự phát triển của t duy trựcquan sinh động và phù hợp với con đờng nhận thức của học sinh tiểu học

Làm việc với PTTQ, huy động sự tham gia của nhiều giác quan của học sinh

sẽ kết hợp chặt chẽ 2 hệ thống tín hiệu với nhau, tạo điều kiện cho học sinh dễ hiểu,

dễ nhớ, nhớ lâu, giảm độ mệt nhọc, gây đợc những mối liên hệ thần kinh tạm thờikhá phong phú, tăng hứng thú nhận thức

Sử dụng PTTQ còn tạo điều kiện các em liên hệ học tập với đời sống thựctiễn, thực hiện tốt nguyên lí giáo dục: học đi đôi với hành, lí thuyết gắn với thựctiễn

Thông qua sử dụng PTTQ, rèn luyện cho các em phẩm chất: cẩn thận, trungthực, cụ thể,…hoàn thiện nhân cách

Bên cạnh đó, giáo viên sử dụng PTTQ nh là công cụ tổ chức, chỉ đạo hoạt

động nhận thức của học sinh một cách tích cực, chủ động, đáp ứng nhu cầu và hứngthú học tập cho các em

2.3 Tích cực hoá hoạt động nhận thức của học sinh:

2.3.1 Tính tích cực:

Tích tích cực là khái niệm rộng, đợc nhiều ngành khoa học nh: triết học, tâm

lí học, giáo dục học…nghiên cứu

Theo quan điểm triết học duy vật biện chứng: mọi sự vật, hiện tợng trong thếgiới tự nhiên và xã hội đều vận động và phát triển không ngừng nhờ sự đấu tranhgiữa các mặt đối lập, giải quyết mâu thuẫn nội tại Đó chính là điều kiện tiên quyếtcho sự tự vận động, phát triển và là sự thể hiện tích cực của thế giới khách quan

Quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng là cơ sở, phơng pháp luận đểnghiên cứu vấn đề tích cực trong tâm lí học, giáo dục học

Tích cực là phẩm chất vốn có của con ngời đợc biểu hiện trong hoạt

động.Tính tích cực học tập là sự cố gắng cao trong hoạt động học tập, nhất là tronghoạt động nhận thức, đó là một trạng thái hoạt động đặc trng bởi lòng khát khaohọc tập, sự nỗ lực tự nguyện về mặt trí tuệ với nghị lực cao trong quá trình chiếmlĩnh tri thức cho bản thân Điều này đồng nghĩa với ngời học chủ động trong toàn

bộ quá trình tìm tòi, phát hiện và giải quyết nhiệm vụ nhận thức dới sự hớng dẫn

của giáo viên (Theo I.F.Khar la mốp: “Tính tích cực là trạng thái hoạt động của

chủ thể nghĩa là của ngời hành động Vậy tính tích cực là trạng thái hoạt động của

Trang 11

học sinh đặc trng bởi khát vọng học tập mà cố gắng trí tuệ và có nghị lực cao trong quá trình nắm vững kiến thức”[ 11]).

Theo Sukina G.I [13] thì tính tích cực của học sinh có 3 cấp độ từ thấp đếncao:

- Cấp độ I: Tính tích cực bắt chớc: Xuất hiện do nhu cầu bên ngoài, kinhnghiệm đợc tích luỹ qua kinh nghiệm của ngời khác hoặc theo mẫu

- Cấp độ II: Tích cực tìm tòi: ở cấp độ này học sinh có tính độc lập trong họctập cao hơn trong cấp độ I, thể hiện ở chỗ học sinh hiểu vấn đề và tìm cách giảiquyết vấn đề đó

Cấp độ III: Tích cực sáng tạo: Có thể tự đặt ra vấn đề và tự tìm tòi con đờng,cách thức để giải quyết vấn đề Hơn thế nữa các con đờng, cách thức lựa chọn làmới, không theo khuôn mẫu và có tính sáng tạo

ở học sinh tiểu học, tính tích cực bắt chớc phát triển rất mạnh và đóng vaitrò quan trọng trong việc tích luỹ tri thức, làm cơ sở cho việc tìm tòi và sáng tạo

Tuy nhiên, học sinh tiểu học có thể và phải vơn tới tích cực ở cấp độ II (tích cực

tìm tòi), thậm chí trong một vài trờng hợp phải vơn tới cấp độ III (tích cực sáng tạo).

Nh vậy, tính tích cực là phẩm chất quan trọng của nhân cách thể hiện ở sự

nỗ lực cố gắng của cá nhân đợc kích thích bởi động cơ và nhu cầu nhất định trong quá trình tác động đến đối tợng nhằm đạt kết quả cao trong hoạt động.

2.3.2 Tính tích cực nhận thức:

Quá trình dạy học gồm 2 hoạt động có quan hệ hữu cơ: hoạt động dạy của giáoviên và hoạt động học của học sinh Cả 2 hoạt động này đều đợc tiến hành nhằmthực hiện mục đích giáo dục Và hoạt động học tập của học sinh chính là hoạt độngnhận thức

Trong khi các hoạt động khác làm thay đổi đối tợng khách thể thì hoạt động họctập lại làm cho chủ thể hoạt động thay đổi Học sinh là chủ thể của hoạt động, chỉ

có hoạt động mới có thể: tự phát hiện, tự chiếm lĩnh, tự giải quyết vấn đề Bằnghoạt động học tập tích cực, chủ động, mỗi học sinh tự hình thành nhân cách mình Giáo trình giáo dục học tiểu học đa ra định nghĩa: Về bản chất, quá trình dạyhọc tiểu học là quá trình nhận thức độc đáo của học sinh Hoạt động nhận thức ở

đây đợc tiến hành với những điều kiện s phạm nhất định có sự hớng dẫn, tổ chức,

điều khiển của giáo viên thông qua việc lựa chọn nội dung, phơng pháp, phơng tiện

và hình thức tổ chức dạy học Học sinh sẽ tích cực, độc lập, sáng tạo, tự tổ chức, tựthiết kế, tự điều khiển hoạt động nhận thức của mình

Nh vậy, có thể nói: Tính tích cực nhận thức là thái độ cải tạo của chủ thể đối

với khách thể thông qua sự huy động ở mức cao các chức năng tâm lý nhằm giải

Trang 12

quyết các vấn đề học tập và nhận thức góp phần làm cho nhân cách chủ thể phát triển.

2.3.3.Dấu hiệu nhận biết tính tích cực nhận thức của học sinh:

- Sự chú ý trong học tập: theo dõi hành động, lời nói của giáo viên, quan sát các

đối tợng học tập, theo dõi ý kiến phát biểu của các bạn

- Cờng độ học tập: tiến hành thực hiện các thao tác với đối tợng học tập (quan

sát bằng nhiều giác quan khác nhau),trao đổi, thảo luận về vấn đề quan sát.

- Nhu cầu, hứng thú, thái độ, xúc cảm học tập: thờ ơ hay hào hứng, phớt lờ hayngạc nhiên, hoan hỉ hay buồn chán khi tiếp xúc đối tợng học tập (sự vật, hiện tợng,kiến thức), sốt sắng trả lời câu hỏi của giáo viên, bổ sung trả lời của bạn, thích đợcphát biểu ý kiến của mình

- Độc lập giải quyết vấn đề: độc lập quan sát sự vật, hiện tợng

- Hay nêu thắc mắc, đòi hỏi giải thích cặn kẽ những vấn đề giáo viên trình bàycha rõ

- Chủ động vận dụng linh hoạt những kiến thức, kỹ năng đã học để nhận thứcvấn đề mới

- Học sinh thực hiện đầy đủ nhiệm vụ theo đúng thời gian quy định Biết tựchiếm lĩnh tri thức, rút ra kết luận khoa học…

2.3.4 Chỉ số đánh giá tính tích cực nhận thức của học sinh:

- Kết quả học tập: Là thớc đo hiệu quả hoạt động của giáo viên và học sinh,

đánh giá việc thực hiện yêu cầu, nhiệm vụ bài học

- Hoạt động của học sinh trong giờ học theo 4 mức độ từ thấp đến cao:

+ Mức độ 1: Không tham gia hoạt động học tập

+ Mức độ 2: Thụ động theo dõi các đối tợng học tập

+ Mức độ 3: Tham gia giải quyết vấn đề học tập nhng không đa ra ý kiến bảnthân

+ Mức độ 4: Tích cực suy nghĩ, tìm tòi, khám phá tri thức từ các đối tợng họctập, trao đổi đóng góp ý kiến, hăng say học tập

- Sự chú ý của học sinh trong giờ học: 4 mức độ:

+ Mức độ 1: Phân tán sự chú ý, thiếu tập trung làm việc riêng

+ Mức độ 2: Bề ngoài chăm chú theo dõi các đối tợng học tập nhngkhông trả lời câu hỏi vì đang suy nghĩ việc khác

+ Mức độ 3: Theo dõi các đối tợng, cố gắng trả lời câu hỏi của giáoviên và phiếu học tập nhng không dám phát biểu

+ Mức độ 4: Tập trung chú ý cao độ

- Hứng thú nhận thức:gồm 4 mức độ:

Trang 13

Bằng những nghiên cứu về tâm lý học, ngời ta đã tổng kết đợc tỷ lệ kiến thứcnhớ sau khi học:

Nh vậy, dạy học tích cực không chỉ cung cấp kiến thức mà phải hớng dẫn

hành động (hớng dẫn ngời học biết hành động và tham gia nhiệt tình hành động).

Ngời thầy làm sao cho mỗi giờ học học sinh đợc hoạt động nhiều hơn, suy nghĩnhiều hơn, thực hành nhiều hơn, thảo luận nhiều hơn

Trớc kia giáo viên là nhân vật trung tâm của nhà trờng tiểu học, giáo viên truyềnthụ kiến thức cho học sinh Nguồn thông tin chủ yếu đến với học sinh từ giáo viên

(có khi đó là nguồn duy nhất).

Ngày nay trong dạy học phát huy tính tích cực, giáo viên vừa là ngời truyền thụkiến thức, nguồn thông tin vừa là ngời hớng dẫn quá trình học tập của học sinh.PTTQ chính là công cụ để giáo viên tổ chức, chỉ đạo hoạt động nhận thức của họcsinh trong dạy học địa lý

Giáo viên thiết kế hệ thống câu hỏi, bài tập theo những phần nhỏ của một vấn đề

và học sinh có nhiệm vụ thực hiện dần từng bớc theo các câu hỏi, bài tập nhỏ đó.Học sinh đã thực hiện đợc hoạt động tìm tòi mà mỗi hoạt động của các em có sựgiúp đỡ hớng dẫn của giáo viên Hệ thống câu hỏi, bài tập giáo viên thiết kế thôngthờng có 3 mức độ: Tái hiện vấn đề có liên quan, làm theo mẫu trong tình huốngmới hoặc đòi hỏi sự sáng tạo Thông qua sử dụng PTTQ, giáo viên hớng dẫn họcsinh huy động tối đa kiến thức, kỹ năng và kinh nghiệm của bản thân (nhóm nhỏhoặc tập thể lớp) để phát hiện ra kiến thức mới bài học

Trang 14

Học sinh có thể tìm kiếm thông tin từ cấc nguồn cung cấp tri thức địa lý (bản

đồ, lợc đồ, biểu đồ, tranh ảnh, bảng số liệu, quả địa cầu, băng hình …) qua đó )

chiếm lĩnh tri thức PTTQ trở thành nguồn tri thức để học sinh tìm tòi khám phá rút

ra những nội dung cần thiết cho nhận thức của mình

Sử dụng PTTQ theo hớng tích cực hoá hoạt động nhận thức của học sinh cónghĩa nhìn nhận phơng tiện trực quan là phơng tiện nhận thức đồng thời là nguồnnhận thức

