Tích cực hóa hoạt động nhận thức của học sinh thông qua các bài giảng điện tử chương mắt các dụng cụ quang vật lý 11 ban cơ bản với sự hỗ trợ của một số phần mềm
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 129 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
129
Dung lượng
28,78 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH NGUYỄN HOÀNG VIỆT TÍCHCỰCHÓAHOẠTĐỘNGNHẬNTHỨCCỦAHỌCSINHTHÔNGQUACÁCBÀIGIẢNGĐIỆNTỬCHƯƠNG “MẮT. CÁCDỤNGCỤ QUANG” VẬTLÝ11BANCƠBẢNVỚISỰHỖTRỢCỦAMỘTSỐPHẦNMỀM LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC NGHỆ AN - 2012 1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH NGUYỄN HOÀNG VIỆT TÍCHCỰCHÓAHOẠTĐỘNGNHẬNTHỨCCỦAHỌCSINHTHÔNGQUACÁCBÀIGIẢNGĐIỆNTỬCHƯƠNG “MẮT. CÁCDỤNGCỤ QUANG” VẬTLÝ11BANCƠBẢNVỚISỰHỖTRỢCỦAMỘTSỐPHẦNMỀM Chuyên ngành: Lý luận và PPDH môn Vậtlý Mã số: 60. 14. 10 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học PGS. TS. MAI VĂN TRINH NGHỆ AN - 2012 2 Lời cảm ơn! Trước hết tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến PGS.TS Mai Văn Trinh – người đã tận tình hướng dẫn, động viên và giúp đỡ tác giả trong suốt quá trình nghiên cứu, viết và hoàn chỉnh luận văn. Tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn tới các thầy giáo, cô giáo trong khoa vật lí, khoa sau đại họccủa trường Đại học Vinh, thư viện sốcủa trường Đại học Vinh đã tạo điều kiện giúp đỡ tác giả trong quá trình làm luận văn. Tác giả bày tỏ lòng biết ơn đến khoa sau đại họccủa trường Đại họcĐồng Tháp, Ban giám hiệu và các thầy giáo, cô giáo của trường THPT An Minh, đã giúp đỡ tác giả trong quá trình tác giả học tập và nghiên cứu. Cuối cùng tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn đến những người thân và bạn bè đã động viên chia sẻ những khó khăn trong quá trình làm luận văn. Tác giả 3 DANH MỤC CÁCTỪ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN 1. BGĐT Bàigiảngđiệntử 2. CNTT Công nghệ thông tin 3. ĐC Đối chứng 4. GV Giáo viên 5. HS Họcsinh 6. MVT Máy vi tính 7. PPDH Phương pháp dạy học 8. PPDHTC Phương pháp dạy họctíchcực 9. PPGD Phương pháp giảng dạy 10. PPTQ Phương pháp trực quan 11. PTDH Phương tiện dạy học 12. PTTQ Phương tiện trực quan 13.QTDH Quá trình dạy học 14. TCH Tíchcựchóa 15.TCHHĐNT Tíchcựchóahoạtđộngnhậnthức 16. THPT Trung học phổ thông 17. TN Thực nghiệm MỤC LỤC Trang Lời cảm ơn 4 Mở đầu 1. Lý do chọn đề tài 1 2. Mục đích nghiên cứu 2 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 2 4. Giả thuyết khoa học 2 5. Nhiệm vụ nghiên cứu 3 6. Phương pháp nghiên cứu 3 7. Dự kiến những đóng góp mới của luận văn 4 8. Cấu trúc luận văn 4 Chương 1. Cơsở lí luận của việc tíchcựchóahoạtđộngnhậnthứccủahọcsinhthôngquacácbàigiảngđiệntửvớisựhỗtrợcủamộtsốphần mềm. 1.1. Cơsởlý luận 5 1.1.1. Những định hướng cơbản về đổi mới phương pháp dạy họcvật lí 5 1.2. Tíchcựchóahoạtđộngnhậnthứccủahọcsinh trong dạy họcvật lí 7 1.2.1. Tính tíchcực 7 1.2.2. Hoạtđộngnhậnthức 8 1.2.3 Tíchcựchóahoạtđộngnhậnthức 8 1.2.4 Sự cần thiết của việc tíchcựchóahoạtđộngnhậnthức 10 1.2.5. Các biện pháp và phương pháp để