3 Một số đặc điểm tâm sinh lý học sinh tiểu học có liên quan đến đề tài nghiên cứu:

3.1.Nhu cầu, hứng thú, động cơ học tập:

Tính tích cực học tập của học sinh tác động bởi 2 loại kích thích: kích thích bêntrong và kích thích bên ngoài.Trong đó, những yếu tố kích thích bên trong đóng vaitrò quan trọng.Nó bao gồm: nhu cầu, hứng thú, động cơ học tập

Đối với sự học tập của học sinh, nhu cầu kiến thức có ý nghĩa hàng đầu Nếu trẻcha ý thức đợc nhu cầu học tập, không có nhu cầu nhận thức thì thờng không thíchbiểu lộ tính tích cực trí tuệ Nhu cầu nhận thức của học sinh tiểu học thờng nhuốmmàu cảm xúc Trong con ngời các em, những cảm xúc và những rung động củahoạt động sống trực tiếp chiếm u thế.Tính tích cực phát sinh từ nhu cầu nhận thức,nhu cầu sinh học, nhu cầu đạo đức, thẫm mĩ, đợc khen ngợi và thoả mãn trí tò mò

Hứng thú có đ

ợc từ nhu cầu Đó là yếu tố gây ra một hành động thực sự từ phản ứng (” Pia get) Hứng thú có vai trò to lớn trong hoạt động nhận thức, làm tăng

hiệu quả của quá trình nhận thức (nhận thức đợc nhạy bén và sâu sắc hơn) Hứng

thú làm nảy sinh khát vọng, lòng đam mê hoạt độngvà làm cho hoạt động mang lạisáng tạo Đối với học sinh tiểu học, hứng thú đóng vai trò quan trọng trong việcphát huy tính tích cực nhận thức Không có hứng thú, các em sẽ không thể tậptrung sức lực và trí tuệ vào học tập Vì vậy, việc học cần lôi cuốn, gây cho các emmột niềm hng phấn, xúc cảm bên trong, trở thành hình thức sinh hoạt mà các emmong muốn

Macxim Gorki từng viết: "ở trên đời này không có gì quan trọng hơn và đáng

chú ý hơn là những động cơ hoạt động của con ngời ” Động cơ học tập đúng đắn làbiểu hiện của tính tích cực học tập Đó là tự giác học tập, tiếp thu chiếm lĩnh trithức, đúc rút phơng pháp và giải quyết vấn đề

3.2.Đặc điểm của quá trình nhận thức:

Để tổ chức dạy học địa lí có hiệu quả theo đúng tinh thần dạy học tích cực, cầnphải xem xét đặc điểm tâm lí và trình độ nhận thức của học sinh Trên cơ sở đó ,biết đợc khả năng nhận thức , mức độ tìm tòi sáng tạo của các em

Trang 15

bản chất sự vật, biết phân tích và suy luận mỗi khi tri giác Các em đã nắm đợc mục

đích quan sát, phát biểu đợc kết quả quan sát một cách gãy gọn, rõ ràng Sau khiquan sát các chi tiết riêng rẽ, các em đã có năng lực tổng hợp các chi tiết đó Từnhững đặc điểm tri giác trên cho thấy: trong giờ học địa lí, giáo viên cần phải tổchức cho học sinh quan sát đối tợng trực tiếp hoặc gián tiếp thông qua các PTTQ

nh : tranh ảnh, bản đồ, lợc đồ, quả địa cầu…

mà phải cho học sinh quan sát từng đối tợng riêng lẻ với từng nhiệm vụ cụ thể

- Sức tập trung và độ bền vững về chú ý của các em phụ thuộc vào đối tợng chú

ý, mức độ hoạt động với sự vật”[ 16 ], cho nên các phơng tiện nh: Bản đồ, lợc đồ,

tranh ảnh…phục vụ việc dạy học địa lý phải rõ ràng, đơn giản và trong đó chủ yếuchỉ nên thể hiện các đối tợng địa lý cần thiết nhất Giáo viên cũng cần tạo điều kiệntối đa cho các em làm việc với chúng

- Sức tập trung chú ý của các em chỉ kéo dài trong một thời gian nhất định Học

sinh lớp 4, 5 khoảng 30 –35 phút35 phút [ 7 ] Và: Sự chú ý của học sinh đối với việc

thực hiện những hành động bên ngoài thờng bền vững hơn sự chú ý đối với việc thực hiện các hành động trí tuệ” [ 8 ] Từ 2 đặc điểm này, chúng ta thấy rằng trong

giờ học địa lý giáo viên cần phải có hình thức và phơng pháp dạy học; đồng thờicần tổ chức những bớc chuyển tiếp thích hợp giữa hành động bên ngoài và hành

động trí tuệ bên trong, nhằm làm cho học sinh không mệt mỏi và gây đợc hứng thúhọc tập cho các em Trớc khi yêu cầu học sinh thực hiện một nhiệm vụ học tập mới,giáo viên nên để cho học sinh có khoảng thời gian nghỉ ngơi, hồi phục cờng độ vànhịp độ làm việc

3.2.3 Trí nhớ:

“Học sinh tiểu học nói chung có trí nhớ tốt Các em có khả năng nhớ đ ợc nhiều

điều, thậm chí cả những điều các em không hiểu Học sinh những lớp cuối (lớp 4

5)

–35 phút vẫn thờng có khuynh hớng học thuộc một cách máy móc theo kiểu học

vẹt”[ 7] Chính vì thế mà các em cảm thấy khó khăn khi phải vận dụng những điều

mình nhớ vào trong học tập cũng nh trong cuộc sống Để khắc phục đợc yếu điểm

Trang 16

này, trong quá trình dạy học, giáo viên không nên đặt ra những câu hỏi có tính chấthình thức, chỉ nhằm yêu cầu học sinh nhắc lại những điều giáo viên vừa giảng,cũng nh vừa đọc trong sách giáo khoa mà phải nêu ra những câu hỏi gợi mở có tính

hệ thống dẫn dắt các em đi tìm kiến thức mới

3.2.4 Tởng tợng:

“ở các lớp đầu bậc tiểu học hình ảnh của tởng tợng còn đơn giản, cha bền vữngnhng càng về cuối hình ảnh tởng tợng của em càng bền vững và gần gũi thực tếhơn Đặc biệt, lúc này các em đã bắt đầu có khả năng tởng tợng dựa trên các trigiác đã có từ trớc và dựa trên ngôn ngữ Kết hợp với khả năng so sánh, phân tích vàtổng hợp của mình, các em có thể tạo đợc biểu tợng ký ức và biểu tợng tởng t-ợng”[ 7 ]

3.2.5 T duy:

ở lớp 4 –35 phút5 khả năng phân tích của học sinh phát triển Với các khái niệm

đơn giản, các em có thể phân tích một cách tơng đối tốt, song để có thể nhận biết

đại bộ phận các khái niệm địa lý học sinh cần phải dựa vào phơng tiện trực quan

Về trình độ suy luận thì học sinh lớp 4, 5 đã có thể suy luận dựa trên các tài liệutrừu tợng hơn, song để việc suy luận đợc dễ dàng, vẫn cần phải có tài liệu trựcquan Điều đó chứng tỏ trình độ suy luận của các em vẫn ở mức thấp, vì vậy trongdạy học giáo viên chỉ nên hình thành cho học sinh những mối liên hệ địa lý đơngiản Mặt khác, giáo viên cũng cần đặc biệt chú ý trong việc giúp học sinh xác lậpcác mối quan hệ địa lý dới dạng tài liệu mang tính trực quan (sơ đồ, biểu đồ)

Qua việc phân tích những khía cạnh tâm lý, trình độ nhận thức của học sinh tiểuhọc cho thấy các em đã có khả năng tìm tòi để phát hiện tri thức ở mức độ nhất

định Điều đó chứng tỏ trong dạy học địa lý ở trờng tiểu học với việc sử dụng

ph-ơng tiện trực quan theo hớng tích cực hoá hoạt động nhận thức của học sinh là cầnthiết và có tính khả thi

4 Đặc điểm chơng trình, sách giáo khoa địa lý lớp 4, 5:

Các kiến thức địa lý đợc lựa chọn và sắp xếp theo nguyên tắc phù hợp với đặc

điểm nhận thức của trẻ, từ đơn giản đến phức tạp, từ dễ đến khó, từ xa đến gần

đợc trùng lặp kiến thức giữa các vùng cũng nh với các cấp học trên(lớp 9, 12)

Trang 17

Mỗi miền chọn tr “ ờng hợp mẫu” nhằm tập trung vào một số biểu tợng tiêu biểu

của địa lý đất nớc Cụ thể: ở miền núi và trung du tập trung dạy cho học sinh về dãynúi Hoàng Liên Sơn, Tây nguyên và trung du Bắc Bộ; ở miền đồng bằng dạy đồngbằng Bắc Bộ và đồng bằng Nam bộ; ở miền duyên hải chỉ dạy đồng bằng duyên hải

miền Trung Việc chọn tr “ ờng hợp mẫu” tránh đợc sự quá tải về kiến thức địa lý

hiện nay và tránh đợc sự trùng lặp về kiến thức ở lớp 4, lớp 5, đồng thời giúp giáoviên có nhiều thời gian hơn để tổ chức cho học sinh hoạt động, qua đó học sinh biếtcách tìm hiểu về một hiện tợng, sự vật địa lý cụ thể và làm quen với phơng pháp

học tập địa lý Trong mỗi “trờng hợp mẫu ,” chơng trình còn lu ý tới mối liên hệqua lại giữa các yếu tố tự nhiên với nhau và giữa những yếu tố tự nhiên với hoạt

động của con ngời Điều đó giúp học sinh nắm vững kiến thức địa lý hơn và giúpcác em dễ dàng hơn trong việc giải thích các hiện tợng xảy ra xung quanh

- Đặc điểm chơng trình địa lý 5: Trên cơ sở vận dụng những khái niệm, mối

quan hệ địa lý đơn giản của chơng trình lớp 4, địa lý lớp 5 trình bày kiến thức theo

2 phần gồm: địa lý Việt Nam và địa lý thế giới

Về phần địa lý Việt Nam: nội dung đợc sắp xếp một cách tơng đối hệ thốngtheo trật tự từ đặc điểm tự nhiên, dân c tới đặc điểm kinh tế Việt nam

Về phần địa lý thế giới: Giới thiệu tất cả các châu lục, đại dơng và một số quốcgia ở châu lục đó nhng không đề cập toàn diện đến các yếu tố tự nhiên, kinh tế xã

hội mà chỉ cho học sinh học có tính chất chấm phá “ ” nghĩa là chọn những nội dungnêu bật đợc một vài nét tiêu biểu của từng châu lục, đại dơng và một số quốc gia.Chơng trình cũng dành thời lợng để dạy về châu á nhiều hơn các châu lục khác

So với chơng trình cũ, chơng trình mới tăng thời lợng phần địa lý Việt Nam và

bỏ bớt một số nội dung phần địa lý thế giới Đã có sự giảm tải về mức độ yêu cầu,thiên về mô tả sự vật, hiện tợng hơn là giải thích chúng Tăng cờng rèn luyện kỹnăng địa lý và vận dụng kiến thức, kỹ năng địa lý để tìm hiểu về địa lý đất nớc, néttiêu biểu của châu lục, quốc gia

* Sách giáo khoa:

Các kiến thức địa lý lớp 4, 5 đợc thể hiện trong sách giáo khoa trên cả 2 kênh:Kênh chữ và kênh hình

+ Kênh chữ diễn giải nội dung chứa đựng trong đề mục và là nguồn kiến thức

quan trọng đối với học sinh trong quá trình học tập Nội dung trọng tâm của bài đặttrong phần đóng khung và hệ thống câu hỏi cuối bài Những câu hỏi và lệnh ở giữabài đợc in nghiêng, nhằm yêu cầu học sinh phải động não suy nghĩ, làm việc vớikênh hình để tìm tòi kiến thức

Trang 18

+ Kênh hình bao gồm: Tranh ảnh, bản đồ, biểu đồ, bảng số liệu, sơ đồ… Chúngkhông chỉ là phơng tiện minh hoạ cho bài học mà còn là một bộ phận gắn bó hữucơ với kênh chữ, là phần kiến thức không thể thiếu đợc của nội dung học tập Trongmột số trờng hợp, kênh hình là nguồn cung cấp thông tin cơ bản của bài học Việctăng cờng kênh hình tạo điều kiện để giáo viên tổ chức các hoạt động tìm tòi, pháthiện kiến thức mới của học sinh thông qua làm việc với bản đồ (lợc đồ), biểu đồ,tranh ảnh, hình vẽ và đồng thời phát triển kỹ năng địa lý ở học sinh nh: kỹ năngquan sát sự vật, hiện tợng địa lý; kỹ năng sử dụng bản đồ, quả địa cầu, kỹ năngnhận xét, so sánh , phân tích , biểu đồ…

Từ đặc điểm chơng trình sách giáo khoa địa lý lớp 4,5 ta thấy việc sử dụngPTTQ có vai trò rất lớn trong dạy học địa lý tiểu học Đó là nguồn cung cấp kiếnthức vô cùng quan trọng và quan trọng nhất là các PTTQ: Bản đồ treo tờng, bản đồdới dạng lợc đồ, quả địa cầu, biểu đồ, tranh ảnh

5.Thực trạng sử dụng PTTQ trong dạy học địa lí ở tiểu học:

- Mục đích khảo sát: Nhằm đánh giá thực trạng sử dụng PTTQ trong dạy học

địa lý ở trờng tiểu học, qua đó xác lập cơ sở thực tiễn cho việc xây dựng quy trình

sử dụng PTTQ theo hớng tích cực hoá hoạt động nhận thức của học sinh

- Đối tợng khảo sát:

Giáo viên tiểu học: 55 ngời; Học sinh tiểu học: 150 em của trờng tiểu học LêLợi, tiểu học Hng Đông thuộc địa bàn thành phố Vinh, Nghệ An

- Nội dung điều tra:

+ Nhận thức của giáo viên về khái niệm PTTQ và vai trò của PTTQ trong dạyhọc địa lý ở trờng tiểu học

+ Mục đích sử dụng PTTQ, mức độ sử dụng và cách thức sử dụng PTTQ củagiáo viên trong quá trình dạy học địa lý

+ Kết quả học tập phân môn Địa lý của học sinh

- Các phơng pháp điều tra, khảo sát:

+ Điều tra bằng Ankét

+ Phơng pháp quan sát

+ Dự giờ học địa lý

+ Trò chuyện, phỏng vấn giáo viên

Kết quả khảo sát đợc chúng tôi phân tích ở các mặt sau:

5.1 Cách hiểu của giáo viên tiểu học về phơng tiện trực quan:

Bảng 1: Cách hiểu của giáo viên về PTTQ

1 Là tất cả những cái gì có thể lĩnh hội đợc nhờ sự 5 9,1

Trang 19

hỗ trợ của các giác quan và sự phân tích của bộ

não con ngời

2 Là tất cả các đối tợng nghiên cứu đợc tri giác

3

Là những công cụ mà giáo viên và học sinh sử

dụng trong quá trình dạy học, nhằm hình thành

cho học sinh những biểu tợng về sự vật hiện tợng

Từ kết quả điều tra, khảo sát cho thấy đa số giáo viên hiểu PTTQ là những công

cụ mà giáo viên và học sinh sử dụng trong quá trình dạy học, nhằm hình thành chohọc sinh những biểu tợng về sự vật hiện tợng Nh vậy có thể nói rằng giáo viên đã

có cách hiểu khá đầy đủ và chính xác về PTTQ chỉ khoảng 18,2% (chiếm gần 1/5

số lợng giáo viên) đợc điều tra cha hiểu rõ về khái niệm này.

5.2 Nhận thức của giáo viên về vai trò PTTQ trong dạy học địa lý:

Bảng 2: Các mức độ nhận thức của giáo viên về vai trò của PTTQ trong dạy học

2 Đảm bảo thông tin chủ yếu về các sự vật, hiện

tợng địa lý liên quan đến nội dung bài học 50 90,9

3 Đảm bảo tính trực quan, tạo cho học sinh khả

năng tiếp cận bài học địa lý dễ dàng 50 90,9

4 Mở rộng nội dung trong sách giáo khoa địa lý 15 27,3

5 Tạo điều kiện cho học sinh tự chiếm lĩnh kiến

7 Phát huy tính tích cực, độc lập sáng tạo của

học sinh trong quá trình học tập địa lý 55 100

9 Chuẩn bị công phu mất nhiều thời gian 0 0

Qua kết quả khảo sát điều tra cho thấy hầu hết giáo viên đánh giá cao tầm quantrọng và sự cần thiết của việc sử dụng PTTQ trong quá trình dạy học địa lí ở tiểu

học (100% đợc hỏi cho rằng sử dụng PTTQ trong dạy học địa lí là rất cần thiết).

Theo đánh giá của giáo viên tiểu học, 72,7% ý kiến cho rằng PTTQ minh hoạnội dung bài học 100% đánh giá PTTQ tăng hứng thú nhận thức cho học sinh, tạo

điều kiện cho học sinh tự chiếm lĩnh kiến thức, hình thành kĩ năng địa lí, phát huytính tích cực, độc lập, sáng tạo của học sinh trong quá trình dạy học địa lí PTTQ cóvai trò đảm bảo các thông tin chủ yếu về các sự vật hiện tợng liên quan đến nội

Trang 20

dung bài học, đảm bảo tính trực quan, tạo điều kiện cho học sinh tiếp cận bài học

địa lí dễ dàng đều chiếm 90,9% Và 27,3% ý kiến đồng ý PTTQ mở rộng nội dungtrong sách giáo khoa địa lí

Từ sự đánh giá trên của giáo viên tiểu học cho phép khẳng định: PTTQ đóngvai trò rất cần thiết trong quá trình dạy học địa lí ở tiểu học, tích cực hoá hoạt độngnhận thức của học sinh

5.3 Mức độ sử dụng PTTQ trong dạy học địa lí hiện nay

Bảng 3: Các mức độ sử dụng PTTQ trong dạy học địa lí ở tiểu học hiện nay

Với kết quả trên chúng ta nhận thấy:

- Bản đồ, lợc đồ đợc sử dụng thờng xuyên nhất trong dạy học địa lí (100%), tiếp

đó là quả địa cầu (45,5%),Tranh ảnh (18,2%)và biểu đồ (18,2%).

- Thỉnh thoảng sử dụng tranh ảnh (81,8%), biểu đồ (72,7%), quả địa cầu

(36,6%), sơ đồ (72,7%), phơng tiện nghe nhìn (9,1%)

- Không bao giờ sử dụng phơng tiện nghe nhìn (90,9%), sơ đồ (15%), quả địa cầu (18,2%), biểu đồ (9,1%).

Nh vậy ở trờng tiểu học chủ yếu sử dụng PTTQ: bản đồ, lợc đồ, tranh ảnh, quả

địa cầu, biểu đồ trong quá trình dạy học địa lí

5.4 Mục đích sử dụng PTTQ:

Bảng 4: Mục đích sử dụng PTTQ trong dạy học địa lí ở tiểu học

2 Tổ chức chỉ đạo các hoạt động nhận thức cho học sinh 45 81,8

Nhìn chung giáo viên đều nắm đợc mục đích sử dụng PTTQ trong dạy học địalí: 100% ý kiến dùng PTTQ với dụng ý minh hoạ cho bài giảng, 81.8% ý kiến sửdụng PTTQ để tổ chức, chỉ đạo hoạt động nhận thức cho học sinh

ý kiến về mục đích sử dụng PTTQ trong dạy học địa lý của giáo viên cha đồngnhất Đa số giáo viên nhận thức đợc gần đúng mục đích của việc sử dụng PTTQ

Trang 21

Tuy nhiên, giáo viên cha quan tâm đến việc rèn luyện kĩ năng sử dụng các PTTQcho học sinh.

5.5 Cách thức sử dụng PTTQ trong dạy học địa lý

Dờng nh giáo viên còn lúng túng trong việc sử dụng PTTQ hoặc cha đa ra đợcquy trình sử dụng PTTQ nói chung và các PTTQ cụ thể Theo điều tra thu nhận đợckết quả sau:

- 27% không đa ra đợc quy trình sử dụng

- 45,5% đa ra cách thức sử dụng PTTQ :

Bớc 1: Đa PTTQ giới thiệu

Bớc 2: Tổ chức khai thác PTTQ học sinh hoạt động hình thành vàchiếm lĩnh kiến thức

Qua quan sát dự giờ chúng tôi thấy nhiều giáo viên sử dụng PTTQ trong dạyhọc địa lý cha đúng

Ví dụ: Khi dạy bài 29 : Biển, đảo và quần đảo (Địa lý 4), hầu hết giáo viên băn

khoăn không biết nên chỉ vị trí biển Đông nh thế nào nên những phần có màu xanh

da trời trên bản đồ tự nhiên Việt Nam giáo viên đều cho đó là biển Đông.Thậm chí

khi chỉ vùng biển nớc ta có thể làm cho học sinh nhầm tởng rằng Trung Quốc (nớc

có chung biên giới trên biển với nớc ta) không có biển Và khi hình thành khái

niệm đảo, quần đảo“ ” giáo viên hỏi: Em hiểu thế nào là đảo và quần đảo?, học sinh

đã trả lời bằng cách đọc lại khái niệm trong sách giáo khoa Nếu nh giáo viên có kỹnăng sử dụng tranh ảnh thì sẽ cho học sinh quan sát tranh ảnh chụp về đảo Học

sinh nhận xét, nêu đặc điểm của đảo, từ đó rút ra khái niệm đảo :“ ” là bộ phận đất

Trang 22

nổi, nhỏ hơn lục địa, xung quanh có nớc biển và đại dơng bao bọc Để học sinh

hiểu khái niệm quần đảo ,“ ” giáo viên yêu cầu học sinh quan sát ảnh vịnh Hạ Long

( hình 2, sgk) nơi có nhiều đảo khác nhau, rút ra: Quần đảo là nơi tập trung nhiều

đảo Với cách sử dụng PTTQ là tranh ảnh, học sinh sẽ không trừu tợng trong việctìm ra khái niệm “đảo, quần đảo” hay thụ động, nói lại theo sách giáo khoa

Hoặc giáo viên mơ hồ trong việc sử dụng quả địa cầu nên mắc sai lầm khi chỉ

vị trí đối tợng trên quả địa cầu.Nh: chỉ cực Nam ( cực Bắc ) vào 2 đầu của trục, chỉranh giới các lục địa cha chính xác Ngay cả đặt quả địa cầu nh thế nào nhiều giáoviên cha rõ, cứ nghĩ đặt nh thế nào cũng đợc và quay quả địa cầu tuỳ ý khi tìm đốitợng trên đó

- Một số ít giáo viên khi dạy đia lý có bao nhiêu PTTQ đều trng bày lên bảng.Việc làm đó đã phân tán sự tập trung chú ý của học sinh