tíchcựchóahoạtđộngnhậnthứccủa HS 10 1.3. Vai tròcủa máy vi tính trong việc tíchcựchóahoạtđộngnhậnthứccủahọcsinh 17 1.3.1. Các chức năng cơbảncủa máy vi tính 17 1.3.2. Sửdụng máy vi tính trong dạy họcvậtlý 18 1.3.3. Tác độngcủa tranh ảnh/hình vẽ (images/pictures), phim (film) 19 1.4. Mô phỏng và thí nghiệm ảo trong dạy họcvật lí 20 5 1.4.1. Mô phỏng trong dạy họcvật lí 20 1.4.2. Thí nghiệm ảo trong dạy họcvật lí 22 1.5 Bàigiảngđiệntử 23 1.5.1. Khái niệm bàigiảngđiệntử 23 1.5.2. Các tiêu chí đánh giá bàigiảngđiệntử và mộtsố điểm cần lưu ý khi thiết kế bàigiảngđiệntử 24 1.5.3. Những ưu điểm và nhược điểm của việc giảng dạy bằng bàigiảngđiệntử 26 1.5.4. Bàigiảngđiệntửvới việc tíchcựchóahoạtđộngnhậnthứccủahọcsinh 27 1.6. Sửdụngmộtsốphầnmềm dạy học vào thiết kế bàigiảngđiệntử nhằm tíchcựchóahoạtđộngnhậnthứccủahọcsinh 28 1.6.1. Phầnmềm Power point 28 1.6.2. Phầnmềm Violet 29 1.6.3. Macromedia Flash 29 1.6.4. Phầnmềm Crocodile Physics 30 1.6.5. Phầnmềm mô phỏng khoa học tương tác (Phet) 30 Kết luận chương 1 31 Chương 2. Tíchcựchóahoạtđộngnhậnthứccủahọcsinhthôngquacácbàigiảngđiệntửchương “Mắt. Cácdụngcụ quang” vật lí 11bancơbảnvớisựhỗtrợcủamộtsốphần mềm. 2.1. Phântích cấu trúc nội dungchương “Mắt. Cácdụngcụ quang” 33 2.1.1. Cấu trúc nội dungchương “Mắt. Cácdụngcụ quang” 33 2.1.2. Phântích cấu trúc, nội dungchương “Mắt. Cácdụngcụ quang” 34 2.1.3. Chuẩn kiến thức, kỹ năng chương “Mắt. Cácdụngcụ quang” 37 2.2. Điều tra thực trạng dạy - họcchương “Mắt. Cácdụngcụ quang” 39 2.2.1. Nội dung tìm hiểu 39 2.2.2. Phương pháp tìm hiểu 39 6 2.2.3. Kết quả tìm hiểu 40 2.3. Phương án sửdụngcácbàigiảngđiệntửchương “Mắt. Cácdụngcụ quang” vớisựhỗtrợcủamộtsốphầnmềm 42 2.4. Thiết kế bàigiảngđiệntửchương “Mắt. Cácdụngcụ quang” vớisựhỗtrợcủamộtsốphầnmềm 43 Kết luận chương 2 59 Chương 3. Thực nghiệm sư phạm (TNSP) 3.1. Mục đích TNSP 61 3.2. Nhiệm vụ TNSP 61 3.3. Đối tượng TNSP và phương pháp tiến hành TNSP 61 3.4. Nội dungthực TNSP 61 3.5. Kết quả TNSP 64 Kết luận chương 3 72 Kết luận 73 Tài liệu tham khảo Phụ lục Phụ lục 1 P1 Phụ lục 2 P 12 Phụ lục 3 P 35 7 MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Nghị quyết Trung ương II khóa VIII, Đảng Cộng sản Việt Nam chỉ rõ: “Đổi mới phương pháp dạy học ở tất cả các cấp học, bậc học, áp dụng những phương pháp giáo dục hiện đại để bồi dưỡng cho họcsinh năng lực tư duy, sáng tạo, năng lực giải quyết vấn đề”. “Đổi mới phương pháp giáo dục đào tạo khắc phục lối truyền thụ một chiều, rèn luyện thành nếp tư duy sáng tạo của người học. Chỉ thị 29/2001/CT-BGD & ĐT của Bộ trưởng Bộ giáo dục - Đào tạo đã nêu rõ: “Công nghệ thông tin có tác động mạnh mẽ, làm thay đổi nội dung, phương pháp, phương thức dạy và học”. Bộ giáo dục - Đào tạo quyết định lấy chủ đề năm học 2008 - 2009 là “Đẩy mạnh ứng dụng CNTT trong giáo dục và đào tạo”. Trong dạy họcvật lí ở trường phổ thông hiện nay ứng dụng CNTT là rất cần thiết. Muốn ứng dựng CNTT trong giảng dạy thì đòi hỏi GV phải có kỹ năng soạn BGĐT và phải biết kết hợp vớimộtsốphầnmềmhỗtrợ cho việc mô phỏng các hiện tượng vật lí, các