Nh vậy, giáo viên tiểu học còn hạn chế về cách thức sử dụng PTTQ trong dạyhọc địa lý.Yêu cầu đặt ra cần phải có qui trình chặt chẽ hớng dẫn giáo viên sử dụngPTTQ

5.6 Kết quả học tập địa lý của học sinh tiểu học:

Qua việc nghiên cứu điều tra, khảo sát thực tế dạy học địa lý ở trờng tiểu họcnhận thấy kết quả học tập môn học này của học sinh thể hiện qua những điểm sau:

- Về kiến thức:Học sinh chiếm lĩnh tri thức từ các PTTQ còn rất ít mà chủ yếuthông qua lời giảng của giáo viên.Giáo viên giảng, học sinh nghe Giáo viên ghibảng học sinh chép vào vở Học sinh thụ động, tiếp thu ghi nhớ nguồn kiến thức

Về nhà học thuộc lòng những kiến thức ghi trong phần đóng khung cuối bài nêndẫn đến tình trạng học sinh học mà không hiểu

- Về mặt kĩ năng: Muốn lĩnh hội đợc kiến thức mới thì học sinh phải có kĩ năng

địa lý.Tuy nhiên, thực tế hiện nay cho thấy việc sử dụng PTTQ của học sinh tiểuhọc còn rất yếu, lúng túng khi làm việc với PTTQ, mục tiêu lĩnh hội kỹ năng địa lýcha đạt Khi yêu cầu quan sát thảo luận nhóm làm việc với PTTQ thì rất ít học sinh

có thể tiến hành Do các em không biết cách sử dụng nh thế nào, lệnh cũng nh

định hớng câu hỏi không rõ ràng, cha dẫn dắt học sinh tìm kiếm nguồn tri thức Vìthế các em nhanh chán, kéo theo không thích học địa lý và nghĩ đây là một mônhọc khó Kiến thức ở bản đồ, quả địa cầu, biểu đồ … trở nên khó hiểu , trừu tợng

đối với các em

Nguyên nhân cần đề cập tới là sự thiếu thốn về PTTQ trong dạy học địa lý,nhiều học sinh không đợc thờng xuyên làm việc với PTTQ nên các kỹ năng cầnthiết nh đọc bản đồ, sử dụng quả địa cầu, biểu đồ … ở mức độ đơn giản cũngkhông thể hình thành.Ví dụ: khi xác định vị trí , ranh giới của một châu lục, quốc

Trang 23

gia…học sinh chỉ chung chung theo đám hoặc vùng đó mà cha chỉ đợc viền ranhgiới, tiếp giáp với nớc khác, châu lục, đại dơng…Hoặc khi yêu cầu chỉ vị trí đồngbằng duyên hải miền Trung nhiều em chỉ cả sang phần miền núi phía Tây nớc ta.Mặt khác, do đặc điểm tâm sinh lý của học sinh tiểu học, thiếu t duy trực quansinh động, ghi nhớ máy móc, học vẹt Nên học sinh dễ dàng nói đợc đặc điểm củacác đối tợng, vị trí, phơng hớng thế nhng yêu cầu chỉ trên bản đồ thì không chỉ

đợc hoặc chỉ sai

Dù vậy, bớc đầu các em xác định đợc phơng hớng trên bản đồ, qủa địa cầu,quan sát và hiểu đợc nội dung tranh ảnh, so sánh độ cao thấp các cột của biểu đồ Nhìn chung kết quả học tập môn địa lý ở tiểu học không cao Kết quả này đòihỏi sự quan tâm, thay đổi cách thức sử dụng PTTQ để đem lại hiệu quả

5.7 Đánh giá chung về thực trạng sử dụng PTTQ trong dạy học địa lý ở tiểu học:

- Phần lớn giáo viên nhận thức đúng và đánh giá cao vai trò của việc sử dụngPTTQ trong dạy học địa lý là phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của họcsinh, tăng hứng thú Từ đó, hiệu quả dạy học sẽ đợc nâng cao Tuy nhiên giáo viêncòn lúng túng khi sử dụng các loại PTTQ

- Đại đa số giáo viên tiểu học, khi dạy địa lý chỉ sử dụng các PTTQ (bản đồ,

l-ợc đồ, tranh ảnh, quả địa cầu, bảng số liệu …) để minh hoạ cho bài giảng, ít chú ý )

đến chức năng nguồn tri thức của chúng, tức là không chú ý đến việc tổ chức chohọc sinh khai thác tìm kiếm kiến thức từ nguồn này, đã lãng phí nguồn kiến thức vôcùng quan trọng

- Tình trạng dạy chay khá phổ biến, PTTQ sử dụng còn đơn điệu ( có những tiếthọc từ đầu đến cuối giáo viên chỉ sử dụng duy nhất một bản đồ) dễ gây nhàm cháncho học sinh

- Thông thờng, giáo viên căn cứ vào nội dung bài dạy, yêu cầu học sinh quansát PTTQ, đặt câu hỏi, học sinh trả lời Hệ thống câu hỏi lộn xộn, cha đi vào trọngtâm, cha hớng học sinh quan sát tổng thể rồi mới đi đến chi tiết, dựa vào ký hiệu để

đọc, hiểu bản đồ…

-Chất lợng học tập phân môn địa lí thấp, học sinh cha tích cực hứng thú.Giáoviên lên lớp chủ yếu thuyết trình , giảng giải,học sinh thụ động, ép buộc.Nên hiếmthấy tâm trạng hào hứng chờ đợi giờ học địa lý, niềm say mê tìm hiểu, đa nhữngthắc mắc về các nội dung địa lý của học sinh( nh đặt ra các kiểu câu hỏi: cái gì?, ở

đâu?, nh thế nào?, tại sao?)

-Một số giáo viên đã cố gắng phát huy tính tích cực tự giác của học sinh tronglớp học và làm cho giờ địa lí sinh động bằng cách tạo không khí học tập sôi nổi,

nh tổ chức học sinh thảo luận, tổ chức một số trò chơi liên quan đến nội dung địa lí,

Trang 24

sử dụng nhiều PTTQ, đa ra nhiều câu hỏi yêu cầu học sinh trả lời.Nhng số tiết họckiểu này còn quá ít vì chỉ đợc thực hiện trong các giờ thao giảng.

Nguyên nhân:

-Nhiều giáo viên quan niệm địa lý chỉ là môn phụ, chuẩn bị công phu mất nhiềuthời gian

- Kiến thức về địa lý và năng lực sử dụng PTTQ của giáo viên còn hạn chế Đó

là một trong những nguyên nhân làm cho giáo viên sử dụng PTTQ không đúng -Thiếu đồ dùng dạy học( phần lớn các trờng tiểu học không có bản đồ các tỉnh

và thành phố hay tranh ảnh phục vụ học tập địa lý cha nhiều…)

-Giáo viên ít chịu khó su tầm và có thói quen tạo ra các PTTQ trong dạy học

địa lý

Tóm lại: chơng 1 chúng tôi đã phân tích cơ sở lí luận và thực tiễn của đề tài

Từ việc nghiên cứu các vấn đề lí luận, kết quả khảo sát thực trạng cho phép khẳng

định sự cần thiết phải sử dụng PTTQ theo hớng tích cực hoá hoạt động nhận thứccủa học sinh trong quá trình dạy học địa lí nhằm nâng cao chất lợng dạy học mônnày ở tiểu học

Trang 25

1 Nguyên tắc sử dụng phơng tiện trực quan trong dạy học địa lý ở tiểu học:

Khi sử dụng PTTQ trong dạy học địa lý, giáo viên cần đảm bảo các nguyên tắcsau:

- Phải căn cứ vào mục tiêu, nội dung, hình thức của bài học để lựa chọn PTTQcho phù hợp, tránh quá tải về phơng tiện trong một giờ học, đồng thời xem xét lúcnào thì sử dụng các phơng tiện ở trạng thái động, lúc nào ở trạng thái tĩnh cần chú ýchuẩn bị đầy đủ về số lợng và kiểm tra lại cẩn thận tình trạng của chúng

- Phải có phơng pháp sử dụng thích hợp đối với mỗi loại PTTQ

- Phải sử dụng các PTTQ nh là một nguồn cung cấp kiến thức chứ không chỉ đểminh họa cho bài giảng.Giáo viên cần tạo điều kiện cho học sinh đợc làm việc vớicác PTTQ để các em có thể tìm kiếm tri thức bằng chính hoạt động của mình

- Trớc khi sử dụng cần giải thích cho học sinh hiểu: sử dụng PTTQ này nhằmmục đích gì ? Chúng ta cần tìm những nội dung gì trong đó? cách thức quan sát, sửdụng PTTQ nh thế nào ?

- Sử dụng PTTQ đúng lúc, đúng chỗ và đủ cờng độ

+ Đúng lúc: Đa vào lúc cần sử dụng nó, không đa vào trớc làm phân tán sự chú

ý của học sinh, cũng nh không nên để quá lâu khi đã sử dụng xong

Các PTTQ có thể đợc sử dụng trong suốt giờ học tuỳ theo mục đích của bài.Nếu sử dụng đầu giờ, nhằm mục đích giới thiệu bài; sử dụng trong giờ nhằm mục

đích chiếm lĩnh tri thức, sử dụng cuối giờ nhằm mục đích củng cố bài

+ Đúng chỗ: đảm bảo cho tất cả học sinh trong lớp đều đợc quan sát sự vật,hiện tợng địa lý thể hiện trên các phơng tiện trực quan một cách rõ ràng, đầy đủ.+ Đủ cờng độ: Tuỳ từng đối tợng học sinh, thời lợng thích hợp, đảm bảo có tácdụng tích cực đối với việc học tập của học sinh Kết quả nghiên cứu về sinh lý chỉ

ra rằng: dạng hoạt động nào đó tiếp tục trên 15 phút thì khả năng làm việc sẽ giảmrất nhanh

Trang 26

- Phải có sự phối hợp chặt chẽ giữa các PTTQ dạy học địa lý.

- Phải đảm bảo phát triển óc quan sát, năng lực quan sát nhanh, chính xác và

độc lập; quan sát toàn bộ rồi mới quan sát bộ phận, quan sát tập trung vào nhữngchi tiết, những bộ phận chủ yếu, không quan sát tràn lan; tích cực phân tích, sosánh, tổng hợp, khái quát hoá, trừu tợng hoá, tự rút ra những kết luận cần thiết

- Luôn tích cực tìm tòi về việc:

+ Tự tạo các PTTQ đơn giản, rẻ tiền, dễ thực hiện, học sinh có thể sử dụng đợc.+ Khai thác tối đa các chức năng có sẵn của PTTQ

2 Quy trình sử dụng chung:

Để việc sử dụng các PTTQ trong dạy học địa lí ở tiểu học đạt kết quả cao, giáoviên cần chú ý những điểm sau:

Giai đoạn 1 : Chuẩn bị bài dạy với các PTTQ:

-Tìm hiểu nội dung bài dạy trong sách giáo khoa, sách giáo viên, các tài liệutham khảo khác…để xác định những nội dung, kiến thức cơ bản của bài và những

kĩ năng cần rèn luyện, cần bổ sung cho học sinh trong bài

-Lựa chọn các PTTQ cần thiết của bài ( căn cứ vào mục tiêu, nội dung yêu cầubài dạy)

- Xem xét, kiểm tra, sử dụng các PTTQ để nắm đợc qui trình , cách thức sửdụng PTTQ

- Suy nghĩ dự tính cách thức hớng dẫn học sinh làm việc với các PTTQ theo ớng tích cực hoá hoạt động nhận thức ( Cần tổ chức cho học sinh làm việc vớiPTTQ nh thế nào? Cần hớng dẫn học sinh cách quan sát, cách làm việc với cácPTTQ ra sao? Phải có những câu hỏi, bài tập nào để học sinh làm, thông qua đóchiếm lĩnh tri thức, rèn luyện kĩ năng?…)

Lu ý: Giáo viên chuẩn bị hệ thống câu hỏi dẫn dắt phù hợp với quá trìnhquan sát, làm việc với PTTQ: câu hỏi đi vào trọng tâm bài học , tránh lan man r-

ờm rà, sắp xếp theo một trình tự nhất định từ khái quát đến cụ thể để học sinh trigiác đối tợng tổng thể đến chi tiết, bộ phận Những câu hỏi yêu cầu học sinh sosánh các đối tợng khác để làm nổi bật hơn đặc điểm của đối tợng Câu hỏi yêucầu học sinh rút ra kết luận khoa học

- Xác định thời điểm, thời gian sử dụng PTTQ trong dạy học địa lí một cách hợplí

Giai đoạn 2 : Tổ chức, hớng dẫn học sinh làm việc với PTTQ theo hớng tích cực hoá hoạt động nhận thức :

Muốn đạt hiệu qủa cao trong việc sử dụng PTTQ theo hớng tích cực hoá hoạt

động nhận thức của học sinh Giáo viên nên đi theo quy trình sau:

Trang 27

- Bớc 1: Giáo viên định hớng cho học sinh biết mình sẽ phải làm việc với loạiPTTQ nào? nhằm mục đích gì ?

Ví dụ: Chúng ta sẽ quan sát những bức tranh về rừng nhiệt đới và rừng ngậpmặn ở nớc ta để tìm ra đặc điểm của các loại rừng này

- Bớc 2: Giáo viên giao nhiệm vụ cho học sinh bằng các câu hỏi và bài tập

Ví dụ: Qua quan sát tranh và dựa vào vốn hiểu biết, em hãy so sánh sự khácnhau giữa rừng nhiệt đới và rừng ngập mặn (về môi trờng sống và đặc điểm câytrong rừng) ? Vì sao có sự khác biệt đó?

- Bớc 3: Trên cơ sở hệ thống câu hỏi, bài tập và sự hớng dẫn của giáo viên, họcsinh tiến hành làm việc với các PTTQ theo từng cá nhân, nhóm, hoặc cả lớp.Quaquan sát, thảo luận nhóm các em có thể phát hiện ra kiến thức của bài học

- Bớc 4: Giáo viên tổ chức cho học sinh trình bày kết quả làm việc với PTTQ,thảo luận, trao đổi để đi đến kết quả đúng về kiến thức, kỹ năng, cách làm

Giai đoạn 3: Kiểm tra, đánh giá

-Xác định mục đích, yêu cầu kiểm tra: Kiểm tra việc nắm vững kiến thức và kĩ

năng của học sinh, đề xuất những biện pháp nhằm cải thiện nâng cao chất lợnghọc tập

-Xây dựng nội dung kiểm tra: phù hợp với mục tiêu bài học( kiến thức, kĩ năng,

thái độ).Kết hợp đánh giá khả năng tái hiện kiến thức và khả năng sáng tạo củahọc sinh, kĩ năng sử dụng PTTQ

-Tổ chức kiểm tra: đề kiểm tra viết có câu hỏi tự luận và câu hỏi trắc nghiệmkhách quan

-Đánh giá kiểm tra: bằng điểm và bằng nhận xét, chú ý đánh giá từng cá nhân.-Ngời đánh giá: giáo viên đánh giá học sinh, học sinh đánh giá học sinh, họcsinh tự đánh giá mình

Ví dụ minh hoạ:

Bài 1: Dãy Hoàng Liên Sơn ( Địa lý lớp 4 )

Giai đoạn 1: Chuẩn bị:

- Xác định mục tiêu bài học:

+ Kiến thức: Học sinh trình bày một số đặc điểm của dãy núi Hoàng LiênSơn (vị trí, địa hình), mô tả đỉnh núi Phan-Xi Păng

+ Kĩ năng: Biết và chỉ vị trí của dãy núi Hoàng Liên Sơn trên lợc đồ và bản

đồ tự nhiên Việt Nam

Dựa vào lợc đồ ( bản đồ), tranh ảnh, bảng số liệu để tìm kiếnthức

+ Thái độ: Tự hào về cảnh đẹp thiên nhiên của đất nớc Việt Nam

Trang 28

- Lựa chọn PTTQ:

+ Bản đồ địa lý tự nhiên Việt Nam

+ Lợc đồ các dãy núi chính ở Bắc bộ

+ Tranh ảnh về dãy núi Hoàng Liên Sơn và đỉnh núi Phan- Xi - Păng

- Hệ thống câu hỏi, bài tập hớng dẫn học sinh làm việc với PTTQ:

+ Đối với lợc đồ các dãy núi chính ở Bắc Bộ:

Phiếu học tậpDạ vào lợc đồ các dãy núi chính ở Bắc Bộ, đọc sách giáo khoa, thảo luận, trả lờicâu hỏi:

Câu 1: Kể tên những dãy núi phía Bắc nớc ta? Trong những dãy núi đó dãy núinào dài nhất?

Câu 2: Mô tả đặc điểm dãy núi Hoàng Liên Sơn:

Câu2; Mô tả đỉnh núi Phan-Xi - Păng?

Câu3:Tại sao đỉnh núi Phan-Xi - Păng đợc gọi là “ nóc nhà” tổ quốc ?

Giai đoạn 2: Tổ chức hớng dẫn học sinh làm việc với PTTQ

- Giới thiệu bài: Thiên nhiên của đất nớc ta rất phong phú và đa dạng ở mỗivùng miền lại có nhiều đặc điểm riêng về thiên nhiên cũng nh hoạt động sảnxuất và sinh hoạt của con ngời Phần địa lí sẽ giúp các em tìm hiểu về những

đặc điểm ấy Qua bài đầu tiên trong chơng trình các em sẽ biết đợc điều lí thú

về dãy núi Hoàng Liên Sơn, một dãy núi cao, đồ sộ miền núi phía Bắc nớc ta

Hoạt động1:Hoàng Liên Sơn_ dãy núi cao và đồ sộ nhất Việt Nam.

Làm việc theo cặp khai thác kiến thức từ bản đồ tự nhiên Việt Nam và lợc đồhình 1(sgk)

- Bớc 1: Giáo viên chỉ vị trí của dãy núi Hoàng Liên Sơn trên bản đồ tự nhiênViệt Nam.Yêu cầu học sinh lên chỉ vị trí trên bản đồ.Tiếp đó, yêu cầu các emdựa vào kí hiệu, tìm vị trí của dãy núi Hoàng Liên Sơn ở hình1(sgk)

Trang 29

- Bớc 2: Học sinh nhận phiếu học tập.

- Bớc 3: Học sinh thảo luận làm việc với PTTQ theo yêu cầu phiếu học tập

- Bớc 4: Học sinh trình bày kết quả làm việc trớc lớp

Học sinh chỉ vị trí và nêu các dãy núi chính ở Bắc Bộ: dãy HoàngLiên Sơn, dãy Sông Gâm, dãy Ngân Sơn, dãy Bắc Sơn, dãy Đông Triều

Học sinh chỉ vị trí dãy núi Hoàng Liên Sơn và mô tả (vị trí, chiềudài, chiều rộng, độ cao, đỉnh, sờn, thung lũng của dãy núi Hoàng Liên Sơn) trênbản đồ địa lý tự nhiên Việt Nam

Cả lớp theo dõi,nhận xét, bổ sung ý kiến

Giáo viên sửa chữa và giúp học sinh hoàn chỉnh phần trình bày

Giáo viên kết luận: Hoàng Liên Sơn nằm ở phía Bắc, là dãy núi cao,

đồ sộ nhất nớc ta, có nhiều đỉnh nhọn, sờn dốc, thung lũng hẹp và sâu

Hoạt động 2:Đỉnh Phan-Xi - Păng_ “ nóc nhà” của Tổ quốc.

Thảo luận nhóm tìm kiến thức từ tranh ảnh về đỉnh Phan-Xi - Păng

-Bớc 1: Giáo viên yêu cầu học sinh chỉ vị trí đỉnh núi Phan –35 phútXi - Păng trên lợc

đồ và quan sát ảnh để mô tả đặc điểm đỉnh núi này

-Bớc 2: Học sinh nhận phiếu học tập

-Bớc 3: Học sinh thảo luận theo hệ thống câu hỏi của phiếu học tập

-Bớc 4: Đại diện các nhóm trình bày kết quả

Các nhóm khác nhận xét, sữa chữa , bổ sung

Giáo viên giúp học sinh hoàn thiện phần trình bày

Giáo viên chốt: Đỉnh Phan- Xi-Păng là đỉnh núi cao nhất nớc ta(3143m) nên đợc gọi là “ nóc nhà” của Tổ quốc Đỉnh núi nhọn, xung quanh th-ờng có mây mù che phủ

Giai đoạn 3: Kiểm tra,đánh giá

Căn cứ vào mục tiêu bài học tiến hành kiểm tra đánh giá

* Có thể mô tả qui trình sử dụng PTTQ theo sơ đồ sau:

Sơ đồ 2: Tóm tắt quy trình sử dụng PTTQ trong dạy học địa lý ở tiểu học

theo hớng tích cực hóa hoạt động nhận thức của học sinh (Sơ đồ kèm theo)

Trang 30

3 Quy trình sử dụng cụ thể đối với từng loại PTTQ:

Theo định hớng đổi mới phơng pháp dạy học, PTTQ đợc sử dụng nh là nguồncung cấp kiến thức giúp học sinh tự tìm tòi, phát hiện những kiến thức và hìnhthành, rèn luyện kỹ năng địa lý chứ không chỉ để minh họa cho lời giảng của giáoviên Nh vậy, PTTQ là đối tợng để học sinh chủ động, tự lực (đến mức tối đa) khaithác kiến thức dới sự hớng dẫn của giáo viên

Dựa vào vai trò, mức độ sử dụng các loại PTTQ trong dạy học địa lý, chúng tôi

đa ra quy trình sử dụng cụ thể đối với bản đồ, tranh ảnh, quả địa cầu và biểu đồ

3.1 Bản đồ

Bản đồ địa lý là hình vẽ thu nhỏ bề mặt Trái Đất hoặc một bộ phận của bề mặtTrái Đất trên mặt phẳng dựa vào các phơng pháp toán học, phơng pháp biểu hiệnbằng ký hiệu để thể hiện các thông tin cần thiết về địa lý

(Trong trờng hợp không yêu cầu tính chính xác cao và nội dung cũng cần phảigiản lợc thì ngời ta dùng lợc đồ)

Việc tổ chức, hớng dẫn học sinh sử dụng bản đồ cũng là một phơng pháp đặc

tr-ng trotr-ng dạy học địa lý

Trong chơng trình địa lý, ngoài một số bài học về bản đồ ở đầu sách giáo khoaLịch sử và địa lý, không có bài học nào dành riêng cho việc rèn luyện kỹ năng sửdụng bản đồ cho học sinh Vì vậy, trong dạy học giáo viên cần phải biết kết hợpchặt chẽ giữa việc giúp học sinh tìm tòi, lĩnh hội kiến thức với việc hình thành, pháttriển kỹ năng sử dụng bản đồ cho học sinh qua từng bài học Đồng thời, bản đồphải sử dụng thờng xuyên trong mọi khâu của quá trình dạy học, từ bài học mới