thí nghiệm ảo mà trong điều kiện bình thường không thể làm được. Mộtsố trường THPT hiện nay trong công tác giảng dạy còn ít chú trọng đến việc kết hợp giữa các phương tiện dạy học để tíchcựchóahoạtđộngnhậnthứccủahọc sinh, làm họcsinh thụ động trong học tập. Thôngquacác BGĐT vớisựhỗtrợcủamộtsốphầnmềm do GV làm cố vấn giúp HS tích cực, chủ động, sáng tạo trong việc chiếm lĩnh những kiến thức mới. Chương “Mắt. Cácdụngcụ quang” vật lí 11bancơbản tương đối trừu tượng rất cần các thí nghiệm minh họa, thí nghiệm biểu diển, tranh ảnh, mô hình phục vụ cho hoạtđộngnhậnthứccủahọc sinh. Với điều kiện cơsởvật chất của trường THPT An Minh chúng tôi đang dạy hiện nay thì các trang thiết bị dạy học chưa đáp ứng được đầy đủ những nhu cầu trên, nhiều dụngcụ thí nghiệm được cấp không thể sửdụng được nên phần nào làm hạn chế đến khả năng học tập củahọc sinh. 8 Xuất phát từ những lý luận và thực tiễn nói trên, cùng với mong muốn góp phần nâng cao chất lượng dạy họcvật lí ở trường phổ thông, chúng tôi chọn đề tài: “Tích cựchóahoạtđộngnhậnthứccủahọcsinhthôngquacácbàigiảngđiệntửchương Mắt. Cácdụngcụquangvật lí 11bancơbảnvớisựhỗtrợcủamộtsốphần mềm”. 2. Mục đích nghiên cứu Thôngquacácbàigiảngđiệntửchương “Mắt. Cácdụngcụ quang” vật lí 11bancơbảnvớisựhỗtrợcủamộtsốphầnmềm nhằm tíchcựchóahoạtđộngnhậnthứccủahọc sinh, từ đó nâng cao chất lượng dạy học môn vật lí. 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 3.1. Đối tượng nghiên cứu - Quá trình dạy họcvật lí ở trường THPT. - Phầnmềmhỗtrợ dạy học. 3.2. Phạm vi nghiên cứu - Thiết kế và sửdụngcác BGĐT chương “Mắt. Cácdụngcụ quang” vật lí 11bancơbảnvớisựhỗtrợcủamộtsốphần mềm. - Ứng dụngcủa đề tài vào giảng dạy vật lí ở trường THPT An Minh - Huyện An Minh - Tỉnh kiên Giang 4. Giả thuyết khoa học Nếu sửdụngcácbàigiảngđiệntửvớisựhỗtrợcủamộtsốphầnmềmmột cách hợp lý thì sẽ phát huy được tính tíchcực và chủ độngcủahọc sinh, từ đó góp phần nâng cao chất lượng dạy họcvật lí ở trường THPT. 9 5. Nhiệm vụ nghiên cứu 5.1. Nghiên cứu cơsởlý luận của việc tíchcựchóahoạtđộngnhậnthứccủahọcsinh trong dạy họcvật lí ở trường THPT. 5.2. Nghiên cứu cơsởlý luận của việc sửdụngmộtsốphầnmềm trong bàigiảngđiệntử nhằm tíchcựchóahoạtđộngnhậnthứccủahọc sinh. 5.3. Nghiên cứu sách giáo khoa, nội dungchương “Mắt. Cácdụngcụ quang” và tìm hiểu những khó khăn khi dạy chương này. 5.4. Soạn thảo mộtsốbàigiảngđiệntử trong chương “Mắt. Cácdụngcụ quang” vớisựtrợcủamộtsốphầnmềm đáp ứng yêu cầu hoạtđộngnhận thức, tăng cường tíchcực và chủ độngcủahọc sinh. 5.5. Thực nghiệm sư phạm để kiểm tra tính hiệu quảcủa đề tài. 6. Phương pháp nghiên cứu 6.1. Phương pháp nghiên cứu lí thuyết 6.1.1. Nghiên cứu các tài liệu về lý luận dạy học, các tài liệu về bồi dưỡng, đổi mới phương pháp giảng dạy ở trường THPT trong giai đoạn hiện nay. 6.1.2. Nghiên cứu tài liệu dạy họcsửdụng máy vi tính và cácphầnmềm xây dựng BGĐT trong dạy họcvật lí. 6.1.3. Nghiên cứu chương trình sách giáo khoa, sách giáo viên vật lí 11cơ bản. 6.2. Phương pháp thực nghiệm 6.1. Thiết kế bàigiảngđiệntửvớisựhỗtrợcủamộtsốphần mềm. 10