đến ôn tập, kiểm tra đánh giá kiến thức, kỹ năng

3.1.1 Giáo viên hớng dẫn học sinh sử dụng bản đồ theo quy trình sau:

- Bớc 1: Nắm đợc mục đích làm việc với bản đồ

- Bớc 2: Xem bảng chú giải để có biểu tợng địa lý cần tìm trên bản đồ

- Bớc 3: Tìm vị trí địa lý của đối tợng trên bản đồ dựa vào ký hiệu

- Bớc 4: Quan sát đối tợng trên bản đồ, nhận xét và nêu đặc điểm đơn giản của

đối tợng.Xác lập mối quan hệ địa lý đơn giản giữa các yếu tố và các thành phần nh

địa hình và khí hậu; địa hình, khí hậu, sông ngòi, thiên nhiên và hoạt động sản xuấtcủa con ngời… trên cơ sở học sinh biết kết hợp những kiến thức bản đồ và kiếnthức địa lý để so sánh và phân tích

- Bớc 5: Tổ chức hớng dẫn học sinh trình bày kết quả, rút ra kết luận

3.1.2 Ví dụ minh họa

Bài 4: Sông ngòi (Địa lí lớp 5)

Trang 31

- Kiến thức trong bài học sinh cần khai thác qua lợc đồ sông ngòi:

+ Nhận biết mạng lới sông ngòi nớc ta

+ Nêu tên một số con sông ở 3 miền Bắc, Trung và Nam

+ Biết vị trí của 3 nhà máy thuỷ điện: Hoà Bình, Y-a-li, Trị An

- Hệ thống câu hỏi dẫn dắt học sinh làm việc với lợc đồ

Quan sát lợc đồ hình 1và hoàn thành các bài tập sau:

Câu 1: Đánh dấu X vào  ở ý đúng:

và đặc điểm của sông ngòi, nhà máy thuỷ điện

- Đại diện học sinh trình bày kết quả thảo luận Các nhóm khác nhận xét bổsung

- Yêu cầu chỉ vị trí một số con sông, nhà máy thuỷ điện

- Giáo viên chốt: Mạng lới sông ngòi nớc ta dày đặc và phân bố rộng khắp trêncả nớc Nớc sông có nhiều phù sa, bồi đắp tạo nên đồng bằng Ngoài ra còn lànguồn cung cấp thuỷ điện với nhiều nhà máy thuỷ điện lớn

Trang 32

3.1.3 Để giúp học sinh có khả năng làm việc độc lập với bản đồ, trong quá

trình dạy học, giáo viên phải chú trọng việc hình thành và phát triển ở học sinh một

số kỹ năng sử dụng bản đồ nh: xác định phơng hớng, tìm và chỉ đối tợng địa lý trênbản đồ, đọc bản đồ…

- Rèn luyện kỹ năng xác định phơng hớng trên bản đồ :

Xác định phơng hớng một cách chính xác trên bản đồ là kĩ năng cơ bản vàquan trọng, nó giúp cho việc xác định vị trí địa lí hoặc mô tả đối tợng địa lí trênbản đồ thuận lợi

Việc rèn luyện kĩ năng xác định phơng hớng trên bản đồ cần đợc nâng cao dầnqua các lớp Đối với học sinh lớp 4 cần xác định bốn hớng chính: Đông, Tây, Nam,Bắc trên bản đồ Học sinh lớp 5 cần phải biết xác định thêm bốn hớng phụ nữa là:

Đông Bắc, Đông Nam, Tây Bắc, Tây Nam

Muốn hình thành kĩ năng xác định phơng hớng cho học sinh, trớc hết giáo viênphải yêu cầu học sinh thuộc và nhớ các qui định về phơng hớng trên bản đồ Ngời

ta qui ớc: phía trên bản đồ là hớng Bắc, phía dới là hớng Nam, bên phải là hớng

Đông, bên trái là hớng Tây Mặc dù học sinh tiểu học cha học về mạng lới kinhtuyến, vĩ tuyến nhng giáo viên có thể hớng dẫn học sinh dựa vào các đờng kinhtuyến, vĩ tuyến trên bản đồ để xác định phơng hớng Khi đó, giáo viên chỉ cần giớithiệu để học sinh chấp nhận là trên bản đồ thờng có những đờng kẻ dọc, kẻ ngang

Đờng kẻ dọc là kinh tuyến, đờng kẻ ngang là vĩ tuyến Đầu phía trên của kinhtuyến là hớng Bắc, đầu dới là hớng Nam Đầu bên phải của vĩ tuyến là hớng Đông,

đầu bên trái của vĩ tuyến là hớng Tây Khi đã biết 4 hớng chính, có thể tìm ra cáchớng phụ khác trên bản đồ: giữa Bắc và Đông là Đông Bắc, giữa Đông và Nam là

Đông Nam…

Để việc rèn luyện kĩ năng xác định phơng hớng trên bản đồ cho học sinh

có hiệu quả, giáo viên có thể sử dụng các loại bài tập dới nhiều hình thức khácnhau nh điền vào chỗ trống, lựa chọn đúng, sai…

Ví dụ minh hoạ: Hình thành kĩ năng xác định phơng hớng phần đất liền Việt

Nam cho học sinh lớp 5 qua lợc đồ1, bài: Việt Nam - Đất nớc chúng ta, giáo

viên có thể sử dụng hệ thống câu hỏi trong phiếu học tập sau:

1 Em hãy đọc tên lợc đồ hình 1 và cho biết lợc đồ này dùng để làm gì ?

2 Phần đất liền của Việt Nam thể hiện trong bảng chú giải nh thế nào?

3 Bên phải phần đất liền Việt Nam là hớng gì? Giáp với gì?

4 Phần bên trái đất liền Việt Nam là hớng gì? Phía trên và phía dới phần đấtliền Việt Nam là những hớng gì và giáp với những nớc nào?

5 Quan sát lợc đồ hình 1 em hãy điền từ thích hợp vào chỗ trống:

Trang 33

Phần đất liền nớc ta phía Bắc giáp……… , phía Nam giáp…………, phía Đônggiáp…………., phía Tây giáp……….

Ngoài ra, việc rèn luyện kĩ năng xác định phơng hớng cho học sinh cần đợctiến hành thờng xuyên trong quá trình dạy học địa lý

- Rèn luyện kỹ năng tìm và chỉ vị trí đối tợng địa lý trên bản đồ:

Vị trí địa lý của một đối tợng nào đó là mối quan hệ không gian của nó vớicác đối tợng khác có liên quan nằm bên nó, ví dụ nh một vùng lãnh thổ, một dãynúi, một con sông…

Khi hình thành kĩ năng tìm và chỉ vị trí của các đối tợng địa lý trên bản đồ,giáo viên chỉ cần đa ra những bài tập yêu cầu học sinh dựa vào bảng chú giải và các

kí hiệu, chữ viết trên bản đồ để xác định vị trí của đối tợng nh: Dựa vào bản đồhành chính Việt Nam hãy tìm và chỉ vị trí của thủ đô Hà Nội, thành phố Hồ ChíMinh, tỉnh Nghệ An…hoặc dựa vào bản đồ tự nhiên Việt Nam hãy tìm và chỉ dãynúi Hoàng Liên Sơn, vị trí dòng sông Mê Công

Giáo viên cần hớng dẫn học sinh cách chỉ vị trí một đối tợng trên bản đồ nhthế nào cho đúng Ví dụ, khi chỉ vị trí của một thành phố học sinh phải chỉ vào kíhiệu thể hiện thành phố chứ không chỉ vào chữ ghi tên thành phố Khi chỉ vị trí củamột vùng lãnh thổ phải chỉ theo đờng biên giới khép kín của vùng lãnh thổ đó, khichỉ vị trí của một dòng sông phải chỉ xuôi theo dòng chảy

Một trong những biện pháp giúp học sinh nhanh chóng tìm ra vị trí của các

đối tợng trên bản đồ là giáo viên lu ý học sinh chú ý tới một số dấu hiệu đặc trng,

dễ nhận biết về hình dạng, kích thớc của đối tợng Ví dụ: lãnh thổ Việt Nam phần

đất liền có hình giống chữ S, đồng bằng Bắc Bộ có hình giống nh một tam giác

- Rèn luyện kỹ năng đọc bản đồ:

Đọc bản đồ là kỹ năng quan trọng nhất của kỹ năng sử dụng bản đồ Giáo viêncần hình thành, rèn luyện cho học sinh nhận biết, tìm kiếm kiến thức trên bản đồvới các mức độ sau:

Mức độ 1: Học sinh dựa vào ký hiệu ở bảng chú giải, chỉ và đọc tên các đối t ợng địa lý trên bản đồ

Mức độ 2: Học sinh dựa vào bản đồ để tìm ra đặc điểm của đối tợng

- Mức độ 3: Học sinh vận dụng kiến thức địa lý đã có, xác lập các mối quan hệ

địa lý để rút ra những điều mà trên bản đồ không thể hiện một cách trực tiếp (tuynhiên do khả năng tổng hợp, khái quát của học sinh tiểu học còn hạn chế nênkhông yêu cầu cao ở mức độ này với học sinh)

Ví dụ minh họa: Bài 24: Dải đồng bằng duyên hải miền Trung (Địa lý 4)

Kiến thức cần khai thác qua lợc đồ Dải đồng bằng duyên hải miền Trung:

Trang 34

- Xác định tên và vị trí của các đồng bằng thuộc dải đồng bằng duyên hải miềnTrung theo thứ tự từ Bắc vào Nam.

- So sánh dải đồng bằng duyên hải miền Trung với các đồng bằng Bắc Bộ vàNam Bộ để nêu lên đặc điểm: các đồng bằng miền Trung đều nhỏ hẹp

- Học sinh xác lập mối quan hệ giữa địa hình và sông ngòi để nêu lên đợc ý: Vìdãy Trờng Sơn tiến sát ra biển nên các sông miền Trung đều ngắn, nhỏ, ít phù sabồi đắp tạo thành các đồng bằng nhỏ hẹp

Hệ thống câu hỏi dẫn dắt học sinh làm việc với bản đồ: Quan sát lợc đồ hình 1,trả lời:

Câu 1: Kể tên các đồng bằng duyên hải miền Trung theo thứ tự từ Bắc vào Nam?

Câu 2: So sánh đồng bằng duyên hải miền Trung với đồng bằng Bắc Bộ và

đồng bằng Nam Bộ ?

Câu 3: Vì sao các đồng bằng duyên hải miền Trung đều nhỏ hẹp?

Học sinh trả lời đợc câu hỏi 1 tức là học sinh đọc đợc bản đồ ở mức độ 1, trả lờicâu hỏi 2 học sinh đã đọc bản đồ sang mức độ 2, trả lời câu hỏi 3 học sinh đạt đợcmức độ 3

Trong quá trình hớng dẫn học sinh đọc bản đồ, giáo viên nên kết hợp việc rènluyện kỹ năng mô tả các đối tợng địa lý dựa vào bản đồ nh: mô tả một dãy núi, mộtdòng sông…ví dụ khi mô tả sông Mê Công (sông Cửu Long) trên bản đồ học sinhmô tả lần lợt theo các ý: Sông Mê Công bắt nguồn từ đâu? Sông dài bao nhiêu km?Chảy qua những nớc nào? Về Việt Nam sông đợc chia làm mấy nhánh? Tại sao ởViệt Nam sông Mê Công còn có tên gọi là Cửu Long?

Để giúp học sinh có kỹ năng quan sát tranh, giáo viên cần giúp học sinh nắm

đ-ợc quy trình làm việc với tranh ảnh nh sau:

- Bớc 1: Lựa chọn tranh ảnh phù hợp với mục tiêu, nội dung bài học, trình độhọc sinh và điều kiện địa phơng

- Bớc 2: Xác định mục đích quan sát tranh ảnh

- Bớc 3: Tổ chức, hớng dẫn học sinh quan sát đối tợng thông qua hệ thống câuhỏi, bài tập Hệ thống câu hỏi, bài tập này đợc xây dựng dựa trên mục đích quan sát

và trình độ hiểu biết của học sinh nhằm:

Trang 35

+ Hớng học sinh chú ý đối tợng quan sát

+ Điều khiển tri giác và hớng dẫn t duy của học sinh theo hớng quan sát cầnthiết

+ Giúp học sinh tổng kết và khái quát những điều đã quan sát, liên hệ với các

đối tợng cùng loại mà các em đã nhìn thấy, rút ra kết luận khách quan, khoa học

- Bớc 4: Tổ chức cho học sinh báo cáo kết quả quan sát đợc về đối tợng, họcsinh trao đổi, thảo luận đi đến kết luận khoa học cuối cùng

Ví dụ minh họa:

Bài 8: Hoạt động sản xuất của ngời dân Tây Nguyên ( Địa lý 4)

Lựa chọn tranh ảnh: tranh ảnh về rừng nhiệt đới và rừng khộp ở Tây nguyên (hình 6,7 sách giáo khoa)

Những đặc điểm mà học sinh có thể quan sát từ tranh ảnh

- Rừng khộp (rừng rụng lá mùa khô): + Rừng tha

Hệ thống câu hỏi, bài tập hớng dẫn học sinh quan sát và phân tích tranh:

Câu 1: Quan sát hình 6, 7 trang 91 SGK, nêu nội dung từng tranh và mục đích làm việc với tranh.

(Hình 6: Rừng rậm nhiệt đới, mục đích: nhận xét đặc điểm rừng rậm nhiệt đới Hình 7: Rừng khộp, mục đích: nhận xét đặc điểm rừng khộp)

Câu 2: Nối tên rừng với đặc điểm của chúng

Rừng rậmRừng thaRừng chỉ có 1 loại cây

Xanh tốt quanh nămKích thớc cây gần nh nhauKích thớc cây khác nhau

Câu 3: Cảnh rừng khộp giống hoặc khác cảnh rừng nhiệt đới ở điểm nào ?

- Tổ chức cho học sinh báo cáo kết quả

- Kết luận: Tây nguyên có 2 loại rừng: rừng rậm nhiệt đới và rừng khộp, đặc

điểm của các loại rừng này đợc tổng hợp bằng bảng sau:

Trang 36

Đặc điểm

- Rừng rậm rạp

- Rừng có nhiều loại cây vànhiều tầng

- Cây xanh tốt quanh năm

- Kích thớc của các loại cây khácnhau

địa lý cho học sinh

Biểu đồ là một công cụ mang tính trực quan rất có tác dụng trong dạy học địa

lý Để giúp cho học sinh có thể phân tích đợc biểu đồ, giáo viên cần giúp học sinhnắm đợc trình tự các bớc thực hiện phân tích biểu đồ nh sau:

- Bớc 1: Xác định mục đích làm việc với biểu đồ

- Bớc 2: Đọc tên biểu đồ để biết đợc nội dung của biểu đồ

- Bớc 3: Quan sát toàn bộ biểu đồ, tìm các giá trị đợc biểu diễn ở trục dọc vàtrục ngang của biểu đồ, hiểu và đọc các số tơng ứng trên 2 cột So sánh độ cao củacác trục và rút ra kết luận

- Bớc 4: Tổ chức cho học sinh trình bày kết quả, thảo luận đi đến kết luận cuốicùng

Ví dụ minh họa:

Bài 8: Dân số nớc ta (Địa lý 5)

Những kiến thức trong bài, học sinh cần khai thác qua biểu đồ:

+ Nhận biết đợc dân số Việt Nam qua các năm

+ Nhận xét về sự tăng dân số của nớc ta

Hệ thống câu hỏi gợi ý học sinh làm việc với biểu đồ:

Quan sát biểu đồ dân số Việt Nam qua các năm trả lời câu hỏi:

Câu 1: Trục dọc, trục ngang biểu hiện gì ?

Các số liệu đợc biểu thị bằng đơn vị nào ?

Câu 2: Hoàn thành bảng sau:

Năm Số dân (triệu ngời)1979

19891999

Trang 37

Câu 3: Điền dấu x vào  mà em cho là đúng:

Dân số nớc ta:  Tăng nhanh  Không tăng  Tăng chậm

- Sau khi học sinh tiến hành thảo luận theo hệ thống câu hỏi, giáo viên tổ chứccho các em trình bày kết quả làm việc của mình với biểu đồ Giáo viên giúp hoànthiện câu trả lời

Kết luận: Tốc độ gia tăng dân số của nớc ta rất nhanh, bình quân mỗi năm tăngthêm một triệu ngời

3.4 Quả địa cầu

Quả địa cầu là mô hình trái đất đợc thu nhỏ Nó giúp học sinh hình dung đợchình dạng, độ nghiêng và bề mặt của trái đất

Quả địa cầu là phơng tiện quan trọng trong dạy học địa lý ở tiểu học, nhất là

đối với các bài địa lý thế giới Quy trình sử dụng nh sau:

- Bớc 1: Xác định mục đích quan sát quả địa cầu

- Bớc 2: Tổ chức học sinh quan sát, thảo luận về đối tợng trên quả địa cầu theo

hệ thống câu hỏi, bài tập

- Bớc 3: Học sinh trình bày kết quả thảo luận

- Bớc 4: Tổ chức cho học sinh báo cáo kết quả quan sát về đối tợng Sau đó,giáo viên cùng học sinh trao đổi, thảo luận, xác nhận hoàn thiện đi đến kết luận

Ví dụ minh họa :

Bài 17: Châu á (Địa lý 5)

Kiến thức bài học có thể khai thác từ quả địa cầu: vị trí và giới hạn của Châu á

Hệ thống câu hỏi gợi ý:

Quan sát quả địa cầu kết hợp thảo luận nhóm, trả lời câu hỏi:

Câu 1: Chỉ vị trí của châu á trên quả địa cầu ?

Câu 2: Điền X vào  đúng:

Lãnh thổ Châu á nằm:  Chủ yếu ở Bắc bán cầu

 Chủ yếu ở Nam bán cầu  Hoàn toàn ở Bắc bán cầu  Hoàn toàn ở Nam bán cầu

Câu 3: Chỉ vị trí và đọc tên các Châu lục, Đại dơng mà Châu á tiếp giáp ?

- Học sinh báo cáo kết quả, chỉ vị trí châu á trên quả địa cầu

- Kết luận: Châu á nằm ở bán cầu Bắc, có phía Bắc giáp Bắc băng Dơng, phía Đông giáp Thái Bình Dơng, phía Nam giáp ấn Độ Dơng, phía Tây Nam giáp với Châu Phi, phía Tây và Tây bắc giáp với Châu Âu

Trang 38

Giáo viên lu ý học sinh sử dụng quả địa cầu:

- Đặt quả địa cầu trớc mặt sao cho trục của nó hớng cực Bắc về phía ngời sử dụng

- Xác định vị trí trên quả địa cầu: Cực Bắc, cực Nam, đờng xích đạo chia quả

địa cầu thành bắc bán cầu và nam bán cầu, ranh giới giữa các châu lục nhất là ranh giới giữa châu Âu và châu á( Liên bang Nga là đất nớc có diện tích một phần thuộc châu á, một phần thuộc châu Âu Ranh giới này đợc xác lập bởi dãy U- Ran.Phía Tây dãy U- Ran thuộc châu Âu , phía Đông dãy U- Ran thuộc châu á)

- Tìm các đối tợng trên quả địa cầu: Khi tìm các đối tợng dịch chuyển quả

địa cầu từ Tây sang Đông ( ngợc chiều kim đồng hồ), dựa vào bảng chú giải tìm các đối tợng…

4 Điều kiện sử dụng PTTQ có hiệu quả trong dạy học địa lý ở tiểu học.

4.1 Nhà trờng

- Mỗi trờng cần có đủ các PTTQ sau:

+ Bản đồ Việt Nam (tự nhiên, dân c, kinh tế) bản đồ hành chính Việt Nam.+ Bản đồ tự nhiên các nớc hoặc các châu lục

+ Bản đồ một số khu vực và quốc gia: các nớc láng giềng của Việt Nam một sốnớc ở Châu Âu…

+ Bản đồ thế giới

+ Quả địa cầu

+ Tranh ảnh về thiên nhiên, dân tộc, kinh tế của Việt Nam

+ Bản đồ tỉnh, thành phố

+ Phơng tiện nghe - nhìn: phim đài chiếu… (nếu có điều kiện)

- Tăng cờng các PTTQ phục vụ dạy học địa lý theo hớng tự phát hiện tri thức

Cụ thể: bên cạnh các phơng tiện dạy học chủ yếu để biểu diễn, minh hoạ kiến thức,cần có thêm các phơng tiện dạy học giúp học sinh tự tìm tòi phát hiện kiến thứcmới Ví dụ: song song với bản đồ treo tờng, cần có những tập át lát, tập bản đồ đểhọc sinh làm việc

- Tăng cờng sử dụng các phơng tiện kỹ thuật hiện đại nh: Video, vi tính, máythu hình, máy thu thanh

- Xây dựng các loại phiếu học tập khác nhau để học sinh sử dụng cá nhân hoặctheo nhóm Các phiếu có loại in thành tờ, có loại đóng thành vở

- Sử dụng bốn bức tờng của phòng học và không gian xung quanh để trng bàycác PTTQ nh: tranh ảnh, bản đồ, biểu đồ, quả địa cầu, sản phẩm do giáo viên tựlàm hoặc su tầm… nhằm tạo thêm nguồn tri thức và cơ hội phát hiện tri thức mới,phát triển năng lực tối đa

4.2 Giáo viên

Trang 39

- Giáo viên phải đợc đào tạo chu đáo về kiến thức địa lý và những kiến thứcchuyên môn Trong điều kiện cha đợc chuẩn hoá đầy đủ, giáo viên cần tự bổ túcthêm kiến thức về địa lý Việt Nam và địa lý thế giới bằng cách: đọc các tài liệu về

địa lý, sách báo liên quan, tự học, tích cực tham gia lớp bồi dỡng chuyên môn.Không vững về kiến thức, không hiểu bản chất và các mối liên hệ giữa các kiếnthức thì không thể tìm ra con đờng hớng dẫn học sinh đi tới kiến thức

- Giáo viên phải là ngời có trình độ s phạm lành nghề, biết cách sử dụng cácPTTQ trong dạy học địa lý để hớng dẫn học sinh học tập

- Giáo viên cần su tầm thêm tranh ảnh, tự làm các PTTQ và hớng dẫn học sinh

su tầm

4.3 Học sinh

- Mỗi học sinh cần có: sách giáo khoa và các PTTQ nh: tranh ảnh, bản đồ,phiếu học tập, vở bài tập…

- Dới sự chỉ đạo của giáo viên, học sinh giác ngộ mục đích học tập, tự nguyện

tự giác, ý thức trách nhiệm về kết quả học tập, biết tự học và biết cách học địa lý

5 Thử nghiệm s phạm:

5.1 Mục đích thử nghiệm

Kiểm tra tính khả thi của hệ thống nguyên tắc và quy trình sử dụng PTTQ theohớng tích cực hoá hoạt động nhận thức của học sinh trong dạy học địa lý ở tiểu học

5.2 Đối tợng và địa điểm thử nghiệm

- Để thu số liệu đáng tin cậy, chúng tôi tiến hành thử nghiệm trên đối tợng nhsau:

Chọn: - 2 lớp 4: + Lớp thử nghiệm: 4B Số lợng: 36 học sinh

+ Lớp đối chứng: 4A Số lợng: 36 học sinh

- 2 lớp 5: + Lớp thử nghiệm: 5B Số lợng: 40 học sinh

+ Lớp đối chứng: 5G Số lợng: 40 học sinh

- Trình độ học sinh lớp đối chứng và thử nghiệm gần nh nhau

- Địa điểm thử nghiệm: Chúng tôi chọn trờng tiểu học Lê Lợi (Thành phố Vinh

- Nghệ An)

5.3 Quy trình thử nghiệm

Để đảm bảo tính khoa học, khách quan và kết quả thử nghiệm phù hợp với mục

đích thử nghiệm, chúng tôi đã tiến hành thử nghiệm theo quy trình sau:

5.3.1 Soạn giáo án thử nghiệm

- Chọn 4 bài địa lý dạy thử nghiệm:

+ Bài 8: Hoạt động sản xuất của ngời dân ở Tây nguyên (tiếp theo) (Địa lý 4)+ Bài 28: Thành phố Đà Nẵng (Địa lý 4)

+ Bài14: Giao thông vận tải (Địa lý 5)

Trang 40

+ Bài 28: Các đại dơng trên thế giới (Địa lý 5)

- Thiết kế giáo án áp dụng hệ thống các nguyên tắc và quy trình sử dụng PTTQtheo hớng tích cực hoá hoạt động nhận thức của học sinh

5.3.2 Triển khai dạy thử nghiệm:

- ở các lớp thử nghiệm, các bài dạy tiến hành theo giáo án chúng tôi đã thiếtkế

- ở các lớp đối chứng, trên cùng các bài dạy đó, giáo viên dạy bình thờng theocách mà họ vẫn tiến hành (sử dụng PTTQ chủ yếu để minh hoạ hoặc hạn chế sửdụng PTTQ)

5.3.3 Kiểm tra, đánh giá kết quả thử nghiệm

Sau khi dạy xong mỗi bài thử nghiệm, chúng tôi tiến hành kiểm tra học sinh ởcả nhóm lớp thử nghiệm và lớp đối chứng Các nhóm lớp này cùng làm đề bài kiểmtra nh nhau

Việc đánh giá đợc dựa trên các tiêu chí sau:

- Kết quả học tập của học sinh (điểm số): đánh giá theo thang điểm 10 qua cácbài kiểm tra của học sinh Kết quả điểm số chia thành 4 loại:

+ Loại giỏi 9 - 10 điểm

Học sinh nắm vững nội dung bài học ở mức độ cao Thể hiện: trình bày chínhxác, đầy đủ nội dung cơ bản của bào học một cách rõ ràng, rành mạch

+ Loại khá: 7 - 8 điểm

Học sinh nắm đợc nội dung bài học tơng đối đầy đủ, chính xác, hiểu nội dungbài học nhng trình bày cha rõ ràng

+ Loại trung bình: 5-6 điểm

Học sinh nắm nội dung bài học không đầy đủ Học sinh hiểu nội dung bài họcnhng trình bày không đầy đủ, cha chính xác những vấn đề cơ bản

+ Loại yếu kém: 1-4 điểm

Học sinh cha hiểu nội dung bài học

- Đánh giá một số kỹ năng của học sinh trong giờ học:

Ngày đăng: 20/12/2013, 18:49

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

5.1 Cách hiểu của giáo viên tiểu học về phơng tiện trực quan: - Sử dụng phương tiện trực quan theo hướng tích cực hoá hoạt động nhận thức của học sinh trong quá trình dạy học địa lí ở tiểu học
5.1 Cách hiểu của giáo viên tiểu học về phơng tiện trực quan: (Trang 22)
Bảng 1: Cách hiểu của giáo viên về PTTQ - Sử dụng phương tiện trực quan theo hướng tích cực hoá hoạt động nhận thức của học sinh trong quá trình dạy học địa lí ở tiểu học
Bảng 1 Cách hiểu của giáo viên về PTTQ (Trang 22)
Bảng 2: Các mức độ nhận thức của giáo viên về vai trò của PTTQ trong dạy học địa lý. - Sử dụng phương tiện trực quan theo hướng tích cực hoá hoạt động nhận thức của học sinh trong quá trình dạy học địa lí ở tiểu học
Bảng 2 Các mức độ nhận thức của giáo viên về vai trò của PTTQ trong dạy học địa lý (Trang 23)
Bảng 2: Các mức độ nhận thức của giáo viên về vai trò của PTTQ trong dạy học - Sử dụng phương tiện trực quan theo hướng tích cực hoá hoạt động nhận thức của học sinh trong quá trình dạy học địa lí ở tiểu học
Bảng 2 Các mức độ nhận thức của giáo viên về vai trò của PTTQ trong dạy học (Trang 23)
Bảng 3: Các mức độ sử dụng PTTQ trong dạy học địa lí ở tiểu học hiện nay - Sử dụng phương tiện trực quan theo hướng tích cực hoá hoạt động nhận thức của học sinh trong quá trình dạy học địa lí ở tiểu học
Bảng 3 Các mức độ sử dụng PTTQ trong dạy học địa lí ở tiểu học hiện nay (Trang 24)
Bảng 3: Các mức độ sử dụng PTTQ trong dạy học địa lí ở tiểu học hiện nay - Sử dụng phương tiện trực quan theo hướng tích cực hoá hoạt động nhận thức của học sinh trong quá trình dạy học địa lí ở tiểu học
Bảng 3 Các mức độ sử dụng PTTQ trong dạy học địa lí ở tiểu học hiện nay (Trang 24)
Quan sát lợc đồ hình 1và hoàn thành các bài tập sau: - Sử dụng phương tiện trực quan theo hướng tích cực hoá hoạt động nhận thức của học sinh trong quá trình dạy học địa lí ở tiểu học
uan sát lợc đồ hình 1và hoàn thành các bài tập sau: (Trang 37)
địa hình và khí hậu; địa hình, khí hậu, sông ngòi, thiên nhiên và hoạt động sản xuất của con ngời  trên cơ sở học sinh biết kết hợp những kiến thức bản đồ và kiến thức… địa lý để so sánh và phân tích. - Sử dụng phương tiện trực quan theo hướng tích cực hoá hoạt động nhận thức của học sinh trong quá trình dạy học địa lí ở tiểu học
a hình và khí hậu; địa hình, khí hậu, sông ngòi, thiên nhiên và hoạt động sản xuất của con ngời trên cơ sở học sinh biết kết hợp những kiến thức bản đồ và kiến thức… địa lý để so sánh và phân tích (Trang 37)
Biểu đồ là một phơng tiện để cụ thể hoá các mối quan hệ về số liệu bằng hình vẽ. Số lợng biểu đồ trong sách giáo khoa không nhiều và chỉ có ở lớp 5 (biểu đồ cột)  nhng nó có ý nghĩa lớn lao trong việc rèn luyện kỹ năng và phơng pháp học tập địa lý  cho họ - Sử dụng phương tiện trực quan theo hướng tích cực hoá hoạt động nhận thức của học sinh trong quá trình dạy học địa lí ở tiểu học
i ểu đồ là một phơng tiện để cụ thể hoá các mối quan hệ về số liệu bằng hình vẽ. Số lợng biểu đồ trong sách giáo khoa không nhiều và chỉ có ở lớp 5 (biểu đồ cột) nhng nó có ý nghĩa lớn lao trong việc rèn luyện kỹ năng và phơng pháp học tập địa lý cho họ (Trang 43)
Quả địa cầu là mô hình trái đất đợc thu nhỏ. Nó giúp học sinh hình dung đợc hình dạng, độ nghiêng và bề mặt của trái đất. - Sử dụng phương tiện trực quan theo hướng tích cực hoá hoạt động nhận thức của học sinh trong quá trình dạy học địa lí ở tiểu học
u ả địa cầu là mô hình trái đất đợc thu nhỏ. Nó giúp học sinh hình dung đợc hình dạng, độ nghiêng và bề mặt của trái đất (Trang 44)
Kết quả bảng thử nghiệm biểu diễn bằng biểu đồ: - Sử dụng phương tiện trực quan theo hướng tích cực hoá hoạt động nhận thức của học sinh trong quá trình dạy học địa lí ở tiểu học
t quả bảng thử nghiệm biểu diễn bằng biểu đồ: (Trang 53)
5.3.6. Đánh giá việc hình thành kỹ năng cho học sinh - Sử dụng phương tiện trực quan theo hướng tích cực hoá hoạt động nhận thức của học sinh trong quá trình dạy học địa lí ở tiểu học
5.3.6. Đánh giá việc hình thành kỹ năng cho học sinh (Trang 54)
- Du canh: Hình thức trồng trọt với kỹ thuật   lạc   hậu   làm   cho   độ   phì   của   đất  chóng   cạn   kiệt,   vì   vậy   phải   luôn   luôn  thay đổi địa điểm trồng trọt từ nơi này  sang   nơi   khác - Sử dụng phương tiện trực quan theo hướng tích cực hoá hoạt động nhận thức của học sinh trong quá trình dạy học địa lí ở tiểu học
u canh: Hình thức trồng trọt với kỹ thuật lạc hậu làm cho độ phì của đất chóng cạn kiệt, vì vậy phải luôn luôn thay đổi địa điểm trồng trọt từ nơi này sang nơi khác (Trang 63)
Quan sát lợc đồ TPĐN, thảo luận, hoàn thành bảng sau: TPĐN có: - Sử dụng phương tiện trực quan theo hướng tích cực hoá hoạt động nhận thức của học sinh trong quá trình dạy học địa lí ở tiểu học
uan sát lợc đồ TPĐN, thảo luận, hoàn thành bảng sau: TPĐN có: (Trang 67)
Các loại hình và phơng tiện giao thông vận tải - Sử dụng phương tiện trực quan theo hướng tích cực hoá hoạt động nhận thức của học sinh trong quá trình dạy học địa lí ở tiểu học
c loại hình và phơng tiện giao thông vận tải (Trang 72)
- Du canh: Hình thức trồng trọt với kỹ thuật   lạc   hậu   làm   cho   độ   phì   của   đất  chóng   cạn   kiệt,   vì   vậy   phải   luôn   luôn  thay đổi địa điểm trồng trọt từ nơi này  sang   nơi   khác - Sử dụng phương tiện trực quan theo hướng tích cực hoá hoạt động nhận thức của học sinh trong quá trình dạy học địa lí ở tiểu học
u canh: Hình thức trồng trọt với kỹ thuật lạc hậu làm cho độ phì của đất chóng cạn kiệt, vì vậy phải luôn luôn thay đổi địa điểm trồng trọt từ nơi này sang nơi khác (Trang 85)
9. Hình đợc trang trí trên váy, áo ngời dân Tây Nguyên. - Giáo viên tổ chức học sinh chơi. - Sử dụng phương tiện trực quan theo hướng tích cực hoá hoạt động nhận thức của học sinh trong quá trình dạy học địa lí ở tiểu học
9. Hình đợc trang trí trên váy, áo ngời dân Tây Nguyên. - Giáo viên tổ chức học sinh chơi (Trang 86)
Quan sát lợc đồ TPĐN, thảo luận, hoàn thành bảng sau: TPĐN có: - Sử dụng phương tiện trực quan theo hướng tích cực hoá hoạt động nhận thức của học sinh trong quá trình dạy học địa lí ở tiểu học
uan sát lợc đồ TPĐN, thảo luận, hoàn thành bảng sau: TPĐN có: (Trang 89)
 Tạo điều kiện cho học sinh tự chiếm lĩnh kiến thức, hình thành kỹ năng Địa lý. - Sử dụng phương tiện trực quan theo hướng tích cực hoá hoạt động nhận thức của học sinh trong quá trình dạy học địa lí ở tiểu học
o điều kiện cho học sinh tự chiếm lĩnh kiến thức, hình thành kỹ năng Địa lý (Trang 103)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w